Hoàn thuế: là việc cơ quan thuế hoàn trả lại một phần hoặc toàn bộ số tiền thuế mà các tổ chức, cá nhân (không dùng từ

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật thuế chương 1 GV nguyễn thị hoài thu (Trang 30 - 35)

toàn bộ số tiền thuế mà các tổ chức, cá nhân (không dùng từ đối tượng nộp thuế) đã nộp trước đó do các tổ chức cá nhân đã thực hiện vượt quá nghĩa vụ nộp thuế của họ.

2.2 Những nội dung cơ bản của một đạo luật thuế

2.2.8 Chế độ miễn giảm thuế

- Là sự ưu đãi hoặc chia sẻ của Nhà nước dành cho đối tượng nộp thuế khi thỏa mãn những điều kiện mà đạo luật thuế quy định.

- Lưu ý: Trong mọi trường hợp, đối tượng nộp thuế là người hưởng lợi trực tiếp từ việc miễn giảm thuế.

*Thử lý giải nguyên nhân vì sao chế độ miễn giảm rất phong phú trong các sắc thuế trực thu và ngược lại ở các sắc thuế gián thu?

2.2.9 Chế độ xử lý vi phạm và khen thưởng

- Pháp luật thuế có những điều khoản qui định chế

độ xử lý vi phạm và khen thưởng. Mục đích của các qui định này nhằm đảm bảo sự tuân thủ các qui định này nhằm đảm bảo sự tuân thủ

nghiêm minh của các qui định pháp luật thuế.

- Vi phạm pháp luật về thuế có thể được xử lý ở hai

cấp độ: cấp độ hành chính và cấp độ hình sự, tùy thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm. thuộc vào tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.

3 - Quan hệ pháp luật thuế

3.1 Khái niệm quan hệ pháp luật thuế

- Quan hệ pháp luật thuế là các QHXH phát sinh trong hoạt động thu, nộp thuế giữa các cá nhân, tổ chức (chủ thể nộp thuế) và NN (chủ thể thu thuế) được điều chỉnh bởi các QPPL thuế.

- Quan hệ pháp luật thuế vừa là một quan hệ tài chính, vừa mang tính chất của một quan hệ pháp luật hành chính

* So sánh QHPL thuế với các quan hệ PL thông thường? * Lý giải vì sao QHPL thuế vừa là một quan hệ tài chính, vừa mang tính chất của một quan hệ pháp luật hành

3 - Quan hệ pháp luật thuế

3.2 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế3.2.1 Người nộp thuế 3.2.1 Người nộp thuế

NNT theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật quản lý thuế Số 78/2006QH11, bao gồm những đối tượng sau:

a) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp thuế theo quy định của pháp luật về thuế; pháp luật về thuế;

b) Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân nộp các khoản thu khác

thuộc Ngân sách nhà nước (sau đây gọi chung là thuế) do cơ quan quản lý thuế thu theo quy định của pháp luật;

c) Tổ chức, cá nhân khấu trừ thuế; tổ chức, cá nhân làm thủ tục về thuế thay người nộp thuế. tục về thuế thay người nộp thuế.

3 - Quan hệ pháp luật thuế (tt)

3.2 Chủ thể tham gia quan hệ pháp luật thuế3.2.2 Cơ quan thu thuế 3.2.2 Cơ quan thu thuế

Một phần của tài liệu Bài giảng pháp luật thuế chương 1 GV nguyễn thị hoài thu (Trang 30 - 35)