Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ở khu vực đồng bằng ven biển huyện cẩm xuyên hà tĩnh

108 437 1
Thực trạng và giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản ở khu vực đồng bằng ven biển huyện cẩm xuyên   hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - Nguyễn Đức Phùng THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN KHU VỰC CẨM XUYÊN HÀ TĨNH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH: KN&PTNT Vinh, tháng năm 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: Số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ đề tài nghiên cứu Tôi cam đoan rằng: Mọi giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn nhận quan tâm giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn đến: Tập thể thầy giáo, cô giáo khoa nông lâm nghư trường Đại học Vinh tận tình bảo, truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn giúp đỡ nhiệt tình UBND huyện Cẩm Xuyên bà nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện, ngư dân xã Cẩm Hưng, Cẩm Phúc, Cẩm Yên tạo điều kiện thuận lợi suốt trình thực tập địa phương Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới cô giáo KS Nguyễn Thị Tiéng trực tiếp hướng dẫn, bảo suốt trình thực đề tài tốt nghiệp Và cuối muốn nói lời cảm ơn tới gia đình bạn bè nguồn động viên to lớn trình học tập trình thực tập tốt nghiệp Tuy nhiên, trình độ thời gian có hạn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì mong nhận góp ý bảo thầy cô bạn bè để luận văn tốt nghiệp hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QCTT Quảng canh truyền thống QCCT Quảng canh cải tiến BTC Bán thâm canh TC Thâm canh NTTS Nuôi trồng thuỷ sản TSCĐ Tài sản cố định NN-TTCN Nông nghiệp-tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN Công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp ĐBSH Đồng Sông Hồng ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long CNH-HĐH Công nghiệp hoá-hiện đại hoá BQ Bình quân ĐVT Đơn vị tính L.Động Lao động Tr.đ Triệu đồng DT Diện tích SX Sản xuất GTSX Giá trị sản xuất TL Tư liệu DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Mười nước NTTS hàng đầu giới năm 2000 23 Bảng 1.2: Sản lượng nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam 25 Bảng 1.3: Diện tích mặt nước nuôi trồng thuỷ sản nước 27 Bảng 1.4 Xuất thuỷ sản ngạch Việt Nam năm 2005, 2006 tháng năm 2007 29 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Cẩm Xuyên qua năm (20072009) 41 Bảng 4.1: Quy mô NTTS huyện năm 2007- 2009 .53 Bảng 4.2: Diện tích nuôi theo phương thức nuôi huyện năm từ 2007- 2009 .56 Bảng 4.3: Kết nuôi trồng huyện năm từ 2007- 2009 58 Bảng 4.6: Chi phí nuôi trồng thuỷ sản theo tính chất nghành nghề hộ (tính bình quân/1ha) .68 Bảng 4.7: Chi phí nuôi trồng thuỷ sản theo quy mô hộ (tính bình quân/1 ha) 69 Bảng 4.8: Chi phí nuôi trồng thuỷ sản hộ phân theo thời gian (tính bình quân/1 ha) 71 Bảng 4.9: Chi phí nuôi trồng thuỷ sản hộ phân theo phương thức nuôi (tính bình quân/1 ha) .72 Bảng 4.11: Hiệu kinh tế hộ (phân theo nghề nghệp) 78 Bảng 4.12: Hiệu kinh tế hộ (theo quy mô) 80 Bảng 4.13: Hiệu kinh tế hộ (theo thời gian) 83 Bảng 4.14: Hiệu kinh tế hộ (theo phương thức nuôi) .85 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu thị hiệu hộ phân theo nghề nghiệp 79 Biểu đồ 4.4: Thể hiệu hộ phân theo phương thức nuôi 87 MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 13 1.1 Cơ sở lý luận 13 1.1.1 Một số khái niệm 13 1.1.1.1 Phát triển 13 1.1.1.2 Nuôi trồng thuỷ sản 14 1.1.2 Đặc điểm nghề nuôi trồng thuỷ sản 15 1.1.3 Các phương thức NTTS .16 1.1.4 Các hình thức nuôi trồng thuỷ sản 17 1.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản .18 1.1.6 Vai trò, ý nghĩa nuôi trồng thuỷ sản 20 1.1.6.1 Đối với kinh tế quốc dân 20 1.1.6.2 Đối với hộ NTTS .21 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.2.1 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản số nước giới .22 1.2.2 Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam .24 1.2.3 Quan điểm phát triển nuôi trồng thuỷ sản .29 1.3 Lược khảo công trình dự án có liên quan 30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu .33 2.2.2.1 Số liệu thứ cấp 33 2.2.2.2 Số liệu sơ cấp .34 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu .36 2.2.4.1 Phương pháp so sánh 36 2.2.4.2 Phương pháp mô tả thống kê .36 2.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 36 3.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.1 Vị trí địa lý 38 3.1.2 Địa hình 38 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 39 3.2.1 Tình hình sử dụng đất đai .39 3.2.2 Dân số lao động .44 3.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 47 3.2.4 Kết sản xuất kinh doanh 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52 4.1 Tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ sản huyện 52 4.1.1 Quá trình phát triển ngành NTTS huyện .52 4.1.2 Quy mô nuôi trồng thuỷ sản huyện 53 4.1.3 Các phương thức nuôi trồng thuỷ sản 55 4.1.4 Kết nuôi trồng thuỷ sản huyện 57 Qua thực tế cho thấy, kết nuôi trồng thủy sản huyện có chiều hướng tăng lên Tuy diện tích nuôi thuỷ sản biến động không lớn giá trị sản xuất có thay đổi lớn qua năm, giá trị biến động mạnh giá trị từ việc nuôi tôm sú, tôm he chân trắng cá nước tôm sú, tôm he, cá nước đối tượng nuôi trồng chủ yếu hộ, số đối tượng khác ba ba, cua biển, ếch …và gần bà nông dân mạnh dạn đưa vào nuôi đối tượng cá chẻm loại cá nước lợ mang lại hiệu cao diện tích sản lượng chưa nhiều nên không đưa vào nghiên cứu đề tài Nguyên nhân tăng là, hộ tập trung lớn cho việc nuôi trồng, chịu khó đầu tư, áp dụng tiến kỹ thuật ngày tốt Sự biến động thể cụ thể qua bảng 4.3 sau: 57 4.2 Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản hộ điều tra .60 4.2.1 Thông tin hộ điều tra 60 4.2.2 Tình hình nuôi trồng thuỷ sản hộ điều tra .65 4.2.2.1 Đầu tư cho đầm nuôi mua sắm công cụ, tư liệu sản xuất .65 4.2.2.2 Chi phí nuôi trồng thuỷ sản năm 2009 68 4.2.3 Kết tình hình tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng hộ điều tra 73 4.2.3.1 Kết nuôi trồng thuỷ sản hộ điều tra .73 4.2.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng hộ điều tra .76 4.2.4 Hiệu nuôi trồng thuỷ sản hộ điều tra 77 4.2.4.1 Phân theo nghề nghiệp 77 4.2.4.3 Phân theo thời gian 82 4.2.4.4 Phân theo phương thức nuôi 85 4.3 Những thuận lợi khó khăn việc phát triển nghề NTTS hộ huyện Cẩm Xuyên 87 4.3.1 Thuận lợi 87 4.3.2 Khó khăn 88 4.4 Các giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh phát triển nghề NTTS .91 4.4.1 Cơ sở để đưa giải pháp phát triển ngành nuôi thuỷ sản 91 4.4.2 Một số giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển NTTS huyện .92 4.4.4.1 Tổ chức sản xuất theo quy hoạch 92 4.4.4.2 Giải pháp mở rộng diện tích 93 4.4.4.3 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm 93 4.4.4.4 Giải pháp hoạt động khuyến ngư 94 4.4.4.5 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực 96 4.4.4.6 Giải pháp bảo vệ môi trường phòng trừ dịch bệnh 96 4.4.4.7 Giải pháp vốn 97 4.4.4.8 Giải pháp sở vật chất hạ tầng 97 4.4.4.9 Giải pháp chuyển đổi phương thức nuôi trồng .98 4.4.4.10 Giải pháp quản lý sử dụng tư liệu sản xuất, quản lý đầm bãi .98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .100 