về mục tiêu cụ thể đến năm 2012:
2.3. Thực trạng nâng cao hiệu quả QL hoạt động GDHNchoHS THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
THCS thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp
Công tác QL hoạt động GDHN, phân luồng tại thành phố Cao Lãnh được xem trọng và phát triển từ năm học 2003-2004. Các trường THCS trong thành phố đều thành lập Ban chỉ đạo về công tác QL hoạt động GDHN và phân luồng, trong đó GVCN lớp giữ vai trò nồng cốt. Hàng năm vào thời điếm cuối tháng 3, ngành giáo dục thành phố phối hợp cùng với Trung tâm GDKTTH-HN và Ban tư vấn HN của các trường tiến hành hợp cha mẹ HS nhằm thông qua nội dung tư vấn và kế hoạch, chỉ tiêu, tuyển sinh của các trường THCN, Trung tâm dạy nghề và các trường nghề. Nhờ đó cha mẹ HS định hướng được các luồng thích hợp để các em có thể chọn lựa đúng theo năng lực, trình độ, điều kiện và tiếp tục con đường học tập bằng nhiều ngã rẽ khác nhau.
Việc QL hoạt động GDHN và phân luồng được sự đầu tư và ủng hộ của Thành ủy thành phố Cao Lãnh. Nghị quyết Đảng bộ thành phố Cao Lãnh lần IX đã đề ra mục tiêu “Tăng cường công tác GDHN, phân luồng cho HS sau khi tốt nghiệp, đẩy mạnh hên kết với các trường đại học, cao đắng, các trường dạy nghề nhằm gắn giáo dục với đào tạo, đào tạo với sử dụng và giải quyết việc làm”. [31]
Trên thực tế, tình hình đội ngũ lao động của thành phố Cao Lãnh chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà tuyển dụng về năng lực, trình độ tay nghề. Bên cạnh đó, do tác động của nền kinh tế thị trường, đa số nguồn lực lao động tại thành phố không quan tâm đến những ngành nghề đang phát triển tại địa phương như may mặc, công nhân chế biến thủy sản, cơ khí, thợ thủ công, trồng trợt, chăn nuôi thủy sản, lắp ráp điện tử...
Nội dung công tác QL hoạt động GDHN HS THCS chia thành 3 phần chính như sau:
1. Cung cấp những kiến thức chung về hộ thống nghề nghiệp, thị trường lao động và năng lực bản thân cần thiết đế HS xác định được sự phù hợp nghề. Công tác QL hoạt động GDHN gắn liền với việc tổ chức các
-)
u o
QL ỌL u o -)
1Tô chức định hướng 'nghề cho HS 6.9 11.5 89.7 79.3 3.4 9.2 0 0
2Tô chức tư vân nghêcho HS
6.9 9.2 82.8 78.2 10.3 12.6 0 0
3Yêu cầu tổ chủ nhiệmLập kế hoạch GDHN
3.5 3.4 72.4 53.0 24.1 37.9 0 5.74 4 QL chương trình GDHN thông qua tổ chủ nhiệm 3.4 3.4 82.8 56.3 10.4 34.6 3.4 5.7 5 Quy định các loại sổ sách và có biếu mẫu cụ thể về GDHN 3.4 3.4 51.7 54 44.9 34.5 0 8.1 69
hoạt động HN, lựa chọn nghề, hoặc định hướng về nghề nghiệp các em sau này. Vì thế, công tác tư vấn HN phải căn cứ trên các cơ sở khoa học của nó. Đối với HS, nhà trường phải giúp các em làm việc đó, tức là HN cho các em.
2. Sự lựa chọn nghề được coi là có cơ sở khoa học khi lực lượng làm công tác HN và người chọn nghề đảm bảo các nguyên tắc:
- Không chọn những nghề mà bản thân HS không yêu thích. Neu không yêu thích công việc của nghề thì tất dễ bỏ nghề và khó có thể hình thành được lý tưởng nghề nghiệp.
- Không chọn những nghề mà bản thân không đủ điều kiện tâm lý, thê chất đê đáp ímg yêu cầu của nghề.
- Không chọn những nghề nằm ngoài kế hoạch phát triển kinh tế — xã hội của địa phương nói riêng và của đất nước nói chung.
3. Biết được các hướng đi sau tốt nghiệp THCS đế chuẩn bị tâm lý sẵn sàng đi vào lao động sản xuất.
Theo điều 27 của luật Giáo dục năm 2005 quy định, HS sau khi tốt nghiệp THCS có thể đi vào các luồng chính như sau:
+ Vào học THPT
+ Vào học Trung học chuyên nghiệp + Vào học nghề dài hạn.
+ Vào học nghề ngắn hạn, đế tham gia lao động trực tiếp.
Trong trường phố thông hiện nay đang tiến hành công tác GDHN theo 4 tuyến song hành như sau:
1. Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học các môn khoa học cơ bản. 2. Hướng nghiệp qua hoạt động dạy học kỹ thuật và lao động sản xuất. 3. GDHN qua sinh hoạt HN.
4. GDHN qua hoạt động ngoại khóa ở trong và ngoài nhà trường.
Kêt quả khảo sát công tác QL chương trình hoạt động GDHN được thê hiện ở Bảng 2.13.
70
Nôi dung 1: Tổ chức định hướng nghề cho HS
Qua khảo sát, đa số CBQL và GV đều nhận định việc tổ chức định hướng nghề cho HS là thường xuyên (89.7% và 79.3%), một số ít nhận định ở mức rất thường xuyên (6.9% và 11.5%). số liệu khảo sát chứng tỏ công tác tố chức định hướng nghề cho HS tại các trường THCS trong thành phố Cao Lãnh được quan tâm đúng mức. Điều này xuất phát từ thực tế: năng lực học tập của HS trong thành phố so vói một số huyện thị khác có cao hơn; và đẻ giải quyết số HS không đủ khả năng học tiếp lên bậc THPT, các trường THCS đều quan tâm thực hiện việc định hướng nghề cho HS cuối cấp. Hơn nữa, với sự chỉ đạo của Phòng GD&ĐT thành phố Cao Lãnh và sự phối họp của trung tâm KTTH-HN, hàng năm trung tâm KTTH-HN tỉnh đều bố trí giáo viên của trung tâm xuống các trường để hỗ trợ thực hiện việc định hướng nghề cho HS (1 tiết/ tuần từ học kỳ 2).
71
Nôi dưng 2: Tổ chức tư vấn nghề cho HS
Đa số CBQL và GV cho rằng công tác tổ chức tư vấn nghề cho HS là việc làm thường xuyên (82.8% và 78.2%), một số ít nhận định ở mức rất thường xuyên (6.9% và 9.2%). Bên cạnh đó, có 10.3% CBQL và 12.6% GV đánh giá công tác tố chức tư vấn nghề cho HS là không thường xuyên. Lý giải cho nhận định này, các CBQL và GV cho rằng việc tố chức tư vấn nghề chưa thực sự được quan tâm đúng mức: hình thức tổ chức tư vấn nghề chỉ dừng lại ở một vài buối tham quan các nhà máy, các xí nghiệp trong thời gian ngắn và thường kết họp với các buổi tham quan du lịch. Vì vậy, hiệu quả tư vấn nghề chưa cao. Mặt khác, với thời lượng 1 tiết / tuần, các GV phụ trách công tác tư vấn không thể tư vấn có hiệu quả cho toàn bộ HS tại các trường.
Nôi dung 3: Yêu cầu tố chủ nhiệm lập kế hoạch hoạt động GDHN
Với nội dung trên, chỉ có 72.4% CBQL và 53.0% GV nhận định đây là việc làm thường xuyên và có đến 24.1% CBQL và 37.9% GV đánh giá ở mức không thường xuyên. Ngoài ra, có 5.7% GV đánh giá ở mức không thực hiện, số liệu khảo sát chứng tỏ công tác lập kế hoạch hoạt động GDHN của tổ chủ nhiệm chưa được quan tâm đúng mức.
Qua trao đổi với CBQL và GVCN các lớp cuối cấp, đa số cho rằng việc lập kế hoạch hoạt động GDHN đối với tổ chủ nhiệm là không cần thiết. Tất cả GVCN vừa phải giảng dạy theo chuyên môn của mình, vừa phải kiêm nhiệm công tác chủ nhiệm với nhiều hoạt động phong trào chiếm rất nhiều thời gian. Vì thế, mảng công tác GDHN thường được các GVCN khoán trắng cho GV phụ trách công tác HN của trung tâm KTTH-HN. về phía CBQL, việc lập kế hoạch chủ yếu dựa theo số liệu các mặt về tình hình HS từ cấp trên hoặc từ trung tâm KTTH-HN cung cấp.
Nỗi dung 4: QL chuông trình hoạt động GDHN thông qua tố chủ nhiêm
Số liệu khảo sát chứng tỏ công tác QL chương trình hoạt động GDHN thông qua tổ chủ nhiệm chưa được quan tâm đúng mức. Chỉ có 3.4%
CBQL và GV đánh giá đây là công tác thực hiện rất thường xuyên, 82.8% CBQL và 56.3% GV đánh giá ở mức thực hiện thường xuyên. 13.8% CBQL và 40.3% GV đánh giá ở mức không thường xuyên hoặc không thực hiện.
Ket quả trên phản ánh việc QL chương trình hoạt động GDHN thông qua tố chủ nhiệm còn nhiều bất cập và chưa đạt hiệu quả mong muốn. Đội ngũ CBQL và GV đều chưa nhận thức cao về hiệu quả QL chương trình hoạt động GDHN thông qua tổ chủ nhiệm, dẫn đến sự phối hợp trong công tác GDHN đạt hiệu quả thấp.
Nôi dung 5: Quy định các loại số sách và có biếu mẫu cụ the về hoạt động GDHN
Với nội dung trên, kết quả khảo sát một lần nữa cho thấy công tác QL hoạt động GDHN tại các trường THCS tại thành phố Cao Lãnh chưa được quan tâm chỉ đạo xuyên suốt từ đầu năm học. Việc quy định các loại sổ sách, biêu mẫu cụ thể đối với hoạt động GDHN còn bỏ ngỏ, chưa được lãnh đạo các trường và đội ngũ GV quan tâm thực hiện. Qua trao đổi với đội ngũ CBQL và GV, hầu hết cho rằng hoạt động GDHN chỉ nhằm vào đối tượng HS có khó khăn về hoàn cảnh gia đình và khả năng tiếp thu kiến thức văn hóa mà chưa có tác dụng đối với số đông HS. Vì vậy, việc quy định các loại sổ sách, biểu mẫu cụ thể đối với hoạt động GDHN là chưa cần thiết.
Biẻu đồ 2.6 dưới đây phản ánh đánh giá của CBQL và GV qua từng nội dung về công tác QL chương trình hoạt động GDHN. Biêu đồ cho thấy có sự khác biệt trong nhận thức, đánh giá của hai nhóm tham gia khảo sát. Tuy nhiên, cả hai nhóm đều có mức độ đánh giá tương đương nhau đối với nội dung quy định các loại sổ sách, biếu mẫu cụ thể trong công tác GDHN. Điều này phản ánh phần nào tâm lý chán nản của đội ngũ CBQL và GV đối với những quy định liên quan đến hồ sơ sổ sách, vốn đã quá nặng nề trong nhà trường hiện nay.
73
Công tác OL chưcmg trình hoạt động GDHN (Mức độ thường xuyên)
□CBQL
□GVCN
□ Nguyên nhân của thực trạng
□ Nguyên nhân thành công
□ Hệ thống trường THCS được quan tâm đầu tư phát triển, đội ngũ cán bộ QL và GV, đầu tư kinh phí cho xây dựng và mua sắm trang thiết bị phục vụ GDHN, nâng cao chất lượng dạy nghề phổ thông. . .
□ Đội ngũ CBQL, GV đã có những hiểu biết về hoạt động GDHN, xem mục tiêu HN là định hướng nghề nghiệp cho HS. Các trường đã có mối liên hệ với địa phương nên đã nắm bắt nhanh chóng, kịp thời các nguồn thông tin về tình hình phát triển kinh tế - xã hội của định phương, về nhu cầu nguồn nhân lực kĩ thuật nghề nghiệp phục vụ cho các khu công nghiệp, khu chế xuất
và các cơ sở sản xuất, kinh doanh vừa và nhỏ trên địa bàn.
□ Những chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng hệ thống giáo dục phổ thông hiện đại. Đồng thời, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học - kĩ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin — truyền thông đã tạo điều
kiện thuận lợi cho việc cung cấp các nguồn tin phục vụ GDHN. Chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo về đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy, chủ trương về mở rộng hợp tác quốc tế trong giáo dục là những nhân tố tích cực,
phú và đa dạng, góp phần quan trọng vào việc thực hiện nguyên lý giáo dục và mục tiêu giáo dục phổ thông.