Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
TIẾT 64 - 65: RỪNG XÀ NU (NGUYỄN TRUNG THÀNH) I.TÌM HIỂU CHUNG: I TÌM HIÊỦ CHUNG TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH Tên khai sinh: Nguyễn Văn Báu, sinh năm 1932, quê: Thăng Bình, Quảng Nam TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH * Là nhà văn quân đội, có duyên gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ: - Năm 1950: Nhập ngũ, chiến đấu chiến trường Tây Nguyên (1950 - 1954), làm phóng viên báo Quân đội nhân dân, sáng tác văn học với bút danh Nguyên Ngọc - Năm 1954: tập kết Bắc - Năm 1962: Tình nguyện trở chiến trường miền Nam, hoạt động chủ yếu Quảng Nam Tây Nguyên; viết văn với bút danh Nguyễn Trung Thành - Sau năm 1975: có nhiều hoạt động thúc đẩy công đổi nước nhà TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH *Là nhà văn quân đội, có duyên gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ *Tác phẩm tiêu biểu: -Tiểu thuyết Đất nước đứng lên (1955) -Rẻo cao (1961) - Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc (1969) - Đất Quảng ( 1971-1974)… TÁC GIẢ NGUYỄN TRUNG THÀNH * Là nhà văn quân đội, có duyên gắn bó với mảnh đất Tây Nguyên hùng vĩ * Tác phẩm tiêu biểu: *Đặc điểm phong cách nghệ thuật: -Tác phẩm đề cập đến vấn đề hệ trọng dân tộc với nhìn lịch sử quan điểm cộng đồng -Nhân vật người anh hùng kết tinh phẩm chất dân tộc - Giọng điệu : giọng sử thi trang trọng, say mê, ngợi ca TÁC PHẨM RỪNG XÀ NU a Hoàn cảnh sáng tác: *B i ảumtrên hứng c tiVăn ếp: nghệ giải Rừống xànhnulịch in lsầửn-đcầ tạtr pự chí Ngày 8/(s3/1965, Mỹ đsau ổ quân ạư t vào bãitậbipể“Trên n Chu Lai, phóng ố 2, 1965), đượồc đ a vào bquê đhầươ u ng cuộnh c ữ chi n tranh ụcện bộNgởọcmi n Nam ngếanh hùngcĐi ”ề (1969) chiến tranh phá hoại miền Bắc Dân tộc ta bước vào đối đầu một với đế quốc Mỹ Cảm hứng lịch sử, cảm hứng sử thi đấu tranh giải phóng dân tộc a Hồn cảnh sáng tác: *Bối cảnh lịch sử - cảm hứng trực tiếp: *Cảm hứng gián tiếp: - Về xà nu: hồng i ứườ c ciủTây a tác giả (Về mộhùng t truytrong ện ngđắờni -Trong Về Nguyên anh ng xàcu nu) thựR c,ừtrong ộc chiến đấu dân tộc: Nhân vật tác phẩm có nguyên mẫu từ đời thực: Tnú - anh Đề:Nguyễn Thi từ miền Bắc Tháng 5/ 1962, hành quân Cụ Mết: Dít: ng ườđiểlàng Xêvào Nam Đi ể m chia tay m ỗ i ng ườ i v ề chi ế n trường già làng, người gái ngườ iD ẻ- , đăng, 10tây Thcơ khu r ng bát ngát phía a Thiên Hu ế lãnh đạo làng tác yêu giả gsay ặpmê trai làng dùng khu r ng xà nu tít t ắ p t ậ n chân tr i…Tôi xà kháng chiến dao rựa tiêu diệt nuXóp từ Dùi, Bắc tiểu đội lính Đại hội thi đua Kon Tum Diệm a Hoàn cảnh sáng tác: *Bối cảnh lịch sử - cảm hứng trực tiếp: *Cảm hứng gián tiếp: Cảm hứng sáng tạo cảm hứng lịch sử xã hội, chiều sâu niềm cảm phục, yêu thương với người, với mảnh đất Tây Nguyên đau thương mà anh dũng BUỔI CHIỀU Rừng xà nu - Tnú thăm làng sau II.năm ĐỌC BẢN lự–c lHIỂU ượng GiVĂN ải phóng quân (Tác giả kể) ĐÊM HỌP LÀNG TẠI NHÀ CỤ MẾT 1.cho ĐỌC Cụ Mết kể dân –TÓM làng ngheTẮT đời Tnú đồng khởi dân làng Xô man: + Tnú làm liên lạc cho anh Quyết + Tnú bị bắt, bị tù năm vượt ngục trở làng chuẩn bị kháng chiến + Tnú lấy Mai Mai bị giặc tra đến chếtTnú xông cứu vợ bị giặc bắt, bị đốt cháy 10 đầu ngón tay- Cụ Mết huy dân làng giết giặc, cứu Tnú + Tnú tham gia Giải phóng quân Sáng hôm sau Tnú trở lại đơn vị Cụ Mết, Dít tiễn anh Những đồi xà nu nối tiếp chạy đến tận chân trời… ( Tác giả kể) TÓM TẮT Đan cài câu chuyện: Chuyện đời Tnú – chuyện dậy dân làng Xô man “bao gói” cánh rừng xà nu, đồi xà nu bạt ngàn… Đan xen thời gian: Q khứ Tái khơng khí phong trào cách mạng giải phóng dân tộc miền Nam vào năm đen tối trước Đồng Khởi (1955-1959) Nhân vật Tnú xây dựng qua hình ảnh đơi bàn tay lành lặn học chữ vụng đập đá vào đầu tự trừng phạt học chậm … Khi bị bắt bị tra hỏi đặt tay lên bụng “ cộng sản …” Khi bị tra giặc tẩm dầu xànu đốt 10 đầu ngón taynghiến chịu đựng Chứng tích tội ác kẻ thù mà Tnú mang theo suốt đời Đó lửa lịng căm hận, châm bùng lửa đồng khởi Anh xà nu trưởng thành, hệ nối tiếp cha anh, lực lượng nịng cốt chiến đấu hơm Con người có đời số phận bi tráng, hình ảnh người Tây Nguyên bất khuất c/ Nhân vật Dít : - Cơ gái trẻ giàu nghị lực, thân tiếp nối Mai - Gan lì từ nhỏ : từ bé tiếp tế liên lạc bị bắt bị đạn bắn quanh người khơng sợ - Có lĩnh vững vàng trưởng thành mau lẹ : thay đổi từ hình dạng , lời nói đến việc làm Nhân vật Dít đặc biệt xây dựng qua hình ảnh đơi mắt Khi bị khủng khoảng tâm lý đôi mắt mở to trừng trừng nhìn bọn lính Đơi mắt hoảnh - lầm lì khơng nói (trước chết bi thảm chị gái ) Đơi mắt mở to bình thản nghiêm nghị Cô thân cho xà nu trưởng thành trở thành người lãnh đạo nguyên tắc, lĩnh tình cảm với người d/ Nhân vật bé Heng : - Lớp măng non nối tiếp cha ông đánh giặc - Chú bé hồn nhiên tươi sáng, sống động - Hình ảnh bé “ súng đeo chéo ngang lưng vẻ người lính thực sự” có ý nghĩa Tượng trưng cho nà nu đầy sinh lực nhựa sống, hứa hẹn trở thành lực lượng kế tục chiến đấu dài lâu với kẻ thù => Bổ sung, hoàn chỉnh cho hình tượng Tnú, tạo nên tranh tồn cảnh, có tính chất sử thi hệ người Tây Nguyên chống Mĩ -Các nhân vật có điểm chung: Mang phẩm chất cộng đồng: yêu nước, thù giặc, dũng cảm, gan góc, lịng theo Đảng, theo cách mạng -Hình tượng dân làng Xô Man xây dựng nghệ thuật chiếu ứng với hình tượng rừng xà nu KHUYNH HƯỚNG SỬ THI CỦA TÁC PHẨM a Đề tài: Biến cố trọng đại lịch sử dân tộc: Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước b Chủ đề: Ngợi ca, khẳng định chân lí đường giải phóng dân tộc, cộng đồng, giải phóng nhân dân: Con đường vũ trang cách mạng c Hình tượng nghệ thuật: Rừng xà nu, hình tượng dân làng hùng tráng kì vĩ d Nhân vật: Tiêu biểu, đại diện cho phẩm chất, quyền lợi, tâm tư, tình cảm cộng đồng e Giọng điệu: trang trọng, hào hùng lối kể khan III TỔNG KẾT Nghệ thuật: - Kết cấu: truyện lồng truyện - Không gian, thời gian nghệ thuật rộng lớn, kì vĩ, hồnh tráng kể lại đêm dồn nén thời gian - Nghệ thuật xây dựng nhân vật đặc sắc - Xây dựng hình ảnh nghệ thuật mang tính biểu tượng cao Nội dung: - Viết dậy buôn làng Tây Nguyên kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tập trung thể chân lí thời đại, ngợi ca tinh thần yêu n ước, căm thù giặc, tinh thần quật khởi nhân dân ta… CỦNG CỐ - Hình tượng rừng xà nu xây dựng biểu tượng sống đau thương kiên cường anh dũng - Hình tượng Tnú, nhân vật trung tâm tác phẩm, người anh hùng mà câu chuyện bi tráng đời anh thể chân lí lịch sử dân tộc - Chất sử thi vẻ đẹp ngôn ngữ kể chuyện Hãy chọn câu trả lời Câu :Hình ảnh xuất đầu cuối tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành? A Con nước lớn B Tnú C Rừng xà nu D Bé Heng Hãy chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 2: Trong Rừng xà nu, thằng Dục tra Tnú dã man cách ? A Dùng giẻ tẩm nhựa xà nu đốt mười đầu ngón tay (2) B Dùng gậy sắt vào lưng (1) C Dùng dao chém vào lưng anh (3) D Cả (1), (2) (3) Hãy chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 3: Ai người viết nên trang sử hào hùng cộng đồng người Xô Man? A Cụ Mết C Dít B T nú D Dân làng D Hãy chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 4: Vai trò Tnú đêm đồng khởi? A Chỉ huy chiến đấu B Khơng có vai trị C Tổ chúc chuẩn bị D Phân cơng nhiệm vụ chiến đấu Hãy chọn đáp án cho câu hỏi sau: Câu 5: Hình tượng “Rừng Xà Nu” miêu tả khơng có đặc điểm sau ? A Thể vẻ đẹp lãng mạn đầy chất thơ B Bị đạn đại bác tàn phá đau thương C Càng đau thương ngời lên vẻ đẹp D Cuối rừng giữ vẻ đẹp hùng vĩ bao la ... năm đen tối trước Đồng Khởi (1 955-1959) Rừng xà nu Làng Xô Man Cây xà nu lớn Cụ Mết Cây xà nu trưởng thành Cây xà nu Tnú, Mai, Dít Heng Ý NGHĨA NHAN ĐỀ RỪNG XÀ NU Rừng xà nu giàu sức khái quát,... nhựa hòa chiếu sống trai gái hò hẹn, tán rừng xà nu ru giấc thiên thu… xà nu; lửa dân xà nu soiTây rõ xác bNguyên ọn giặc … người HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU b, Nỗi đau rừng xà nu -“Làng tầm đại bác... HÌNH TƯỢNG RỪNG XÀ NU a, Xà nu hình tượng bật, xuyên suốt tác phẩm *Mở đầu: “? ??những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”; Kết thúc: “? ??những rừng xà nu nối tiếp chạy tới chân trời” Thủ pháp trùng