1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THIẾT KẾ VÀ DẠY THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG MÔN CÔNG NGHỆ CÓ LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

134 280 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA NGOẠI NGỮ - SƯ PHẠM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ VÀ DẠY THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG MƠN CƠNG NGHỆ CĨ LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Giáo viên hướng dẫn: LÊ THÚY HẰNG Họ tên sinh viên: ĐỖ VĂN MINH Ngành: SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠNG - NƠNG NGHIỆP Niên khóa: 2007 - 2011 Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05/2011 THIẾT KẾ VÀ DẠY THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BÀI GIẢNG MƠN CƠNG NGHỆ CĨ LỒNG GHÉP NỘI DUNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tác giả ĐỖ VĂN MINH Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Công Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn LÊ THÚY HẰNG Tp.HCM, tháng 05/2011 i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin gởi lời tri ân sâu sắc đến cha mẹ sinh thành, dưỡng dục nên người, ủng hộ, lo lắng, động viên suốt quãng đường học tập Cảm ơn anh chị em giúp đỡ, động viên tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành tốt q trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Giảng viên Lê Thúy Hằng – Giảng viên Bộ môn Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại Học Nơng Lâm TP.HCM tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Q thầy cô trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM hết lòng giảng dạy em suốt thời gian học tập trường Cảm ơn hổ trợ kịp thời tận tình q thầy giảng viên Bộ mơn Sư Phạm Kỹ Thuật trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Tập thể lớp DH07SK động viên, chia giúp đỡ suốt thời gian học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp ii TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đề tài “Thiết kế dạy thử nghiệm số giảng mơn Cơng nghệ có lồng ghép nội dung Giáo dục hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông” thực thời gian từ 9/2010 đến tháng 5/2011 trường THPT Võ Thị Sáu – Quận Bình Thạnh – TP.HCM Đề tài đạt kết sau: Trong trình thực đề tài người nghiên cứu đã: - Nghiên cứu nhiều tài liệu có liên quan đến cơng tác GDHN dạy học môn CN - Thiết kế giáo án mơn CN có lồng ghép nội dung GDHN cụ thể sau: + Bài 35 CN10: Điều kiện phát sinh, phát triển mầm bệnh vật nuôi + Bài 44 CN10: Chế biến lương thực, thực phẩm + Bài 19 CN11: Tự động hóa chế tạo khí + Bài 20 CN11: Khái quát động đốt - Thiết kế phiếu khảo sát ý kiến HS sau tiết dạy thực nghiệm - Tiến hành dạy thực nghiệm bài: + Lớp 10A8: Bài 35 CN10: Điều kiện phát sinh, phát triển mầm bệnh vật ni + Lớp 11A9: Bài 19 CN11: Tự động hóa chế tạo khí - Thực việc đánh giá hiệu giảng dạy qua kênh đánh giá sau: + Quay video: Thực lớp dạy thực nghiệm 10A8 11A9 + Quan sát mắt lúc đứng lớp dạy thực nghiệm + Phát phiếu khảo sát ý kiến HS sau tiết dạy thực nghiệm - Đưa số kinh nghiệm việc thiết kế giáo án giảng dạy giảng mơn CN có lồng ghép nội dung GDHN - Đế xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác GDHN công tác dạy học môn CN trường THPT * Kết chung đề tài đạt là: - Việc lồng ghép nội dung GDHN vào dạy học môn CN phương pháp dạy học mơn CN iii - HS thích thú cho việc lồng ghép nội dung GDHN vào dạy học môn CN nên thực hiện, số HS chưa thật ủng hộ - Với kiến thức, thông tin mang tính HN lồng ghép vào giảng góp phần mở rộng thêm kiến thức môn CN, giúp HS dễ tiếp thu nội dung mang tính HN lấy từ kiến thức thực tế phù hợp với nội dung môn CN - Việc lồng ghép nội dung GDHN vào dạy học mơn CN nhiều hình thức tác động đến kỹ chọn nghề HS HS có ý niệm, suy nghĩ ngành, nghề mà GV cung cấp giảng Từ làm sở cho việc lựa chọn NN tương lai thân em HS - Tuy nhiên, việc lồng ghép nội dung GDHN vào dạy học mơn CN số hạn chế: + GV phải đầu tư nhiều thời gian để thiết kế giáo án, chuẩn bị hình ảnh, video, tìm kiếm thơng tin kiến thức mang tính HN cho phù hợp với nội dung môn CN, tránh lạm dụng việc giới thiệu nội dung HN mà gây ảnh hưởng đến kiến thức môn CN + Để áp dụng nâng cao hiệu việc lồng ghép nội dung GDHN vào dạy học mơn CN đòi hỏi phải có hợp tác từ nhiều phía, từ Bộ Giáo Dục Đào Tạo trường THPT, GV HS iv MỤC LỤC Nội dung Trang Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục v Danh sách chữ viết tắt x Danh sách bảng xi Danh sách sơ đồ xii Danh sách hình ảnh xiii Chương 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu .4 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tượng khách thể nghiên cứu .4 1.7 Phạm vi nghiên cứu 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.9 Cấu trúc luận văn 1.10 Kế hoạch nghiên cứu Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Lược khảo lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.2 Tổng quan hướng nghiệp .11 2.2.1 Khái niệm hướng nghiệp .11 2.2.2 Nhiệm vụ công tác hướng nghiệp 12 2.2.2.1 Giáo dục thái độ lao động ý thức đắn nghề nghiệp 12 2.2.2.2 Giải thích, giới thiệu, tuyên truyền nghề 13 2.2.2.3 Tổ chức cho học sinh làm quen, thực tập với số nghề bản, nghề truyền thống địa phương .13 v 2.2.2.4 Hướng dẫn cho học sinh vào nghề, nơi cần nhiều lao động trẻ tuổi có văn hóa .14 2.2.3 Cấu trúc công tác giáo dục hướng nghiệp .15 2.2.4 Các hình thức tổ chức giáo dục hướng nghiệp .15 2.2.4.1 Hướng nghiệp qua môn học .15 2.2.4.2 Hướng nghiệp qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp 16 2.2.4.3 Hướng nghiệp qua hoạt động ngoại khóa 17 2.2.5 Thực trạng công tác giáo dục hướng nghiệp 17 2.2.6 Chủ trương Đảng Nhà nước công tác hướng nghiệp 20 2.3 Quá trình dạy học .21 2.3.1 Khái niệm dạy học 21 2.3.2 Cơ cấu trình dạy học 22 2.3.3 Chức nguyên tắc trình dạy học 23 2.4 Những tiêu chuẩn thực thiết kế giảng 24 2.4.1 Mục tiêu dạy học 24 2.4.2 Thiết kế nội dung học 25 2.4.3 Thiết kế hoạt động người học 26 2.4.4 Cách tổ chức giảng dạy .26 2.5 Khái quát lồng ghép giáo dục hướng nghiệp vào môn học .28 2.5.1 Khái niệm “lồng ghép” 28 2.5.2 Nguyên tắc lồng ghép giáo dục hướng nghiệp .28 2.5.3 Phương thức lồng ghép giáo dục hướng nghiệp vào môn học 29 2.5.4 Cách thiết kế giảng có lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp 29 2.6 Giới thiệu môn Công nghệ bậc trung học phổ thơng .30 2.6.1 Nội dung chương trình Cơng nghệ bậc trung học phổ thơng 30 2.6.1.1 Chương trình Cơng nghệ 10 30 2.6.1.2 Chương trình Cơng nghệ 11 30 2.6.1.3 Chương trình Cơng nghệ 12 31 2.6.2 Tầm quan trọng môn Công nghệ đến việc định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 32 vi Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu .34 3.2 Phương pháp thực nghiệm 34 3.3 Phương pháp quan sát .36 3.4 Phương pháp điều tra phiếu câu hỏi 37 3.5 Phương pháp thống kê 38 3.5.1 Phương pháp phân tích định lượng 38 3.5.2 Phương pháp phân tích định tính 38 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH 39 4.1 Thiết kế giảng mơn Cơng Nghệ có lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp 39 4.1.1 Thiết kế 35 Công nghệ 10: Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi .39 4.1.1.1 Phân tích 39 4.1.1.2 Thiết kế chi tiết 42 4.1.2 Thiết kế 44 Công nghệ 10: Chế biến lương thực, thực phẩm 42 1.2.1 Phân tích 42 1.2.2 Thiết kế chi tiết .46 4.1.3 Thiết kế 19 Cơng nghệ 11: Tự động hóa sản xuất khí 46 4.1.3.1 Phân tích 46 4.1.3.2 Thiết kế chi tiết 49 4.1.4 Thiết kế 20 Công nghệ 11: Khái quát động đốt .50 4.1.4.1 Phân tích 50 4.1.4.2 Thiết kế chi tiết 53 4.2 Sử dụng giảng mơn Cơng Nghệ có lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp vào dạy học trường Trung học phổ thông 53 4.2.1 Mô tả hoạt động giảng thực nghiệm 54 4.2.2 Kết khảo sát ý kiến học sinh sau giảng thực nghiệm 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 5.1 Tóm tắt kết 67 vii 5.2 Kết luận nội dung giáo án thiết kế 67 5.2.1 Chất lượng nội dung giáo án thiết kế 67 5.2.2 Kinh nghiệm thiết kế giảng dạy giảng mơn Cơng nghệ có lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp 68 5.2.2.1 Các phương pháp lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp vào dạy học môn Công nghệ .68 5.2.2.2 Các hình thức lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp vào dạy học môn Công nghệ .68 5.2.2.3 Các nguyên tắc cần thực lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp vào dạy học môn Công nghệ 70 5.3 Thuận lợi khó khăn 70 5.3.1 Thuận lợi 70 5.3.2 Khó khăn 71 5.4 Tác dụng việc lồng ghép nội dung giáo dục hướng nghiệp vào dạy học môn Công nghệ học sinh 72 5.4.1 Hứng thú học tập học sinh 72 5.4.2 Phát triển kỹ chọn nghề học sinh 74 5.4.3 Khả tiếp thu học học sinh 76 5.5 Kiến nghị 77 5.5.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 78 5.5.2 Đối với trường phổ thông 78 5.5.3 Đối với thân giáo viên sinh viên sư phạm 78 5.6 Hướng phát triển đề tài .79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Giáo án 35 Công Nghệ 10 Phụ lục 2: Giáo án 44 Công Nghệ 10 Phụ lục 3: Giáo án 19 Công Nghệ 11 Phụ lục 4: Giáo án 20 Công Nghệ 11 Phụ lục 5: File giảng Powerpoint 19 Công nghệ 11 viii Phụ lục 6: File giảng Powerpoint 20 Công nghệ 11 Phụ lục 7: DVD Video tiết dạy thực nghiệm 19 Công nghệ 11 35 Công nghệ 10 Phụ lục 8: Phiếu khảo sát Phụ lục 9: Giới thiệu trường Trung học phổ thơng Võ Thị Sáu – Quận Bình Thạnh – TP.HCM Phụ lục 10: Giới thiệu người nghiên cứu ix Phụ lục 9: Giới thiệu trường Trung học phổ thông Võ Thị Sáu – Quận Bình Thạnh – TP.HCM Trường THPT Võ Thị Sáu tọa lạc 95 Đinh Tiên Hồng, Phường 3, Quận Bình Thạnh, cửa ngõ phía Bắc thành phố Được thành lập năm 1957, lúc mang tên trường Trung học Trương Tấn Bửu nằm khuôn viên trường Tiểu học Nam tỉnh lỵ, trường THCS Lê Văn Tám Ban đầu trường có lớp đệ thất gồm nữ sinh nam sinh Năm 1959 trường nằm vị trí tách nam sinh học trường Hồ Ngọc Cẩn trường Nguyễn Đình Chiểu, nữ sinh có lớp học trường Đến 1960 diện tích rộng lớn, vốn đầm lầy, trường xây dựng mới, dời số 95 Đinh Tiên Hoàng đổi tên thành trường Nữ Trung học Lê Văn Duyệt, vừa có cấp II cấp III, với đồng phục áo trắng Năm 1975 miền Nam giải phóng, đất nước thống nhất, để nhớ ơn người anh hùng hi sinh cho Tổ quốc trường đổi tên thành trường cấp III Võ Thị Sáu Đến năm học 1978 – 1979, trường giải thể cấp II, thu nhận nam sinh nữ sinh, trở thành trường THPT Võ Thị Sáu Từ 1975 – 1999 trường có 16 phòng học, số phòng chức năng, lúc nhiều học sinh có 37 lớp khối Các hệ hiệu trưởng gắn bó với trường bà Trần Thị Hoàng Mai, Hồ Thị Liên An, Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nguyễn Thị Yến Thu, Lâm Túy Bích Năm 2000, thầy Ngô Huynh làm hiệu trưởng Bằng động, sáng tạo tập thể sư phạm đưa ngơi trường chuyển sang giai đoạn Trường có 36 phòng học, đầy đủ phòng chức máy chiếu, máy vi tính, máy lạnh, quạt Tồn trường có 60 lớp với 3000 học sinh, 103 cán giáo viên - công nhân viên môi trường sư phạm khang trang, thoáng mát Từ chỗ ngại ngần đổi phương pháp, việc giảng dạy giáo án điện tử trở nên quen thuộc phổ biến rộng khắp tổ chuyên môn Hiện trường có 846 học sinh khối 10; 841 học sinh khối 11; 871 học sinh khối 12; khối có 19 lớp Mỗi khối có thêm lớp chuyên tiếng Anh Trường dạy hai buổi sáng chiều, sáng 30 lớp, chiều 29 lớp Phụ lục 10: Giới thiệu người nghiên cứu Họ tên: Đỗ Văn Minh Ngày sinh: 06/08/1987 Nguyên quán: Đồng Nai Địa chỉ: Tổ 2, ấp 6, xã Trà Cổ, huyện Tân Phú, tỉnh Đồng Nai Email: dominhspkt@gmail.com Điện thoại: 0977706164 Trình độ học vấn: Cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Công Nông Nghiệp Quá trình học tập: - Năm 2007 thi đậu vào trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Công Nông Nghiệp - Tham gia ban cán lớp liên tục giữ vai trò Bí thư liên tục năm học - Trong trình học tập ln đạt thành tích giỏi Được khen thưởng sinh viên đạt thành tích cao học tập năm học 2008-2009 Được khen thưởng đoàn viên xuất sắc năm học 2008-2009 Chí hướng nghề nghiệp: Tiếp tục học cao giảng dạy trường THPT ... tế sống như: nông, lâm, ngư nghiệp, tạo lập doanh nghiệp, vẽ kỹ thuật, chế tạo khí, động đốt trong, kỹ thuật điện mà người học vận dụng vào thực tiễn Do đó, mơn CN có ý nghĩa quan trọng trình GDHN... Minh GVHD: Lê Thúy Hằng Khóa luận tốt nghiệp 10 Ngành Sư Phạm Kỹ Thuật Công - Nơng Nghiệp 1/4/2011 đến Hồn chỉnh 30/4/2011 khóa luận 2/5/2011 đến Nộp khóa luận 4/6/2011 báo cáo SVTH: Đỗ Văn Minh. .. theo lứa tuổi thường ổn định lớp cuối cấp THPT Do đó, HS THPT tham gia lao động NN điều kiện quan trọng để phát triển hứng thú NN, lực NN SVTH: Đỗ Văn Minh GVHD: Lê Thúy Hằng 13 Khóa luận tốt nghiệp

Ngày đăng: 10/06/2018, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w