Về cơ cấu kinh tế: Nen kinh tế của tỉnh đến năm 2010 hoàn chỉnh cơ cấu kinh tế Nông nghiệp Thương mại dịch vụ và Công nghiệp và sau năm 2010 sẽ

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp (Trang 31 - 33)

hướng đến cơ cấu Công nghiệp - Thương mại dịch vụ và Nông nghiệp kỹ thuật cao.

về GD: Sau 2015 hoàn thành phổ cập GD trung học. Tỉ lệ lao động qua đào tạo đạt 40% vào năm 2010 và 65% - 70% vào năm 2020.

Cải thiện nâng cao đời sống nhân dân: giảm tỉ lệ hộ nghèo xuống còn 4,5%, đến năm 2010, cơ bản xóa hộ nghèo vào năm 2020. Hình thành các khu dân cư mới, bảo đảm mỗi người dân đều có nhà ở, trong đó nhà tạm, đơn sơ giảm còn 30% vào năm 2010 và xóa hẳn vào năm 2015. Đen năm 2020, 100% khu dân cư đều có hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đạt tiêu chuẩn qui định (Nguồn: WM'W. caoìanhcity. gov.vn)

2.1.3 Tinh hình GD&ĐT thành phố Cao Lãnh tỉnh Đồng Tháp2.1.3.1. Công tác xây dựng triến khai các chỉnh sách, cơ chế cho GD 2.1.3.1. Công tác xây dựng triến khai các chỉnh sách, cơ chế cho GD

Căn cứ vào các Nghị quyết, Quyết định của Trung ương, tỉnh và Sở GD&ĐT về phát triển GD, Phòng GD&ĐT đã phối hợp các ban ngành và

36

ƯBND thành phố Cao Lãnh tham mím ban hành kịp thời các đề án, kế hoạch phát triển GD và đào tạo.

Thực hiện Thông tư liên tịch số 35/2008/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 14/7/2008 và mối liên hệ công tác của Phòng GD&ĐT; tiếp tục thực hiện tốt các chế độ, chính sách đãi ngộ cho đội ngũ nhà giáo trong thành phố; cúng cố nâng cao hiệu quả việc phân cấp QLGD trong tuyển dụng giáo viên, sử dụng ngân sách, tổ chức quá trình GD.

Công tác triển khai và tổ chức thực hiện Điều lệ trường mầm non, Điều lệ trường tiểu học, Điều lệ trường trung học và trường phố thông có nhiều cấp học, quy chế trường tư thục, quy định về phòng học bộ môn được Phòng GD&ĐT tiến hành theo đúng chỉ đạo của Sở, Bộ.

2.1.3.2. Qui mô phát triển GD&ĐT

Thành phố Cao Lãnh là trung tâm tỉnh lỵ, phát triển kinh tế - xã hội nhanh hơn so với các huyện thị khác, có bề dày truyền thống cách mạng và sự hiếu học. Với sự quan tâm hỗ trợ của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, ƯBND thành phố Cao Lãnh, Phòng GD&ĐT thành phố nhận thức được tính chiến lược ý nghĩa của GD&ĐT, Thành ủy Cao Lãnh, chính quyền và nhân dân thành phố Cao Lãnh đã nỗ lực phát triến sự nghiệp GD&ĐT. Do vậy, GD thành phố Cao Lãnh đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng.

Ỉìảníỉ 2. L Qui mô trường, lớp, HS năm học 2011-2012

(Nguồn Phòng GD&ĐT thành phổ Cao Lãnh)

Mạng lưới trường lớp các cấp học trong hệ thống GD được đầu tư phát triển đáp ímg yêu cầu nhu cầu học tập của nhân dân. Thành phố Cao Lãnh có 64 trường mầm non và phổ thông, trong đó gồm; 16 trường mầm non; 31

37

trường Tiểu học, 11 trường THCS, Oố trường THPT (trong đó có 01 trường chuyên). Xây dựng được 15 trường đạt chuẩn quốc gia (02 mầm non, 09 tiểu học, 02 THCS, 02 THPT) và 16/31 trường tiểu học có tổ chức thực hiện dạy học 2 buổi / ngày (chiếm tỉ lệ 51,6%).

2.1.3.3. Thực hiện đổi mới cơ chế tài chỉnh GD đào tạo

Cơ cấu phân bổ ngân sách các đơn vị sự nghiệp: 80% cho con người; 20% cho hoạt động thường xuyên.

Nguồn kinh phí chi thực hiện các chính sách cúa ngành như: thực hiện định mức biên chế sự nghiệp GD theo Thông tư 35/2006/TTLT-BGD-BNV ngày 23/8/2006; thực hiện tinh giản biên chế theo Nghị định số 132/2007/NĐ- CP ngày 8/8/2007 của Chính phủ;

Bên cạnh đó, ngành GD cũng đã tiếp tục chỉ đạo thực hiện tốt Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, tính đến nay đã có 100% các đơn vị trực thuộc Phòng GDĐT thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng ngân sách.

Nhìn chung kinh phí của tỉnh cấp cho ngành GD đê chi thường xuyên hàng năm đều tăng, song chủ yếu chỉ mới đảm bảo chi cho con người, phần chi cho các hoạt động còn nhiều hạn chế.

Bảng 2.2. Kinh phí chì thường xuyên cho GD&ĐT từ năm 2001-2012

(Nguồn Sở Tài Chính Đồng Tháp)

38

2.1.3.4. về cơ sở vật chất

Thực hiện Đề án nâng cao chất lượng GD, trong những năm qua thành phố Cao Lãnh đầu tư xây dựng vói chủ trương trường ra trường, khi xây dựng xong phải đạt chuẩn quốc gia về csvc (theo tiêu chỉ trường đạt chuẩn quốc

gia); trong 2 năm (2009-2010), với kinh phí đầu tư 20,41 tỉ đồng và huy động

xã hội hóa 2,25 tỉ đồng, tỉnh đã xây dựng mới 95 phòng và sửa chữa 29 phòng

(đạt 28,4% chỉ tiêu đề án), xây dựng 52 phòng học chức năng (đạt 53,7% chỉ tiêu đề án). Đây là điều kiện để nâng số trường mầm non, phố thông đạt

chuẩn quốc gia từ 06 trường năm 2005, và đạt 25 trường năm 2012.

Năm 2011, thành phố thực hiện xây dựng mới 57 phòng học; 20 căn nhà công vụ; tổng kinh phí dự kiến; 20,16 tỉ đồng, trong đó vốn đã bố trí là 15,7 tỉ đồng. Tính đến tháng 5/2012, thành phố đang triển khai thi công 06 trường học; đang làm thủ tục giao thầu: 158 phòng học và 9 căn nhà công vụ giáo viên và đang làm thủ tục phê duyệt đầu tư; 412 phòng học và 11 căn nhà công vụ giáo viên.

2.1.3.5. Đội ngũ giáo viên

Năm học 2011-2012, toàn thành phố có 1739 giáo viên mầm non, Tiểu học, THCS được chia ra như sau:

Bảng 2.3. Trình độ đào tạo của đội ngũ GVcác cấp học, bậc học

( Nguồn Phòng GD&ĐT thành phổ Cao Lãnh)

Đổi mới phương pháp dạy học luôn được các trường phổ thông thường xuyên quan tâm nhằm nâng cao chất lượng dạy học, công tác thanh tra, kiểm tra việc dạy và học được ngành GD&ĐT tiến hành thường xuyên và định kỳ

39

trong năm học, qua đó đánh giá rút kinh nghiệm trong công tác chỉ đạo cũng như thực hiện việc dạy và học trong nhà trường.

Nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, đổi mới phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giáo viên, hàng năm Phòng GD&ĐT đều tổ chức hội thi giáo viên dạy giỏi cho tất cả các cấp học.

2.1.3.6. về chất lượng GD

Chất lượng GD có nhiều chuyến biến tích cực trên nhiều mặt. GD đạo đức cho HS được quan tâm đúng mức, đại bộ phận HS đều có ý thức chấp hành tốt nội qui của nhà trường, có ý thức học tập đúng đắn, có lối sống lành mạnh. Công tác Đoàn, Đội, Hội trong nhà trường ngày càng đẩy mạnh, nhằm GD cho HS ý thức trách nhiệm công dân, tính khiêm tốn, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, nâng cao nhận thức cho HS về phòng chống những tệ nạn xã hội thâm nhập vào trường học, phòng chống ma tuý trong học đường, GD an toàn giao thông, số HS xếp loại yếu, kém chiếm tỉ lệ dưới 1,5%

Trong các năm học, ngành GD đã chỉ đạo các trường phổ thông thực hiện nghiêm túc cuộc vận động “ Hai không ” với 4 nội dung; hoạt động phong trào “Xây dụng trường học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trường phố thông giai đoạn 2008-2013; tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng CNTT trong ngành GD giai đoạn 2008-2013; hưởng ứng chủ đề năm học 2008-2009 "Năm học đây mạnh ứng dụng CNTT, đôi mỏi quản lý tài chính và

triên khai phong trào xây dimg tnròng học thân thiện, học sinh tích cực", các

trường và phụ huynh HS đều đồng tình ủng hộ luôn mong muốn con em đạt chất lượng thực sự trong học tập.

Hiệu quả đào tạo các cấp học trong những năm qua luôn được duy trì giữ vững ở cấp tiểu học và cấp THCS. Nhìn chung chất lượng GD trong nhà trường ngày càng chuyển biến tốt đẹp, những hiện tượng tiêu cực trong nhà trường ngày càng được hạn chế, chất lượng dạy và học được củng cố và phát triển. Bệnh thành tích trong học tập ngày càng được đẩy lùi.

GD thể chất nhằm rèn luyện để HS có sức khỏe cho học tập được ngành GD quan tâm, trong những năm qua phong trào thể dục thế thao của

các trường được đấy mạnh. Trong 2 lần tham dự Hội khỏe Phù Đổng toàn quốc, năm 2000 tỉnh Đồng Tháp đạt thứ hạng 3/64 tỉnh thành, năm 2004 đạt thứ hạng 4/64 tỉnh thành trong cả nước.

Nghị quyết Đại hội lần thứ IX tỉnh đảng bộ nêu rõ:

Phương hướng chung “Tiếp tục đôi mới và phát triển GD theo hưởng mở

rộng qui mô và chuyến biến nhanh về chất lượng; tạo nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa. ”

“Phát triển hệ thong GD&ĐT toàn diện, đồng bộ giữa các vũng trong tỉnh theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa ”, đa dạng hóa các loại hình trường lớp, tăng cường csvc nhằm cải thiện điều kiện học tập cho HS. Nâng cao năng lực quản lý nhà nước về GD và đào tạo. Ouy hoạch hệ thong trường lớp phủ họp vói dân cư và yêu cầu nâng cao chất ỉưọng GD. ”[l,Tr 48-49]

UBND tỉnh Đồng Tháp đã có Quyết định số 82/QĐ-ƯBND.HC ngày 17/01/2006 về việc ban hành Đe án nâng cao chất lượng GD tỉnh Đồng Tháp giai đoạn 2006-2010 về mục tiêu chung:

“Nâng cao nhận thức và hành động của các cấp, các ban, ngành, đoàn thế và nhân dãn đổi với sự nghiệp GD đế tạo sự đột phá mạnh mẽ về chất lượng thực hiện mục tiêu “ nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, nhằm đảm bảo nguồn lực phục vụ tốt tiến trình công nghiệp hóa

nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn của Tỉnh trong giai đoạn 2006- 2010 và những năm kế tiếp, đồng thời đưa GD&ĐT địa phương phát triển đạt mặt bang chung vói các tỉnh trong khu vực và cả nước.

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w