Bài giảng pháp luật thuế chương 1 GV nguyễn thị hoài thu

38 519 0
Bài giảng pháp luật thuế  chương 1   GV  nguyễn thị hoài thu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT THUẾ Thời lượng: 30 tiết GV: Nguyễn Thị Hoài Thu  CHƯƠNG I: Khái quát chung thuế pháp luật thuế Việt Nam  CHƯƠNG II: Pháp luật thuế thu vào hàng hóa, dịch vụ  CHƯƠNG III: Pháp luật thuế thu vào thu nhập  CHƯƠNG VI: Pháp luật thuế thu vào số loại tài sản Nhà nước quản lý  CHƯƠNG V: Quản lý thuế CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM Khái quát chung thuế 1.1 Lịch sử hình thành thuế 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại thuế Những vấn đề pháp luật thuế 2.1 Khái niệm pháp luật thuế 2.2 Những nội dung đạo luật thuế Quan hệ pháp luật thuế 3.1 Khái niệm quan hệ PL thuế 3.2 Chủ thể tham gia quan hệ PL thuế CHƯƠNG I – KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THUẾ VÀ PHÁP LUẬT THUẾ VIỆT NAM I Khái quát chung thuế 1.1 Lịch sử hình thành thuế - Thuế hình thành đồng thời song song với Nhà nước, xã hội có Nhà nước có thuế ngược lại - Các học thuyết thuế: Thuyết khế ước xã hội Thuyết quyền lực Nhà nước 1.1 Lịch sử hình thành thuế (tt) Thuyết khế ước xã hội: Lần Thomas Hobbes đưa phát triển Jean-Jacques Rousseau Nội dung: - Hành vi nộp thuế cư dân cho Nhà nước xuất phát từ thỏa thuận cư dân quyền (khế ước) - Nhà nước có nghĩa vụ hồn trả lại lợi ích tương xứng với phần đóng góp cư dân cho Nhà nước  Rút ưu, nhược điểm thuyết “khế ước xã hội”? 1.1 Lịch sử lực hình Thuyết quyền Nhàthành nước thuế (tt) Nội dung: - Thuế nghĩa vụ mang tính bắt buộc mà cư dân phải đóng góp cho Nhà nước, đảm bảo cơng cụ pháp luật sức mạnh quyền lực trị - Thuế khơng có tính đối giá hồn trả trực tiếp * Ưu nhược thuyết quyền lực Nhà nước? * Rút chất vấn đề thuế xã hội? 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại thuế 1.2.1 Khái niệm - Dưới góc độ pháp lý: Thuế khoản nộp bắt buộc mang tính cưỡng chế pháp luật mà cá nhân, tổ chức phải nộp vào ngân sách Nhà nước Các khoản nộp khơng mang tính đối giá khơng mang tính hồn trả trực tiếp cho người nộp thuế 1.2.2 Đặc điểm - Thuế tượng xã hội - Thuế phạm trù lịch sử gắn liền với Nhà nước - Thuế quan quyền lực Nhà nước cao định - Khơng mang tính đối giá hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp thuế 1.2.3 Vai trò thuế - Là nguồn thu chủ yếu thường xuyên Ngân sách nhà nước - Là công cụ giúp Nhà nước thực sách điều tiết vĩ mơ kinh tế - Là công cụ điều tiết thu nhập thực công xã hội *Nhận xét tầm quan trọng vai trò kinh tế đại? 1.2.4 Phân loại thuế - Căn vào đối tượng chịu thuế  Thuế thu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ  Thuế điều tiết vào thu nhập  Thuế điều tiết vào hành vi sử dụng số loại tài sản Nhà nước quy định - Căn vào phương thức thu thuế • Thuế gián thu Bao gồm: Thuế XK-NK, thuế GTGT… • Thuế trực thu Bao gồm: Thuế TNCN, thuế TNDN… Phân loại: TS tuyệt đối Lũy tiến toàn TS tỷ lệ TS tỷ lệ lũy tiến Lũy tiến phần TS tỷ lệ cố định - TS tuyệt đối: loại thuế suất ấn định số cố định tuyệt đối đơn vị đối tượng tính thuế Ưu, nhược điểm TS tuyệt đối? * TS tỷ lệ: Là loại thuế suất ấn định số tỷ lệ phần trăm sở tính thuế - Thuế suất tỷ lệ tương đối cố định: Là trường hợp mức thuế suất (tỷ lệ %) khơng thay đổi giá trị tính thuế hàng hóa, dịch vụ, tài sản thu nhập thay đổi - Thuế suất tương đối lũy tiến: Là trường hợp mức thuế suất (tỷ lệ %) gia tăng theo gia tăng giá trị tính thuế Bao gồm  Thuế suất lũy tiến toàn phần: thuế suất tăng toàn phần tăng lên giá trị/cơ sở tính thuế  Thuế suất lũy tiến phần: loại thuế suất tăng theo phần tăng lên giá trị/cơ sở tính thuế b) Thuế suất (tt) Yêu cầu: - Nắm rõ ưu nhược điểm loại thuế suất? - Lý giải chúng lựa chọn áp dụng sắc thuế khác nhau? 2.2.6 Chế độ kê đăng ký, kê khai, thu nộp thuế toán thuế - Đăng ký thuế: việc đối tượng nộp thuế thông báo với quan thuế biết đối tượng nộp thuế tiến hành hoạt động, thực hành vi chịu thuế - Khai thuế : việc đối tượng nộp thuế thông báo cho quan thuế biết thực tế hoạt động đối tượng nộp thuế số tiền thuế phát sinh khoảng thời gian định theo quy định pháp luật (còn gọi kỳ tính thuế) - Nộp thuế: việc ĐTNT thực nghĩa vụ tài nhà nước - Quyết tốn thuế: việc ĐTNT xác định lại với quan thuế xác số thuế mà ĐTNT có nghĩa vụ phải nộp vào NSNN khoảng thời gian định (thường kết thúc năm tài chính) Các trường hợp xảy toán:  Tiền thuế tạm nộp > Nghĩa vụ nộp: hoàn thuế  Tiền thuế tạm nộp < Nghĩa vụ nộp: nộp phần thiếu vào NSNN  Tiền thuế tạm nộp = Nghĩa vụ nộp: thực toán sổ sách theo quy định 2.2.7 Truy thu hoàn thuế - Truy thu thuế: định hành quan thuế, yêu cầu đối tượng nộp thuế phải nộp phần thuế thiếu vào ngân sách nhà nước Lưu ý: Truy thu thuế lúc xuất phát từ hành vi vi phạm pháp luật - Hoàn thuế: việc quan thuế hoàn trả lại phần toàn số tiền thuế mà tổ chức, cá nhân (không dùng từ đối tượng nộp thuế) nộp trước tổ chức cá nhân thực vượt nghĩa vụ nộp thuế họ 2.2 Những nội dung đạo luật thuế 2.2.8 Chế độ miễn giảm thuế - Là ưu đãi chia sẻ Nhà nước dành cho đối tượng nộp thuế thỏa mãn điều kiện mà đạo luật thuế quy định - Lưu ý: Trong trường hợp, đối tượng nộp thuế người hưởng lợi trực tiếp từ việc miễn giảm thuế *Thử lý giải nguyên nhân chế độ miễn giảm phong phú sắc thuế trực thu ngược lại sắc thuế gián thu? 2.2.9 Chế độ xử lý vi phạm khen thưởng - Pháp luật thuế có điều khoản qui định chế độ xử lý vi phạm khen thưởng Mục đích qui định nhằm đảm bảo tuân thủ nghiêm minh qui định pháp luật thuế - Vi phạm pháp luật thuế xử lý hai cấp độ: cấp độ hành cấp độ hình sự, tùy thuộc vào tính chất, mức độ hành vi vi phạm - Quan hệ pháp luật thuế 3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật thuế - Quan hệ pháp luật thuế QHXH phát sinh hoạt động thu, nộp thuế cá nhân, tổ chức (chủ thể nộp thuế) NN (chủ thể thu thuế) điều chỉnh QPPL thuế - Quan hệ pháp luật thuế vừa quan hệ tài chính, vừa mang tính chất quan hệ pháp luật hành * So sánh QHPL thuế với quan hệ PL thông thường? * Lý giải QHPL thuế vừa quan hệ tài chính, vừa mang tính chất quan hệ pháp luật hành chính? - Quan hệ pháp luật thuế 3.2 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế 3.2.1 Người nộp thuế a) b) c) NNT theo quy định khoản Điều Luật quản lý thuế Số 78/2006QH11, bao gồm đối tượng sau: Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định pháp luật thuế; Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp khoản thu khác thuộc Ngân sách nhà nước (sau gọi chung thuế) quan quản lý thuế thu theo quy định pháp luật; Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục thuế thay người nộp thuế *Nêu nhận xét NNT theo quy định Luật Quản lý thuế? - Quan hệ pháp luật thuế (tt) 3.2 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế 3.2.2 Cơ quan thu thuế - Cơ quan thuế: tổ chức trực thuộc BTC, chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng BTC thực chức QLNN khoản thu nội địa, bao gồm: thuế, phí, lệ phí khoản thu khác NSNN (sau gọi chung thuế); tổ chức thực quản lý thuế theo quy định pháp luật - Cơ quan hải quan: Điều 11 Luật Hải quan sđ, bs 2005: Hải quan Việt Nam có nhiệm vụ thực kiểm tra, giám sát hàng hoá, phương tiện vận tải; phịng, chống bn lậu, vận chuyển trái phép hàng hoá qua biên giới; tổ chức thực pháp luật thuế hàng hoá XK NK; thống kê hàng hoá XK - NK; kiến nghị chủ trương, biện pháp QLNN hải quan hoạt động XK - NK, xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh sách thuế hàng hoá XK - NK.” 3.2.2 Cơ quan thu thuế (tt) Cơ cấu tổ chức Tổng cục thuế This image cannot currently be displayed 3.2.2 Cơ quan thu thuế (tt) Cơ cấu tổ chức Tổng cục hải quan - Quan hệ pháp luật thuế (tt) 3.2 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế 3.2.3 Quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế - Quyền nghĩa vụ người nộp thuế: Điều 6, Điều Chương I Luật quản lý thuế 2006 - Quyền nghĩa vụ quan thu thuế (Điều 8, Điều Chương I Luật quản lý thuế 2006) *Nêu nhận xét quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế theo quy định Luật quản lý thuế 2006? ... CHƯƠNG I: Khái quát chung thu? ?? pháp luật thu? ?? Việt Nam  CHƯƠNG II: Pháp luật thu? ?? thu vào hàng hóa, dịch vụ  CHƯƠNG III: Pháp luật thu? ?? thu vào thu nhập  CHƯƠNG VI: Pháp luật thu? ?? thu. .. Những vấn đề pháp luật thu? ?? 2 .1 Khái niệm pháp luật thu? ?? 2.2 Những nội dung đạo luật thu? ?? Quan hệ pháp luật thu? ?? 3 .1 Khái niệm quan hệ PL thu? ?? 3.2 Chủ thể tham gia quan hệ PL thu? ?? CHƯƠNG I – KHÁI... chịu thu? ?? - Ưu, nhược điểm - Phân loại thu? ?? gián thu  Thu? ?? gián thu ẩn  Thu? ?? gián thu Thu? ?? trực thu - Khái niệm: loại thu? ?? mà Nhà nước thu trực tiếp vào đối tượng nộp thu? ??, đối tượng nộp thu? ??

Ngày đăng: 06/12/2015, 03:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan