Khảo sát đánh giá đội ngũ Hiệu trưởng theo “Chuẩn hiệu trưởng trường TIICS”

Một phần của tài liệu Một số giải pliáp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 32 - 38)

trưởng trường TIICS”

Chúng tôi tiến hành điều tra bằng Phiếu đánh giá (Phụ lục 2)

Gồm 3 tiêu chuẩn, 23 tiêu chí về Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, Năng lực quản lý nhà trường.

Bảng 2.10.

hoạt động100 88,9 16. Tố chức bô / 6 máy và phát triển 85,7 đội ngũ 1 11 61,1 7 3 1 1 17. Ouản lý hoạt 6 động dạy học85,7 1 12 88.9 6 3 1 1 18. Ouản tài chính và tài sản 28,6 nhà trưòng 5 6 33,4 12 1 4 9. Phát triển môi 6 trường giảo dục85,7 1 15 3 1 3 1 20. Ouản lý hành 7 chỉnh100 16 88,9 2 2 2 1 21. Ouản lý công 7

tác thi đua, khen

100 thưởng 16 88,9 2 2 2 1 22. Xây dựng hệ 6

thong thông tin85,7

1 14 77,7 4 1 3 1 23. Kiếm tra đánh 6 giá85,7 1 13 72,2 5 1 3 1 124 Trung bình chung 77,0 303 73,2 45 45 25 44

Qua bảng số liệu trên cho ta thấy:

- Tiêu chuẩn 1: Phâm chất chỉnh trị và đạo đức nghề nghiệp Các tiêu chí 1; 2; 3; 4; 5 là những phẩm chất liên quan đến ý thức là điều kiện cần đẻ Hiệu trưởng thực hiện tốt nhiệm vụ. Các tiêu chí này đã được trên 80% các cấp đánh giá xếp loại khá, tốt. Đây là mặt mạnh của đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS Thị xã Bỉm Sơn, tỉnh Thanh Hoá:

về cơ bản đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS trong Thị xã gương mẫu, đi đầu trong chấp hành chủ trương đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia các hoạt động chính trị xã hội của nhà trường và địa phương; thực hiện tốt nghĩa vụ công dân.

Nghiêm túc chấp hành các qui chế của ngành, qui định của nhà trường và kỷ luật lao động; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín nhà giáo; đảm bảo sự liêm chính, trung thực, tâm huyết với nghề nghiệp và có trách nhiệm trong quản lý nhà trường: có ý thức đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực; không lợi dụng quyền lực, không làm mất dân chủ trong nhà trường.

Có lối sống, tác phong giao tiếp mẫu mực, lành mạnh; làm việc khoa học; có ý chí vượt khó khăn và biết động viên khích lệ cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Tuy nhiên còn có Hiệu trưởng có lúc, có nơi chưa thực sự kiên quyết mạnh dạn đấu tranh chống những biêu hiện tiêu cực, sai trái trong nội bộ ngành và ngoài xã hội; chưa thực hiện tốt công tác tự phê bình và phê bình; còn e ngại, sợ va chạm, sợ mất lòng; mặt khác do thiếu cơ sở lý luận, chưa tăng cường công tác bồi dưỡng, tập huấn, thiếu nhạy bén với thời cuộc, không tự tin nên hạn chế trong sự thuyết phục quần chúng.

- Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm.

Qua bảng tổng họp số liệu trên, cùng vói kết quả điều tra, phỏng vấn chúng tôi rút ra những nhận xét sau đây:

Đội ngũ Hiệu trưởng trường THCS Thị xã Bỉm Sơn hầu hết hiểu đúng và đầy đủ về mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ năng theo yêu cầu đối mới giáo dục phổ thông.

Có trình độ chuyên môn vững về bộ môn được đào tạo và liên hệ với các bộ môn khác, thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng đế nâng cao trình độ.

Có năng lực sư phạm và khả năng tổ chức đổi mói phương pháp dạy học và giáo dục nhằm tác động tích cực tới sự phát triển trí tuệ và nhân cách học sinh.

Có ý thức tự học, tự phát triển và xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập.

Tuy vậy, một số tiêu chí như: Tiêu chí 10 về Năng lực ngoại ngữ và

công nghệ thông tin, tiêu chí 14 về Ouyết đoán, có bản lĩnh đôi mới chưa

được các nhóm đánh giá cao. Nguyên nhân của hạn chế này một phần do còn có Hiệu trưởng có độ tuổi cao, do nguồn gốc đào tạo nên năng lực sử dụng CNTT chậm, không có năng lực ngoại ngữ và tính quyết đoán chưa mạnh.

Mặt khác khi đánh giá về tiêu chí Trình độ chuyên môn, Nghiệp vụ sư

phạm, còn có một thực tế là có Hiệu trưởng chưa coi trọng và chưa tập trung

nhiều cho công tác chuyên môn mà giao phó hoàn toàn cho Phó Hiệu trưởng chỉ quản lý hành chính, tài chính, đối ngoại và giải quyết sự vụ, điều này đã làm cho Hiệu trưởng ngày càng xa rời, mai một sự hiểu biết về chương trình giáo dục, dẫn đến hạn chế hiệu quả chỉ đạo đổi mới phương pháp giảng dạy và giám sát dạy học theo chuấn kiến thức, kỹ năng. Bên cạnh đó còn phải kể đến một số Hiệu trưởng ít rèn luyện đê phát triển thêm về năng lực chuyên môn nên hạn chế việc nâng cao tay nghề cho giáo viên.

- Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý nhà trường

Với cùng một phương pháp đã thực hiện cho hai tiêu chuẩn nêu trên, về tiêu chuẩn Năng lực quản lý nhà trường của đội ngũ Hiệu trưởng các trường THCS Thị xã Bỉm Sơn chúng tôi nhận xét như sau:

Cư bản các nhóm đánh giá đều thống nhất là đội ngũ Hiệu trưởng đều có năng lực quản lý nhà trường - Có ý nghĩa trong việc tạo ra sự đối mới (lãnh đạo sự thay đổi) mà cốt lõi là xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược nhằm tạo ra sự phát triển bền vững cho nhà trường.

Các Hiệu trưởng đã nắm bắt kịp thời những chủ trương của ngành, hiểu biết về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, địa phương trong bối cảnh hội nhập, bước đầu phân tích tình hình và dự báo được xu thế phát triển của nhà trường.

Các Hiệu trưởng đã hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường.

Hiệu trưởng chịu trách nhiệm về các quyết định đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh, hiệu quả đào tạo của nhàtruờng.

Các Hiệu trưởng thường xuyên lập kế hoạch năm học phù hợp tầm nhìn chiến lược, và các chương trình hành động của nhà trường.

+TÔ chức hộ máy và phát triến đội ngũ:

Đã xây dựng tố chức bộ máy nhà trường hoạt động hiệu quả; tuyển chọn, sử dụng và thực hiện chính sách đối với đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên; đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý và nhân viên đáp ứng yêu cầu chuẩn hoá, đảm bảo phát triển lâu dài của nhà trường.

+Ouản lý hoạt động dạy học:

Hầu hết Hiệu trưởng quản lý chương trình môn học theo hướng phân hoá, phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh nhằm đạt kết quả học tập cao trên cơ sở đảm bảo chuẩn kiến thức, kỹ năng theo các qui định hiện hành.

+Quản lý tài chính và tài sản nhà trường:

Hiệu trưởng các trường THCS cơ bản đã huy động và sử dụng hiệu quả, minh bạch các nguồn tài chính phục vụ các hoạt động dạy học, giáo dục của nhà trường; đã sử dụng hiệu quả tài sản, thiết bị nhà trường phục vụ đối mới giáo dục phổ thông. Thực hiện tốt Thông tư 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07/5/2009 qui định “Công khai chất lượng giáo dục, công khai điều kiện đảm bảo chất lượng, công khai thu chi tài chính”.

+Phát triên môi trường giáo dục:

Hiệu trưởng tổ chức xây dựng nếp sống văn hoá và môi trường giáo dục thân thiện; cảnh quan trường học xanh, sạch, đẹp, vệ sinh, an toàn, lành mạnh; tích cực tổ chức thực hiện phong trào thi đua xây dựng uTrường học thản thiện - IIọc sinh tích cực” do Bộ GD-ĐT phát động giai đoạn 2008-

2013.

Thiết lập đầy đủ hồ sơ, sổ sách và quản lý theo đúng quy định.

+Ouản lý công tác thi đua, khen thưởng:

Hiệu trưởng tổ chức các phong trào thi đua, động viên, khích lệ và trân trọng các thành tích của giáo viên, học sinh. Chăm lo đời sống tinh thần, vật chất của giáo viên, cán bộ, nhân viên.

+Xây dựng hệ thống thông tin:

Phần lớn các Hiệu trưởng gương mẫu đi đầu ứng dụng khoa học công nghệ trong xây dựng hệ thống thông tin phục vụ các hoạt động giáo dục hiệu quả.

+Quản lý kiêm tra đánh giá:

Hiệu trưởng thường xuyên kiêm tra, đánh giá đảm bảo đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, cán bộ quản lý, nhân viên và các hoạt động trong trường một cách khoa học, khách quan, công bằng; tiếp nhận và sử dụng các thông tin phản hồi để tư vấn, đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.

Tuy vậy so với tiêu chuẩn 1, tiêu chuẩn 2 thì ở tiêu chuẩn 3 được các nhóm đánh giá thấp hơn, độ chênh lệch trong đánh giá giữa các nhóm cao hơn. Từ số liệu trên cho thấy Hiệu trưởng còn có những hạn chế về khả năng dự báo, tầm nhìn chiến lược. Việc xây dựng kế hoạch chiến lược trường THCS chỉ ra tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị nhà trường, các mục tiêu tổng quát cho 5 năm, 10 năm,...;việc xác định các mục tiêu ưu tiên, thiết kế các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch, chiến lược phát triển nhà trường còn yếu, vẫn còn Hiệu trưởng chưa có bản lĩnh đối mới.

Như vậy người Hiệu trưởng còn phải có Năng lực quản lý nhà trường năng lực quản lý có ý nghĩa trong việc duy trì và ổn định tố chức cũng như các hoạt động của đơn vị đế đảm bảo được sự tồn tại và phát triển của chính

Một phần của tài liệu Một số giải pliáp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w