Đa dạng sinh học bướm (Lepidoptera) tại KBTTN Tà Đùng 2011 (ĐH KHTN Tp.HCM)

114 462 1
Đa dạng sinh học bướm (Lepidoptera) tại KBTTN Tà Đùng 2011 (ĐH KHTN Tp.HCM)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ HẢI SƠN ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI BƢỚM NGÀY (LEPIDOPTERA: PAPILIONOIDEA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ ĐÙNG TỈNH ĐĂK NÔNG. LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN LÊ HẢI SƠN ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI BƢỚM NGÀY (LEPIDOPTERA: PAPILIONOIDEA) TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN TÀ ĐÙNG TỈNH ĐĂK NÔNG. Chuyên ngành: SINH THÁI HỌC Mã số: 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. HOÀNG ĐỨC HUY Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CẢM ƠN Để hoàn tất đề tài này không thể không nói lời cảm ơn chân thành nhất đến những tập thể và cá nhân sau vì nếu không có họ thì đề tài này chắc hẳn sẽ không đƣợc hoàn thành nhƣ ngày hôm nay. Trƣớc tiên, xin gửi tới TS. Hoàng Đức Huy, Phó Trƣởng Khoa Sinh Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh lời cảm ơn chân thành nhất. TS. Hoàng Đức Huy đã luôn động viên, khích lệ và hƣớng dẫn tôi tận tình trong suốt quá trình thực địa, trình bày luận văn. Thầy Huy cũng luôn cung cấp và cập nhật cho tôi các kiến thức và tài liệu mới trong lĩnh vực nghiên cứu. Ngoài ra, cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Tà Đùng – Tỉnh Đăk Nông đặc biệt là anh Lê Quang Dần (Giám đốc Khu bảo tồn) và anh Nguyễn Xuân Thủy đã luôn giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thực hiện đề tài. Xin chân thành cảm ơn các cán bộ phòng kỹ thuật KBTTN Tà Đùng các anh Ngọc, anh Lƣơng đã cung cấp và hƣớng dẫn sử dụng và thiết lập bản đồ khu bảo tồn trên Mapinfo. Trong quá trình thực địa, xin gửi lời cảm ơn đến các đồng chí là cán bộ trạm kiểm lâm của KBTTN Tà Đùng: anh K’ Chung (cán bộ kiểm lâm trạm II khu vực ĐakSom, ĐakPlao), anh Trần Quang Vinh (trạm IV – trạm Phi Liêng) và các đồng chí khác đã hƣớng dẫn trong quá trình thực địa tại Tà Đùng từ tháng VII/2010 đến tháng VI/2011. Xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Mai Phú Quý – Thƣ ký thƣờng trực hội côn trùng Việt Nam, TS. côn trùng Vũ Văn Liên – Bảo tàng tự nhiên Quốc gia, NCS Đậu Quang Vinh – ĐH Vinh đã đóng góp ý kiến và cung cấp tài liệu để đề tài thực hiện đƣợc tốt hơn. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các cán bộ, giảng viên khoa sinh Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên đặc biệt là Thạc sỹ Nguyễn Hoài Bão đã góp ý cho đề tài, hƣớng dẫn sử dụng phần mềm EstimateS và xử lý số liệu thống kê sinh học. MỤC LỤC DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH LỤC BẢNG BIỂU iii DANH LỤC HÌNH ẢNH v TÓM TẮT vi ĐẶT VẤN ĐỀ 1 CHƢƠNG I – TỔNG QUAN 3 I- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG KHU VỰC 3 1. Nghiên cứu về đa dạng loài 3 2. Nghiên cứu về sinh học, sinh thái 3 II- TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TẠI VIỆT NAM 4 1. Nghiên cứu đa dạng bƣớm 4 2. Nghiên cứu về sinh thái bƣớm 5 3. Nghiên cứu bƣớm tại Tây Nguyên 8 4. Nhận xét chung 8 III- ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 9 1. Vị trí địa lý 9 2. Địa hình và thổ nhƣỡng 10 3. Khí hậu 11 4. Thảm thực vật 11 CHƢƠNG II – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 I. THỜI GIAN – VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 13 1. Thời gian nghiên cứu 13 2. Vật liệu nghiên cứu 13 I- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung 14 2. Xử lý số liệu 15 3. Nghiên cứu đa dạng thành phần loài 15 4. Nghiên cứu sinh thái bƣớm 19 5. Xử lý, bảo quản và định loại mẫu 21 CHƢƠNG III –KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 I- MÔ TẢ TUYẾN KHẢO SÁT 22 1. Nam So Ni (S1) 22 2. Trạm I Tà Đùng (S2) 22 3. Đỉnh Xá Xị (S3) 23 4. Suối lớn ĐakPlao (S4) 24 5. Quốc Lộ (QL) 28 cũ (S5) 25 6. Làng Mông (S6) 25 7. Khu du lịch Phƣơng Nam (S7) 26 8. Trạm IV Tà Đùng (S8) 27 9. Suối lớn – Nhánh suối Đăk G’Lây (S9) 27 10. Tuyến Bà Sung (S10) 28 II- ĐA DẠNG THÀNH PHẦN LOÀI 28 1. Thành phần loài và độ thƣờng gặp 28 2. Loài đặc trƣng tại Tà Đùng 32 3. Ƣớc lƣợng độ giàu loài Jackknife 38 4. Chỉ số tƣơng đồng Bray-Curtis 41 III- NGHIÊN CỨU SINH THÁI BƢỚM 43 1. Thành phần và tần số xuất hiện loài theo sinh cảnh 43 2. Thành phần và tần số xuất hiện loài theo độ cao 45 3. Thành phần và tần số xuất hiện loài theo sinh cảnh và độ cao 46 4. Tác động của con ngƣời đến biến động quần thể bƣớm 50 5. Ảnh hƣởng thời gian trong ngày đến tập tính sinh thái bƣớm 53 6. Ảnh hƣởng điều kiện khí hậu đến đa dạng thành phần loài bƣớm 55 CHƢƠNG IV – KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 61 I- KẾT LUẬN 61 1. Đa dạng thành phần loài 61 2. Đặc điểm sinh thái 61 II- KIẾN NGHỊ 62 1. Công tác quản lý và bảo tồn 62 2. Các nghiên cứu trong tƣơng lai 62 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 I. TIẾNG VIỆT 64 II. TIẾNG ANH 69 III. WEBSITE 71 PHỤ LỤC i PHỤ LỤC HÌNH ẢNH xxviii i DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vƣờn Quốc gia UBND Ủy ban nhân dân IUCN International Union for the Conservation of Nature (Tổ chức bảo tồn thiên nhiên) CITES Convention on International Trade in Endangered Species of wild fauna and flora (Công ƣớc về buôn bán Quốc tế những loài động thực vật hoang dã nguy cấp) SĐVN Sách đỏ Việt Nam EN (Endanged) Loài đang nguy cấp T (Threatened) Loài bị đe dọa VU (Vulnerable) Loài sẽ nguy cấp S 1,2,3… Ký hiệu các tuyến thu mẫu KBTTN Tà Đùng sp. Loài chƣa xác định spp. Các loài thuộc giống cs. Cộng sự TS Tần số bắt gặp ĐTG Độ thƣờng gặp TB Trung bình RTN Rừng tự nhiên RTĐ Rừng tác động NN Đất hoạt động nông nghiệp TC Trảng cỏ C Độ cao trên 800m T Độ cao dƣới 800m Pap, Nym, Pie Họ Papilionidae, Nymphalidae, Pieridae Dan, Sat, Ama Họ Danaidae, Satyridae, Amathusiidae ii Rio, Lib, Lyca Họ Riodinidae, Libytheidae, Lycaenidae BD-NB Vƣờn Quốc gia Bidoup Núi Bà CT Vƣờn Quốc gia Cát Tiên BGM Vƣờn Quốc gia Bù Gia Mập TK Khu bảo tồn thiên nhiên Tàkóu iii DANH LỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Diện tích sử dụng đất KBTTN Tà Đùng 11 Bảng 2.1. Phân bố thời gian thực địa tại Tà Đùng 13 Bảng 2.2. Phân bố các tuyến điều tra tại KBTTN Tà Đùng 15 Bảng 3.1. Số loài và độ thƣờng gặp tại Tà Đùng 29 Bảng 3.2. So sánh danh lục Tà Đùng năm 2010 và 2000 32 Bảng 3.3. Ƣớc lƣợng độ giàu loài Jackknife 40 Bảng 3.4. Số loài bƣớm giữa các khu vực 41 Bảng 3.5. Chỉ số Bray – Curtis giữa Tà Đùng và một số khu vực khác 42 Bảng 3.6. Thành phần loài theo sinh cảnh 43 Bảng 3.7. Tần số xuất hiện loài và kết quả thống kê ANOVA 44 Bảng 3.8. Thành phần loài theo độ cao 45 Bảng 3.9. Tần số xuất hiện và ANOVA theo độ cao 45 Bảng 3.10. Đa dạng thành phần loài theo sinh cảnh và độ cao 46 Bảng 3.11. Tần số xuất hiện và kết quả thống kê ANOVA 47 Bảng 3.12. Tỷ lệ % các nhóm bƣớm theo sinh cảnh và độ cao 48 Bảng 3.13. Chỉ số Bray-Curtis giữa sinh cảnh và độ cao 49 Bảng 3.14. Đa dạng thành phần loài ghi nhận tháng III và VI/2011 51 Bảng 3.15. Tần số xuất hiện loài thời điểm tháng III và VI/2011 52 Bảng 3.16. Tần số bắt gặp và kết quả F-test 52 Bảng 3.17. Phân bố thành phần loài theo giờ trong ngày 53 Bảng 3.18. Tần số xuất hiện loài theo giờ trong ngày 54 Bảng 3.19. Kết quả ANOVA về tần số xuất hiện theo thời gian 54 Bảng 3.20. Phân bố thành phần loài theo các tháng trong năm 56 Bảng 3.21. Tần số xuất hiện theo mùa và kết quả ANOVA 57 Bảng 3.22. Tƣơng quan tần số xuất hiện và lƣợng mƣa 58 Phụ lục 1. Mẫu phiếu điều tra côn trùng i Phụ lục 2. Thành phần loài và độ thƣờng gặp ii iv Phụ lục 3. Tần số xuất hiện loài theo sinh cảnh và độ cao xi Phụ lục 4. Tần số xuất hiện trong ngày xii Phụ lục 5. Tần suất xuất hiện loài theo mùa (số loài/giờ) xiii Phụ lục 6. Thành phần loài tại các khu vực xiv [...]... (Lepidoptera: Papilionoidea) tại khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng – Tỉnh Đăk Nông” đã đƣợc đề xuất với mục đích 2  Kết quả nghiên cứu làm cơ sở khoa học cho đánh giá tài nguyên đa dạng sinh học côn trùng tại KBTTN Tà Đùng nói riêng và Nam Tây Nguyên nói chung  Đánh giá một cách khái quát về tiềm năng về đa dạng thành phần loài và đặc điểm sinh thái bƣớm ngày tại KBTTN Tà Đùng phục vụ cho công tác giáo... sinh thái và tài nguyên sinh vật ghi nhận (năm 2000) cho thấy Tà Đùng là một khu vực có tính đa dạng sinh học cao Ngoài ra, đây còn là rừng đầu nguồn xung yếu của hệ thống sông Đồng Nai, góp phần vào việc điều tiết nƣớc cho Thành phố Hồ Chí Minh và Tỉnh Đồng Nai là những vùng kinh tế lớn tại Miền Nam Việt Nam Tà Đùng với tiềm năng về đang dạng sinh học cũng nhƣ là khu vực giao thoa về địa lý sinh học. .. đến nay Tà Đùng vẫn chƣa đƣợc các cơ quan, tổ chức nghiên cứu khoa học quan tâm một cách đúng mức Hiện nay, Tà Đùng đang triển khai dự án phát triển từ KBTTN thành Vƣờn quốc gia (VQG) (đã trình lên UBND Tỉnh Đăk Nông) Vì vậy, nhu cầu đánh giá nguồn tài nguyên đa dạng sinh học về động, thực vật là điều cần thiết Nắm đƣợc nhu cầu đó, đề tài Đa dạng thành phần loài và một số đặc điểm sinh thái bướm ngày... kín đến sinh cảnh ven suối Trong khi đó, tỷ lệ các loài phổ biến lại có xu hƣớng tăng từ rừng tự nhiên kín đến sinh cảnh ven suối Công trình nghiên cứu sinh học, sinh thái bƣớm trong luận án Tiến sỹ sinh học của Vũ Văn Liên [23], nghiên cứu về đa dạng thành phần, tập tính sinh thái bƣớm tại VQG Tam Đảo Tác giả đãsử dụng các chỉ số đa dạng sinh học nhƣ: chỉ số tƣơng đồng Bray-Curtis, chỉ số đa dạng Shannon-Wiener,... các sinh cảnh và độ cao - So sánh mức độ đa dạng thành phần loài giữa Tà Đùng với một số KBTTN và VQG khác 4 Nghiên cứu sinh thái bướm 4.1 Biến động quần thể bướm theo sinh cảnh và độ cao Nghiên cứu đƣợc tiến hành tại các sinh cảnh và độ cao khác nhau [23] Theo đánh giá thảm thực vật rừng Tà Đùng [7][16] có thể chia cảnh khu vực nghiên cứu theo sinh cảnh và độ cao nhƣ sau:  Theo đai độ cao - Đai thấp... 12/03 /2011 7 Trạm IV Tà Đùng, Suối lớn Đak G'Lây, Bà Sung 5 18/04 - 24/04 /2011 7 6 29/04 - 03/05 /2011 5 7 01/06 - 08/06 /2011 8 Tổng số ngày 51 Nam So Ni, Trạm I Tà Đùng, đỉnh Xá Xị, Làng Mông, Suối lớn ĐakPlao Trạm III Tà Đùng Trạm I Tà Đùng, Nam So Ni, Làng Mông, QL 28 cũ, Bà Sung, Suối lớn ĐakG'Lây 2 Vật liệu nghiên cứu Các loài bƣớm ngày (Lepidoptera: Papilionoidea) đƣợc nghiên cứu trên các sinh cảnh từ... ngoại trừ kết quả của Bùi Xuân Phƣơng [30] Khu vực khác cũng chỉ có kết quả điều tra bƣớm nhƣ tại KBTTN Ngọc Linh – Kon Tum [31] KBTTN Tà Đùng từ trƣớc đến nay chỉ có báo cáo: “Kết quả nghiên cứu đa dạng sinh học tại Tà Đùng, thuộc tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng, Việt Nam” [16] Đây là kết quả của dự án xây dựng KBTTN Tà Đùng trong giai đoạn 1997 – 2000.Trong kết quả nghiên cứu phần côn trùng bƣớm đã điều tra... số loài đơn độc tại tuyến Nam So Ni 34 Hình 3.13 Loài đơn độc tại trạm I Tà Đùng và đỉnh xá xị 34 Hình 3.14 Loài đơn độc tuyến Suối lớn ĐakPlao 35 Hình 3.15 Một số loài đơn độc tuyến QL 28 cũ 35 Hình 3.16 Loài đơn độc tại Trạm IV Tà Đùng và Suối lớn 36 Hình 3.17 Loài phổ biến tại Tà Đùng 37 Hình 3.18 Loài bắt gặp trên các tuyến khảo sát tại Tà Đùng 38 Hình... Mông (S6) Trạm III 8 9 107°58'1"-11°51'18" Trạm 4 Tà Đùng 6 Khu du lịch (S8) Trạm IV Suối lớn – Nhánh suối Đak G’Lây (S9) Bà Sung (S10) 3 7 2 2,5 2,3 17 Hình 2.1 Bản đồ KBTTN Tà Đùng Nguồn: Phòng kỹ thuật KBTTN Tà Đùng (2010) 3.2 Nghiên cứu thành phần loài và tần số bắt gặp 3.2.1 Đánh giá độ thƣờng gặp Để tính mức độ phổ biến của các nhóm loài tại KBTTN Tà Đùng Sử dụng công thức tính tần suất bắt gặp trong... điều tra của Viện sinh thái và Tài Nguyên sinh vật năm 2000 “Kết quả nghiên cứu đa dạng thành phần loài tại Tà Đùng, thuộc tỉnh Đăk Lăk và Lâm Đồng, Việt Nam (1997 – 2000)” Trong hơn 10 năm qua với nhiều thay đổi nhƣ việc tách tỉnh Đăk Nông ra khỏi Đăk Lăk (01/2004) hay những biến động về dân cƣ, kinh tế, xã hội, hoạt động nông nghiệp… hẳn sẽ có ảnh hƣởng đến đa dạng các nhóm loài tại Tà Đùng nói chung . Tiên. Tác giả chỉ ra có hai đỉnh cao về loài, trong đó đỉnh cao thứ nhất của hai VQG rơi vào tháng IV và tháng V và một 6 VQG khác rơi vào tháng VI; đỉnh thứ hai của hai VQG vào tháng XII. butterfly fauna and recorded one species which was Troides helena cerberus in the Red data book of Vietnam 2007 (Level Vulnerable VU). To evaluate the effects of habitats and heights to the. shows that butterfly populations fluctuate seasonally, and seasonal factors affect the frequency of the butterflies and at the time of the change of season, the frequency of species is increasing.

Ngày đăng: 21/11/2014, 14:04