Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 148 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
148
Dung lượng
1,08 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 04/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP.HCM CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh –Tháng 04/2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ NGHIỆP 14 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 14 1.1.1 Nghiên cứu nước 14 1.1.2 Nghiên cứu nước 22 1.2 Những vấn đề lí luận NCTĐTNN GV trẻ 23 1.2.1 Các khái niệm 23 1.2.1.1 Nhu cầu 23 1.2.1.2 Thành đạt 29 1.2.1.3 Nhu cầu thành đạt 30 1.2.1.4 Nghề nghiệp 33 1.2.1.5 Thành đạt nghề nghiệp 35 1.2.1.6 Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp 35 1.2.2 Một số vấn đề NCTĐ nghề nghiệp GV trẻ 36 1.2.2.1 Vài nét GV trẻ 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP HCM 61 2.1 THỂ THỨC NGHIÊN CỨU 61 2.1.1 Khách thể nghiên cứu 61 2.1.2 Mô tả công cụ nghiên cứu 62 2.2 THỰC TRẠNG NCTĐTNN CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ 65 2.2.1 Đánh giá chung NCTĐTNN GV trẻ thông qua trắc nghiệm 65 2.2.2 Quan niệm TĐTNN giảng viên trẻ 70 2.2.3 Thực trạng NCTĐTNN GV trẻ thông qua nội dung cụ thể 75 2.2.3.1 NCTĐTNN thể qua mong muốn nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 78 2.2.3.2 NCTĐTNN thể qua mong muốn có giảng đạt hiệu cao 82 2.2.3.3 NCTĐTNN thể qua mong muốn đóng góp cho phát triển xã hội 84 2.2.3.4 NCTĐTNN thể qua mong muốn đảm bảo thu nhập nâng cao đời sống 87 2.2.3.5 NCTĐTNN thể qua mong muốn làm việc môi trường có tính thi đua cao 89 2.2.3.6 NCTĐTNN thể qua mong muốn có vị trí cao tập thể sư phạm 91 2.2.3.7 NCTĐTNN thể qua mong muốn có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp 93 2.2.4 Các yếu tố tác động đến NCTĐTNN GV trẻ 94 2.2.4.1 Yếu tố chủ quan 96 2.2.4.2 Yếu tố khách quan 99 2.5 Biện pháp nhằm thỏa mãn NCTĐTNN giảng viên trẻ 103 2.5.1 Đối với cá nhân giảng viên trẻ 104 5.2.2 Đối với trường đại học nơi giảng viên trẻ công tác 106 2.5.3.Đối với Bộ Giáo Dục Đào tạo 110 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 113 KẾT LUẬN 113 1.1 Về lý luận 113 1.2 Về thực tiễn 113 KIẾN NGHỊ 115 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 115 2.2 Đối với Trường Đại học 115 2.3 Đối với Giảng viên 116 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ NC Nhu cầu NCTĐ Nhu cầu thành đạt NCTĐTNN Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV Giảng viên ĐTB Điểm trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn AH Ảnh hưởng N Số lượng tổng SV Sinh viên 10 MYN Mức ý nghĩa 11 f Tần số 12 % Tỉ lệ phần trăm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 54 Bảng 2.2 NCTĐTNN GV trẻ biểu qua trắc nghiệm 59 Bảng 2.3 Phân bố điểm NCTĐTNN giảng viên trẻ 59 Bảng 2.4 Mối tương quan NCTĐTNN số nội dung khác 61 hoạt động nghề nghiệp Bảng 2.5 Quan niệm GV TĐTNN 63 Bảng 2.6 NCTĐTNN GV trẻ thông qua nội dung cụ thể 69 Bảng 2.7 Phương thức thỏa mãn NCTĐTNN giảng viên trẻ thông 72 qua mong muốn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Bảng 2.8 NCTĐTNN GV trẻ thể thông qua mong 76 muốn có giảng đạt hiệu cao Bảng 2.9 Mong muốn đóng góp cho sinh viên giảng viên trẻ 78 Bảng 2.10 Mô tả công việc làm thêm giảng viên trẻ 81 Bảng 2.11 Các yếu tố tác động đến thành công nghề nghiệp 88 Bảng 2.12 Lí GV gắn bó với công việc dạy học 90 Bảng 2.13 Ảnh hưởng yếu tố lực chuyên môn 91 Bảng 2.14 Mức độ ảnh hưởng yếu tố thuộc nhóm gia đình 93 Bảng 2.15 Đánh giá giảng viên trẻ tác động yếu tố 94 trưởng khoa tính tích cực họ công việc Bảng 2.16 Tác động trình hội nhập đến NCTĐTNN GV 96 trẻ Bảng 2.17 Một số biện pháp cá nhân giảng viên trẻ nhằm thỏa 97 mãn NCTĐTNN Bảng 2.18 Một số biện pháp trường đại học nhằm thỏa mãn 100 NCTĐTNN GV trẻ Bảng 2.19 Một số biện pháp Bộ Giáo Dục nhằm thỏa mãn 103 NCTĐTNN GV trẻ Biểu đồ 2.1 So sánh nội dung TĐTNN theo nhóm 68 Biểu đồ 2.2 Đánh giá GV trẻ điều kiện làm việc trường 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nhu cầu thúc đẩy tính tích cực nhân cách Nhu cầu chi phối mạnh mẽ đến tâm lý người nói chung hoạt động người nói riêng Con người có nhiều nhu cầu khác nhau, từ nhu cầu vật chất đơn giản đến nhu cầu tinh thần cao Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp nhu cầu tinh thần, nhu cầu bậc cao người Đó tự khẳng định tồn cá nhân vươn lên thăng tiến nghề Nhu cầu, nhu cầu thành đạt nghề nghiệp nẩy sinh, hình thành phát triển hoạt động nghề người Việc thỏa mãn nhu cầu, nhu cầu thành đạt nghề nghiệp sức mạnh nội thúc đẩy điều chỉnh hành vi người Nó qui định chiều hướng, tính chất phát triển công việc Trong hoạt động nghề nghiệp, người có nhu cầu thành đạt cao thường có xu hướng hoàn thành công việc giao cách tốt Và ngược lại, người có nhu cầu thành đạt thấp có xu hướng làm việc cầm chừng, nỗ lực công việc nhiều hạn chế Nghiên cứu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp khía cạnh khác nhau, giúp hiểu rõ đặc điểm, chất, biểu cụ thể nghề nghiệp định để từ tìm biện pháp làm cho người thỏa mãn nhu cầu thành đạt nghề nghiệp điều cần thiết 1.2 Trong thời đại lịch sử nào, xã hội nào, giảng viên – người lĩnh nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kế thừa, giữ vai trò quan trọng Trong thời đại nay, khoa học kĩ thuật nước giới phát triển vũ bão giáo viên giữ vai trò đặc biệt quan trọng Giảng viên – người nhận lấy sứ mệnh đưa tri thức đến với hệ người, góp phần trực tiếp việc tạo nguồn nhân lực việc phát triển đất nước Họ góp phần trực tiếp việc đào tạo nguồn nhân lực có trình độ khoa học kĩ thuật, chuyên môn, tay nghề để phát triển đất nước Nhu cầu tuyển dụng sử dụng giảng viên trẻ kế thừa giảng viên nhiều thâm niên kinh nghiệm giảng dạy trường đại học lớn Chẳng hạn, trường đại học Bách Khoa TP.HCM có 50% giảng viên 35 tuổi; trường đại học Sư Phạm kĩ thuật TP.HCM có 60%, trường đại học Sư Phạm TP.HCM có 189/558 giảng viên trẻ, số đại học công lập Văn Lang, Hùng Vương, Hoa Sen nhiều giảng viên trẻ giữ chức vụ quan trọng trưởng, phó khoa, chủ nhiệm môn Do để nghiên cứu tìm kiếm, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế rào cản tâm lý tính tích cực nghề việc tìm hiểu nhu cầu thành đạt nghề giảng viên trẻ điều cần thiết 1.3 Thực tiễn nghiên cứu Việt Nam cho thấy việc nghiên cứu sâu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp nói chung nhu cầu thành đạt nghề nghiệp giảng viên trẻ quan tâm Xuất phát từ lí nêu trên, chọn lựa nghiên cứu đề tài “Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp giảng viên trẻ số trường đại học TP.HCM” Đối tượng khách thể nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: nhu cầu thành đạt nghề nghiệp 2.2 Khách thể nghiên cứu: GV trẻ số trường đại học TP.HCM Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV trẻ số trường đại học TP.HCM, từ đề xuất biện pháp nhằm đáp nhu ứng cầu thành đạt nghề nghiệp GV trẻ Giới hạn nghiên cứu 4.1 Nội dung nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV trẻ khía cạnh sau: + Đánh giá tổng quan nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV thông qua trắc nghiệm NCTĐTNN + Quan niệm GV trẻ thành đạt nghề nghiệp + Biểu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp + Các yếu tố tác động đến nhu cầu thành đạt nghề nghiệp: yếu tố tâm lý cá nhân, yếu tố tâm lý xã hội yếu tố khác 4.2 Khách thể nghiên cứu 200 giảng viên trẻ giảng số trường đại học TP.HCM: Đại học Hoa Sen, Đại học Mở, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Sài Gòn, Đại học Sư Phạm TP.HCM, Đại học Hùng Vương, Đại học Tài nguyên môi trường, Đại học Kinh tế - Tài chính, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Văn Lang, Đại học Tôn Đức Thắng, Đại học Thể Dục Thể Thao TP.HCM, Đại học Gia Định, Học viện Hành Chánh Quốc Gia 4.3 Địa bàn nghiên cứu Đề tài nghiên cứu số trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Giả thuyết nghiên cứu Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp giảng viên trẻ biểu nhiều khía cạnh khác nhau, GV trẻ đề cao việc đánh giá cao trình độ chuyên môn Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp giảng viên trẻ chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, yếu tố tâm lý cá nhân chi phối mạnh mẽ Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Hệ thống hóa số vấn đề lí luận nhu cầu, nhu cầu thành đạt nghề nghiệp 6.2 Khảo sát biểu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV trẻ 6.3 Tìm hiểu số yếu tố tác động đến nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV trẻ 6.4 Đề xuất biện pháp tâm lý nhằm đáp ứng nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV trẻ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận nghiên cúu Việc nghiên cứu tiến hành theo quan niệm sau: 7.1.1 Quan niệm hoạt động Với tính chất cá nhân, chủ thể sinh có nhu cầu Ban đầu nhu cầu xuất điều kiện, tiền đề cho hoạt động Nhu cầu nảy sinh hình thành phát triển, thay đổi theo hoạt động người Khi hoạt động người thay đổi nhu cầu biến đổi, người tiếp tục hoạt động nhằm thõa mãn nhu cầu thay đổi Do thật vô nghĩa tách rời mối quan hệ nhu cầu hoạt động Có thể biễu diễn mối quan hệ nhu cầu hoạt động sơ đồ sau: Hoạt động – Nhu cầu – Hoạt động Sự nảy sinh hình thành nhu cầu thành đạt không nằm sơ đồ Nhu cầu thành đạt cá nhân hình thành, phát triển tương tác với môi trường xung quanh thông qua hoạt động nghề nghiệp Tính chất hoạt động nghề nghiệp chi phối nội dung, tính chất mức độ biểu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp 7.1.2 Quan niệm hệ thống cấu trúc: xem xét nội dung nghiên cứu mối quan hệ với nhiều mặt: Nhu cầu thành đạt nghề nghiệp giảng viên biểu nhiều khía cạnh khác nhau, chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan khách quan khác 7.2 Các phương pháp nghiên cứu cụ thể 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận Mục đích: Tìm hiểu tổng quan công trình nghiên cứu nước xung quanh vấn đề nhu cầu thành đạt nghề nghiệp để: Có thể trau dồi chuyên môn Cả Câu 17: Để nâng cao hiệu hoạt động nghề nghiệp, theo Thầy/Cô cần làm gì? a) Về phía cá nhân ………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… .………………………………………………………… …………………… b) Phía trường học ………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… .………………………………………………………… …………………… c) Phía nhà nước ………………………………………………………………………………… ………………… …………………………………………………………… .………………………………………………………… …………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý Thầy Cô Kính chúc quý Thầy Cô sức khỏe thành đạt Trân trọng kính chào 135 PHỤ LỤC MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ PHỤ LỤC 3.1 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ GIỚI TÍNH Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances T-test for Equality of Means Sig (2- F Sig t df tailed) Mean Std Error Difference Difference Equal variances THU assumed NHAP Equal 1.536 1.55 158 126 1382 09000 1.551 156.2 123 1382 08913 158 482 0614 08712 717 157.7 475 0614 08575 158 772 -.018 06218 -.298 157.3 766 -.018 06056 215 variances not assumed Equal variances CANH assumed TRANH Equal 705 2.55 112 variances not assumed Equal GIANG variances DAY assumed HIEU Equal 1.44 232 -.290 136 QUA variances not assumed Equal variances NANG assumed CAO Equal NLCM variances 898 14.3 158 370 056 06310 939 148.2 349 05668 06036 420 675 03056 07282 667 03056 07089 564 04618 07996 560 04618 07915 958 00354 06760 958 00354 06666 000 not assumed Equal variances QUAN assumed HE DN Equal 5.52 158 020 variances 431 not assumed 157.2 08 Equal VI TRI variances CHUC assumed VU Equal 577 002 158 962 variances 583 not assumed 156.4 10 Equal PHAT variances TRIEN assumed XA HOI Equal variances not assumed 052 1.21 158 273 053 157.3 80 137 PHỤ LỤC 3.2 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ CHỨC VỤ Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Sig (2- Sig F tailed Mean Std Error ) Difference Difference t df -.49 158 619 -.06786 13628 -.38 21.7 705 -.06786 17695 1.12 158 261 14762 13074 92 22.3 363 14762 15908 17 158 862 01633 09355 15 23.0 879 01633 10619 -.16 158 868 -.01587 09515 -.15 23.3 881 -.01587 10486 -.74 158 458 -.08143 10942 Equal variances THU assumed NHẬP Equal variances 3.69 05 not assumed CANH Equal variances TRANH assumed 2.08 15 Equal variances not assumed GIANG Equal variances HIEU assumed QUA Equal variances 38 53 not assumed NANG Equal variances CAO assumed NLCM Equal variances 66 41 not assumed QUAN Equal variances 45 50 138 HỆ assumed ĐỒNG Equal variances NGHIỆP not assumed VỊ TRÍ Equal variances CHỨC assumed VỤ Equal variances 2.46 11 not assumed PHAT Equal variances TRIEN assumed XA HOI Equal variances 4.83 02 not assumed -.64 22.8 526 -.08143 12635 1.15 158 249 13878 11990 89 21.8 379 13878 15458 81 158 415 08286 10147 63 21.8 533 08286 13088 PHỤ LỤC 3.3 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ TÌNH TRẠNG HÔN NHÂN Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Mean THU Equal variances NHẬP assumed F Sig 3.1 079 Equal variances not assumed CẠNH Equal variances TRANH assumed 16 686 t Std Error df Sig 158 377 -.08205 09264 -.92 142.8 358 -.08205 08906 -.63 524 -.05707 08927 -.88 158 Difference Difference 139 Equal variances -.63 127.0 not assumed GIẢNG Equal variances DẠY assumed HIỆU Equal variances QUẢ not assumed NÂNG Equal variances CAO assumed NLCM Equal variances 5.2 19 Equal variances HỆ ĐN assumed 27 658 598 not assumed Equal variances CHỨC assumed VỤ Equal variances 2.8 Equal variances TRIỂN assumed XÃ HỘI Equal variances 158 334 06150 06352 90 100.7 368 06150 06804 158 124 09943 06431 1.52 120.6 131 09943 06534 -.10 158 919 -.00758 07463 -.10 120.1 921 -.00758 07593 158 185 -.10844 08154 114.9 200 -.10844 08404 158 748 02232 06922 31 114.8 755 02232 07136 1.54 094 1.33 - not assumed PHÁT 08928 023 Equal variances VỊ TRÍ -.05707 96 not assumed QUAN 524 1.29 54 462 not assumed 32 PHỤ LỤC 3.4 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ NƠI ĐƯỢC ĐÀO TẠO Independent Samples Test 140 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means Sig (2- Std Mean Error tailed Differen Differen F THU Equal NHAP variances assumed 008 Sig t df ) ce ce 2.71 158 007 29883 11023 2.69 47.3 010 29883 11088 1.35 158 178 14583 10791 1.38 49.2 172 14583 10530 -1.08 158 279 -.08371 07707 -1.05 46.0 298 -.08371 07948 -1.00 158 315 -.07899 07842 93 Equal variances not assumed CANH Equal TRANH variances assumed 114 73 Equal variances not assumed GIANG Equal HIEU variances QUA assumed 020 88 Equal variances not assumed NANG Equal CAO variances NLCM assumed 4.123 04 141 Equal variances not -.893 41.9 377 -.07899 08843 103 158 918 00937 09062 106 49.1 916 00937 08846 2.23 158 027 21875 09802 2.02 42.9 049 21875 10795 -.53 158 597 -.04453 08400 -.48 43.2 630 -.04453 09188 assumed QUAN Equal HE DN variances assumed 022 88 Equal variances not assumed VI TRI Equal CHUC variances VU assumed 351 55 Equal variances not assumed PHAT Equal TRIEN variances XA HOI assumed 035 85 Equal variances not assumed PHỤ LỤC 3.5 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ TRÌNH ĐỘ CHUYÊN MÔN Multiple Comparisons - Tukey HSD Dependent Variable (J) (I) HVAN HVAN Mean Difference Std Error (I-J) Sig 95% Confidence Interval 142 Lower Upper Bound Bound THU CU NHAN NHẬP THAC SI TIEN SI THAC SI CU NHAN TIEN SI TIEN SI -.00086 09427 1.0 -.2239 66932 29133 05 -.0200 00086 09427 1.0 -.2222 67017 28679 05 -.0084 CU NHAN 2222 1.358 2239 1.348 -.66932 29133 05 1.358 0200 THAC SI -.67017 28679 05 1.348 0084 CẠNH CU NHAN TRANH THAC SI TIEN SI THAC SI CU NHAN TIEN SI -.01194 09183 99 -.2292 34697 28378 44 -.3245 01194 09183 99 -.2053 35891 27937 40 -.3021 CU TIEN SI NHAN 2053 1.018 2292 1.019 -.34697 28378 44 1.018 3245 THAC SI -.35891 27937 40 1.019 3021 GIẢNG CU NHAN THAC SI -.10472 06526 24 -.2591 0497 143 DẠY HIỆU TIEN SI THAC SI QUẢ -.03117 20166 98 -.5083 4460 10472 06526 24 -.0497 2591 07355 19853 92 -.3962 5433 03117 20166 98 -.4460 5083 THAC SI -.07355 19853 92 -.5433 3962 THAC SI -.12659 06608 13 -.2829 0298 TIEN SI 03485 20420 98 -.4483 5180 12659 06608 13 -.0298 2829 16144 20103 70 -.3142 6371 -.03485 20420 98 -.5180 4483 THAC SI -.16144 20103 -.6371 3142 THAC SI -.09599 07106 36 -.2641 0721 TIEN SI 03273 21959 98 -.4868 5523 09599 07106 36 -.0721 2641 12871 21617 82 -.3828 6402 -.03273 21959 98 -.5523 4868 THAC SI -.12871 21617 82 -.6402 3828 THAC SI -.00299 07705 99 -.1853 1793 TIEN SI 08909 23809 92 -.4743 6525 00299 07705 99 -.1793 1853 CU NHAN TIEN SI TIEN SI CU NHAN CU NHAN NÂNG THAC SI CU CAO NHAN NLCM TIEN SI TIEN SI CU NHAN PHÁT CU NHAN TRIỂN XÃ HỘI THAC SI CU NHAN TIEN SI TIEN SI CU NHAN TIEN SI CU NHAN THAC SI CU NHAN 70 144 TIEN SI 09208 23439 91 -.4625 6467 -.08909 23809 92 -.6525 4743 THAC SI -.09208 23439 91 -.6467 4625 THAC SI 09945 08392 46 -.0991 2980 TIEN SI 37208 25932 32 -.2415 9857 -.09945 08392 46 -.2980 0991 27263 25529 53 -.3314 8767 -.37208 25932 32 -.9857 2415 -.27263 25529 53 -.8767 3314 CU NHAN VỊ TRÍ CU NHAN CHỨC VỤ THAC SI CU NHAN TIEN SI TIEN SI CU NHAN THAC SI PHỤ LỤC 3.6 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ TRÌNH ĐỘ THÂM NIÊN Multiple Comparisons - Tukey HSD (I) (J) Dependent THÂM THÂM Variable THU NIÊN 1.00 NHAP 2.00 3.00 NIÊN TRANH 1.00 2.00 Difference Std (I-J) Error Interval Sig Lower Upper Bound Bound 2.00 -.05532 09749 838 -.2860 1754 3.00 -.10504 13869 730 -.4332 2231 1.00 05532 09749 838 -.1754 2860 3.00 -.04972 14115 934 -.3837 2843 1.00 10504 13869 730 -.2231 4332 14115 934 -.2843 3837 2.00 CANH 95% Confidence Mean 04972 2.00 -.13345 09302 326 -.3536 0867 3.00 08436 13233 800 -.2288 3975 1.00 13345 09302 326 -.0867 3536 145 3.00 3.00 21780 13468 241 -.1009 5365 1.00 -.08436 13233 800 -.3975 2288 13468 241 -.5365 1009 2.00 -.21780 1.00 GIANG 2.00 HIEU QUA 3.00 2.00 01924 06699 956 -.1393 1777 3.00 03528 09530 927 -.1902 2608 1.00 -.01924 06699 956 -.1777 1393 3.00 01603 09699 985 -.2135 2455 1.00 -.03528 09530 927 -.2608 1902 -.01603 09699 985 -.2455 2135 2.00 -.15850(*) 06675 049 -.3164 -.0006 3.00 02048 09496 975 -.2042 2452 1.00 15850(*) 06675 049 0006 3164 3.00 17898 09664 156 -.0497 4076 1.00 -.02048 09496 975 -.2452 2042 -.17898 09664 156 -.4076 0497 2.00 -.12863 07198 177 -.2989 0417 3.00 01597 10239 987 -.2263 2583 1.00 12863 07198 177 -.0417 2989 3.00 14460 10421 350 -.1020 3912 1.00 -.01597 10239 987 -.2583 2263 2.00 -.14460 10421 350 -.3912 1020 2.00 NANG 1.00 CAO NLCM 2.00 3.00 2.00 PHAT 1.00 TRIEN XA HOI 2.00 3.00 146 QUAN 1.00 HE DN 2.00 3.00 2.00 -.08742 07806 503 -.2721 0973 3.00 04128 11104 927 -.2215 3040 1.00 08742 07806 503 -.0973 2721 3.00 12869 11302 492 -.1387 3961 1.00 -.04128 11104 927 -.3040 2215 -.12869 11302 492 -.3961 1387 2.00 -.03849 08599 896 -.2419 1650 3.00 08529 12232 765 -.2041 3747 1.00 03849 08599 896 -.1650 2419 3.00 12378 12449 582 -.1708 4183 1.00 -.08529 12232 765 -.3747 2041 -.12378 12449 582 -.4183 1708 2.00 VI TRI 1.00 CHUC VU 2.00 3.00 2.00 * The mean difference is significant at the 05 level PHỤ LỤC 3.6 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC TIỂU NHÓM NCTĐTNN VÀ TIÊU CHÍ TRÌNH ĐỘ NGOẠI NGỮ Multiple Comparisons - Tukey HSD 95% Confidence Dependent Variable THU (I) (J) Mean NNGU NNGU Difference (I-J) 11.00 NHAP 12.00 13.00 Interval Std Error Sig Lower Upper Bound Bound 12.00 -.10666 14500 743 -.4497 2364 13.00 -.07824 15170 864 -.4372 2807 11.00 10666 14500 743 -.2364 4497 13.00 02841 09834 955 -.2043 2611 11.00 07824 15170 864 -.2807 4372 147 12.00 CANH 11.00 TRANH 12.00 13.00 -.02841 09834 955 -.2611 2043 12.00 -.07678 13949 846 -.4068 2533 13.00 -.00689 14594 999 -.3522 3384 11.00 07678 13949 846 -.2533 4068 13.00 06989 09460 741 -.1540 2937 11.00 00689 14594 999 -.3384 3522 -.06989 09460 741 -.2937 1540 12.00 00301 09934 999 -.2321 2381 13.00 06525 10393 805 -.1807 3112 11.00 -.00301 09934 999 -.2381 2321 13.00 06224 06738 626 -.0972 2217 11.00 -.06525 10393 805 -.3112 1807 -.06224 06738 626 -.2217 0972 12.00 -.10781 09934 525 -.3429 1273 13.00 05963 10394 834 -.1863 3056 11.00 10781 09934 525 -.1273 3429 13.00 16744(*) 06738 037 0080 3269 11.00 -.05963 10394 834 -.3056 1863 -.16744(*) 06738 037 -.3269 -.0080 12.00 -.03752 10809 936 -.2933 2182 13.00 01823 11308 986 -.2493 2858 11.00 03752 10809 936 -.2182 2933 13.00 05576 07331 728 -.1177 2292 12.00 GIANG 11.00 HIEU QUA 12.00 13.00 12.00 NANG 11.00 CAO NLCM 12.00 13.00 12.00 PHAT 11.00 TRIEN XA HOI 12.00 148 13.00 11.00 -.01823 11308 986 -.2858 2493 07331 728 -.2292 1177 12.00 -.05576 QUAN 11.00 HE DN 12.00 13.00 12.00 -.12904 11476 500 -.4006 1425 13.00 04756 12007 917 -.2365 3317 11.00 12904 11476 500 -.1425 4006 13.00 17660 07783 063 -.0076 3608 11.00 -.04756 12007 917 -.3317 2365 -.17660 07783 063 -.3608 0076 12.00 -.15073 12753 466 -.4525 1510 13.00 -.17186 13342 404 -.4876 1438 11.00 15073 12753 466 -.1510 4525 13.00 -.02113 08649 968 -.2258 1835 11.00 17186 13342 404 -.1438 4876 02113 08649 968 -.1835 2258 12.00 VI 11.00 TRI CHUC 12.00 VU 13.00 12.00 * The mean difference is significant at the 05 level [...]... động qua lại giữa các biến số (các loại tương quan), các phương pháp so sánh giá trị trung bình (T – test, Chi – square, Anova) 8 Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận của nhu cầu thành đạt trong nghề nghiệp 1.1 Vài nét về lịch sử nghiên cứu 1.2 Những vấn đề lý luận về NCTĐTNN của giảng viên trẻ Chương 2: Thực trạng NCTĐTNN của giảng viên trẻ ở một số trường đại học tại TP. HCM 2.1 Thể thức nghiên... là thành đạt trong nghề nghiệp là hoàn thành mục tiêu đạt hiệu quả cao và có ý nghĩa cá nhân và ý nghĩa xã hội 1.2.1.6 Nhu cầu thành đạt trong nghề nghiệp a) Khái niệm Dựa trên việc phân tích khái niệm NC, thành đạt, thành đạt nghề nghiệp, NCTĐ chúng tôi đưa ra khái niệm về NCTĐ trong nghề nghiệp như sau: NCTĐTNN là mong muốn của cá nhân nhằm hoàn thành các mục tiêu do cá nhân, tập thể đặt ra trong một. .. chuyên gia trong cách thức thực hiện đề tài, giải quyết những khó khăn phát sinh trong quá trình thực hiện đề tài 7.2.2.2 Điều tra bằng bảng hỏi Mục đích: Đây là phương pháp được sử dụng chính trong đề tài, bảng hỏi nhằm tìm hiểu các vấn đề sau đây: - Quan niệm của giảng viên trẻ về sự thành đạt trong nghề nghiệp - Biểu hiện nhu cầu thành đạt trong nghề nghiệp của giảng viên trẻ - Các yếu tố ảnh hưởng đến... dàng đạt được, nó đòi hỏi mỗi cá nhân cần phải có sự nỗ lực, cố gắng mới hoàn thành được mục tiêu Có thể dẫn ra một số mục tiêu cần đạt được trong lĩnh vực nghề nghiệp như sau: vững vàng về chuyên môn, quan hệ công việc tốt, thăng tiến, quyền lực hay áp dụng được các thành tựu nghề nghiệp vào cuộc sống thực tiễn Ngoài việc hoàn thành tốt các mục tiêu trong nghề nghiệp, một người thành đạt trong nghề nghiệp. .. nghề nghiệp Trong nghiên cứu này chúng tôi đồng ý với tác giả Lã Thị Thu Thủy về quan niệm thành đạt trong nghề nghiệp như sau: thành đạt trong nghề nghiệp là kết quả của hoạt động tích cực của cá nhân nhằm hoàn thành tốt mục tiêu do cá nhân và tập thể đề ra trong lĩnh vực nghề nghiệp nhất định, các mục tiêu đó phải có giá trị đích thực và được xã hội thừa nhận Khái niệm này cho thấy sự thành đạt trong. .. cứu về động cơ thành đạt trong nghiên cứu khoa học của cán bộ nghiên cứu thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân Văn Quốc Gia, tác giả đánh giá chung về động cơ thành đạt trong hoạt động nghề nghiệp, quan niệm sự thành đạt, những đặc điểm ứng xử liên quan đến hoạt động nghề nghiệp, môi trường làm việc và mức độ thỏa mãn của cán bộ nghiên cứu đối với một số khía cạnh khác nhau trong cuộc sống Tác giả... đấu hoàn thành mục tiêu đã đề ra Như vậy, có nhiều cách phân loại khác nhau về NC, tất cả cách phân loại trên dù dựa trên lý thuyết nào đều có chung nhận định là NC được phân chia thành hai loại: NC vật chất và NC tinh thần Nhu cầu thành đạt trong nghề nghiệp cũng thuộc nhu cầu tinh thần và là nhu cầu bậc cao của con người 1.2.1.2 Thành đạt Từ điển Tiếng Việt của Viện Ngôn Ngữ học [45]: - Thành có... khoa học đã đi sâu bàn về NCTĐ nghề nghiệp, đặc biệt với đề tài “NCTĐTNN của tri thức trẻ – Luận án Tiến sĩ Tâm lý học [40], tác giả đã đánh giá tổng quan biểu hiện và mức độ NCTĐ nghề nghiệp của tri thức trẻ; sự khác biệt về NCTĐ nghề nghiệp giữa các nhóm đối tượng: cán bộ khoa học (nghiên cứu viên) , giáo viên và người kinh doanh Đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến NCTĐ nghề nghiệp, trong. .. luôn tồn tại song song trong một cá nhân Ông khẳng định rằng, xu hướng hướng tới những hành vi thành đạt là một hàm số bao gồm ba yếu tố: động cơ thành đạt, khả năng có thể đạt được thành công, giá trị khích lệ của thành công, những yếu tố này tỉ lệ thuận với xu hướng hướng tới những hành vi thành đạt [55] Vào năm 1953 John Atkinson và David McClellan đã cho ra đời cuốn “động cơ thành đạt , trong tác... phúc cá nhân khi nói đến quan niệm về sự thành đạt. [25] Khi xem NCTĐ và động cơ thành đạt là hai khái niệm tương đồng, tác giả Chuansheng Chen (đại học California) và Harol W.Stevenson (đại học Michigan) đề cập đến việc nghiên cứu so sánh giữa động cơ học tập và sự thành công trong học tập trong môn Toán của học sinh người Mỹ gốc Châu Á, người Cap-Ca sống ở Mỹ và học sinh Bắc Á (Nhật Bản và Trung Quốc) ... 200 giảng viên trẻ giảng số trường đại học TP. HCM: Đại học Hoa Sen, Đại học Mở, Đại học Nguyễn Tất Thành, Đại học Sài Gòn, Đại học Sư Phạm TP. HCM, Đại học Hùng Vương, Đại học Tài nguyên môi trường, ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THANH PHƯƠNG NHU CẦU THÀNH ĐẠT TRONG NGHỀ NGHIỆP CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ Ở MỘT SỐ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TẠI TP. HCM CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC Mã số: 60... trẻ số trường đại học TP. HCM Mục đích nghiên cứu Đề tài thực nhằm tìm hiểu nhu cầu thành đạt nghề nghiệp GV trẻ số trường đại học TP. HCM, từ đề xuất biện pháp nhằm đáp nhu ứng cầu thành đạt nghề