1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp

95 573 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

thông là “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thế chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tỉnh năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách c

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay nước ta đã và đang trong quá trình đổi mới từ cơ cấu kinh tếbao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, hướng tới hộinhập vào nền kinh tế toàn cầu Đế góp phần nâng cao khả năng cạnh tranhcủa nền kinh tế đất nước, việc đào tạo nghề nghiệp phải tuân thủ các quy luậtkhách quan của thị trường, đặc biệt là thị trường lao động, phải đáp ứng

và phát triển được nguồn nhân lực có trí tuệ cao, có tay nghề thành thạo, cóphấm chất tốt gắn liền với một nền khoa học, công nghệ sản xuất hiện đại

Vấn đề phân luồng HS sau THCS và THPT hiện nay đang đượcngành giáo dục quan tâm số lượng HS tốt nghiệp THCS hàng năm đã gâysức ép lên các trường THPT; đồng thời trong số HS này, một số không đượchọc tiếp bậc THPT, cũng đã và đang tạo áp lực cho nền kinh tế xã hội về laođộng, việc làm và tiềm năng phát triên thị trường lao động

Hoạt động GDHN cho HS có ý nghĩa rất to lớn về mặt giáo dục, đó

là việc điều chỉnh hứng thú nghề nghiệp của HS theo hướng phân cônglao động xã hội, góp phần vào việc cụ thể hóa các mục tiêu đào tạo của nhàtrường phổ thông, về mặt kinh tế, hoạt động GDHN giúp khai thác và sửdụng hợp lý tiềm năng lao động của lực lượng lao động trẻ, từ đó giúp nângcao năng suất lao động xã hội về mặt xã hội, hoạt động GDHN có chứcnăng thực hiện đường lối giáo dục của Đảng và Nhà nước

Nghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khóaVIII tiếp tục nhấn mạnh: “Tăng cường giáo dục kỹ thuật tổng hợp và năng

lực thực hành ở bậc học phô thông ”.

Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 xác định: “Củng cổ vững chắc kết quả xo ủ mù chữ và phô cập giáo dục tiếu học, tiến hành phô cập trung học cơ sở trong cả nước; phần lớn thanh, thiếu niên trong độ tuổi ở thành thị và vừng nông thôn đồng bằng được học hết trung học phô thông, trung học chuyên nghiệp hoặc đào tạo nghề”.

Điều 27 Luật giáo dục (2005) xác định mục tiêu của giáo dục phố

Trang 2

thông là “giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thế chất, thâm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tỉnh năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dimg tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc song lao động, tham gia xây dimg và bảo vệ To quốc” [25].

Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã ghi rõ: “Coi trọng công tác GDHN và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phù hợp với sự chuyến dịch cơ cấu kinh tế trong cả nước và từng địa phương ”[14].

Gần đây, thực hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 củaQuốc hội khoá X về đổi mới chương trình GDPT, vấn đề dạy học côngnghệ, giáo dục lao động và HN đã được chú trọng đổi mới cho phù hợp vớibối cảnh Việt Nam đang chủ động tích cực hội nhập vào nền kinh tế khu vực

và thế giới Đồng thời, công tác QL GDHN có vai trò ngày càng quan trọnggóp phần vào việc cơ cấu lại và phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầucủa sự nghiệp CNH-HĐH đất nước

Nước ta đang bước vào giai đoạn CNH-HĐH với mục tiêu đến năm

2020 từ một nước nông nghiệp về cơ bản trở thành nước công nghiệp, hộinhập với cộng đồng quốc tế Một trong những nhân tố quyết định thắng lợicác mục tiêu mà Đảng và Nhà nước ta đã đề ra đó là nguồn lực con ngườiphải được phát triển đủ về số lượng, chất lượng và cơ cấu trên cơ sở mặt bằngdân trí được nâng cao Vì vậy, vai trò của giáo dục - đào tạo nói chung và củagiáo dục trung học ở các trường phổ thông nói riêng đối với nhiệm vụ pháttriển kinh tế - xã hội của đất nước đặc biệt quan trọng trong việc thực hiệnnhiệm vụ nói trên

về phía ngành giáo dục và đào tạo trong thời gian qua, đã đáp ứng mộtphần nào nhu cầu nguồn nhân lực của nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cuả

cả nước nói chung và của địa phương, các vùng nói riêng Tuy nhiên, việc đápứng nhu cầu nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu phát

Trang 3

triển trong bối cảnh hội nhập hiện nay Chất lượng giáo dục (trong đó cóGDHN) nói chung còn thấp, chưa hợp lý về cơ cấu nghề nghiệp, sự phù hợpvới các đối tượng HS và các địa phương khác nhau còn chưa cao.

Trong thời gian vừa qua, mặc dù đã có được một số kết quả, nhưngcông tác GDHN hiện nay ở các trường THCS của tỉnh Đồng Tháp nói chung

và ở thành phố Cao Lãnh nói riêng chưa được quan tâm đúng mức Đối vớithành phố Cao Lãnh công tác GDHN đang gặp phải những khó khăn rất lớn

về khách quan và chủ quan Một mặt, do cơ sở vật chất, điều kiện thực hành

ở các trường THCS còn thiếu; vì những hoạt động đó đòi hỏi phải đầu tưnhiều thời gian, trí lực nên giáo viên chưa thực sự nhiệt tình với các hoạtđộng hướng nghiệp thông qua hoạt động chuyên môn Mặt khác, lãnh đạo cáctrường THCS thường tập trung vào công tác QL dạy học, các hoạt động giáodục đạo đức HS, còn việc QL hoạt động hướng nghiệp có phần bị xem nhẹ.Bên cạnh đó, công tác QL hoạt động GDHN còn nhiều bất cập, ảnh hưởngđến hiệu quả công tác GDHN tại địa phương

Vì vậy, chúng tôi chọn đề tài “Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ Cao Lãnh, tình Đồng Tháp’' đế nghiên cứu.

2 Mục đích nghiên cún

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải phápnâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh,tỉnh Đồng Tháp

3 Khách the và đói tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Vấn đề QL hoạt động GDHN cho học sinh THCS

3.2 Đối tượng nghiên cừu

Các giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS THCSthành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Trang 4

4 Giả thuyết khoa học

Có thể nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS THCS thànhphố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp, nếu đề xuất đirợc các giải pháp có cơ sở khoahọc và có tính khả thi

5 Nhiệm vụ nghiên cúu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề QL hoạt động GDHN cho HSTHCS

5.2 Nghiên cứu cơ sở thục tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả QL hoạtđộng GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

5.3 Đe xuất một số giải pháp pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt độngGDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

6 Phưomg pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp lý luận

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận đế xâydựng cơ sở lý luận của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Phương pháp phân tích - tổng họp tài liệu;

- Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiên

Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn đế xâydựng cơ sở thực tiễn của đề tài Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thựctiễn có các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:

- Phương pháp điều tra;

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục;

- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động;

- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia;

6.3 Phương pháp thong kê toán học

Sử dụng phần mềm SPSS đê xử lý số liệu điều tra bằng phương phápthống kê toán học

Trang 5

7 Đóng góp của luận văn

QL hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,luận văn có 3 chương:

- Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề QL hoạt động GDHN cho HSTHCS

- Chương 2: Cơ sở thực tiễn của vấn đề nâng cao hiệu quả QL hoạtđộng GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

- Chương 3: Một số giải pháp pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt độngGDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Trang 6

Chương 1

Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐÈ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNH HỌC cơ SỞ

1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu tại một so nước trên thế giới

Trong xu thế hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay, việc thay đối quytrình công nghệ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến vào quátrình sản xuất diễn ra nhanh chóng khiến người lao động không có khả năngthích ứng kịp thời Trong khi đó, HS khi rời ghế nhà trường lại không đượctrang bị những kỹ năng cần thiết đế hội nhập vào đời sống xã hội Vì thế,các nhà giáo dục học tiến bộ trên thế giới đã đề ra hình thức gắn giáo dụcvới lao động nghề nghiệp và cuộc sống, trang bị cho HS những kiến thức,

kỹ năng lao động cần thiết để các em có thể thích ứng nhanh với cuộcsống lao động — xã hội sau khi tốt nghiệp Nhiều công trình nghiên cứu vềhướng nghiệp (HN) và GDHN ở các nước như Pháp, Đức, úc, Nhật Bản vàcác nước ASEAN đã được thực hiện và cho kết quả khả quan

Vào giữa thế kỷ 19, tại Pháp xuất bản cuốn sách “Hướng nghiệp và chọn nghề ” đề cập đến vấn đề phát triển đa dạng của nghề nghiệp do sự phát

triển công nghiệp, khẳng định việc phải giúp đỡ thanh niên trong sự lựa chọnnghề nghiệp nhằm sử dụng có hiệu quả năng lực lao động của thế hệ trẻ Cácnhà sáng lập ra ngành tâm lý học Pháp là những người sáng lập ra trào lưuđịnh hướng và Viện Quốc gia Định hướng nghề INOP thành lập năm 1928 do

ba nhà khoa học kế tiếp nhau lãnh đạo: J.Fontegne, H Labbé và H Périon.Năm 1939 Viện này đổi tên là Viện Quốc gia nghiên cứu về Lao động vàHướng nghiệp INETOP Các bài dạy của Viện do các giáo sư tầm cỡ trongngành đảm nhiệm, trong đó GS.JMLahy giảng dạy về hướng nghiệp, chọnnghề, GS HLuc giảng dạy về triết lý hướng nghiệp Hướng nghiệp được Chínhphủ Pháp thể chế hoá bằng sắc lệnh năm 1938 liên quan tới HS rời ghế nhàtrường lúc 14 tuổi

Trang 7

Ở Thuỵ Sĩ, Claparede đã phát triển công tác hướng nghiệp và chủ trì hộinghị quốc tế đầu tiên về hướng nghiệp tại Genevé năm 1920 Hai giáo sưLM.Lahy và J.Fontege, đại diện nước Pháp, tham dự hội nghị này Năm 1922

GS Claparede công bố bài nghiên cứu nhan đề “Hưởng nghiệp — vấn đề và các phương pháp ” theo đon đặt hàng của Tố chức Lao động Quốc tế.

Tại Đức: những nhà giáo dục học và những nhà nghiên cứu về laođộng, kỹ thuật và kinh tế đã nghiên cứu về nội dung, phương pháp, hìnhthức tổ chức dạy học lao động nghề nghiệp Qua đó, tổ chức cho HS thựctập tại các nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở kinh doanh, dịch vụ Nhờ vậy, HSđược làm quen với môi trường lao động và được giáo dục một số kỹ nănglao động cần thiết, giúp các em phát triển thành những con người trưởngthành trong cuộc sống xã hội

Tại Ưc: vấn đề GDHN được quan tâm và thực hiện trong tất cả

HS Trường học không chỉ giúp HS biết chọn nghề nghiệp tương lai phùhợp cho mình mà còn cung cấp những kỹ năng lao động và tri thức cần thiếtgiúp HS có thể lập nghiệp ngay trong thời gian còn đi học, tham gia hiệu

quả vào đời sống xã hội

Tại Nhật Bản đã sớm quan tâm giải quyết tốt mối quan hệ giữahọc vấn văn hoá phố thông với kiến thức và kỹ năng lao động - nghề nghiệp

ở tất cả các bậc học Có khoảng 27,9% số trường THPT vừa học văn hoá phổthông vừa học các môn học kỹ thuật thuộc các lĩnh vực cơ khí, ngư nghiệp,công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, Sau khi tốt nghiệp cấp II có đến 94%

HS vào cấp III, trong đó 70% theo học loại hình trường phổ thông cơ bản và30% HS theo hướng học nghề

Tại Hàn Quốc, trong các loại hình trường phổ thông, nội dunggiảng dạy kỹ thuật- lao động là một bộ phận cấu thành quan trọng trongchương trình giáo dục Khi hết cấp II, HS sẽ đi theo hai luồng chính: phốthông và chuyên nghiệp Các trường kỹ thuật nghề nghiệp tuyển sinh trướcrồi mới chọn HS theo luồng phổ thông

Tại Thái Lan: ngay từ cấp tiểu học, HS được trang bị một số kiến

Trang 8

thức cơ bản và kỹ năng phù họp lứa tuổi như công việc nội trợ, nôngnghiệp, nghề thủ công Ở lứa tuổi HS cấp 2, hoạt động GDHN được đẩymạnh có tính đến khả năng, sở thích và nhu cầu của mỗi HS Đen cấp 3,hoạt động GDHN gắn với HN nhằm cung cấp cho HS những kỹ năng nghềnghiệp nhất định.

Tại Philippin: ngay ở cấp 2 đã thực hiện giáo dục nghề nghiệp và HSphải đạt được những kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp tối thiểu để chọn nghề.Mục tiêu GDPT là giúp HS đạt được những kiến thức, kỹ năng nghềnghiệp tối thiểu đế có thể lựa chọn nghề và đào tạo nguồn nhân lực có trình

độ tay nghề cần thiết

1.1.2 Các nghiên cứu tại Việt Nam

Tại Việt Nam, vấn đề đào tạo người lao động được Đảng ta rất coitrọng Văn kiện Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX đã ghi rõ:

“Coi trọng công tác GDHN và phân luồng HS trung học, chuân bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp phủ họp vói sự chuyến dịch cơ cẩu kinh tế trong cả nước và từng địa phương [14]

Tại Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ X, Đảng ta tiếp tục xácđịnh đổi mới toàn diện giáo dục - đào tạo trên cơ sở làm tốt công tác hướngnghiệp và phân luồng từ cấp THCS [15]

Quyết định 126/CP ngày 19-3-1981 của Chính phủ về Công tác hướng nghiệp trong trường phô thông và việc sử dụng hợp lỷ học sinh THCS, THPT tốt nghiệp ra trường [32] đã nêu rõ vai trò, vị trí, nhiệm vụ

công tác hướng nghiệp, phân công cụ thể chính quyền các cấp, các ngànhkinh tế, văn hóa từ Trung ương đến địa phương tham gia vào hoạt động HN.Tất cả các cấp, các ngành có nhiệm vụ tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡcác trường phố thông trong việc đào tạo, sử dụng hợp lý và tiếp tục bồidưỡng HS phổ thông sau khi ra trường Thông tư 31/TT của Bộ trưởng BộGD&ĐT về việc Hướng dẫn thực hiện quyết định 126/CP của Chính phủcũng nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và hình thức hướng nghiệp cho HS phốthông; đồng thòi phân công trách nhiệm CỊ1 thể cho từng thành viên đang

Trang 9

công tác tại trường THPT.

Công tác GDHN cho HS THPT ở Việt Nam từ lâu đã được các nhàkhoa học, các nhà QL giáo dục quan tâm nghiên cứu như:

-Nguyễn Thị Bình (1982) về trách nhiệm của ngành ta đổi với công tác hướng nghiệp và sử dụng HS ra trường; Trần Xuân Nhĩ (1982) về nắm vững những quan điếm đủng đan, ra sức đây mạnh công tác hướng nghiệp;

Võ Nguyên Giáp (1984) về công tác hướng nghiệp trong các nhà tnrờng phô thông; Phạm Huy Thụ (1996) về hoạt động lao động-hướng nghiệp của học sinh phô thông Việt Nam

-GS.TS Phạm Tất Dong với đề tài “Đôi mới công tác hướng nghiệp phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hỏa đất nước [9]

- TS Hồ Văn Thống nghiên cứu về “Quản lý giảo dục hướng nghiệp trung học phô thông theo định hướng tạo nguồn nhân lực cho các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2020 [35]

Bên cạnh đó, các tác giả Nguyễn Văn Lê, Phan Văn Kha, Hà ThếTruyền cũng có những công trình nghiên cứu, bài viết về GDHN Các côngcông trình nghiên cứu, bài viết của các tác giả đã cho chúng ta những kháiniệm, số liệu, kinh nghiệm giáo dục kỹ thuật - dạy nghề cho HS phổ thông

và đề cập đến các vấn đề như: Tổ chức lao động sản xuất cho HS phổthông, tư vấn nghề nghiệp cho HS, các phương thức giáo dục kỹ thuật và

HN trong trường phổ thông

Đặc biệt, GS-TSKH Nguyễn Văn Hộ đã nghiên cứu vấn đề “Thiết lập

và phát triển hệ thong hướng nghiệp cho học sinh Việt Nam ” [19] Trong đó,

tác giả đã xây dựng luận chứng cho hệ thống hướng nghiệp và dạy nghề phổthông trong điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, đề xuất nhữnghình thức phối hợp giữa nhà trường, các cơ sở đào tạo nghề, cơ sở sản xuấttrong hướng nghiệp - dạy nghề cho HS phổ thông Các công trình nghiêncứu trên đã được pho biến và áp dụng vào thực tiễn HN trong thời gian quamột cách có hiệu quả

Trang 10

1.2 Các khái niệm cơ bản của đề tài

1.2.1 Hướng nghiệp, giáo dục hướng nghiệp và hoạt động giáo dục hướng nghiệp

1.2.1.1 Hướng nghiệp

Trên bình diện hoạt động xã hội, “HN có thể hiểu như là một hệ thống

tác động của xã hội về giáo dục học, y học, xã hội học, kinh tế học.v.v nhằmgiúp cho thế hệ trẻ chọn được nghề vừa phù hợp hứng thú, năng lực, nguyệnvọng, sở trường của cá nhân, vừa đáp ứng nhu cầu nhân lực của các lĩnh vựcsản xuất trong nền kinh tế quốc dân” [4, 5]

Có thể nói rằng hướng nghiệp là công việc mà toàn xã hội có trách nhiệmtham gia Trong những điều kiện lý tưởng, trẻ em cần được hướng nghiệp liêntục và thường xuyên bằng nhiều hình thức, bằng nhiều con đường

Cũng cần nhấn mạnh rằng, lao động nghề nghiệp là quyền lợi của mỗicon người trong xã hội Trong chế độ xã hội chủ nghĩa, bất kỳ người nào cũngđều phải lao động, lao động có nghề nghiệp Do đó, mỗi em nhỏ phải được

HN Với cách hiểu như vậy, HN cũng là quyền lợi đối với trẻ em

Hướng nghiệp là quá trình dẫn dắt thế hệ trẻ đi vào thế giới nghề nghiệp,giúp họ phát huy được hết năng lực lao động trong thế giới đó, có được cuộcsống thoả mãn với lao động nghề nghiệp

Trên bình diện hoạt động ở trường phô thông, “HN là một hình thức hoạt

động dạy của thầy và hoạt động học của trò.”[36] Với tư cách là hoạt độngdạy của thầy, HN được coi như là công việc của tập thể giáo viên, tập thể sưphạm, có mục đích giáo dục HS trong việc chọn nghề, giúp các em tự quyếtđịnh nghề nghiệp tương lai trên cơ sở phân tích khoa học về năng lực, hứngthú của bản thân và nhu cầu nhân lực của các ngành nghề sản xuất trong xãhội

Như vậy HN trong trường phổ thông được thế hiện như một hệ thống tácđộng sư phạm nhằm làm cho các em HS chọn được nghề một cách hợp lý

Trang 11

HN là một trong những hình thức hoạt động học tập của HS Thông quahoạt động này, mỗi HS phải lĩnh hội được những thông tin về nghề nghiệptrong xã hội, đặc biệt là nghề nghiệp ở địa phương, phải nắm được hệ thốngyêu cầu của từng nghề cụ thể mà mình muốn chọn, phải có kỹ năng tự đốichiếu những phẩm chất, những đặc điếm tâm - sinh lý của mình với hệ thốngyêu cầu của nghề đang đặt ra cho người lao động.

1.2.1.2 Giáo dục hướng nghiệp

Con người có thể sáng tạo trong lao động, lao động có năng suất cao, khilao động là niềm vui, niềm hạnh phúc đối với họ Điều này chỉ xảy ra khingười ta lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sở trường và hứng thúcủa chính mình Nhưng đứng trước thế giới nghề nghiệp rộng lớn, việc lựachọn lấy một nghề thích hợp cho mình không phải là dễ dàng Việc giúp HSlựa chọn nghề nghiệp đúng đắn là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và xãhội, thông qua con đường hướng nghiệp

Trong trường phố thông, HN vừa là hoạt động dạy của GV, vừa là hoạtđộng học của HS Nói như vậy có nghĩa là trong công tác HN, GV là người tổchức, hướng dẫn còn HS là người chủ động tham gia vào hoạt động đế tiếpcận với hệ thống nghề nghiệp Kết quả cuối cùng của quá trình HN là sự tựquyết định của HS trong việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai

GDHN là quá trình hướng dẫn chọn nghề, quá trình chuẩn bị cho thế hệtrẻ đi vào lao động sản xuất xã hội GDHN là quá trình tác động của gia đình,nhà trường và xã hội, trong đó nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm hướngdẫn và chuán bị cho thế hệ trẻ sẵn sàng đi vào lao động ở các ngành nghề tạinhững nơi xã hội đang cần phát triển, đồng thời lại phù hợp với hứng thú,năng lực cá nhân

GDHN là một hệ thống các biện pháp giáo dục của nhà trường, gia đình,

xã hội nhằm chuẩn bị cho thế hệ trẻ tư tưởng, tâm lí, tri thức, kĩ năng đêhọc có thể sẵn sàng đi vào ngành nghề, vào lao động sản xuất, vào cuộc sống.GDHN góp phần phát huy năng lực, sở trường của từng người, đồng thời

Trang 12

cũng góp phần điều chỉnh nguyện vọng của cá nhân sao cho phù hợp với nhucầu phân công lao động trong xã hội Có thế nói ngắn gọn rằng GDHN làhướng dẫn cho HS ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trường sớm có ý thức vềmột nghề lao động mà sau này họ sẽ chọn.

1.2.1.3 Hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng “giáo dục kết hợp với lao độngsản xuất, học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội”, GDHN đượcxác định là một bộ phận quan trọng trong nội dung giáo dục toàn diện cho HSphổ thông đã được khẳng định trong Luật Giáo dục

Trong nhà trường phổ thông hoạt động GDHN là công việc của tập thể

sư phạm giáo dục HS lựa chọn một cách tốt nhất, nghĩa là trong sự lựa chọn

đó có sự phù hợp giữa nguyện vọng nghề nghiệp của cá nhân với yêu cầu pháttriển kinh tế - xã hội và có sự phù hợp giữa năng lực của cá nhân với đòi hỏicủa nghề

Hoạt động GDHN đạt được sự thành công cần phải thực hiện tốt banhiệm vụ sau: Định hướng nghề - Tư vấn nghề - Tuyến chọn nghề

a Định hướng nghề nghiệp:

Trong trường phổ thông công việc chủ yếu của định hướng nghềnghiệp là thông tin về sự phát triển của các nghề trong xã hội Đặc biệt lànhững nghề đang có nhu cầu nhân lực một cách cấp thiết, những yêu cầu tâm

lý và sinh lý của các nghề đang đặt ra, tình hình phân công lao động xã hội

và hệ thống trường dạy nghề Đối tượng của sự định hướng đó chủ yếu là

HS, nhưng đôi khi, nhà trường cũng phải cung cấp những thông tin nói trêncho cha mẹ HS nhằm mục đích phối hợp hướng nghiệp cho các em một cáchthống nhất

b Tư vấn nghề:

Tư vấn nghề là một hoạt động dựa vào những lời khuyên tâm lý, giáodục và y học nhằm đánh giá toàn diện năng lực thể chất và trí tuệ của thanhthiếu niên Trên cơ sở đối chiếu với những yêu cầu của nghề nghiệp đặt ra đối

Trang 13

với người lao động có tính đến nhu cầu của địa phưong và xã hội, giúp các

em chọn nghề phù họp, góp phần cho sự thành đạt sau này

Đây là hình thức tác động hướng nghiệp thông qua sự góp ý và lờikhuyên của những nhà chuyên môn đối vói việc lựa chọn nghề Thôngthường hiện nay đa số các trường đều thành lập những Ban tư vấn nghềnghiệp trong trường học hoặc Trung tâm tư vấn nghề nghiệp ngoài trường,

ơ các trung tâm này, người ta nghiên cứu, theo dõi sự phát triển và nhữngđặc điểm tâm - sinh lý của HS, đối chiếu những đặc điểm đó với yêu cầucủa các nghề, sau đó giới thiệu một số nghề HS nên chọn Trong nhiềutrường họp, người làm công tác tư vấn còn đặt mối hên hệ mật thiết với giađình đế cùng phối hợp tác động đến HS, làm cho những lời khuyên chọnnghề có “trọng lượng” hơn

c Tuyển chọn nghề:

Tuyển chọn nghề nghiệp là căn cứ vào nhu cầu nhân lực của mộtnghề cụ thế mà đi tìm những người, có đặc điểm nhân cách phù hợp taynghề, trình độ Trong trường phổ thông, việc tư vấn và định hướng nghềnghiệp đều phải dựa trên các số liệu, dữ liệu cần đê tạo những điều kiệnthuận lợi cho việc tuyên chọn nghề nghiệp (như số liệu tuyên sinh hàngnăm, số liệu HS tốt nghiệp THCS hàng năm, số liệu HS vào các trườngTHPT, vào các trường nghề, số HS không học tiếp phổ thông, số liệu vềnhững đợt tập huấn, tham quan ngoại khóa về công tác hướng nghiệp

V V )Bên cạnh các nhiệm vụ trên cần thực hiện phối hợp các biện phápnhư: tổ chức hợp mặt cha mẹ HS đế tuyên truyền, tư vấn nghề, thực hiện cácphiếu điều tra tham khảo trong HS và cha mẹ HS, tổ chức tham quan cácnhà máy, xí nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh, các khu công nghiệp, cáckhu chế xuất ở các địa phương, gặp mặt trao đổi, báo cáo của các đơn vịtrên về qui mô hoạt động của từng đơn vị và nhu cầu sử dụng lao động hàngnăm

Qua thực tiễn vấn đề tuyển chọn nghề và lựa chọn nghề của thanh

Trang 14

thiếu niên không những ảnh hưởng quyết định đến tương lai, hạnh phúccuộc đời của các em, mà còn gắn liền với sự phát triển kinh tế - xã hội củađất nước, liên quan đến vấn đề “quốc kế dân sinh”.

1.2.2 Quản lý và quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

1.2.2.1 Ọuảnỉỷ

c Mac đã chỉ ra, tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao độngchung nào tiến hành trên qui mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng đều cần đếnmột sự chỉ đạo đế điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chứcnăng chung phát sinh từ vận động của toàn bộ cơ thế khác với sự vận độngcủa những khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm tự điều khiếnlấy mình, còn một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng

Trên mỗi góc độ tiếp cận và hoạt động, người ta có thể đưa ra một quanniệm QL khác nhau Tuy nhiên, nhìn chung, các quan niệm đều cho rằng, kháiniệm QL bao gồm những dấu hiệu đặc trưng sau:

- QL là hoạt động lao động, hoạt động lao động đặc biệt; hoạt động này

để điều khiển lao động

- Trong QL, bao giờ cũng có chủ thể QL và khách thể QL (đối tượngQL) quan hệ với nhau bằng những tác động QL Những tác động QL chính lànhững quyết định QL, là những nội dung mà chủ thể QL yêu cầu đối vớikhách thể QL, khách thể QL thực hiện các yêu cầu của chủ thể QL

- QL phải có cấu trúc và vận động trong một môi trường xác định Hoạtđộng QL bao giờ cũng gắn với hoạt động có ý thức của con người và toàn xãhội dưới tác động của hoàn cảnh nhằm định hướng sự vận động và phát triểncủa đối tượng cần QL theo một mục đích nhất định

- QL là thuộc tính bất biến nội tại của mọi quá trình lao động xã hội.Lao động QL là điều kiện quan trọng để xã hội tồn tại, vận hành và phát triển

Như vậy, theo chúng tôi quan niệm của Nguyễn Đức Trí về “quản /ý”

sau đây là đầy đủ hơn cả:

Trang 15

“Quản lý là một quả trình tác động cỏ định hướng (cỏ chủ định), cỏ tô chức, có lựa chọn trong sổ các tác động cỏ thế cỏ, dựa trên các thông tin về tình trạng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đoi tượng được ôn định và làm cho nó phát triên tới mục tiêu đã định” [37].

Cho đến nay đa số các nhà QL cho rằng QL có bốn chức năng cơ bản là:

Kế hoạch hoá; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra Bốn chức năng đó quan hệ mậtthiết với nhau tạo thành một chu trình QL

1) Chức năng kế hoạch hoá.

Chức năng kế hoạch hoá là quá trình xác định mục tiêu và những giảipháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó Như vậy, thực chất của kế hoạch hoá

là đưa toàn bộ những hoạt động vào công tác kế hoạch hoá với mục đích, giảipháp rõ ràng, bước đi cụ thể và ấn định tường minh các điều kiện cung ứngcho việc thực hiện mục tiêu

Đây là chức năng khởi đầu, là bản thiết kế, là tiền đề, là điều kiện củamọi quá trình QL được tố chức một cách hợp lý

2) Chức năng tố chức.

Đây là giai đoạn thực hiện những ý tưởng đã được kế hoạch hoá đê đưađơn vị từng bước đi lên Việc tổ chức thực hiện là sự sắp đặt những conngười, những công việc một cách hợp lý đê mỗi người đều thấy hài lòng vàhào hứng, công việc diễn ra trôi chảy

Tổ chức là hoạt động hướng tới hình thành cấu trúc tối ưu của hệ thống

QL và phối họp tốt nhất giữa các hệ thống lãnh đạo và bị lãnh đạo (chấphành)

Như vậy chức năng tổ chức là quá trình sắp xếp và phân phối các nguồnlực để thực hiện hoá các mục tiêu đã đặt ra Thực hiện tốt chức năng này sẽ cókhả năng tạo ra sức mạnh mới cho tố chức

3) Chức năng chỉ đạo.

Chức năng chỉ đạo, xét cho cùng là sự tác động lên con người, khơi dậyđộng lực của nhân tố con người trong hệ thống QL, thể hiện mối quan hệ giữa

Trang 16

con người với con người và quá trình giải quyết những mối quan hệ đó do họ

tự nguyện và nhiệt tình phấn đấu

Chỉ đạo là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thể QL đến hành vi vàthái độ của đối tượng QL nhằm đạt được các mục tiêu đề ra Chỉ đạo thể hiệnquá trình ảnh hưởng qua lại giữa chủ thể QL và mọi thành viên trong tố chức

4) Chức năng kiếm tra.

Kiểm tra là chức năng của người QL nhằm đánh giá, phát hiện và điềuchỉnh kịp thời giúp cho hệ thống QL vận hành tối ưu, đạt mục đích đề ra.Kiểm tra là nhằm xác định kết quả thực hiện kế hoạch trên thực tế, phát hiệnnhững sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thời Kiểm trakhông hẳn là giai đoạn cuối của chu trình QL, bởi kiẻm tra diễn ra trong suốtquá trình từ đầu đến cuối, từ lúc chuẩn bị xây dựng kế hoạch

Kiếm tra có hiệu quả cao là kiểm tra mang tính lường trước, cho phépphát hiện sai sót từ khâu lập kế hoạch hay quá trình đang diễn ra Như vậy,kiêm tra thực chất là quá trình thiết lập mối quan hệ ngược trong QL, nó giúpngười lãnh đạo điều khiên một cách tối ưu hoạt động QL Do đó ta có thể nói

“không có kiểm tra là không có QL”

Qua phân tích các chức năng QL, chúng ta thấy rằng các chức năng này

có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại với nhau, chi phối lẫn nhau

Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ của các chức năng QL

Trang 17

1.2.2.2 Quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Quản lý hoạt động GDHN là một bộ phận của QL giáo dục, hay có thểhiểu QL hoạt động GDHN thực chất là những tác động của chủ thể QL vàoquá trình giáo dục (đuợc tiến hành bởi tập thê giáo viên và HS, với sự hỗ trợđắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm tuyên truyền định hướng và tư vấncho HS trước ngưỡng cửa lựa chọn nghề nghiệp sao cho phù hợp với xu thếđối mới về sự phát triên chung về kinh tế, đáp ứng được nhu cầu phát triên vềnghề nghiệp tại địa phương

QL hoạt động GDHN cho HS cấp THCS là một trong những nhiệm

vụ, mục tiêu đào tạo HS, nhằm hình thành ý tưởng ban đầu về lựa chọn nghềnghiệp và thực hiện phân luồng HS sau THCS, tạo điều kiện để HS tiếp tụchọc lên bậc THPT hoặc lựa chọn vào các trường trung cấp nghề phù họp vớinăng lực và sở thích của các em, đồng thời phù hợp với yêu cầu phát triểncủa xã hội

1.2.3 Hiệu quả và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

1.2.3.2 Hiệu quả quản lý hoạt động GDHN

Hiệu quả QL hoạt động GDHN là tạo ra kết quả của việc thực hiệnGDHN cho HS trong nhà trường theo những kết quả mong muốn hoặc có chủđịnh

1.2.4 Giải pháp và giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN

1.2.4.1 Giải pháp

Trang 18

Theo Từ điển tiếng Việt (do Văn Tân chủ biên, 1994), định nghĩa giảipháp: “giải là cởi ra, pháp là phép” Giải pháp là cách thức giải quyết một vấn

đề khó khăn nào đó Từ điển Bách khoa toàn thư (2000) cũng có định nghĩakhái niệm giải pháp “Giải pháp là toàn bộ những điều quyết định cần thựchiện đế thanh toán những khó khăn có thể dẫn đến tình trạng bế tắc”

1.2.4.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả OL hoạt động GDHN

Giải pháp nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN là loại giải pháphành chính nhằm giải quyết một vấn đề nào đó trong công tác QL giáo dục,

đẻ chủ thê QL tác động đến đối tượng QL theo mục tiêu đào tạo của nhàtrường để đạt được kết quả tốt nhất

1.3 Hoạt động GDHN cho HS ở trường THCS

1.3.1 Vị trí, vai trò của hoạt động GDỈIN cho học sinh THCS

1.3.1.1 Thực hiện GDHN ở trường THCS xu thế tất yếu của thời đại

Ở nước ta, hoạt động GDHN trong nhà trường phổ thông cấp THCS có vịtrí đặc biệt quan trọng nhằm đảm bảo những yêu cầu sau:

- về mặt kiến thức: Giúp cho HS có được những hiểu biết cần thiết vềthế giới nghề nghiệp, các lĩnh vực sản xuất chủ yếu trong xã hội như côngnghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Trong mỗi lĩnh vực, tuỳ trình độ học vấn vàkhả năng của HS ở từng cấp mà giúp cho các em tiếp cận và có được nhữngkiến thức cần thiết về khoa học - công nghệ hiện đại

- về mặt kỹ năng: Hoạt động GDHN giúp cho HS có được những kỹnăng, kỹ thuật tổng hợp đê phát triển khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năngvào việc xử lý các tình huống trong thực tế và tham gia có hiệu quả vào cuộcsống lao động hoặc học tiếp lên bậc học cao hơn

- về mặt năng lực: Từng bước hình thành cho HS những kiến thức cầnthiết của người lao động, có đủ kiến thức, kỹ năng để sử dụng một số máymóc, thiết bị kỹ thuật hiện đại, biết ứng dụng những thành tựu khoa học kỹthuật vào sản xuất, biết tự đánh giá bản thân đế có sự lựa chọn hướng đi sautốt nghiệp THCS

- về phẩm chất đạo đức: vấn đề hình thành phẩm chất của người laođộng mới ngay từ khi HS đang còn ngồi trên ghế nhà trường là rất cần thiết

Trang 19

Vì vậy, với chức năng nhiệm vụ được giao, hoạt động GDHN góp phần đắclực vào việc giáo dục cho HS những phấm chất cần thiết của người lao độngmới như: có ý thức vươn lên làm chủ khoa học kỹ thuật, yêu quý lao động,năng động sáng tạo trong lao động, có ý thức trách nhiệm và tận tâm vớicông việc, có tinh thần hợp tác xây dựng và phát triển đất nước.

Xuất phát từ những nội dung trên, việc GDHN cho HS là một xu thếtất yếu phù họp với tình hình đất nước đang trong thời kỳ đổi mới

1.3.1.2 GDHN góp phần tạo ra sự phủ họp nghề cho từng HS trong tưong lai

Hiện nay ở nước ta, phần đông HS cuối cấp THCS và THPT đều chưa cóphương hướng học tập và nghề nghiệp một cách rõ ràng Các em thườngkhông biết chọn nghề gì cho tương lai, hoặc các em đi theo một nghề nào đó

là do ý muốn của cha mẹ, người thân hoặc bạn bè mà không hiểu nghề đó cóphù hợp với mình hay không Vì vậy, người làm công tác hướng nghiệp cónhiệm vụ tư vấn và tuyên truyền định hướng cho các em, giúp các em gắn bóvới nghề mình yêu thích Từ đó, các em sẽ phấn đấu để đạt được nguyênvọng làm đúng với nghề mình đã chọn Sự phù họp nghề của một con ngườibao giờ cũng được bộc lộ bởi 2 yếu tố: năng lực và phẩm chất trong lao độngnghề nghiệp theo yêu cầu của nghề đó đặt ra Chúng luôn thống nhất vớinhau, chuyến hóa lẫn nhau, thiếu một trong hai yếu tố trên thì không thể coi

là phù hợp nghề

1.3.2 Mục tiêu của hoạt động GDHN cho học sinh THCS

Luật giáo dục năm 2005 đã chỉ rõ: “Mục tiêu của giáo dục phố thông làgiúp HS phát triên toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thê chất, thẩm mỹ và các kỹnăng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tụchọc lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tốquốc” [2 5] Để thực hiện mục tiêu đó, chương trình giáo dục ở trường phốthông được xây dựng bao gồm hệ thống các môn học bắt buộc và tự chọn,các hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp, các hoạt động khác của đoàn thể vàcộng đồng xã hội Hệ thống các hoạt động giáo dục đồng bộ, phong phú diễn

Trang 20

sở khoa học - Những nguyên tắc chọn nghề.

10 Tìm hiếu năng lực bảnthân và huyền thống nghề

nghiệp của gia đình

- Một số khái niệm: năng lực, phù hợp nghề

-Tự đánh giá năng lực bản thân theo yêu cầu nghềnghiệp

- Phát triển và bồi dưỡng năng lực

Trang 21

- Bản mô tả nghề.

12 Tìm hiếu thông tin một sốnghề phổ biến ở địa

phương

- Phương pháp tim hiếu thông tin nghề

- Tìm hiểu thông tin một số nghề phố biến ở địaphương

1

Tim hiếu hệ thống giáo

dục phố thông và giáo

dục

nghề nghiệp của Trung

ương và địa phương

2 Các hướng đi sau khi tôtnghiệp THCS

- Thực trạng phân luông HS sau khi tôt nghiệpTHCS

- Các hướng đi sau khi tôt nghiệp THCS

- Lựa chọn hướng học tập và nghề sau khi tốt nghiệpTHCS:

3 Tư vấn hướng nghiệp

- Khái niệm, sự cẩn thiết phải tư vấn định hướng họctập

và chọn nghê nghiệp phù hợp với hứng thú, năng lựcbản

thân và nhu cầu xã hội

- Những sai lâm thường mắc phải khi chọn nghê

4 Định hướng phát triểnkinh tê - xã hội của đât

nước và dịa phương

Một số đặc điếm của quá trình phát triến kinh tế xã

-hội ở nước ta trong quá trình công nghiệp hóa, hiệnđại

hóa đất nước

- Sự phát triến của các lĩnh vực kinh tê - xã hội trong

5 Tìm hiểu thông tin vềthị trường lao động

- Một số khái niệm về việc làm, nghề, thị trường laođộng

- Đặc điếm và yêu cầu của thị trường lao động ởnông

thôn và thành phố trong giai đoạn hiện nay

Trang 22

9 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và địa

1 Tìm hiểu năng lực bản thân và truyền thống nghề nghiệp của gia

2 Hệ thống giáo dục trung học chuyên nghiệp và đào tạo nghề của

trung ương và địa phương (tuyển sinh trình độ THCS trở lên) 1

1.3.3.1 Nhiệm vụ của hoạt động GDIIN HS THCSNhiệm vụ của hoạt động GDHN HS phố thông được ghi rõ trong quyếtđịnh 126/CP ngày 19-3-1981 của Chính phủ Công tác GDHN ở các trườngphố thông gồm các nhiệm vụ:

- Giáo dục thái độ lao động cho HS

- Tổ chức cho HS thực tập làm quen với một số nghề

- Tìm hiểu năng khiếu, khuynh hướng nghề nghiệp của từng HS đếkhuyến khích, hướng dẫn, bồi dưỡng khả năng nghề nghiệp thích họp nhất

về lâu dài trên bỉnh diện xã hội, để làm tốt nhiệm vụ GDHN cho HScấp THCS cần thực hiện cả ba nội dung: tuyên truyền định hướng về nghềnghiệp, tư vấn nghề nghiệp và tuyển chọn nghề nghiệp Các nhiệm vụ đóđược thể hiện qua “Tam giác hướng nghiệp" ở Sơ đồ 1.2 dưới đây

Trang 23

Sơ đò 1.2: Các nhiệm vụ GDHN định hưởng nghề

1.3.3 Các nguyên tắc, liình thức và giai đoạn GDHN cho HS THCS

1.3.4.1 Các ngiỉyên tắc hưỏng nghiệp

a Nguyên tắc hình thành giáo dục: Sự định hướng nghề dẫn đến chọnnghề được hình thành dần dần trong các hoạt động giáo dục và hướngnghiệp Do đó, vấn đề đặt ra là phải giáo dục, đào tạo đế HS có khả năngđịnh hướng và đi đến quyết định chọn nghề

b Nguyên tắc tôn trọng như nhau đối với các loại lao động: Nguyêntắc này yêu cầu chống việc tuyên truyền cho một ngành nghề này lại coithường hạ thấp giá trị một ngành nghề khác

c Nguyên tắc kết hợp công tác hướng nghiệp của nhà trường, gia đình,

xã hội, các cơ quan đoàn thể, công tác giáo dục theo nhóm với công tác cánhân nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các lực lượng hướng nghiệp

d Nguyên tắc bảo đảm quyền độc lập tự chủ, tự giác tích cực lựa chọnnghề của mỗi HS, gắn liền với việc đánh giá thực tế điều kiện cụ thê của cuộcsống xã hội

Trang 24

đ Nguyên tắc giáo dục toàn diện của công tác GDHN cho HS.

1.3.4.2 Các con đường GDHN cơ bản cho HS THCS

a Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn văn hóa khoa học cơ

bản

b Hướng nghiệp qua việc dạy học các môn kỹ thuật, nghề phổ thông,lao động sản xuất

c Hướng nghiệp qua các buối sinh hoạt hướng nghiệp

d Hướng nghiệp qua các hoạt động tham quan, ngoại khóa, các phươngtiện thông tin đại chúng, gia đình và các tổ chức xã hội

1.3.4.3 Các giai đoạn của công tác GDHN

Công tác GDHN trong nhà trường phố thông đối với từng HS đượctiến hành qua các giai đoạn sau:

+ Tìm hiểu về thế giới nghề nghiệp: HS được tìm hiểu, làm quen vớicác ngành, nghề, các dạng lao động phổ biến trong các lĩnh vực sản xuất,kinh tế, xã hội, nhất là các ngành nghề đang có nhu cầu lao động ở địaphương nhằm tạo cơ sở để quyết định về hướng phát triển sự nghiệp củamình

+ Tập dượt, thử sức mình qua học tập các bộ môn văn hóa, kỹ thuật,nghề phổ thông, qua thực hành, lao động sản xuất; học về cách đánh giá bảnthân trong mối hên quan đến công việc; tự đánh giá những khả năng, điềukiện của bản thân mình trong việc đáp ứng những yêu cầu của nghề (kẻ cảđiều kiện về kinh tế cho chi phí đào tạo)

+ Học cách làm kế hoạch và quyết định lựa chọn con đường học mộtnghề, một lĩnh vực lao động phù hợp nhất Đây là nhiệm vụ cơ bản nhất củacông tác GDHN, chứng tỏ HS được chuấn bị cả về mặt tư tưởng, tâm lý, trithức, kỹ năng hay không, khi quyết định chọn nghề Các em sẽ thoải mái tựquyết định lựa chọn nghề nghiệp tương lai khi đã am hiểu, tập dượt thử sứcmình Lúc đó mới có thể nói là việc chọn nghề đã dựa trên các cơ sở khoahọc cần thiết

+ HS tự thực hiện những quyết định của mình

Trang 25

1.4 Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS truờng THCS

1.4.1 Sự cần thiết pliải nàng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS trường THCS

Hoạt động GDHN là con đường quan trọng, có ưu thế hơn so với conđường khác trong GDHN cho HS phổ thông Thông qua quá trình tố chứchướng dẫn GV, HS tích cực tham gia các hoạt động học tập nghiên cứunhằm lĩnh hội một cách hệ thống các thông tin về phát triển các lĩnh vựcngành nghề trong xã hội, những ngành nghề chủ yếu của nền kinh tế quốcdân cũng như những ngành nghề đang có nhu cầu phát triển của địa phươnghiện nay; nắm được hướng phát triển của kinh tế - xã hội và yêu cầu cơ bảncủa nghề đối với lao động Trên cơ sở nhận thức, HS hình thành hứng thúđối với lĩnh vực nghề nghiệp xác định, có cơ sở khoa học để lựa chọn nghềtương lai đảm bảo phù hợp giữa nhu cầu, sở thích, năng lực các nhân vớinhu cầu của xã hội, địa phương Hoạt động GDHN giúp HS, đặc biệt các

em ở lớp cuối cấp phổ thông giải được bài toán hết sức khó khăn trongcuộc đời con người “Mình sẽ làm nghề gì trong tương lai?” làm sao cho có

sự phù hợp giữa các yếu tố; nghề các em thích, khả năng em có thể làm vànghề xã hội đang cần phát triển Chính vì vậy, nhà trường cần tố chức tốtcông tác QL hoạt động GDHN nhằm phát huy mạnh mẽ tác dụng của nótrong việc bồi dưỡng, HN cho HS chọn nghề đảm bảo cho sự phù họp.Đồng thời cần thực hiện phối hợp hàng loạt các biện pháp như trắc nghiệm,cân, đo, cho lời khuyên, thử sức, tham quan nhà máy, xí nghiệp, cơ sở sảnxuất kinh doanh, trao đối, tổ chức gặp mặt các nhà sản xuất giỏi, các côngnhân lành nghề

GDHN là phát hiện và bồi dưỡng phẩm chất nhân cách nghề nghiệpcho HS, giúp các em biết được khả năng của mình, hiểu được yêu cầu củanghề Thông qua hoạt dộng GDHN giúp HS diều chỉnh dộng cơ chọn nghề.Trên cơ sở đó các em định hướng đi vào lĩnh vực sản xuất một các tựnguyện bằng những tân huyết của mình góp phần quan tạo ra chất lượng

Trang 26

nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đạihóa Mặt khác nó có tác dụng điều chỉnh sự phân công lao động xã hội, tạo

ra sự cân bằng trong việc phân bố lực lượng dân cư, góp phần tạo điều kiệncho xã hội sử dụng hết lực lượng HS sau khi học hết cấp học đế phát triểnnguồn nhân lực một cách toàn diện

1.4.2 Mục đích, yêu cầu nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho

HS trường THCS

Mục đích, yêu cầu nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS phổthông được đề xuất căn cứ vào các mục tiêu giáo dục nói chung, gắn với quanđiểm về đổi mới giáo dục phổ thông và bốn trụ cột của giáo dục thế kỉ 21 (học

để biết, học để làm việc, học để làm người và học để chung sống cùng nhau)trong đó, có thể xem GDHN là hoạt động chủ đạo, trực tiếp và gián tiếp giúp

HS thực hiện mục tiêu “học để làm việc” Các hoạt động GDHN phải hướngtới việc thực hiện các mục đích “Nâng cao dân trí” và “Đào tạo nhân lực”;phải đạt được các yêu cầu về “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đốimới cơ cấu tố chức, cơ chế QL, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện

“chuân hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa”; tìmg bước hướng tới mô hình giáo dục

mở - mô hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục,liên thông giữa các bậc học, ngành học với những chương trình và hình thứchọc tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên; tạonhiều khả năng, cơ hội khác nhau cho người học, bảo đảm sự công bằng xãhội trong giáo dục

Mục đích GDHN cho HS phổ thông phải bám sát quan điếm của Đảng đãđược cụ thể hóa trong chỉ đạo về đổi mới mục tiêu chương trình phổ thông, đólà: nhằm giúp HS củng cố và phát triển những kết quả của GD THCS, hoànthiện học vấn phố thông; giúp học viên làm tốt hơn những công việc đang làmhoặc có thế tiếp tục học nghề, trung cấp, cao đẳng, đại học

1.4.3 Nội dung, phương pháp nàng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS trường THCS

Trang 27

+ Nội dung GDHN phải đáp ímg mục tiêu đào tạo con người một cáchtoàn diện, có tính năng động sáng tạo, có khả năng thích ứng với mọi tìnhhuống và có khả năng di chuyển nghề nghiệp một cách linh động.

+ Nội dung GDHN phải có tính mềm dẻo, có sự phân hóa phù hợp vớinăng lực, sở trường của HS Tăng thòi lượng thực hành, thực tế, tham quan,trang bị các tri thức, kĩ năng lao động nghề nghiệp

+ Nội dung GDHN phải đổi mới vừa mang tính cơ bản, tinh giản, thiếtthực, vừa có tính chất “chìa khóa”, nhằm hướng cho HS tiếp nhận được cácnội dung khác và có khả năng phát triển sâu, rộng hơn các nội dung đã học

+ Nội dung GDHN phải hướng HS biết tiếp cận với trình độ khoa học kĩthuật tiên tiến của thế giới, đồng thời giữ vững và phát huy bản sắc văn hóatruyền thống của dân tộc, vừa du nhập, vừa khôi phục phát triển các nghề thủcông truyền thống của từng địa phương

I Bảo đảm sự cân đối giữa tri thức văn hóa - khoa học công nghệ vàhướng nghiệp; tạo điều kiện cho HS nhanh chóng tiếp cận với nghề nghiệp,đặc biệt các ngành nghề nằin trong quy hoạch phát triển kinh tế của địaphương và đất nước

1.4.4 Các yếu to ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHN cho HS trường THCS

1.4.4.1 Sự đôi mới kinh tế — xã hội và giáo dục đào tạo

Đây chính là yếu tố dẫn đến sự cần thiết phải có sự đổi mới tổ chức hoạtđộng GDHN cho HS THCS Nước ta đang trên bước đường đổi mới cơ chế

QL kinh tế từ nền kinh tế tập trung, quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thịtrường có sự QL của nhà nước theo định hướng XHCN Đây là sự đổi mới

có tác động mạnh mẽ đến mọi hoạt động kinh tế - xã hội, trong đó có giáodục - đào tạo nói chung và HN cho HS THCS nói riêng Điều này khiếnhàng loạt khái niệm, quan điểm về giá trị, phương thức QL sản xuất, đào tạo đều phải thay đổi

Cơ chế thị truờng cũng đã tác động mạnh mẽ đến đội ngũ lao động.Sức lao động trử thành hàng hóa đã dẫn đến việc chấp nhận sự cạnh tranh

Trang 28

trong thị trường sức lao động và thị trường việc làm Sự cạnh tranh gay gắttrong việc nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả của nhiều thành phầnkinh tế trong cơ chế thị trường đòi hỏi người lao động phải hết sức năngđộng, sáng tạo đê đáp ứng được với nhu cầu thị trường đang không ngừngbiến đổi Người lao động lúc này không chỉ cần có kiến thức, kỹ năng laođộng nghề nghiệp mà còn phải có tư duy kinh tế, phải biết “cách làm ăn”

và phải tự tìm lấy, tự tạo ra công ăn việc làm

Sự phát triẻn của nhiều thành phần kinh tế ngoài kinh tế quốc doanh

và kinh tế tập thể đang ngày càng mạnh mẽ Chủ trương “mở cửa” đã làmcho kinh tế hợp tác đầu tư nước ngoài phát triển mạnh, quá trình hình thành

và phát triển các khu công nghiệp làm xuất hiện một số ngành nghề mới đòihỏi những phấm chất, năng lực mới tương ứng

Mặt khác, trong thực tiễn đa số HS sau khi tốt nghiệp THCS khôngmuốn vào luồng THCN và dạy nghề vỉ các lý do:

- Không tìm được hoặc khó tìm được việc làm

- Nếu có việc làm thì thu nhập thấp

- Khả năng phát triển ít so với tốt nghiệp THPT để thi vào đại học

Trước những yêu cầu của viêc thực hiện mục tiêu dân giàu, nước

mạnh, xã hội văn minh và yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đạihóa đất nước, ngành GD-ĐT đã đề ra mục tiêu của GDPT đến những nămsau 2010 Một trong những nhiệm vụ được đặt ra là phải tổ chức QL hoạtđộng GDHN cho HS phổ thông nhằm góp phần hình thành ở HS nhâncách của người lao động mới, người công dân mới; giáo dục ý thức sẵnsàng tham gia lao động sản xuất và đi vào đào tạo nghề để chuân bị mộtthế hệ lao động mới có trình độ cao, thích ứng với những yêu cầu mới

1.4.4.2 Yếu tổ về nhận thức của xã hội về công tác OL hoạt động GDHNchoHSmCS

+ Đối với CBOL và giáo viên:

Để tổ chức hoạt động hướng nghiệp cho HS THCS, trước hết phảiđổi mới, nâng cao về mặt nhận thức của lực lượng CBQL-GV nhất là lựclượng GVCN cần thiết phải làm cho CBQL-GV có nhận thức đúng đắn về

Trang 29

HN, về giáo dục KTTH- HN; làm cho các cấp chính quyền địa phương quantâm đúng mức hơn nữa về mặt hoạt động này Trên cơ sở đó, ngành giáo dụccần có sự chỉ đạo tích cực xuyên suốt, huy động mọi lực lượng xã hội cùngtham gia vào việc giải quyết những khó khăn trong quá trình thực hiện côngtác HN, xây dựng các quy chế đảm bảo cho việc thực hiện công tác HN cóhiệu quả, nhất là việc xây dựng đề án phân luồng HS sau THCS ở từnghuyện, thị, thành phố phải mang tính đồng bộ và được sự chỉ đạo xuyên suốtđối với tất cả các cấp lãnh đạo ở từng địa phương.

+ Đoi vói cha mẹ HS:

Đa số cha mẹ HS đều muốn các em học để “làm thầy”, không thích

“làm thợ” Xã hội thường coi trọng người có chữ, có học, có bằng cấp;thang đo giá trị con người dựa trên bằng cấp mà người đó đạt được Đa sốcác gia đình có con đi học đều muốn cho con mình học lên đại học, xem đạihọc là con đường tươi sáng nhất đê lập thân

+ Yếu to giảo dục:

Từ lâu giáo dục nhà trường và xã hội ít đề cập tới lẽ sống: lao động ởbất cứ cương vị nào cũng đều vinh quang, cũng đều được tôn trọng nếungười lao động có tay nghề cao, làm việc hết mình Nhiều chế độ chính sách,nhiều cách đối xử xem thường những người có bằng cấp thấp Xã hội, giađình và người học chưa được giáo dục đầy đủ về vai trò nguồn nhân lực đốivới sự phát triển cá nhân và sự hưng thịnh của đất nước

1.4.4.3 Sự phát triển của hệ thong các Trung tâm hướng nghiệp và dạy nghề GDHN cho HS phô thông là một trong những nhiệm vụ quan trọng của

sự nghiệp GD&ĐT.

Mục tiêu cụ thể đó đã được Đảng ta chỉ rõ trong văn kiện Hội nghị lần IIBan chấp hành Trung ương khóa VIII: “Mở rộng và nâng cao chất lượngdạy kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp ”[13] Điều 30 Luật giáo dục năm

2005 đã ghi rõ: Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm:

1 Trường Tiếu học

2 Trường THCS

3 Trường THPT

Trang 30

4 Trung tâm kỹ thuật tổng họp — Hirứng nghiệp.

Hệ thống trung tâm KTTH-HN trong toàn cơ sở giáo dục phốthông đã trở thành một kênh đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu bổsung lực luợng lao động để phát triển sản xuất ở địa plnrơng cũng nhu ở cácngành khoa học - kinh tế của đất nước

1.4.4.4 Xu hưởng học tập và nghề nghiệp của HS THCS

Đối với lứa tuổi HS sau THCS, phần đông còn rất mơ hồ về nghềnghiệp, lý tưởng sống Trước sự phát triển kinh tế đất nước cùng với sự pháttriển của khoa học công nghệ, một số ngành nghề đã và đang có thời gianchiếm vị trí cao trong xã hội, thu hút HS chen chân tìm một chỗ đứng tronggiảng đường như: Bưu chính viễn thông, quản trị kinh doanh, ngoại thương,tài chính, ngân hàng, hải quan Điều đó phản ánh tâm lý học tập trong HS

và cha mẹ các em là “thích làm thầy hơn làm thợ”, một dạng biểu hiện tâm

lý nghề nghiệp trong xã hội nước ta suốt các thập kỷ qua, không thể mộtsớm một chiều thay đổi được, nhất là trong thời kỳ quá độ thay đổi cơ cấukinh tế nước nhà Chính vì thế, HS xem đích đến của việc học là tốt nghiệpĐại học, và hầu hết đều có thái độ thờ ơ đối với hoạt động HN

Do đó, phần lớn HS sau THCS đều mong muốn học tiếp lên bậcTHPT, mặc dù có những em có hạn chế về điều kiện kinh tế cũng như nănglực tiếp thu, nhưng vẫn không muốn chuyển qua học nghề, hoặc học tiếpvào các trường Trung cấp chuyên nghiệp

1.4.4.5 Yếu tổ về môi trường pháp lý cho công tác GDHN

Hệ thống các văn bản pháp quy để vận hành cơ cấu tổ chức hoạt độngGDHN cho HS THCS bao gồm các nghị quyết, quyết định, chỉ thị, thôngtư của Đảng và Nhà nước là điều kiện ắt có và đủ cho hoạt động HN.Vấn đề còn lại là thê chế hóa, cụ thế hóa nó trong tổ chức thực hiện

Điều 27 luật giáo dục năm 2005 nêu rõ mục tiêu giáo dục phổ thông

Trang 31

trong đó nhấn mạnh “Giáo dục trung học cơ sở nhằm giúp HS củng cố

và phát triển những kết quả cúa giáo dục tiểu học; có học vấn phố thông ởtrình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp đêtiếp tục học trung học phổ thông, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sốnglao động.” [25]

Luận văn đã làm sáng tỏ một số khái niệm liên quan đến đề tài như

QL, QL giáo dục, QL trường học và một số vấn đề lý luận về hướng nghiệp,GDHN, nội dung QL hoạt động GDHN ở các trường THCS

Đây là cơ sở để tác giả nghiên cứu thực trạng công tác QL hoạtđộng GDHN ở chương 2

Trang 32

Chương 2

CO SỞ THựC TIỄN CỦA VẤN ĐÈ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH THCS

THÀNH PHÓ CAO LÃNH, TỈNH ĐÒNG THÁP 2.1 Khái quát về điều kiện tụ’ nhiên, kinh tế-xã hội và tình hình giáo dục

của thành phố Cao Lãnh, tỉnh Dồng Tháp

2.1.1 Điều kiện tự nhiên

Thành phố Cao Lãnh là đô thị vùng sông nước Đồng Tháp Mười, cáchThành phố Hồ Chí Minh 154 km, Thành phố cần Thơ 80 km; phía Bắc vàphía Đông giáp huyện Cao Lãnh, phía Nam giáp huyện Lấp Vò, phía Tây giáphuyện Chợ Mới, tỉnh An Giang Diện tích tự nhiên là 107 km2, dân số hiệnnay 151.027 người

Trang 33

Trước kia “Cao Lãnh” được nhắc đến với cái tên là “Câu Lãnh”, theotruyền thuyết vào năm 1920 có ông Đỗ Công Tường (là người làm chức câuđưong) cùng vợ đã làm nhiều điều phước cho dân chúng trong vùng bị nạndịch tả, để tưởng nhớ công đức đó, người dân đã lập miếu thờ, gọi là miếuông bà chủ chợ Câu Lãnh, nhưng dần về sau 02 chữ “Câu Lãnh” đọc lệch âmthành “Cao Lãnh” Từ năm 1956 trở về trước Cao Lãnh chỉ là một phần củaQuận Cao Lãnh, tỉnh Sa Đéc Từ năm 1956 đến năm 1975 là tỉnh lỵ của tỉnhKiến Phong Năm 1976 đến năm 1983 là thị trấn - huyện lỵ của huyện CaoLãnh Từ năm 1983 đến năm 1990 là thị xã và từ năm 1990 trở thành tỉnh lỵcủa tỉnh Đồng Tháp Ngày 16 tháng 01 năm 2007 được Chính phủ công nhận

là Thành phố thuộc tỉnh Đồng Tháp, với 15 đơn vị hành chính, gồm 08phường và 07 xã Thành phố hiện có 52 chi bộ, đảng bộ cơ sở trực thuộc với2.185 đảng viên

2.1.2 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp

Cơ cấu kinh tế, tỷ trọng thương mại - dịch vụ chiếm 60,49%, côngnghiệp - xây dựng chiếm 27,98% và nông nghiệp chiếm 11,53% Thế mạnhcủa Thành phố là thương mại - dịch vụ, mạng lưới kinh doanh thương mại có

01 siêu thị và 19 chợ, phần lớn chợ hình thành có quy hoạch nên vị trí phùhợp và có điều kiện phát triển Là trung tâm kinh tế - văn hóa của Tỉnh, trênđịa bàn thành phố còn có nhiều loại hình dịch vụ cao cấp khác như: hệ thốngtài chính - ngân hàng, giao thông vận tải, bìm chính - viễn thông, bảo hiểm, y

tế, GD, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt đời sống nhân dân và phát triển kinh

tế - xã hội của tỉnh, về thị trường chứng khoán đã có 02 công ty cổ phần niêmyết trên sàn giao dịch và trụ sở tại Thành phố là Công ty cổ phần dược phẩmImexpham và Công ty cổ phần xuất nhập khẩu y tế Domesco Tống mức bán

lẻ hàng hóa dịch vụ năm 2006 đạt hơn 1.782 tỷ đồng, tăng 21,63% Trên địabàn có 08 doanh nghiệp tham gia xuất nhập khẩu; tổng kim ngạch nhập khẩubình quân hàng năm đạt 63,07 triệu USD, xuất khẩu đạt 86,66 triệu USD

Trang 34

- về công nghiệp: có 01 Khu công nghiệp Trần Quốc Toản với diện tích

là 55,937 ha, dự kiến sẽ mở rộng thêm 180 ha, là một trong hai khu côngnghiệp tập trung của tỉnh nằm trong hệ thống các khu công nghiệp của cảnước, đóng vai trò quan trọng thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong quátrình công nghiệp hóa - hiện đại hóa của Thành phố và của Tỉnh Các mặthàng ưu thế của Thành phố như chế biến gạo, thủy sản xuất khẩu, dược phẩm,vật liệu xây dựng, chế biến gỗ,

- về giao thông-, từ hạ tầng kĩ thuật còn thấp kém so với mạng lưới đô thị

trong khu vực, đến nay đã từng bước chỉnh trang nâng cấp, tỷ lệ đường chínhtrong đô thị đạt 4,33 km/km2; các tuyến giao thông liên xã, liên huyện đều đãđược bêtông và nhựa hóa Ngoài ra, thành phố còn có nhiều sông, kênh rạchlớn chảy qua với chiều dài hơn 1.462 km; cảng Cao Lãnh là một trong các cảngsông lớn vùng đồng bằng sông Cửu Long, nằm trên tuyến đường thủy quốc tế

đi Campuchia, tạo điều kiện thuận lợi trong việc gắn kết giữa sản xuất, vậnchuyển, tiêu thụ hàng hóa với các tỉnh trong khu vực, Thành phố Hồ Chí Minh

và quốc tế

- về du lịch: Một trong những điếm mạnh của Thành phố là du lịch văn hóa

lịch sử và sinh thái Đen Thành phố Cao Lãnh, sẽ được viếng mộ cụ Phó bảngNguyễn Sinh sắc - một trong những điểm tham quan trọng tâm trong tuyến dulịch văn hóa, lịch sử; bên cạnh đó còn có các điếm du lịch như: Gò Tháp, VườnQuốc gia Tràm Chim, Khu căn cứ địa cách mạng xẻo Quýt, rìmg tràm sinh tháiGáo Giồng Ngoài ra, còn có Bia Tiền Hiền Nguyễn Tú, di tích lịch sử cáchmạng Hòa An, nơi thành lập Chi bộ Đảng đầu tiên của Tỉnh, Bảo tàng, đền thờông, bà Đỗ Công Tường, khu công viên Văn Miếu và các điểm du lịch miệtvườn

- về nông nghiệp- Thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong

nông nghiệp, tập trung phát triển nông nghiệp đô thị, bố trí sản xuất phù hợptheo từng vùng, từng địa phương như: sản xuất lúa giống, xây dựng các khuvườn cây ăn trái kiểu mẫu, an toàn kết hợp phát triển dịch vụ du lịch, pháttriển diện tích nuôi trồng thủy sản ven sông Tiền

Trang 35

- về GD, có Trường Đại học Đồng Tháp, Trường Cao đẳng cộng đồng,Trung tâm dạy nghề, Trường Năng khiếu thể dục thể thao, Trường Cao đẳng

Y tế, 06 trường THPT, có 11 trường THCS, hệ thống nhà trẻ, mẫu giáo đượcđầu tư khá hoàn chỉnh Ngành Y tế, có Bệnh viện đa khoa, bệnh viện Y họcdân tộc, viện điều dưỡng cán bộ, Quân y viện, riêng hệ thống Y tế do Thànhphố QL có Phòng khám đa khoa khu vực và 15 trạm y tế tại các phường, xã

về môi trường, luôn xanh, sạch, đẹp Luôn coi trọng việc xóa đói giảm nghèo,năm 2000 từ 11,5% hộ nghèo đến 2006 còn 4,92%

Nghị quyết về quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh ĐồngTháp đến năm 2020 “Phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành tỉnh côngnghiệp, đứng vào hàng trung bình khá so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL”:

“Về GDP bình quân đầu người đạt 768ƯSD (năm 2010), 2730 USD (năm2020)

về cơ cấu kinh tế: Nen kinh tế của tỉnh đến năm 2010 hoàn chỉnh cơ cấukinh tế Nông nghiệp - Thương mại dịch vụ và Công nghiệp và sau năm 2010 sẽhướng đến cơ cấu Công nghiệp - Thương mại dịch vụ và Nông nghiệp kỹ thuậtcao

về GD: Sau 2015 hoàn thành phổ cập GD trung học Tỉ lệ lao động quađào tạo đạt 40% vào năm 2010 và 65% - 70% vào năm 2020

Cải thiện nâng cao đời sống nhân dân: giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống còn4,5%, đến năm 2010, cơ bản xóa hộ nghèo vào năm 2020 Hình thành các khudân cư mới, bảo đảm mỗi người dân đều có nhà ở, trong đó nhà tạm, đơn sơgiảm còn 30% vào năm 2010 và xóa hẳn vào năm 2015 Đen năm 2020,100% khu dân cư đều có hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đạt tiêu chuẩn quiđịnh (Nguồn: WM'W caoìanhcity gov.vn)

2.1.3 Tinh hình GD&ĐT thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp 2.1.3.1 Công tác xây dựng triến khai các chỉnh sách, cơ chế cho GD

Căn cứ vào các Nghị quyết, Quyết định của Trung ương, tỉnh và SởGD&ĐT về phát triển GD, Phòng GD&ĐT đã phối hợp các ban ngành và

Trang 36

3 Tiểu học 31 409 12.398 812 1.99

(Nguồn Phòng GD&ĐT thành phổ Cao Lãnh)

Mạng lưới trường lớp các cấp học trong hệ thống GD được đầu tư pháttriển đáp ímg yêu cầu nhu cầu học tập của nhân dân Thành phố Cao Lãnh có

64 trường mầm non và phổ thông, trong đó gồm; 16 trường mầm non; 31

Trang 38

( Nguồn Phòng GD&ĐT thành phổ Cao Lãnh)

Đổi mới phương pháp dạy học luôn được các trường phổ thông thườngxuyên quan tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học, công tác thanh tra, kiểmtra việc dạy và học được ngành GD&ĐT tiến hành thường xuyên và định kỳ

Trang 39

trong năm học, qua đó đánh giá rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo cũngnhư thực hiện việc dạy và học trong nhà trường.

Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạycho đội ngũ giáo viên, hàng năm Phòng GD&ĐT đều tổ chức hội thi giáo viêndạy giỏi cho tất cả các cấp học

2.1.3.2 về chất lượng GD

Chất lượng GD có nhiều chuyến biến tích cực trên nhiều mặt GD đạođức cho HS được quan tâm đúng mức, đại bộ phận HS đều có ý thức chấphành tốt nội qui của nhà trường, có ý thức học tập đúng đắn, có lối sống lànhmạnh Công tác Đoàn, Đội, Hội trong nhà trường ngày càng đẩy mạnh, nhằm

GD cho HS ý thức trách nhiệm công dân, tính khiêm tốn, giúp đỡ lẫn nhautrong học tập, nâng cao nhận thức cho HS về phòng chống những tệ nạn xãhội thâm nhập vào trường học, phòng chống ma tuý trong học đường, GD antoàn giao thông, số HS xếp loại yếu, kém chiếm tỉ lệ dưới 1,5%

Trong các năm học, ngành GD đã chỉ đạo các trường phổ thông thực

hiện nghiêm túc cuộc vận động “ Hai không ” với 4 nội dung; hoạt động phong trào “Xây dụng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các

trường phố thông giai đoạn 2008-2013; tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứngdụng CNTT trong ngành GD giai đoạn 2008-2013; hưởng ứng chủ đề năm học

2008-2009 "Năm học đây mạnh ứng dụng CNTT, đôi mỏi quản lý tài chính và triên khai phong trào xây dimg tnròng học thân thiện, học sinh tích cực", các

trường và phụ huynh HS đều đồng tình ủng hộ luôn mong muốn con em đạtchất lượng thực sự trong học tập

Hiệu quả đào tạo các cấp học trong những năm qua luôn được duy trìgiữ vững ở cấp tiểu học và cấp THCS Nhìn chung chất lượng GD trong nhàtrường ngày càng chuyển biến tốt đẹp, những hiện tượng tiêu cực trong nhàtrường ngày càng được hạn chế, chất lượng dạy và học được củng cố và pháttriển Bệnh thành tích trong học tập ngày càng được đẩy lùi

GD thể chất nhằm rèn luyện để HS có sức khỏe cho học tập đượcngành GD quan tâm, trong những năm qua phong trào thể dục thế thao của

Trang 40

các trường được đấy mạnh Trong 2 lần tham dự Hội khỏe Phù Đổng toànquốc, năm 2000 tỉnh Đồng Tháp đạt thứ hạng 3/64 tỉnh thành, năm 2004 đạtthứ hạng 4/64 tỉnh thành trong cả nước.

Nghị quyết Đại hội lần thứ IX tỉnh đảng bộ nêu rõ:

Phương hướng chung “Tiếp tục đôi mới và phát triển GD theo hưởng mở rộng qui mô và chuyến biến nhanh về chất lượng; tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa ”

“Phát triển hệ thong GD&ĐT toàn diện, đồng bộ giữa các vũng trong tỉnh theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa ”, đa dạng hóa các loại hình trường lớp, tăng cường csvc nhằm cải thiện điều kiện học tập cho HS Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về GD và đào tạo Ouy hoạch hệ thong trường lớp phủ họp vói dân cư và yêu cầu nâng cao chất ỉưọng GD ”[l,Tr

48-49]

UBND tỉnh Đồng Tháp đã có Quyết định số 82/QĐ-ƯBND.HC ngày17/01/2006 về việc ban hành Đe án nâng cao chất lượng GD tỉnh Đồng Thápgiai đoạn 2006-2010 về mục tiêu chung:

“Nâng cao nhận thức và hành động của các cấp, các ban, ngành, đoàn thế và nhân dãn đổi với sự nghiệp GD đế tạo sự đột phá mạnh mẽ về chất lượng thực hiện mục tiêu “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhằm đảm bảo nguồn lực phục vụ tốt tiến trình công nghiệp hóa

nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn của Tỉnh trong giai đoạn

2006-2010 và những năm kế tiếp, đồng thời đưa GD&ĐT địa phương phát triển đạtmặt bang chung vói các tỉnh trong khu vực và cả nước

về mục tiêu cụ thể đến năm 2012:

- Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia: Mầm non: 10%, Tiểu học 20%,THCS: 30%, THPT: 100%

- Huy động HS trong độ tuổi đi học:

Mầm non: huy động trẻ dưới 3 tuổi đi nhà trẻ đạt trên 20%, 3-4 tuổi đimẫu giáo đạt 80%; trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo chuẩn bị vào lớp 1 đạt 100%

Ngày đăng: 30/12/2015, 08:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w