1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội bệnh viện bãi cháy, tỉnh quảng ninh

102 1K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 1,45 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN BÃI CHÁY, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC HÀ NỘI 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN BÃI CHÁY, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC CHUYÊN NGÀNH: DƢỢC LÝ – DƢỢC LÂM SÀNG Mà SỐ: 60720405 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Đào Thị Vui HÀ NỘI 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn PGS TS Đào Thị Vui ngƣời thầy trực tiếp tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Ban Giám đốc bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh, phòng Kế hoạch tổng hợp nơi trực tiếp thực đề tài tạo điều kiện giúp đỡ Tôi biết ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội, phòng Đào tạo sau Đại học, thầy cô chuyên ngành Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng dạy dỗ, quan tâm tạo điều kiện thời gian học tập nghiên cứu trƣờng Cuối cùng, xin cảm ơn tình cảm chân thành, giúp đỡ nhiệt tình gia đình, đồng nghiệp, bạn bè – ngƣời bên cạnh, giúp đỡ động viên suốt thời gian qua Hà Nội, ngày 31 tháng năm 2015 Học viên Hoàng Thanh Quỳnh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ 1.1.3 Nguyên nhân gây bệnh yếu tố nguy 1.1.4 Triệu chứng chẩn đoán 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Đánh giá mức độ nặng bệnh 1.2.2 Lựa chọn kháng sinh điều trị VPMPCĐ 10 1.3 MỘT SỐ NHÓM KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 13 1.3.1 Nhóm β – lactam 13 1.3.2 Nhóm macrolid 16 1.3.3 Nhóm aminoglycosid ( aminosid ) 17 1.3.4 Nhóm fluoroquinolon 18 1.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VPCĐ TẠI VIỆT NAM 20 1.4.1 Một số nghiên cứu sử dụng kháng sinh điều trị VPMPCĐ 20 1.4.2 Tổng quan nghiên cứu tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây VPMPCĐ 22 Chương ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 26 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Phƣơng pháp chọn mẫu 26 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 28 2.3.1 Đặc điểm bệnh nhân mẫu nghiên cứu 28 2.3.2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị 29 2.3.3 Đánh giá việc sử dụng kháng sinh điều trị 29 2.4 CÁC TIÊU CHUẨN ĐỂ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 30 2.4.1 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân: theo thang điểm CURB65 30 2.4.2 Các yếu tố nguy 31 2.4.3 Các tiêu chuẩn đánh giá lựa chọn kháng sinh 31 2.4.4 Đánh giá liều dùng nhịp đƣa đƣa thuốc 33 2.4.5 Đánh giá hiệu điều trị 33 2.4.6 Đánh giá tƣơng tác thuốc điều trị 34 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH NHÂN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU 35 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới tính 35 3.1.2 Thời gian mắc bệnh trƣớc nhập viện 35 3.1.3 Phân loại mức độ nặng bệnh nhân theo thang điểm CURB65 36 3.1.4 Các yếu tố nguy bệnh lý mắc kèm 37 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân sử dụng kháng sinh trƣớc nhập viện 38 3.1.6 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 39 3.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ 43 3.2.1 Tổng hợp kháng sinh đƣợc sử dụng mẫu nghiên cứu 43 3.2.2 Đặc điểm phác đồ kháng sinh khởi đầu 46 3.2.3 Đặc điểm thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu 49 3.2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc lựa chọn loại phác đồ khởi đầu 50 3.2.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến thay đổi phác đồ kháng sinh khởi đầu 52 3.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ 53 3.3.1 Đánh giá lựa chọn kháng sinh phác đồ điều trị khởi đầu 53 3.3.2 Đánh giá lựa chọn kháng sinh biết nguyên gây bệnh 54 3.3.3 Đánh giá liều dùng nhịp đƣa thuốc 55 3.3.4 Đánh giá hiệu điều trị 57 3.3.5 Đánh giá tƣơng tác thuốc điều trị 58 Chƣơng BÀN LUẬN 60 4.1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA MẪU NGHIÊN CỨU 60 4.1.1 Đặc điểm tuổi, giới tính mức độ nặng bệnh 60 4.1.2 Thời gian bị bệnh trƣớc vào viện 61 4.1.3 Yếu tố nguy bệnh lý kèm theo 61 4.1.4 Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trƣớc vào viện 62 4.1.5 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 63 4.2 TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ 65 4.2.1 Lựa chọn kháng sinh điều trị VPCĐ 65 4.2.2 Đặc điểm phác đồ kháng sinh khởi đầu 67 4.2.3 Đặc điểm thay đổi phác đồ kháng sinh khởi đầu 69 4.3 ĐÁNH GIÁ TÍNH HỢP LÝ CỦA VIỆC SỬ DỤNG KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ 70 4.3.1 Tỷ lệ phù hợp phác đồ ban đầu so với HDĐT Bộ Y tế 70 4.3.2 Đánh giá liều dùng nhịp đƣa thuốc 71 4.3.3 Đánh giá hiệu điều trị 72 4.3.4 Đánh giá tƣơng tác thuốc mẫu nghiên cứu 73 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 75 1.KẾT LUẬN 75 1.1 Về đặc điểm mẫu nghiên cứu 75 1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh điều trị 75 1.3 Đánh giá việc sử dụng kháng sinh điều trị 76 ĐỀ XUẤT 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT BYT : Bộ Y tế COPD : Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính C2G : Cephalosporin hệ C3G : Cephalosporin hệ KS : Kháng sinh KSĐ : Kháng sinh đồ HDĐT : Hƣớng dẫn điều trị NCVK : Nuôi cấy vi khuẩn PĐ : Phác đồ VPMPCĐ : Viêm phổi mắc phải cộng đồng VPCĐ : Viêm phổi cộng đồng VPBV : Viêm phổi bệnh viện DANH MỤC VIẾT TẮT CÁC VI KHUẨN C.psittaci : Chlamydia psittaci E.coli : Escherichia coli H.influenzae : Hemophylus influenzae H.capsulatum : Histoplasma capsulatum K.pneumonia : Klebsiella pneumonia M.catarrhalis : Moraxella catarrhalis M.tuberculosis : Mycobacterium tuberculosis P.aeruginosa : Pseudomonas aeruginosa P.carrinii : Pneumocystis carrinii P.cepacia : Pseudomonas cepacia S.aureus : Staphylococcus aureus S.pneumonia : Streptococcus pneumonia S.pyogens : Streptococcus pyogens VISA : Vancomycin Intermediate Resistant Staphylococcus aureus VRSA : Vancomycin Resistant Staphylococcus aureus hVISA : heterogenous VISA DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Định hƣớng nguyên gây VPMPCĐ Bảng 1.2 Các nhóm kháng sinh điều trị theo kinh nghiệm khuyến cáo HDĐT 11 Bảng 2.1 Phân loại mức độ nặng VPMPCĐ theo CURB65 30 Bảng 2.2 Thang điểm CURB65 30 Bảng 2.3 Các phác đồ kháng sinh khuyến cáo điều trị theo kinh nghiệm 32 Bảng 2.4 Các phác đồ kháng sinh khuyến cáo theo số nguyên gây bệnh đặc biệt 33 Bảng 3.1 Độ tuổi giới tính đối tƣợng nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Thời gian mắc bệnh trƣớc nhập viện 35 Bảng 3.3 Phân loại bệnh nhân theo mức độ nặng 36 Bảng 3.4 Sự liên quan tuổi mức độ nặng bệnh nhân 36 Bảng 3.5 Các yếu tố nguy bệnh lý mắc kèm 37 Bảng 3.6 Đặc điểm bệnh nhân sử dụng kháng sinh trƣớc nhập viện 38 Bảng 3.7 Đặc điểm xét nghiệm vi sinh 39 Bảng 3.8 Mức độ nhạy cảm số vi khuẩn 42 Bảng 3.9 Tổng hợp kháng sinh sử dụng đƣờng dùng 43 Bảng 3.10 Đặc điểm chung phác đồ kháng sinh khởi đầu 46 Bảng 3.11 Các loại kháng sinh sử dụng phác đồ khởi đầu 47 Bảng 3.12 Sự thay đổi phác đồ kháng sinh ban đầu 49 Bảng 3.13 Căn thay đổi phác đồ 50 Bảng 3.14 Mối liên quan số yếu tố với việc lựa chọn loại phác đồ KS theo kinh nghiệm 51 Bảng 3.15 Mối liên quan số yếu tố đến thay đổi phác đồ KS khởi đầu 52 Bảng 3.16 Lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm phác đồ khởi đầu 53 Bảng 3.17 Lựa chọn nhóm phác đồ kháng sinh khởi đầu theo mức độ nặng 54 Bảng 3.18 Đánh giá lựa chọn kháng sinh biết nguyên gây bệnh 55  Các yếu tố tuổi, giới tính, mức độ nặng bệnh tiền sử sử dụng kháng sinh không ảnh hƣởng đến việc lựa chọn phác đồ khởi đầu đơn độc hay phối hợp Trong đó, việc sử dụng kháng sinh phối hợp bệnh nhân có bệnh lý mắc kèm lại thấp so với trƣờng hợp bệnh nhân bệnh lý mắc kèm (OR = 0,49 với p < 0,05)  Có 32,9% phác đồ khởi đầu phải thay đổi kháng sinh, thay đổi chủ yếu thêm kháng sinh khác (14,4%) Không có mối liên quan yếu tố đƣa vào phân tích có ảnh hƣởng đến thay đổi phác đồ khởi đầu 1.3 Đánh giá việc sử dụng kháng sinh điều trị  Tỷ lệ phác đồ kháng sinh khởi đầu đƣợc đánh giá phù hợp với HDĐT Bộ Y tế 3,2% Sự phù hợp nhóm bệnh nhân VPCĐ mức độ nặng cao nhóm bệnh nhân khác  Tỷ lệ nhóm phác đồ kháng sinh ƣu tiên cho VPCĐ mức độ nặng chiếm 40,5% phác đồ khởi đầu Không có khác biệt tỷ lệ kê đơn phác đồ mức độ nặng bệnh  Tỷ lệ phù hợp phác đồ sau có kết nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ 89,4%  Có 77,9% số lần dùng kháng sinh có liều dùng nhịp đƣa thuốc không phù hợp với khuyến cáo  Tỷ lệ bệnh nhân đƣợc điều trị khỏi đỡ cao (97,7%)  Số cặp tƣơng tác gặp mẫu 20 cặp, có cặp nghiêm trọng (15,0%), 15 cặp tƣơng tác trung bình (75,0%) cặp tƣơng tác nhẹ (10%), cặp tƣơng tác gặp nhiều C3G + aminoglycosid (72,1%) ĐỀ XUẤT Với mong muốn đƣợc góp phần vào việc nâng cao chất lƣợng chăm sóc sức khỏe bệnh viện, từ phân tích xin đƣa số đề xuất nhƣ sau: Tiếp tục thực thƣờng quy xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ cho bệnh nhân VPCĐ nhập viện để có hình ảnh vi 76 khuẩn gây bệnh nhƣ mức độ đề kháng kháng sinh riêng bệnh viện Liều dùng kháng sinh nhóm aminoglycosid nên đƣợc tính toán theo cân nặng Khi khai thác thông tin, bác sỹ nên ghi đầy đủ cân nặng bệnh nhân vào bệnh án để việc tính liều đƣợc thuận tiện Với phối hợp thuốc có xảy tƣơng tác bất lợi cần đƣợc theo dõi chặt chẽ có biện pháp giải kịp thời Trong trình xây dựng HDĐT chi tiết cho bệnh viện, cần làm rõ thứ tự ƣu tiên lựa chọn kháng sinh theo mức độ nặng bệnh, đặc biệt kháng sinh cephalosporin hệ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y Tế (2002), Bệnh học nội khoa, tập 1, NXB Y học Hà Nội Bộ Y tế (2011), Bệnh hô hấp, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 78 – 89 Bộ Y tế (2015), Hướng dẫn sử dụng kháng sinh, NXB Y học, tr,93 -98 Bộ Y Tế (2014), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp, NXB Y học, tr 34 – 39 Bộ Y Tế, BV Bạch Mai (2011), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa 2011, NXB Y học, tr 89 – 94 Bộ Y Tế (2007), Dược Lý học, tập 2, NXB Y học , tr 133-172 Bộ Y Tế (2005), Hướng dẫn điều trị, tập 2, NXB Y học Hà Nội, tr 199-206 Bộ Y tế GARP Việt Nam (2009), “ Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008 – 2009.” Ngô Thanh Bình – Bộ môn lao phổi – Trƣờng đại học Y Dƣợc – Thành phố Hồ Chí Minh (2008), “Viêm phổi mắc phải cộng đồng- dịch tễ học-vi khuẩn học-sinh bệnh học”, Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 12(4/2008), tr 189-194 10 Hoàng Doãn Cảnh cs (2014), “Tình hình kháng kháng sinh Pseudomonas aeruginosa phân lập đƣợc bệnh phẩm viện Pasteur,TP Hồ Chí Minh“, Tạp chí Khoa học ĐHSP TPHCM, tr.156 – 163 11 Nguyễn Mai Hoa (2010), Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh viêm phổi số bệnh viện tuyến trung ương Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp Dƣợc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu Hƣờng (2012), Phân tích việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn hô hấp khoa nội số bệnh viện địa bàn Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội 13 Nhóm nghiên cứu trƣờng Đại học Dƣợc Hà Nội (2012), Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện Việt Nam, Hoạt động B7.5 – Hợp phần 2.1 – Dự án quỹ toàn cầu 14 Trần Đỗ Hùng, Phạm Đức Thọ (2013), ” Nghiên cứu số trực khuẩn Gram âm sinh men beta – lactamase phổ rộng phân lập đƣợc bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ ”, Tạp chí Y học Thực hành, 864 (số 3/2013), tr 166 – 170 15 Trần Đỗ Hùng cs (2012), ” Khảo sát đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumonia Heamophilus influenzae gây viêm phổi ngƣời lớn bệnh viện đa khoa thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học Thực hành, 814 (3/2012), tr.65 – 67 16 Trần Đỗ Hùng, Trần Thái Ngọc, “ Nghiên cứu đề kháng kháng sinh sinh men B-lactamase phổ rộng S.aureus đƣợc phân lập từ bệnh phẩm bệnh viện đa khoa trung ƣơng Cần Thơ “, Tạp chí Y học thực hành 869, tr 75 – 79 17 Phạm Phƣơng Liên, Dƣơng Lê Hồng (2013), “ Thực trạng sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi cho ngƣời lớn bệnh viện Nông nghiệp I “, Tạp chí Y tế công cộng, 28, tr.31 – 39 18 Phạm Lực (2010), “ Đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi mắc phải cộng đồng – thở máy Khoa Hồi sức – cấp cứu bệnh viện Phạm Ngọc Thạch năm 2007 – 2009 “, Tạp chí Y học thực hành, 739, tr.93 – 97 19 Nguyễn Kỳ Nhật (2010), ”Đánh giá việc lựa chọn sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội – Bệnh viện Trung ương Huế”, Luận văn Thạc sỹ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 20 Nguyễn Kỳ Nhật, Hoàng Thị Kim Huyền (2012), “ Nghiên cứu việc lựa chọn sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi khoa Nội – bệnh viện Trung ƣơng Huế từ 1/2009 đến 8/2010”, Tạp chí Dược học, 435, tr.22 26 21 Đồng Thị Xuân Phƣơng (2013), Đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng bệnh viện Hữu Nghị, Luận văn Thạc sỹ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 22 Trần Hoàng Thành (2008), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm phổi 65 tuổi điều trị khoa hô hấp bệnh viện Bạch Mai năm 2008, Bệnh viện Bạch Mai – Đề tài nghiên cứu cấp sở 23 Trần Hoàng Thành (2009), Viêm Phổi , Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Phƣơng Thúy (2013), Phân tích tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa Nội – bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Giang, Luận văn Thạc sỹ Dƣợc học, Đại học Dƣợc Hà Nội 25 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2012), “ Tình hình đê kháng kháng sinh S.pneumoniae H.influenza phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp – kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011 “, Tạp chí Y học Thực hành, 855(12/2012), tr – 11 26 Phạm Hùng Vân nhóm nghiên cứu MIDAS (2010), Nghiên cứu đa trung tâm tình hình đề kháng imipenem meropenem trực khuẩn Gram âm dễ mọc – kết 16 bệnh viện Việt Nam, Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh, tập 14, tr.279 – 286 Tài liệu tiếng Anh 27 Almirall J , Carlos A ,Gonzalez X.B , Bolibar (1999), Propotion of communyty acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking, Chest, vol 116, pp.375-379 28 American Thoracic Society (2007), Guidelines for the management of adults with community-acquired pneumonia Diagnosis assessment of severity, antimicrobial therapy, and prevention, Am J Respir Crit Care Med, (163), pp 1730-1754 29 Aronoff G.A., et al., (2007),” Drug prescribing in renal failure: Dosing guidelines for adults and children.”, American College of Physician, pp.49-82 30 Bandetini di Poggio M, Anfosso S, Audenino D (2011), “Clarithromycininduced neurotoxity in adults”, Primavera A J Clin Neurosci, 18(3), pp313-318 31 Barlett J.G., et al (1995), “ Community acquired pneumonia ”, N Engl J.Med., (333), pp 1618-1624 32 Bartlett, J.G., et al., (2001), “Managing Community-acquired Pneumonia”, JGIM, 16(9), pp 642-643 33 Bartlett, J.G., et al., (2000), “Practice Guidelines for the management of Community-Acquired Pneumonia in Adults”, Clinical Infectious Diseases, 32(2): p 347-382 34 British Thorcracic Society (2009), “Guidalines for the management of community acquied pneumonia in adults: update 2009”, Thorax.bmj.com 35 David Greenwood, Roger Finch, Peter Davey, Mark Wilcox (2007), “Antimicrobial chemotherapy” , Oxford University Press, pp 196-206; 212-215 36 Douglas seaton (2000), “Crofton and Douglas’s respiratory diseases”, Blackwell Science, pp 196-203 37 Duplessis C, Crum – Cianflone NF (2011), “ Ceftaroline: A new cephalosporin with Activity against Methicillin – Resistant Staphylococcus aureus (MRSA).”, Clin Med Rev Ther, 3, pii a2466 38 Fine M.J., Auble T.E (1997), ” A prediction rule to identify low – risk patients with community-acquired pneumonia”, N Engl Med, 336, pp.243 – 250 39 Fogarty CM, Greenberg RN, Dunbar L, al et (2001), “Effectiveness of levofloxacin for adult community-acquired pneumonia caused by macrolide-resistant Streptococcus pneumonia integrated results from four open-label, multicenter, Phase III elinical trials”, Clin Ther,23, pp.425439 40 Fung H B., Monteagudo – Chu M O ( 2010 ), ” Community – acquired pneumonia in elderly ”, Am J Geriatr Pharmacother, (1), pp 47 – 62 41 Gregory Moran (2005), ” Approaches to treatment of community – acquired pneumonia in the emergency department and the appropriate role of fluoroquinolones ”, The journal of Emergency Medicine, 30(4), pp.377- 387 42 Hans H Liu (2004), ” Use of the respiratory fluoroquinolones for the outpatient management of community – acquired pneumonia.”, Curr Ther Res Clin Exp, 65(3), pp.225 – 238 43 Kang C.I ( 2008 ), ” Clinical outcomes and risk factor of community – acquired pneumonia caused by gram – negative bacilli”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis, 27, pp.657 – 662 44 Kaplan V., S Yende (2009), “ Community – acquired pneumonia in the elderly “, Respiratory Diseases in the Elderly Bellia V., Antonielli Incalzi R., Latimer Trend Plymuoth, pp.111 – 132 45 Kim So Hyun, Jae-Hoon Song, Doo Ryeon Chung, et al (2012), “ Changing trends in antimicrobial resistance and serotypes of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) study “, Antimicrob Agents Chemother, 56(3), pp 1418 -26 46 Konstantions Z, Vardakas MD, Ilias I, Siempos MD, et al (2008), “ Respiratory fluoroquinolone for the treatment of community-acquired pneumonia: a meta-analysis of randomized controlled trials “, CMAJ 2008, 179(12), pp 1269-1277 47 Jong G.M, Hsiue T.R, Chen C.R, Chang H.Y, Chen C.W (1995), “ Rapidly fatal outcome of bacteremia Klebsiella pneumoniae in alcoholics “, Chest, pp.214-217 48 PR, Lagace-Wiens Rubinstein E (2013), “ Pharmacokinetic and pharmacodynamies evaluation of ceftobiprole medocaril for the treatment of hospital-acquired pneumonia.”, Expert Opin Drug Metab Toxicol, 9(6), pp 789-799 49 Lionel A Mandell, Richard G.Wunderink, Antonio Anzueto, John G Bartlett (2007),” Infectious Diseases Society of America/American Thoracic Society Consensus Guidelines on the Management of Community- Acquired Pneumonia in Adults “, Clinical Infectious Disesses 2007; 44, pp 27-72 50 Mandell Lionel A., et al (2003), “Update of Practice Guidelines for the Management of Community-Acquired Pneumonia in Immunocompetent Adults”, 37(11), pp.1405-1433 51 Scheld W M (2003), ” Maintaining fluoroquinolone class eficacy: review of influencing factors ”, Emerg Infect Dis, 9(1), pp – 52 Song J H., et al (2008), “ Epidemiology and clinical outcomes of community – acquired pneumonia in adult patients in Asian countries : a prospective study by the Asian network for surveillance of resistant pathogens “ , Int J Antimicrob Agents, 31(2), pp 107 – 14 53 Thomas J Marrie (2000), “ Communitry acquired pneumonia in the elderly ”, Clinical Infectious Diseases, 2000; 31, pp.1066-1078 54 Zhanel GG (2002), “ A critical review of the fluoroquinolones: focus on respiratory infections.”, Drugs, 2002, 62(1), pp 13 – 59 [Abstract] 55 U.S.The Food And Drug Administration (FDA) Fluoroquinolon Antimicrobial Drugs, www.fda.gov PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN BÃI CHÁY STT: …………………… Mã lƣu trữ: ………………………… I Đặc điểm bệnh nhân Họ tên:…………………………………………… Tuổi:……… Cân nặng: ……………… Giới tính:……… Ngày vào viện: ……………… Ngày viện:………… Số ngày nằm viện: …………… Số ngày sử dụng kháng sinh: ……………………… Nơi chuyển đến: □ Tuyến dƣới □ Tự đến □ Khác 10 Chẩn đoán vào viện: Bệnh chính: ……………………………………………………………… Bệnh kèm theo: ………………………………………………………… 11 Chẩn đoán viện: Bệnh chính: ……………………………………………………………… Bệnh kèm theo: ………………………………………………………… 12 Lý vào viện: …………………………………………………………… Thời gian bị bệnh trƣớc vào viện: …………………ngày □ Không rõ □ Trong vòng 24 13 Chẩn đoán xác định: ………………………………………………………… 14 Tiền sử: a, Bệnh tật: - Bản thân: ………………………………………………… - Gia đình: ………………………………………………… b, Yếu tố nguy ( rƣợu, thuốc lá…): ………………………………… c, Dùng thuốc trƣớc nhập viện: □ Có: Thuốc dùng: …………………………………………… Không biết Số ngày dùng kháng sinh: …………………………………… Không biết □ Không □ Không biết d Tiền sử dị ứng với kháng sinh □ Có □ Không □ Không rõ 15 Triệu chứng lâm sàng a Sốt b Thở ≥ 30 lần/phút c HA tâm thu < 90 và/hoặc HA tâm Có □ Có □ trƣơng ≤ 60 mmHg Không □ Không □ Có □ Không □ d Thay đổi ý thức Có □ Không □ e Triệu chứng khác 16 Điểm CURB65 nhập viện mức độ nặng viêm phổi Nhẹ : – điểm Trung bình: điểm Nặng: – điểm Không tính đƣợc 17 Mức độ nặng VPMPCĐ bệnh án ( không tính đƣợc điểm CURB65 ) □ Nhẹ ( xuất viện 24 ) □ Nặng ( điều trị ICU ) □ Trung bình 18 Thời gian lấy mẫu bệnh phẩm , trả kết nuôi cấy vi khuẩn kháng sinh đồ □ Có lấy mẫu bệnh phẩm Ngày lấy mẫu bệnh phẩm: ……………………………………………… Ngày trả kết NCVK KSĐ: ……………………………………… □ Không lấy mẫu bệnh phẩm 19 Mẫu bệnh phẩm □ Đờm □ Dịch màng phổi □ Dịch phế quản □ Máu 20 Kết nuôi cấy vi khuẩn □ Dƣơng tính □ S.pneumonia □ P.aeruginosa □ H.influenzea □ M.catarrhalis □ S.aureus □ Khác………………………… □ Âm tính 21 Kết kháng sinh đồ □ Amoxicilin □ Cefadroxil □ Chloramphenicol □ Amoxicilin/ clavulanic acid □ Cefepim □ Moxifloxacin □ Ampicilin □ Gentamicin □ Imipenem □ Ampicilin/ sulbactam □ Amikacin □ Levofloxacin □ Cefuroxim □ Ciprofloxacin □ Azithromycin □ Ceftazidim □ Clindamycin □ Erythromicin □ Cefotaxim □ Vancomycin □ Trimethoprim/ Sulfamethoxazol □ Ceftriaxon □ Kháng sinh khác: ………………………… II Đặc điểm sử dụng thuốc điều trị Số phác đồ đƣợc sử dụng: …………………………………………………………… KS Đặc điểm Ngày bắt đầu Ngày kết thúc Hàm lƣợng (nồng độ) Liều dùng Đƣờng dùng KS KS KS (nếu có) (nếu có) (nếu có) Lý sử dụng KS Sử dụng theo kinh nghiệm Theo kết NCVK (không có KSĐ) Thay đổi dựa KSĐ Dị ứng với KS khác Khác Thay đổi KS Đổi sang KS khác Thêm KS khác Thay đổi liều (tăng/ giảm) Không Tác dụng không mong muốn gặp phải: □ Có □ Không Hiệu điều trị □ Khỏi □ Đỡ □ Không tiến triển □ Nặng □ Tử vong □ Chuyển viện Tƣơng tác thuốc □ Có STT Cặp tƣơng tác □ Không Mức độ Ý nghĩa lâm sàng PHỤ LỤC QUY ĐỊNH LIỀU DÙNG CỦA CÁC KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ VPMPCĐ Nhóm Kháng sinh Đƣờng Liều khuyến cáo dùng 250 – 1000 mg 875 mg 12 Liều cao 3g/ Amoxicilin OR lần/ ngày Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [3], [4] Amoxicilin /sulbactam 1,5 – 3,0 g (1 – lọ) IV Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [5] 250 - 500 mg x lần/ ngày Bệnh Cefuroxim OR nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [3], [4] Beta - lactam – g/ ngày chia – lần Tối Cefotaxim IV đa 12 g/ ngày Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [3], [4] - g/ ngày chia – lần Tối đa g/ ngày Bệnh nhân suy giảm Ceftriaxon IV chức gan, thận phối hợp phải giảm liều [1], [2], [4] Hoặc g x lần/ ngày [3] 3,0/1,5 g chia 12 Cefoperazon/ IV sulbactam Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [5] -2 g/ ngày chia – lần Imipenem cilastatin IV Tối đa g Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [4] 0,5 – 1g Bệnh nhân suy Meropenem IV giảm chức thận phải giảm liều [1], [4] OR: 250 - 750 mg x lần/ ngày; Ciprofloxacin OR, IV IV: 200 - 400 mg x lần/ ngày Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [4] Fluoroquinolon 500 mg x - lần/ ngày 750 Levofloxacin IV mg/ ngày Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [3], [4] 500 mg lần/ ngày đầu, sau Azithromycin OR 250 mg/ lần/ ngày [1], [2], [4] Hoặc 500 mg/ ngày [3] Macrolid 250 - 500 mg x lần/ ngày Bệnh Clarithromycin OR nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [3], [4] 15 mg/kg/ngày chia - lần, tối đa không 1,5g/ngày Chế Aminoglycosid Amikacin IM, IV độ liều lần/ngày đƣợc sử dụng Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [4] mg/ kg/ ngày, chia - lần Chế độ liều lần/ ngày đƣợc sử Gentamicin IM, IV dụng Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [4] 500 mg g 12 Glycopeptid Vancomycin IV Bệnh nhân suy giảm chức thận phải giảm liều [1], [2], [4] IV:1,0 - 1,5 g/ ngày, chia - lần Nitro-imidazol Metronidazol OR, IV OR: 7,5 mg/kg (tối đa g/ ngày) [2] 100 mg 12 ngày sau dùng 100 mg/ Tetracyclin Doxycyclin OR ngày, trƣờng hợp nhiễm khuẩn nặng trì 100 mg 12 ngày sau [1], [2], [4] Ghi chú: Kí hiệu: OR : đƣờng uống IV: đƣờng tĩnh mạch IM: đƣờng tiêm bắp Tài liệu tra cứu: 1.AHFS 2011 Dƣợc thƣ Quốc gia 2012 HDĐT Bộ Y tế Martildale 36 Nhà sản xuất [...]... tài: “ Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội – bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh “ với các mục tiêu chính: 1 1 Mô tả đặc điểm của bệnh nhân viêm phổi mắc phải cộng đồng điều trị tại khoa nội – bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh trong thời gian nghiên cứu 2 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội. .. – bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh 3 Đánh giá tính hợp lý của việc sử dụng kháng sinh trong điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng tại khoa nội - bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh Từ đó đƣa ra đƣợc những đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc sử dụng kháng sinh trong điều trị đối với bệnh lý này 2 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 1.1.1 Định nghĩa Viêm phổi mắc phải. .. của đánh giá sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng là rất quan trọng, cùng với việc xác định mô hình bệnh, mô hình vi khuẩn để từ đó lựa chọn và sử dụng kháng sinh hợp lý Đây đƣợc xem là một trong những giải pháp tốt nhất để kiểm soát mức độ kháng kháng sinh, góp phần nâng cao hiệu quả điều trị, rút ngắn thời gian nằm viện, tiết kiệm chi phí trong điều trị Bệnh viện Bãi Cháy là bệnh. .. viện hạng 2 tuyến tỉnh với quy mô 640 giƣờng bệnh có đầy đủ các chuyên khoa Hàng năm bệnh viện thực hiện công tác khám, chữa bệnh cho số lƣợng lớn bệnh nhân trong và ngoài tỉnh Quảng Ninh Xuất phát từ thực trạng bệnh lý nhiễm khuẩn hô hấp, đặc biệt là viêm phổi mắc phải cồng đồng đang có xu hƣớng gia tăng cũng nhƣ chƣa có nghiên cứu nào của bệnh viện về tình tình sử dụng kháng sinh trong điều trị bệnh. .. Dƣợc Hà Nội tiến hành tại 10 bệnh viện trên cả nƣớc đã đƣa ra một số thực trạng về việc sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ trên quy mô lớn tại Việt Nam Các bệnh viện đƣợc lựa chọn trong mẫu nghiên cứu đều là các bệnh viện đa khoa, trong đó có 7 bệnh viện tuyến trung ƣơng và 3 bệnh viện tuyến tỉnh Trên tổng số 649 bệnh nhân đƣợc khảo sát trong nghiên cứu, có 42,4% bệnh nhân đƣợc sử dụng kháng sinh. .. CỨU VỀ SỬ DỤNG KHÁNG SINH VÀ TÌNH HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN GÂY VPCĐ TẠI VIỆT NAM 1.4.1 Một số nghiên cứu về sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ Trong những năm gần đây, tại một số bệnh viện cũng đã tiến hành nghiên cứu về tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị VPMPCĐ và kết quả giữa các bệnh viện cũng có sự tƣơng đồng nhất định: Với phác đồ điều trị khởi đầu theo kinh nghiệm, tỷ lệ... beta-lactam + aminoglycosid + azithromycin/ fluoroquinolon (phác đồ 3 kháng sinh) khi bệnh nhân điều trị tại ICU có P.aeruginosa ở mức độ bằng chứng trung bình [4], [34], [49] 1.3 MỘT SỐ NHÓM KHÁNG SINH SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG Bốn nhóm kháng sinh chính đƣợc sử dụng theo Hƣớng dẫn điều trị của Bộ Y tế [4], Hiệp hội các bệnh nhiễm trùng Hoa Kỳ ( IDSA/ATS) [49], và Hiệp hội Lồng ngực... lạnh [1] - Phát hiện kháng nguyên qua nƣớc tiểu [1] - PCR (phản ứng khuếch đại chuỗi) với từng loại vi khuẩn riêng biệt [1] 8 1.2 TỔNG QUAN VỀ ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG 1.2.1 Đánh giá mức độ nặng của bệnh Việc đánh giá mức độ nặng của VPMPCĐ là hết sức quan trọng để đƣa ra cách thức chăm sóc và điều trị thích hợp, bao gồm điều trị ngoại trú, nhập viện hay điều trị tại khoa Hồi sức tích cực... các kháng sinh nhóm aminosid và quinolon Có tới 40 % các chủng Acinetobacter giảm nhạy cảm với imipenem Tỷ lệ kháng cao nhất của các vi khuẩn Gram âm với kháng sinh nhóm cephalosporin thế hệ 4 tại các bệnh viện khu vực phía Bắc, nơi mà có mức độ 23 sử dụng nhóm kháng sinh này cao hơn hai khu vực còn lại, điều này chứng tỏ có sự liên quan giữa mức độ sử dụng kháng sinh và tình trạng kháng kháng sinh. .. ) 1.2.2.1 Viêm phổi mắc phải cộng đồng mức độ nhẹ Bệnh nhân mắc VPMPCĐ mức độ nhẹ khi có điểm CURB65 = 0 – 1 Đối với các đối tƣợng này có thể áp dụng điều trị ngoại trú bằng các kháng sinh đƣờng uống theo kinh nghiệm HDĐT của Bộ Y tế và BTS cùng khuyến cáo amoxicilin là kháng sinh lựa chọn đầu tay trong điều trị theo kinh nghiệm đối với trƣờng hợp này Kháng sinh thay thế trong trƣờng hợp bệnh nhân ... kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội – bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh Quảng Ninh Đánh giá tính hợp lý việc sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội - bệnh. .. cứu bệnh viện tình tình sử dụng kháng sinh điều trị bệnh lý này, tiến hành đề tài: “ Đánh giá tình hình sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi mắc phải cộng đồng khoa nội – bệnh viện Bãi Cháy, tỉnh. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DƢỢC HÀ NỘI HOÀNG THANH QUỲNH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI MẮC PHẢI CỘNG ĐỒNG TẠI KHOA NỘI – BỆNH VIỆN BÃI CHÁY, TỈNH QUẢNG

Ngày đăng: 28/12/2015, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w