1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế bài giảng luyện tập ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực luận văn thạc sỹ hóa h

165 730 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong BTH

  • -Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

  • -Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng (chu kì)

  • -Các ngưyên tố có số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được xếp thành 1 cột (Nhóm).

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • I. LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI

    • II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

      • 1. Khách thể nghiên cứu

      • 2. Đối tượng nghiên cứu

    • V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:

    • VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • VII. ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1.1. Bài luyện tập – ôn tập [12],[18][21],[23],[30,[31]

      • 1.1.1. Bài ôn tập, luyện tập là gì?

      • 1.1.2. Cơ sở khoa học.

      • 1.1.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của bài luyện tập – ôn tập hoá học

      • 1.1.4. Chuẩn bị cho các bài giảng ôn tập luyện tập hoá học

      • 1.2. Dạy học tích cực[9],[19],[23],[25],[32].

      • 1.2.1. Học tập tích cực

      • 1.2.2.Dạy- học tích cực

      • 1.2.3.Các yếu tố thúc đẩy dạy và học tích cực

      • 1.3. Phương pháp dạy học tích cực[10],[19],[21],[23],[24],[29],[30],[32]

      • 1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực.

      • 1.3.2. Những đặc trưng của phương pháp dạy học tích cực

      • 1.4. Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá cho bài luyện tập – ôn tập[10],[12],[21],[23],[24],[30],[32].

      • 1.4.1.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề

      • 1.4.2.Phương pháp đàm thoại tìm tòi

      • 1.4.3.Phương pháp graph trong dạy học hoá học

      • 1.4.4.Sử dụng thí nghiệm trong các bài luyện tập

      • 1.4.5. Sử dụng bài tập hoá học

      • 1.4.6. Phương pháp dạy học theo nhóm

      • GV

      • HS

      • Hướng dẫn HS tự nghiên cứu

      • Tự nghiên cứu cá nhân

      • Tổ chức thảo luận nhóm

      • Hợp tác với các bạn trong nhóm

      • Tổ chức thảo luận lớp

      • Hợp tác với các bạn trong lớp

      • Kết luận đánh giá

      • Tự đánh giá, tự điều chỉnh

      • 1.4.7. Lược đồ tư duy

      • 1.5. Điều tra thực trạng dạy học các bài luyện tập – ôn tập bằng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực

      • 1.5.1. Mục đích điều tra.

      • 1.5.2. Địa bàn điều tra, đối tượng điều tra.

      • 1.5.3. Nội dung điều tra.

      • 1.5.4. Kết quả điều tra.

      • TIỂU KẾT CHƯƠNG 1

    • DẠY HỌC TÍCH CỰC

      • 2.1.Chương trình SGK HH trường THPT[5],[43],[44],[46].

      • 2.1.1. Mục tiêu môn học

      • 2.1.2.Định hướng đổi mới chương trình SGK HH THPT

      • 2.2. Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn HH, cấp THPT

      • 2.2.1. Mục tiêu của việc điều chỉnh nội dung dạy học

      • 2.2.2. Thời gian thực hiện

      • 2.2.3. Hướng dẫn thực hiện các nội dung

      • 2.3. Nội dung và cấu trúc chương trình HH 10 - THPT.

      • 2.3.1. Nội dung và cấu trúc chương trình HH 10.

      • 2.3.2. Phân phối chương trình các bài dạy luyện tập –ôn tập HH 10 cơ bản

      • Tiết

      • PPCT

      • Tên bài dạy

      • 1,2

      • Ôn tập đầu năm

      • 6

      • Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử

      • 10,11

      • Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron nguyên tử

      • 19,20

      • Bài 10: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử và tính chất của các nguyên tố hoá học

      • 27,28

      • Bài 15: Luyện tập: Liên kết hoá học

      • 32, 33

      • Bài 18: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – Khử .

      • 35,36

      • Ôn tập học kì I

      • 45, 46

      • Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen

      • 57, 58

      • Bài 33: Luyện tập: Oxit và lưu huỳnh

      • 66

      • Bài 38: Luyện tập: Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học

      • 68, 69, 70

      • Ôn tập học kì II

      • 2.4. Nguyên tắc thiết kế các bài luyện tập trong dạy học HH

      • 2.4.1. Đối với bài học lý thuyết

      • 2.4.2. Đối với bài tập

      • 2.4.3. Trò chơi học tập

      • 2.5. Cấu trúc cơ bản của tiết luyện tập hoá học

      • 2.6. Quy trình soạn bài và thực hiện tiết luyện tập

      • 2.6.1. Nghiên cứu tài liệu

      • - Nghiên cứu sách tham khảo, sách GV, sách hướng dẫn giảng dạy v v..

      • - Nghiên cứu lại phần lý thuyết mà HS được học. Trong các nội dung lý thuyết, phải xác định rõ ràng kiến thức cơ bản và trọng tâm, kiến thức nâng cao hoặc mở rộng cho phép.

      • - Đọc và nghiên cứu các BT trong SGK, SBT để phân loại các dạng BT cho phù hợp.

      • Sau khi nghiên cứu kỹ các tài liệu mới tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập và PP luyện tập.

      • 2.6.2 Nội dung bài soạn

      • a. Những yêu cầu đối với bài soạn:

      • b.Cấu trúc luyện tập

      • - Tổng kết kiến thức cần nhớ trong SGK.

      • + Số lượng BT – dự kiến thời gian.

      • + Chốt lại vấn đề gì qua các BT này ?

      • (Về lý thuyết, về kiến thức, về PP giải điểm gì cần ghi nhớ v.v .)

      • - Cho HS làm BT chọn lọc trong SGK, SBT hoặc tự đưa ra

      • + Số lượng bài – sự kiến thời gian.

      • + Mỗi bài đưa ra có dụng ý gì ?

      • + Chốt lại những vấn đề gì sau khi cho HS làm các BT này?

      • - Hướng dẫn HS học bài, làm bài ở nhà sau tiết luyện tập

      • + Hệ thống các BT cho về nhà làm (trong SGK, SBT hoặc tự ra).

      • + Có cần gợi ý gì đối với từng BT cho HS yếu ? Cho HS giỏi ?

      • c) Thực hiện nội dung đã nêu ở trên trong tiết luyện tập.

      • + Tiến trình thực hiện trên lớp như thế nào để phát huy được tính tích cực chủ động sáng tạo của HS ?

      • Phần này thực chất là những suy nghĩ và dự kiến của GV sẽ tiến hành trên lớp. Tuy rằng hành động chưa xảy ra nhưng cũng vẫn dự kiến nêu lên, để sau này, khi thực hiện xong tiết luyện tập ở trên lớp có điều kiện đúc rút kinh nghiệm DH cho những ngày sau.

      • Chú ý:

      • + Dạy phần kiến thức cần nhớ phải biết tổng kết mạch kiến thức theo nội dung đã học dưới dạng các loại câu hỏi trắc nghiệm phải đa dạng, phiếu học tập… có thể tổ chức cho HS thi đua với nhau thông qua hoạt động nhóm, các trò chơi để tạo tâm lí tích cực cho các em bước vào bài học một cách tốt nhất.

      • + Phân dạng được BT

      • + Chọn các BT mang tính chất tổng hợp liên quan đến nhau.

      • + Hạn chế đưa quá nhiều BT trong tiết luyện tập (nhầm thành tiết chữa BT) nên chọn một số lượng bài vừa đủ để có điều kiện khắc sâu các kiến thức được vận dụng và phát triển các năng lực tư duy cần thiết trong giải toán.

      • + Trong tiết luyện tập, có những bài được giải chi tiết, có những bài được giải vắn tắt hoặc định hướng để giao về nhà.

      • 2.6.3. Cách tiến hành bài luyện tập

      • 2.7. Thiết kế một số bài giảng luyện tập – ôn tập HH 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực

      • 2.7.1. Giáo án 1, tiết 6, Bài 3: Luyện tập. Thành phần nguyên tử

      • 2.7.2. Giáo án 2, tiết 57, 58 Bài 34: Luyện tập. Oxi – Lưu huỳnh

      • TIỂU KẾT CHƯƠNG 2

    • CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

      • 3.1. Mục đích TN sư phạm

      • 3.2. Nhiệm vụ của TN s­ư phạm

      • 3.3. Kế hoạch TN sư phạm

      • 3.4. Tiến hành thực nghiệm

      • 3.4.1. Tiến hành các giờ dạy

      • 3.4.2. Phương tiện trực quan

      • 3.4.3. Tiến hành kiểm tra

      • 3.5. Kết quả các bài dạy thực nghiệm sư phạm

      • 3.6. Xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm

      • 3.7. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm

      • 3.7.1. Phân tích kết quả về mặt định tính

      • 3.7.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm sư phạm

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Các kết luận

    • 2. Một số đề xuất

    • 3. Hướng phát triển của đề tài

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

    • Hoạt động 1: sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề - thảo luận nhóm (5 phút)

    • -GV chia lớp ra làm 4 nhóm và phát phiếu học tập số 1.

    • - GV hướng dẫn các nhóm điền thông tin vào phiếu học tập.

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • - GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 1.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • -GV nêu vấn đề: như vậy nếu ta biết được số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng thì có thể viết được cấu hình electron nguyên tử không?

    • - Chia nhóm và nhận phiếu học tập 1

    • - Dựa vào kiến thức đã học và tiến hành điền vào phiếu học tập

    • - Lên bảng trình bày kết quả làm được

    • - Các bạn còn lại nhận xét (nếu có)

    • - Quan sát

    • - HS ghi nhận.

    • - Dựa vào số electron tối đa ở các lớp, số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng ta có thể biết được số electron và từ đó suy ra cấu hình electron.

    • Kết quả phiếu học tập 1

    • Số thứ tự lớp

    • 1

    • 2

    • 3

    • 4

    • Tên lớp

    • K

    • L

    • M

    • N

    • Số phân lớp

    • 1

    • 2

    • 3

    • 4

    • Kí hiệu lớp

    • 1s

    • 2s 2p

    • 3s 3p3d

    • 4s 4p 4d 4f

    • Số e tối đa ở phân lớp và ở lớp

    • 2

    • 2

    • 2, 6

    • 8

    • 2, 6, 10

    • 18

    • 2, 6, 10, 14

    • 32

    • Hoạt động 2 : sử dụng PP đàm thoại – thảo luận nhóm (5 phút)

    • -GV phát phiếu học tập số 2.

    • - GV hướng dẫn các nhóm điền thông tin vào phiếu học tập.

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • - GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 2.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • - Nhận phiếu học tập 2

    • - Dựa vào kiến thức đã học và tiến hành điền vào phiếu học tập.

    • Kết luận

    • + Kim loại thì có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng.

    • + Phi kim thì có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng.

    • + lớp ngoài cùng có 4 electron thì có thể là kim loại hoặc phi kim

    • + lớp ngoài cùng có 8 electron thì là khí hiếm

    • - Lên bảng trình bày kết quả làm được

    • - Các bạn còn lại nhận xét (nếu có)

    • - Quan sát

    • - HS ghi nhận.

    • Kết quả phiếu học tập 2

    • Loại nguyên tố

    • Kimloại

    • (trừ H, He, B)

    • Có thể kim loại hoặc phi kim

    • Phi kim

    • Khí hiếm

    • Cấu hình electron lớp ngoài cùng

    • ns1; ns2;ns2 np1

    • ns2 np2

    • ns2 np3; ns2np4;

    • ns2 np5

    • ns2 np6

    • Số e lớp ngoài cùng

    • 1;2;3

    • 4

    • 5;6;7

    • 8 (2 electron ở He)

    • Tính chất cơ bản của nguyên tố

    • Tính kim loại

    • Có thể là tính kim loại hay phi kim

    • Tính phi kim

    • Tương đối trơ về mặt HH

    • GV nêu vấn đề: vậy khi biết tổng số electron ở một phân lớp nào đó ta có thể viết được cấu hình electron nguyên tử không?

    • Dựa vào thứ tự các mức năng lượng và số electron tối đa ở các phân lớp, ta phân bố lần lượt các electron theo thứ tự các mức năng lượng cho đến khi điền đủ số electron theo đề bài đã cho và như thế ta biết được cấu hình electron nguyên tử.

    • Hoạt động 3 : sử dụng PP đàm thoại – nêu vấn đề – thảo luận nhóm (5 phút)

    • -GV phát phiếu học tập số 3.

    • - GV hướng dẫn các nhóm điền thông tin vào phiếu học tập.

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • - GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 3.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • - Nhận phiếu học tập số 3

    • - Dựa vào kiến thức đã học và tiến hành điền vào phiếu học tập.

    • - Lên bảng trình bày kết quả làm được

    • - Các bạn còn lại nhận xét

    • - Quan sát- HS ghi nhận.

    • Nguyên tử

    • Na

    • Ca

    • Cấu hình electron

    • 1s22s22p63s1

    • 1s22s22p63s23p64s2

    • Số electron ở các lớp

    • 2/8/1

    • 2/8/8/2

    • Số electron lớp ngoài cùng

    • 1

    • 2

    • Phân mức năng lượng cao nhất

    • 3s

    • 4s

    • GV đặt vấn đề: Đối với nguyên tử đồng có 29 electron thì cấu hình electron nguyên tử thế nào, vì khi viết cấu hình electron của Cu (1s22s22p63s23p6 3d94s2) thì trái với kết quả thực nghiệm 1s22s22p63s23p6 3d104s1 . theo các em thì có thể giải thích như thế nào?

    • Hs có thể giải thích dựa vào làm sự bền số eletron ở các phân lớp và các phân lớp bền thì phải ở trạng thái bảo hòa, hoặc bất bảo hòa. Đối với Cu thì đương nhiên 3d104s1 bền hơn 3d94s2

    • Hoạt động 4 : sử dụng PP đàm thoại –thảo luận nhóm (5 phút)

    • -GV phát phiếu học tập số 4.

    • - GV hướng dẫn HS dựa vào cấu hình electron để làm các câu hỏi trong phiếu.

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • - GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 4.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • - Nhận phiếu học tập 4

    • - Dựa vào kiến thức đã học và tiến hành làm các bài tập trong phiếu học tập.

    • - Lên bảng trình bày kết quả làm được

    • - Các bạn còn lại nhận xét

    • - Quan sát

    • - HS ghi nhận.

    • 1.Cấu hình electron nguyên tử cho biết những gì? Cho ví dụ

    • - Số electron của nguyên tử

    • - Số lớp electron

    • - Số electron ở lớp ngoài cùng.

    • Ví dụ: cấu hình electron của nguyên tử natri (Na: 1s22s22p63s1)

    • - Số electron: 11

    • - Số lớp electron: 3

    • - Số electron ở lớp ngoài cùng: 1

    • 2.viết đầy đủ cấu hình electron của các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là

    • a. 2s1 ; đầy đủ: 1s22s1

    • b. 2s22p5 ; đầy đủ: 1s22s22p5

    • c. 2s22p6; đầy đủ: 1s22s22p6

    • d. 3s23p3 ; đầy đủ: 1s22s22p63s23p3

    • e. 3s23p5 ; đầy đủ: 1s22s22p63s23p5

    • g. 3s23p6 ; đầy đủ: 1s22s22p63s23p6

    • 3. Trong các trường hợp trên, thì trường hợp nào là kim loại, phi kim và khí hiếm.

    • Kim loại

    • Phi kim

    • Khí hiếm

    • a

    • b; d; e

    • c; g

    • Hoạt động 5 : sử dụng PP đàm thoại – nêu vấn đề – thảo luận nhóm (10 phút)

    • -GV phát phiếu học tập số 5.

    • - GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập trong phiếu.

    • + phải xác định được P, N, E

    • +Viết cấu hình electron đầy đủ của Y biết Y Viết PTHH

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • - GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 5.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • - Nhận phiếu học tập 5

    • - Dựa vào đề bài toán

    • +Tổng số hạt

    • + Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12. Giải hệ phương trình tìm ra P, N, E

    • - Lên bảng trình bày kết quả làm được

    • - Các bạn còn lại nhận xét

    • - Quan sát

    • - HS ghi nhận.

    • Kết quả phiếu học tập số 5

    • Ta có: P + N + E = 40; mà P = E nên 2P + N = 40 (1)

    • Mặt khác theo đề ta có: (P + E) – N = 12 2P – N = 12 (2)

    • Từ (1) và (2) P = E = 13; N = 14

    • a. Số hiệu nguyên tử của x là 13; A = 13 + 14 = 27

    • b. Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1

    • c. X có 3 electron ở lớp ngoài cùng nên X là kim loại (Al)

    • d. Một nguyên tử nguyên tố Y có số elctron lớp ngoài cùng là 3s23p5 nên Y có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p5 (Z = 17) X là Al

    • PTHH: 2Al + 3Cl2 2AlCl3

    • Hoạt động 6: sử dụng PP đàm thoại – nêu vấn đề – thảo luận nhóm (5 phút)

    • -GVphát phiếu học tập số 6.

    • - GV hướng dẫn các nhóm để làm bài tập này ta chú ý vào vấn đề nào?

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • -GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 6.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • - Nhận phiếu học tập số 6.

    • - Dự vào số electron phân lớp và sự phân bố các electron trong các phân lớp

    • - Các bạn còn lại nhận xét

    • - Quan sát

    • - HS ghi nhận.

    • Kết quả phiếu học tập 6:

    • 1s22s22p63s23p5. X là phi kim. Để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm 2 electron đối với He, hoặc 8 electron. thì X có khuynh hướng nhận thêm 1 electron.

    • Hoạt động 7 : sử dụng PP đàm thoại – nêu vấn đề – thảo luận nhóm (5 phút)

    • -GV phát phiếu học tập số 7.

    • - GV hướng dẫn các nhóm làm bài tập trong phiếu.

    • + Dựa vào số electron tối đa ở các lớp và biết được số lớp.

    • + Biết số electron lớp ngoài cùng, khi đó ta viết đến khi đủ số như đề bài thì dừng lại là được.

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • -GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập 7.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • - Nhận phiếu học tập 7

    • - Dựa vào đề bài toán

    • +Số lớp electron trong nguyên tử

    • + Số electron lớp ngoài cùng.

    • + Trên cơ sở cấu hình electron nguyên tử, HS vẽ mô hình phân bố electron trong nguyên tử

    • - Lên bảng trình bày kết quả làm được

    • - Các bạn còn lại nhận xét

    • - Quan sát

    • - HS ghi nhận.

    • Kết quả phiếu học tập 7

    • a.Nguyên tử nguyên tố Y có 3 lớp electron và lớp ngoài cùng có 6 electron. Nên lớp 1 Có 2 electron ; lớp 2 có 8 electron và lớp ngoài cùng có 6 electron , nên tổng số electron của Y là 16. Vậy cấu hình electron nguyên tử Y là: 1s22s22p63s23p4.

    • b.Sơ đồ biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp khác nhau

    • Hoạt động 8: Củng cố - dặn dò (5 phút)

    • GV: nhắc lại các vấn đề trọng tâm của bài

    • Bài tập về nhà cho HS

    • Bài 1: Viết cấu hình electron nguyên tử của Fe (Z = 26)

    • Bài 2: Tổng số hạt proton, nơtron , electron của X là 36. trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12.

    • a.Viết cấu hình electron của X.

    • b.X là kim loại hay phi kim.

    • c.Để đạt đến cấu hình bền vững của khí hiếm 2 electron đối với He, hoặc 8 electron . thì X có khuynh hướng nhận hay nhường bao nhiêu electron.

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

    • Hoạt động 1 : Đàm thoại – thảo luận nhóm (5 phút)

    • -GV phát phiếu học tập số 1 cho mỗi học sinh.

    • -GV nhắc lại kiến thức đã học về nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo của BTH và yêu cầu học sinh nhanh chóng hoàn thành phiếu học tập.

    • - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả.

    • - GV gọi các bạn còn lại nhận xét

    • - GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 1.

    • - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận

    • -Nhận phiếu học tập số 1

    • -Dựa vào kiến thức đã học hoàn thành phiếu học tập

    • - Lên bảng trình bày kết quả làm được

    • - Các bạn còn lại nhận xét.

    • - Quan sát

    • - HS ghi nhận.

    • Chiếu nội dung phiếu học tập số 1

    • Cấu tạo của BTH

    • Ô

    • STT của ô = số hiệu nguyên tử = Z = số e

    • Chu kỳ

    • STTCK = Số lớp e

    • + CK nhỏ: CK 1,2,3

    • (nguyên tố s,p)

    • + CK lớn: CK 4,5,6,7

    • (nguyên tố s,p,d,f)

    • Nhóm

    • STT nhóm = số e hóa trị

    • +Nhóm A (nguyên tố s,p): STTN = số e lớp ngoài cùng

    • + Nhóm B (nguyên tố d,f): STTN = số e hóa trị

    • (các nguyên tố f xếp 2 hàng ở cuối bảng: Lantan, Actini)

    • Hoạt động 2 : đàm thoại – thảo luận nhóm (10 phút)

    • -GV yêu cầu lớp chia ra làm 4 nhóm và phát phiếu học tập số 2 cho mỗi nhóm.

    • -GV hướng dẫn các nhóm dựa vào kiến thức đã học để điền đầy đủ thông tin vào phiếu học tập số 2.

    • -GV cho nhóm nào hoàn thành trước lên trình bày và sẽ công điểm cho nhóm đó và các nhóm khác lần lượt trình bày kết quả của nhóm mình.

    • - GV yêu cầu các bạn của các nhóm khác nhận xét

    • -GV nhận xét và hoàn chỉnh nội dung trong phiếu học tập

    • Chia nhóm và nhận phiếu học tập số 2

    • - Các nhóm thảo luận với nhau và điền vào phiếu học tập.

    • - Nhóm hoàn thành trước lên bảng treo phần trình bày của nhóm mình lên. Các nhóm còn lại lần lượt lên trình bày.

    • - Các HS còn lại quan sát và góp ý nếu có

    • -Hs chú ý

    • Hoạt động 3 : đàm thoại – thảo luận nhóm (10 phút)

    • - GV phát phiếu học tập số 3

    • - GV yêu cầu HS điền các thông tin vào phiếu

    • +Biết được vị trí ta sẽ biết được gì về cấu tạo và ngược lại biết được cấu tạo ta biết gì về vị trí?

    • +Từ việc biết vị trí ta suy ra tính chất cơ bản nào?

    • - GV yêu cầu các nhóm treo phần trình bày của nhóm mình lên cho các bạn quan sát và nhận xét

    • -GV nhận xét và hoàn chỉnh nội dung trong phiếu học tập bằng cách chiếu nội dung của phiếu lên bảng.

    • Nhận phiếu học tập số 3

    • Các nhóm tiến hành thảo luận nhóm và điền các thông tin vào phiếu.

    • +Biết vị trí (ô số electron, số proton; chu kì số lớp electron; nhóm A số electron ở lớp ngoài cùng.

    • +Biết vị trí(hóa trị trong các hợp chất với oxi, hidro, tính chất HH cơ bản)

    • - Các nhóm treo phần trình bày của nhóm mình và các bạn còn lại nhận xét, bổ sung nếu có

    • -Quan sát.

    • Kết quả của phiếu học tập số 3

    • GV hệ thống lại kiến thức đã ôn tập bằng cách chiếu sơ đồ sau

    • Quan sát

    • B. BÀI TẬP

    • Hoạt động 5: hoạt động cá nhân

    • (10 phút)

    • GV: chiếu lần lượt 10 bài tập và gọi 1 HS trả lời, nhưng với hình thức trò chơi là tới câu thứ 8 nếu đúng thì chơi tiếp và sai thị bị trừ 1 điểm và dừng cuộc chơi, các HS còn lại chú ý

    • HS trả lời câu 10 bài tập trắc nghiệm

    • Hoạt động 6: củng cố - dặn dò (5 phút)

    • Nhận xét và dặn dò học sinh làm bài tập và chuẩn bị tiết ôn tập tiếp theo

    • GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học giải các bài tập 1, 2 , 3 SGK

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

    • Hoạt động 1 : Sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề (15 phút)

    • GV: hệ thống lại kiến thức cũ bằng cách đưa ra các câu hỏi sau:

    • 1.Thế nào là phản ứng oxi hóa – khử? Chất oxi hóa? Chất khử là gì? Thế nào là sự oxi hóa? Sự khử ? Cho ví dụ.

    • 2.Nêu các bước lập phương trình của phản ứng oxi hóa – khử. Cho ví dụ.

    • 3.Khi dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, người ta phân chia các phản ứng HH thành mấy loại? Cho ví dụ

    • -GV: Gọi lần lượt 3 HS lên trả lời câu hỏi.

    • -GV: Nêu vấn đề về phản ứng oxi hóa – khử. Theo định nghĩa về phản ứng oxi hóa khử thì phản ứng oxi hóa khử là phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. Vậy trong một PTHH, nếu có một nguyên tố thay đổi số oxi hóa thì có được gọi là phản ứng oxi hóa khử không? Chẳng hạn như PTHH sau:

    • Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O

    • GV: Gọi 1 HS trả lời và nhận xét.

    • GV: Nhấn mạnh phản ứng oxi hóa khử phải xãy ra đồng thời 2 quá trình (nhận – nhường electron).

    • HS: chú ý dựa vào kiến thức đã học và nhớ lại những nội dung đã học có liên quan đến câu hỏi.

    • - Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

    • - Chất oxi hóa là chất nhận electron

    • - Chất khử là chất nhường electron.

    • - Sự oxi hóa: là sự nhường electron

    • -Sự khử: là sự nhận electron.

    • Vd: Na + Cl2 NaCl

    • Chất khử chất oxi hóa

    • (sự oxi hóa) (sự khử)

    • HS được gọi phát biểu.

    • -HS dựa vào định nghĩa về phản ứng oxi hóa – khử và trả lời đây là phản ứng oxi hóa – khử. Do số oxi hóa clo ban đầu là 0, sau đó giảm còn -1(NaCl) và +1(NaClO)

    • HS: chú ý theo dõi

    • B.BÀI TẬP

    • Hoạt động 2 : Sử dụng bài tập (10 phút)

    • GV chiếu lần lượt các bài tập 1,2,3,4 SGK lên màn hình và yêu cầu học sinh trả lời nhanh các bài tập này.

    • Câu 1: Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không là phản ứng oxi hóa khử?

    • A.Phản ứng hóa hợp

    • B.Phản ứng phân hủy.

    • C.Phản ứng thế trong hóa vô cơ.

    • D.Phản ứng trao đổi.

    • Câu 2: Loại phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa khử?

    • A.Phản ứng HH

    • B.Phản ứng phân hủy.

    • C.Phản ứng thế trong hóa vô cơ.

    • D.Phản ứng trao đổi.

    • Câu 3. Cho phản ứng

    • M2Ox + HNO3 M(NO3)3 +……

    • Khi x có giái trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử?

    • A. x = 1 B. x = 2

    • C. x = 1 hoặc x = 2 D.x = 3

    • Câu 4: Câu nào đúng câu nào sai trong các câu sau đây?

    • a)Sự oxi hóa một nguyên tố là sự lấy bới electron của nguyên tố đó làm cho số oxi hóa của nó tăng lên

    • b)Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó tăng sau phản ứng.

    • c) Sự khử một nguyên tố sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm số oxi hóa của nguyên tố đó giảm xuống.

    • d)Chất khử là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng.

    • GV nhận xét đáp án của HS

    • HS quan sát và trả lời nhanh 4 câu hỏi và có thể trả lời.

    • Câu 1: Phản ứng trao đổi. chọn D

    • Câu 2: Phản ứng thế. Chọn C

    • x = 3

    • Câu 4: a, c đúng; b,d sai.

    • Hoạt động 3 : đàm thoại - thảo luận nhóm (15 phút)

    • GV chia lớp ra làm 4 nhóm và yêu cầu các nhóm làm các bài tập 5, 6, 7, 8 trong SGK sau đó ghi vào bảng phụ và trình bày lên bảng.

    • Câu 5: Hãy xác định số oxi hóa của các nguyên tố

    • -Nitơ trong : NO;NO2;N2O5;HNO3;HNO2; NH3; NH4Cl

    • -Clo trong HCl; HClO; HClO2; HClO4; CaOCl2.

    • -Mangan trong MnO2; KMnO4; K2MnO4; MnSO4

    • -Crom trong: K2Cr2O7; Cr2(SO4)3; Cr2O3

    • -Lưu huỳnh trong: H2S; SO2 ; H2SO3; H2SO4; FeS; FeS2.

    • Câu 6: Cho biết đã xãy ra sự oxi hóa và sự khử những chất nào trong phản ứng thế sau:

    • a)Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 + 2Ag

    • b)Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu

    • c)2Na + 2H2O 2NaOH + H2

    • Câu 7: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng sau:

    • a)2H2 + O2 2H2O

    • b)2KNO3 2KNO2 + O2

    • c)NH4NO2 N2 + 2H2O

    • d) Fe2O3 + 2Al 2Fe + Al2O3

    • Câu 8: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa, tìm chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng sau:

    • a)Cl2 + 2HBr 2HCl + Br2

    • b)Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O

    • c)2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O

    • d) 2FeCl2 + Cl2 2FeCl3

    • -GV: khi các nhóm trình bày xong, GV nhận xét phần trình bày của các nhóm

    • HS tiến hành chia nhóm và thảo luận sau đó ghi vào bảng phụ để trình bày.

    • Câu 5: HS dựa vào các qui tắc xác định số oxi hóa để xác định số oxi hóa của lần lượt các nguyên tố trong các hợp chất.

    • Câu 5:-Nitơ trong ;; ;;; ;

    • -Clo trong ;; ; ; .

    • -Mangan trong ;; ;

    • -Crom trong: ; ;

    • -Lưu huỳnh trong: ;;; ;

    • ;

    • Câu 6: HS dựa vào nội dung của chất oxi hóa và chất khử để trình bày

    • sự oxi hóa Na và sự khử (trong H2O)

    • sự oxi hóa Fe và sự khử trong CuSO4

    • sự oxi hóa Cu và sự khử Ag (trong AgNO3)

    • Câu 7: HS dựa vào nội dung của chất oxi hóa và chất khử để trình bày

    • Chất oxi hóa là O2; chất khử là H2

    • chất oxi hóa làvà chất khử là (đều trong NH4NO2)

    • chất oxi hóa là và chất khử là (đều trong KNO3)

    • chất oxi hóa là(trong Fe2O3) và chất khử là (đều trong KNO3)

    • Câu 8: HS dựa vào nội dung của chất oxi hóa và chất khử để trình bày

    • a)chất oxi hóa clo; chất khử là (trong HBr)

    • b) Cu là chất khửtrong (H2SO4 là chất oxi hóa

    • c) trong HNO3 là chất oxi hóa ; trong H2S là chất khử.

    • d) trong FeCl2 là chất khử; Cl2 là chất oxi hóa

    • HS: chú ý

    • HS: ghi chép phần bài tập đã hoàn chỉnh của GV.

    • Hoạt động 4: củng cố - dặn dò (5 phút)

    • GV: nhắc lại các kiến thức trong tâm của chương

    • HS: về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK và sách bài tập

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

    • Hoạt động 1: Phương pháp thuyết trình – nêu vấn đề (10 phút)

    • GV: Chia lớp ra làm 4 nhóm và phát phiếu học tập. GV yêu cầu các nhóm thảo luận và lần lược trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập

    • GV: Chiếu nội dung phiếu học tập cho cả lớp có thể nhìn rõ hơn.

    • GV: Hướng dẫn học sinh giải quyết từng câu trong phiếu học tập

    • Câu 1: Dựa vào SGK xác định các nguyên tố halogen thuộc nhóm mấy trong bảng tuần hoàn, biết được ví trí nhóm số electron lớp ngoài cùng dựa vào số electron lớp ngoài cùng GV hướng dẫn học sinh để đạt đến cấu hình bền của nguyên tố khí hiếm (8 electron ) thì các nguyên tử halogen có khuynh hướng như thế nào và từ đó suy ra công thức cấu tạo của các đơn chất halogen.

    • Câu 2: Dựa vào cấu hình của nguyên tử các nguyên tố halogen có 7 electron lớp ngoài cùng nên suy ra tính chất HH của các halogen là gì?

    • Để giải thích sự biến đôi tính chất HH của các halogen GV nêu vấn đề: Tính chất HH của các halogen là tính oxi hóa tức là trong một số phản ứng thu

    • (hút )electron . Thì những yếu tố nào ảnh hưởng đến khả năng này? Dựa vào sự biến đổi này sẽ suy ra sự biến đổi tính chất của các nguyên tố halogen.

    • Câu 3, 4, 5: Dựa vào SGK HS trả lời 3 câu hỏi này

    • GV: Sau khi hướng dẫn xong GV yêu cầu các nhóm ghi vào giấy sau đó gọi đại diện của các nhóm trả lời và hoàn chỉnh kiến thức cho các em.

    • GV: Chiếu sơ đồ graph cho hs quan sát và hoàn chình kiến thức.

    • HS: Tiến hánh chia lớp thành các nhóm và nhận phiếu học tập

    • HS: Quan sát nếu chưa rõ

    • Các nguyên tố halogen thuộc nhóm VII trong BTH

    • Các nguyên tử đều có 7 electron ớ lớp ngoài cùng.

    • HS: Dễ dàng nhận ra để đạt cấu hình bền các nguyên tử halogen nhận thêm 1 electron. Do đó công thức phân tử của các halogen là có dạng X : X hay

    • (X – X)

    • Tính chất HH của các halogen là tính oxi hóa mạnh

    • Tính oxi hóa giảm dần từ F đến I

    • - Tính chất HH của các axit HX tăng từ HF đến HI.

    • - Tính chất các hợp chất chứa oxi của clo là tính oxi hóa mạnh

    • - Điều chế: F2: (điện phân KH + HF)

    • Cl2

    • Br2 : (Cl2 + NaBr)

    • I2: (đi từ rong biển)

    • Hoạt động 2: Sử dụng sơ đồ graph – hoạt động nhóm nhằm rèn luyện tính tư duy logic và kĩ năng viết PTHH cho HS (5 phút)

    • GV chiếu sơ đồ graph và yêu cầu HS viết các PTHH trên bản sau khi HS viết xong hết các PTHH GV nhận xét góp ý (trong trường hợp này có thể dùng lược đồ tư duy)

    • B. BÀI TẬP

    • Hoạt động 3: Sử dụng bài tập – hoạt động nhóm (15 phút)

    • GV: Chiếu cho học sinh lần lượt 5 câu hỏi trắc nghiệm và trả lời nhanh các câu hỏi này (mỗi câu đúng 2 điểm)

    • GV: Nhận xét và cho điểm

    • HS: xem câu hỏi và trả lời

    • Câu 1: C; Câu 2: A

    • Câu 3: B; Câu 4: C

    • Câu 5: C

    • Hoạt động 4: Sử dụng bài tập theo hướng phân tích - suy luận – tổng hợp và hoạt động nhóm (15 phút)

    • GV: Cho HS tổ chức lại thành 4 nhóm và làm bài tập 5; 6

    • GV: Hướng dẫn các nhóm làm bài tập

    • Bài tập 5.

    • Dựa vào cách viết cấu hình electron nguyên tử theo lớp và phân lớp. Viết đến khi đạt cấu hình electron lớp ngoài cùng giống đề bài toán thì dừng lại.

    • Dựa vào số electron stt nguyên tố và cách ghi kí hiệu .

    • Dựa vào sự biến đổi tính chất của các nguyên tố tong một chu kì và trong một nhóm để so sánh tính chất HH cơ bản của 3 nguyên tố này. Viết PTHH minh họa. (chất oxi hóa mạnh đẩy chất oxi hóa yếu ra khỏi dung dịch muối của nó).

    • So sánh tính chất HH của nguyên tố này với hai nguyên tố halogen khác đứng trên và dưới trong nhóm halogen và dẫn ra phản ứng HH minh họa

    • Bài tập 6: Có những chất sau: KMnO4; MnO2; K2Cr2O7 và dung dịch HCl.

    • Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất.

    • Nếu các chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều nhất.

    • GV: Hướng dẫn HS làm

    • Viết các PTHH của lần lượt 3 chất oxi hóa với HCl sau đó gọi a là khối lượng mỗi chất (do các chất có khối lượng bằng nhau) tính số mol mỗi chất và suy ra số mol của clo ở mỗi PTHH

    • Do cùng số ,mol nên gọi x là số mol mỗi chất oxi hóa số mol của clo.

    • HS: dựa vào cấu hình electron nguyên tử HS có thể viết: 1s22s22p63s23p63d104s24p5

    • X có 35 electron X thuộc ô 35 X là brom

    • Kí hiệu:

    • Tính chất HH của brom là tính oxi hóa mạnh.

    • Ví dụ: Br2 + SO2 + 2H2O 2HBr + H2SO4

    • Trên là Clo dưới là iot và tất cả đều có tính oxi hóa. Tính oxi hóa Cl2 > Br2 > I2

    • Cl2 + NaBr NaCl + Br2

    • Br2 + NaI NaBr + I2

    • HS viết PTHH của KMnO4; MnO2; K2Cr2O7 tác dụng HCl.

    • 2KMnO4 +16HCl 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O (1)

    • MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

    • K2Cr2O7 +14HCl 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2

    • + 7H2O (3)

    • Vậy cùng khối lượng thì KMnO4 cho lượng khí clo nhiều nhất

    • b.Gọi x là số mol mỗi chất oxi hóa

    • theo (1) x mol KMnO4

    • theo (2) x mol MnO2

    • theo (3) x mol K2Cr2O7

    • ta có: 3x > 2,5x > x

    • Vậy nếu lấy cùng số mol thì dùng K2Cr2O7 cho lượng khí clo nhiều nhất

    • Hoạt động 5: Củng cố (5 phút)

    • GV: nhấn mạnh tính chất HH của các halogen cũng như hợp chất của chúng

    • HS: về nhà làm các bài tập 7,8,9,10,11,12 SGK HH 10 cơ bản trang 119

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • A. KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG

    • Hoạt động 1 : Đàm thoại kết hợp với việc sử dụng bài tập nhằm khắc sâu kiến thức cho HS (10 phút)

    • GV: Đặt vấn đề, trong các phản ứng HH khác nhau thì tốc độ của phản ứng sẽ khác nhau có phản ứng xãy ra nhanh, nhưng cũng có phản ứng xãy ra chậm. Vậy ta có thể tăng tốc độ phản ứng được không ? Nếu được thì đó là các yếu tố nào ?

    • GV: Chiếu nội dung bài tập 3 (SGK) cho HS quan sát

    • Bài 3: Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của đa số các phản ứng xãy ra chậm ở điều kiện thường?

    • GV: Chia lớp thành 4 nhóm và chiếu nội dung bài tập 4 (SGK) cho HS vận dụng

    • Bài 4: Trong các phản ứng sau phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?

    • a)Fe + CuSO4(2M) và Fe + CuSO4(4M)

    • b)Zn + CuSO4(2M ở 250C) và Zn + CuSO4(2M ở 500C)

    • c) Zn(hạt) + CuSO4(2M) và Zn(bột) + CuSO4(2M)

    • d) 2H2 + O2 2H2O và 2H2 + O2 2H2O

    • HS: Có thể trả lời

    • Tốc độ phản ứng tăng khi

    • -Tăng nồng độ của chất phản ứng.

    • -Tăng áp suất của chất phản ứng (nếu là chất khí)

    • -Tăng nhiệt độ cho phản ứng.

    • -Tăng diện tích bề mặt chất phản ứng

    • -Có mặt của chất xúc tác.

    • HS: thảo luận nhóm sau đó rút ra nhận xét.

    • a)So sánh vào nồng độ

    • b) So sánh nhiệt độ.

    • c) So sánh diện tích bề mặt.

    • d) Chất xúc tác

    • Hoạt động 2 : Thuyết trình nêu vấn đề để tạo tình huống có vấn đề nhằm rèn luyện cho HS tính tư duy. (5 phút)

    • GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm về cân bằng HH:

    • - Một phản ứng thuận nghịch ở trạng thái như thế nào được gọi là cân bằng HH?

    • - Có thể duy trì cân bằng HH để nó không biến đổi theo thời gian được không? Bằng cách nào?

    • HS: tiến hành thảo luận theo nhóm.

    • - Trạng thái cân bằng HH xãy ra khi Vt = Vn

    • - Có thể duy trì một cân bằng HH để nó không biến đổi theo thời gian bằng cách giữ nguyên các điều kiện thực hiện phản ứng.

    • Hoạt động 3 : Đàm thoại – thảo luận nhóm (10 phút)

    • GV: Tổ chức cho HS thảo luận về sự chuyển dịch cân bằng HH

    • -Thế nào là sự chuyển dịch cân bằng HH?

    • -Các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng HH?

    • -Nhắc lại nguyên lí Lơ Sa – tơ – li – ê?

    • - Cho ví dụ minh họa

    • HS: có thể tổng kết như bảng sau:

    • Nhiệt

    • độ

    • Ttăng

    • Chiều chuyển dịch cân bằng

    • Thu nhiệt

    • Ggiảm

    • Tỏa nhiệt

    • Áp suất

    • Ttăng

    • Giảm số mol

    • Ggiảm

    • Tăng số mol

    • Nồng độ

    • Ttăng

    • Giảm nồng độ

    • Ggiảm

    • Tăng nồng độ

    • Xúc tác

    • Không làm chuyển dịch cân bằng HH

    • B. BÀI TẬP

    • Hoạt động 4 : Đàm thoại kết hợp với việc sử dụng bài tập ( 15 phút)

    • GV: chiếu bài tập 1,2,5 (SGK) và cho HS tổ chức nhóm để thảo luận

    • Bài 1: Nội dung nào thể hiện các câu sau đây là sai?

    • A. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khi cháy ở mặt đất.

    • B.nước giải khát được nén khí CO2 vào ở áp suất cao hơn sẽ có độ chua lớn hơn

    • C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn.

    • D.Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn cháy trong không khí.

    • Bài 2: Cho biết cân bằng được thực hiện trong bình kín:

    • PCl5(k) PCl3(k) + Cl2(k)

    • Biện pháp nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl3 trong cân bằng?

    • A.Lấy bớt PCl5 ra.

    • B.Thêm Cl2 vào.

    • C.Giảm nhiệt độ.

    • D.Tăng nhiệt độ.

    • Bài 5: Cho biết phản ứng thuận nghịch sau:

    • 2NaHCO3(r) Na2CO3 + CO2(k) + H2O (k)

    • Có thể dùng những biện pháp gì để chuyển hóa nhanh và hoàn toàn NaHCO3 thành Na2CO3

    • HS: thảo luận vì ở trên cao không khí loãng nên hàm lượng oxi ít hơn nên A là phương án sai chọn đáp án A.

    • HS: Thảo luận và nhận thấy đây là phản ứng theo chiều thuận ( tức tạo ra PCl3)là thu nhiệt () nên ta phải tăng nhiệt độ vì khi tăng nhiệt độ phản ứng xãy ra theo chiều thu nhiệt. Vậy chọn D

    • HS: Thảo luận và nhận thấy lá là phản ứng thu nhiệt và tạo ra chất khí nên có những biện pháp sau:

    • - Tăng nhiệt độ bằng cách đun nóng.

    • - Lấy bớt khí CO2 và H2O ra ngoài.

    • Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò ( 5 phút)

    • Củng cố: GV: nhấn mạnh các yếu tố tăng tốc độ phản ứng và các yếu tố làm chuyển dịch cân bằng HH.

    • Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 6,7 SGK

    • - Lên kế hoạch ôn tập cuối năn để thi học kì

    • Hoạt động của giáo viên

    • Hoạt động của học sinh

    • Hoạt động 1 : Thuyết trình kết hợp việc sử dụng bài tập nhằm khắc sâu kiến thức và rèn luyện kĩ năng làm bài tập cho HS  (15 phút)

    • Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử

    • GV: nhắc lại kiến thức củ bằng việc đưa ra các câu hỏi:

    • Thế nào là chất oxi hóa, chất khử

    • Thế nào là quá trình oxi hóa, quá trình khử.

    • Phản ứng oxi hóa khử là gì?

    • Dựa vào số oxi hóa thì người ta phân loại phản ứng thành mấy loại?

    • Các bước lập PTHH của phản ứng oxi hóa – khử.

    • GV:nhận xét và chốt lại kiến thức bằng cách chiếu sơ đồ tổng kết chương 4.

    • Chương 5: Nhóm halogen

    • GV: nhắc lại kiến thức cũ bằng việc đưa ra các câu hỏi:

    • - Nhóm halogen gồm những nguyên tố nào, đặc điểm electron lớp ngoài cùng

    • - Sự biến thiên một số tính chất vật lí:

    • +Độ âm điện

    • +Bán kính nguyên tử

    • -Tính chất HH của các đơn chất và sự biến đổi tính chất đó của các halogen.

    • - Tính chất HH của axit HX.

    • -Tính chất của các hợp chất có oxi của clo.

    • -Nhận biết các ion halogenua như thế nào?

    • GV: nhận xét và chốt lại kiến thức bằng cách chiếu sơ đồ tổng kết chương 5.Chương 6: Nhóm oxi – lưu huỳnh

    • Cũng tương tự như trên, để tiến trình ôn tập nhanh GV: đưa ra hệ thống câu hỏi và yêu cầu HS trả lời

    • -Cấu hình electron của nguyên tử oxi - lưu huỳnh, vị trí của O – S trong BTH

    • - Tính chất HH cơ bản của O – S.

    • -Tính chất HH của các hợp chất của lưu huỳnh (H2S; SO2; H2SO3; SO3; H2SO4)

    • - Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp

    • - Nhận biết ion sunfat

    • GV: nhận xét và chốt lại kiến thức bằng cách chiếu sơ đồ tổng kết chương 6.

    • HS: nhớ lại kiến thức cũ và trả lời nhanh.

    • Chất oxi hóa là chất nhận electron

    • Chất khử là chất nhường electron.

    • Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron

    • Quá trình khử là quá trình nhận electron.

    • Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.

    • Phân loại: phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa.

    • Có 4 bước lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử

    • HS: quan sát

    • HS: nhớ lại kiến thức cũ và có thể trả lời nhanh.

    • -Gồm các nguyên tố F, Cl, Br, I, At, đều có 7 electron lớp ngoài cùng.

    • - Sự biến đổi: trong chu kì, độ âm điện tăng, trong nhóm giảm còn bán kính nguyên tử giảm từ F đến I

    • - Tính oxi hóa mạnh giảm từ F đến I

    • -Các hợp chất có oxi của clo như nước Gia-ven, clorua vôi có tính oxi hóa mạnh.

    • -HX ( X từ F đến I tính axit mạnh dần)

    • Nhận biết: dùng dung dịch AgNO3

    • HS: quan sát

    • Bằng kiến thức đã học học sinh có thể nhớ nhanh và trả lời các câu hỏi của cấu hình electron O: 1s22s22p4; của S: 1s22s22p63s23p4, cả O – S thuộc nhóm VIA trong BTH.

    • -Tính chất HH cơ bản của O là tính oxi hóa mạnh, S ngoài tính oxi hóa còn có tính khử.

    • Tính chất HH các hợp chất của S

    • +H2S: tính khử mạnh, tính axit yếu

    • +SO2;H2SO3 tính oxi hóa hoặc tính khử

    • + SO3;H2SO4 tính oxi hóa mạnh

    • - Có 3 giai đoạn sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.

    • +Sản xuất SO2

    • +Sản xuất SO3

    • +Tổng hợp H2SO4

    • -Nhận biết dùng dung dịch muối Ba2+

    • HS: quan sát

    • Hoạt động 2: Đàm thoại – sử dụng bài tập (Bài tập) (15 phút)

    • GV: chia lớp ra làm 4 nhóm và phát phiếu học tập số 1

    • GV: hướng dẫn HS làm và sau đó gọi các nhóm lên bảng trình bày

    • Câu 1: dựa vào các qui tắc xác định số oxi hóa.

    • Câu 2: Dựa vào sự phân loại phản ứng để làm bài.

    • Câu 3: Dựa vào các bước cân bằng PTHH của phản ứng oxi hóa khử lần lượt cân bằng các phương trình.

    • GV: nhận xét phần trình bày của HS

    • HS: chia nhóm, nhận phiếu học tập và trả lời các câu hỏi trong phiếu

    • Câu 1: a)

    • b)

    • c)

    • Câu 2: a) 2Cu + O2 2CuO

    • Cu(OH)2

    • Câu 3: 4Mg + 5H2SO4 4MgSO4 + H2S + 4H2O

    • 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O

    • Hoạt động 3 : Đàm thoại – sử dụng bài tập nhằm củng cố kiến thức lí thuyết và khắc sâu kĩ năng làm bài cho HS  (10 phút)

    • GV: phát phiếu học tập 2 các nhóm tiếp tục làm việc

    • GV: hướng dẫn HS làm bài

    • Câu 1: Dựa vào tính chất vật lí của clo

    • Câu 2: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa và sản phẩm thu được để xác định vai trò của MnO2

    • GV: Gọi các nhóm trình bày và nhận xét. GV: Nhấn mạnh về việc xác định vai trò của các chất trong phản ứng oxi hóa khử

    • HS: nhận phiếu học tập và trả lời

    • Câu 1:dựa vào tính chất vật lí, HS thấy ngay khí màu vàng lục là khí clo.

    • Do clo có tính oxi hóa mạnh, nên lấy giấy quì tím ẩm đặt vào các bình màu sẫm kết quả bình nào làm mất màu tím thì đó là bình chứa clo.

    • Câu 2: Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa và sản phẩm thu được để xác định vai trò của MnO2 như sau:Trong PTHH điều chế O2 từ KClO3 thì MnO2 là chất xúc tác

    • Trong PTHH điều chế O2 từ HCl đặc, chất MnO2 là chất oxi hóa.

    • HS: Quan sát

    • Hoạt động 4 : Củng cố - dặn dò : (5 phút)

    • Củng cố : GV : Nhắc lại những vấn đề về số OXH, tính khử, tính OXH

    • Bài tập về nhà

    • GV: Giao bài tập về nhà cho HS là các câu hỏi trong phiếu học tập số 3

    • HS: Ghi nhận và về nhà làm.

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH HUỲNH VĂN SANG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP – ÔN TẬP HÓA HỌC 10 CƠ BẢN BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC VINH, 2012 Trang BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  -HUỲNH VĂN SANG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP – ÔN TẬP HÓA HỌC 10 CƠ BẢN BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LÊ VĂN NĂM Vinh - 2012 Trang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm, khoa Hóa trường Đại học Vinh giao đề tài, tận tình hướng dẫn khoa học thầy dành nhiều thời gian để đọc thảo, bổ sung giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi tốt cho việc nghiên cứu hoàn thành luận văn - Cô Giáo PGS.TS Nguyễn Thị Sửu, khoa Hóa – trường ĐHSP Hà Nội Cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền, khoa Hóa trường ĐH Vinh dành thời gian đọc đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn - Ban chủ nhiệm khoa Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận PPDH hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh ĐHSP Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu GV Trường THPT Chu Văn An ; THPT Long Khánh A ; giúp đỡ suốt thời gian TN sư phạm Đồng Tháp, tháng năm 2012 Huỳnh Văn Sang Trang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 33 I LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI 33 II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 34 III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 34 IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 Khách thể nghiên cứu 34 Đối tượng nghiên cứu 34 V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 35 VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 35 VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 35 PHẦN NỘI DUNG 36 CHƯƠNG CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 36 1.1 Bài luyện tập – ôn tập [12],[18][21],[23],[30,[31] 36 1.1.1 Bài ôn tập, luyện tập gì? .36 1.1.2 Cơ sở khoa học .36 1.1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng luyện tập – ôn tập hoá học 37 1.1.4 Chuẩn bị cho giảng ôn tập luyện tập hoá học 39 1.2 Dạy học tích cực[9],[19],[23],[25],[32] 41 1.2.1 Học tập tích cực .41 1.2.2.Dạy- học tích cực 43 1.2.3.Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực 45 1.3 Phương pháp dạy học tích cực[10],[19],[21],[23],[24],[29],[30],[32] 47 1.3.1.Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 47 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .47 1.4 Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá cho luyện tập – ôn tập[10], [12],[21],[23],[24],[30],[32] .48 1.4.1.Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề .48 1.4.2.Phương pháp đàm thoại tìm tòi .49 1.4.3.Phương pháp graph dạy học hoá học .50 1.4.4.Sử dụng thí nghiệm luyện tập 51 1.4.5 Sử dụng tập hoá học 52 1.4.6 Phương pháp dạy học theo nhóm 54 GV 54 Trang HS 54 Hướng dẫn HS tự nghiên cứu 54 Tự nghiên cứu cá nhân 54 Tổ chức thảo luận nhóm 54 Hợp tác với bạn nhóm .54 Tổ chức thảo luận lớp .54 Hợp tác với bạn lớp 54 Kết luận đánh giá 54 Tự đánh giá, tự điều chỉnh 54 1.4.7 Lược đồ tư .56 1.5 Điều tra thực trạng dạy học luyện tập – ôn tập việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực .59 1.5.1 Mục đích điều tra 59 1.5.2 Địa bàn điều tra, đối tượng điều tra .59 1.5.3 Nội dung điều tra 59 1.5.4 Kết điều tra 59 TIỂU KẾT CHƯƠNG 62 DẠY HỌC TÍCH CỰC 63 2.1.Chương trình SGK HH trường THPT[5],[43],[44],[46] 63 2.1.1 Mục tiêu môn học 63 2.1.2.Định hướng đổi chương trình SGK HH THPT .64 2.2 Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn HH, cấp THPT 64 2.2.1 Mục tiêu việc điều chỉnh nội dung dạy học .65 2.2.2 Thời gian thực 65 2.2.3 Hướng dẫn thực nội dung 65 2.3 Nội dung cấu trúc chương trình HH 10 - THPT 65 2.3.1 Nội dung cấu trúc chương trình HH 10 .65 2.3.2 Phân phối chương trình dạy luyện tập –ôn tập HH 10 66 Tiết 66 PPCT 66 Tên dạy .66 1,2 .66 Ôn tập đầu năm 66 Trang 66 Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử 66 10,11 66 Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ electron nguyên tử 66 19,20 66 Bài 10: Luyện tập: Bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử tính chất nguyên tố hoá học 66 27,28 66 Bài 15: Luyện tập: Liên kết hoá học 66 32, 33 66 Bài 18: Luyện tập: Phản ứng oxi hoá – Khử .66 35,36 66 Ôn tập học kì I 66 45, 46 66 Bài 26: Luyện tập: Nhóm halogen 66 57, 58 66 Bài 33: Luyện tập: Oxit lưu huỳnh 66 66 66 Bài 38: Luyện tập: Tốc độ phản ứng cân hoá học 66 68, 69, 70 66 Ôn tập học kì II 66 2.4 Nguyên tắc thiết kế luyện tập dạy học HH 66 2.4.1 Đối với học lý thuyết 66 2.4.2 Đối với tập 66 2.4.3 Trò chơi học tập .67 2.5 Cấu trúc tiết luyện tập hoá học .67 2.6 Quy trình soạn thực tiết luyện tập 68 2.6.1 Nghiên cứu tài liệu 68 - Nghiên cứu sách tham khảo, sách GV, sách hướng dẫn giảng dạy v v 68 - Nghiên cứu lại phần lý thuyết mà HS học Trong nội dung lý thuyết, phải xác định rõ ràng kiến thức trọng tâm, kiến thức nâng cao mở rộng cho phép 68 - Đọc nghiên cứu BT SGK, SBT để phân loại dạng BT cho phù hợp 68 Trang Sau nghiên cứu kỹ tài liệu tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập PP luyện tập 68 2.6.2 Nội dung soạn 68 a Những yêu cầu soạn: 68 b.Cấu trúc luyện tập 70 - Tổng kết kiến thức cần nhớ SGK 70 + Số lượng BT – dự kiến thời gian 70 + Chốt lại vấn đề qua BT ? .70 (Về lý thuyết, kiến thức, PP giải điểm cần ghi nhớ v.v ) 70 - Cho HS làm BT chọn lọc SGK, SBT tự đưa 70 + Số lượng – kiến thời gian 70 + Mỗi đưa có dụng ý ? .70 + Chốt lại vấn đề sau cho HS làm BT này? 70 - Hướng dẫn HS học bài, làm nhà sau tiết luyện tập .70 + Hệ thống BT cho nhà làm (trong SGK, SBT tự ra) 70 + Có cần gợi ý BT cho HS yếu ? Cho HS giỏi ? .70 c) Thực nội dung nêu tiết luyện tập 70 + Tiến trình thực lớp để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS ? .70 Phần thực chất suy nghĩ dự kiến GV tiến hành lớp Tuy hành động chưa xảy dự kiến nêu lên, để sau này, thực xong tiết luyện tập lớp có điều kiện đúc rút kinh nghiệm DH cho ngày sau 70 Chú ý: .70 + Dạy phần kiến thức cần nhớ phải biết tổng kết mạch kiến thức theo nội dung học dạng loại câu hỏi trắc nghiệm phải đa dạng, phiếu học tập… tổ chức cho HS thi đua với thông qua hoạt động nhóm, trò chơi để tạo tâm lí tích cực cho em bước vào học cách tốt .70 + Phân dạng BT 70 + Chọn BT mang tính chất tổng hợp liên quan đến 70 + Hạn chế đưa nhiều BT tiết luyện tập (nhầm thành tiết chữa BT) nên chọn số lượng vừa đủ để có điều kiện khắc sâu kiến thức vận dụng phát triển lực tư cần thiết giải toán 70 Trang + Trong tiết luyện tập, có giải chi tiết, có giải vắn tắt định hướng để giao nhà 71 2.6.3 Cách tiến hành luyện tập 71 2.7 Thiết kế số giảng luyện tập – ôn tập HH 10 số phương pháp dạy học tích cực .72 2.7.1 Giáo án 1, tiết 6, Bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên tử 72 2.7.2 Giáo án 2, tiết 57, 58 Bài 34: Luyện tập Oxi – Lưu huỳnh 78 TIỂU KẾT CHƯƠNG 85 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 86 3.1 Mục đích TN sư phạm 86 3.2 Nhiệm vụ TN sư phạm .86 3.3 Kế hoạch TN sư phạm 87 3.4 Tiến hành thực nghiệm .87 3.4.1 Tiến hành dạy 87 3.4.2 Phương tiện trực quan 88 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 88 3.5 Kết dạy thực nghiệm sư phạm .88 3.6 Xử lý kết thực nghiệm sư phạm 88 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 101 3.7.1 Phân tích kết mặt định tính .101 3.7.2 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .104 Các kết luận 105 Một số đề xuất 105 Hướng phát triển đề tài 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC .110 Hoạt động giáo viên 115 Hoạt động học sinh 115 A KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG 115 Hoạt động 1: sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề - thảo luận nhóm (5 phút) 115 -GV chia lớp làm nhóm phát phiếu học tập số 115 - GV hướng dẫn nhóm điền thông tin vào phiếu học tập 115 - Gọi HS lên bảng trình bày kết 115 Trang - GV gọi bạn lại nhận xét 115 - GV đưa kết phiếu học tập số .115 - GV nhận xét hoàn chỉnh kết luận 115 -GV nêu vấn đề: ta biết số lớp electron số electron lớp viết cấu hình electron nguyên tử không? 115 - Chia nhóm nhận phiếu học tập 115 - Dựa vào kiến thức học tiến hành điền vào phiếu học tập 115 - Lên bảng trình bày kết làm 115 - Các bạn lại nhận xét (nếu có) 115 - Quan sát .115 - HS ghi nhận 115 - Dựa vào số electron tối đa lớp, số lớp electron số electron lớp ta biết số electron từ suy cấu hình electron 115 Kết phiếu học tập 115 Số thứ tự lớp 115 115 115 115 115 Tên lớp 115 K .115 L .115 M 115 N .115 Số phân lớp 115 115 115 115 115 Kí hiệu lớp .115 1s 115 2s 2p .115 3s 3p3d 115 Trang 4s 4p 4d 4f 115 Số e tối đa phân lớp lớp 115 115 115 2, 115 115 2, 6, 10 115 18 115 2, 6, 10, 14 115 32 115 Hoạt động : sử dụng PP đàm thoại – thảo luận nhóm (5 phút) 115 -GV phát phiếu học tập số 116 - GV hướng dẫn nhóm điền thông tin vào phiếu học tập 116 - Gọi HS lên bảng trình bày kết 116 - GV gọi bạn lại nhận xét 116 - GV đưa kết phiếu học tập số .116 - GV nhận xét hoàn chỉnh kết luận 116 - Nhận phiếu học tập 116 - Dựa vào kiến thức học tiến hành điền vào phiếu học tập 116 Kết luận 116 + Kim loại có 1,2,3 electron lớp 116 + Phi kim có 5,6,7 electron lớp 116 + lớp có electron kim loại phi kim .116 + lớp có electron khí .116 - Lên bảng trình bày kết làm 116 - Các bạn lại nhận xét (nếu có) 116 - Quan sát .116 - HS ghi nhận 116 Kết phiếu học tập 117 Loại nguyên tố .117 Kimloại 117 (trừ H, He, B) 117 Có thể kim loại phi kim 117 Trang 10 a) Các bình làm thủy tinh không màu b) Các bình làm thủy tinh màu nâu sẫm Câu 2: Mangan đioxit MnO2 dùng phản ứng điều chế khí oxi từ KClO phản ứng điều chế khí clo từ dung dịch HCl đặc cho biết vai trò MnO từ phản ứng Phiếu học tập số Câu 1: Đốt Mg cháy đưa vào bình đựng SO2, phản ứng sinh chất bột A màu trắng bột B màu vàng (ở nhiệt độ cao, phần bột B tác dụng với Mg) A tác dụng với H2SO4 loãng sinh muối nước B không tác dụng với H 2SO4 loãng tác dụng với H2SO4 đặc, nóng sinh khí SO2 cho biết tên chất A B viết PTHH phản ứng xãy Câu 2: Cần điều chế lượng muối CuSO khan Cách sau tiết kiệm axit H2SO4? a) Axit H2SO4 tác dụng với đồng (II) oxit b) Axit H2SO4 tác dụng với đồng kim loại Học sinh: Ôn lại kiến thức học chương , , III Phương pháp - PP thuyết trình nêu vấn đề kết hợp với sơ đồ Graph hệ thống kiến thức - Hoạt động cá nhân kết hợp với hoạt động hợp tác theo nhóm nhỏ IV Tiến trình dạy – học Trang 151 Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động : Thuyết trình kết hợp việc sử dụng tập nhằm khắc sâu kiến thức rèn luyện kĩ làm tập cho HS (15 phút) Chương 4: Phản ứng oxi hóa khử GV: nhắc lại kiến thức củ việc đưa HS: nhớ lại kiến thức cũ trả lời nhanh câu hỏi: Thế chất oxi hóa, chất khử Chất oxi hóa chất nhận electron Chất khử chất nhường electron Thế trình oxi hóa, trình Quá trình oxi hóa trình nhường khử Phản ứng oxi hóa khử gì? electron Quá trình khử trình nhận electron Dựa vào số oxi hóa người ta phân loại Phản ứng oxi hóa khử phản ứng phản ứng thành loại? Các bước lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử có thay đổi số oxi hóa số nguyên tố Phân loại: phản ứng có thay đổi số oxi hóa phản ứng thay đổi số oxi hóa Có bước lập PTHH phản ứng oxi hóa – khử GV:nhận xét chốt lại kiến thức HS: quan sát cách chiếu sơ đồ tổng kết chương Chương 5: Nhóm halogen GV: nhắc lại kiến thức cũ việc đưa câu hỏi: - Nhóm halogen gồm nguyên tố HS: nhớ lại kiến thức cũ trả lời nhanh nào, đặc điểm electron lớp -Gồm nguyên tố F, Cl, Br, I, At, - Sự biến thiên số tính chất vật lí: có electron lớp - Sự biến đổi: chu kì, độ âm điện +Độ âm điện tăng, nhóm giảm bán +Bán kính nguyên tử kính nguyên tử giảm từ F đến I -Tính chất HH đơn chất biến - Tính oxi hóa mạnh giảm từ F đến I Trang 152 đổi tính chất halogen - Tính chất HH axit HX -Các hợp chất có oxi clo nước -Tính chất hợp chất có oxi clo Gia-ven, clorua vôi có tính oxi hóa -Nhận biết ion halogenua nào? mạnh GV: nhận xét chốt lại kiến thức -HX ( X từ F đến I tính axit mạnh dần) cách chiếu sơ đồ tổng kết chương 5.Chương 6: Nhóm oxi – lưu huỳnh Nhận biết: dùng dung dịch AgNO3 Cũng tương tự trên, để tiến trình ôn tập nhanh GV: đưa hệ thống câu HS: quan sát hỏi yêu cầu HS trả lời Bằng kiến thức học học sinh nhớ -Cấu hình electron nguyên tử oxi - nhanh trả lời câu hỏi cấu lưu huỳnh, vị trí O – S hình electron O: 1s22s22p4; S: BTH 1s22s22p63s23p4, O – S thuộc nhóm VIA BTH -Tính chất HH O tính oxi - Tính chất HH O – S hóa mạnh, S tính oxi hóa có tính khử Tính chất HH hợp chất S -Tính chất HH hợp chất lưu +H2S: tính khử mạnh, tính axit yếu huỳnh (H2S; SO2; H2SO3; SO3; +SO2;H2SO3 tính oxi hóa tính khử H2SO4) + SO3;H2SO4 tính oxi hóa mạnh - Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric - Có giai đoạn sản xuất H 2SO4 trong công nghiệp công nghiệp +Sản xuất SO2 +Sản xuất SO3 +Tổng hợp H2SO4 -Nhận biết dùng dung dịch muối Ba2+ HS: quan sát - Nhận biết ion sunfat GV: nhận xét chốt lại kiến thức Trang 153 cách chiếu sơ đồ tổng kết chương Hoạt động 2: Đàm thoại – sử dụng tập (Bài tập) (15 phút) GV: chia lớp làm nhóm HS: chia nhóm, nhận phiếu học phát phiếu học tập số GV: hướng dẫn HS làm sau gọi nhóm lên bảng trình bày tập trả lời câu hỏi phiếu −2 +3 +5 Câu 1: a) N H ; H N O2 ; H N O3 −2 +4 +6 −1 Câu 1: dựa vào qui tắc xác định số oxi b) H S ; H S O3 ; H S O4 ; Fe S +3 +5 +5 +5 hóa P Cl ; P Cl ; P O ; H 5 P O4 c) → 2CuO Câu 2: Dựa vào phân loại phản ứng để Câu 2: a) 2Cu + O2 làm t Cu(OH)2 → CuO + H O Câu 3: Dựa vào bước cân PTHH Câu 3: 4Mg + 5H 2SO4  → 4MgSO4 + phản ứng oxi hóa khử H2S + 4H2O cân phương trình → 8Al(NO3)3 + 3N2O + 8Al + 30HNO3  GV: nhận xét phần trình bày HS 15H2O Hoạt động : Đàm thoại – sử dụng tập nhằm củng cố kiến thức lí thuyết khắc sâu kĩ làm cho HS (10 phút) GV: phát phiếu học tập nhóm tiếp HS: nhận phiếu học tập trả lời tục làm việc GV: hướng dẫn HS làm Câu 1: Dựa vào tính chất vật lí clo Câu 1:dựa vào tính chất vật lí, HS thấy khí màu vàng lục khí clo Do clo có tính oxi hóa mạnh, nên lấy giấy quì tím ẩm đặt vào bình màu sẫm kết bình làm màu tím bình chứa clo Câu 2: Dựa vào thay đổi số oxi hóa Câu 2: Dựa vào thay đổi số oxi hóa sản phẩm thu để xác định vai sản phẩm thu để xác định vai trò MnO2 trò MnO2 sau:Trong PTHH GV: Gọi nhóm trình bày nhận xét GV: Nhấn mạnh việc xác định vai trò chất phản ứng điều chế O2 từ KClO3 MnO2 chất xúc tác Trong PTHH điều chế O2 từ HCl đặc, chất Trang 154 oxi hóa khử MnO2 chất oxi hóa HS: Quan sát Hoạt động : Củng cố - dặn dò : (5 phút) Củng cố : GV : Nhắc lại vấn đề số OXH, tính khử, tính OXH Bài tập nhà GV: Giao tập nhà cho HS câu hỏi phiếu học tập số HS: Ghi nhận nhà làm Trang 155 Phụ lục 3: Bài kiểm tra thực nghiệm BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ ( 15 phút) Câu 1: Phát biểu nguyên tử sau đúng? A Nguyên tử phần tử nhỏ vật chất B Nguyên tử khối nguyên tố khác có kích thước C Nguyên tử trung hòa điện, số proton số electron D Trong nguyên tử biết số proton suy số nơtron Câu 2: Các hạt cấu tạo nên hầu hết nguyên tử là: A Electron proton B.Proton nơtron C Nơtron electron D.Electron , proton nơtron Câu 3: Các đồng vị nguyên tố HH phân biệt yếu tố sau đây? A Số nơtron B.Số electron hóa trị B Số proton D.Số lớp electron Câu 4: Có electron ion A 52 B.27 52 24 Cr 3+ ? C.24 D.21 Câu 5: Nguyên tử hay ion sau có số proton nhiều số electron A Nguyên tử Na B Ion Ca2+ C Nguyên tử S D Ion clorua ClCâu 6: Các nguyên tử ion : Ne; Na+;F- có điểm chung có cùng: A Số khối B Số electron C Số proton D Số nơtron Câu 7: Cho kí hiệu nguyên tố 35 17 X Các phát biểu sau X đúng? A X có 17 proton 35 nơtron B X có 17 proton 18 nơtron C X có 17 proton 17 nơtron Trang 156 D X có 18 proton 17 nơtron Câu 8: Nguyên tử khối trung bình đồng kim loại 63,546 đồng tồn tự nhiên với hai đồng vị 63Cu 65 Cu Thành phần % theo số nguyên tử 63Cu là: A 27,3% B.72,7% C.23,7% D.76,3% Câu 9: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ, đặc trưng cho nguyên tử nguyên tố HH lí sau đây? Kí hiệu nguyên tử cho biết A Số khối A B Số hiệu nguyên tử Z C Nguyên tử khối nguyên tố D Số khối A số hiệu nguyên tử Z Câu 10: Nguyên tố HH những: A Nguyên tử có số khối B Nguyên tử có số nơtron C Nguyên tử có số proton D Nguyên tử có số nơtron proton Câu Đáp án C D B C B B B A D 10 C BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ ( 15 phút) Câu 1: Phản ứng oxi hóa – khử phản ứng đó: A Có tăng giảm đồng thời số oxi hóa nguyên tử nguyên tố B Có nhường nhận electron nguyên tử nguyên tố C Chất oxi hóa chất khử nằm nguyên tử D Có tăng giảm đồng thời số oxi hóa nguyên tử nguyên tố có số oxi hóa ban đầu Hãy chọn câu Câu 2: Trong phản ứng phân hủy đây, phản ứng phản ứng oxi hóa – khử? t A 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 Trang 157 t B 2Fe(OH)3 → Fe2O3 + 3H2O t C 4KClO3 → 3KClO4 + KCl t D 2KClO3 → 2KCl + 3O2 Câu 3: Tìm câu sai câu sau: A Tất phản ứng phản ứng oxi hóa – khử B Tất phản ứng HH có thay đổi số oxi hóa phản ứng oxi hóa – khử C Tất phản ứng hóa hợp phản ứng oxi hóa – khử D Tất phản ứng trao đổi phản ứng oxi hóa – khử Câu 4: Trong phản ứng HH: Cl2 + 2KBr  → Br2 + 2KCl Nguyên tử clo: A Chỉ bị oxi hóa B Chỉ bị khử C Không bị oxi hóa không bị khử D Vừa bị oxi hóa vừa bị khử Câu 5: Một nguyên tử S chuyển thành (S2-) cách A Nhận thêm electron B Nhận thêm electron C Nhường electron D Nhường electron Câu 6: Cho phương trình phản ứng : aFe + bHNO3  → c Fe(NO3)3 + d NO2 + e H2O Tổng hệ số a + b + c + d + e là: A 10 B 11 C.12 D.13 Câu 7: Số oxi hóa nitơ hợp chất HNO2; KNO3, N2O5, N2H4 là: A +3;+5+3;+2 B.+3;+5;+5;-2 C.+5;+5;+3;+2 D.+3;+3;+5;-2 Câu 8: Sự khử là: A Sự kết hợp chất với oxi B Sự làm tăng số oxi hóa nguyên tố C Sự nhận electron chất D Sự tách hidro chất Trang 158 Câu 9: Cho phản ứng sau: Zn + H 2SO4  → ZnSO4 + H2 phản ứng kẽm A Bị oxi hóa B Bị oxi hóa bị khử C Bị khử D Không bị oxi hóa không bị khử Câu 10: Nguyên tử sắt chuyển thành Fe3+ cách A Nhận proton B Nhường electron C Nhận electron D Nhường proton Câu Đáp án B B C B A D B C A 10 B BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (1 tiết) Câu 1: (2,0 điểm) a Cho nguyên tố halogen: Cl2 , Br2, F2 , I2 Sắp xếp nguyên tố halogen theo chiều tính oxi hóa giảm dần b Cho chất sau: Cu, CuO, NaOH, HNO3, NaCl, Fe Chất phản ứng với dung dịch axit HCl Viết PTHH Câu 2: (2,0 điểm) Nhận biết dung dịch sau chứa lọ riêng biệt không nhãn: NaCl, NaNO3, HCl, NaOH Câu 3: (2,0 điểm) Hoàn thành PTHH sau; a CaCO3 + HCl → b Cl2 + H2 → c Br2 + H2O → d F2 + H2O → Trang 159 Câu 4: (3,0 điểm) a Hãy nêu cách điều chế khí clo phòng thí nghiệm b Cho biết thành phần tính chất HH nước Gia-ven c Để thu muối nhôm halogenua, người ta đốt hoàn toàn 0,54 g nhôm 2,13 g halogen (vừa đủ) Xác định tên nguyên tố halogen Câu 5: (1.0 điểm) Cho 8,9 g hỗn hợp gồm Mg Zn vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thấy thoát 4,48 lit khí đktc Xác định thành phần phần trăm khối lượng kim loại hỗn hợp Đáp án Câu Đáp án a.- Sắp xếp nguyên tố halogen theo chiều tính oxi hóa giảm Điểm dần: F2, Cl2, Br2, I2 1.0 b Các chất phản ứng với dung dịch axit HCl: CuO, NaOH, Câu (2,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Fe, Na2CO3 - PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 0.25 NaOH + HCl → NaCl + H2O 0.25 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 0.25 Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 ↑+ H2O 0.25 - Lấy dung dịch ống nghiệm làm mẫu thử - Cho quỳ tím vào ống nghiệm + Ống nghiệm làm qùy tím hóa xanh ống nghiệm chứa 0.25 NaOH + Ống nghiệm làm quỳ tím hóa đỏ ống nghiệm chứa HCl 0.25 + Ống nghiệm không làm quỳ tím đổi màu ống nghiệm chứa NaCl NaNO3 - Cho dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm không làm quỳ tím đổi Trang 160 màu Ống nghiệm xuất kết tủa trắng ống nghiệm chứa NaCl, ống nghiệm lại không hiên NaNO3 0.25 Phương trình: 0.25 NaCl + AgNO3 → AgCl ↓ + NaNO3 Câu (2.0 điểm) a CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑+ H2O 0.5 as b Cl2 + H2 → 2HCl 0.5  → HBr + HBrO c Br2 + H2O ¬   0.5 d 2F2 + 2H2O → 4HF + O2 ↑ 0.5 a Cách điều chế khí clo phòng thí nghiệm: cho MnO2 KMnO4 rắn tác dụng với axit HCl đặc 1.0 MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 ↑+ 2H2O b - Thành phần nước javen: NaCl , NaClO, H2O - Tính chất háo học nước Gia-ven tính oxi hóa mạnh 0.5 0.5 c Đặt công thức halogen X2 n= Câu ( 3.0 điểm) m 0,54 = = 0,02(mol ) M 27 0.25 Phương trình: 2Al + 0,02mol M X2 = 3X2 → 2AlX3 0.25 0,03mol m 2,13 = = 71 M 0,03 71 = 35,5 => MX = 0.25 Vậy halogen cần tìm nguyên tố clo 0.25 Trang 161 n khí V 4,48 = = 0,2(mol ) 22,4 22,4 0.25 Đặt x số mol Mg y số mol Zn Phương trình: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2↑ x mol x mol 0.25 Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ y mol y mol Theo đề ta có: Câu 24x + 65y = 8,9 (1) (1.0 Từ phương trình ta có : điểm) x + y = 0,2 (2) Từ (1) , (2) ta hệ phương trình :  x + y = 0, =>   24 x + 65 y = 8,9 x = 0,1; y = 0,1 mMg = 0,1.24=2,49 (g) C% Mg = m Mg mhh = 2,4 100 = 26,97% 8,9 C% Zn = 100 – 26,97 = 73,03% 0.25 0.25 10 Tổng điểm BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM SỐ (1 tiết) Trang 162 Câu 1: (2,5 điểm) a Hoàn thành PTHH sau: t Fe + S → Mg + H2SO4 (loãng) → b Hoàn thành dãy chuyển hóa sau cách viết PTHH cân S → SO2 → SO3 → H2SO4 Câu 2: ( điểm) So sánh tính chất HH oxi ozon Viết PTHH minh họa Câu 3: ( 2,5 điểm) a Nhận biết chất khí sau chứa lọ riêng biệt SO2, CO2, O2 b Hãy trình bày cách sản xuất axit sunfuric Câu : (3 điểm) Cho 1,28 gam đồng vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng dư, thu V lít khí A (đktc) dung dịch B Dẫn khí A qua 300 ml NaOH 0,1M thu dung dịch C a Tính V b Tính khối lượng muối dung dịch C Cho biết nguyên tử khối : Fe = 56, Cu = 64, S = 32, H = 1, O = 16, Na = 23 Đáp án Câu Nội dung a Fe + S → FeS Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2 ↑ Câu ( 2.5 điểm) (2 điểm) 0.5 0.5 b S + O2 → SO2 0.5 0.5 t ,V2O5  → 2SO2 + O2 ¬  2SO3 SO3 + H2O → H2SO4 Câu Điểm 0.5 - Tính oxi hóa ozon mạnh oxi 1.0 - Phương trình chứng minh: 1.0 Ag + O2 → không phản ứng Trang 163 2Ag + O3 → Ag2O + O2 a -Dẫn dòng khí vào dung dịch brom Dòng khí 0.5 làm màu dung dịch brom SO2 khí lại CO2 O2 -Cho than nung đỏ vào lọ lại , lọ làm than 0.5 hồng cháy sáng O2 lọ lại CO2 SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 t C + O2 → CO2 (Nhận biết cách khác cho đủ điểm) b Sản xuất axit sunfuric Câu (2.5 điểm) * Sản xuất lưu huỳnh đioxit (SO2) Phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu có sẵn, người ta từ nguyên liệu ban đầu S FeS2 t S + O2 → SO2 * Sản xuất lưu huỳnh tri oxit (SO3) Oxi hóa SO2 oxy không khí dư nhiệt độ 450 0.5 – 5000C xúc tác V2O5 t ,V2 O5  → ¬  2SO2 + O2 2SO3 * Hấp thụ SO3 H2SO4 0.5 H2SO4 + nSO3 → H2SO4.nSO3 Câu (3điểm) Sau dùng nước đem pha loãng 0.5 nH2O + H2SO4.nSO3 → (n+1)H2SO4 a Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O 0.5 0,02 n Cu = 0,02 m 1,28 = =0,02(mol) M 64 0.5 V = n.22,4 = 0,02 22,4 = 0,448 (l) Trang 164 b NaOH + SO2 → NaHSO3 (1) x x 0.5 x 2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O (2) y y/2 y/2 0.25 n NaOH =CM V=0,1.0,3=0,03(mol) n NaOH 0,03 = =1,5 n SO2 0,02 Vậy có loại muối: NaHSO3 Na2SO3 Gọi x số NaOH phản ứng phương trình (1) y số mol NaOH phản ứng phương trình (2) 0.25 Từ phương trình (1) (2) Ta có hệ:  x + y = 0, 03   y  x + = 0, 02 => x = 0,01; y = 0,02 m NaHSO3 = n.M =0,01.104=10,4 (g) m Na 2SO3 = n.M = 0,01.126 =1,26(g) 0.5 0.5 Trang 165 [...]... THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bài luyện tập – ôn tập [12],[18][21],[23],[30,[31] 1.1.1 Bài ôn tập, luyện tập là gì? Bài luyện tập – ôn tập là dạng bài dạy hoàn thiện kiến thức và được thực hiện sau một số bài dạy nghiên cứu kiến thức mới hoặc kết thúc một chương, một phần của chương trình Đây là dạng bài học không thể thiếu được trong chương trình của các môn học Bài luyện tập – ôn tập có giá trị nhận thức... Trong quá trình giảng dạy, cũng như đi dự giờ các đồng nghiệp trong các giờ luyện tập – ôn tập và nhận thấy tiết dạy chưa thật sự sinh động và gặp khó khăn trong việc hệ thống lại kiến thức cho HS và đôi khi xin dự giờ các tiết luyện tập – ôn tập GV thường hay tránh Chính vì thế tôi chọn đề tài Thiết kế bài giảng luyện tập – ôn tập hóa học 10 cơ bản bằng một số phương pháp dạy học tích cực để có thể... GV HH HS PTHH PP PPDH OXH QTDH SBT SGK TN TNSP Bài tập Bảng tuần hoàn Dạy học Đối chứng Đơn vị điện tích hạt nhân Giáo dục Giáo viên Hóa học Học sinh Phương trình HH Phương pháp Phương pháp dạy học Oxi hóa Quá trình dạy học Sách bài tập Sách giáo khoa Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trang 32 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỂ TÀI Bài luyện tập – ôn tập là bài dạy hoàn thiện kiến thức, với nội dung trong sách... và học HH ở THPT, thực trạng DH các bài ôn tập, luyện tập 4 Thiết kế một số tiết dạy luyện tập HH lớp 10 theo hướng tích cực hóa nhận thức của HS 5 TN sư phạm Đánh giá chất lượng giảng dạy các tiết luyện tập HH lớp 10 theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo của HS IV KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học HH ở trường THPT 2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng các PPDH tích. .. thông 2 Nghiên cứu các PPDH HH tích cực 3 Vận dụng một số PPDH theo hướng tích cực hóa nhận thức HS để thiết kế các bài giảng luyện tập – ôn tập HH lớp 10 ở THPT III NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1 Nghiên cứu nội dung chương trình HH THPT và các văn bản của Bộ GD&ĐT về việc đổi mới PPDH 2 Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình DH, PPDH và các PPDH và hình thức DH tích cực trong DH môn HH 3 Tìm hiểu thực trạng dạy. .. cho HS trong học tập VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 1 Về mặt lí luận: Tiếp tục tổng hợp và hoàn thiện lý luận về các bài ôn tập – luyện tập và các PPDH tích cực áp dụng vào các loại bài này 2 Về mặt thực tiễn: Đề xuất một số biện pháp sử dụng các PPDH tích cực khi dạy các bài luyện tập – ôn tập HH nhằm góp phần nâng cao năng lực nhận thức, tư duy cho HS Trang 35 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC... trường THPT 2 Đối tượng nghiên cứu Sử dụng các PPDH tích cực trong các bài học luyện tập - ôn tập HH lớp 10 THPT V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Hệ thống, phân tích, tổng hợp các nguồn tài liệu có liên quan đến đề tài Trang 34 2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu, quan sát quá trình học tập các bài ôn tập, luyện tập của HS - Trao đổi, điều tra, thăm dò qua GV, thống... HS trong giờ luyện tập và những biện pháp khắc phục - TN sư phạm đánh giá hiệu quả và tính phù hợp của các đề xuất trong đề tài 3 Phương pháp xử lí thông tin: PP thống kê toán học trong khoa học GD để xử lí kết quả TNSP VI GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu áp dụng một cách hợp lý các PPDH tích cực vào các bài học luyện tập – ôn tập thì sẽ nâng cao chất lượng DH hoá học theo hướng phát huy tích cực và nâng cao... phá ra nội dụng kiến thức và có thể tự đánh giá mình Một khi các em HS nắm được các kiến thức cốt lõi của chương trình học, các em sẽ cảm thấy hứng thú hơn trong học tập, đây cũng là cơ sở khoa học cho việc học tập của HS, khi dạy thành công trong các bài luyện tập - ôn tập thì người GV không những tạo hứng thú học tập mà còn hình thành niềm tin học tập cho HS, với lượng kiến thức nhiều nhưng chúng ta... nhóm điền thông tin vào phiếu học tập 118 - Gọi 1 HS lên bảng trình bày kết quả 118 - GV gọi các bạn còn lại nhận xét 118 - GV đưa ra kết quả đúng trong phiếu học tập số 3 .118 - GV nhận xét và hoàn chỉnh kết luận 118 - Nhận phiếu học tập số 3 118 - Dựa vào kiến thức đã học và tiến hành điền vào phiếu học tập 118 - Lên bảng trình bày kết quả làm ... ĐẠI HỌC VINH  -HUỲNH VĂN SANG THIẾT KẾ BÀI GIẢNG LUYỆN TẬP – ÔN TẬP HÓA HỌC 10 CƠ BẢN BẰNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn hóa học Mã số :... niệm phương pháp dạy học tích cực 47 1.3.2 Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .47 1.4 Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá cho luyện tập – ôn tập[ 10] , [12],[21],[23],[24],[30],[32]... 2.6.3 Cách tiến hành luyện tập 71 2.7 Thiết kế số giảng luyện tập – ôn tập HH 10 số phương pháp dạy học tích cực .72 2.7.1 Giáo án 1, tiết 6, Bài 3: Luyện tập Thành phần nguyên

Ngày đăng: 15/12/2015, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w