Kết luận 100 10 Khuyến nghị 100 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam nước nông nghiệp với gần 75% dân số sống nông thôn Trong năm tới đây, kinh tế Việt Nam kinh tế nông nghiệp giữ vai trò quan trọng việc đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, tạo việc làm thu nhập, đáp ứng nhu cầu tiết yếu người Để thực nhiệm vụ này, nông nghiệp cần phát triển chế thị trường theo hướng CNH-HĐH, nhân tố quan trọng ứng dụng tiến khoa học - kỹ thuật vào sản xuất Thực tế ngày đứng trước thực trạng tài nguyên ngày cạn kiệt, khan hiếm, việc tìm hiểu, khảo sát, thăm dò, đánh giá tiềm thực trạng phát triển nhằm xác định khai thác có hiệu từ có giải pháp để giải nhu cầu không ngừng tăng lên người thực phẩm, nguyên liệu, lượng Để giải thực trạng việc đẩy mạnh ngành sản xuất không khai thác tài nguyên thiên nhiên mức việc làm cần thiết quan trọng, nuôi trồng thuỷ sản trở thành mục tiêu chiến lược nhiều quốc gia giới Việt Nam có tiềm lớn để phát triển nuôi trồng thuỷ sản Bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông, lạch 12 đầm phá, eo vịnh hệ thống sông 94 bảo quản, việc lựa chọn kênh tiêu thụ nhắn nhất, tiếp cận với thị trường nhanh điều cần thiết Trong thời gian tới việc tranh chấp thương mại, cạnh tranh kinh tế hội nhập trở nên gay gắt cộng thêm vào hàng loạt sách bảo hộ sản xuất số nước đặc biệt Mỹ áp dụng, gây nên sức ép lớn việc xuất Việt Nam người NTTS Hiện sản phẩm thuỷ sản huyện chủ yếu tư thương mua đem tiêu thụ nhiều nơi, dễ bị tư thương ép giá người sản xuất Giải pháp đưa xã nên liên kết hộ NTTS với công ty chế biến xuất hàng thuỷ sản tỉnh, giúp đỡ hộ nuôi trồng thành lập trạm thu gom bảo quản sau thu hoạch Sau phối hợp với công ty chế biến thuỷ sản tỉnh để tiêu thụ sản phẩm nhằm hạn chế tượng tư thương ép giá Ngoài ra, cần cung cấp thông tin kịp thời nhu cầu tiêu thụ loại sản phẩm để chủ đầm có hướng đầu tư nuôi trồng yên tâm sản xuất 4.4.4.4 Giải pháp hoạt động khuyến ngư Người NTTS luôn gặp phải khó khăn trình nuôi trồng Để giải bước khó khăn yếu tố chất lượng thức ăn, giống, hình thức nuôi, mật độ nuôi Việc nâng cao kiến thức nuôi trồng cho người dân việc làm cần thiết Huyện Cẩm Xuyên số người đào tạo nuôi trồng ít, phần lớn kỹ thuật nuôi trồng người dân chủ yếu qua kinh nghiệm qua học hỏi lẫn Do mà kiến thức người dân chưa thật đáp ứng nhu cầu kỹ thuật Các giải pháp đưa ra: - Trước tiên nên đào tạo đội ngũ cán chủ chốt (cán cấp tỉnh, cán cấp huyện) Đây phương pháp hữu hiệu hoạt động khuyến ngư 95 + Cần đào tạo theo phương pháp đánh giá nhanh nông thôn, vấn đề kỹ thuật, môi trường, số hiểu biết kinh tế - xã hội, phương pháp khuyến ngư, kỹ viết diễn đạt hội hoạ + Đào tạo nhóm người chuyên làm nhiệm vụ truyền tải thông tin đến xã, người dân Những người làm phận cần có kỹ giao tiếp, kỹ trình bày diễn đạt ý niệm Vì người dân người có trình độ hiểu biết nên họ thu nhận thông tin mức độ thấp Nhóm người cần đào tạo có trình độ kỹ thuật ngành thuỷ sản, nhóm người cần đào tạo phương pháp lập kế hoạch hoạt động chi phí khuyến ngư, phương pháp tham gia cộng đồng, phương pháp đánh giá nhanh nông thôn + Nhóm người sử dụng thông tin (người trược tiếp NTTS) Cần tập huấn , đào tạo người dân biết cách suy nghĩ, tư nhận biết hướng cho họ biết cách truyền tải thông tin cho người khác - Nên thành lập tổ khuyến ngư trao đổi kinh nghiệm, phổ biến kiến thức kỹ thuật chăm sóc phòng bệnh nuôi cho người dân - Phối hợp công ty cung ứng dịch vụ thuỷ sản tỉnh cung cấp dịch vụ thức ăn, chuyển giao khoa học công nghệ NTTS, cung cấp thông tin thị trường giá - Tập huấn bồi dưỡng kiến thức kỹ thuật sản xuất, ương giống cho trại sản xuất địa phương, đưa giống bố mẹ có phẩm chất tốt hiệu kinh tế cao vào sản xuất - Cho người chủ đầm tham gia lớp hội thảo đầu bờ tham quan mô hình đạt kết cao, người giới thiệu mô hình phải người trược tiếp làm mô hình - Đào tạo đại chúng thông qua phương tiện thông tin đại chúng ti vi, đài phát huyện, xã 96 4.4.4.5 Giải pháp đào tạo bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực Con người luôn nhân tố định đến kết hiệu sản xuất nuôi trồng Do huyện cần: - Nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh trình độ khoa học kỹ thuật chủ đầm, giúp người nuôi thuỷ sản hợp tác với tổ chức nhằm giúp đỡ kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất - Đẩy mạnh công tác khuyến ngư, tăng cường tập huấn bồi dưỡng công nghệ nuôi giống sử dụng thức ăn công nghiệp, đồng thời tăng cường phổ biến kỹ thuật sách báo băng hình Cán khuyến ngư cần sâu sát nữa, phổ biến kinh nghiệm, kỹ thuật phù hợp với trình độ dân trí, phù hợp với điều kiện sở vật chất kỹ thuật khả đầu tư hộ, đa dạng hình thức tuyên truyền tăng cường mở lớp tập huấn khuyến ngư 4.4.4.6 Giải pháp bảo vệ môi trường phòng trừ dịch bệnh Với mục tiêu phát triển bền vững vấn đề bảo vệ môi trường có ý nghĩa quan trọng Để bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ nguồn tài nguyên thuỷ sản tránh tình trạng vắt kiệt tài nguyên cần phải có quy hoạch chi tiết cụ thể vùng để phù hợp với điều kiện sống đối tượng nuôi, phòng trừ dịch bệnh cần: - Tăng cường kiểm soát môi trường, phòng ngừa dịch bệnh lây lan, đồng thời kiểm soát chặt chẽ nguồn nước (cấp nước vào, thoát nước ra) Phổ biến rộng rãi mô hình nuôi thay nước tuần hoàn để chống dịch bệnh chống sốc - Đối với vùng đưa vào nuôi trồng phải có biện pháp hạn chế chất độc hại từ đất Sử dụng rộng rãi chế phẩm sinh học để sử lý đáy sử lý bờ trước nuôi trồng Tăng cường diện tích rừng ngập mặn, chắn sóng để sử lý chất thải 97 - Thực quy trình kỹ thuật nuôi giữ môi trường, thường xuyên kiểm tra tốc độ sinh trưởng đối tượng nuôi để xử lý kịp thời có dấu hiệu bệnh sảy - Tránh khai thác mức tài nguyên để không làm cân sinh thái gây ô nhiễm cho môi trường 4.4.4.7 Giải pháp vốn Vốn nguồn lực quan trọng cần thiết sản xuất kinh doanh Đối với NTTS vậy, vốn không cần mà cần nhiều Hiện người dân phải vay tiền với số lượng lớn để đầu tư cho nuôi trồng Ngoài lượng vốn tự có tích luỹ chủ đầm phải vay thêm với lượng lớn, vay vay ngân hàng Nhà nước cần phải hỗ trợ nguồn vốn cho hộ nuôi thả, cần tính toán đầu tư có trọng điểm Cho hộ vay với lãi suất ưu đãi, thời hạn vay phù hợp với đặc điểm sản xuất ngư nghiệp nuôi thuỷ sản thường gặp rủi ro, khó toán hạn Nhà nước quyền nên có sách hỗ trợ gián tiếp cho NTTS thông qua hoạt động xây dựng đường giao thông, công trình đầu mối thuỷ lợi, điện, nước, công tác khuyến ngư để thúc đẩy phát triển thuỷ sản huyện Ngân hàng huyện nên phối hợp với cán thuỷ sản địa phương theo dõi khả sinh lời, khả thu hồi vốn vay để giúp người dân giảm thiểu rủi ro Mặt khác chủ đầm cần sử dụng nguồn vốn có hiệu quả, tập trung vào sản phẩm có giá trị kinh tế cao, chu kỳ sản xuất ngắn có khả chống chịu với điều kiện bất lợi định Các chủ đầm phải đầu tư cho việc cải tạo đầm, trang bị vật tư sản xuất đầy đủ để phục vụ tốt cho trình sản xuất 4.4.4.8 Giải pháp sở vật chất hạ tầng 98 Để giảm thiểu rủi ro thiên tai gây cần phải tăng cường sở vật chất, hệ thống đê bao quanh để phục vụ nuôi trồng an toàn Do huyện cần có kế hoạch tu bổ đê thường xuyên, đoạn đường yếu phải kè đá chắn Đối với chủ đầm sau vụ hay năm đầm nuôi phải tu bổ, trồng cỏ giữ đất Những đầm đê điều kiện lại khó khăn, đường dây điện chưa tới hết hộ Do huyện cần nâng cấp đường giao thông đê, củng cố bờ bao lớn thành đường phục vụ cho việc lại thuận lợi cho việc vận chuyển sản phẩm đưa tiêu thụ 4.4.4.9 Giải pháp chuyển đổi phương thức nuôi trồng Hiện NTTS huyện áp dụng hình thức nuôi QCCT phần lớn, tương lai Để phát triển nâng cao suất sản lượng nuôi trồng cần thiết phải chuyển đổi từ phương thức nuôi QCCT sang nuôi BTC TC cao phương thức nuôi công nghiệp với hiệu kinh tế cao số nước tiên tiến giới Trong năm vừa qua sản lượng nuôi trồng giảm không dịch bệnh mà môi trường nước bị ô nhiễm, điều kiện tự nhiên không thuận tiện Để áp dụng phương thức nuôi BTC TC nên áp dụng với đầm có diện tích nhỏ từ 1,2-1,5 bảo đảm cho việc cải tạo đầm, chăm sóc đánh bắt thu gom Với đầm lớn nên chia nhỏ để nguyên cần đắp thêm ao riêng để nuôi tôm cá khoẻ lớn cho đầm nuôi có có khả cạnh tranh thức ăn với loài tôm cá tự nhiên Những đầm lớn cần nuôi lồng ghép nhiều loài sản phẩm nhằm tận dụng thức ăn sẵn có tự nhiên chúng tận dụng thức ăn 4.4.4.10 Giải pháp quản lý sử dụng tư liệu sản xuất, quản lý đầm bãi 99 Uỷ ban nhân dân huyện quản lý khai thác nguồn đất công sở quy hoạch kế hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt Có sách hạn điền thời hạn đấu thầu nhằm nâng cao hiệu kinh tế, đồng thời giải việc làm nông thôn Hiện thời gian thuê đất nuôi thuỷ sản 10 năm thời gian chưa đảm bảo yên tâm đầu tư cho nhân dân Nên cần kéo dài thời gian thuê đất khoảng từ 15-20 năm người nuôi thuỷ sản họ yên tâm cải tạo đầm nuôi gia đình 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình tìm hiểu thực trạng NTTS huyện rút số kết luận sau: a NTTS khu vực đồng ven biển ngành kinh tế độc lập, đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội địa phương b Hiệu kinh tế nuôi trồng thuỷ sản hộ kiêm cao hộ chuyên, hộ có quy mô lớn cao hộ có quy mô nhỏ,những hộ có thời gian nuôi lâu sẻ cao hộ tham gia nuôi trồng thuỷ sản hộ có trình độ thâm canh cao sẻ mang lại hiệu kinh tế tốt c Do trình nuôi trồng thuỷ sản hộ huyện gặp không khó khăn khó khăn vốn, nguồn giống, kỹ thuật nuôi, môi trường nước bị ô nhiễm, quy hoạch sở hạ tầng…Nên đưa số giải pháp nhằm khắc phục tình hình trên, giải pháp tập trung chủ yếu nâng cao kiến thức nuôi trồng cho ngư dân, nguồn giống, lượng vốn, tăng cường xây dựng sở hạ tầng, thị trường tiêu thụ sản phẩm nuôi trồng…nhằm đưa nghề nuôi thuỷ sản huyện Cẩm Xuyên nói chung hộ nuôi trồng nói riêng bước vào ổn định, bền vững phát triển chiều rộng chiều sâu đạt hiệu kinh tế cao Khuyến nghị Để nhằm phát triển kinh tế nuôi trồng thuỷ sản khu vực đồng ven biển Cẩm Xuyên nói riêng kinh tế nuôi trồng thuỷ sản nói chung đưa số khuyến nghị sau: a Hỗ trợ sách vốn, khoa học kỷ thuật cho người dân, tăng cường hợp tác thương mại với nước giới nhằm mở rộng thị 101 trường tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản chuyển giao công nghệ nuôi trồng từ nước phát triển b Xây dựng nhà máy chế biển thuỷ sản với quy mô lớn nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị kinh tế.Khuyến khích đầu tư dự án lớn nuôi trồng thuỷ sản ven biển đặc biệt dự án liên quan đến vấn đề môi trường phát triển bền vững c Ban hành tiêu, sách khuyến khích phát triển NTTS đặc biệt vấn đề vốn giống Xây dựng trạm sản xuất, trạm kiểm dịch giống vùng NTTS lớn Lên kế hoạch quản lý đầm nuôi cách hợp lý d Đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống thuỷ lợi số sở hạ tầng cần thiết để đáp ứng yêu cầu tốt hộ chuyển dần sang phương thức nuôi bán thâm canh thâm canh Phòng thuỷ sản huyện kết hợp với quyền xã nhanh chóng quy hoạch vùng nuôi hợp lý, đảm bảo môi trường nước nuôi, giảm thiểu thiên tai gây thiệt hại cho người nuôi trồng Mở rộng hình thức khuyến ngư đến hộ nuôi trồng tăng cường công tác kiểm dịch giống Tiếp tục hoàn thiện sách giao đất NTTS để người dân yên tâm đầu tư sản xuất e Chú trọng đầu tư diện tích phương thức nuôi trồng phù hợp với điều kiện hộ, hộ chuyển sang phương thức nuôi cao để đạt hiệu nuôi trồng tốt Nêu cao tinh thần trách nhiệm ý thức cộng đồng, có đoàn kết giúp đỡ trình nuôi Tăng cường học hỏi để nâng cao kiến thức kỹ phục vụ cho trình nuôi thâm canh Tránh tư tưởng bảo thủ, không ngừng đổi tư duy, sáng tạo tình để trao đổi kinh nghiệm hộ với Phát kịp thời có biện pháp xử lý thích hợp có dịch bệnh xảy ra, tránh lây diện rộng 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS Đỗ Kim Chung - PGS.TS Phạm Vân Đình, giáo trình kinh tế nông nghiệp Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Nông nghiệp - Hà Nội 1997 Niên giám thống kê 2007 – NXB thống kê – Hà Nội 2007 PGS.TS Vũ Đình Thắng – GVC.KS Nguyễn Viết Trung, giáo trình kinh tế thuỷ sản – NXB lao động – Xã hội – 2005 TS Kim Văn Vạn – KS Trịnh Đình Khuyến, giảng nuôi trồng thuỷ sản đại cương – 5/2006 Báo cáo kết hàng năm huyện Cẩm Xuyên Trang Web:http:// www.fistenet.gov.vn/ Trang Web:http:// www.Vietlinh.com.vn/ Trần Minh Kiểm, năm 2004, “Thực trạng số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thuỷ sản cho vùng ven biển huyện Tiền Hải tỉnh Thái Bình”- Luận văn tốt nghiệp Đại học nông nghiệp I – Hà Nội Lê Thị Lệ Thuỷ, năm 2008, “Đánh giá thực trạng ảnh hưởng ngành nuôi trồng thuỷ sản ven biển lên sinh kế người dân xã Vĩnh Hưng huyện Phú Lộc tỉnh Thừa Thiên Huế” - Luận văn tốt nghiệp Đại học nông nghiệp Hà Nội 10 Tạp chí tổng cục thống kê, số 5/2008 103 MỤC LỤC (1) Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 1999 (2) Vũ Quý Hoan 2000 (3) Vũ Đình Thắng 2005 BỘ CÂU HỎI ĐIỀU TRA HỘ NTTS Số phiếu: Ngày cung cấp thông tin: Phần I: Thông tin chung hộ gia đình - Tên người trả lời: ……………………………… Giới tính:……… - Trình độ học vấn:……………… - Thôn (Xóm):………………… - Tuổi chủ hộ:……………… - Số khẩu/hộ:…………………… - Số lao động/hộ:……………… - Trong định sản xuất gia đình người định chính? - Nghề nghiệp (chính): a, Nông nghiệp b, Kiêm ngành nghề c, Phi NN d, Chỉ NTTS - Loại hộ phân theo quy mô: Lớn Trung bình - NTTS: Tổng diện tích : Phần II: Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 1.Năm gia đình bắt đầu nuôi thuỷ sản:…… Tại lại lựa chọn NTTS:………………………… Gia đình bác lựa chọn hình thức nuôi loại hay nhiều loại ? a, Nuôi đơn b, Nuôi kép Nhỏ 104 Vì sao? Hình thức nuôi gia đình bác là? a, Nuôi quảng canh cải tiến b, Nuôi bán thâm canh c, Nuôi thâm canh Một năm gia đình nuôi vụ/ năm? (từ tháng……đến……) Từ năm 2006 đến Bác có mở rộng diện tích NTTS? a, Có b, Không Nếu có: Thì thêm diện tích:……… Kiến thức NTTS có do: a, Được tập huấn kỹ thuật c, Theo kinh nghiệm b, Học hỏi hàng xóm d, Khác(ghi rõ)………… Khi có bệnh dịch: a, Tự chữa b, Gọi thú y c, Khác Nếu tự chữa chữa loại bệnh gì? 7.Đầu tư cố định nuôi thuỷ sản có khác so với năm 2006: a, Có (cụ thể): ……………………………… b, Không Những khó khăn gặp phải (khoanh tròn khó khăn lớn nhất) a, Vốn e, Bệnh dịch b, Kỹ thuật c, An ninh f, Dịch vụ giống thức ăn h, Giá d, Thị trường g, Nguồn nước ô nhiễm i, Các sách (ghi rõ : thuế, quyền sử dụng đất, vay tín dụng,…) k, Khác 9.Bác có tập huấn NTTS không? a, Có….lần/năm b, Không 10 Bác áp dụng kiến thức tập huấn nào? a, Áp dụng toàn b, Áp dụng phần c, Không áp dụng 105 Phần III Thông tin từ hộ nuôi I Thông tin chung Ông/bà bắt đầu nuôi trồng thủy sản từ năm nào? Vật nuôi là: Thời gian nuôi tháng? Thu hoạch vụ/năm? Từ nuôi đến thất thu lần chưa? a, Chưa b, Rồi Nguyên nhân thất thu Thiên tai □ Bị bệnh □ Do thiếu kinh nghiệm □ Do giá bán □ Khác □ Nguồn giống a, Trại giống nhà nước b, Trại giống tư nhân c, Ngoài tỉnh d, Khác Nguồn giống có đảm bảo an toàn không? a, Có b, Không 106 II Sản lượng chi phí nuôi trồng thủy sản Chỉ tiêu A)Phần chung ĐVT Diện tích Ha Sản lượng thu hoạch Tấn Giá bán trung bình Ngàn đồng/kg Năm 2009 B)Chi phí Tiền giống Triệu đồng(Trđ) Máy quạt nước Trđ Cải tạo đầm Trđ Thức ăn Trđ Khấn hao TSCĐ Trđ Số lao động thuê -Thuê thường xuyên Người -Thuê theo thời vụ Người Số tiền thuê lao động Trđ Chăm sóc, phòng bệnh Trđ Lãi tiền vay Trđ 10 Chi khác Trđ Phần III: Quan hệ thị trường tài hộ gia đình Quan hệ thị trường: Mua yếu tố đầu vào TT Danh mục Địa điểm mua1 2006 2007 2008 Vì mua đó2? 2006 2007 2008 Mức độ thuận lợi3? 2006 2007 2008 Giá cả4? 2006 Giống Thức ăn Thuốc chữa bệnh Khác Nơi mua: Mua huyện =1; Mua huện = 2; Mua trung tâm = 3; 2007 2008 107 Mua nơi khác = Vì mua đó? Quen biết = 1; Tiện lợi =2; Cho mua chịu = 3; Chất lượng đảm bảo = 4; Khác = Mức độ thuận lợi: Thuận lợi = 1; bình thường = 2; khó khăn = Giá cả: Rẻ = 1; Vừa phải = 2; đắt = 1.2 Bán sản phẩm 2007 2008 Bán lẻ - Bán lẻ nhà - Tại chợ - Nhà hàng, khách sạn, tổ chức tập thể Bán buôn - Trong huyện - Ngoài huyện Bán cho sở chế biến 2009 Quan hệ tài Có vay nợ không? 1.Có Nguồn vay 2.Không Số lượng (tr Đ) Mục đích sử dụng Thời gian sử dụng Tỷ lệ lãi/tháng Ngân hàng Tư nhân 2.2 Những khó khăn gặp phải vốn gì? Vốn vay Lãi suất cao Thời gian cho vay ngắn Khác(cụ thể):………… Gia đình có nhu cầu vay vốn không? 1.Có 2.Không Mục đích sử dụng:……………………………………………………… Phần IV Quan điểm NTTS hộ thời gian tới (khoanh tròn vào câu trả lời) Diện tích NTTS? a, Mở rộng b, Giữ nguyên c, Thu hẹp 108 Theo bác, diện tích NTTS không mở rộng do: a, Không đất (nước mặt) b, Vốn không vay c, Nguồn nước ô nhiễm d, NTTS không bảo thu nhập e, Khác(cụ thể)………………………… Đối tượng NTTS? a, Thay đổi b, Không thay đổi Thay đổi do: a, Giống cho hiệu kinh tế cao b, Mở rộng dược diện tích c, Nếu vay vốn d, Khác (cụ thể)………………………………………………………… Vốn vay? a, Không vay b, Vay thêm Vì sao? Nếu vay thêm bao nhiêu? tr đ) Mục đích…………………… Bác có nghĩ NTTS đảm bảo sống tốt cho gia đình? a, Đồng ý b, Không đồng ý Bác có khuyến nghị với quyền, địa phương để thúc đẩy phát triển NTTS? ……………………………………………………………………………… [...]... ổn định và lâu dài Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản ở khu vực đồng bằng ven biển huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh 2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Thông qua việc đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản của các hộ dân trong vùng để đề ra một số giải pháp chủ yếu góp phần duy trì sự ổn định ngành nuôi trồng thuỷ sản trong huyện -... sở lý luận và cơ sở thực tiễn về nuôi trồng thuỷ sản - Phản ánh thực trạng nuôi trồng thuỷ sản trên địa bàn các xã ven biển huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh và tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS - Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề NTTS của các hộ trong huyện 13 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản 1.1.1.1 Phát triển - Phát. .. hình phát triển NTTS ở huyện Cẩm Xuyên 2.2.5 Hệ thống các chỉ tiêu phân tích Các chỉ tiêu bao gồm: * Cấp huyện: - Tổng diện tích đất có khả năng nuôi trồng - Tổng diện tích đất hiện đang nuôi trồng thuỷ sản - Tổng số hộ nuôi trồng - Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản của huyện * Cấp hộ: - Chỉ tiêu nguồn lực sản xuất + Vốn đầu tư nuôi trồng + Đầu tư trang thiết bị nuôi trồng + Diện tích đất nuôi trồng/ hộ... đảm bảo và kịp thời, nguồn nước bị ô nhiễm, nguồn vốn thiếu, bị tư thương ép giá … Do đó, để đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản của các hộ dân trong huyện thì cần thiết phải làm rõ được thực trạng của việc nuôi trồng thuỷ sản trong 12 các hộ hiện nay để từ đó có cơ sở đưa ra các giải pháp phù hợp giải quyết các khó khăn tạo động lực cho ngành trở thành một ngành mũi nhọn, hướng tới phát triển ổn... cả sự tăng trưởng thêm về quy mô sản lượng (tăng trưởng) và sự tiến bộ về cơ cấu sản xuất nuôi trồng thuỷ sản * Phát triển nuôi trồng thuỷ sản bền vững: Là sự đáp ứng ngày càng tốt hơn nuôi thuỷ sản hiện tại nhưng không làm mất đi khả năng đáp ứng ngày càng cao về phát triển nuôi thuỷ sản của thế hệ tương lai 15 1.1.2 Đặc điểm nghề nuôi trồng thuỷ sản - NTTS được tiến hành rộng khắp trên tất cả các... điểm nuôi, chủng loại nuôi, công nghệ nuôi, kỹ thuật và công nghệ nuôi, khả năng quản lý rủi ro trong quá trình nuôi Phát triển kinh tế thuỷ sản là mưu cầu một sự tiến bộ chung của nền kinh tế sản xuất và kinh tế thị trường Vì vậy, khi muốn phát triển kinh tế NTTS phải xem xét đánh giá khả năng tạo ra sự tăng trưởng và phát triển Trong đó việc xem xét đánh giá thực trạng, tác động của ngành nuôi trồng. .. với các điều kiện môi trường để nuôi trồng 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là thực trạng và giải pháp phát triển của nghề NTTS các hộ trong khu vực đồng bằng ven biển huyện Cẩm Xuyên Chủ thể nghiên cứu của đề tài là các hộ NTTS và các hoạt động liên quan đến... nơi đó phù hợp cho cây lúa và phát triển ngành NTTS Do đó căn cứ vào điều kiện tự nhiên, về vị trí địa lý, địa hình, chọn 3 xã ở khu vực đồng bằng ven biển huyện Cẩm Xuyên, nơi mà có nhiều hộ gia đình tham gia nuôi trồng thuỷ sản, trong tổng số 27 xã, thị trấn của huyện để nghiên cứu bao gồm các xã là Cẩm Yên, Cẩm Hưng, Cẩm Phúc Các xã này 33 có diện tích nuôi nhiều đồng thời các xã này cũng có những... vực đã và đang được Đảng và Nhà nước Việt Nam, tạo điều kiện cho việc phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người Do Việt Nam là một nước nông nghiệp nghèo, đang phát triển nên để có một ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển theo hướng bền vững mang lại hiệu quả cao thì phải còn đối mặt với nhiều khó khăn và trở ngại trong thời gian tới Cẩm xuyên là một huyện ven biển của tỉnh Hà tĩnh có... càng ổn định 1.1.1.2 Nuôi trồng thuỷ sản Thuật ngữ "nuôi trồng thuỷ sản" được sử dụng tương đối rộng rãi để chỉ tất cả các hình thức nuôi trồng động thực vật thuỷ sinh ở các môi trường nước ngọt, lợ và mặn * Nuôi trồng thuỷ sản là tác động của con người vào ít nhất một giai đoạn trong chu kỳ sinh trưởng, phát triển của đối tượng nuôi trồng nhằm tăng tỷ lệ sống, tốc độ sinh trưởng cho chúng nhằm đạt ... nhọn, hướng tới phát triển ổn định lâu dài Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: Thực trạng giải pháp phát triển nghề nuôi trồng thuỷ sản khu vực đồng ven biển huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh Mục tiêu... Phản ánh thực trạng nuôi trồng thuỷ sản địa bàn xã ven biển huyện Cẩm Xuyên tỉnh Hà Tĩnh tìm nhân tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nghề NTTS hộ huyện. .. mạnh phát triển nuôi trồng thuỷ sản hộ dân huyện cần thiết phải làm rõ thực trạng việc nuôi trồng thuỷ sản 12 hộ để từ có sở đưa giải pháp phù hợp giải khó khăn tạo động lực cho ngành trở thành ngành

Ngày đăng: 15/12/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan