1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại tp hồ chí minh

155 944 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 2,73 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Duy Hoàng Yến THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Duy Hoàng Yến THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số 60 31 80 : LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGUỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thực Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác Tác giả Phùng Duy Hoàng Yến LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh quý thầy cô khoa Tâm lý giáo dục tận tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập trường Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Trần Thị Quốc Minh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Phòng Sau đại học nhiệt tình giúp đỡ thời gian học tập bảo vệ luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Cao đẳng sư phạm Trung ương TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành chương trình học tập Đồng thời xin cảm ơn Ban giám hiệu giáo viên hai trường: Mầm non Thực hành Mầm non Sài Gòn nhiệt tình cộng tác, tạo điều kiện cho khảo sát để hoàn thành luận văn Xin cảm ơn bạn học viên lớp Tâm lý học K.21 quan tâm chia sẻ, động viên thời gian học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng chấm luận văn cho đóng góp quý báu để hoàn chỉnh luận văn Tác giả Phùng Duy Hoàng Yến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu giới 1.1.2 Sơ lược lịch sử nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Những vấn đề lý luận tính tự lực trẻ mẫu giáo 11 1.2.1 Khái niệm tính tự lực .11 1.2.2 Một số đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo – tuổi 12 1.2.3 Tính tự lực trẻ mẫu giáo 24 1.2.4 Nội dung giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi chương trình giáo dục mầm non 34 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi 35 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương 2: THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP.HCM 44 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non TP.HCM .44 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 44 2.1.2 Khách thể nghiên cứu .44 2.1.3 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 44 2.1.4 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2 Tiêu chí thang đánh giá TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 46 2.2.1 Tiêu chí đánh giá nhận thức TTL hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 46 2.2.2 Thang đánh giá nhận thức TTL hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 47 2.3 Kết nghiên cứu thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường MN TP.HCM 48 2.3.1 Thực trạng nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 48 2.3.2 Thực trạng hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 53 2.3.3 Phân tích thực trạng TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi phương diện so sánh 66 2.3.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến đến TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 68 TIỂU KẾT CHƯƠNG 80 Chương 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI 81 3.1 Một số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 81 3.1.1 Cơ sở để xây dựng số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 81 3.1.2 Đề xuất số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 82 3.2 Thử nghiệm số biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 91 3.2.1 Khái quát tổ chức thử nghiệm .91 3.2.2 Kết nghiên cứu thử nghiệm .93 3.2.3 Kết nghiên cứu sau thử nghiệm 99 TIỂU KẾT CHƯƠNG .113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐTB : Điểm trung bình ĐVTCĐ : Đóng vai theo chủ đề GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên mầm non HĐVC : Hoạt động vui chơi MG : Mẫu giáo MN : Mầm non PTGT : Phương tiện giao thông TTL : Tính tự lực DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Kết nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt Bảng 2.2 động vui chơi 48 Kết nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt Bảng 2.3 động vui chơi theo tiêu chí 49 Hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 53 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Tính chủ động trước chơi 54 Tính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 55 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Tính sáng tạo tự tin chơi 57 Tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 60 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Tự nhận xét, đánh giá kết thúc trò chơi 61 Đánh giá GV biểu TTL trẻ MG – tuổi hoạt động vui chơi 62 TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi theo giới tính 66 TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi theo trường 67 Đánh giá GV hoạt động chủ yếu thể TTL trẻ MG – tuổi 68 Đánh giá chung GV mức độ TTL trẻ MG – tuổi hoạt động vui chơi 68 Đánh giá GV yếu tố ảnh hưởng đến TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 69 Mức độ thực biện pháp giáo viên để phát triển tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 75 Đánh giá GV biện pháp phát triển TTL trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi 78 Nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trước thử nghiệm 93 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính chủ động chơi 95 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí ính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 96 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi Bảng 3.5 HĐVC theo tiêu chí tính sáng tạo tự tin chơi 97 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 98 Bảng 3.6 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tự nhận xét, đánh giá kết thúc trò chơi 98 Bảng 3.7 Nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm sau thử nghiệm 100 Bảng 3.8 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính chủ động chơi 101 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 HĐVC theo tiêu chí tính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 102 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính sáng tạo tự tin chơi 103 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 104 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tự nhận xét, đánh giá kết thúc trò chơi 105 Nhận thức TTL trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC nhóm thực nghiệm trước sau thử nghiệm 106 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính chủ động chơi 107 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính hợp tác kỹ giải vấn đề chơi 108 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính sáng tạo tự tin chơi 109 Mức độ biểu hành vi tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi HĐVC theo tiêu chí tính kiên trì, bền bỉ theo đuổi trò chơi đến 111 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển kinh tế công nghiệp hóa, đại hóa cần người lao động độc lập, sáng tạo Để đáp ứng yêu cầu phát triển, hệ thống giáo dục – đào tạo cần “tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi nội dung, phương pháp dạy học, hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục; thực “chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa” Phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ, sáng tạo học sinh, sinh viên Đề cao lực tự học, tự hoàn thiện học vấn tay nghề …”(Nghị Ban chấp hành trung ương Đảng khóa IX) Trẻ mầm non tương lai đất nước, chủ nhân tương lai xã hội kỉ - kỉ công nghiệp hóa, đại hóa, kỉ văn hóa thông tin với khoa học công nghệ - kỉ đòi hỏi người mới, đại, độc lập tự chủ Quán triệt tinh thần Nghị TW Ban chấp hành trung ương Đảng khóa VIII định hướng phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa đất nước” ngành học mầm non xác định mục tiêu chăm sóc – giáo dục trẻ mẫu giáo là: “cần phát triển số giá trị, nét tính cách, phẩm chất cần thiết, phù hợp với lứa tuổi như: mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác …tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào sống, chuẩn bị tốt cho việc học tập lớp bậc học sau có kết quả” Cùng với chuẩn phát triển trẻ tuổi Bộ giáo dục đào tạo ban hành cho thấy, trẻ tuổi phải có khả tự làm số việc để phục vụ cho thân phải nhận thức việc làm được, làm Như vậy, độ tuổi đòi hỏi trẻ phải có khả tự lực để chủ động tham gia vào hoạt động trường mầm non gia đình Trong sống, tự lực phẩm chất nhân cách vô quan trọng người Nhờ vào khả tự lực mà người có khả tự hoạt động, tự cố gắng tham gia hoàn thành công việc sở lực thân Câu 6: Xin cô vui lòng đánh giá tính khả thi biện pháp sau việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi: STT Các biện pháp Làm giàu vốn sống, kinh nghiệm trẻ (bằng truyện kể, phim ảnh, trò chuyện, thảo luận, bàn bạc trẻ trước chơi…) Thường xuyên rèn luyện tính tự lực trẻ hoạt động vui chơi ( nhắc nhở, hướng dẫn, giao nhiệm vụ …) Tạo tình chơi có vấn đề để kích thích tư duy, sáng tạo trẻ trình chơi Tổ chức hoạt động cho trẻ trình bày ý tưởng trước tham gia trò chơi Tổ chức hoạt động theo nhóm để kích thích sáng tạo trẻ trò chơi Xây dựng môi trường chơi đa dạng, hấp dẫn mang tính phát triển (Sắp xếp đồ chơi, nguyên vật liệu, thay đổi đồ chơi thường xuyên, thiết kế góc chơi có liên kết với …) Hướng dẫn trẻ kỹ làm đồ chơi để chuẩn bị cho chơi hôm sau Rèn luyện kỹ chơi cho trẻ Giúp trẻ phát triển kỹ tự nhận xét, tự đánh giá Phối hợp với phụ huynh để giáo dục tính tự lực cho trẻ gia đình 10 Tính khả thi Khả thi Phân vân Không khả thi Xin chân thành cám ơn! PHỤ LỤC BIÊN BẢN QUAN SÁT Họ tên trẻ:……………………………… Lớp: ………………………… Trường: ………………………………… Thời gian…………………………… STT Biểu TTL trẻ Tính chủ động chơi Tính hợp tác chơi Kỹ giải vấn đề chơi Sáng tạo chơi Tự tin, mạnh dạn chơi Tính kiên trì, bền bỉ chơi Kỹ tự nhận xét, đánh giá kết thúc trò chơi Cất dọn đồ chơi sau chơi xong Ghi BIÊN BẢN QUAN SÁT (Quan sát trẻ hoạt động vui chơi) Họ tên trẻ: ……………………………… Giới tính:…………………… Nhóm lớp:…………… Trường MN:……………………………………… Ngày quan sát:……………………………………………………………… Thời Hoạt động Hoạt động điểm cô trẻ Trước chơi Trong chơi Kết thúc trò chơi Biểu tính tự lực Nhận xét PHỤ LỤC THƠ, TRUYỆN KỂ GIÁO DỤC TÍNH TỰ LỰC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI LỜI KHUYÊN CỦA TÔI Làm việc làm việc Vui chơi vui chơi Là bí hạnh phúc Cho người, nơi Việc cần làm, cố gắng Đem hết sức, hết lòng, Việc mà làm dang dở, Không thành công Một lúc không tham quá, Chọn việc mà thôi, Nhưng phải làm thật tốt, Đấy, lời khuyên E.Segal (Mỹ) TẤT CẢ ĐỀU LÀM VIỆC Mặt trời làm ánh nắng Đóa hoa làm hương thơm Con ong làm mật đọng Con nhện làm tơ vương Gió làm lay vàng Biển làm sóng vờn Chim làm tiếng hót Cá làm tiếng quẫy đuôi Mỗi sáng bừng tỉnh giấc Em cất tiếng học Và bàn chân đến lớp Làm rung nắng mai Quang Huy ĐOM ĐÓM VÀ GIỌT SƯƠNG Tối hôm trăng bầu trời sáng Đom đóm bay từ bụi tre ngà ruộng lúa Cây đèn đom đóm chớp lên đêm, trông đẹp hôm nhấp nháy Đom đóm sà xuống chân ruộng bắt rầy nâu hại lúa để để ăn lót Sau đó, cậu ta bay lên gò cao, đậu lên cỏ may, vừa hóng gió thu đêm, vừa làm cho đèn sang thêm Bỗng đom đóm nhìn sang bên cạnh thấy cô bạn giọt sương đung đưa cỏ Đom đóm thầm nghĩ: Ôi! Bạn giọt sương thật đẹp! Rồi đom đóm cất cánh bay quanh giọt sương Lạ thật! Càng đến gần, đom đóm thấy giọt sương đẹp Đom đóm cất tiếng: - Chào bạn giọt sương, trông bạn lung linh, tỏa sáng viên ngọc vậy! Giọt sương dịu dàng nói: - Bạn đom đóm ơi! Mình sáng đẹp phản chiếu ánh sáng từ bầu trời, có mờ ánh sáng đèn bạn Mình nghĩ bạn người đẹp nhất, bạn sáng lên từ thân Bạn thật đáng tự hào! Đom đóm nói: - Bạn giọt sương khiêm tốn quá! Nhưng xin cám ơn bạn lời tốt đẹp bạn dành cho Thôi Chào bạn! Mình bắt bọn rầy nâu hại lúa đây! Đom đóm bay đi, giọt sương nói với theo, giọng đầy khích lệ: - Xin chúc bạn làm tròn nhiệm vụ để đồng ruộng thêm tươi tốt nhé! CÂU CHUYỆN CỦA ỐC SÊN Ốc sên ngày hỏi mẹ: “Mẹ ơi! Tại từ sinh phải đeo bình vừa nặng vừa cứng lưng thế? Thật mệt chết được!” “Vì thể xương để chống đỡ, bò, mà không nhanh” - Ốc sên mẹ nói “Chị sâu róm xương bò chẳng nhanh, chị không đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” “Vì chị sâu róm biến thành bướm, bầu trời bảo vệ chị ấy” “Nhưng em giun đất xương, bò chẳng nhanh, không biến hóa được, em không đeo bình vừa nặng vừa cứng đó?” “Vì em giun đất chui xuống đất, lòng đất bảo vệ em ấy” Ốc sên bật khóc, nói: “ Chúng ta thật đáng thương, bầu trời không bảo vệ chúng ta, lòng đất chẳng che chở chúng ta” “Vì mà chúng có bình!” - Ốc sên mẹ an ủi - “Chúng ta không dựa vào trời, chẳng dựa vào đất, dựa vào thân chúng ta” CÂU CHUYỆN CỦA BƯỚM Một người tìm thấy kén Đến ngày nọ, lỗ nhỏ xuất hiện, quan sát bướm nỗ lực thoát lỗ Rồi dường bất động Anh ta định giúp bướm dùng kéo, anh cắt rộng kén Sau bướm thoát dễ dàng Nó có thân hình sưng vù đôi cánh nhăn nheo Người nhìn bướm mong đợi phát triển bình thường Nhưng thay đổi Con bướm Nó chẳng bay Với lòng tốt hấp tấp, người đàn ông không nhận nỗ lực bướm chui khỏi lỗ nhỏ trình tự nhiên làm thoát hết chất dịch thân sang cánh để có sẵn sàng bay Nhưng non cần có gió để trở nên cứng cáp Đôi khi, sống, cần nỗ lực để mạnh mẽ VỊT CON XẤU HỔ Trường mẫu giáo rừng chuẩn bị tổ chức buổi biểu diễn văn nghệ, chuyện làm vịt cảm thấy vô buồn phiền Vịt trốn vườn hoa tập hát Cạp, cạp, cạp… tiếng hát vịt khiến cho bạn hoa khép hết cánh lại Vịt đến gốc tập hát Cạp, cạp… tiếng hát vịt khiến cho bạn chim phải bịt tai lại Vịt lại chạy bờ suối ngồi hát Cạp, cạp…những cá lững lờ mặt nước quẫy đuôi bơi Vịt hát dở quá, bạn sợ bạn khác phải xấu hổ nên rút khỏi dàn đồng ca Gấu nói: “Chúng ta lên sân khấu biểu diễn, không bỏ lại ai!” Gấu nói thầm vào tai vịt điều Cuối buổi biểu diễn bắt đầu, vịt đứng lên trước đội hợp xướng huy cho người hát, tiếng hát ngân nga cất lên khiến người phải say mê CÙNG NHAU VUI CHƠI Ở trường MG, Hoa muốn tìm vài người bạn chơi với mình.Thấy bạn Đức chơi xích đu, Hoa liền hỏi: “Cho tớ chơi bạn có không?”, Đức liền tỏ không vui nói: “Tớ thích chơi thôi” Đông chơi cầu trượt, Hoa liền chạy đến hỏi: “Cho tớ chơi chung với”, Đông nói: “tớ thích chơi thôi!” Thấy Hồng chơi cưỡi ngựa, Hoa liền chạy tới hỏi: “Cho tớ chơi chung với!”, Hồng vờ không nghe thấy Chẳng có chịu chơi chung với Hoa cả, bạn đành phải chơi xếp hình mình, Hoa cần mẫn ngồi xếp hình, cuối bạn xếp thành tòa lâu đài nguy nga, tráng lệ Nhìn thấy lâu đài Hoa, bạn Đức, Đông Hồng vô thích thú, liền chạy hỏi: “Cho chúng tớ chơi chung với không?” Hoa cười tươi nói: “chúng chơi nào!” Bốn bạn nhỏ xếp lên tòa nhà cao vút Mọi người chơi với thật vui vẻ biết bao! MÈO CON NHÚT NHÁT Ngày xưa, nơi có mèo Mà mèo nhút nhát vô Chú sợ thứ đời: sợ bé hay ném đá đường, sợ chó lúc sủa um sùm lên, sợ quạ mỏ quạ mà to Nói xấu hổ, sợ chuột, vì, có phải tự nhiên mà người ta gọi chúng “gặm nhấm” đâu, chúng sắc ghê Suốt ngày phải run sợ thật khó sống gian Nhưng tệ tất hàng xóm láng giềng biết Mèo nhát đến nào, cười nhạo liên miên Thậm chí đến sẻ dám cười vào mũi Một lần, có chuyện xảy với Mèo nhát Mới đầu bị dọa, sau bị người quét sân xua Trên đường chạy trốn gặp đám trẻ, cố thoát thân khỏi đám trẻ quạ đen lại xông vào mổ Tóm lại chạy chối chết, hoàn hồn lủi vào khe hàng rào lạ hoắc đó, nơi chưa đến Nơi yên tĩnh êm đềm Chẳng đuổi ai, người thư thái qua lại, vật chuồng Hóa ra, mèo nhát lọt vào sở thú Mèo ta lấy làm thích thú Nó xem chim kì lạ, khỉ ngộ nghĩnh, gấu vụng về, cuối thấy sư tử Sư tử đẹp mê hồn Sư tử nằm sải dài sưởi nắng Cái bờm sư tử óng ánh Mèo lặng thán phục Ôi!- Nó thở dài – Tôi muốn to, đẹp dũng cảm biết bao! Thế sao? - Sư tử quay phía nó, hỏi: “Thế mà phải thở dài, anh bạn nhỏ? Điều làm anh bạn không hài lòng? Kể cho nghe, chẳng bà với mà Và Mèo kể cho sư tử nghe bất hạnh Anh bạn nhỏ yêu quý ơi! – Sư tử bảo - Cuộc sống có nguy hiểm Sợ phải đương nhiên Chỉ có kẻ mạnh mẽ thận trọng sống sót Ta chẳng hạn, sợ lửa sợ độ cao Ngày xửa, sống rừng, ta sợ bẫy Nhưng không đời biết điều ấy, trừ ta Anh bạn yêu quý ạ, không để nhìn thấy nỗi sợ Phải vượt qua nó, anh bạn bà họ hàng với sư tử Trên đường về, Mèo nung nấu đầu “ Phải vượt qua nỗi sợ hãi!” Và gặp đám trẻ con, không bỏ chạy mà hiên ngang tới lòng run rẩy sợ Đám trẻ không đụng đến Rồi lại gặp quạ đen Quạ lại định mổ, Mèo cong lưng lên, gầm gừ giận dữ, làm quạ ta hoảng sợ bay tít lên cành cao Từ trở không chê cười Mèo Mèo nhát không trêu chọc CÂU CHUYỆN VỀ HAI BỨC TRANH Một vị vua treo giải thưởng cho họa sĩ vẽ tranh đẹp bình yên Nhiều họa sĩ cố công Nhà vua ngắm tất tranh ông thích có hai phải chọn lấy Trong hai tranh đó, tranh vẽ hồ nước yên ả Mặt hồ gương tuyệt mĩ với núi cao chót vót bao quanh Bên bầu trời xanh với đám mây trắng bồng bềnh, trôi hững hờ Tất ngắm tranh cho tranh thật hoàn hảo Bức tranh thứ hai có núi, núi trần trụi lởm chởm đá Bên trên, bầu trời giận đỗ mưa trút, kèm theo sấm chớp ầm ầm Bên vách núi dòng thác cuồn cuộn bọt trắng xóa Thật chẳng bình yên chút Nhưng sau ngắm nhìn, ông thấy đằng sau dòng thác bụi nhỏ mọc lên từ khe tảng đá Nơi đó, dòng thác trút nước xuống cách giận dữ, có chim mẹ thản nhiên đậu tổ mình, bên cạnh đàn chim ríu rít…Bình yên thật sự… “Ta chấm tranh này!” - Nhà vua công bố: “Sự bình yên nghĩa nơi tiếng ồn ào, khó khăn, cực nhọc Bình yên có nghĩa phong ba bão táp ta cảm thấy yên tĩnh trái tim Đó ý nghĩa thật sự bình yên” 10 TỪ HAI BÀN TAY Ngày xưa, có người tên Mai An Tiêm làm ăn chăm chỉ, lại biết nhiều nghề, An Tiêm nhà vua yêu mến, nhận làm nuôi Một hôm, bữa tiệc thết khách, An Tiêm vào thứ nhà, vui vẻ nói: - Tất thứ tay làm Một viên quan triều vốn ghen ghét An Tiêm bàn tâu với vua Vua giận nói: “Do bàn tay làm cả, để xem sống với hai bàn tay ấy!” Sau đó, An Tiêm bị vua đày đến đảo hoang Thấy trước mặt bãi cát mịt mù không bóng người, núi rừng hoang vắng, vợ An Tiêm sợ hãi khóc nức nở: - Thế vợ chồng ta chết đói thôi! An Tiêm bảo vợ: - Còn hai bàn tay, ta sống Nói rồi, An Tiêm bắt tay làm việc An Tiêm uốn cung, vót tên để bắn chim làm thức ăn ngày; dựng nhà có tre, gỗ, cỏ gianh rừng An Tiêm lấy gỗ đóng cho vợ khung cửi Vợ An Tiêm tước cỏ cói phơi khô để dệt thành vải may quần áo Một hôm, nghe tiếng chim kêu bãi, hai vợ chồng xem thấy đàn chim nhả hạt đen đen mặt cát An Tiêm lấy hạt đem trồng vườn, bụng nghĩ thầm: “Thứ lành, chim ăn người ăn được” Quả nhiên lâu sau, hạt mọc thành đâm hoa kết Quả có vỏ màu xanh thẫm chín, bổ thấy ruột đỏ, cùi trắng, hạt đen nhánh Ăn mát Đó giống dưa đỏ ngày Một hôm, nhân mùa hái An Tiêm khắc tên vào dưa thả xuống biển, nhờ sóng biển đưa vào đất liền Một người dân nhặt đem dâng vua Vua biết An Tiêm sống đảo vắng, nghĩ thầm: “An Tiêm nói đúng: tất cải hai bàn tay làm ra” Vua cho phép vợ chồng Mai An Tiêm trở đất liền 11 BA CON LỢN NHỎ Có ba Lợn nhỏ muốn xây nhà Con Lợn thứ xây nhà rơm Con Lợn thứ hai xây nhà gỗ Con Lợn thứ ba xây nhà gạch muốn có nhà vững Con Lợn thứ Lợn thứ hai hoàn thành nhà trước nên chúng cười nhạo Lợn thứ ba phải khó nhọc xây nhà chưa xong Một hôm, có Hổ đói kiếm mồi Nó đến nhà làm rơm gõ cửa Con Lợn nhỏ thứ nhìn thấy Hổ, không mở cửa Con Hổ nói: “Nếu mày không mở cửa, tao thổi nhà đổ” Con Lợn nhỏ không mở cửa Hổ thổi đổ nhà Con Lợn nhỏ thứ chạy ba chân bốn cẳng đến hà Lợn nhỏ thứ hai nói khóa cửa mau, Hổ đến Con Hổ đến gõ cửa hai Lợn nhỏ không mở cửa - Con Hổ nói: “Nếu chúng mày không mở cửa, tao thổi cho nhà đổ” Nhưng hai Lợn không mở cửa Con Hổ thổi cho nhà đổ Hai Lợn nhỏ chạy đến nhà Lợn nhỏ thứ ba nói với khóa cửa lại có Hổ đến Con Hổ gõ cửa nhà Lợn thứ ba ba Lợn không mở cửa - Con Hổ nói: “Nếu chúng mày không mở cửa, tao thổi nhà đổ” Nhưng ba Lợn nhỏ không mở cửa Con Hổ thổi…và thổi…Nhưng thổi cho nhà đổ Khi Hổ thổi, Lợn nhỏ thứ ba nhóm lửa bếp đun nồi nước to Lúc Hổ đói giận Nó trèo lên mái nhà lần xuống theo đường ống khói…nó rơi bõm vào nồi nước sôi Và Hổ hết đời 12 ƯỚC VỌNG VÀ HẠT GIỐNG Thưở xưa, có hai đứa trẻ tuổi, chơi thân thiết với có ước vọng tốt đẹp - Nhưng làm để thực ước vọng nhỉ? Cả hai đứa trẻ suy nghĩ, boăn khoăn mà chưa tìm lời giải đáp thỏa đáng cho câu trả lời chung Thế chúng rủ tới thỉnh cầu cụ già thông thái Cụ già lấy cho đứa hạt giống lúa bảo: - Đây hạt giống lúa bình thường mà thôi, mà giữ gìn tốt người tìm cách thực ước vọng mình! Nói xong, cụ già bỏ Mấy năm sau, cụ già hỏi hai đứa trẻ (lúc lớn) việc chúng giữ gìn hạt giống sao? Đứa trẻ thứ nhất, lấy hộp buộc dây thép nhiều vòng, nói: - Cháu cất hạt giống hộp này, suốt ngày giữ gìn bên Nói xong, mở hộp xem hạt giống giữ gìn nguyên vẹn Cụ già nhìn, lắc đầu, lắc đầu Đứa trẻ thứ hai mặt mũi rám nắng, hai tay vồng lên rắn chắc, ngực nở nang, vạm vỡ hẳn dáng vóc đứa trẻ thứ nhất, vui vẻ cánh đồng bao la nói: - Thưa cụ, cháu mang hạt giống cụ cho vùi xuống đất, ngày chăm tưới, xới xáo, làm cỏ, bón phân Từ hạt giống ấy, cháu làm có nhiều hạt giống khác tràn ngập cánh đồng Cụ già mừng lắm, cười vang lên, khen: - Cháu ạ! Ước vọng giống hạt giống Chỉ chăm chăm giữ đâu có sinh sôi, nảy nở được! Chỉ dùng mồ hôi sức lực mà tưới tắm, vun trồng cho kết hạt, sinh sôi mà thôi! 13 CUN CÚT DẠY CON Cun cút mẹ ấp nở đàn ruộng lúa mạch thấp lo sợ ngày lúa chín Mỗi lần bay kiếm mồi thường dặn lũ phải lắng nghe động tĩnh xung quanh Chiều tối, chim mẹ bay hỏi, lũ thưa: - Nguy mẹ ơi! Bố ông chủ đến thăm ruộng Ông chủ nói : “Kiều mạch chín Con đến nhà bạn bè, bác hàng xóm mời đến gặt giúp nhé” Mẹ chuyển chỗ cho chúng không chết nút Cút mẹ cười nói:- Không đâu con, lâu họ gặt Hôm trở về, cút mẹ lại nghe giục giã - Nguy mẹ ơi! Chủ ruộng đến, đợi chẳng thấy ai, ông ta liền bảo trai: “Con đến nhà anh em trai, gái Dâu , rể, nói với họ ngày mai thiết phải gặt kiều mạch cho bố” - Đừng sợ Ngày mai họ chưa gặt đâu - Cút mẹ giải thích - Hôm ông chủ nói nào? Chim mẹ hỏi trở - Người chủ lại đến trai Đợi người thân chẳng thấy Ông chủ bảo: “Thôi ạ, chẳng sức đâu trông đợi Kiều mạch chín rồi, sửa soạn liềm hái, sớm mai tự đến gặt thôi” Nghe xong, chim cút vội bảo: - Các ạ! Phải thu xếp rời khỏi chỗ Khi chín người ta tự bắt tay vào công việc không chờ vào kẻ khác điều định xảy Phải rời khỏi ! 14 CÂY RAU CỦA THỎ ÚT Một hôm thỏ mẹ dẫn vườn dạy cách trồng củ cải: - Muốn trồng rau cần phải làm đất gieo hạt… Mới nghe đến Thỏ út vội vàng nghĩ: “Thế biết rồi” cuốc đất, gieo hạt Khi hai anh đập đất cho tơi Thỏ út gieo xong hạt Ít ngày sau, hạt giống nảy mầm Trên luống đất hai anh thỏ, rau mọc Còn bên luống Thỏ út đất lổn nhổn hòn, cục nên chỗ thưa, chỗ dày, cao, thấp Hằng ngày hai anh tưới cho rau Thỏ út lại nằm ngủ khì Đến ngày rau cải làm củ, hai anh Thỏ xanh, củ to Còn rau bên luống Thỏ út cằn, củ còi cọc không tưới nước chăm sóc Hôm nhổ rau đem về, Thỏ út xấu hổ Chỉ chưa nghe, chưa học đến nơi, đến chốn chơi nên Sau lần ấy, Thỏ út xin mẹ dạy lại cho cách trồng rau Đến rau Thỏ út trồng tươi xanh, củ to không rau hai anh PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÍNH TỰ LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI [...]... trong các hoạt động cũng như trong cuộc sống Đó cũng chính là lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Thực trạng tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh 2 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh Trên cơ sở... ra một số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 3 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi 3.2 Khảo sát thực trạng tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh 3.3 Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5. .. 5 – 6 tuổi 4 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh 4.2 Khách thể nghiên cứu - 120 trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở Trường mầm non Thực hành và Trường Mầm non Sài Gòn tại Thành phố Hồ Chí Minh - 16 giáo viên trực tiếp giảng dạy trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trường Mầm non Thực. .. 6. 1 Về nội dung nghiên cứu - Đề tài chỉ khảo sát thực trạng tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi (chủ yếu trò chơi Đóng vai theo chủ đề) ở trường mầm non - Đề tài chỉ nghiên cứu nhận thức về tính tự lực và hành vi tự lực của trẻ giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi 6. 2 Về phạm vi khảo sát Chỉ khảo sát tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở. .. hành, Mầm non Sài Gòn, Mầm non 8 – Quận 5 và 10 Giảng viên đang công tác tại Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương Thành phố Hồ Chí Minh 4 5 Giả thuyết khoa học Trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi đã có biểu hiện của tính tự lực trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non nhưng ở mức trung bình Nếu có một số biện pháp tác động phù hợp sẽ phát triển tính tự lực của trẻ trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non 6 Giới... ở trường mầm non 5 7.2.3 Phương pháp quan sát - Quan sát và ghi chép những biểu hiện tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi (chủ yếu trò chơi Đóng vai theo chủ đề) ở trường mầm non - Quan sát việc sử dụng các biện pháp mà giáo viên sử dụng để phát triển tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi 7.2.4 Phương pháp thử nghiệm Tiến hành thử nghiệm một số. .. pháp nhằm giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non 7.3 Phương pháp thống kê toán học Các số liệu thu được trong quá trình nghiên cứu được xử lý bằng toán thống kê theo phần mềm SPSS 16. 0 8 Đóng góp mới của đề tài Góp phần làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn về tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động vui chơi ở trường mầm non Qua... trẻ một phần nền tảng nhân cách vững vàng để trở thành người tự tin, năng động, độc lập trong cuộc sống và tự lập nghiệp sau này Ở lứa tuổi mẫu giáo, trẻ tham gia rất nhiều hoạt động khác nhau, trong đó hoạt động chủ đạo của trẻ ở lứa tuổi này là hoạt động vui chơi Đây là hoạt động thể hiện rõ rệt tính tự lực, chủ động của trẻ Khi tham gia vào trò chơi, nếu trẻ có tính tự lực trẻ tự tiến hành trò chơi. .. cho trẻ ở gia đình và trong chế độ sinh hoạt hàng ngày ở trường mầm non mà chưa có công trình nghiên cứu nào về tính tự lực của trẻ ở độ tuổi này trong 3 hoạt động vui chơi Như vậy, việc tìm hiểu tính tự lực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi là một nhiệm vụ cần thiết, để trên cơ sở đó có thể đề xuất những tác động phù hợp nhằm phát triển tính tư lực cho trẻ ở độ tuổi này để giúp trẻ chủ động, độc lập và tự. .. Thuận: Một số biện pháp tác động của gia đình nhằm phát triển tính tự lập cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi và luận văn thạc sĩ Một số biện pháp tác động của gia đình nhằm phát triển tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi của Đỗ Thị Hồng Hạnh, đã chứng minh được vai trò của cha mẹ trong việc giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi, cách sử dụng có hiệu quả các biện pháp giáo dục sẽ góp phần hình ... TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP. HCM 44 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phùng Duy Hoàng Yến THỰC TRẠNG TÍNH TỰ LỰC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON TẠI TP HỒ CHÍ MINH. .. Tìm hiểu thực trạng tính tự lực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động vui chơi số trường mầm non thành phố Hồ Chí Minh Trên sở nghiên cứu, đề số biện pháp giáo dục tính tự lực cho trẻ mẫu giáo – tuổi Nhiệm

Ngày đăng: 02/12/2015, 10:16

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w