Giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh sóc trăng

68 235 0
Giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh sóc trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM TẠ VĂN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2002 MỤC LỤC ********* MỞ ĐẦU : …………………………………………………………………………………………………………………1 Chương 1:VAI TRÒ CỦA NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ ……………………………………………………………3 1.1 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản xu hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Việt Nam …………… 1.1.1 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản ………… ….…3 1.1.2 Xu hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.2.1 Nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn lợ ….….… 1.1.2.2 Nuôi thủy sản vùng nước ngọt……………………….….….9 1.2 Vai trò ngành nuôi trồng thủy sản kinh tế quốc dân ……………………………………………………………………………… … 10 1.3 Chính sách phát triển ngành nuôi trồng thủy sản đảng nhà nước ta …………………………………… ………………………………….……13 Chương : ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG ………….……………………………………………………………………15 2.1 – Đánh giá tiềm ……………………………………………………………………15 2.1.1 Vò trí đòa lý ………………………………………… ……………………….15 2.1.2 Tiềm diện tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng …… 15 2.1.3 Vai trò nuôi trồng thủy phát triển kinh tế -1- tỉnh Sóc Trăng ……………… ………………………….………………………16 2.2 –Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng thời gian qua ……………………………………………………………………………………17 2.2.1 Hiện trạng diện tích, sản lượng nuôi TS tỉnh Sóc Trăng…17 2.2.2 Các mô hình nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng…………………….20 2.2.2.1 Nuôi nước ……………………………………………………………… 20 2.2.2.2 Nuôi nước lợ mặn ……….……………………………………… …………21 2.2.3 Hiện trạng sản xuất giống, thức ăn, vốn lao động nuôi 23 2.2.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng ……………………………… ……………… 24 2.2.4.1 Về thuận lợi ….……….…………………………………… ……………24 2.2.4.2 Về khó khăn ……………….………………………………………….… 27 Chương : MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG …………… ……….31 3.1 Quan điểm phát triển ………………………………………………………………………31 3.2 Một Số Giải Pháp Phát Triển Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Tỉnh Sóc Trăng ………………………………………………………………………32 3.2.1 Giải pháp phát triển dòch vụ hỗ trợ sản xuấtù ……………32 3.2.2 Giải pháp vốn để phát triển nuôi trồng thủy sản … 38 3.2.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực …………………………….40 3.2.4 Giải pháp tổ chức sản xuất tiêu thụ …………………………42 3.2.5 Giải pháp qui hoạch phát triển ……….…………………… 51 3.2.6 Một số kiến nghò ………………………………………………….……………….…….52 KẾT LUẬN ………………… ……………………………………………………………………………….55 TÀI LIỆU THAM KHẢO -2- MỞ ĐẦU -oOo Sóc Trăng với tài nguyên diện tích đất nông nghiệp, mặt nước biển, điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nuôi thủy sản Những tài nguyên nguồn nguyên liệu phong phú cho công nghiệp chế biến tạo sản phẩm cho xuất Quá trình đổi đất nước thúc đẩy ngành thủy sản Việt Nam nói chung thủy sản Sóc Trăng nói riêng không ngừng phát triển, thành tích bật tăng nhanh sản lượng nuôi trồng khai thác thủy sản, tạo nguồn nguyên liệu dồi giúp cho ngành chế biến không ngừng phát triển với kim ngạch xuất năm sau cao năm trước Tuy nhiên, có giới hạn đặt trước phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Đó nguồn lợi thủy sản nuôi trồng lớn hấp dẫn, nhà nước, ngành đòa phương thiếu quy hoạch cụ thể, dẫn đến tình trạng phát triển ngành ạt, người dân biết sử dụng mặt nước sinh lợi cho mình, mà bỏ quên môi trường Các sở sản xuất giống, giống tôm phát triển cách tràn lan, 90% sở tư nhân Hệ thống nuôi trồng thủy sản chậm điều chỉnh, quản lý lỏng lẻo, dẫn đến tình trạng giống không đảm bảo chất lượng, làm thiệt hại cho người nuôi nhiều vùng Nguồn vốn nhà nước ngân hàng thương mại đầu tư cho phát triển nuôi trồng thủy sản chưa đáp ứng yêu cầu, nguồn vốn từ nhân dân thiếu lớn Do ngành nuôi trồng thủy sản phát triển nhanh mang tính tự phát, phần lớn lực lượng lao động ngành chưa đào tạo không đáp ứng yêu cầu quản lý sản xuất Mặt dù nguồn lợi từ nuôi trồng thủy sản lớn, tác động phạm vi rộng, mười năm gần đây, ngân sách Nhà nước đầu tư cho hạ tầng sở nuôi không đáng kể, bất hợp lý Một số sách khuyến khích ngành nuôi trồng sách đất đai, sách bảo trợ sản xuất gặp rủi ro, sách hỗ trợ giống … chưa phù hợp kòp thời Bên cạnh khâu chế biến tiêu thụ sản phẩm đạt hiệu chưa cao, thò trường tiêu thụ chưa mở rộng, thiếu ổn đònh, nhiều sản phẩm dạng sơ chế, chất lượng … -3- Những vấn đề trở lực cho phát triển ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng Từ thực tế nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu “ Giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng ”, làm đề tài luận văn cao học Công trình dựa sở đánh giá tiềm thực trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh thời gian qua phương pháp tiếp cận thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích xử lý số liệu thống kê, vận dụng kiến thức môn học chuyên ngành kinh tế, kết hợp hệ thống hóa lý thuyết, từ gợi ý số giải pháp để phát triển ngành nuôi trông thủy sản góp phần đưa ngành thủy sản Sóc Trăng xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn thứ hai tỉnh sau nông nghiệp, nhằm đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa, đại hóa tỉnh nhà Nội dung luận văn trình bày chương : - Chương 1: Vai trò ngành nuôi trồng thủy sản kinh tế quốc dân - Chương 2: Đánh giá tiềm thực trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng - Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Sóc Trăng Do nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng ngành rộng lớn phức tạp, công trình nghiên cứu bước đầu nên có nhiều hạn chế Kính mong q Thầy, Cô đóng góp bổ sung để đề tài hoàn thiện có giá trò ứng dụng thực tiển -4- CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH NUÔI THỦY SẢN VIỆT NAM 1.1.1 Tổng quan ngành nuôi trồng thủy sản Xuất phát từ đặc điểm quan trọng vò trí đòa lý lợi Việt Nam bờ biển, vùng triều, hải đảo cộng với khu hệ thủy sản nước ngọt, mặn lợ hoàn toàn thuận lợi cho giống loài thủy sản phát triển … kinh tế thủy sản có vai trò quan trọng cấu kinh tế nước Trong thời gian qua ngành nuôi trồng thủy sản đóng vai trò làm đòn bẩy, mũi nhọn chuyển dòch cấu kinh tế, phá độc canh sản xuất nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế xã hội, nhiều mô hình sản xuất thành công nhiều vùng nước, từ cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước quan tâm thúc đẩy nuôi thủy sản phát triển Sản phẩm chế biến từ nguồn nguyên liệu nuôi trồng Việt Nam có mặt gần 50 quốc gia lãnh thổ, từ giúp ngành xuất thủy sản Việt Nam phá bò bao vây, xuất trực tiếp qua trung gian với nước, phần lớn nước Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ (trong thò trường Mỹ chiếm 29% giá trò xuất khẩu, tiếp đến Nhật 26%,Trung Quốc 19%, nước ASEAN 4%, lại thò trường khác) Hàng bán trực tiếp vào siêu thò nhãn hiệu Việt Nam hay nhãn hiệu khác chiếm từ đến 7% giá trò kim ngạch Một số nhóm sản phẩm bắt đầu có uy tín số thò trường quan trọng Mặt hàng thủy sản ngày mở rộng, với mặt hàng có nhiều chủng loại Sản phẩm chế biến đa dạng, từ có từ đến chủng loại tôm nỏn đông khối, mực đông, tôm mực khô, cá phi lê, có 100 mặt hàng, có từ 70 đến 80 mặt hàng đông lạnh Với lợi điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản phát triển : Bờ biển trải dài, nhiều vùng đảo san hô trầm tích lòng -5- biển với vực nước ven bờ nội đòa nhà chiến lược hoạch đònh sách thích hợp để sử dụng hợp lý bền vững nguồn tài nguyên tạo sở cho sản xuất phát triển ổn đònh Về vùng biển, nước ta có diện tích vùng đặc quyền kinh tế 970.375 Km2 Bờ biển nước ta khúc khuỷu chạy dọc theo kinh tuyến trải dài 15 vó độ, tạo thành hình chữ “S” với chiều dài 3.260 km Dựa vào cấu tạo đòa hình, đòa chất bờ biển hệ thống cửa sông, luồng lạch đổ biển, hệ thống đầm, vũng, vònh phía Biển Đông tập trung tỉnh phía Bắc Nam trung Ngoài hai vònh lớn hai đầu Nam Bắc vònh Bắc vònh Thái Lan hệ thống đầm vũng, vònh lớn nhỏ có 39 góp phần tạo nên tính phức tạp, phong phú bờ biển, tạo nên môi trường thuận lợi cho phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Theo thống kê nước ta có khoảng 2.697.000 diện tích mặt nước Trong diện tích sông lớn 500.000 diện tích vùng vònh, ven biển, quanh đảo 500.000 ha, tổng số đó, diện tích mặt nước ao hồ vùng triều nước vùng triều phát triển nuôi trồng thủy sản tương lai 1.700.000 ha, có gần 600.000 ruộng trũng thực điều chỉnh cấu kinh tế nông nghiệp đưa vào nuôi trồng thủy sản 600.000 vùng triều … Khác với ngành khác, diện tích mặt nước loại gần gủi gắn liền với đời sống bà nông dân, tạo điều kiện cho quản lý, cho điều chỉnh cấu trồng Nuôi trồng thủy sản nước ta chất lượng chưa cao, phong phú đa dạng Theo điều tra sơ ngành thủy sản, riêng cá nước nước ta có 544 loài, cá nước lợ, nước mặn có 186 loài, nhiều loài có giá trò kinh tế xuất cao cá song, cá hồng, cá tráp, cá vượt, cá măng, cá cam phương thức nuôi trồng đa dạng, tạo cho sản phẩm thêm phong phú thủy sản nước lợ, thủy sản nước mặn, thủy sản nước Sản xuất phát triển, tiêu thụ sản phẩm lại khó khăn thách thức Thời gian qua, nông sản, gạo, cà phê, cao su, đường … ứ đọng giá hạ, người sản xuất thiệt thòi minh chứng Tình trạng thường lặp lại nông dân mùa, bội thu thu hoạch rộ Chương trình đánh bắt xa bờ thực đến năm xuất nhiều -6- bất cập tiêu thụ sản phẩm Riêng việc tiêu thụ sản phẩm ngành thủy sản nuôi trồng có nhiều thuận lợi hơn, rủi ro đầu Lợi ngành nuôi trồng thủy sản giá thu hoạch, bán Mặt nước trở thành tủ lạnh khổng lồ, thủy sản lúc tươi sống, không cây, có thời vụ ngặt nghèo Đây mạnh “ độc vô nhò” sản xuất hàng hóa chế thò trường Hơn nữa, sản phẩm thủy sản nuôi trồng gắn với sức mua 85% dân số nông thôn, thường tiêu thụ chỗ, chi phí vận chuyển không đáng kể Sức mua đẩy lên mức tiêu thụ lớn giúp cho nuôi thủy sản phát triển Trong năm 2001 diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 14,38% so kế hoạch Sản lượng đạt 720.000 110% so kế hoạch 115,5% so năm 2000 Nét bậc ngành diện tích nuôi trồng thủy sản tăng 600.000 năm 2000 lên 726.330 năm 2001 Nuôi thâm canh, bán thân canh quan tâm, sản xuất tôm giống có bước phát triển, nước sản xuất gần tỉ tôm sú P15 có chất lượng phục vụ cho nuôi tôm nước phong trào nuôi cá ao, hồ nhỏ, ruộng trũng, nuôi ghép, nuôi cá lồng, nuôi hải sản biển phát triển mạnh Nuôi trồng thủy sản phát triển với tốc độ nhanh, hiệu kinh tế cao góp phần đáng kể tạo việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn Nhìn chung quan hệ sản xuất bước tháo gở : từ tự túc, tự cấp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa, nuôi trồng thủy sản bước trở thành ngành sản xuất có vò trí quan trọng sản xuất nông nghiệp góp phần thay đổi cấu kinh tế ven biển nông thôn Nuôi thủy sản phân làm hai vùng, nuôi nước nuôi nước mặn lợ Đối với vùng nước lợ lợ vừa, vùng có hàm lượng muối nước từ 0,7% đến 1,8% phát huy tốt với nghề nuôi tôm, cua, với nhiều mô hình nuôi đa dạng phong phú.Vùng ven bờ với độ mặn cao 25% đến 30%, điều kiện để phát huy tốt với đối tượng nuôi có giá trò kinh tế cao cá song, trai ngọc, tôm hùm, trồng chế biến rong biển sử dụng công nghệ chế biến hải sản xuất công nghệ chế biến đá quý, agar cho công nghiệp dược phẩm Đối với vùng nước nội đòa, vùng xem trọng, đặc biệt khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long với hệ thống sông ngòi chằng -7- chòt nhằm phục vụ cho dẫn thủy nhập điền Việc tận dụng đất đai, thủy sản cho phát triển nuôi bảo vệ nguồn lợi thủy sản mang lại giá trò kinh tế thiết thực cho nhiều hộ nông dân hàng bao đời nay.Từ điều kiện tự nhiên trạng nguồn lợi thủy sản Việt Nam cho phép khẳng đònh ngành nuôi trồng thủy sản đóng vai trò, vò trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế nước ta Trong thực tiễn sản xuất cho thấy nghề sản xuất thủy sản nghề có lợi nhuận cao không rũi ro, khó nhọc Nhưng chúng sản xuất ổn đònh, tiềm khai thác mức, trình độ khoa học kỹ thuật ngày nâng cao, sở vật chất kỹ thuật ngày phát triển, chế biến xuất ngày đa dạng… Mũi nhọn đột phá phát triển kinh tế xem xét thận trọng, chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản đẩy mạnh, công tác quản lý kinh tế đổi mới… Một điều phủ nhận sách phát triển ngành thủy sản ngày thiết thực, phù hợp với lòng dân bước đột phá quan trọng góp phần cho kim ngạch xuất thủy sản ngày gia tăng, thu nhiều ngoại tệ cho công đổi xây dựng đất nước 1.1.2 Xu hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Ngành nuôi trồng thủy sản nước ta có lòch sử phát triển lâu đời, sách sử ghi lại từ thời Hồ Q Ly, đầu kỷ XV, người Trung Hoa sang hướng dẩn nhân dân phương cách nuôi cá vùng ruộng bậc thang Đến nhiều giống loài nhập ngoại hình thành giống đòa phương chủng Nhìn chung, nước ta tính chất vùng khí hậu đặc trưng hình thành nên hai khu hệ cá miền Bắc miền Nam rõ rệt, cụ thể khu hệ thủy sinh vật Đồng Bằng Bắc Bộ Đồng Bằng Sông Cửu Long Gần đây, nhờ kỹ thuật nuôi phát triển, vực nước có khả nuôi trồng thủy sản phát huy phát triển theo hướng chuyên sâu,đối tượng nuôi chủng loại thủy sản đưa vào nuôi theo hướng đa dạng sinh học ngày phong phú đa dạng Có thể sâu vào số lónh vực sau : 1.1.2.1 Nuôi trồng thủy sản vùng nước mặn lợ : Nuôi thủy sản vùng nước mặn lợ bao gồm số nghề nuôi nhuyển thể, nuôi lồng biển, nuôi giáp xác nước lợ -8- Nghề nuôi nhuyển thể phát triển rộng khắp từ Quảng Ninh đến Minh Hải, đặc biệt việc quản lý nuôi nghêu, sò, ốc Bến Tre, Tiền Giang, Ninh Thuận, … Ngoài biển nước ta có bốn nhóm loài nhuyển thể có giá trò gần quan trọng ngang hầu, trai, sòø điệp Riêng trai ngọc biển ta có bốn loài có giá trò kinh tế, giá trò thòt khép vỏ, vỏ dùng làm dược liệu công nghệ trạm trổ trai chứa ẩn tiềm giá trò kinh tế nghề nuôi cấy ngọc … hướng phát triển cần tiếp tục nghiên cứu đẩy mạnh năm trước mắt lâu dài nhằm để khai thác tiềm mặt nước vùng eo, vònh, đầm ven bờ Trong ba thập kỷ qua nghề nuôi lồng biển khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh Theo số liệu thống kê Trung tâm Phát triển Nghề cá, năm 1999 sản lượng nuôi lớn, gồm loài có giá trò cao : cá song, tráp, hồng, vược, măng … Trong năm gần Việt Nam nghề nuôi cá song, hồng, cam, tráp, tôm hùm … có chiều hướng phát triển đáp ứng nhu cầu thò trường nước cho xuất Cá sông, biển Việt Nam có khoảng 40 loài có giá trò kinh tế, nguồn lợi phong phú Theo số liệu điều tra Liên Xô cũ 12 năm liên tục vùng biển Cát Bà, Hải Phòng Quảng Ninh có khả khai thác thu gom giống nuôi khoảng 40 vạn đến 50 vạn giống cá sông loại hàng năm trữ lượng khai thác tự nhiên hàng năm lên đến 10.000 tấn/36.000 tự nhiên Chính mà từ năm 1989 đến nay, nghề nuôi lồng biển gia tăng nhanh Việt Nam dọc bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên có nhiều sở thu gom nuôi lồng Riêng Hải phòng Quảng ninh nơi có số lượng cá lồng nhiều nhất, khoảng 300 lồng Khu vực từ Đà Nẳng đến Bình Thuận 200 lồng Đông Tây Nam Bộ 100 lồng Riêng nuôi tôm hùm lồng khu vực Khánh Hòa liên tục gia tăng 180 lên 476 hai năm 1999 2000, sản lượng hàng năm từ 40 đến 50 tấn, giá thò trường từ 400.000 đồng/kg đến 450.000 đồng/kg Riêng tôm hùm có nhiều hình thức nuôi, bao gồm : Nuôi lồng, ao hay bể xây, nhiều vật liệu phong phú đa dạng loại gỗ, mây, sắt, lưới, ximăng kích cở khác từ vài mét khối đến tối đa khoảng 2000 mét khối Ven biển miền trung nước ta có loài tôm hùm -9- Tập trung đầu tư nghiên cứu tổ chức phát triển ngành nuôi trồng vùng triều nội đòa ven biển Coi hướng đột phá năm tới Trong tương lai cần phấn đấu đưa sản lượng đạt ngang với sản lượng khai thác, giá trò sản lượng kim ngạch xuất chiếm tỷ trọng chủ yếu cấu sản phẩm thủy sản Qui hoạch tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh hạ tầng thủy lợi cho vùng nuôi sở bố trí hợp lý cấu qui mô nuôi trồng, nâng dần qui mô thâm canh để tăng suất, sản lượng hiệu diện tích sử dụng Nuôi thâm canh có suất cao hơn, sản lượng ổn đònh hơn, gây tác hại đến môi trường sinh thái tiết kiệm nước, tiềm phát triển lớn Phải quy hoạch lại hệ thống sở hạ tầng phù hợp với yêu cầu phát triển ngành thủy sản công nghiệp, đại đồng thời phát huy tốt tiềm lực hạ tầng có tỉnh Tập trung giai đoạn tiếp tục hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi tạo nguồn để phát triển nuôi trồng, kết hợp đồng thời với việc qui hoạch bố trí lại đòa bàn dân cư, phát triển hạ tầng nông thôn xây dựng làng cá vừa mang tính đại, vừa bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Cụ thể cần thực số nội dung sau : Một là, sở tiềm diện tích có khả nuôi diện tích nuôi, tiến hành phân tích lựa chọn loại hình phương thức nuôi thích hợp để nâng cao kỹ thuật cải tiến theo hướng thâm canh, nhân rộng mô hình nuôi tiên tiến có suất cao thực thành công, đưa tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào sản xuất đại trà Mục đích nuôi trồng giải thực phẩm chỗ, có phần thủy sản có giá trò cao tham gia xuất dạng tươi sống chế biến đông lạnh Hai là, nhanh chóng qui hoạch đầu tư cụm, vùng nuôi thủy sản, tập trung lớn với công nghệ tiên tiến theo mô hình sinh thái bền vững Trong có số dự án : Nuôi tôm công nghiệp vùng cao triều 500 huyện Vónh Châu, mô hình nuôi cá đen 500 huyện Vónh Châu, nuôi tôm chuyên 100 đê huyện Mỹ Tú cần triển khai sớm Ba là, xây dựng hệ thống dòch vụ kỹ thuật, cung ứng giống chất lượng tốt, thức ăn công nghiệp dòch vụ phòng trừ dòch bệnh, bảo quản sau thu hoạch Cho tiến hành xây dựng trại sản xuất tôm sú giống Vónh Châu, xây dựng trại sản xuất giống cá đen Mỹ Xuyên - 53 - Bốn là, đầu tư xây dựng sở hạ tầng cho vùng nuôi tập trung, trọng công trình bảo vệ môi trường vùng nuôi trọng điểm, quan tâm cải thiện điều kiện làm việc đời sống văn hóa xã hội người dân Tích cực hướng dẫn thức kỹ thuật, giáo dục ý thức trách nhiệm người dân gắn với lợi ích cộng đồng Năm là, qui hoạch nuôi trồng thủy sản cần phải cân nhắc lỹ lưỡng đến cân sinh thái khu vực nuôi Cần đảm bảo bảo tồn tính đa sinh học dải rừng ngập mặn ven bờ xen vùng phát triển nuôi trồng thủy sản Cần xây dựng khu rừng nhỏ lẻ nằm cụm nuôi Qui hoạch xây dựng hệ thống sông kênh thủy lợi đưa nước mặn bổ xung vào vùng Mỹ Xuyên Vónh Châu Sáu là, thời gian vừa qua tỉnh Sóc Trăng có phát triển nuôi thủy sản rộng, chưa sâu mô hình nuôi đa số quảng canh truyền thống không thả thêm giống quảng canh truyền thống không thả thêm giống hàng tháng tốn giống (từ năm 1995), thu hoạch tôm theo nước thường tháng từ đến lần nên suất thấp tôm thu hoạch đa số có kích thước nhỏ, giá trò thấp Quy hoạch tới không sử dụng mô hình nuôi quảng canh truyền thống thả thêm giống hàng háng thu hoạch hàng tháng theo nước, mà phải thả thêm giống nuôi đến 3-4 tháng thu hoạch tôm đạt kích thước thương phẩm giá trò cao 3.2.6 Một Số Kiến Nghò Để thúc đẩy phát triển ngành nuôi thủy sản góp phần chuyển dòch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, đưa ngành thủy sản xứng đáng ngành kinh tế mũi nhọn thứ hai sau nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng, đồng thời để giải pháp trình bày mang tính khả thi cao, xin kiến nghò với nhà nước số vấn đề chủ yếu sau : Thứ là, giống thức ăn cho nuôi thủy sản Giống nuôi thủy sản chưa sản xuất đủ để nuôi thủy sản nói chung nuôi tôm biển nói riêng Do thời gian tới tỉnh cần phải mở rộng đầu tư thêm trại sản xuất nhân tạo tôm có xây dựng thêm trại sản xuất giống cá kể cá đen cá trắng Thức ăn phục vụ cho nuôi thủy sản (hầu hết cho ăn thức ăn tự tạo gia đình), chí có nơi nuôi không - 54 - cho ăn thêm Quy hoạch tới phải xây dựng nhà máy sản xuất thức ăn công nghiệp phục vụ cho nuôi thủy sản, đặc biệt nuôi tôm Thứ hai là, tổ chức quản lý nuôi thủy sản Tổ chức quản lý nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng chưa thật chặt chẽ chưa có hệ thống từ tỉnh đến xã có nuôi thủy sản, chí có số huyện xã cán kỹ thuật nghề nuôi thủy sản theo dõi để làm tham mưu cho lãnh đạo ngành nuôi thủy sản Do vậy, tình hình nuôi thủy sản số xã, huyện nắm chung chung, vào chi tiết nắm không vững hay không nắm diễn biến tình hình nuôi Cho nên cần phải có cán chuyên môn nuôi thủy sản phụ trách tất huyện xã có nghề nuôi thủy sản để theo dõi hướng dẫn cho người nuôi có đề xuất với lãnh đạo, có nuôi thủy sản tỉnh phát triển tốt đem lại hiệu cao, nâng cao đời sống cho dân Thứ ba là, khẩn trương giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng ruộng đất cho chủ cụ thể Trong năm trước mắt, đòi hỏi phải giao hết đất nông nghiệp, đất nuôi thủy sản cấp giấy chứng nhận sử dụng đất cho tất hộ nông dân tổ chức Trên sở góp phần ổn đònh việc sử dụng đất, chủ nhận đất yên tâm đầu tư sản xuất, khai thác bảo tồn hiệu tài nguyên đất Thứ tư là, nhà nước nên cho thành lập Quỹ Bảo Hiểm ngành nuôi trồng thủy sản mặt dù ngành nuôi trồng có lợi nhuận cao gặp không rũi ro ảnh hưởng nhiều yếu tố khách quan dòch bệnh, thời tiết, bảo lục … Nếu có quỹ bảo hiểm người dân yên tâm sản xuất, mạnh dạng đầu tư, yếu tố thúc đẩy ngành nuôi trồng thủy sản phát triển Thứ năm là, chế - sách : có sách tốt thu hút thành phần kinh tế tham gia phát triển ngành nuôi trồng thủy sản, cần : Một là, sách đất đai nhà nước giao quyền sử dụng đất, mặt nước ao hồ để sản xuất nuôi thủy sản nên miễn thuế sử dụng đất thời hạn năm đất khai khoang năm đất phục hóa Ngoài cần có sách miễn giảm khác thiên tai, dòch họa, tai nạn bất ngờ … theo qui đònh hành Song song nhà nước cần sớm thông qua - 55 - luật Thủy sản ban hành văn luật nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đầu tư vào phát triển ngành nuôi trồng thủy sản Hai là, dự án vay vốn tín dụng để phát triển nghề cá có tính chất khả thi cao Sở Thủy Sản Tỉnh phối hợp với ngân hàng chuyên doanh thẩm đònh sớm giải quyết, tránh tình trạng giải không đủ dẫn đến đầu tư không đồng bộ, hiệu sử dụng vốn đầu tư Ba là, ưu tiên dành phần vốn cho công tác điều tra nguồn lợi tài nguyên thủy sản Nghiên cứu phát triển nguồn lợi thủy sản, xây dựng thực chương trình bảo vệ môi trường, phòng chống dòch bệnh phát triển chương trình nuôi trồng thủy sản bền vững Bốn là, tiếp tục đầu tư nguồn vốn ngân sách, vốn tín dụng với lãi suất thấp cho dự án khai hoang phục hóa, khai thác sử dụng đất, bãi bồi ven biển, ven sông … tạo điều kiện để thành phần kinh tế ngành nuôi trồng thủy sản phát triển Thực tốt khâu giao khoán, đấu thầu … sử dụng đất nuôi trồng thủy sản - 56 - KẾT LUẬN Qua vấn đề đặt ra, phân tích vai trò ngành nuôi thủy sản chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam nói chung phát triển thủy sản tỉnh Sóc Trăng nói riêng Trước mắt, giải pháp mang tính cho phát triển ngành nuôi thủy sản Sóc Trăng, dù sau không tránh khỏi thiếu sót Ở xin rút số ý kết luận sau : - Ngành nuôi thủy sản thực có vò trí vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Sóc Trăng, nhờ tiềm phong phú, đa dạng Ngoài tài nguyên thiên nhiên, vùng cửa sông ven biển Sóc Trăng, hội đủ yếu tố ba vùng sinh thái hoàn toàn có khả phát triển nuôi thủy sản vững tương lai - Ngoài thủy sản không cung cấp thực phẩm giàu đạm có nguồn gốc động vật bảo đảm nhu cầu dinh dưỡng cho người dân nước mà xu hướng tiêu thụ nước ngày tăng - Việc phát triển ngành nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng tảng mang tính đột phá cho trình chuyển dòch cấu kinh tế Từ tỉnh nghèo, nông từ năm 1970, sau ngày tái lập tỉnh, đến bước vươn lên đường sản xuất Do đó, hướng vào việc tạo nhiều sản phẩm hàng hóa, có giá trò kinh tế cao tiêu dùng xuất khẩu, hỗ trợ đắc lực cho công nghiệp chế biến dòch vụ, đồng thời góp phần tích cực vào chương trình xóa đói giãm nghèo vùng nông thôn ven biển, trở thành hướng phát triển kinh tế tỉnh Sóc Trăng - Trong hướng tới, muốn phát triển mạnh ngành nuôi thủy sản, cần phải có đònh hướng chiến lược phát triển hợp lý giải pháp tích cực, đồng phải cân nhắc kỹ bước để vượt qua trở ngại, thử thách Do thời gian có hạn khả nghiên cứu hạn chế, lần tác giả mong dẫn, đóng góp q thầy, cô anh chò để luận án hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn / - 57 - DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ THỦY SẢN : Tóm tắt chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999 – 2000 , tháng 10/1999 BỘ THỦY SẢN :Tạp chí thủy sản, số 04/96, số 03/97, số 02/00 , số 02/01, số 05/01 … BỘ THỦY SẢN – VỤ NGHỀ CÁ : Tài liệu tập huấn bồi dưỡng khuyến ngư viên nuôi trồng thủy sản tỉnh phía Nam : 1994, 1995, 1996, 1997, 1998 BOÄ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN , Báo cáo hội nghò tổng kết năm (1993- 1998) thực nghò đònh 13/CP Chính phủ công tác khuyến nông , tháng 7/1998 CHIẾN LƯC VÀ CHÍNH SÁCH KINH DOANH - TS Nguyễn Thò Liên Diệp ; Th Só Phạm Văn Nam, NXB thống kê 1997 ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM , văn kiện hội nghò lần thứ hai Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII , năm 1997 văn kiện hội nghò lần thứ sáu (lần 2) Ban chấp hành Trung Ương khóa VIII , năm 1999 NXB Chính trò quốc gia ĐỀ CƯƠNG BÀI GIẢNG - Quản Trò Sản Xuất , TS Hồ Tiến Dũng LÝ THUYẾT HỆ THỐNG – PGS.TS Lê Thanh Hà Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM LÝ THUYẾT KINH TẾ – TS.Đinh Sơn Hùng , Trường Đại Học Kinh Tế TPHCM - 58 - 10 PHÂN VIỆN KINH TẾ VÀ QUY HOẠCH THỦY SẢN -BỘ THỦY SẢN Dự thảo báo cáo quy hoạch tổng thể thủy sản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ; tháng 2/2000 11 SỞ THỦY SẢN SÓC TRĂNG , báo cáo tổng kết năm ngành thủy sản tỉnh Sóc Trăng (từ năm 1985-2001) 12 TRƯƠNG THỦ KHOA – TRẦN THỊ THU HƯƠNG , Đònh loại cá nước Đồng Bằng Sông Cửu Long – Khoa thủy sản Trường Đại Học Cần Thơ 1993 13 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU THUỶ SẢN III - kỹ thuật sản xuất tôm giống nuôi cá nước lợ mặn, EC- IP, Tháng 11/1993 14 VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG TOÀN QUỐC lần thứ VI, VII,VIII, IX NXB Sự thật , Hà Nội - 59 - CỘNG HÒA - XÃ HỘI - CHỦ NGHĨA - VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HANH PHÚC ******************** ĐƠN XIN VIỆC Kính Gửi: BAN TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ CÔNG TY CỔ PHẦN NƯỚC GIẢI KHÁT SÀI GÒN (TRIBECO) Qua tìm hiểu Báo Tuổi Trẻ biết Quý Công ty có nhu cầu tuyển dụng vào vò trí nhân viên bán hàng khu vực Vậy làm đơn kính trình Quý Công ty xem xét ứng cử vào vò trí Tôi tốt nghiệp ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ - Khoa QUẢN TRỊ KINH DOANH vào ngày 14/ 11 / 2001 Được công nhận Cử Nhân Quản Trò Kinh Doanh - chuyên nghành: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP( hệ quy dài hạn tập trung năm) Trong trình đào tạo trường, học tiếng Anh chuyên nghành Thương Mại Anh văn đàm thoại hàng ngày Trình độ ngoại ngữ tương đương ( B ) Tôi Nghe - Nói - Đọc - Viết cách thành thạo Ngoài biết sử dụng Vi Tính Văn Phòng Internet Trước làm việc cho Công ty TNHH TM & DV Hoàng Bảo, công việc nhân viên kinh doanh giao dòch khách hàng Tôi làm qua công việc giao nhận điều phối hàng Ngoài trình học có làm số công việc mang tính thời vụ Với phương châm công việc niềm đam mê, kinh nghiệm mà có chắn Quý vò đưa công ty ngày phát triển phồn thònh Cuối chân thành gởi tới Quý Vò lời chúc sức khoẻ lời cám ơn sâu sắc Kính đơn Phan Công Đònh - 60 - CỘNG HÒA - XÃ HỘI - CHỦ NGHĨA - VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HANH PHÚC ******************** SƠ YẾU LÝ LỊCH A TIỂU SỬ VỀ BẢN THÂN Họ tên : Phan Công Đònh Sinh ngày : 30/08/1977, Quang Bình Hiện ngụ : 6/1 Đ Chấn Hưng, P.6, Q Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh Điện thoại : (08) 8651864 – 0903 999 672 E-mail : congdinhct @ yahoo.com B QÚA TRÌNH HỌC TẬP VÀ CÔNG TÁC Từ nhỏ hoc PTTH quê nhà Năm 1995 – 1997 việc tai chi nhánh công ty bia Sài Gòn tai tỉnh Bà Ròa Vũng Tàu Từ năm 1997 – 2001 Học trường Đ H DLKT – CN Tp Hồ Chí Minh Sau trường đến làm việc cho công ty TNHH TM & DV Hoàng Bảo C TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN VÀ CHUYÊN MÔN 1, Trình độ học vấn : Đại học 2, Trình độ ngoại ngữ : Anh văn ( chuyên ngành giao tiếp) 3, Vi tính : vi tính văn phòng D KHẢ NĂNG VÀ KINH NGHIỆM - Có kinh nghiệm kinh doanh giao dòch khách hàng - Có kinh nghiệm giao nhận điều phối hàng hoá - Có kinh nghiệm làm việc thoe tổ,nhóm - Có khả phân tích công việc cách hiệu - Có thể làm việc cách độc lập dươi áp lực công việc cao - Chấp nhận công tác xa - Có khả trì tốt mối quan hệ với khách hàng Tp Hồ Chí Minh Ngày 30/10/2002 Người làm đơn Phan Công Đònh - 61 - Phụ lục 3: Biểu đồ tỉ lệ diện tích nuôi trồng thuỷ sản huyện tỉnh Sóc Trăng năm 2001 120.00% 100% 100.00% 80.00% 60.00% 42.74% 33.09% 40.00% 12.16% 20.00% 5.56% 2.28% 1.76% 2.41% 0.00% Kế Sác h Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyên Thạnh Trò VónhChâu Nông Lâm trường Toàn Tỉnh Phụ lục 4: Biểu đồ tỉ lệ sản lượng nuôi trồng thuỷ sản huyện tỉnh Sóc Trăng naêm 2001 120.00% 100% 100.00% 80.00% 60.00% 37.71% 29.84% 40.00% 17.97% 20.00% 7.27% 3.92% 3.29% 0.00% Kế Sá c h Long Phú Mỹ Tú Mỹ Xuyê n - 62 - Thạ nh Trò Vónh Châu Toà n Tỉnh Phụ lục 11 : Sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng năm 1993 - 2001 ( ĐVT Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tôm biển 2,412 2,620 2,957 3,333 3,332 5,025 6,301 Tôm xanh 94 140 207 198 133 84 82 Caù 600 1,521 2,612 1,988 2,456 1,336 2,224 Cua 40 70 40 44 211 56 33 10 12 Diện tích Artemia Nghêu 68 300 800 99 Cá nước 747 930 1,244 799 6,378 7,366 8,550 9,550 Tổng 3,146 4,360 - 63 - 5,826 Phụ lục 13: Qui hoạch sản lượng nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng đến năm 2005 ( ĐVT STT Mỹ Xuyên Hạng mục Vónh Châu Long Phú Thạnh Trò Ke Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản 4,294 7,220 3,455 2,778 4,6 Sản lượng nuôi chuyên nuôi tôm 1,454 2,280 2,280 1,130 1,1 Sản lượng nuôi chuyên nuôi cá 240 600 400 350 30 Sản lượng nuôi tôm kết hợp trồng lúa 2,600 1,440 125 130 20 Sản lượng nuôi tôm, cá kết hợp trồng rừng - 1,600 400 368 Sản lượng nuôi cá kết hợp trồng lúa - 250 800 Sản lượng nuôi tôm - artemia - muối - 300 - - Sản lượng nuôi thủy đặc sản khác - 1,000 - - - 64 - - 2,4 80 - 65 - - 66 - - 67 - ... SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG …………… ……….31 3.1 Quan điểm phát triển ………………………………………………………………………31 3.2 Một Số Giải Pháp Phát Triển Ngành Nuôi Trồng Thủy Sản Tỉnh. .. ngành nuôi trồng thủy sản kinh tế quốc dân - Chương 2: Đánh giá tiềm thực trạng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng - Chương 3: Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy. .. tích nuôi thủy sản tỉnh Sóc Trăng …… 15 2.1.3 Vai trò nuôi trồng thủy phát triển kinh tế -1- tỉnh Sóc Trăng ……………… ………………………….………………………16 2.2 –Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc Trăng

Ngày đăng: 09/01/2018, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA.pdf

  • 40631.pdf

    • MỤC LỤC

    • MỞ ĐẦU

    • CHƯƠNG 1: VAI TRÒ CỦA NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN

    • 1.1. Tổng quan về ngành nuôi trồng thủy sản và xu hướng phát triển của ngành nuôi trồng thuỷ sản Việt Nam

    • 1.2. Vai trò của ngành nuôi trồng thủy sản trong nền kinh tế quốc dân

    • 1.3. Chính sách phát triển ngành nuôi trông thủy sản của Đảng và nhà nước ta

    • CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG

    • 2.1. Đánh giá tiềm năng

    • 2.2. Thực trạng ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc TRăng trong thời gian qua

    • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TỈNH SÓC TRĂNG

    • 3.1. Quan điểm phát triển

    • 3.2. Một số giải pháp phát triển ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh Sóc TRăng

    • KẾT LUẬN

    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan