Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -2020 trong Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khắng định “Đoi mới cơ bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuân hỏa, hiệ
Trang 1MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh hiện nay, toàn cầu hóa và khoa học - công nghệ pháttriển mạnh, các nước trên thế giới đang xây dựng và phát triển nhanh trên nềntảng tri thức, với sự phát triên như vũ bão của công nghệ thông tin và khoa học
kỹ thuật
Nhận định được tình hình và xu thế phát triển của thế giói; Đảng và nhà
nước ta đã đưa ra mục tiêu tổng quát phát triển kinh tế - xã hội là; Đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển; nâng cao rõ rệt đời song vật chất, vãn hoá, tinh thần của nhãn dân, tạo nền tảng đế đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
Thực tiễn cho thấy chỉ có đầu tư thỏa đáng vào chiến lược con người,tạo ra nguồn lực có chất lượng cao thì mới đáp ứng yêu cầu phát triển của đấtnước và hòa nhịp xu thế của thế giới hiện nay; Vì vậy, Chỉ thị 40- CT/TƯ của
Ban Chấp hành Trung ương Đảng ngày 15 tháng 6 năm 2004 đã nêu rõ “Phát triến giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đây sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện đế phát hĩty nguồn nhân lực con người Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong dó nhà giảo và cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, cỏ vai trò quan trọng \
Trước tình hình trên, Đảng ta nhận định cần phải tăng cường xây đựngđội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách toàn diện Đây là nhiệm
vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài
Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 -2020 trong Văn kiện Đại
hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã khắng định “Đoi mới cơ bản toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuân hỏa, hiện đại hỏa, dãn chủ hóa và hội
nhập quốc tế, trong đó đôi mới cơ chế quản lý giáo dục toàn diện, phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý ỉà khâu then chốt
Nhiệm vụ của ngành GD-ĐT trong giai đoạn hiện nay là đổi mói tất cảcác bậc học, ngành học; trong đó đổi mới giáo dục THCS được xem là quan
trọng bởi: “Giáo dục THCS nhằm giúp học sinh củng cổ và phát triến những kết quả của giảo dục tiếu học; cỏ học vẩn phô thông trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp để học tiếp bậc THPT, trung cấp hoặc học nghề, hoặc đi vào cuộc song lao động”[ 1] Đê đáp ứng yêu cầu
đối mới của sự nghiệp giáo dục nói chung, đổi mới giáo dục bậc THCS nóiriêng cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trườngTHCS Vì chất lượng giáo dục của một trường THCS chủ yếu phụ thuộc vàonăng lực và kinh nghiệm quản lý của người Cán bộ quản lý mà đứng đầu làHiệu trưởng bởi họ có vai trò và vị trí quan trọng điều hành toàn bộ hoạtđộng giảng dạy và giáo dục của nhà trường đi đúng hướng, quyết định chấtlượng, hiệu quả và sự phát triển của nhà trường để đạt được mục tiêu giáo dục
Bỉm Sơn là một Thị xã thuộc Tỉnh Thanh Hóa; trong những năm gầnđây đội ngũ Cán bộ quản lý ở các trường THCS trên địa bàn đã đảm bảo về
cơ cấu và chất lượng nhưng vẫn còn một số bất cập như: Chất lượng đội ngũkhông đồng đều, chưa đáp ứng yêu cầu cao trong đổi mới của sự nghiệp giáodục, quản lý nhà trường còn dựa nhiều vào kinh nghiệm cá nhân chưa xuất
Trang 2phát từ cơ sở lý luận khoa học nên chất lượng giáo dục chưa tạo được sự độtphá so với các bậc học khác trên địa bàn.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi chọn đề tài “Một số giải pliáp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa” đê nghiên cứu.
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất các giải pháp nângcao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, TỉnhThanh Hóa
3 Khách thế và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thế nghiên cứu
Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS tronggiai đoạn hiện nay
3.2 Đoi tượng nghiên cứu
Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trườngTHCS Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa (Trong khuôn khổ đề tài này,nghiên cứu đội ngũ Cán bộ quản lý gồm: Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởngtrường THCS)
4 Giả thuyết khoa học
Neu xây dựng được các giải pháp có cơ sở khoa học và có tính khả thithì sẽ nâng cao được chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS Thị xãBỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao được chất lượng độingũ Cán bộ quản lý trường THCS
5.2 Nghiên cứu cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũCán bộ quản lý trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Trang 35.3 Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lýtrường THCS Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa.
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm các phư ơng pháp nghiên cún lý luận
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đê xâydựng cơ sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp phân tích - tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập
6.2 Nhóm phư ơng pháp nghiên cứu thực tiên
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đê xâydựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thựctiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp điều tra;
- Phương pháp tống kết kinh nghiệm giáo dục;
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;
- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm
6.3 Phư ơng pháp thong kê toán học
7 Đóng góp của luận văn
7.1 về mặt lý luận
Luận văn đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về nâng cao chất lượngđội ngũ Cán bộ quản lý giáo dục nói chung, Cán bộ quản lý trường THCS nóiriêng, đáp ímg yêu cầu đối mới giáo dục phố thông hiện nay
7.2 về mặt thực tiễn
Trang 4Luận văn đã khảo sát toàn diện thực trạng chất lượng đội ngũ Cán bộquản lý trường THCS Thị xã Bim Sơn, Tỉnh Thanh Hóa: từ đó đề xuất cácgiải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS Thị xãBỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa.
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục nghiên cứu,luận văn gồm có 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lý luận của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Cán
bộ quản lý trường THCS
Chương 2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Cán
bộ quản lý trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Chương 3 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản
lý trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hóa
Trang 5Chương 1
Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN DÈ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN Bộ QUẢN LÝ TRƯỜNG TRƯNG HỌC cơ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cúu vấn đề
Từ khi xã hội loài người xuất hiện thì nhu cầu quản lý cũng được hìnhthành Quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động Chính sự phâncông lao động đòi hỏi phải có người chỉ huy, điều hành, kiểm tra chinh lý cácthành viên trong nhóm, trong tổ chức, trong cộng đồng đê đạt được mục tiêu
đề ra; đó chính là nguồn gốc ra đòi của hoạt động quản lý Xã hội phát triểnthì trình độ tố chức, điều hành cũng được nâng lên và phát triển theo Trongtất cả các lĩnh vực của xã hội, quản lý luôn giữ một vai trò quan trọng trongviệc vận hành và phát triển, ơ lĩnh vực giáo dục, quản lý là nhân tố giữ vai tròthen chốt trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng giáo dục Bởi vậy trênthế giới và trong nước ngày càng có nhiều công trình nghiên cứu về quản lýgiáo dục có giá trị
1.1.1 Các nghiên cứu ở ngoài nước
- M.I.Kônđacốp Cơ sở lý luận của khoa học quản lý giáo dục Trường
cán bộ quản lý Trung ương I - Hà Nội, 1984
- v.zimin, M.I.Kônđacốp, N.I Xaxerđôtốp.Mzũwg- vẩn đề quản lý trường học Trường cán bộ quản lý trường học, Bộ giáo dục, 1985.
- Pam Robbins, Harvey B Alvy Câm nang dành cho hiệu trưởng Chiến lược và lời khuyên thực tế giúp công việc hiệu quả hơn Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004
- K.B Everard, Geokírey Morris, lan Wilson Quản trị hiệu quả trường học Nhà xuất bản Hà Nội - 2009; Với những nội dung đề cập trong công trình nghiên cứu của tác giả về quản lý con người; quản lý to chức; quản lý sự thay đoi, được dự án SREM (Dự án hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục) do
Trang 6cộng đồng châu Âu tài trợ đã triển khai đến tất cả hiệu trưởng các trườngTHCS trong những năm vừa qua.
1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước
ơ nước ta, từ năm 1990 trở về trước đã có nhiều tác giả như NguyễnNgọc Quang, Hà Sĩ Hồ, đã có những công trình bàn về lý luận quản lýtrường học, nhiều tập bài giảng về quản lý giáo dục tại trường Cán bộ quản lýgiáo dục Trung ương I
Từ sau 1990 cho đến nay đã xuất hiện nhiều công trinh nghiên cứu cógiá trị: “Giáo trình khoa học quản lý” của Phạm Trọng Mạnh (NXBĐHQG HàNội - Năm 2001), “Khoa học tổ chức và quản lý - Một vấn đề lý luận và thựctiễn” của trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXB Thống kê HàNội năm 1999), “Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường” của tác giả Thái VănThành (NXB Đại học Huế - Năm 2004)
Đi sâu vào nghiên cứu về cán bộ quản lý và chất lượng cán bộ giáo dụcgần đây có các công trình nghiên cứu “Cán bộ quản lý GD-ĐT trước yêu cầucủa sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” của cố Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Lê VũHùng đăng trên tạp chí số 60 tháng 6/2003, “Đánh giá người Hiệu trưởng nhàtrường phố thông theo hướng chuẩn hóa” của tác giả Đặng Xuân Hải đăngtrên tạp chí Giáo dục số 119 tháng 8 năm 2005, “Xây dựng đội ngũ lãnh đạo,quản lý nhằm đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước” của tácgiả Chu Văn Khánh đăng trên báo điện tử Đảng Cộng Sản ngày 7/5/2007, tàiliệu hội thảo của dự án phát triển quản lý giáo dục do cộng đồng Châu Âu tảitrợ,
Trên đây là những công trình khoa học nghiên cứu rất công phu, có tính
lý luận và thực tiễn cao, đã góp phần thúc đẩy sự phát triển giáo dục Ngàynay, khi đất nước đang trong thời kỳ đổi mới vấn đề về quản lý nói chung và
Trang 7quản lý giáo dục nói riêng đang được sự quan tâm và thu hút của đông đảocác nhà lãnh đạo, các nhà nghiên cứu khoa học và các nhà quản lý.
Ngoài việc nêu lên các vấn đề về lý luận quản lý giáo dục và quản lýnhà trường, phần lớn các tác giả trên cũng đã chỉ ra sự cần thiết và tính tất yếuphải xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý giáo dục cóbản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, tinh thần trách nhiệm và trình độchuyên môn, năng lực quản lý đáp ứng yêu cầu đối mới đất nước hiện nay, đểgiáo dục Việt Nam tiến kịp sự phát triên của các nước trên thế giới
Như vậy từ trước đến nay đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu
về quản lý Giáo dục, quản lý nhà trường hết sức công phu, có tính lý luận vàthực tiễn cao, đã đóng góp vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng quản lýgiáo dục Song vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trườngTHCS chưa được đề cập sâu rộng, chưa mang tính toàn diện để có thể ứngdụng vào điều kiện thực tế ở từng địa phương Trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơncũng chưa có đề tài nào đi sâu vào nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũCán bộ quản lý giáo dục, đặc biệt là đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS;những người giữ vai trò chủ đạo điều hành mọi hoạt động giáo dục của nhàtrường Chính vì lẽ đó, việc đề ra các giải pháp khoa học đê nâng cao chấtlượng quản lý của đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS trên địa bàn Thị xãBỉm Sơn là những nội dung nghiên cứu cần được quan tâm
1.2 Một số khái niêm cơ bản
1.2.1 Quản lý, Cán bộ và Cán bộ quản lý:
1.2.1.1 Quản lý:
- Tác giả Nguyễn Minh Đạo định nghĩa: “Quản lý là sự tác động liên tục có tô chức, cỏ định hướng của chủ thế quản lý lên khách thế quản lý về các mặt văn hoả, kinh tế, chính trị, xã hội bằng hệ thong luật lệ, các chỉnh sách, các nguyên tắc, các phưong pháp và các biện pháp cụ thế nhằm tạo ra môi trường và điều kiện cho sự phát triến của đổi tượng’’ [10, tr.28]
Trang 81.2.1.2 Cán bộ:
Là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ,chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhànước, tổ chức chính trị-xã hội ở Trung ương, ở Tỉnh, Thành phố trực thuộcTrung ương, ở Huyện, Quận, Thị xã, Thành phố thuộc tỉnh, trong biên chế vàhưởng lương từ ngân sách nhà nước [19]
1.2.1.3 Cán bộ quản lý: Có hai định nghĩa cán bộ quản lý như sau:
+ Định nghĩa 1: Cán bộ quản lý là những người thực hiện những mụctiêu nhất định thông qua những người khác
+ Định nghĩa 2: Cán bộ quản lý là những người có thẩm quyền ra quyếtđịnh dù là được phân quyền hay uỷ quyền
1.2.2 Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng và đội ngủ Cán bộ quản lý
1.2.2.2 Phó Hiệu trưởng
Phó Hiệu trưởng là người trợ giúp Hiệu trưởng, chịu trách nhiệm trướcHội đồng quản trị, cơ quan quản lý cấp trên và trước Hiệu trưởng về côngviệc của mình
Trang 91.2.2.3 Đội ngũ Cán bộ quản lý (Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng)
Ví dụ: Đội ngũ giáo viên, đội ngũ giảng viên, đội ngũ Cán bộ quản lý
ii) Đội ngũ Cản bộ quản lý
Đội ngũ Cán bộ quản lý là tập họp những người lãnh đạo, quản lýtrường học, chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường được tổchức thành một lực lượng cùng chung một nhiệm vụ là thực hiện các mục tiêugiáo dục đã đề ra cho tập họp đó, tố chức đó Họ làm việc có kế hoạch và gắn
bó với nhau thông qua lợi ích về vật chất và tinh thần trong khuôn khố quyđịnh của pháp luật
1.2.3 Chat lượng và chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS
Như vậy, chất lượng là giá trị sự vật, hiện tượng, con người phù hợpvới mục tiêu, đáp ứng nhu cầu con người và xã hội
1.2.3.2 Chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý
Trang 10Chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý là tổ hợp các phẩm chất và năng lực
mà đội ngũ đó cần có để hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ của mình Đượcthể hiện thông qua các đặc trưng sau:
- Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp;
- Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm;
- Năng lực quản lý nhà trường;
- Năng lực phối họp với gia đình học sinh và cộng đồng xã hội
1.2.4 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS
1.2.4.1 Nâng cao
Theo Từ điên Tiếng Việt: Nâng cao có nghĩa là đưa lên mức cao;
Vì vậy có thể hiểu đó là sự biến đổi làm cho số lượng, cơ cấu và chấtlượng vận động theo hướng đi lên
1.2.4.2 Nâng cao chất lưọng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS
Đó là quá trình làm biến đổi về chất lượng, nhằm làm cho đội ngũ Cán
bộ quản lý trường THCS có những năng lực, phẩm chất mới và cao hơn
1.2.5 Giải pháp và giải pháp nàng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS
Để hiểu rõ hơn khái niệm giải pháp, chúng ta cần phân biệt với một
số khái niệm tương tự như: Phương pháp, biện pháp Điểm giống nhau củacác khái niệm này đều nói về cách làm, cách tiến hành, cách giải quyết mộtcông việc, một vấn đề Còn điểm khác nhau ở chỗ, biện pháp chủ yếu nhấn
Trang 11mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể, trong khi đó phương pháp nhấnmạnh đến trình tự các bước có quan hệ với nhau để tiến hành một côngviệc có mục đích.
Theo Nguyễn Văn Đạm, “Phương pháp được hiểu là trình tự cần theo trong các hước cỏ quan hệ vói nhau khi tiến hành một công việc có mục đích nhất định’’ [tr.325].
Còn theo Hoàng Phê, “Phương pháp là hệ thong các cách sử dụng đế tiến hành một công việc nào đó ” [29 tr.30].
về khái niệm biện pháp, theo Từ điển Tiếng Việt, đó là “Cách làm, cách giải qĩiyết một vấn đề cụ thế ” [35 tr.64].
Như vậy, khái niệm giải pháp tuy có những điếm chung vói các kháiniệm trên nhưng nó cũng có điểm riêng Điểm riêng cơ bản của thuật ngữ này
là nhấn mạnh đến phương pháp giải quyết một vấn đề, với sự khắc phục khókhăn nhất định Trong một giải pháp có thể có nhiều biện pháp
1.2.5.2 Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS
Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS là
hệ thống các cách thức tác động hướng vào việc tạo ra những biến đối về chấtlượng nhằm làm cho đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS có những nănglực, phẩm chất mới và cao hơn
1.3 Trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
1.3.1 Vị trí của trường THCS
Điều 4 - Luật giáo dục 2005 nêu rõ:
‘T Hệ thống giáo dục quốc dân gồm giáo dục chính quy và giáo dụcthường xuyên
2 Các cấp học và trình độ đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân bao
Trang 12a) Giáo dục mầm non có nhà trẻ và mẫu giáo;
b) Giáo dục phổ thông có TH, THCS, THPT;
c) Giáo dục nghề nghiệp có trung cấp chuyên nghiệp và dạy nghề;
d) Giáo dục đại học và sau đại học (Sau đây gọi chung là giáo dục đạihọc) đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học, trình độ thạc sĩ, trình độ tiếnsĩ’ [tr.2]
Sơ đồ 1.1 Vị trí trường THCS trong hệ thống giáo dục quốc dân
Tuổi
Có thể nói nhà trường là tế bào căn bản chủ yếu, là đơn vị cấu trúc cơ
sở của hệ thống giáo dục quốc dân, là tấm gương phản ánh bộ mặt của nềngiáo dục Vì các quan điểm, đường lối, chính sách giáo dục đều được thựchiện hoá bởi nhà trường
Trang 13Nhà trường là nơi kiểm nghiêm, thử thách tính đúng đắn các chủtrương, chính sách giáo dục của các cấp quản lý.
Những cơ sở nhân cách người học được hình thành trong nhà trườngbởi đội ngũ người thầy giáo được xã hội trao sứ mệnh nặng nề và vẻ vang:Đào tạo và bồi dưỡng thế hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội
Xét theo khía cạnh tổ chức học thì nhà trường là một tổ chức: Tổ chứcgiáo dục
Theo tác giả Trần Kiểm:
“Nhà trường là một thiết kế chuyên biệt của xã hội, nơi tô chức, thực hiện và quản lý quả trình giáo dục Ouá trình này được thực hiện bỏi hai chủ thế: Người được giáo dục (người học) và người giáo dục (người dạy) Trong quá trình giảo dục, hoạt động của người học và hoạt động của người dạy luôn luôn gắn bỏ, tương tác, hỗ trợ nhau, tựa vào nhau đế thực hiện mục tiêu giảo dục theo yêu cầu của xã hội.
Nhà trường là một cộng đong học tập” [17; tr 14].
1.3.2 Mục tiêu của giáo dục THCS
Mục tiêu của giáo dục được ghi trong Điều 2 - Luật giáo dục 2005:
“.Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát, triến toàn diện,
cỏ dạo đức, tri thức, sức khoẻ, thấm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phâm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc” [1].
Mục tiêu của giáo dục THCS được ghi trong Điều 27 - Luật giáodục 2005:
“Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp học sinh củng co và phát triển những kết quả của giáo dục tiếu học; có học vấn phô thông ở trình độ cơ sở
Trang 14và những hiếu biết ban đầu về kỹ thuật và hưởng nghiệp đế tiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc song lao động” [1].
1.3.3 Nhiệm vụ của trường THCS
Trường THCS nói riêng và nhà trường nói chung có nhiệm vụ và quyềnhạn được quy định bởi Điều 58 - Luật giáo dục 2005, đó là:
1 Tô chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu, chưong trình giáo dục,Xác nhận hoặc cấp vãn bằng, chímg chỉ theo thâm quyền;
2 Tuyến dụng, quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên; Tham gia vào quả trình điều động của cơ quan quản lý nhà nước có thâm qiỉyển đoi vói nhà giảo, cán bộ, nhân viên;
3 Tuyến sinh và quản lý người học;
4 Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực theo quy định của pháp luật;
5 Xây dimg cơ sở vật chất kỹ thuật theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá;
6 Phổi hợp với gia đình người học, tổ chức, cá nhân trong hoạt động giảo dục;
7 Tô chức cho nhà giảo, cản bộ, nhân viên và người học tham gia các hoạt động xã hội;
8 Tự đánh giá chất lượng giáo dục và chịu sự kiếm định chất lượng giảo dục của cơ quan cỏ thâm quyền kiếm định chất lượng giáo dục;
9 Các nhiệm vụ và qĩiyền hạn khác theo qui định của pháp luật [tr.2].
1.4 Cán bộ quản lý trường THCS
1.4.1 Vị trí, vai trò của Hiệu trưởng trong trường THCS
Điều 54-Luật giáo dục 2005: “Hiệu trưỏng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường, do cơ quan nhà nước có thâm quyền
Trang 15bô nhiệm, công nhận; phải được đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý trường học” [1].
Trong trường THCS, hiệu trưởng là người cao nhất chịu trách nhiệmtrước Đảng, trước nhà nước và trước cấp trên về mọi mặt hoạt động và chấtlượng giáo dục của nhà trường Với mục tiêu quản lý và nhiệm vụ quyền hạncủa mình, người Hiệu trưởng trong giai đoạn hiện nay phải thể hiện được cácnăng lực của mình với các chức năng cơ bản sau:
- Với vai trò nhà chính trị.
Hiệu trưởng phải đảm bảo thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục, thựchiện các chính sách xã hội như vấn đề công bằng xã hội, thực hiện dân chủtrong giáo dục
- Với vai trò là người đại diện chính quyền.
Hiệu trưởng là người quản lý hành chính nhà nước ở nhà trường, đó
là việc tổ chức thực hiện đúng - đủ các nhiệm vụ quyền hạn của mình theođiều lệ, đưa ra các quyết định quản lý một cách kịp thời, đúng đắn và cótính khả thi
- Với vai trò về chủ sự tài lực - vật lực.
Hiệu trưởng phải là một nhà hoạt động xã hội giàu kinh nghiệm, biếtkết họp mối quan hệ của cộng đồng, của xã hội đế huy động và sử dụngnguồn lực phục vụ cho nhà trường một cách có hiệu quả
Với vai trò là hạt nhân tổ chức và điều hành: Hiệu trưởng phải là người
có nhạy cảm về tổ chức, biết tổ chức lao động của tập thể nhà trường mộtcách hợp lý, khoa học, biết phát triển năng lực cá nhân đê bố trí, phân côngvào vị trí thích hợp nhằm phát huy tối đa năng lực và sự sáng tạo của mỗi cánhân Người hiệu trưởng phải có khả năng cảm hóa được người khác bằngvốn hiểu biết, sự nêu gương, tình cảm chân thành cũng như ý chí và nghị lựccủa người đứng đầu
Trang 16- Với vai trò là tác nhản thúc đây phát triển nhà trường.
Sự nghiệp giáo dục luôn phát triển cho kịp sự phát triển kinh tế - xãhội, đòi hỏi Hiệu trưởng phải là tác nhân thúc đây nhà trường phát triển theokịp sự phát triển chung đó Muốn vậy Hiệu trưởng phải có tầm nhìn và nănglực dự báo, phân tích tình hình kinh tế, văn hóa, giáo dục, biết nghiên cứutruyền đạt, áp dụng những kinh nghiệm bản thân với những thành tựu mới vềkhoa học giáo dục đế năng cao chất lượng giáo dục, định hướng sự phát triểnnhà trường đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội
Các vai trò trên thường đan xen vào nhau và được thể hiện trong cácnhiệm vụ của người Hiệu trưởng Đe thực hiện đầy đủ vai trò trên năng lực vàphẩm chất của người Hiệu trưởng phải được phát triển tương xứng
1.4.2 ơiức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Hiệu trưởng tnrờng THCS
về mặt chức năng, tiếp cận theo hoạt động quản lý thì chức năng củaHiệu trưởng trường THCS là thực hiện các chức năng cơ bản của quản lý theomột chu trình quản lý, đó là.
- Xây dựng các loại kế hoạch hoạt động của nhà trường;
- Tổ chức thực hiện các kế hoạch;
- Chỉ đạo việc thực hiện các kế hoạch;
- Kiểm tra đánh giá việc thực hiện các kế hoạch;
về mặt nhiệm vụ, quyền hạn, điều 19 - Điều lệ trường THCS, nêu rõnhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng:
“7 Xây dựng, tô chức bộ máy nhà trường sao cho hoạt động cỏ chất hrọng và hiệu quả.
2 Thực hiện các Nghị quyết, Ouyết nghị do Hội đồng trường đề ra.
3 Xây dựng kế hoạch và tô chức thực hiện nhiệm vụ năm học.
4 Ouản ỉý giáo viên, nhân viên; Quản lý chuyên môn;Phân công công tác, kiếm tra, đánh giả xếp loại giáo viên, nhân viên; Thực hiện công tác khen
Trang 17thưởng, kỷ luật đổi với giảo viên, nhân viên theo quy định của Nhà nước; Quản lý ho sơ tuyến dụng giáo viên, nhân viên.
5 Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tô chức; Xét duyệt kết quả, đánh giá, xếp loại học sinh; Quyết định khen thưởng,
kỷ luật học sinh theo quy định của Bộ GD- ĐT.
6 Quản lý tài chính, tài sản của nhà trường.
7 Thực hiện các chế độ chỉnh sách của Nhà nước đoi với giáo viên, nhân viên, học sinh; Tô chức thực hiện quy ché dãn chủ trong hoạt động của nhà trường; Thực hiện cồng tác xã hội hoả giảo dục của nhà trường.
8 Được đào tạo nâng cao trình độ, bồi dưõng chiỉyên môn, nghiệp vụ cho giảo viên, nhân viên và hưỏng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật.
9 Chịu trách nhiệm trước cấp trên về toàn bộ các nhiệm vụ đã nêu trên
có nhiều cấp học và đã dạy học ít nhất 5 năm (hoặc 4 năm đối với miền núi,hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điềukiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học đó
b) Hiệu trưởng phải đạt tiêu chuẩn quy định tại Chuẩn hiệu trưởng trườngTHCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Phó Hiệu trưởng
Trang 18phải đạt mức cao của chuẩn nghề nghiệp giáo viên cấp học tưong ứng và đủnăng lực đảm nhiệm các nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công”.
Phâm chất được xem là linh hồn của người cán bộ, người cán bộ quản
lý thành công ở vị thế của mình phần lớn dựa vào phẩm chất, nhân cách lãnhđạo Tư tưởng Hồ chí Minh về phẩm chất người cán bộ là:
- Trung với nước, hiếu với dân;
- Yêu thương con người;
- Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư;
- Tinh thần quốc tế trong sáng
Năng lực chính là phương diện tài của người lãnh đạo, năng lực khôngphải là kiến thức và kinh nghiệm nhưng giữa năng lực và kiến thức có mốiquan hệ khăng khít hỗ trợ cho nhau Năng lực quản lý được thể hiện qua kếtquả việc thực hiện các chức năng quản lý Năng lực quản lý được hợp thànhbởi sáu năng lực cụ thể sau:
Từ những yêu cầu nêu trên, ta thấy sự thống nhất giữa phẩm chất vànăng lực tạo nên nhân cách người Cán bộ quản lý, đó cũng chính là nhữngyếu tố nâng cao chất lượng Cán bộ quản lý trường THCS trong giai đoạn đẩy
Trang 19mạnh CNH, HĐH đất nước hiện nay Cán bộ quản lý trường THCS phải lànhững người có phẩm chất và năng lực vững vàng, có trình độ tư duy tổnghợp, có khả năng nhìn xa trông rộng, tập hợp được quần chúng đê phát huytốt nhất hiệu suất của mỗi cá nhân hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực nêu trên là cơ sở đê tác giảnghiên cứu thực trạng, đánh giá đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS, đồngthời đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lýtrường THCS Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
1.4.4 Hoạt động quản lý của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS
Trong tình hình yêu cầu đổi mới của nền giáo dục hiện nay, quản lýtrường THCS vừa mang tính đặc thù của quản lý giáo dục, thể hiện đầy đủbản chất của hoạt động quản lý, mang tính xã hội, tính khoa học, tính kỹ thuật
và nghệ thuật của hoạt động quản lý vừa có những nét mang tính đặc thùriêng do bản chất của hoạt động dạy và học THCS quy định đòi hỏi ngườiCán bộ quản lý phải nắm vững để tác động đúng hướng và có hiệu quả
Quản lý trường THCS chủ yếu là quản lý các mặt: Quản lý quá trìnhdạy học, giáo dục, quản lý trường lớp - csvc - Thiết bị giáo dục, quản lýhành chính, tài chính, quản lý nhân sự, quản lý môi trường dạy và học Trong
đó quản lý quá trình dạy và học là cơ bản, bởi hoạt động dạy và học là hoạtđộng trung tâm đặc trưng nhất của nhà trường
Hoạt động quản lý được thể hiện qua mô hình:
Trang 20Trong các trường THCS hiện nay cơ cấu bộ máy quản lý và các mốiquan hệ, phối hợp các lực lượng trong quản lý bao gồm:
+ Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng do nhà nước bổ nhiệm, chịu tráchnhiệm quản lý các hoạt động cúa nhà trường Thời gian bổ nhiệm theo nhiệm
kỳ 5 năm một lần Quản lý các hoạt động của nhà trường theo chế độ thủtrưởng
I Tố chức Đảng trong trường THCS là Chi bộ trực thuộc Đảng bộ cấpphường, xã ở địa phương
+ Công đoàn nhà trường, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên và các tổchức xã hội khác hoạt động trong trường theo quy định của pháp luật giúp nhàtrường thực hiện mục tiêu giáo dục
Sự phối hợp giữa chính quyền và các đoàn thể trong nhà trường tạo nênmột sức mạnh tống hợp trong việc quản lý trường học Mỗi trường THCSchịu sự quản lý trực tiếp về chuyên môn, hành chính của Phòng GD-ĐT và cơquan quản lý nhà nước ở địa phương nơi trường đóng
Qua việc tìm hiểu đặc điểm quản lý trường THCS ở trên ta thấy muốnnâng cao chất lượng giáo dục THCS cần làm tốt vấn đề nâng cao chất lượngđội ngũ Cán bộ quản lý nhà trường, giúp họ có đủ phâm chất và năng lực đêgiải quyết tốt các tình huống quản lý, các mối quan hệ nảy sinh trong thựctiễn quản lý
1.5 Đánh giá chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS
1.5.1 Mục tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS
Trước hết ta hiểu hai khái niệm “Mục tiêu” và “Đánh giá”
Khái niệm “Mục tiêu” theo từ điển Tiếng Việt: Mục tiêu là đích cần đạttới để thực hiện nhiệm vụ [tr.627]
Có nhiều định nghĩa về “Đánh giá”, theo từ điển Tiếng Việt thì đánhgiá là nhận xét bình phẩm về giá trị [tr.46]
Trang 21Mục tiêu đánh giá chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS làtìm ra các điểm mạnh và điểm yếu trong công tác quản lý của người Cán bộquản lý đế họ tự hoàn thiện và nâng cao năng lực quản lý, làm căn cứ đế cơquan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại Cán bộ quản lý, phục vụ công tác sửdụng, bố nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng Cán bộ quản lý giáo dục xây dựng, đốimới chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho phù hợp.
Đe đánh giá chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS xácđịnh mức độ đạt được của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng về mục tiêu đã
định Bộ GD-ĐT đã ban hành “Quy định chuân hiệu trưởng trường THCS theo thông tư 29/2009/TT-BGD-ĐT ngày 22/10/2009 ”
1.5.2 Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ Cán hộ quản lý trường THCS
Nội dung đánh giá chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS làtoàn bộ những lĩnh vực, những yêu cầu, tiêu chí quy định nhằm giúp ngườiCán bộ quản lý thực hiện tốt hoạt động quản lý nhà trường
Mỗi cán bộ quản lý trường THCS vừa là một nhà sư phạm, một nhàquản lý đồng thời cũng là một nhà hoạt động xã hội Vì vậy đòi hỏi ngườiCán bộ quản lý phải có kiến thức, có kỹ năng sư phạm, kỹ năng quản lý giáodục, quản lý nhà trường mới có thê đáp ứng được yêu cầu đề ra Người Cán
bộ quản lý trường THCS phải có phẩm chất đạo đức và bản lĩnh chính trị, tưtưởng vững vàng Các yếu tố trên giúp cho người Cán bộ quản lý trở thànhngười lãnh đạo giỏi
Trên cơ sở những quy định hiện hành về “chuân hiệu trưởng’’ trường
THCS do Bộ GD-ĐT ban hành theo Thông tư 29/2009/TT-BGD - ĐT nộidung đánh giá chất lượng Hiệu trưởng trường THCS cần tập trung vào nhữnglĩnh vực sau: Phấm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp, năng lực chuyênmôn, nghiệp vụ sư phạm; năng lực quản lý nhà trường, năng lực phối hợp vớigia đình học sinh và cộng đồng xã hội
Trang 221.5.3 Quy trình đánh giá chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS
Nếu hiểu đơn thuần về khái niệm quy trình thì theo từ điến Tiếng Việt,
“Quy trình là các bước, trình tự phải tuân theo khi tiến hành một công việcnào đó” [tr.46]
Như vậy, quy trình đánh giá sẽ bao gồm các bước cần phải thực hiệnkhi tiến hành đánh giá một sự vật, hiện tượng hay con người
Quy trình đánh giá chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS ởThị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa hiện nay đang dựa vào các tiêu chí cụ thê
của Bộ GD-ĐT đã ban hành “Qui định chuân hiệu trưởng trường THCS theo Thông tư 29/2009/TT-BGD-ĐT ngày 22/10/2009Luật Công chức, Luật viên
chức cũng như các yếu tốt khác có liên quan
Ket luận chương 1
Chương 1 đã đề cập, tìm hiểu cơ sở lý luận của đề tài như tống quanvấn đề nghiên cứu, một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài: Quản lý,quản lý giáo dục, quản lý trường học, vị trí, mục tiêu và nhiệm vụ của trườngTHCS trong hệ thống giáo dục quốc dân Đặc biệt là nhiệm vụ, quyền hạn củaHiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng trường THCS, ý nghĩa của việc nâng cao chấtlượng đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS
Nâng cao chất lượng quản lý của đội ngũ Cán bộ quản lý là vấn đề cầnthiết và cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao của đối mới vàphát triển giáo dục trong thời kỳ CNH, HĐH và hội nhập kinh tế quốc tế
Muốn nâng cao chất lượng quản lý của đội ngũ Cán bộ quản lý cáctrường THCS trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơn; ngoài việc nắm bắt cơ sở lý luậnnêu trên, cần tìm hiếu, nhận biết và đánh giá chính xác thực trạng công tácquản lý của Cán bộ quản lý các trường THCS trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn.Vấn đề này được đề cập tiếp theo ở chương 2
Trang 232.1.1 Điều kiện tự nhiên
Thị xã Bim Sơn, của ngõ phía Bắc tỉnh Thanh Hóa và của cả Miềntrung, cách Thành phố Thanh Hóa 34 km về phía Bắc, cách Thủ đô Hà Nội
120 km về phía Nam dọc theo tuyến Quốc lộ 1A Là Thị xã công nghiệp,Bỉm Sơn nằm ở tọa độ địa lý là 20°02 đến 20°09 vĩ Bắc và 105°47 đến105°56 kinh đông; phía Bắc giáp Thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình, phíaNam giáp huyện Hà Trung, phía Đông giáp huyện Nga Sơn, phía Tây giáphuyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa
Tuy diện tích không rộng nhung Bỉm Sơn vừa có vùng đồng bằng,vùng núi đá, vùng đồi và sông suối: Vùng đồi núi với diện tích 5.097,12ha,vùng đồng bằng có diện tích 1.518,98ha sẽ là tiềm năng to lớn đẻ phát triểntoàn diện, đặc biệt là tiềm năng khoáng sản phục vụ công nghiệp xây dựng
Thị xã Bỉm Sơn có 08 đơn vị hành chính, gồm 6 phường và 2 xã
- Thu nhập bình quân đầu người xấp xỉ 30 triệu đồng/người/năm
2.1.2 Tinh hình kinh tế- xã hội
Là một trong số những vùng kinh tế trọng diêm của tỉnh Thanh Hóa,nhìn chung tình hình kinh tế của Thị xã Bỉm Sơn có nhiều chuyển biến tích
Trang 24cực, đặc biệt là trong những năm gần đây; Đời sống của nhân dân tương đối
ốn định và không ngừng nâng cao
Thành phần dân cư có xấp xỉ 30% số dân cư sống bằng nghề sản xuấtnông nghiệp tại xã Hà Lan, xã Quang Trung; số còn lại chủ yếu là công nhânsản xuất công nghiệp tại các doanh nghiệp như: Công ty xi măng Bỉm Sơn,Công ty sản xuất và lắp ráp ô tô VEAM, Công ty xây dựng số 5, Công ty lắpmáy LILAMA5, Công ty TNHH Công nông nghiệp Hà Trung, các doanhnghiệp vừa và nhỏ tại khu A, khu B, khu công nghiệp Bỉm Sơn (với diện tíchgần 600 ha), công chức, viên chức, nhân lực của những hộ kinh doanh, làmdịch vụ, kinh tế vườn đồi, tiểu thủ công nghiệp.về Tôn giáo và tín ngưỡng:Thị xã Bỉm Sơn có một bộ phận đồng bào theo đạo thiên chúa giáo (tập trungtại xã Hà Lan), một bộ phận theo đạo Phật giáo; Hệ thống Đen, Chùa trên địabàn luôn đáp ứng nhu cầu văn hóa tín ngưỡng của nhân dân và du khách thậpphương Dù có sự đan xen về mặt tôn giáo, nhưng nhân dân trong Thị xã đều
có quan hệ gắn bó đoàn kết, đây là điều kiện thuận lợi cho Thị xã Bỉm Sơnphát triển về mọi mặt, trong đó có giáo dục
Thị xã Bỉm Sơn là một thị xã trẻ, hiện tại là một địa phương có phongtrào tốt về công tác giáo dục, hàng năm đều có những học sinh đạt giải quốcgia, nhiều học sinh đạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh, tỷ lệ đỗ vào các trường đạihọc trong những 5 năm trở lại đây trên 50% mỗi năm
2.1.3 Truyền tliong lịch sử, văn hóa
Bỉm Sơn với vị trí chiến lược trọng yếu, đã chímg kiến biết bao sự kiệnoai hùng trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm của dân tộc Nơi đây,năm 1789, Nguyễn Huệ đã cùng Ngô Thì Nhậm, Ngô Văn Sở đã dừng chân
để tập kết quân lương, chiêu mộ binh lính trước khi tiến quân ra bắc đánh bại
29 vạn quân Thanh và đã nhiều lần được chọn là địa bàn chiến lược ngănchặn và tiến công quân xâm lược Mảnh đất huyền thoại với truyền thuyết
Trang 25Liễu Hạnh tiên nữ giáng trần lần thứ ba cùng với hai thị nữ là Quế Nương vàThị Nương vào thời vua Lê Hiển Tông (1663-1671) và hiển thánh tại SùngSơn.
Trên vùng đất có bề dầy lịch sử và huyền thoại văn hoá này còn chứađựng những tiềm năng to lớn, đặc biệt là nguồn tài nguyên thiên nhiên,khoáng sản phục vụ sản xuất công nghiệp và xây dựng Để đáp ứng yêu cầuphát triển kinh tế của khu vực và đảm bảo cho công tác quản lý hành chínhcủa khu công nghiệp phía Bắc Thanh Hoá; ngày 18 tháng 12 năm 1981, Hộiđồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ) đã ra Quyết định số 157/HĐBT thành lậpThị xã Bỉm Sơn Đây là mốc son đánh dấu bước trưởng thành của Bỉm Sơntrên chặng đường phát triển thành đô thị công nghiệp trong tương lai, gắn liềnvới sự phát triển của tỉnh Thanh Hóa và của đất nước trên con đường côngnghiệp hoá, hiện đại hoá Ngay sau khi thành lập, Bỉm Sơn đã nhanh chónghình thành, ổn định và đi vào hoạt động của cả hệ thống chính trị với cơ cấuhoàn thiện và hợp lý, đảm bảo thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị đượcgiao Đó là nền tảng vững chắc đế xây dựng những cơ sở vật chất kỹ thuậtban đầu cho một Thị xã công nghiệp
Sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo được đầu tư phát triển cả về cơ sở vật chất
và quy mô cấp học, chất lượng giáo dục toàn diện cũng như chất lượng mũinhọn được giữ vững, hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THPT thi đỗ vào cáctrường Đại học, Cao đẳng luôn đạt trên 50%, tiêu biếu là trường THPT BỉmSơn luôn duy trì ở tốp 100 trường trên tổng số hơn 4000 trường THPT trêntoàn quốc, nhiều năm nay luôn là một trong ba trường dẫn đầu về chất lượnggiáo dục của Tỉnh; Giáo dục Bỉm Sơn luôn được đánh giá là một trong nhữngđơn vị dẫn đầu của ngành Giáo dục Thanh Hoá
Trang 262.1.4 Thuận lợi và khó khăn ảnli hưởng đến phát triến giáo dục và đào tạo
2 ỉ 4.1 Thuận lợi
- Thị xã Bỉm Sơn có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên thuận lợi; là vùng
có nền kinh tế, văn hoá, xã hội tương đối phát triển, có nguồn nhân lực dồidào, trình độ dân trí cao, có truyền thống hiếu học, con người luôn có sự gắn
bó đoàn kết và luôn quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh cũng như sựnghiệp giáo dục
- Đảng bộ, chính quyền, các tổ chức, đoàn thể chính trị - xã hội từ Thị
xã đến cơ sở luôn quan tâm chỉ đạo, lãnh đạo về quan điểm phát triên GD-ĐTtrên địa bàn thị xã Các co quan, doanh nghiệp và toàn thê nhân dân luôn quantâm ủng hộ về tinh thần, huy động các nguồn lực cho công tác giáo dục Đâychính là những điều kiện vô cùng thuận lợi tạo chỗ dựa vững chắc giúp choGD-ĐT Thị xã phát triển
2.1.4.2 Khó khăn
-Tuy được quan tâm về nhiều mặt nên csvc trường học, trang thiết bị
dạy học được cải thiện đáng kể, song vẫn chưa đáp ứng yêu cầu phát triểnGD-ĐT trong giai đoạn hiện nay;
- Một bộ phận nhân dân đòi sống vẫn còn thấp (xã Hà Lan, xã QuangTrung) chủ yếu sống bằng nghề nông nghiệp, điều kiện sinh hoạt, ăn, ở củanhân dân gặp nhiều khó khăn, một số vùng dân cư thưa thót, xa trung tâm(thuộc phường Bắc Sơn) nên cũng ảnh hưởng phần nào đến chất lượng giáodục
2.2 Thực trạng công tác Giáo dục Thi xã Bỉm Sơn.
2.2.1 Thực trạng chung
Thị xã Bỉm Sơn tuy mói thành lập trên 30 năm, song là vùng kinh tếphát triển, trình độ dân trí cao, nhân dân rất quan tâm chăm lo đến công tác
Trang 27giáo dục, vì vậy từ ngày Thị xã được thành lập đến nay giáo dục Thị xã đãkhông ngừng phát triển trong việc nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồidưỡng nhân tài và góp phần vào hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội củaThị xã.
- Mạng lưới qui mô trường lớp hiện nay trên địa bàn Thị xã được pháttriển đa dạng đáp ứng nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân: Từ bậc học
MN đến THPT; từ các trường công lập đến tư thục; từ hệ thống giáo dụcchính qui đến hệ thống giáo dục không chính qui đủ cho mọi người dân trongThị xã được học mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi
- Đội ngũ cán bộ giáo viên đủ về số lượng, 100% đạt chuẩn (trong đótrên chuẩn 53,7%); có phẩm chất chính trị và đạo đức; vững vàng về chuyênmôn, nghiệp vụ đáp ứng đổi mới giáo dục và yêu cầu xã hội
- Năm 2001 Thị xã Bỉm Sơn được công nhận đạt chuẩn Quốc gia vềxoá mù chữ và đúng độ tuổi của phổ cập giáo dục tiểu học Năm 2003 đượccông nhận hoàn thành phổ cập giáo dục THCS
Chất lượng giáo dục Bỉm Sơn trong những năm qua được đánh giátrong tốp dẫn đầu Tỉnh: Tỉ lệ tốt nghiệp THPT trên 99%, tỉ lệ vào đại họchàng năm trên 50% số học sinh tốt nghiệp THPT, học sinh giỏi đạt giải cấpTỉnh, cấp Quốc gia, liên tục duy trì và tăng về số lượng, chất lượng giải
- về cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học: Trong những năm qua nhờlàm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, đặc biệt khi có sự hỗ trợ từ nguồn tráiphiếu chính phủ, thực hiện Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg ngày 01/02/2008
về kiên cố hóa trường, lóp xây nhà công vụ cho giáo viên, kết quả nhiều lớphọc, trường học được xây dựng mới Chỉ tính giai đoạn 2009-2012 có 02trường được xây dựng với 15 phòng học với tổng kinh phí trên 10 tỷ đồng Bộmặt các nhà trường thay đổi, khang trang hơn, không còn phòng học cấp bốn,
Trang 28Chưa chuẩn Đạt chuẩnTrên chuẩn
Tổng
sốCBQL
- Thị uỷ, HĐND, ƯBND Thị xã luôn quan tâm, chỉ đạo giáo dục đã banhành nghị quyết chuyên đề, xây dựng đề án về phát triển giáo dục
- về phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ của giáo dục Thị xã Bỉm Sơngiai đoạn 2010-2015 đã được nêu trong Văn kiện Đại hội Đảng bộ Thị xã lầnthứ IX là; “Nâng cao vai trò quản lý trong Giáo dục - Đào tạo, tích cực bồidưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và đạo đức nhà giáo; cóchính sách phù hợp để động viên giáo viên và học sinh có thành tích cao tronghọc tập; Tăng cường đầu tư csvc trường học, xây dựng trường đạt chuẩnquốc gia; ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý và đổi mới phươngpháp dạy học Đẩy mạnh giáo dục hướng nghiệp và đào tạo nghề, nâng dần tỷ
lệ người lao động có nghề trên địa bàn đáp ímg nhân lực được đào tạo nghềcho các ngành kinh tế và xuất khẩu lao động Đẩy mạnh công tác xã hội hoá,huy động mọi nguồn lực cho phát triển giáo dục, làm tốt công tác khuyến học,phát huy hiệu quả hoạt động của các trung tâm học tập cộng đồng, dành kinhphí để cử một số cán bộ trẻ thuộc diện qui hoạch đi đào tạo, bồi dưỡng, nhằmnâng cao trình độ quản lý, ngoại ngữ”
Trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơn hiện có 27 trường từ bậc MN đến THPT,trong đó: 9 trường MN (7 trường công lập, 2 trường tư thục), 8 trường TH, 7trường THCS, 2 trường THPT, 1 TT GDTX; 8 TT.HTCĐ
Mạng lưới trường, lớp đủ để đáp ứng yêu cầu học tập của người dântrên địa bàn Thị xã Mỗi phường xã đều có ít nhất 1 trường MN, 1 trường TH,
1 TT.HTCĐ, riêng xã Quang Trung là đơn vị hành chính vừa mới được chiatách nên chưa có trường THCS, hiện đang thực hiện quy hoạch mạng lướitrường lớp để xây dựng
30
Bảng 2.1 Số lượng trường, lóp, học sinh năm học 2012-2013
Thị xã Bỉm Son, tỉnh Thanh Hoá
Bàng 2.2 Số lượng đội ngu CBQL - GV- NV năm học 2012-2013
Thị xa Bỉm Son, tỉnh Thanh Hoá
Trang 29Hạngtrường1
Đạt chuẩn Trên chuấn Danh hiệu SKKN đã
“GVdạy giỏi” được xếp loại
Phòng bộmôn Hoá-Sinh
Phòng tin học Phòng học
Âm
nhạc-PhòngPhòng
phòng
Sổ máy nối mạng Internet
học đachứcnăng
Số ữườngNhà tập Thư Phòng hoạt độngPhòng truyền Phòng đụng thiết bị
(Nguồn: Phòng GD-ĐT thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hoấ)
Trong năm học 2012 - 2013 các nhà trường trên địa bàn thị xã đều thực
hiện tốt nhiệm vụ, với chủ đề “Năm học tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao
31chất lượng giáo dục”, là năm tiếp tục triển khai thực hiện cuộc vận động "Họctập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", gắn với cuộc vận động
“Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo” Tiếp tụcđẩy mạnh phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, thực hiện những giải pháp độtphá và những giải pháp lâu dài nhằm phát triên sự nghiệp GD-ĐT
Hiện tại trên địa bàn có những trường đã có truyền thống về nề nếp vàchất lượng cao như; trường THPT Bỉm Sơn, trường THCS Lê Quý Đôn,THCS Ba Đình, TH Ba Đình, TH Đông Sơn, MN Xi Măng, MN Ba Đình; hệthống các trường MN, TH, THCS, THPT trên địa bàn đáp ứng đầy đủ về nhucầu học tập của học sinh; ngoài những trường trung cấp chuyên nghiệp, caođắng nghề trực thuộc tỉnh, trực thuộc bộ; trên địa bàn Thị xã còn có 1 TTGDTX, 1 trường trung cấp nghề, 08 TT.HTCĐ với chức năng thu hút hết sốhọc sinh trong độ tuổi vào học THPT, làm công tác giáo dục thường xuyên vàtạo điều kiện dạy nghề cho nguồn lao động của thị xã, nhất là lao động vùngnông thôn, gia đình chính sách, hộ nghèo
Là địa phương có trình độ dân trí cao so với các địa phương trong tỉnh;Được công nhận đạt chuẩn phổ cập giáo dục TH năm 2001, phổ cập giáo dụcTHCS năm 2003 Các phường, xã đều có TT.HTCĐ và hoạt động thườngxuyên Đen nay toàn Thị xã có 02 nhà giáo được nhà nước phong tặng danhhiệu Nhà giáo ưu tú
Có thế nói Giáo dục Thị xã Bỉm Sơn đã có nhiều chuyển biến một cáchtích cực, toàn diện và vững chắc, đảm bảo quy mô giáo dục, đáp ứng nhu cầuhọc tập của nhân dân, duy trì được chất lượng giáo dục ở mức độ cao, tiến kịpvới yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thông
2.2.2 Thực trạng giáo dục THCS Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hóa
2.2.2.1 Qui mô mạng lưới tnrờng, lớp, học sinh
32Năm học 2012-2013 Thị xã Bỉm Sơn có 07 trường THCS công lập với
xã, có 1 trường THCS, (xã Quang Trung chưa có trường THCS) riêng trườngTHCS Lê Quý Đôn (trên địa bàn phường Lam Sơn) được tuyển sinh học sinhtrong toàn Thị xã
Bảng 2.3 số trường, lớp, học sinh - Đội ngũ CBGV các trường THCS
Thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hóa năm học 2012-2013.
(Nguồn: Phòng GD-ĐT thị xã Bỉm Sơn, Thanh Hoấ)
Trong 5 năm qua mạng lưới trường, lớp, học sinh về cơ bản là ốn định,
số lượng học sinh tuy có giảm nhẹ, song vẫn đảm bảo về quy mô trường lópnên thuận lợi cho việc lập kế hoạch phát triên giáo dục hàng năm
33Bảng 2.4 Qui mô phát triên giáo dục THCS Bỉm Sơn, Thanh Hoá
ở một số trường THCS tình trạng giáo viên phải dạy môn không được đào tạochính ngành vẫn còn xảy ra
Trình độ đào tạo chuyên môn của giáo viên đến nay 100% đạt chuân và59,5% trên chuẩn Hầu hết đội ngũ giáo viên yêu nghề, nhiệt tình, đời sốngtạm đủ để an tâm công tác, có trách nhiệm với công việc, với nghề Do đượcđào tạo chuyên ngành và thường xuyên tham dự bồi dưỡng, tập huấn hàngnăm nên nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, kỹ năng giảng dạy củagiáo viên được đảm bảo đáp ứng đối mới dạy học và yêu cầu phát triên giáodục Việc bồi dưỡng, học tập đê nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn,trình độ lý luận chính trị được giáo viên quan tâm và tham gia tích cực
Hàng năm giáo viên tích cực tham gia các chương trình bồi dưỡng giáoviên, hội thảo về phương pháp giảng dạy và đúc rút kinh nghiệm Các hoạt
34động này giúp đội ngũ giáo viên có nghiệp vụ vững vàng và góp phần nângcao chất lượng giáo dục
Tuy vậy còn có giáo viên tiếp cận, sử dụng các phương tiện hiện đại,đặc biệt việc sử dụng CNTT trong quản lý và giảng dạy chưa được phát huynhư soạn bài trên các phần mềm chuyên ngành, giảng bài có sử dụng máychiếu đa năng, sử dụng phần mềm vi tính đế cộng điểm, xếp loại và thông báokết quả trên mạng đế học sinh, phụ huynh nắm bắt còn chưa hiệu quả do đó
đã làm chậm đổi mới phương pháp dạy học và chưa đáp ứng kịp yêu cầu pháttriển giáo dục và yêu cầu xã hội
Bảng 2.5 Đội ngũ cán bộ giáo viên THCS Bỉm Sơn, Thanh Hoả
{Nguồn: Phòng GD-ĐT thị xã Bỉm Son, Thanh Hoả) 2.2.2.3 Đội ngũ Cán bộ quản lý
Đội ngũ cán bộ quản lý ở Thị xã Bỉm Sơn đều có nguồn gốc từnhững giáo viên trực tiếp giảng dạy, có phấm chất đạo đức tốt, có chuyênmôn, nghiệp vụ vững vàng và có uy tín trước đồng nghiệp được đề bạt và
bổ nhiệm giữ chức vụ Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng các nhà trường
Các Cán bộ quản lý đều phát huy được thế mạnh của mình và cơ bản
đã hoàn thành nhiệm vụ của một người lãnh đạo, một người quản lý trongnhà trường Tuy vậy trong những năm gân đây khi đât nước bước vào thời
kỳ CNH, HĐH, hội nhập kinh tế quốc tế; khi yêu cầu phát triển giáo dụctheo hướng đối mới, hiện đại hoá thì vẫn còn có những cán bộ quản lý chưa
35đổi mới cách quản lý, chưa thực sự năng động, vỉ vậy chưa đáp ứng yêucầu công tác quản lý giáo dục trong thời kỳ mới
Thực tế theo dõi về đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS trên địa bànThị xã Bim Sơn như sau:
Bảng 2.6. Đội ngũ cán bộ quản lỷ THCS thị xã Bỉm Sơn
3 năm (2010-2013)
{Nguồn: Phòng GD-ĐT thị xã Bỉm Son, Thanh Hoả)
Trong năm học 2012-2013 tuổi đòi bình quân của đội ngũ CBQL là: 48 tuổiTrong đó: Dưới 30 tuổi: 0; Từ 30-39 tuổi: 01; Từ 40-49 tuổi: 11; Trên
50 tuổi: 4
Tính đến năm học 2012-2013 thời gian đảm nhiệm chức vụ CBQL là:Dưới 5 năm: 01; Từ 5-10 năm: 7; Từ 11-15 năm: 8 ; Từ 16-20 năm: 0
2.2.2.4 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học
Từ việc đối mới chương trình giáo dục phố thông, việc thay sách giáokhoa giai đoạn 2002-2006, cùng vói yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học và
đặc biệt khi triển khai “Để án kiên cổ hoủ trường, lớp và nhà công vụ cho giáo viên giai đoạn 2008-2012” theo Quyết định số 20/2008/QĐ-TTg, ngày 01/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ, từ nguồn cấp “Trái phiếu Chỉnh phủ”,
kết hợp với sự quan tâm hỗ trợ của Thị xã, các phường, xã, sự đóng góp củacác tầng lớp nhân dân, sự tài trợ của doanh nghiệp và nhà hảo tâm đến nay
36các trường THCS trên địa bàn thị xã đã hoàn toàn kiên cố, xoá các phòng họccấp bốn, có 01/07 trường được xây dựng mới, 03/07 trường được xây dựng bổsung, tất cả các trường THCS trên địa bàn đều có đủ phòng học đê tổ chứchọc 2 buối/ngày Phòng học bộ môn với đầy đú bàn ghế học sinh và bàn ghếgiáo viên, bảng viết; phòng làm việc của Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng, vănphòng, phòng họp; có khu sân chơi, bãi tập; có khu vệ sinh, hệ thống cấpthoát nước và khu để xe cũng luôn được quan tâm dầu tư xây dựng
Nhiều trường đã làm tốt công tác xã hội hoá, huy động các nguồn lựctrong xã hội đế đầu tư trang thiết bị hiện đại: Mua máy vi tính, máy chiếu đanăng, cải tạo môi trường, hỗ trợ tích cực đối mới phương pháp dạy học, đápứng nâng cao chất lượng giáo dục
Thị xã quan tâm xây dựng “Trường chuẩn Ouổc gia” Đen năm 2013
Thị xã Bỉm Sơn đã có 03/07 trường THCS được công nhận đạt chuẩn quốcgia và có 02/07 trường đang tiến hành xây dựng chuẩn quốc gia, dự kiến đượccông nhận đạt chuẩn quốc gia trong năm học tới
Bảng 2.1 Tình hình cơ sở vật chất các trường THCS Bỉm Sơn, Thanh Hoá
Khối phòng học phòng bộ môn
Khối phục vụ học tập
Trang 30Số trường
hưởng
phó hiệutrưởng phòng CB,GV,NV
giáoviên
Phòng y tếhọc đường thường
cho học sinh
Khu để xe
Hệ thống cấpthoát nước
Năm
học
Số Số lớp
xếp loai hanh kiếm (Tỉ lệ%)
xếp loại học lưc (Tỉ lệ°/o)
HSlưu ban
HSbỏ học
Tỉ lê (%)
Tỉ lệ (%)
số lượng HSG lớp
9 các môn văn hoá cấp Thị xã
HSG Lóp 9 các môn văn
SLHSG TN-THCS lượng thứ toàn
tĩnh
Quốc gia 201
Hiệu trưởng
tự đánh giá
Phó Hiệu ừưởng và cán bộ cốt cán nhà trường đánh giá
Phòng GD&ĐT đánh giá
Khu sân chơi, bãi tập
Khu vệ sinh và hệ thống cấp thoát nước
{Nguồn: Phòng GD-ĐT thị xã Bỉm Son, Thanh Hoả)
2.2.2.5 Chất lượng giảo dục
Trong các năm qua chất lượng giáo dục THCS đã góp phần đế ngànhgiáo dục Thị xã Bỉm Sơn luôn được đánh giá là một trong số các đơn vị dẫnđầu Tỉnh cả về chất lượng đại trà và mũi nhọn Các phong trào thi đua đốimới phương pháp dạy học, bồi dưỡng học sinh giỏi được đây mạnh đã giúpcác đội tuyển học sinh giỏi Thị xã không ngìmg tăng về số lượng, chất lượng,luôn xếp thứ nhất đến thứ 10 đồng đội trên tổng số 27 huyện, thị xã, thànhphố trong các kỳ thi học sinh giỏi toàn tỉnh Tại các nhà trường, các hình thức,cách thức phụ đạo học sinh yếu kém được thầy cô tận tâm kèm cặp nên có
chuyển biến đáng kể Đặc biệt trong những năm qua, cuộc vận động “Hai khôngđã được tìmg giáo viên trong ngành và xã hội đồng tình ủng hộ nên
việc giảng dạy - học tập, kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh, giáo viên sátvới chất lượng thực, đã làm cho chất lượng giáo dục ổn định phát triên vữngchắc Thị xã Bỉm Sơn được công nhận đạt chuẩn Phổ cập giáo dục THCS năm
38
2003, kết quả này tiếp tục được duy trì và phát triển vững chắc; Tỉ lệ tốtnghiệp THCS ổn định Điểm chuẩn tuyển chọn vào lớp 10 các trường THPTcông lập do Sở giáo dục ra đề chung, chấm chung luôn luôn cao nhất tỉnh nhưtrường THPT Bỉm Sơn năm 2013 điểm chuẩn 34,5 điểm/3 môn, trường THPT
Lê Hồng Phong 25,5 điểm/3 môn (Văn, Toán hệ số 2, môn thứ ba hệ số 1).Kết quả chất lượng giáo dục THCS được tổng hợp sau đây:
Báng 2.8 Chất lượng giáo dục THCS Bỉm Sơn, Thanh Hoá
3 năm (2010-2013)
(Nguồn: Phòng GD-ĐT Bỉm Sơn, Thanh Hoả)
2.3 Thực trạng công tác quản lý của đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, Tỉnh Thanh Hoá
Để nắm bắt và đánh giá thực trạng công tác quản lý của đội ngũ Cán bộquản lý các trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá, chúng tôi tiếnhành khảo sát đội ngũ Hiệu trưởng và tìm hiểu đê đánh giá thực trạng chung
39Hiệu trưởng, Hiệu phó thông qua sự đánh giá của Phòng Giáo dục - Đào tạoBỉm Son:
- về nội dung: Gồm 2 nội dung
+ Việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của hiệu trưởng: Theo Điều
19 - Điều lệ trường THCS (Bảng 2.9)
+ Đánh giá hiệu trưởng theo Chuẩn hiệu trưởng THCS: Thông tư số29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Ban hành Qui định Chuẩn
hiệu trưởng trường THCS {Bảng 2.10)
- về cách thức: Chúng tôi tiến hành điều tra bằng phiếu đánh giá {Phụ
lục 1,2)
- về đối tượng đánh giá:
Hiệu trưởng các trường THCS tự đánh giá: 07 đồng chí;
Phó Hiệu trưởng và giáo viên cốt cán nhà trường: 18 đồng chí;
Cán bộ phòng GD-ĐT: 05 đồng chí;
Tống số phiếu phát ra 30, tống số phiếu thu vào 30;
Tỉ lệ (%) là tổng số phiếu đồng ý chia cho tổng số phiếu thu vào;
Thống kê kết quả khảo sát hai nội dung trên như sau:
2.3.1 Khảo sát việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng
Bảng 2.9
40
Trang 31nhân viên; Quản lý
chuyên môn; Phân
công công tác, kiểm
Được đào tạo nâng cao
trinh độ, bồi dưỡng
chuyên môn, nghiệp
vụ
và hưởng các chế
độ,
4 2 1 28,6 14,3
20,0 20,0
41
Trang 32tự đánh giá Phó Hiệu trưởngvà cán bộ cốt cán nhà ừường
đảnh giá
Phòng GD&ĐT đánh giá
2 Đạo đức nghề 7
nghiệp 100
18100
chiến lược 42,3
1055,6
Trong đó bảng số liệu cho thấy đội ngũ hiệu trưởng thực hiện tốt cácnhiệm vụ 1; 3; 4; 5; 6 đã được 100% đánh giá thực hiện ở mức tốt, khá, điều
đó khẳng định hiệu trưởng đã làm tốt việc xây dimg, to chức bộ máy nhà trường: xây dựng kế hoạch và tô chức thực hiện nhiệm vụ năm học: quàn lý
cán bộ giáo viên, quản lý chuyên môn; quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh: quản lý tài chỉnh, tài sản của nhà trường Còn các nhiệm vụ 2; 7; 8;
9 được đánh giá thấp hơn, chứng tỏ Hiệu trưởng cần quán triệt thực hiện các Nghị quyết, Quyết nghị của Hội dồng trường trong năm học: cần thực hiện tốt các chế độ chỉnh sách doi vói giáo viên, nhân viên, học sinh, đặc biệt thực
42
hiện tốt quỉ chế dân chủ nhà trường; Hiệu trưởng cần tăng cường được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ và được hưởng đầy đủ các chế độ, chính sách theo qui định của pháp luật.
2.3.2 Khảo sát đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng theo “Chuẩn hiệu trưởng trường TIICS”
Chúng tôi tiến hành điều tra bằng Phiếu đánh giá (Phụ lục 2)
Gồm 3 tiêu chuẩn, 23 tiêu chí về Phẩm chất chính trị, đạo đứcnghề nghiệp, Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, Năng lựcquản lý nhà trường
Bảng 2.10.
43
Trang 33303 73,2
44
Trang 34Qua bảng số liệu trên cho ta thấy:
- Tiêu chuẩn 1: Phâm chất chỉnh trị và đạo đức nghề nghiệp
Các tiêu chí 1; 2; 3; 4; 5 là những phẩm chất liên quan đến ý thức làđiều kiện cần đẻ Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ Các tiêu chí này đã đượctrên 80% các cấp đánh giá xếp loại khá, tốt Đây là mặt mạnh của đội ngũHiệu trưởng các trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá:
về cơ bản đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS trong Thị xã gươngmẫu, đi đầu trong chấp hành chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, phápluật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị xã hội của nhà trường vàđịa phương; thực hiện tốt nghĩa vụ công dân
Nghiêm túc chấp hành các qui chế của ngành, qui định của nhà trường
và kỷ luật lao động; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; đảm bảo sựliêm chính, trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trongquản lý nhà trường: có ý thức đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực;không lợi dụng quyền lực, không làm mất dân chủ trong nhà trường
Có lối sống, tác phong giao tiếp mẫu mực, lành mạnh; làm việc khoahọc; có ý chí vượt khó khăn và biết động viên khích lệ cán bộ, giáo viên, nhânviên và học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ
Tuy nhiên còn có Hiệu trưởng có lúc, có nơi chưa thực sự kiên quyếtmạnh dạn đấu tranh chống những biêu hiện tiêu cực, sai trái trong nội bộngành và ngoài xã hội; chưa thực hiện tốt công tác tự phê bình và phê bình;còn e ngại, sợ va chạm, sợ mất lòng; mặt khác do thiếu cơ sở lý luận, chưatăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn, thiếu nhạy bén với thời cuộc, không
tự tin nên hạn chế trong sự thuyết phục quần chúng
- Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.
Qua bảng tổng họp số liệu trên, cùng vói kết quả điều tra, phỏng vấnchúng tôi rút ra những nhận xét sau đây:
Đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Thị xã Bỉm Sơn hầu hết hiểu đúng
và đầy đủ về mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, chuẩn kiến thức,chuẩn kỹ năng theo yêu cầu đối mới giáo dục phổ thông
Có trình độ chuyên môn vững về bộ môn được đào tạo và liên hệ vớicác bộ môn khác, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng đế nâng cao trình độ
Có năng lực sư phạm và khả năng tổ chức đổi mói phương pháp dạyhọc và giáo dục nhằm tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ và nhân cáchhọc sinh
Có ý thức tự học, tự phát triển và xây dựng tập thể sư phạm thành tổchức học tập
Tuy vậy, một số tiêu chí như: Tiêu chí 10 về Năng lực ngoại ngữ và công nghệ thông tin, tiêu chí 14 về Ouyết đoán, có bản lĩnh đôi mới chưa
được các nhóm đánh giá cao Nguyên nhân của hạn chế này một phần do còn
có Hiệu trưởng có độ tuổi cao, do nguồn gốc đào tạo nên năng lực sử dụngCNTT chậm, không có năng lực ngoại ngữ và tính quyết đoán chưa mạnh
Trang 35Mặt khác khi đánh giá về tiêu chí Trình độ chuyên môn, Nghiệp vụ sư phạm, còn có một thực tế là có Hiệu trưởng chưa coi trọng và chưa tập trung
nhiều cho công tác chuyên môn mà giao phó hoàn toàn cho Phó Hiệu trưởngchỉ quản lý hành chính, tài chính, đối ngoại và giải quyết sự vụ, điều này đãlàm cho Hiệu trưởng ngày càng xa rời, mai một sự hiểu biết về chương trìnhgiáo dục, dẫn đến hạn chế hiệu quả chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy
và giám sát dạy học theo chuấn kiến thức, kỹ năng Bên cạnh đó còn phải kểđến một số Hiệu trưởng ít rèn luyện đê phát triển thêm về năng lực chuyênmôn nên hạn chế việc nâng cao tay nghề cho giáo viên
- Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý nhà trường
Với cùng một phương pháp đã thực hiện cho hai tiêu chuẩn nêu trên, về
tiêu chuẩn Năng lực quản lý nhà trường của đội ngũ Hiệu trưởng các trường
THCS Thị xã Bỉm Sơn chúng tôi nhận xét như sau:
Cư bản các nhóm đánh giá đều thống nhất là đội ngũ Hiệu trưởng đều
có năng lực quản lý nhà trường - Có ý nghĩa trong việc tạo ra sự đối mới (lãnhđạo sự thay đổi) mà cốt lõi là xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch chiếnlược nhằm tạo ra sự phát triển bền vững cho nhà trường
Các Hiệu trưởng đã nắm bắt kịp thời những chủ trương của ngành,hiểu biết về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, địa phương trong bốicảnh hội nhập, bước đầu phân tích tình hình và dự báo được xu thế pháttriển của nhà trường
Các Hiệu trưởng đã hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh
và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về các quyết định đảm bảo cơ hội học tậpcho mọi học sinh, hiệu quả đào tạo của nhàtruờng
+Lập kế hoạch hoạt động:
Trang 36Các Hiệu trưởng thường xuyên lập kế hoạch năm học phù hợp tầm nhìnchiến lược, và các chương trình hành động của nhà trường.
+TÔ chức hộ máy và phát triến đội ngũ:
Đã xây dựng tố chức bộ máy nhà trường hoạt động hiệu quả; tuyểnchọn, sử dụng và thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý,giáo viên và nhân viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản
lý và nhân viên đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, đảm bảo phát triển lâu dàicủa nhà trường
+Ouản lý hoạt động dạy học:
Hầu hết Hiệu trưởng quản lý chương trình môn học theo hướng phânhoá, phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm đạtkết quả học tập cao trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo các quiđịnh hiện hành
+Quản lý tài chính và tài sản nhà trường:
Hiệu trưởng các trường THCS cơ bản đã huy động và sử dụng hiệuquả, minh bạch các nguồn tài chính phục vụ các hoạt động dạy học, giáo dụccủa nhà trường; đã sử dụng hiệu quả tài sản, thiết bị nhà trường phục vụ đốimới giáo dục phổ thông Thực hiện tốt Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày07/5/2009 qui định “Công khai chất lượng giáo dục, công khai điều kiện đảmbảo chất lượng, công khai thu chi tài chính”
+Phát triên môi trường giáo dục:
Hiệu trưởng tổ chức xây dựng nếp sống văn hoá và môi trường giáodục thân thiện; cảnh quan trường học xanh, sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn, lànhmạnh; tích cực tổ chức thực hiện phong trào thi đua xây dựng u Trường học thản thiện - IIọc sinh tích cực” do Bộ GD-ĐT phát động giai đoạn 2008-
2013
+Quản lý hành chỉnh:
Trang 37Thiết lập đầy đủ hồ sơ, sổ sách và quản lý theo đúng quy định.
+Ouản lý công tác thi đua, khen thưởng:
Hiệu trưởng tổ chức các phong trào thi đua, động viên, khích lệ và trântrọng các thành tích của giáo viên, học sinh Chăm lo đời sống tinh thần, vậtchất của giáo viên, cán bộ, nhân viên
+Xây dựng hệ thống thông tin:
Phần lớn các Hiệu trưởng gương mẫu đi đầu ứng dụng khoa học côngnghệ trong xây dựng hệ thống thông tin phục vụ các hoạt động giáo dục hiệuquả
+Quản lý kiêm tra đánh giá:
Hiệu trưởng thường xuyên kiêm tra, đánh giá đảm bảo đánh giá kết quảhọc tập và rèn luyện của học sinh, cán bộ quản lý, nhân viên và các hoạt độngtrong trường một cách khoa học, khách quan, công bằng; tiếp nhận và sử dụngcác thông tin phản hồi để tư vấn, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục củanhà trường
Tuy vậy so với tiêu chuẩn 1, tiêu chuẩn 2 thì ở tiêu chuẩn 3 được cácnhóm đánh giá thấp hơn, độ chênh lệch trong đánh giá giữa các nhóm caohơn Từ số liệu trên cho thấy Hiệu trưởng còn có những hạn chế về khả năng
dự báo, tầm nhìn chiến lược Việc xây dựng kế hoạch chiến lược trườngTHCS chỉ ra tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị nhà trường, các mục tiêu tổng quátcho 5 năm, 10 năm, ;việc xác định các mục tiêu ưu tiên, thiết kế các chươngtrình hành động nhằm thực hiện kế hoạch, chiến lược phát triển nhà trườngcòn yếu, vẫn còn Hiệu trưởng chưa có bản lĩnh đối mới
Như vậy người Hiệu trưởng còn phải có Năng lực quản lý nhà trường
năng lực quản lý có ý nghĩa trong việc duy trì và ổn định tố chức cũng nhưcác hoạt động của đơn vị đế đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của chính
đơn vị mình
Trang 382.3.3 Đánh giá về hiệu quả công tác của đội ngũ Cán bộ quản lý trường TIICS:
Trên cơ sở nguồn cung cấp thông tin từ Phòng GD-ĐT Thị xã Bỉm Sơnkết họp với kết quả khảo sát thực trạng hiệu quả quản lý của đội ngũ Hiệutrưởng trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá trên đây, chúng tôi rút
ra một số đánh giá như sau:
Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn, 93,7% trên chuẩn
Trình độ lý luận chính trị: 0,0% cao cấp, 75,0% Trung cấp, 24% Sơ cấp
và 100% Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng là Đảng viên
Độ tuồi bình quân đội ngũ cán bộ quản lý là 48 tuổi, nữ chiếm 62,5 %
- Hàng năm, Phòng GD-ĐT Thị xã Bỉm Sơn đã phối hợp với PhòngNội vụ tiến hành khảo sát đội ngũ Hiệu trưởng nói riêng và đội ngũ Cán bộquản lý giáo dục nói chung qua nhiều kênh thông tin: Như lấy phiếu thăm dòtín nhiệm; xin ý kiến của chính quyền ở nơi công tác và ở nơi cư trú; thôngqua báo cáo tự đánh giá của Hiệu trưởng; đánh giá của nhà trường, đánh giácủa phòng GD-ĐT về mức độ hoàn thành nhiệm vụ
Phòng GD-ĐT đã tổ chức nhiều đợt kiêm tra, thanh tra trong năm họcnhư: Thanh tra toàn diện, thanh tra quản lý, thanh tra chuyên môn và đánh giácuối năm để xếp loại, đánh giá hiệu quả công tác của hiệu trưởng
Phòng GD-ĐT cung cấp đầy đủ hệ thống văn bản của Đảng, Nhà nước
và của ngành về những qui định đối với ngành GD-ĐT, về chế độ chính sách
Trang 39cũng như hướng dẫn, chỉ đạo Hiệu trưởng thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm
- Đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS trên địa bàn Thị xã Bỉm Sơnluôn có lập trường quan điếm vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt; có năng lựcchuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, tinh thần trách nhiệm cao; có năng lực lãnhđạo, quản lý nhà trường; xây dựng mối quan hệ giữa nhà trường với gia đình
và xã hội Chính họ vận hành bộ máy nhà trường hoạt động tốt góp phần nângcao chất lượng, hiệu quả giáo dục Đã tham mưu tích cực cho cấp uỷ Đảng,chính quyền địa phương không ngừng nâng cao xây dựng cơ sở vật chất, muasắm trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ đối mới phương pháp dạy học,nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường và xây dựng xã hội học tập trên địabàn, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế - xã hội địa phương
2.3.3.2 Hạn chế, yếu kém
- Đa số Cán bộ quản lý chưa được đào tạo có hệ thống bài bản về côngtác quản lý, chủ yếu được đề bạt, bố nhiệm trực tiếp từ giáo viên đang giảngdạy sang làm Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng Khi làm việc còn dựa vào kinhnghiệm cá nhân nên tính chuyên nghiệp thấp, điều này ảnh hường đến sự điềuhành, quản lý
- Trình độ lý luận chính trị, trình độ tin học, trình độ ngoại ngữ thấp,chủ yếu qua các lớp tập huấn, bồi dưỡng và đào tạo ngắn hạn dẫn tới bất cậptrong công tác tham mưu, xây dựng chính sách, chỉ đạo, tổ chức thực hiện vàthực thi công việc Ưng dụng CNTT trong công tác quản lý hiệu quả chưacao, chưa tiếp cận theo kịp tốc độ phát triển CNTT
- Một số ít Cán bộ quản lý còn thiếu năng lực sáng tạo, chưa mạnh dạntrong giải quyết công việc, khả năng thuyết phục quần chúng còn hạn chế,phương pháp làm việc chưa khoa học, còn tỏ ra lúng túng trong thực hiệnnhiệm vụ theo tinh thần tự chủ, tự chịu trách nhiệm
Trang 40- Còn có Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng chưa thực sự chủ độngtrong tự học, tự bồi dưỡng kiến thức để nâng cao trình độ chuyên môn,nghiệp vụ quản lý, nâng cao trình độ chính trị, bằng lòng với hiện tại nênảnh hưởng sự phát triển của nhà trường Cá biệt còn có cán bộ quản lýkhông đấu tranh với tiêu cực, chưa thực sự chuyên tâm với nghề; còn cóbiểu hiện chạy theo thành tích.
- Trong điều kiện nguồn kinh phí còn gặp nhiều khó khăn, vì vậy trang
bị cho Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng về điều kiện làm việc còn có nhiều hạnchế, chưa trử thành động lực thúc đẩy, động viên giúp Cán bộ quản lý hoànthành tốt nhiệm vụ
2.3.3.3 Nguyên nhân
- Nguyên nhân của những kết quả đạt được
Trước hết là sự quan tâm, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước và của ngànhđặc biệt là trong những năm qua, ngành Giáo dục - Đào tạo thị xã Bỉm Sơnluôn được sự quan tâm lãnh đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, sựquan tâm chỉ đạo của Sở GD-ĐT Thanh Hóa, của Phòng GD-ĐT Thị xã BỉmSơn đối với đội ngũ cán bộ giáo viên nói chung và đối với đội ngũ Cán bộquản lý nói riêng
Những năm qua Phòng GD-ĐT Thị xã đã phối hợp với Phòng Nội vụtham mưu với ƯBND Thị xã đế chỉ đạo, quản lý xây dựng đội ngũ Cán bộquản lý như: Công tác Quy hoạch, Ke hoạch công tác đào tạo bồi dưỡng;Công tác bổ nhiệm, luân chuyển đúng qui trình, lựa chọn đội ngũ cán bộ quản
lý có đầy đủ tiêu chuân đáp ứng yêu cầu
Các chế độ, chính sách sử dụng, đãi ngộ lương, phụ cấp, hỗ trợ nângcao trình độ được quan tâm giải quyết kịp thời đã khuyến khích động viên lớnđến đội ngũ cán bộ quản lý