1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá sự phát triển hình thái, thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT thái phiên – TP đà nẵng qua một kỳ học môn GDTC năm học 2011 2012

85 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,83 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ - - TRẦN THỊ HOA BAN Đánh giá sự phát triển hình thái, thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT thái phiên – TP Đà Nẵng qua một kỳ học mơn GDTC năm học 2011- 2012 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƯ PHẠM GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ LỜI CẢM ƠN Để có được ngày hôm là nhờ công lao chỉ bảo dạy dỗ to lớn của các thầy cô giáo khoa Giáo dục chính trị – Đại học sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt là các thầy cô giáo trung tâm Giáo dục thể chất – Đại học Đà Nẵng Vì vậy giành trang đầu tiên của khóa luận này gửi đến thầy cô lời biết ơn sâu sắc Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.s Trần Đình Liêm giảng viên trung tâm Giáo dục thể chất - Đại học Đà Nẵng đã tận tình hướng dẫn,chỉ bảo, giúp đỡ hoàn thành khóa luận này Và cung xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường THPT Thái PhiênThành phố Đà Nẵng, các thầy cô giáo tổ Thể chất – Quốc phòng, cùng toàn thể các học sinh nữ và các bạn bè đông nghiệp đã giúp đỡ quá trình điều tra nghiên cứu Bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học mặc dù đã có rất nhiều cố gắng, song khó có thể tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Vì vậy, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn Một lần nữa xin thành cảm ơn! Đà nẵng , ngày 10/05/2012 Sinh viên Trần Thị Hoa Ban MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… Nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………………4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về GDTC trong…………… 1.2 Khái quát mục tiêu, nhiệm vụ của TDTT nói chung GDTC nói riêng đới với việc nâng cao sức khỏe cho học sinh……………………………… 12 1.3.Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh Trung Học Phổ Thông…………… 15 1.4 Đặc điểm phát triển tố chất thể lực…………………………………… 20 1.5 Một số quan điểm đánh giá trình độ thể lực qua các góc đợ……………32 1.6 Tình hình cơng tác GDTC của trường THPT Thái Phiên ………………35 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP- TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU………………36 2.1 Phương pháp nghiên cứu … ……………………………………………36 2.2 Tổ chức nghiên cứu…………………………………………………… 42 CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………….44 3.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hình thái thể lực của học sinh Nữ khối 11 của Trường THPT Thái Phiên………………………………………44 3.2 Nhiệm vụ 2: Đánh giá sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên……………………………………… 52 3.3 Nhiệm vụ 3: Lập thang điểm để đánh giá hình thái và thể lực cho học sinh Nữ khối 11 ……….… …………… ………………………………………68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71 KẾT LUÂN 71 KIẾN NGHỊ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO .73 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, CHỮ VIẾT TẮT 1.BẢNG ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC Bảng 3.1: Kết quả kiểm tra hình thái và thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT Thái Phiên.( đầu học kỳII) Bảng 3.2 Bảng đánh giá hình thái học sinh nữ khối 11 so với tiêu chuẩn của Viện Khoa học TDTT và đánh giá tố chất thể lực sinh nữ khối 11 so với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo qua lần kiểm tra thứ I Bảng 3.3: Kết quả kiểm tra hình thái và thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT Thái Phiên qua lần kiêm tra thứ II.( cuối học kỳII) Bảng 3.4 Kết quả lần kiểm tra hình thái và thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT Thái Phiên Bảng 3.5 Bảng đánh giá hình thái học sinh nữ khối 11 so với tiêu chuẩn của Viện Khoa học TDTT và đánh giá tố chất thể lực sinh nữ khối 11 so với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo qua lần kiểm tra thứ II Bảng 3.6 Thang điểm để đánh giá hình thái, thể lực cho học sinh Nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên Bảng 3.7: Bảng phân loai thể chất nữ học sinh Trường THPT Thái Phiên.Bảng 3.8 : Bảng tổng hợp các yếu tố hình thái, thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT Thái Phiên năm học 2.BIỂU ĐỒ ĐÁNH GIÁ HÌNH THÁI VÀ TRÌNH ĐỘ THỂ LỰC Biểu đồ 3.1: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm kết quả kiểm tra hình thái học sinh nữ khối 11 qua kiểm tra lần thứ I so với tiêu chuẩn đánh giá hình thái của Viện khoa học TDTT Biểu đồ 3.2: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm kết quả kiểm tra thể lực học sinh nữ khối 11 qua kiểm tra lần thứ I so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo Biểu đồ 3.3 Đánh giá sự phát triển về hình thái của học sinh nữ khới 11 Trường THPT Thái Phiên sau một kỳ học tập Biểu đồ 3.4 Đánh giá sự phát triển về thể lực của học sinh nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên sau một kỳ học tập Biểu đồ 3.5: Nhịp độ tăng trưởng chỉ tiêu về hình thái thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT Thái Phiên sau một kỳ học Biểu đồ 3.6: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm kết quả kiểm tra hình thái học sinh nữ khối 11 qua kiểm tra lần thứ II so với tiêu chuẩn đánh giá hình thái của Viện khoa học TDTT Biểu đồ 3.7: Biểu diễn tỷ lệ phần trăm kết quả kiểm tra thể lực học sinh nữ khối 11 qua kiểm tra lần thứ II so với tiêu chuẩn đánh giá thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT - Thể dục thể thao TDTT - Giáo dục thể chất GDTC - Xã hội chủ nghĩa XHCN - Phối hợp vận động PHVĐ - Học sinh – Sinh viên HSSV -Trung học phổ thông THPT - Trung học sở THCS - Ban chấp hành trung ương BCHTW - Giáo dục và đào tạo GD & ĐT - Công nghiệp hóa, hiện đại hóa CNH-HĐH ĐẶT VẤN ĐỀ 1.Lý chọn đề tài Thể dục thể thao (TDTT) một bộ phận của nền văn hóa xã hội, sự tổng hợp thành tựu xã hội sự nghiệp đởi mới Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước TDTT mợt bợ phận tất ́u cấu kinh tế văn hóa của mỗi dân tộc, nền văn minh của nhân loại TDTT đời phát triển với sự phát triển của xã hội loài người Từ lúc khai sinh, người đã có những hoạt động bản : đi, chạy, nhảy, leo, trèo, ném lao… Những hoạt đợng diễn sự tác đợng của lao đợng sản x́t Xã hợi phát triển những hoạt động được xem là bản của người giờ đó là những hoạt đợng có ý thức Trong nấc thang phát triển trí tuệ thì TDTT có những bước phát triển mạnh mẽ Ngay từ thời xa xưa TDTT được coi một bộ phận của nền văn hóa không thể thiếu để hoàn thiện người với quan điểm : “ Vận động sức khỏe, sự sống” TDTT đã bước phát triển mạnh mẽ gắn chặt với đời sống của người, một mặt không thể thiếu được q trình phát triển hồn thiện người về thể chất TDTT là phương tiện để giao lưu văn hóa, mở rộng mối quan hệ nhằm thắt chặt tình hình đoàn kết, hữu nghị hợp tác phát triển Trong đó GDTC một bộ phận của TDTT một mặt của nền giáo dục GDTC nhà trường một bộ phận quan trọng không thể thiếu được của nền giáo dục XHCN Nó góp phần tạo người mới phát triển toàn diện, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong cuộc sống người, sức khỏe đóng mợt vai trị rất quan trọng Sức khỏe được xem một bộ phận cấu thành của nền văn hóa thể chất Đó nguồn tài sản của người của mỗi quốc gia Nó mang đến cho người sức khỏe, sức sống mãnh liệt, thể lực dồi dào, vui vẻ say mê công việc và đưa suất lao động ngày một tăng cao Đối với sự phát triển của mỗi quốc gia thì người nhân tố bản, trung tâm của chiến lược phát triển, đồng thời chủ thể phát triển, là động lực của sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, mục tiêu để xây dựng CNXH Chính vậy Đảng và nhà nước ta coi người vốn quý nhất của xã hội, sức khỏe thể lực sớ mợt của người, qút định đến sự tiến bộ của xã hội, hạnh phúc của mỗi người Trong lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác Hờ năm 1946: “Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc cần có sức khỏe thành cơng Mỗi người dân yếu ớt, tức làm cho nước yếu ớt phần, người dân khỏe mạnh, tức góp phần cho nước mạnh khỏe…” Chủ Tịch Hồ Chí Minh Đã khẳng định: “ Nhân dân ta khỏe nước ta giàu mạnh” Xác định được vai trị vị trí của TDTT đới với thế hệ trẻ và đối với vận mệnh đất nước, Hiến pháp nước Cợng Hịa Xã Hợi Chủ Nghĩa Việt Nam năm 1992, điều 41 có ghi: “ Quyết định giáo dục thể chất bắt buộc trường học” Tại đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ XI ghi rõ: “ Xây dựng thực chiến lược quốc gia nâng cao sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam Đẩy mạnh phát triển thể dục thể thao quần chúng thể thao thành tích cao” Xây dựng phát triển người Việt Nam quốc sách hàng đầu để đất nước có lớp người trẻ: “Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, sáng về đạo đức” là mục đích của toàn Đảng, toàn dân ta Trong nghị quyết Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX năm 2001 đã xác định mục tiêu đến năm 2020 nước ta bản trở thành nước công nghiệp Muốn đạt được điều này, nhân tớ người đóng vai trò hết sức quan trọng vì người vừa mục tiêu vừa là động lực cho sự phát triển và đởi mới đất nước.Vì vậy, Đảng và nhà nước ta xem GDTC một những nhân tố quan trọng chiến lược phát triển người, GDTC là phương tiện thực tế nhất, hiệu quả nhất đem lại sức khỏe cho người Đặc biệt thế hệ trẻ những chủ nhân tương lai của đất nước ngồi ghế của nhà trường phát triển mợt cách tồn diện cả về đức -trí - thể - mỹ để đáp ứng ngày cao những đòi hỏi của thực tiễn xã hội, đào tạo người mới XHCN, xây dựng thế hệ trẻ “ phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, sang về đạo đức” Đó là mục tiêu của toàn đảng toàn dân việc hình thành phát triển hệ thớng đào tạo tài trẻ Trong giai đoạn hiện nay, mục tiêu GDTC nhà trường nhằm góp phần thực hiện mục tiêu của sự nghiệp giáo dục đào tạo: “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”, giáo dục đào tạo thế hệ trẻ mợt cách hồn thiện để thực hiện tốt cuộc cách mạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Chính vậy, việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho thế hệ trẻ hết sức cần thiết Để giáo dục thế hệ trẻ thành những người phát triển toàn diện phục vụ cho sự nghiệp của đất nước phải có mợt hệ thớng giáo dục tồn diện hợp lý Trong đó GDTC nhà trường một bộ phận không thể thiếu được Đây là một môn học rất quan trọng, có nhiệm vụ phát triển thể chất, tâm lý, tác phong, nhân cách quyết định chiều hướng phát triển thể chất của em học sinh thời kỳ thời kỳ phát triển về hình thái, chức và các tổ chức thể lực của thể Trường THPT Thái Phiên là trường thuộc Quận Thanh Khê - TP Đà Nẵng một những trường thuộc khu vực trung tâm TP Đà Nẵng đời sống kinh tế - xã hội tương đối ổn định Công tác GDTC cho học sinh một vấn đề mà nhà trường với bộ môn thể dục rất quan tâm, trọng Nhưng bên cạnh đó thì đội ngũ Giáo viên còn ít, sở vật chất cịn thiếu thớn, nên chưa đáp ứng u cầu phát triển thể lực cho học sinh Trong thời gian vừa qua nước ta đã có khá nhiều nghiên cứu về vấn đề phát triển hình thái, thể lực của học sinh Tuy nhiên nhận thấy đa sớ các đề tài nghiên cứu có quy mơ lớn, mang tính chất khái quát chưa sâu nghiên cứu vùng, lãnh thở nhỏ để tìm sự chênh lệch về thể chất của học sinh, vấn đề này trường chưa được quan tâm nghiên cứu, chưa đánh giá được sự phát triển hình thái và thể lực của học sinh trường THPT Thái Phiên Vì vậy việc tìm hiểu thực trạng của học sinh nhằm phát triển thể lực để đáp ứng cho việc học văn hóa của học sinh là điều kiện cần thiết Với những yêu cầu, lí và điều kiện thế, là sinh viên Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng, ngành thể chất –q́c phịng, Tơi mong ḿn sau trường có sở góp mợt phần nhỏ bé của vào việc cải thiện sự phát triển hình thái thể lực của người Việt Nam công tác GDTC, nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục thể chất nhà trường nói chung phát triển hình thái, thể lực nâng cao sức khỏe cho học sinh nói riêng Xuất phát từ những nguyên nhân và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn, mạnh dạn chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá sự phát triển hình thái, thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT thái phiên – TP Đà Nẵng qua một kỳ học môn GDTC năm học 2011- 2012” Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ khối 11 của Trường THPT Thái Phiên sau một kỳ học môn GDTC Từ đó có sở để lựa chọn giải pháp phù hợp, góp phần nâng cao thể chất cho học sinh Trung học phổ thông Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu phải giải quyết nhiệm vụ sau: 2.2.1 Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng hình thái thể lực của học sinh Nữ khối 11 của Trường THPT Thái Phiên 2.2.2 Nhiệm vụ 2: Đánh giá sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên qua một kỳ học môn giáo dục thể chất 2.2.3 Nhiệm vụ 3: Lập thang điểm để đánh giá hình thái và thể lực cho học sinh Nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên 10 CHƯƠNG I : TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Những quan điểm của Đảng Nhà nước về GDTC trường học Trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Đảng và nhà nước ta coi trọng vấn đề sức khoẻ cho nhân dân đặc biệt thế hệ trẻ học.Vấn đề chăm sóc sức khoẻ, tăng cường thể chất của nhân dân được coi nhiệm vụ quan của Đảng và nhà nước ta GD & ĐT là một vấn đề hết sức quan trọng đời sống chính trị và nó biểu hiện trình độ phát triển của mỗi nước GDTC trường học các cấp một bộ phân của nền giáo dục XHCN, nhằm đào tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện, đờng thời GDTC là mợt bộ phận quan trọng hệ thống giáo dục quốc dân Chính vì vậy mà những năm qua Đảng và Nhà nước ta rất coi trọng công tác GDTC cấp nhà trường, nhằm đào tạo lớp người mới phát triển tồn diện để góp phần đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước Trong mối quan hệ với đời sống kinh tế - xã hội, phát triển TDTT một yêu cầu khách quan, mợt mặt quan trọng của sách xã hợi nhằm chăm lo cho người, phục vụ đắc lực cho những nhiệm vụ phát triển đất nước về mọi mặt: kinh tế, xã hội, văn hoá, quốc phòng TDTT là phương tiện có hiệu quả có khả thực thi để ngăn chặn tình trạng sa sút về sức khoẻ của nhân dân, đặc biệt của thế hệ trẻ, bước nâng cao thể lực của người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu lao động những điều kiện mới sẵn sàng bảo vệ tổ quốc Với ý nghĩa đó, phát triển TDTT được coi nợi dung quan trọng của sách xã hợi Cương lĩnh của Đảng đã khẳng định: “Chính sách xã hợi đúng đắn hạnh phúc người là đợng lực to lớn phát huy mọi tiềm sáng tạo của nhân dân sự nghiệp xây dựng CNXH”, đồng thời nêu rõ một những nội dung quan trọng của sách xã hợi là “bảo đảm khơng ngừng nâng cao đời sống vật chất của mọi thành viên 71 Qua bảng 3.5 và biểu đồ 3.4; 3.5 *Hình thái : - Chiều cao đứng : Từ kết quả kiểm tra lần thứ II sau một kỳ học cho thấy tỷ lệ học sinh nữ xếp loại “tốt” chiếm 29%, cho thấy tố chất hình thái chiều cao của học sinh nữ khối 11 phát triển tốt và khá đồng đều so với tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đưa ra, tỷ lệ phát triển bình thường xếp loại “trung bình ” chiếm 66% cao, và một tỷ lệ nhỏ học sinh nữ khối 11 phát triển chưa tốt, chiều cao đứng xếp loại “kém” chiếm tỷ lệ 5% - Cân nặng: Qua kết quả so sánh cho thấy tỷ lệ học sinh nữ khối 11 vào thời điểm kiểm tra lần thứ II có sự phát triển hình thái về cân tốt, tỷ lệ học sinh xếp loại “tốt” khá cao chiếm tỷ lệ 36%, xếp loại “trung bình” chiếm 64% , không có học sinh nữ xếp loại “không đạt” - BMI : Qua kết quả tổng hợp bảng 3.5 cho ta thấy giới hạn của chỉ số BMI (béo phì, thừa cân, bình thường, thiếu cân) học sinh nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên năm học 2010 – 2011 được xếp vào giới hạn bình thường rất cao Tỷ lệ học sinh “bình thường” chiếm 96% cho thấy tình trạng dinh dưỡng của thể của học sinh nữ khối 11 phát triển tốt, chỉ có một tỷ lệ nhỏ học sinh nữ khối 11 phát triển chưa được tốt về hình thái chỉ số BMI xếp loại “thừa cân” chiếm tỷ lệ 3%, và 1% học sinh xếp loại “thiếu cân”, không có học sinh nào xếp loại “béo phì” * Thể lực: - Chạy 30m xuất phát cao : Qua kết quả so sánh cho thấy tố chất sức nhanh của học sinh nữ khối 11 khá tốt, tỷ lệ học sinh xếp loại “tốt” chiếm 27%, tỷ lệ học sinh xếp loại “đạt” tương đối cao chiếm 66% , xếp loại “ không đạt” chiếm 7% - Test bật xa tại chỗ: Từ kết quả test này cho thấy học sinh nữ khối 11 có tố chất sức mạnh chân tốt, tỷ lệ học sinh nữ xếp loại “tốt” chiếm 21%, xếp 72 loại “đạt” cao chiếm tỷ lệ 78%, chỉ có tỷ lệ nhỏ học sinh xếp loại “ không đạt” chiếm 1% - Chạy thoi 4x10m : Qua kết quả tổng hợp cho thấy tố chất khéo léo nhanh của học sinh nữ khối 11 phát triển khá tốt tỷ lệ xếp loại “tốt” chiếm 27%, tỷ lệ xếp loại “đạt” khá cao chiếm 68% và còn một tỷ lệ nhỏ học sinh nữ xếp loại “không đạt” 5% - Chạy tùy sức phút : Kết quả so sánh cho thấy sự phát triển tố chất sức bền của học sinh nữ khối 11 tốt tỷ lệ học sinh xếp loại “đạt” rất cao chiếm 93% , xếp loại “tốt” chiếm 1%, nhiên còn tỷ lệ nhỏ là 6% , học sinh xếp loại “không đạt” - Test nằm ngửa gập bụng : Qua kết quả ta dễ dàng nhận thấy rõ sức mạnh bụng và lưng của học sinh phát triển khá tốt, tỷ lệ học sinh xếp loại “đạt” rất cao chiếm 90% , xếp loại “tốt” chiếm tỷ lệ nhỏ 1% Tuy nhiên tỷ lệ học sinh nữ khối 11 xếp loại “không đạt” chiếm tỷ lệ tương đối cao 9% *Nhận xét: Qua kết quả cho thấy rõ nữ học sinh khối 11 sau một kỳ học tập và rèn luyện tại trường THPT Thái Phiên có sự phát triển về hình thái so với tiêu chuẩn hình thái của Viện khoa học TDTT đã đưa là rất tốt, tỷ lệ đạt loại “tốt” tương đối cao Nguyên nhân của sự phát triển tốt này đã trình bày và kết hợp với một chế độ học tập và rèn luyên Còn về các tố chất thể lực của nữ học sinh khối 11 so với tiêu chuẩn thể lực của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa (năm 2001), cho thấy sự phát triển không đồng đều, nữ học sinh khối 11 phát triển tốt về tố chất sức mạnh của chân, tố chất sức nhanh và tố chất khéo léo nhanh phát triển tương đối, tố chất sức bền phát triển bình thường còn yếu về tố chất sức mạnh của bụng, lưng Từ kết quả có thể cho ta thấy rõ được sự phát triển về hình thái và trình độ thể lực của nữ học sinh khối 11 trường THPT Thái Phiên học kỳ II năm học 2011-2012, được xếp vào loại “đạt” so với tiêu chuẩn của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa năm 2001 73 3.3 Nhiệm vụ 3: Lập thang điểm để đánh giá hình thái thể lực cho học sinh Nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên 3.3.1 Lập thang điểm Bảng tiêu chuẩn phân loại đánh giá trình độ thể lực tương đối chi tiết, song khó đánh giá tổng hợp các bảng đánh giá thuộc chỉ tiêu có hạn chế Đề tài tiến hành quy điểm của chỉ tiêu có đơn vị đo lường khác một đơn vị nhất là điểm Về hình thái không bị ảnh hưởng nhiều của việc tập luyện đối với các em học sinh trung học phổ thông mà nó chịu ảnh hưởng trực tiếp yếu tố di truyền, môi trường và dinh dưỡng, nên chủ yếu xem xét về trạng thái sức khỏe và xu hướng phát triển của thề Để giải quyết nhiệm vụ dựa thành tích trung bình của lần kiểm tra thứ II (vào cuối học kỳ) bảng 3.3, sử dụng thang độ C để lập thang điểm cho chỉ tiêu để quy điểm Riêng cân nặng và chỉ số BMI không xây dựng bảng điểm vì cân nặng là chỉ số “ phi tuyến tính” Nói đến cân nặng ta chỉ có thể nói đến giá trị ‘tối ưu”, nặng quá hoặc nhẹ cân quá đều không tốt Giá trị tối ưu của Cân nặng đã được tính thông qua chỉ số BMI và sự phân loại chỉ số BMI đã có chuẩn của Hội đái tháo đường Châu Á năm 2000 để đánh giá Kết quả lập thang điểm được trình bày bảng 3.6( xem bảng 3.6) 74 Bảng 3.6 Thang điểm để đánh giá hình thái, thể lực cho học sinh Nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên Điểm tt Chỉ số Chiều cao đứng(cm) Chạy 30m XPC (s) Bật xa tại chỗ (cm) Chạy thoi 4x10m (s) Chạy tùy sức 5p(m) Nằm ngửa gập bụng (lần/30s) 10 162.43 160.90 159.38 157.85 156.32 154.79 153.26 151.73 150.20 148.67 5.3 5.5 5.7 5.9 6.1 6.3 6.5 6.7 6.9 7.1 175.98 173.28 170.58 167.88 165.19 162.49 159.79 157.09 154.39 151.70 12.3 12.9 13.5 14.1 14.7 15.3 15.9 16.5 17.1 17.7 869.5 864.4 859.4 854.3 849.2 844.1 839.1 834.0 829.0 823.9 17.7 17.1 16.5 15.9 15.3 14.7 14.1 13.5 12.9 12.3 3.3.2 Lập bảng phân loại: Để thuận tiện cho việc lường hóa các chỉ tiêu quá trình đánh giá phân loại hình thái, thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT Thái Phiên, cứ vào bảng điểm (ở bảng 3.6) đã lập quy ước phân loại chỉ tiêu (thang điểm 10) thành mức: đạt và chưa đạt TT Điểm Xếp loại ĐẠT Tốt -10 Khá - 133 < 7,00 < 13,30 > 770 Đạt ≥ 11,3 ≥5 ≥ 118 ≤ 8,00 ≤ 14,30 ≥ 670 Tốt > 15,5 >9 > 142 < 6,70 < 13,20 > 800 Đạt ≥ 12,8 ≥6 ≥ 127 ≤ 7,70 ≤ 14,20 ≥ 690 Tốt > 17,6 > 10 > 152 < 6,60 < 13,10 > 810 Đạt ≥ 14,7 ≥7 ≥ 136 ≤ 7,60 ≤ 14,10 ≥ 700 Tốt > 20,6 > 11 > 155 < 6,50 < 13,00 > 820 Đạt ≥ 16,9 ≥8 ≥ 140 ≤ 7,50 ≤ 14.00 ≥ 710 Tốt > 23,2 > 12 > 161 < 6,40 < 12,80 > 830 Đạt ≥ 19,3 ≥9 ≥ 144 ≤ 7,40 ≤ 13,80 ≥ 730 Tốt > 25,8 > 13 > 162 < 6,30 < 12,70 > 840 Đạt ≥ 21,2 ≥ 10 ≥ 145 ≤ 7,30 ≤ 13,70 ≥ 750 Tốt > 28,1 > 14 > 163 < 6,20 < 12,60 > 850 Đạt ≥ 23,5 ≥ 11 ≥ 146 ≤ 7,20 ≤ 13,60 ≥ 770 Tốt > 28,5 > 15 > 164 < 6,10 < 12,40 > 860 Đạt ≥ 24,5 ≥ 12 ≥ 147 ≤ 7,10 ≤ 13,40 ≥ 790 Tốt > 29,0 > 16 > 165 < 6,00 < 12,30 > 890 Đạt ≥ 26,0 ≥ 13 ≥ 148 ≤ 7,00 ≤ 13,30 ≥ 810 Tốt > 30,3 > 17 > 166 < 5,90 < 12,20 > 920 Đạt ≥ 26,3 ≥ 14 ≥ 149 ≤ 6,90 ≤ 13,20 ≥ 830 Tốt > 31,5 > 18 > 168 < 5,80 < 12,10 > 930 Đạt ≥ 26,5 ≥ 15 ≥ 151 ≤ 6,80 ≤ 13,10 ≥ 850 Tốt > 31,6 > 19 > 169 < 5,70 < 12,00 > 940 Đạt ≥ 26,7 ≥ 16 ≥ 153 ≤ 6,70 ≤ 13,00 ≥ 870 Tốt > 31,8 > 20 > 170 < 5,60 < 11,90 > 950 Đạt ≥ 26,9 ≥ 17 ≥ 155 ≤ 6,60 ≤ 12,90 ≥ 890 81 Phụ lục 4: QUY CHẾ Đánh giá, xếp loại học sinh trung học s học sinh THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) Chương I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng Quy chế này quy định về đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở (THCS) học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại; trách nhiệm của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và các quan quản lý giáo dục Quy chế áp dụng đối với học sinh các trường THCS, trường THPT; học sinh cấp THCS cấp THPT trường phở thơng có nhiều cấp học; học sinh trường THPT chuyên; học sinh cấp THCS cấp THPT trường phổ thông dân tộc nội trú; học sinh cấp THCS trường phổ thông dân tộc bán trú Điều Mục đích, cứ nguyên tắc đánh giá, xếp loại Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh sau mỗi học kỳ, mỗi năm học nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập Căn cứ đánh giá, xếp loại của học sinh được dựa sở sau: a) Mục tiêu giáo dục của cấp học; b) Chương trình, kế hoạch giáo dục của cấp học; c) Điều lệ nhà trường; d) Kết quả rèn luyện học tập của học sinh Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượng đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh 82 Chương III ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC Điều Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực: a) Mức độ hoàn thành chương trình các môn học hoạt động giáo dục Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT; b) Kết quả đạt được của kiểm tra Học lực được xếp thành loại: Giỏi (G), (K), trung bình (Tb), yếu (Y), (Kém) Điều Hình thức đánh giá và kết môn học sau một học kỳ, năm học Hình thức đánh giá: a) Đánh giá nhận xét kết quả học tập (sau gọi là đánh giá nhận xét) đối với môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ môn học quy định Chương trình giáo dục phở thơng, thái đợ tích cực sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả kiểm tra theo hai mức: - Đạt u cầu (Đ): Nếu đảm bảo nhất mợt hai điều kiện sau: + Thực hiện được bản yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đối với nợi dung kiểm tra; + Có cớ gắng, tích cực học tập tiến bợ rõ rệt thực hiện yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ đối với nội dung kiểm tra - Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp lại b) Kết hợp giữa đánh giá cho điểm nhận xét kết quả học tập đối với môn Giáo dục công dân: - Đánh giá cho điểm kết quả thực hiện yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ và thái độ đối với chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân 83 quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; - Đánh giá nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy định chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành mỗi học kỳ, cả năm học Kết quả nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống của học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được giáo viên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi học bạ phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau mỗi học kỳ tham khảo xếp loại hạnh kiểm c) Đánh giá cho điểm đối với mơn học cịn lại d) Các kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm đến điểm 10; nếu sử dụng thang điểm khác phải quy đổi về thang điểm Kết quả môn học kết quả môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học: a) Đối với môn học đánh giá cho điểm: Tính điểm trung bình mơn học và tính điểm trung bình mơn học sau mỗi học kỳ, cả năm học; b) Đối với môn học đánh giá nhận xét: Nhận xét môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét về khiếu (nếu có) Điều 13 Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ xếp loại năm học Loại giỏi, nếu có đủ tiêu ch̉n sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 8,0 trở lên, đó điểm trung bình của mơn Tốn, Ngữ văn từ 8,0 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 8,0 trở lên; b) Khơng có mơn học điểm trung bình dưới 6,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ 84 Loại khá, nếu có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 6,5 trở lên, đó điểm trung bình của mơn Tốn, Ngữ văn từ 6,5 trở lên; riêng đối với học sinh lớp chuyên của trường THPT chun phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 6,5 trở lên; b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 5,0; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại trung bình, nếu có đủ tiêu chuẩn sau đây: a) Điểm trung bình mơn học từ 5,0 trở lên, đó điểm trung bình của mơn Tốn, Ngữ văn từ 5,0 trở lên; riêng đới với học sinh lớp chuyên của trường THPT chuyên phải thêm điều kiện điểm trung bình mơn chun từ 5,0 trở lên; b) Khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 3,5; c) Các môn học đánh giá nhận xét đạt loại Đ Loại yếu: Điểm trung bình mơn học từ 3,5 trở lên, khơng có mơn học nào điểm trung bình dưới 2,0 Loại kém: Các trường hợp lại Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của loại quy định tại Khoản 1, điều này kết quả của một môn học nào đó thấp mức quy định cho loại đó nên học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh sau: a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K kết quả của một môn học nào đó mà phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y 85 ... nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá sự phát triển hình thái, thể lực của học sinh nữ khối 11 trường THPT thái phiên – TP Đà Nẵng qua một kỳ học môn GDTC năm học 2 011- 2012? ?? Mục đích nghiên... ,CV Qua tính toán số liệu lần I đã thu thập được kết qua? ? các test của học sinh nữ khối 11 sau : Bảng 3.1: Kết kiểm tra hình thái và thể lực học sinh nữ khối 1 1Trường THPT Thái Phiên. (... học sinh Nữ khối 11 của Trường THPT Thái Phiên 2.2.2 Nhiệm vụ 2: Đánh giá sự phát triển hình thái thể lực của học sinh Nữ khối 11 Trường THPT Thái Phiên qua một kỳ học môn giáo

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w