1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Đánh giá sự phát triển hình thái - thể lực của trẻ mẫu giáo tại trường mầm non Minh Lương, xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai

60 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VƯƠNG THỊ HOA ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI - THỂ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON MINH LƯƠNG, XÃ MINH LƯƠNG, HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý trẻ em HÀ NỘI, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC MẦM NON ====== VƯƠNG THỊ HOA ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN HÌNH THÁI - THỂ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO TẠI TRƯỜNG MẦM NON MINH LƯƠNG, XÃ MINH LƯƠNG, HUYỆN VĂN BÀN TỈNH LÀO CAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sinh lý trẻ em Người hướng dẫn khoa học Th.S PHẠM THỊ KIM DUNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.s Giảng viên - Phạm Thị Kim Dung - người trực tiếp hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non, thầy cô giáo tổ phương pháp tạo điều kiện giúp đỡ để khóa luận em hoàn thành Trong trình nghiên cứu làm đề tài, hạn chế thời gian hiểu biết nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cô bạn để đề tài em hoàn thiện mang lại hiệu Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vương Thị Hoa LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Đánh giá phát triển hình thái - thể lực trẻ mẫu giáo trường mầm non Minh Lương, xã Minh Lương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” công trình nghiên cứu riêng tôi, có giúp đỡ giáo viên hướng dẫn tham khảo tài liệu có liên quan Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu không trùng với kết tác giả khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên Vương Thị Hoa CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT TRONG KHOÁ LUẬN Nhà xuất : NXB Trang : tr Tiến sĩ : TS Thạc sĩ : Th.s Thể lực : TL Trẻ mẫu giáo : TMG Cộng : CS Dinh dưỡng : DD Giá trị sinh học : GTSH Thế giới : TG MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu tổng quan đối tượng lĩnh vực nghiên cứu 1.1.1 Khái quát phát triển trẻ mẫu giáo 1.1.2 Các số hình thái - thể lực trẻ em lứa tuổi mẫu giáo 1.2 Tình hình nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1 Khách thể nghiên cứu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp xác định số 2.3.2 Phương pháp xử lí số liệu 12 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 14 3.1 Các số hình thái 14 3.1.1 Chiều cao đứng trẻ em 14 3.1.1.4 So sánh chiều cao trẻ em trường mầm non Minh Lương với nghiên cứu khác 18 3.1.2 Chiều cao ngồi trẻ em 20 3.1.3 Cân nặng trẻ em 25 3.1.3.4 So sánh cân nặng trẻ em trường mầm non Minh Lương với nghiên cứu khác 29 3.1.4 Vòng ngực trẻ em 32 3.1.5 Vòng đầu trẻ em 38 3.2 Các số thể lực 42 3.2.1 Chỉ số BMI trẻ em 42 3.2.2 Chỉ số pignet trẻ em 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 KẾT LUẬN 47 KIẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu 2.2 Phân loại BMI nam từ – tuổi 11 2.3 Phân loại BMI nữ từ – tuổi 11 2.4 Phân loại số Pignet 12 3.1 Chiều cao đứng trẻ em nam 14 3.2 Chiều cao đứng trẻ em nữ 15 3.3 Chiều cao đứng trẻ em theo tuổi giới tính 16 3.4 So sánh chiều cao đứng trẻ em với nghiên cứu khác 18 3.5 Chiều cao ngồi trẻ em nam 20 3.6 Chiều cao ngồi trẻ em nữ 22 3.7 Chiều cao ngồi trẻ em theo tuổi giới tính 23 3.8 Cân nặng trẻ em nam 24 3.9 Cân nặng trẻ em nữ 26 3.10 Cân nặng trẻ em theo tuổi giới tính 27 3.11 So sánh cân nặng trẻ em với nghiên cứu khác 29 3.12 Vòng ngực trẻ em nam 31 3.13 Vòng ngực trẻ em nữ 32 3.14 Vòng ngực trẻ em theo tuổi giới tính 34 3.15 So sánh vòng ngực trẻ em với nghiên cứu khác 36 3.16 Vòng đầu trẻ em nam 37 3.17 Vòng đầu trẻ em nữ 39 3.18 Vòng đầu trẻ em theo tuổi giới tính 40 3.19 Chỉ số BMI trẻ em theo tuổi giới tính 41 3.20 Đánh giá tình trạng dinh dưỡng trẻ mầm non Minh Lương 43 3.21 Chỉ số pignet trẻ em theo tuổi giới tính 44 DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 3.1 Chiều cao đứng trẻ em nam 14 3.2 Chiều cao đứng trẻ em nữ 15 3.3 Chiều cao đứng trẻ em theo tuổi giới tính 17 3.4 So sánh chiều cao trẻ nam với nghiên cứu khác 19 3.5 So sánh chiều cao trẻ nữ với nghiên cứu khác 20 3.6 Chiều cao ngồi trẻ em nam 21 3.7 Chiều cao ngồi trẻ em nữ 22 3.8 Chiều cao ngồi trẻ em theo tuổi giới tính 23 3.9 Cân nặng trẻ em nam 25 3.10 Cân nặng trẻ em nữ 26 3.11 Cân nặng trẻ em theo tuổi giới tính 28 3.12 So sánh cân nặng trẻ nam với nghiên cứu khác 30 3.13 So sánh cân nặng trẻ nữ với nghiên cứu khác 30 3.14 Vòng ngực trẻ em nam 31 3.15 Vòng ngực trẻ em nữ 33 3.16 Vòng ngực trẻ em theo tuổi giới tính 35 3.17 So sánh vòng ngực trẻ nam với nghiên cứu khác 36 3.18 So sánh vòng ngực trẻ nữ với nghiên cứu khác 37 3.19 Vòng đầu trẻ em nam 38 3.20 Vòng đầu trẻ em nữ 39 3.21 Vòng đầu trẻ em theo tuổi giới tính 41 3.22 Chỉ số BMI trẻ em theo tuổi giới tính 42 3.23 Chỉ số pignet trẻ em theo tuổi giới tính 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em mầm non tương lai đất nước “Cái mầm có xanh vững, búp có xanh tươi tốt, trẻ nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi dân tộc tự lập tự cường” [trích câu nói Chủ tịch Hồ Chí Minh] Nhận thấy tầm quan trọng nên công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Đảng, Nhà nước quan tâm Công tác phải thực cách kiên trì bền bỉ Muốn thực tốt nhiệm vụ cần nắm đặc điểm thể lực, trí tuệ tâm sinh lý trẻ em Hình thái, thể lực đặc điểm phản ánh phần thực trạng thể Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy số hình thái thể lực người thay đổi phụ thuộc vào kỳ điều tra, điều kiện kinh tế xã hội, môi trường tự nhiên Đáng kể chế độ dinh dưỡng, trình luyện tập thể dục thể thao, tình trạng ô nhiễm môi trường, Do đó, việc nghiên cứu số hình thái thể lực người nói chung, trẻ em nói riêng cần tiến hành thường xuyên có tổng kết khoảng thời gian định Việc nghiên cứu số hình thái thể lực liên quan đến sinh trưởng trẻ mẫu giáo cần thiết Nó cung cấp dẫn liệu cho công tác nuôi dạy trẻ em bậc mầm non, tạo sở khoa học để đề xuất biện pháp hữu hiệu nhằm phát triển hệ tương lai đất nước cách tốt Đến nay, có nhiều công trình nghiên cứu hình thái thể lực người Việt Nam Tuy nhiên, nghiên cứu đối tượng trẻ em lứa tuổi mẫu giáo ít, đặc biệt trường vùng sâu vùng xa đất nước, điển hình trường mầm non Minh Lương - Văn Bàn – Lào Cai chưa có đề tài nghiên cứu số hình thái thể lực trẻ, giáo viên mầm non tương lai quan tâm đến vấn đề tăng trưởng trẻ nên chọn đề tài “Đánh giá phát triển hình thái thể lực trẻ mẫu giáo trường Bảng 3.15 So sánh vòng ngực trung bình trẻ em trường mầm non Minh Lương với nghiên cứu khác Giới tính Nam Nữ Hằng số sinh học Giá trị sinh học Vương Thị người Việt Nam người Việt Nam Hoa 2017 1975(HSSH) thập niên 90(GTSH) [23] [22] 51 48,84 50,72 51,46 49,73 51,53 51,7 51,67 53,28 50,1 47,46 50,66 50,87 48,61 51,10 51,25 49,97 52,51 Tuổi vòng ngực (cm) 54 53 52 51 50 HSSH 49 GTSH 48 VT HOA 47 46 Tuổi Hình 3.17 Biểu đồ so sánh vòng ngực trẻ nam trường mầm non Minh Lương với nghiên cứu khác 37 vòng ngực (cm) 53 52 51 50 HSSH 49 GTSH 48 VT HOA 47 46 45 44 Tuổi Hình 3.18 Biểu đồ so sánh vòng ngực trẻ nữ trường mầm non Minh Lương với nghiên cứu khác 3.1.5 Vòng đầu trẻ em 3.1.5.1 Vòng đầu trẻ em nam Kết nghiên cứu vòng đầu trẻ em nam thể bảng 3.16 hình 3.19 Bảng 3.16 Vòng đầu trẻ em nam Vòng đầu(cm) Tuổi n 𝑋̅ ± SD Tăng Max Min (1) (2) (1)-(2) 32 47,78±2,06 - 51 44 31 49,94±1,78 2,16 53 44 35 51,44±1,61 1,50 54 49 Tổng 98 Tăng trung 1,83 bình /năm 38 vòng đầu (cm) 60 50 47,78 49,94 51,44 40 30 20 10 Tuổi Hình 3.19 Biểu đồ thể vòng đầu trẻ em nam Số liệu bảng 3.16 cho thấy, từ đến tuổi, vòng đầu trẻ em nam tăng dần Cụ thể vòng đầu trẻ em nam tăng từ 47,78±2,06 cm lúc tuổi lên 51,44±1,61 lúc tuổi, tăng trung bình 1,83 cm/năm Tuy nhiên vòng đầu trẻ em nam tăng không theo lứa tuổi Mức tăng vòng đầu trẻ em nam cao giai đoạn - tuổi (tăng 2,16 cm/năm) tăng chậm giai đoạn - tuổi ( tăng 1,5 cm/năm) Ở tuổi trẻ có vòng đầu cao 51 cm, trẻ thấp 44 cm, đến tuổi trẻ có vòng đầu cao 54 cm trẻ thấp 49 cm 3.1.5.2 Vòng đầu trẻ em nữ Kết nghiên cứu vòng đầu trẻ em nữ thể qua bảng 3.17 hình 3.20 Số liệu bảng 3.17 cho thấy, vòng đầu trẻ em nữ lúc tuổi 47,69±2,15 cm lúc tuổi 50,51±1,82 cm Như vậy, từ đến tuổi,vòng đầu trẻ em nữ tăng dần, tăng trung bình 1,41 cm/năm Tuy nhiên tốc độ tăng vòng đầu trẻ em nữ không tăng chậm qua năm Vòng đầu trẻ em nữ tăng nhanh giai đoạn tuổi (tăng 1,48/năm), tăng chậm giai đoạn đến tuổi (tăng 1,34/năm) Ở tuổi trẻ có vòng đầu cao 51 cm, trẻ thấp 43 cm, đến tuổi trẻ có vòng đầu cao 54 cm trẻ thấp 46 cm 39 Bảng 3.17 Vòng đầu trẻ em nữ Vòng đầu(cm) Tuổi 𝑋̅ ± SD n Tăng Max Min (1) (2) (1)-(2) 32 47,69±2,15 - 51 43 31 49,03±2,44 1,34 53 43 10 35 50,51±1,82 1,48 54 46 Tổng 98 Tăng trung 1,41 bình /năm vòng đầu (cm) 60 50 47.69 49.03 50.51 40 30 20 10 Tuổi Hình 3.20 Biểu đồ thể vòng đầu trẻ em nữ 3.1.4.3 Vòng đầu trẻ em theo tuổi giới tính Kết so sánh vòng đầu trẻ em theo tuổi giới tính thể qua bảng 3.18 hình 3.21 40 Bảng 3.18 Vòng đầu trẻ em theo tuổi giới tính Vòng đầu (cm) Tuổi Nữ (2) Nam (1) 𝑋̅1 - 𝑋̅2 P(1-2) 0,09 p>0,05 n 𝑋̅ ± SD Tăng n 𝑋̅ ± SD Tăng 32 47,78±2,06 - 32 47,69±2,15 - 32 49,94±1,78 2,16 31 49,03±2,44 1,34 0,91 P

Ngày đăng: 08/09/2017, 16:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w