1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 7 Tp. Hồ Chí Minh

43 429 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 231,03 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 5.Kết cấu của đề tài CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG CÁ NHÂN 1.1.Khái niệm vai trò tín dụng 1.1.1.Khái niệm tín dụng 1.1.2.Vai trò của tín dụng 1.2 Tín dụng cá nhân 1.2.1.Khái niệm đối tượng của tín dụng cá nhân 1.2.2.Phân loại tín dụng cá nhân 1.2.2.1.Căn vào thời hạn cho vay 1.2.2.2 Căn vào phương thức vay 1.2.2.3 Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng: 1.2.3 Nguyên tắc điều kiện vay vốn đối với cá nhân: 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng 1.3.2 Vai trò của chất lượng tín dụng đối với ngân hàng 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.3.3.1.Doanh số cho vay 1.3.3.2 Doanh số thu nợ 1.3.3.3 Dư nợ 1.3.3.4 Nợ quá hạn 1.3.3.5 Hệ số thu nợ 1.3.3.6 Vòng quay vốn tín dụng 1.3.3.8 Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH 2.1 Giới thiệu sơ lược Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 2.2 Tổng quan Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 2.2.1 Cơ cấu tổ chức 2.2.2 Chức nhiệm vụ phòng ban 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh năm gần 2.3 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 2.3.1 Các sản phẩm tín dụng cá nhân, quy trình tín dụng áp dụng 2.3.2 Doanh số cho vay 2.3.3 Doanh số thu nợ 2.3.4 Dư nợ 2.3.5 Nợ quá hạn 2.3.6 Hệ số thu nợ 2.3.7 Vòng quay vốn tín dụng 2.3.8 Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ 2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 2.4.1 Những kết đạt 2.4.2 Những vấn đề tồn 2.4.3 Nguyên nhân tồn CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH 3.1 Đề xuất nhằm mở rộng hoạt động tín dụng cá nhân 3.2 Đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Từ nước ta thực công đổi mới cho đến nay, hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam có bước phát triển vượt bậc, lớn mạnh mặt, kể số lượng, quy mô chất lượng; có đóng góp xứng đáng vào công công nghiệp hóa – đại hóa kinh tế nói chung phát triển của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp, cá nhân nói riêng Đăc biệt, hoạt động ngân hàng nước ta góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước để tăng trưởng kinh tế nước Năm 2012 năm được nhận định năm đầy khó khăn lĩnh vực ngân hàng, Bên cạnh khó khăn từ kinh tế nước thế giới, hàng loạt doanh nghiệp phá sản, thu hẹp sản xuất, không tiêu thụ được hàng hóa, lãi suất cho vay cao, cá nhân, doanh nghiệp khả tiếp cận tín dụng tạo nên năm ảm đạm cho lĩnh vực ngân hàng Các chỉ tiêu hoạt động của hầu hết các ngân hàng giảm: tín dụng tăng trưởng thấp nhất vòng 20 năm qua, nợ xấu tăng cao 8%, lợi nhuận suy giảm… Trong tình hình kinh tế khó khăn thế cho thấy vai trò của ngân hàng rất quan trọng cho việc đưa kinh tế phát triển trở lại Trong hoạt động tín dụng giữ vai trò chu đạo việc cung cấp vốn cho các cá nhân, doanh nghiệp, công ty hộ gia đình nhằm sản xuất kinh doanh tiêu dùng Mặc dù đứng trước khó khan của kinh tế thế, hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh đặc biệt lá tín dụng cá nhân năm vừa qua đạt được nhiều thành tựu đáng kể, xong bên cạnh vẫ chứa đựng nhiều tồn tại cần được khắc phục Vấn đề đặt làm thế để hoạt động tín dụng cá nhân của ngân hàng ngày hoàn thiện phát triển Chính lý trên, quyết định thực đề tài “ Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 7- Tp Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu -Phân tích đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh -Đánh giá chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh -Một số giải pháp kiến nghị nhằm đẩy mạnh tín dụng cá nhân nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: liệu hoạt động tín dụng cá nhân tại Chi nhánh như: quy trình tín dụng, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn,… -Phạm vi nghiên cứu: thời gian thực tập có hạn số liệu thu thập được hạn chế nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hoạt động cho vay cá nhân năm 2010- 2012 Phương pháp nghiên cứu Từ nguồn liệu sơ cấp thứ cấp (thông tin, số liệu tại Chi nhánh 7, giáo trình, báo chí, các phương tiện truyền thông,…) áp dụng phương pháp thống kê tổng hợp, phương pháp so sánh phân tích các chỉ số tài để thực đề tài Kết cấu đề tài Đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận tín dụng chất lượng tín dụng cá nhân Chương 2: Phân tích hoạt động tín dụng chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh Chương 3: Giải pháp nhằm đẩy mạnh tín dụng cá nhân nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân tại ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam- Chi nhánh CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 1.1 Khái niệm vai trò tín dụng 1.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng quan hệ vay mượn được biểu dưới hình thái tiền tệ vật dựa nguyên tắc người vay phải trả cho người cho vay gốc lẫn lãi sau thời gian nhất định Tín dụng ngân hàng quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng thời hạn nhất định với khoản chi phí nhất định 1.1.2 Vai trò tín dụng -Đối với nền kinh tế: +Trung gian luân chuyển vốn từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn, phân bổ hiệu nguồn tài kinh tế +Hình thành cấu kinh tế, vùng kinh tế hiệu thông qua việc ưu tiên cấp tín dụng cho ngành nghề trọng yếu +Thúc đẩy lưu thông tiền tệ, hàng hóa kinh tế, điều tiết thị trường, kiểm soát giá trị đồng tiền, góp phần đẩy mạnh giao lưu hợp tác quốc tế +Mang lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước thông qua thuế thu nhập lãi từ ủy quyền vốn của phủ +Hỗ trợ lãi suất nhà nước đến nông nghiệp nông thôn, góp phần xóa đói giảm nghèo, ổn định trị, xã hội +Công cụ trung gian cho ngân hàng nhà nước điều tiết dòng tiền kinh tế -Đối với khách hàng: +Thỏa mãn nhu cầu vốn của khách hàng đáp ứng kịp thời cho sản xuất kinh doanh +Giúp khách hàng tiếp cận với các dịch vụ khác của ngân hàng +Do yêu cầu hoàn trả vốn lãi hạn nên thúc đẩy khách hàng tận dụng hết suất, giúp sử dụng vốn vay hiệu quả, mang lại lợi nhuận cho khách hàng -Đối với ngân hàng: +Tín dụng nghiệp vụ truyền thống, chiếm tỷ trọng lớn tổng tài sản mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng +Thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng đa dạng hóa danh mục tài sản có, giảm thiểu rủi ro +Mở rộng được các dịch vụ khác như: trả lương, bảo lãnh, bao toán,… 1.2 Tín dụng cá nhân 1.2.1 Khái niệm đối tượng tín dụng cá nhân 1.2.1.1 Khái niệm tín dụng cá nhân Tín dụng cá nhân (TDCN) hình thức tín dụng hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại (NHTM) Cũng giống khái niệm tín dụng ngân hàng, tín dụng cá nhân quan hệ tín dụng tiền tệ ngân hàng với khách hàng cá nhân (KHCN) Theo đó, ngân hàng giao cho đối tượng khách hàng cá nhân khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc hoàn trả gốc lãi thời hạn 1.2.1.2 Đối tượng tín dụng cá nhân: Trong tín dụng cá nhân có hai đối tượng sử dụng vốn gồm: cá nhân hộ kinh doanh -Cá nhân công dân Việt Nam người nước cư trú tại Việt Nam, có đầy đủ lực pháp luật lực hành vi dân Đối với người nước cần thêm yêu cầu thời gian làm việc, hoạt động, cư trú tại Việt Nam phải phù hợp với thời hạn của khoản tín dụng -Hộ kinh doanh cá nhân công dân Việt Nam nhóm người hộ gia đình chủ, có đăng ký kinh doanh tại địa điểm, dấu chịu trách nhiệm toàn tài sản của đối với hoạt động kinh doanh 1.2.2 Phân loại tín dụng cá nhân 1.2.2.1 Căn vào thời hạn vay -Tín dụng ngắn hạn: loại tín dụng có thời hạn đến năm, được sử dụng để bù đắp vốn thiếu hụt tạm thời của cá nhân phục vụ tiêu dùng cá nhân hay hộ gia đình -Tín dụng trung hạn: loại tín dụng có thời hạn từ năm đến năm, được sử dụng để mua tài sản cố định, đổi mới cải tiến trang thiết bị,… -Tín dụng dài hạn: loại tín dụng có thời hạn năm, được sử dụng đáp ứng nhu cầu đầu tư, xây dựng bản, xây dựng sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mô lớn 1.2.2.2 Căn vào phương thức vay -Cho vay lần (cho vay theo món): ngân hàng xem xét, quyết định cho vay khách hàng phải lập hồ sơ vay theo vay Phương thức cho vay áp dụng đối với khách hàng nhu cầu vay vốn thường xuyên tốc độ quay vòng của vốn tương đối chậm -Cho vay theo hạn mức: ngân hàng xem xét quyết định cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng nhất định Khách hàng chỉ cần lập hồ sơ vay vào đầu kỳ kế hoạch kỳ mỗi phát sinh nhu cầu vay phạm vi hạn mức tín dụng được cấp, không cần phải lập hồ sơ mà chỉ cần lập các chứng từ chứng minh nhu cầu vốn vay để ngân hàng xem xét phát tiền vay theo hạn mức Phương thức cho vay áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên tốc độ quay vòng của vốn nhanh - Cho vay thấu chi: nghiệp vụ tín dụng qua ngân hàng cho phép khách hàng được chi trội số dư tiền gửi toán của đến giới hạn nhất định khoảng thời gian xác định 1.2.2.3 Căn vào mức độ tín nhiệm khách hàng: -Tín dụng TSBĐ: loại tín dụng không yêu cầu khách hàng phải có tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh của người khác mà chỉ dựa vào uy tín của thân khách hàng để quyết định cấp tín dụng -Tín dụng có TSBĐ: loại tín dụng mà quyết định cấp tín dụng dựa sở các bảo đảm cho tiền vay thế chấp, cầm cố, bảo lãnh của bên thứ ba 1.2.3 Nguyên tắc điều kiện vay vốn đối với cá nhân: -Nguyên tắc vay vốn: +Sử dụng vốn mục đích quy định hợp đồng tín dụng: theo nguyên tắc này, khoản tiền mà khách hàng được cho vay phải sử dụng mục đích cam kết với ngân hàng hợp đồng tín dụng Điều nhằm đảm bảo hiệu sử dụng vốn vay khả thu hồi nợ Việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích dễ dẫn đến thất thoát, lãng phí khiến vốn vay không tạo được ngân lưu để trả nợ cho ngân hàng Nếu phát khách hàng vi phạm, ngân hàng thu hồi nợ trước hạn +Hoàn trả nợ gốc lãi thời hạn quy định hợp đồng tín dụng: tất các khoản vay được ngân hàng xác định kỳ hạn nợ Khi đến thời hạn ghi hợp đồng tín dụng, khách hàng phải toán cho ngân hàng Nếu khách hàng không thực ngân hàng sẽ tự động trích tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu hồi nợ Trường hợp số dư tài khoản tiền gửi của khách hàng không đủ để toán, ngân hàng sẽ chuyển sang nhóm nợ quá hạn để thu hồi nợ với lãi suất phạt tùy ngân hàng công bố Sau thời hạn nhất định mà khách hàng khả toán nợ, ngân hàng sẽ phát tài sản thế chấp, cầm cố -Điều kiện vay vốn: Mặc dù xem xét cấp tín dụng, ngân hàng yêu cầu khách hàng vay vốn phải đảm bảo các nguyên tắc Song thực tế khách hàng tuân thủ đầy đủ các nguyên tắc Vì để giúp cho việc đảm bảo các nguyên tắc vay vốn, ngân hàng chỉ xem xét cho vay khách hàng thỏa mãn số điều kiện nhất định Theo quy chế cấp tín dụng ngân hàng nhà nước ban hành, các điều kiện vay vốn khách hàng cần có bao gồm: +Có lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân chịu trách nhiệm dân theo quy định của pháp luật; +Có mục đích vay vốn hợp pháp; +Có khả tài đảm bảo trả nợ thời hạn cam kết; +Có phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi có hiệu quả; +Thực các quy định đảm bảo tiền vay theo quy định của phủ hướng dẫn của ngân hàng nhà nước Việt Nam 1.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.3.1 Khái niệm chất lượng tín dụng Chất lượng tín dụng khái niệm không thông dụng, tín dụng bao gồm các hoạt động khác khó đồng nhất đo lường như: cho vay, bảo lãnh, phát hành L/C, chiết khấu, bao toán,… Thông thường, phạm trù đơn giản chất lượng tín dụng được dùng để phản ánh mức độ rủi ro bảng tổng hợp cho vay của tổ chức tín dụng 1.3.2 Vai trò chất lượng tín dụng đối với ngân hàng Tín dụng có chất lượng yêu cầu thiếu đối với các ngân hàng Điều chẳng giúp ngân hàng tránh tổn thất tài mà nâng cao uy tín của ngân hàng, lòng tin của xã hội Vì vậy, chất lượng tín dụng giữ vai trò hết sức quan trọng đối với ngân hàng, cụ thể là: -Đảm bảo khả khoản của ngân hàng -Giúp hoạt động kinh doanh của ngân hàng thuận lợi, thu nhập đủ để bù đắp chi phí tạo được khoản lợi nhuận thích hợp để tiếp tục trì phát triển hoạt động -Đảm bảo khả đóng thuế cho Nhà nước -Tăng sức cạnh tranh lực tài chính, công nghệ đại, chất lượng nhân viên -Nâng cao uy tín nước quốc tế của ngân hàng Như vậy, chất lượng tín dụng cao hay thấp sẽ quyết định khả sống của ngân hàng Vì vậy, các ngân hàng nên đặc biệt trọng đến việc nâng cao chất lượng tín dụng để đảm bảo khả trì phát triển của 1.3.3 Một số chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng 1.3.3.1.Doanh số cho vay Đây chỉ tiêu phản ánh các khoản tín dụng mà ngân hàng cho cấp cho khách hàng, không xét đến việc khoản tín dụng được thu hồi hay chưa, thường được xác định theo tháng, quý hay năm 1.3.3.2 Doanh số thu nợ Là chỉ tiêu phản ánh các khoản thu nợ gốc mà ngân hàng thu từ các khoản cấp tín dụng của ngân hàng kể các khoản của năm năm trước đó, kể toán dứt điểm hợp đồng hay toán phần 1.3.3.3 Dư nợ Là toàn số tiền ngân hàng cho vay chưa thu hồi được, dư nợ được tính tại thời điểm xác định 1.3.3.4 Nợ hạn Nợ quá hạn chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ (bao gồm vốn gốc lãi) đến hạn mà khách hàng không trả được cho ngân hàng, được ngân hàng đánh giá khả trả không chấp nhận cho cấu lại thời gian trả nợ Theo Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 dư nợ cho vay được chia thành nhóm: -Nhóm 1: được gọi nợ đủ tiêu chuẩn, gồm: +Các khoản nợ hạn, chưa đến thời hạn toán được ngân hàng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi hạn +Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày được ngân hàng đánh giá có đủ khả thu hồi đầy đủ gốc lãi thời hạn lại -Nhóm 2: nhóm nợ cần ý, bao gồm các khoản nợ quá hạn từ 10 đến dưới 90 ngày -Nhóm 3: nhóm nợ dưới tiêu chuẩn, gồm các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày -Nhóm 4: nhóm nợ nghi nghờ, gồm các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày trọng Sản xuất kinh doanh 2.Mua - bán nhà 3.Sửa chữa nhà 4.Cho vay tiêu dùng 5.Cho vay CBCNV 6.Cho vay du học 7.Cầm cố sổ tiết kiệm 8.Cho vay mua xe ô tô 9.Cho vay thấu chi 10.cho vay khác Tổng dư nợ cho vay KHCN trọng 94,418 19.05% 170,063 19.62% 335,949 21.19% 78,062 15.75% 118,762 13.70% 204,195 12.88% 79,450 16.03% 136,157 15.71% 254,025 16.02% 104,777 21.14% 179,560 20.72% 298,875 18.85% 54,668 11.03% 96,555 11.14% 181,908 11.47% 24,930 5.03% 45,340 5.23% 84,590 5.34% 29,887 6.03% 55,399 6.39% 104,370 6.58% 5,650 1.14% 9,979 1.15% 18,436 1.16% 14,919 3.01% 27,654 3.19% 51,593 3.25% 8,872 1.79% 27,251 3.14% 51,380 3.24% 495,634 100% 866,720 100% 1,585,321 100% Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng chi nhánh Với mong muốn đa dạng hóa các sản phẩm mang lại cho khách hàng nhiều lựa chọn giao dịch với NH, Vietinbank nỗ lực tung các sản phẩm dịch vụ hấp dẫn góp phần đáp ứng nhu cầu ngày cao của thị trường,phù hợp với phương châm “Nâng giá trị sống” Hàng loạt sản phẩm được NH triển khai rộng rãi lãi suất cho vay lãi suất thả được điều chỉnh theo biến động của lải suất thị trường, đảm bảo lợi ích cho khách hàng vay vốn với nhiều sách ưu đãi Các sản phẩm phổ biến như: cho vay sản xuất, cho vay tiêu dùng, vay du học… Hình 2.4: Dư nợ theo sản phẩm vay chi nhánh 2.3.5 Nợ hạn: Bảng 2.9: Dư nợ TDCN phân theo loại hình sản phẩm chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm Dư nợ nhóm 2010 2011 2012 KHC KHDN KHC KHDN KHCN KHDN N N 2,012 28 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng chi nhánh Nợ quá hạn, nợ khó đòi biểu rõ nét của chất lượng tín dụng Đối với khoản cho vay đến kỳ hạn trả nợ mà khách hàng trả được nợ hạn sẽ bị chuyển sang nợ quá hạn Những khoản nợ quá hạn mà khách hàng trả điều kiện khách quan, đến ngân hàng xin xem xét cấu lại thời gian gia hạn nợ, điều chỉnh nợ Nếu không đến gia hạn, điều chỉnh hết thời gian gia hạn mà khách hàng khả hoàn trả ngân hàng không cho gia hạn khoản nợ sẽ được chuyển sang nợ quá hạn Khi phát sinh nợ quá hạn đồng nghĩa với khoản vay của ngân hàng bị rủi ro Vì ngân hàng cần tìm các nguyên nhân phát sinh nợ quá hạn, đồng thời tìm các giải pháp để hạn chế nợ quá hạn, nhằm giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu hoạt động tín dụng cho ngân hàng Trong các công tác quản lý để nâng cao hoạt động tín dụng tại chi nhánh, công tác kiểm soát, hạn chế nguy nợ quá hạn công tác được ngân hàng trọng nhất Do giảm thiểu rủi ro nợ quá hạn nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Đây mục tiêu phấn đấu của tất các tổ chức hoạt động lĩnh vực ngân hàng Đối với ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh áp dụng tốt các biện pháp thẩm định khách hàng, thẩm định dự án đầu tư, thẩm định biện pháp bảo đảm nên năm 2012 NH nợ quá hạn, điều đặc biệt là, tín dụng KHCN năm liên tiếp nợ quá hạn Điều thể hiệu công tác cấp tín dụng đem đến cho ngân hàng lợi nhuận cao, rủi ro thấp 2.3.6 Hệ số thu nợ Hệ số nói lên chất lượng hiệu của công tác quản lý thu hồi nợ của ngân hàng, đồng thời phản ánh ý thức khả trả nợ của khách hàng Hệ số tối ưu, nói lên nếu cho khách hàng vay đồng vốn sẽ thu lại được đồng nợ Bảng 2.10: Hệ số thu nợ chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Hêê số thu nợ 0,67 0,73 0,74 KHCN Hêê số thu nợ chi 0,67 0,71 0,73 nhanh Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng chi nhánh Nhìn chung, hệ số thu nợ của KHCN toàn chi nhánh cao Điều cho thấy năm gần tình hình kinh tế khó khăn, cạnh tranh gay gắt ngành ngân hàng, chi nhánh vâẫn trì được hệ số thu nợ cao, tăng dần qua các năm Số liệu từ bảng 2.17 phản ánh được chất lượng hiệu tín dụng tại chi nhánh tương đối cao Riêng mảng thu nợ KHCN đạt kết khả quan chi nhánh Hình 2.5: Hệ số thu nợ KHCN Chi nhánh Do đó, thời gian tới, chi nhánh, đặc biệt phận tín dụng cần tăng cường giám sát thu hồi nợ, đồng thời trì nâng cao hệ số thu nợ đối với khách hàng cá nhân toàn chi nhánh để đảm bảo an toàn tín dụng 2.3.7 Vòng quay vốn tín dụng Vòng quay vốn tín dụng chỉ tiêu đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thể khả thu hồi nợ của ngân hàng nhanh hay chậm Chỉ tiêu có giá trị lớn tốt, cho thấy vốn tín dụng xoay vòng nhanh, ngân hàng cho vay nhiều hơn, tạo nhiều thu nhập lãi Bảng 2.11: Vòng quay vốn tín dụng chi nhánh Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Vòng quay vốn tín dụng 1,70 2,32 2,47 KHCN Vòng quay vốn tín dụng 1,66 2,17 2,31 chi nhanh Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng chi nhánh Vòng quay vốn tín dụng đối với khách hàng cá nhân tăng Nguyên nhân DSTN dư nợ có xu hướng tăng dần qua các năm Đây dấu hiệu đáng mừng Hình 2.6: Vòng quay vốn tín dụng KHCN chi nhánh Vòng quay vốn tín dụng KHCN năm 2010 đạt 2,32 vòng, đạt tốc độ tăng trưởng 36,47% so năm 2009 Sang năm 2011, tốc độ giảm vào ổn định 6,47% Tương tự, vòng quay vốn tín dụng của chi nhánh tăng với tốc độ lần lượt 30,72% 6,45% Sau biến động của tình hình kinh tế nói chung hoạt động của khách hàng cá nhân nói riêng tình hình tín dụng của chi nhánh vào giai đoạn ổn định Vì vậy, nhân viên tín dụng nên trọng trì nâng cao chỉ số để đạt hiệu sử dụng vốn cao 2.3.8 Tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ Bảng 2.12: Tỷ lệ CPDPRRTD tổng dư nợ chi nhánh Đơn vị: triệu đồng Doanh nghiệp Cá nhân Chi 2010 29,472 2,302,530 2011 35,711 3,467,134 2012 45,640 5,245,932 1.28% 1.03% 0.87% CPDPRRTD 5,105 Dư nợ 495,634 CPDPRRTD/ 1.03% 7,367 866,720 9,829 1,585,321 0.85% 0.62% CPDPRRTD 44,639 49,868 CPDPRRTD Dư nợ CPDPRRTD/ 34,417 Dư nợ 2798164 CPDPRRTD/ 1.23% nhánh 4333854 6831253 