Tầm quan trọng của tùng nội dung OL của Hiệu trưởng đoi với hoạt động GDHN

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp (Trang 35 - 38)

về mục tiêu cụ thể đến năm 2012:

2.2.2. Tầm quan trọng của tùng nội dung OL của Hiệu trưởng đoi với hoạt động GDHN

3.4 19.5 86.2 66.7 10.4 10.3 0 3.5

(Nguồn Phòng GD&ĐT thành phố Cao Lãnh)

Năm học 2012-2013 toàn thành phố có 11 Hiệu trưởng và 13 Phó Hiệu trưởng trường THCS, 100% tốt nghiệp Đại học, trong đó có 03 là Thạc sỹ và 02 đang học Cao học. Có 02 Hiệu trưởng là nữ (8,33 %) và 05 Phó Hiệu trưởng là nữ (20,83%). Tống số cán bộ QL có 24 người đạt 91,2% so với qui định (theo Thông tư35 của Bộ GD&ĐT và Bộ Nội vụ).

Trình độ chính trị từ cao cấp trở lên của CBQL có 01 người (4,16%),; Trung cấp có 15 người (62,5%) và. Có 23 CBQL là Đảng viên (95,83%). về tuổi đời có 07 CBQL có độ tuổi dưới 40 (29,16%), có 15 CBQL tuồi từ 40 - 49 (62,5%) và có 02 CBQL có tuổi từ 50 tuổi trở lên (8,33%).

Nhìn chung đội ngũ CBQL trường THCS thành phố Cao Lãnh có 100% CBQL đạt chuẩn về trình độ đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, tất cả đều trên chuẩn, đã và đang học Cao học là 20,83%. Tỉ lệ CBQL nữ còn thấp (29,16%) so với tỉ lệ giáo viên nữ trong thành phố. Năng lực CBQL ngày càng được nâng cao lên, thể hiện qua công tác đánh giá xếp loại hàng năm.

Trong những năm qua để mở rộng mạng lưới trường lớp, từ cấp tỉnh đến cấp huyện, thị, thành phố đã tập trung đầu tư tăng cường csvc, xây dựng mới cũng như tu sửa trường lớp. Diện tích đất của những trường được xây dựng mới đều được đầu tư theo tiêu chuẩn của trường đạt chuẩn quốc gia. Các phòng chức năng, phòng thí nghiệm thực hành, phòng thư viện, phòng vi tính được quan tâm đầu tư khi xây dựng nhằm phục vụ cho công tác giảng dạy của nhà trường.

44

Chương trình, nội dung các môn học được tổ chức giảng dạy đầy đủ. Nhìn chung các trường đều quan tâm chỉ đạo, củng cố nâng cao chất lượng dạy và học. Các hoạt động ngoại khóa, GD ngoài giò lên lóp cho HS được đẩy mạnh, thường xuyên chú trọng nâng cao chất lượng về GD đạo đức, lối sống và ý thức học tập cho HS thông qua các tiết sinh hoạt chủ nhiệm, tiết giảng dạy trên lớp của GV bộ môn.

Chất lượng GD THCS được duy trì và giữ vững có chiều hướng ngày càng tăng, số HS yếu kém trong những năm qua ngày càng giảm. Những HS xếp loại yếu kém của năm học qua, đều được các trường phụ đạo, bồi dưỡng trong thời gian hè đế giúp các em, nâng dần trình độ học tập. Đầu năm học 2007-2008 ngành cũng đã chỉ đạo các trường phải nghiêm túc thực hiện cuộc vận động “Hai không ” với 4 nội dung, song song đó thường xuyên chỉ đạo về công tác chuyên môn, thanh tra, kiêm tra đê từng bước hạn chế HS yếu kém trong từng cấp học. Công tác này được duy trì thường xuyên cho đến các năm học sau này.

Tỉ lệ HS được xét công nhận tốt nghiệp ngày càng tăng theo từng năm, công tác phố cập THCS cũng luôn được duy trì ổn định. Không đặt nặng vấn đề xét thi đua đánh giá đơn vị dựa vào kết quả học tập của HS cũng phần nào tác động và làm giảm đi bệnh thành tích trong ngành giáo dục.

2.2. Thực trạng hoạt động GDHN cho HS THCS thành phố Cao Lãnh,tỉnh Đồng Tháp tỉnh Đồng Tháp

2.2.1. Khái quát về mâu khảo sát và công cụ, cách thức xử lý kết quảthống kê thống kê

Để khảo sát thực trạng công tác QL GDHN tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Cao Lãnh, tác giả sử dụng phiếu thăm dò ý kiến và tiến hành khảo sát tại 11 trường THCS trên địa bàn ở hai nhóm khách thể:

- Nhóm CBQL: gồm 30 Hiệu trưởng, phó Hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn và tố trưởng tổ chủ nhiệm.

- Nhóm GV: gồm 90 giáo viên đang làm công tác tổ trưởng tố chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn và GVCN khối 9.

45

Bíỉnư 2.6: Danh sách các trường THCS tham gia khảo sát

Các câu hỏi trong phiếu khảo sát được đánh giá theo thang điểm như sau: + Mức 4: Rất quan trọng/Rất thường xuyên /Nhiều.

+ Mức 3: Quan trọng/Thường xuyên/ĩ ưa.

+ Mức 2: It quan trọng/Không thường xuyên/It.

+ Mức 1: Không quan trọng/Không thực hiện /Không.

2.2.2. Tầm quan trọng của tùng nội dung OL của Hiệu trưởng đoi vớihoạt động GDHN hoạt động GDHN

GDPT giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

GDHN cũng là một bộ phận của GDPT nhằm bảo đảm tính phố thông, cơ bản, toàn diện, HN và hệ thống, gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi HS. Thực hiện tốt công tác QL hoạt động GDHN sẽ góp phần nâng cao hiệu quả công tác hoạt động trên. Chính vì vậy, công tác QL của Hiệu trưởng đối với hoạt động GDHN giữ vai trò rất quan trọng nhằm:

46

- Tư vấn cho HS lớp 9 trước kỳ thi tuyển vào lớp 10 về các hướng đi sau tốt nghiệp THCS.

- Liên kết các cơ sở giáo dục, cơ sở dạy nghề để đào tạo HS sau khi tốt nghiệp THCS.

- Tạo điều kiện một cách tốt nhất cho HS, thanh thiếu niên trên địa bàn thành phố Cao Lãnh có thể vừa học văn hóa, vừa học nghề, từ đó tạo nguồn nhân lực cho sự phát triển của thành phố. Thông qua đó các em chọn con đường lập nghiệp mưu sinh cho mình.

- Giúp HS và phụ huynh có nhận thức đúng đắn trong việc học văn hóa, học nghề phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh gia đình; tránh những biểu hiện xấu cho các em, nhất là các tệ nạn xã hội; kéo giảm tỷ lệ thanh thiếu niên thất nghiệp, không có việc làm trong xã hội.

Kết quả khảo sát mức độ nhận định về tầm quan trọng của từng nội dung QL của Hiệu trưởng đối với hoạt động GDHN thể hiện ở Bảng 2.7

Bảne 2.7: Mức độ nhận định về tầm quan trọng của từng nội dung QL của Hiệu trưởng đối với hoạt động GDHN

47

Nôi dung 1: QL nội dung chương trình kế hoạch hoạt động GDHN

Đa số CBQL và GVCN đánh giá việc QL nội dung chương trình kế hoạch hoạt động GDHN tại các trường THCS trên địa bàn là quan trọng (CBQL: 82,8% - GVCN: 62,1%). Tuy nhiên, có sự khác biệt tương đối lớn giữa 2 nhóm khảo sát (khoảng 20%) về mức độ đánh giá. Điều này phản ánh nhận thức của đội ngũ GVCN về việc QL nội dung chương trình kế hoạch hoạt động GDHN có phần thoáng hơn so với đội ngũ CBQL. Bên cạnh đó, một số ít CBQL (6,9%) cho rằng công tác QL nội dung chương trình kế hoạch hoạt động GDHN ít quan trọng. Điều này phản ánh một bộ phận nhỏ CBQL không đặt nặng vấn đề QL nội dung chương trình, kế hoạch hoạt động GDHN vì đây chưa phải là bộ môn tham gia vào việc đánh giá hiệu quả giáo dục tại đon vị.

Trái lại, tỉ lệ GVCN cho rằng việc QL nội dung chương trình kế hoạch hoạt động GDHN là rất quan trọng chiếm tỉ lệ cách biệt lớn so với tỉ lệ thu được từ CBQL (33,3% và 10,3%). Điều này cho thấy tâm lý của đội ngũ GV còn bị ràng buộc với việc thực hiện nội dung chương trình.

Nqi durm 2: QL công tác tư vấn nghề

Đối với công tác tư vấn nghề, hầu hết CBQL và GVCN đều cho rằng công tác tư vấn là quan trọng (89,7% và 63,2%) hoặc rất quan trọng (10,3% và 31%). Kết quả khảo sát cho thấy nhận thức về tầm quan trọng của công tác tư vấn ỏ nhà trường là tương đối tốt và thống nhất. Qua trao đổi, phần lớn CBQL và GV đều nhận thức được vai trò của nhà trường đối vói việc xác định hướng đi cho HS sau khi tốt nghiệp.

48

Trái lại, một số ít GVCN (5,8%) lại đánh giá công tác tư vấn có tác dụng ít quan trọng trong hoạt động GDHN. Qua tìm hiểu, những GVCN này cho rằng ngoài tác động từ phía nhà trường, HS còn bị chi phối bởi gia đình và xã hội. Trong đó yếu tố gia đình là quan trọng trong việc xác định hướng đi sau này của HS.

Tuy nhiên, khi tham khảo số liệu thống kê kết quả hoạt động tư vấn tại các trường trong năm học 2012-2013, kết quả cho thấy các trường THCS thành phố Cao Lãnh đã thực hiện tốt công tác này. Tỉ lệ HS chọn cho mình hướng đi vào các trường nghề, trường bố túc văn hóa và đi làm chiếm tỉ lệ khá cao (33,57%)

Nôi dung 3: QL công tác đinh hướng nghề

Đối với công tác QL định hướng nghề nghiệp tương lai cho HS, kết quả khảo sát cho thấy phần lớn CBQL cho rằng đây là công tác có vai trò quan trọng (89,7%). Trong khi tỷ lệ này ở GVCN ít hơn (62,1%) và tỷ lệ GVCN đánh giá ở mức rất quan trọng là 32,2%. Điều này cho thấy đội ngũ GVCN nắm rõ về năng lực của HS nhiều hơn CBQL (do có nhiều thời gian tiếp xúc, gần gũi HS nhiều hơn).

Nỏi dung 4: QL tiết sinh hoạt HN

Đa số CBQL và GVCN cho rằng việc QL tiết sinh hoạt HN là quan trọng (89,7% và 64,4%). Điều này phản ánh nhận thức đúng đắn của đội ngũ CBQL và GVCN về tầm quan trọng của việc QL tiết sinh hoạt HN tại các trường THCS trên địa bàn. Làm tốt công tác QL tiết sinh hoạt HN sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động GDHN. Qua trao đối với các GVCN, phần lớn đều cho rằng tiết sinh hoạt HN thật sự giúp HS tìm hiểu về năng lực bản thân, từ đó có định hướng vềnghề nghiệp tương lai, phù hợp với đặc diêm bản thân, hoàn cảnh gia đình và nhu cầu phát trién kinh tế - xã hội tại địa phương.

Nội dung 5; QL sư phối hơp gỉưa GVCN, Đoàn, Đôi, các lưc lưong xa hội trong công tác GDHN

Đội và các lực lượng xã hội trong công tác GDHN là rất quan trọng và quan trọng (10,3% và 86,2%). Tỷ lệ này ở nhóm GVCN là 31% và 58,6%.

Nhóm CBQL xem việc phối hợp nhiều lực lượng tham gia vào công tác GDHN sẽ phát huy được sức mạnh tổng hợp và đem lại hiệu quả giáo dục tốt hơn. Trong khi đó, nhóm GVCN do ít kinh nghiệm hơn trong công tác QL nên chưa đánh giá hết tầm quan trọng của việc phối hợp nhiều lực lượng và có sự phân hóa trong nhận thức, đánh giá. Thậm chí có một số ít GVCN còn cho rằng công tác QL sự phối hợp giữa GVCN, Đoàn, Đội và các lực lượng xã hội trong công tác GDHN là không quan trọng (2,3%).

Nôi dung 6: QL việc kiêm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDHN

Cũng tương tự như ở nội dung trên, kết quả khảo sát cho thấy nhóm CBQL nhận định công tác QL việc kiẻm tra, đánh giá kết quả hoạt động GDHN là rất quan trọng và quan trọng (3,4% và 86,2%).

ơ nhóm GVCN, tỷ lệ nhận định ở mức rất quan trọng và quan trọng là 19,5% và 66,7%; nhận định ở mức ít quan trọng và không quan trọng lần lượt là 10,3% và 3,5%. Rõ ràng, vẫn còn một bộ phận GVCN không thích thú với việc kiểm tra, đánh giá của CBQL. Đây là tâm lý khá phổ biến, xảy ra không chỉ ở hoạt động GDHN mà còn xảy ra ở các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường hiện nay.

Mức độ Rất thườngxuyên (%) xuyên (%)Thường Không thường xuyên (%) Không thực hiện (%) Nội dung CB QL GV CB QL GV CB QL GV CB QL GV 1

Lập mẫu kế hoạch hoạt động GDHN thống nhất 3.4 9.2 55.2 69.0 38.0 16.1 3.4 5.7 2 Chỉ đạo tổ chủ nhiệm thống nhất về nhiệm vụ, nội dung định hướng và tư vấn nghề cho HS 6.9 4.6 82.8 81.6 10.3 11.3 0.0 2.5

3 Yêu cầu tổ chủ nhiệm lập kế hoạch GDHN

3.4 2.3 82.8 58.6 13.8 33.3 0.0 5.8

4

Yêu cầu kế hoạch GDHN phải thể hiện và thống nhất với quan điểm và kế hoạch của nhà trường

3.5 5.7 79.3 69.0 17.2 20.7 0.0 4.650 50

Biểu đồ 2.1: Nhân định về tầm quan trọng của tùng nội dung OL của HT đối vói hoạt động GDHN (Mức độ quan ti'ọng)

□ CBQL

■ GVCN

Biểu đồ 2.1 giúp chúng ta có cái nhìn khái quát về mức độ nhận định về tầm quan trọng của từng nội dung QL của HT đối với hoạt động GDHN ở hai nhóm đối tượng tham gia khảo sát. CBQL có nhận định tuơng đối đồng đều và tích cực hơn so với GVCN ở tất cả các nội dung khảo sát. Như trên đã đề cập, do khác biệt về kinh nghiệm và trình độ QL, cho nên GVCN luôn có mức độ nhận định ít tích cực hơn trong các nội dung khảo sát.

Một phần của tài liệu Một sổ giải pháp nàng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THCS thành phổ cao lãnh, tình đồng tháp (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w