tính tự lực của trẻ 5 tuổi tại trường mầm non bé ngoan, phường đa kao, quận i, tp hcm

156 981 2
tính tự lực của trẻ 5 tuổi tại trường mầm non bé ngoan, phường đa kao, quận i, tp  hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU DUNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON BÉ NGOAN, PHƯỜNG ĐA KAO, QUẬN I, TP HCM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ THU DUNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON BÉ NGOAN, PHƯỜNG ĐA KAO, QUẬN I, TP HCM Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ THU MAI Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tất số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THU DUNG LỜI CẢM ƠN Qua trình học tập nghiên cứu, luận văn hòan thành Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Tơi chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục, Hội đồng Khoa học thuộc trường Đại học Sư Phạm TP HCM, quý Thầy Cô giáo tham gia giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần thị Thu Mai, người tận tình hướng dẫn tơi hịan thành cơng trình nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn Thầy Cô trường Cao đẳng sư phạm TW TPHCM, Phòng Giáo dục mầm non TPHCM, Trường Mầm non Bé Ngoan đồng nghiệp giúp đỡ, góp ý kiến cho việc hồn thành luận văn TP.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: 2.Mục đích nghiên cứu: 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu: .2 4.Giới hạn đề tài: 5.Giả thuyết khoa học: .3 6.Nhiệm vụ nghiên cứu: 7.Phương pháp nghiên cứu: .3 8.Cấu trúc luận văn: CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước .6 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước .9 1.2 Những vấn đề lý luận TTL trẻ Mẫu giáo ( MG ) 1.2.1 Các khái niệm 1.2.1.1 Nhân cách .9 1.2.2 Đặc điểm tâm lý trẻ MG .13 1.2.2.1.Đặc điểm tâm lý trẻ MG tuổi .13 1.2.2.2 Đặc điểm nhân cách trẻ MG tuổi 14 1.2.3 TTL trẻ MG .17 1.2.3.1 Đặc điểm hình thành TTL trẻ MG 17 1.2.3.2 Những biểu TTL trẻ MG lớn ( 5- tuổi ) 19 CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ TUỔI TRƯỜNG MN BÉ NGOAN, PHƯỜNG ĐA KAO, QUẬN 1, TP HCM 29 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng .29 2.1.1.Mục đích khảo sát 29 2.1.2.Nội dung khảo sát 29 2.1.3.Đối tượng khảo sát .29 2.1.4.Phương pháp khảo sát 29 2.1.5.Các tiêu chí đánh giá thực trạng nhận thức, thái độ hành vi trẻ tuổi TTL: 32 2.2 Mức độ biểu TTL trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan 35 2.2.1 Nhận thức TTL trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan 35 2.2.2 Thái độ TTL trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan .36 2.2.3 Hành vi Tự lực trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan .36 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến TTL trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan 38 2.3.1 Vai trò GV dạy lớp tuổi: 38 2.3.2 Vai trò cha mẹ trẻ tuổi : 41 2.3.3 Ảnh hưởng môi trường vật chất đến TTL trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan : .42 2.3.4 Yếu tố sinh lý TTL trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan: 43 2.4 Phân tích nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan .44 2.4.1 Nội dung chương trình chăm sóc giáo dục trẻ : .44 2.4.2 Kế họach GD Trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan : .45 CHƯƠNG 3.MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TTL CHO TRẺ TUỔI TRƯỜNG MN BÉ NGOAN, PHƯỜNG ĐA KAO, QUẬN I, TP.HCM .48 3.1 Tổ chức nghiên cứu biện pháp giáo dục TTL cho trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan, phường Đa Kao,Quận I,TP.HCM .48 3.1.1.Khái quát tổ chức nghiên cứu biện pháp giáo dục: 48 3.1.2 Một số nguyên tắc xây dựng xây dựng biện pháp 49 3.1.2.1 Khái niệm biện pháp 49 3.1.2.2.Nguyên tắc xây dựng xây dựng biện pháp 49 3.1.3 Thực trạng biện pháp giáo dục trẻ tuổi hình thành khả tự lực trường MN Bé Ngoan 52 3.1.4.Những khó khăn GV việc giáo dục TTL cho trẻ tuổi 53 3.1.5 Các biện pháp giáo dục TTL cho trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan, phường Đa Kao, Quận I, TP.HCM 56 3.2 Kết nghiên cứu biện pháp giáo dục TTL cho trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan, phường Đa Kao,Quận I,TP.HCM .78 3.2.1Mức độ thực biện pháp giáo dục TTL cho trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan, phường Đa Kao,Quận I,TP.HCM .78 3.2.2 Kết thử nghiệm số biện pháp giáo dục TTL cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi, lao động học tập 79 3.2.2.1 Thử nghiệm số biện pháp giáo dục TTL cho trẻ tuổi thông qua tổ chức hoạt động vui chơi, lao động học tập .79 3.2.2.2 Đánh giá kết trước sau thử nghiệm 82 3.2.2.2.1 Kết qủa khảo sát nhận thức TTL trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan 82 3.2.2.2.2 Kết khảo sát thái độ trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan TTL trước sau thử nghiệm 88 3.2.2.2.2 Kết khảo sát hành vi trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan TTL trước sau thử nghiệm 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 1.Kết luận .104 2.Kiến nghị: 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ ĐỒ THỊ CỦA LUẬN VĂN TT KÍ HIỆU Bảng 2.1 Bảng 2.2 TIÊU ĐỀ CỦA BẢNG Nhận thức TTL trẻ tuổi Thái độ TTL trẻ tuổi Tr 35 36 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Hành vi TL trẻ tuổi Nhận định GV mức độ biểu TTL trẻ tuổi qua hoạt động 37 40 Bảng 3.1 Tổng hợp khó khăn GV việc giáo dục TTL cho trẻ tuổi 53 Bảng 3.2 54 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Tổng hợp nguyên nhân gây khó khăn cho GV việc giáo dục TTL cho trẻ tuổi Nhận thức TTL trẻ tuổi ( Trước thử nghiệm ) Nhận thức TTL trẻ tuổi ( Sau thử nghiệm ) Bảng 3.5 Thái độ TTL trẻ tuổi ( Trước thử nghiệm ) 88 10 Bảng 3.6 Thái độ TTL trẻ tuổi ( Sau thử nghiệm ) 89 11 Bảng 3.7 92 12 Bảng 3.8 Hành vi TTL trẻ tuổi ( Trước thử nghiệm ) Hành vi TTL trẻ tuổi ( Sau thử nghiệm ) 13 Biểu đồ 3.1 87 14 Biểu đồ 3.2 15 Biểu đồ 3.3 So sánh mức độ nhận thức TTL nhóm trước sau thử nghiệm So sánh mức độ thái độ TL nhóm trước sau thử nghiệm So sánh mức độ hành vi TL nhóm trước sau thử nghiệm 82 84 94 91 98 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài: Sự chuyển đổi từ kinh tế sản xuất sang kinh tế tri thức dẫn đến thay đổi phương thức làm việc, giao tiếp, sáng tạo, sống buộc người phải học để thích ứng Vì giáo dục đào tạo kỷ 21 yêu cầu “… đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc” (Điều 2: Mục tiêu giáo dục - Luật giáo dục 2005, số 38/2005/QH11) Một mục tiêu giáo dục phổ thông “phát huy lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân” (Điều 27 Luật giáo dục số 38/2005/QH11) Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành sở nhân cách người với phẩm chất cần thiết: mạnh dạn, tự tin, tự lực, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào đời sống Đến tuổi, trẻ em bắt đầu có nhu cầu khám phá, tìm hiểu tiếp thu kiến thức phổ thông với hoạt động học tập bên cạnh hoạt động vui chơi Điều địi hỏi trẻ em tuổi phải chuẩn bị cách đầy đủ tâm để thích nghi với giai đoạn Trong sống, tự lực phẩm chất nhân cách vô quan trọng người Nhờ vào khả tự lực người có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hoàn thành công việc sở lực thân Giáo dục tự lực có ý nghĩa giai đoạn hình thành nhân cách, đặc biệt lứa tuổi trước tiểu học Có thể khẳng định mẫu giáo lớn lứa tuổi cần thiết phải trang bị cho trẻ khả tự lực, giáo dục khả tự lực cho trẻ, hướng tính tự lực trẻ phát triển theo chiều hướng đắn Tại trường Mầm non ( MN ) Bé Ngoan để đáp ứng yêu cầu chuẩn bị tâm cho trẻ vào lớp Một, mục tiêu giáo dục tính tự lực cho trẻ ln quan tâm đặt vị trí hàng đầu Từ thực tiễn công tác quản lý trường mầm non cho thấy việc giáo dục tính tự lực cho trẻ cần phải tiến hành thường xuyên, đặc biệt trẻ tuổi (mẫu giáo lớn) Với lý chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu tính tự lực trẻ tuổi trường Mầm non Bé Ngoan, phường Đakao, Quận I, TP HCM” 2.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu biểu tính tự lực trẻ tuổi Trên sở đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ, tạo điều kiện giúp trẻ hình thành phát huy tốt tính tự lực 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu: 3.1.Đối tượng nghiên cứu: Tính tự lực trẻ tuổi 3.2.Khách thể nghiên cứu: Trẻ tuổi trường MN Bé Ngoan, phường Đakao, Quận I, TP HCM Giáo viên trường MN Bé Ngoan, phường Đakao, Quận I, TP HCM 4.Giới hạn đề tài: 4.1 Nội dung: Những biểu tính tự lực nghiên cứu phạm vi hoạt động trẻ tuổi chủ yếu thông qua hoạt động vui chơi, học tập lao động Đề xuất số biện pháp tâm lý việc giáo dục tính tự lực cho trẻ Bi đáp: - Để chơi banh ơng ạ! - Thế cịn để làm nữa? - Để cầm muỗng ăn cơm ơng nội ơi! Nhìn Bi âu yếm, ơng lại hỏi: - Cịn để làm nào? Nghĩ chút Bi lại nói: - Ơng nội ơi, cịn để vuốt ve mèo phải không ạ? Nghe Bi hỏi, ông nội gật gật đầu lại hỏi: - Ồ, Bi nghĩ kỹ xem đơi tay cịn để làm khơng? - À, à… để ném hịn sỏi xuống sơng ơng ơi! Suốt buổi chiều bé Bi trị chuyện với ơng đơi tay Nó nói nói đơi tay thơi! Thế cịn đơi tay ba, mẹ, đơi tay công nhân, cô giáo, bác sĩ, đội người lao động khác để làm nhỉ? Đố bé biết đấy! Giấc mơ kỳ lạ Trong nhà có bé tên Mi Mi Mi Mi lười ăn nên lúc cảm thấy mệt mỏi khơng muốn làm cả, suốt ngày muốn nằm ngủ Một hôm, mệt quá, cô bé ngủ thiếp Trong giấc mơ, cô vô ngạc nhiên thấy phận thể lại trị chuyện với Cơ thấy anh Tay nói chuyện với anh Chân: - Này anh Chân, dạo tay lại mỏi thế,khơng muốn làm - Tơi thế, hay đến hỏi bác Tai cho nhẽ đi! – Anh Chân lên tiếng Anh Tay anh Chân đến nhà bác Tai Họ gọi: - Bác Tai ơi, bác Tai! Họ gọi câu, ba câu không thấy bác Tai trả lời Một lúc sau, bác Tai lên tiếng: - Ai đấy? Ai gọi đấy? - Chúng cháu đấy, Tay , Chân đây! - Có chuyện thế? - Bác nghe nhiều điều, bác cho chúng cháu biết, dạo chúng cháu lại mệt mỏ tế? - Tơi khơng thể nói cho anh rõ dạo tơi ù lắm, khơng nghe Chúng ta đến nhà Mắt hỏi nhé! Thế bác Tai, anh Chân đến nhà Mắt Đến nơi, họ nhìn thếy bạn miệng Trông bạn ể oải không kém, mặt mũi tái nhợt Tất cất giọng gọi: - Cô Mắt ơi, cô mắt! Cô mắt nghe tiếng gọi liền bước hỏi: - Có chuyện mà ồn thế? Bác miện cất giọng hỏi: - Sao tất lại mệt mỏi này? Cơ nhìn thấy điều, giải thích cho chúng tơi rõ khơng? Cơ mắt nói: - Mặc dù mắt tơi nhìn khơng rõ lắm, hiểu tất bạn miệng không ăn, không uống nên thể mệt mỏi theo Bây giờ, tìm chủ bảo chủ phải chịu khó ăn uống, tập thể dục có thể khỏe mạnh khỏa khoắn Nghe thấy tếh tất người hiểu đồng thanh: - Đúng đấy, tìm chủ! Đúng lúc đó, bé chồng tỉnh giật nghĩ: “Mình phải ăn thật nhiều chăm tập thể dục được!” Chẳng sau, cô bé trở thành cô bé khỏe mạnh giúp nhiều việc cho người Nguyễn Bích Ngọc Sự Tích Cây Xấu Hổ Ngày xửa ngày xưa, làng nọ, có bà mẹ tính tình hiền lành cục đất Bà ln chăm làm ăn nghèo Sống thân mình, bà buồn Nhiều lần bà cầu nguyện giàng cho bà đứa để sớm hôm tuổi già Một hôm, đường từ rẫy về, bà bị lạc đến khu rừng lạ Ðói khát khơ cổ mà bà chẳng tìm thức để ăn uống Bà lả người Khi tỉnh dậy, bà thấy trước mặt có lùm cây: xanh chi chít, hoa vàng li ti chen lẫn chùm trái đỏ mọng Bà cảm thấy thèm, hái trái ăn Trái lịm làm bà khơng cịn đói khát Ðầu óc bà dường tỉnh táo Và bà tìm lối nhà Hơm sau, bà thấy người khang khác Bụng bà ngày to dần Ðúng 12 mùa trăng, bà đẻ đứa bé gái Lũ làng nhìn bà mắt khinh bỉ Có người độc lưỡi độc miệng nói rằng: bà đẻ ma núi Bà cắn chịu đựng Lạ lùng thay, nghèo khổ bà chăm đứa nhỏ chu đáo Ðứa gái lớn rực rỡ xinh đẹp hoa trang rừng Ngày ngày, vào rừng, suối bắt bướm, hái hoa rong chơi Nó lười biếng khơng chịu làm việc giúp mẹ Bà mẹ ngày già yếu thương bà phải cố sức làm lụng vất vả để có ăn mặc cho Rồi hôm, bà mẹ nhiễm bệnh qua đời Lũ làng xúm xít lo chơn cất bà mẹ không tiếc lời quở trách đứa tệ bạc Quen thói lười biếng nên bà mẹ chết đi, đứa khơng cịn chăm sóc Hằng ngày tha thẩn thân gầy cịm ăn xin hết bếp nhà đến bếp nhà khác Mới đầu, người ta cịn thương hại cho nhiều để sống qua ngày Xin hoài người ta chán Ðứa đến đâu xin xỏ, thiên hạ dè bỉu, mỉa mai Ðến bây giờ, biết ăn năn, hối lỗi Nó cảm thấy thương mẹ vơ xấu hổ với dân làng nhiều Nó chạy mồ mẹ, nằm khóc ln gọi: "Mẹ ơi, tha lỗi cho con!" Rồi từ đêm đó, không gặp cô bé Chỉ thấy bên mộ bà mẹ mọc lên lạ, nhỏ li ti Mỗi có vơ tình hay cố ý đụng đến, rùng mình, khép nép cố né tránh người Người ta gọi xấu hổ Một Đồng Tiền Vàng Ngày xưa, có hai vợ chồng giàu có sinh người trai Vì đổi yêu thương nên bà mẹ ngày chẳng để cậu ta đụng đến việc gì, cậu trai trở nên lười lười, đồng xu khơng kiếm nỗi Người cha dồn tồn tinh lực để nuôi đứa trưởng thành, đến lúc tuổi cao, sức yếu mà nhìn lại thấy đứa trai chứng tật nấy, chẳng chịu sửa đổi, lo lắng làm lụng hết lấy làm buồn bã vô Một hôm, ông nằm giường gọi bà vợ lại nói: - Bà à, tồn tài sản để dành từ trước tới nay, sau chết đi, tùy bà muốn đem cho cho tơi định không để lại cho thằng xu Đồ lười chảy thây chẳng chịu làm khơng hết Người mẹ nghe xong liền sức bênh trai: - Ơng nói nghe lạ, tệ chẳng kiếm đồng hay ? Người chồng nói dứt khốt: - Được, bà nói bà bảo thử kiếm tiền ! Dù kiếm đồng xu thơi được, tơi giao tồn tài sản lại cho - Được! Vậy ơng hứa - người vợ nói - Ừ, tơi cố chờ xem xem làm việc gì! Ngay sáng hơm sau, người mẹ đến bên đứa con, đưa cho cậu ta đồng tiền vàng dặn: - Con trai yêu quý mẹ ! Con loăng quăng đâu đó, thích đến đâu đến, đợi đến chiều tối quay đưa đồng tiền cho cha con, nói tiền từ kiếm Cậu trai mà làm Đến chiều tối cậu quay đưa đồng tiền vàng cho cha Người cha cầm lấy tiền tiện tay ném ngồi cửa số: - Đây khơng phải tiền mày kiếm - Người cha nói Cậu trai thấy cha làm khơng nói lời Thản nhiên tới ghế gần ngồi xuống Qua ngày hôm sau, người mẹ lại đưa cho đứa trai đồng tiền vàng khác dặn: - Con leo lên núi chơi, đến chiều tối chạy lấy vài vòng, cho khắp người ướt đẫm mồ hơi, sau chạy nhà nói với cha đồng tiền tự tay kiếm chẳng dễ dàng Cậu trai làm lời mẹ dặn, đến chiều tối tồn thân mệ lử, mồ mồ kê tốt tắm, chạy nhà nói với cha rằng: - Cha ơi, cha nhìn xem, người ướt sũng cả! Đồng tiền kiếm thật chẳng dễ dàng gì! Người cha nhận lấy đồng tiền từ tay đứa trai lật qua lật lại xem xét lại ném cửa số, người cha ném mạnh tay nên rơi tuốt xuống ao gần Và quát lên: - Chớ có lừa ta, đồ trẻ ranh - Người cha nói tiếp, - Đây khơng phải tiền mày kiếm Đứa thấy bật cười bước nơi khác Bà mẹ hiểu việc không tiếp tực lừa dối Nếu đứa muốn có tồn gia tài người cha cịn cách kiếm việc làm thật Và sáng hơm sau, bà mẹ đến phịng trai nói: - Không được, trai ạ, lừa cha nữa, đành phải tự kiếm tiền thơi, tìm việc mà làm, cho dù ngày kiếm vài xu tốt, đưa số tiền cho cha, cha định tin Người trai nghe theo lời mẹ, kiếm việc làm, cậu thực làm việc trọn tuần lễ Nay làm việc này, mai làm việc khác, cuối cậu gom đủ đồng tiền vàng mang cho cha Người cho nhận lấy đồng tiền vàng tiện tay ném vào bếp lò cháy gần - Không, tiền kiếm Mày đừng tưởng ta không biết! Cậu trai bất ngờ thấy cha ném đồng tiền vào lửa khơng chút dự chạy đến bếp lò, vừa dùng tay nhặt lấy đồng tiền vàng từ đám lửa cháy rực, vừa lớn tiếng gào: - Cha, cha điên hay sao! Con phải làm trâu làm ngựa cho người ta, đầu tắt mặt tối suốt tuần kiếm đủ đồng tiền vàng Cha không tin thơi, cớ cha lại ném vào lò lửa chứ! Lúc này, người cha nước mắt giàn giụa, cầm tay đứa trai mà nói: - Con trai ta! Cha thật hạnh phúc thấy biết quý trọng đồng tiền Bây cha thật tin đồng tiền tự tay kiếm Và cha thật yên tâm giao toàn cải, sản nghiệp lại cho con, trai ạ! PHỤ LỤC  MÔI TRƯỜNG VẬT CHẤT TRƯỜNG MẦM NON BÉ NGOAN:  TỰ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Đây sở thích tơi  HOẠT ĐỘNG THEO NHĨM Trẻ xem lại sổ cá nhân  GIỚI THIỆU SẢN PHẨM  GÓC CHƠI CỦA BÉ  BÉ KÊU GỌI BA MẸ HƯỞNG ỨNG GIỜ TRÁI ĐẤT  LAO ĐỘNG: Chăm sóc vườn  TRỰC NHẬT:  BÉ LÀM CÔNG TÁC XÃ HỘI: Bán đấu giá tranh  BÉ TỰ TỔ CHỨC NGÀY HỘI CỦA MÌNH Ngày bạn gái 8/3 Xâu vòng cho bạn Lấy cơm cho bạn Lấy cặp cho bạn Mình xâu nhanh lớp nha Dọn khay ăn cho bạn gái Cũng biết cột tóc Ngày mẹ Chào mừng ngày 20/11 ... dục tính tự lực cho trẻ tuổi trường Mầm non Bé Ngoan, phường Đa Kao, Quận I, TP HCM 3.1 Tổ chức nghiên cứu biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ tuổi trường Mầm non Bé Ngoan, phường Đa Kao, Quận. .. luận tính tự lực trẻ mẫu giáo Chương 2: Thực trạng tính tự lực trẻ tuổi trường Mầm non Bé Ngoan, Phường Đa Kao, Quận I, TP HCM 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 2.2 Mức độ biểu tính tự lực trẻ tuổi. .. cứu tính tự lực trẻ tuổi trường Mầm non Bé Ngoan, phường Đakao, Quận I, TP HCM? ?? 2.Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu biểu tính tự lực trẻ tuổi Trên sở đề xuất biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ,

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:17

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ ĐỒ THỊ CỦA LUẬN VĂN

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1.Lý do chọn đề tài:

    • 2.Mục đích nghiên cứu:

    • 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu:

    • 4.Giới hạn đề tài:

    • 5.Giả thuyết khoa học:

    • 6.Nhiệm vụ nghiên cứu:

    • 7.Phương pháp nghiên cứu:

    • 9.Cấu trúc luận văn:

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO

      • 1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Các công trình nghiên cứu nước ngoài

        • 1.1.2. Các công trình nghiên cứu trong nước

        • 1.2. Những vấn đề lý luận về TTL của trẻ Mẫu giáo ( MG )

          • 1.2.1. Các khái niệm cơ bản

          • 1.2.2. Đặc điểm tâm lý trẻ MG

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ 5 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON BÉ NGON, PHƯỜNG ĐA KAO, QUẬN 1, TP. HCM

            • 2.1. Tổ chức nghiên cứu thực trạng

              • 2.1.1.Mục đích khảo sát.

              • 2.1.2.Nội dung khảo sát.

              • 2.1.3.Đối tượng khảo sát.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan