Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cẩp uỷ Đảng, chính quyền và phòng Giáo dục Đào tạo trong việc nâng cao chất lượng

Một phần của tài liệu Một số giải pliáp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 77)

- Tổ chức thực hiện

3.2.7 Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cẩp uỷ Đảng, chính quyền và phòng Giáo dục Đào tạo trong việc nâng cao chất lượng

quyền và phòng Giáo dục - Đào tạo trong việc nâng cao chất lượng quản lý của đội ngũ Cán bộ quản lý.

3.2.7.1. Mục tiêu của giải pháp

- Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã yêu cầu: Các cấp uỷ

Đảng, chính quyển và các cấp quản lý giáo dục cần tăng cường tuyên truyền, giảo dục làm cho nhân dân và toàn xã hội nhận thức rõ vai trò quan trọng hàng đầu của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trong sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước” [tr.6].

- Xây dựng đội ngũ Cán bộ quản lý giáo dục là nhiệm vụ của các cấp uỷ Đảng và chính quyền, là một bộ phận công tác cán bộ của Đảng và Nhà nước, trong đó ngành Giáo dục - Đào tạo giữ vai trò chính trong việc tham mưu và tổ chức thực hiện.

- Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và ngành Giáo dục - Đào tạo nhằm xây dựng đội ngũ Nhà giáo nói chung và đội ngũ Cán bộ quản lý nói riêng được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.

3.2.7.2. Nội dung và cách thức thực hiện

Đảng đề ra đường lối, chính sách cán bộ và quyết định bố trí, quản lý đội ngũ cán bộ; đây là vấn đề có tính nguyên tắc. Đảng lãnh đạo công tác cán bộ, chăm lo xây dựng đội ngũ cán bộ thông qua các tổ chức Đảng, thông qua đội ngũ Đảng viên. Đảng kiểm tra, giám sát thực hiện quyết định, chủ trương,

chính sách của Đảng về công tác cán bộ. Đồng thời theo “Nghị định

166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 về Qui định trách nhiệm quản lý Nhà nước về giáo dục\ Đảng, chính quyền và ngành giáo dục cần thực hiện đồng bộ,

tăng cường vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối với việc nâng cao chất lượng quản lý của đội ngũ Cán bộ quản lý các trường THCS. Ban chấp hành Đảng bộ Thị xã Bỉm Sơn, đặc biệt là lãnh đạo Uỷ ban nhân dân Thị xã luôn tăng cường sự quan tâm đến hoạt động giáo dục, đến đội ngũ Cán bộ quản lý nói chung, đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS nói riêng; đã đưa ra những quyết sách phù hợp nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý; cụ thể là:

* Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng

Tiếp tục thực hiện tốt Chỉ thị 34-CT/TW của Bộ chính trị về củng cố, xây dựng tổ chức Đảng trong trường học và phát triển Đảng viên trong đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý. Mỗi trường có một chi bộ độc lập, chịu trách nhiệm chỉ đạo đường lối, chủ trương, chính sách phát triển nhà trường. Trong đó coi trọng công tác xây dựng và phát triển Đảng viên mới, làm cơ sở cho việc xây dựng qui hoạch cán bộ.

Tăng cường năng lực lãnh đạo, chỉ đạo của tố chức Đảng trong việc xây dựng và thực hiện qui chế phối hợp với chính quyền, đoàn thể, trên cơ sở hoạt động thống nhất, dân chủ, định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm của mỗi tố chức trong công tác xây dựng Đảng, công tác cán bộ.

Đảng bộ, chi bộ có trách nhiệm quản lý cán bộ, đảng viên về ý thức tổ chức kỷ luật, ý thức chấp hành chính sách, pháp luật, phẩm chất đạo đức, lối sống và quan hệ quần chúng.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng trong việc nâng cao chất lượng quản lý của đội ngũ Cán bộ quản lý trường THCS, thể hiện ở chỗ các tổ chức Đảng phải luôn được chỉnh đốn đổi mói; nêu cao tinh thần kiếm diêm tự phê bình và phê bình theo tinh thần Nghị quyết TW 4 (khóa XI) về “ Một số vấn đề cấp

bách về xây dựng Đảng hiện nay”; khắc phục biểu hiện xa rời quần chúng, quan liêu, tính tự cao, tự đại, tư tưởng hẹp hòi.

Hiệu trưởng các trường THCS cần tham mưu, đề xuất kịp thời nhằm góp phần kiện toàn bộ máy tổ chức Đảng; xây dựng, quản lý và bảo vệ đội ngũ cán bộ quản lý. Công tác bảo vệ cán bộ cũng nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý.

* Tăng cường sự lãnh đạo của chỉnh quyền từ Thị xã đến cơ sở, của phòng GD-ĐT đoi với việc nâng cao chất lượng đội ngũ Cán hộ quản lý.

Triển khai và thực hiện Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16/9/2004 Qui định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục.

+ Trách nhiệm quản lý nhà nước về Giáo dục - Đào tạo của úy han nhản dân Thị xã.

ủy ban nhân dân Thị xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên địa bàn, chịu trách nhiệm trước ủy ban nhân dân Tỉnh về phát triển giáo dục MN, TH, THCS trên địa bàn.

+ Trách nhiệm của phòng Giáo dục - Đào tạo Bỉm Sơn

Phòng GD-ĐT Bỉm Sơn có trách nhiệm giúp UBND Thị xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về Giáo dục-Đào tạo trên địa bàn và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây;

Chủ trì xây dựng và trình ƯBND Thị xã các chương trình, đề án phát triển sự nghiệp giáo dục của Thị xã, tổ chức thực hiện sau khi được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Giúp ƯBND Thị xã quản lý công tác chuyên môn, nghiệp vụ, tố chức, biên chế, nhân sự, tài chính, tài sản và các hoạt động khác của các trường MN,TH,THCS theo qui định của pháp luật.

Hướng dẫn, kiếm tra các cơ sở giáo dục đào tạo công lập thuộc phạm vi quản lý của Thị xã. Xây dựng kế hoạch biên chế sự nghiệp hàng năm để ƯBND Thị xã trình cấp có thẩm quyền quyết định.

Tố chức lập dự toán ngân sách giáo dục, dự toán chi các chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm về giáo dục của Thị xã gửi các cơ quan chuyên môn của ƯBND Thị xã theo qui định của pháp luật. Sau khi được giao dự toán ngân sách, phối hợp với cơ quan chuyên môn về tài chính, kế hoạch của ƯBND Thị xã trong việc phân bố ngân sách giáo dục, hướng dẫn, kiêm tra việc thực hiện.

Chủ trì, phối hợp với các phòng chuyên môn ƯBND Thị xã và ủy ban nhân dân cấp phường, xã thực hiện phổ cập giáo dục trên địa bàn Thị xã.

Tổ chức ứng dụng các kinh nghiệm, thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến trong giáo dục, tổng kết kinh nghiệm và sáng kiến của địa phương.

Hướng dẫn, chỉ đạo phong trào thi đua của ngành, xây dựng và nhân điển hình tiên tiến về giáo dục trên địa bàn Thị xã.

Xây dựng, trình HĐND, ƯBND Thị xã các giải pháp thực hiện xã hội hoá giáo dục; chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện xã hội hoá giáo dục.

Quản lý, chỉ đạo việc xây dựng, bảo quản, sử dụng tài sản và cơ sở vật chất trường học, việc phát hành sách giáo khoa, ấn phẩm giáo dục, thiết bị thí nghiệm và các phương tiện giáo dục khác thuộc phạm vi quản lý.

Kiến nghị các cấp có thẩm quyền xử lý vi phạm trong lĩnh vực giáo dục.

Thực hiện những nhiệm vụ khác theo qui định của pháp luật hoặc do ƯBND Thị xã uỷ quyền, phân công.

UBND Phường, Xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo thẩm quyền về giáo dục trên địa bàn Phường, Xã và có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Thực hiện kế hoạch phát triển sự nghiệp giáo dục ở Phường, Xã

Phối họp với các cơ sở giáo dục trên địa bàn xây dựng kế hoạch xây dựng, tu sửa trường lớp trên địa Phường, xã; trình HĐND Phường, Xã phê duyệt.

Phối hợp với nhà trường tổ chức đăng ký, huy động trẻ em đến trường, vào lớp 1 đúng độ tuổi và hoàn thành chương trình phổ cập giáo dục;

Tố chức xây dựng và quản lý, kiêm tra hoạt động của nhà trẻ, lớp mẫu giáo, lóp MN gia đình trên địa bàn Phường, Xã.

Phối họp với phòng GD-ĐT quản lý trường MN, trường TH, trường THCS đóng trên địa bàn.

Tổ chức thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo dục; xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, vận động nhân dân phối hợp với nhà trường giáo dục con em và tham gia bảo vệ tôn tạo các công trình dành cho hoạt động học tập, vui chơi của học sinh; huy động các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục của Phường, Xã.

Tiêu biểu về tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và của Phòng GD-ĐT để nâng cao chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý, chất lượng giáo dục là các Phường: Ba Đình, Lam Sơn, Ngọc Trạo, Bắc Sơn, tại đây có nhiều trường THCS,TH, MN, TT.HTCĐ đạt chuẩn Quốc gia, mọi người dân ở mọi lứa tuối đều được học, học suốt đời và bước đầu đã đáp ứng việc xây dựng xã hội học tập trên địa bàn.

Như vậy, chất lượng đội ngũ Cán bộ quản lý được nâng cao khi có sự phối hợp và tăng cường sự lãnh đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, trong đó phòng Giáo dục - Đào tạo chịu trách nhiệm chính, làm đầu mối chỉ đạo,

Các giải pháp Rẩt cần thiết Cần thiết ít cần thiết Không cần thiết Không trả lời 1

Dổi mới công tác qui hoạch, tuyển chọn, bô nhiệm, miên nhiệm, sử dụng và luân chuyển Cán bộ quản lý. 25 62,5 15 37,5 2

Đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Cán bộ quản lý. 27 67,5 13 32,5 3

Tăng cương công tác thanh tra, kiểm tra Cán bộ quản lý của các câp quản lý.

2152,5 52,5

1947,5 47,5 4

Hoàn thiện chê độ chính sách đổi với Cán bộ quản lý. 11 27,5 22 55,0 7 5

Đổi mới công tác đánh giá Cán bộ quản 12 30,0

2562,5 62,5

3

6

Dổi mới cơ che quản lý hường học theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm

1742,5 42,5 18 45,0 5 7

Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp uỷ Đảng, chính quyền và phòng GD&ĐT

trong việc nâng cao hiệu quả quản lý của 19 47,5 21 52,5 Trung bình chung 132 47,1 133 47,5 15

Các giải pháp Mức độ khá thỉ của các giải pháp (Số luợng/tỉ lệ %)

Rất khả thi

Khả

thỉIt khảKhôngthi khả thiKhông ừả lời

1

Đổi mới công tác qui hoạch, tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, sử dụng và luân chuyển 10 25,0 21 52,5 9 22 5 2

Dổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ Cán bộ quản lý. 9 22,5 31 77,5 3

Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra Cán bộ quản lý của các câp quản lý.

1127,5 27,5

2972,5 72,5 4

IIoàn thiện chế độ chính sách đối với Cán bộ quản lý. 5 12,5 13 32,5 18 45,0 4 10,0 5

Đổi mới công tác đánh giá Cán bộ quản lý. 5 12,5 28 70,0 7 17,5 6

Đổi mới cơ chế quản lý trường học theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm 18 45,0 19 47,5 3 7,5 88

phối hợp thực hiện như tham mưu và giúp cho Thị ủy, HĐND và ƯBND Thị xã; phối hợp với các phòng, ban, đoàn thể chính trị Thị xã, các Phường, Xã thường xuyên quan tâm công tác chỉ đạo, bồi dưỡng đội ngũ Cán bộ quản lý các trường thực hiện nhiệm vụ nhằm thúc đấy phát triển giáo dục.

Một phần của tài liệu Một số giải pliáp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS thị xã bỉm sơn, tỉnh thanh hóa (Trang 72 - 77)