1.03% 0.73% Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng chi nhánh Nhìn chung, tỷ lệ CPDPRRTD tổng dư nợ biến động khá tương đồng với dư nợ, đat giá trị cao nhất 1.23% vào năm 2010 (trong của doanh nghiệp 1,28% của cá nhân 1,03%) Đến năm 2012, tỷ lệ của cá nhân được cải thiện rõ rệt nhiều so với doanh nghiệp, chỉ 0.62% (giảm 0,41%) so với 0.87% (giảm 0,41%) của doanh nghiệp Nguyên nhân công tác thu hồi nợ được thực tích cực đạt được hiệu năm gần đây, đồng thờichi nhánh tập trung vào các sản phẩm mang tính an toàn cao,rủi ro thấp CPDPRRTD của cá nhân lẫn doanh nghiệp có xu hướng giảm dần qua các năm Nguyên nhân NQH giảm dần, tỷ trọng giảm dần Do đó, việc trích lập dự phòng đối với các khoản tín dụng dư nợ đa số được tính với tỷ lệ trích lập nhỏ 2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 2.4.1 Những kết đạt được: Mặc dù thời gian qua, kinh tế gặp nhiều khó khăn, gây nhiều bất cập cho hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Song được chỉ đạo giám sát của các cấp, các ngành từ TW đến địa phương, giúp đỡ của các quan nỗ lực của toàn nhân viên Ngân hàng, Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh năm qua đạt được kết sau hoạt động tín dụng: Một là: Doanh số cho vay,quy mô dư nợ không ngừng tăng trưởng qua các năm Hoạt động tín dụng đáp ứng nhanh chóng nhu cầu vốn lưu động của các cá nhân, hộ gia đình, góp phần thúc đẩy phát triển của kinh tế Hai là: Công tác thu nợ quá hạn, nợ khó đòi được trọng mức, phân loại nợ quá hạn, kiểm tra đối chiếu nợ được tiến hành thường xuyên Tỷ lệ nợ quá hạn giảm theo năm Đó thành công lớn của Ngân hàng năm qua Ba là: Ngân hàng triển khai công tác tiếp cận khách hàng cá nhân, hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn hợp lý, quy định nhằm tạo điều kiện cho khách hàng hoàn thành các thủ tục xin vay nhanh chóng thuận lợi Ngân hàng bước gắn với khách hàng cá nhân qua vai trò tư vấn Bốn là: Trong quá trình cho vay, Ngân hàng thực việc kiểm tra khách hàng trước, sau cho vay Trong quá trình cho vay, nếu khách hàng có them khoản thu nhập tang lương, nhận tiền trợ cấp kiều hối từ bà con, người thân khách hàng được quyền trả nợ trước hạn mà chịu bất kỳ khoản phạt từ phái ngân hàng Ngoài ra, Ngân hàng xem xét các vấn đề thị trường, sản phẩm tiêu thụ, thu nhập,… của khách hàng phạm vi cho phép Năm là: Công tác phục vụ khách hàng có nhiều đổi mới thích hợp với kinh tế thị trường Phong cách phục vụ, giao dịch, văn minh lịch tạo được ấn tượng, uy tín đối với khách hàng, tăng được số lượng khách hàng, mở rộng thị phần Sáu là: Ngân hàng lựa chọn cán có đủ tài năng, có trách nhiệm nhiệt tình công tác phòng tín dụng, tạo điều kiện giúp đỡ các khách hàng cá nhân làm ăn có hiệu 2.4.2 Những vấn đề tồn Như nói trên, Ngân hàng Công thương chi nhánh 7là Ngân hàng có chất lượng tín dụng khá tốt Tuy nhiên hoạt động tín dụng của Ngân hàng số hạn chế Vì vậy, Ngân hàng cần có các biện pháp nhằm trì các chỉ tiêu đồng thời xử lý chỉ tiêu hạn chế để nâng cao chất lượng tín dụng của giai đoạn tới Những hạn chế là: Thứ nhất: Với đối tượng cho vay khách hàng của Ngân hàng Công thương tập trung phần lớn thuộc ngành thương mại các mặt hàng xuất khẩu chủ lực thuỷ sản, gạo, cà phê, phân bón, sắt thép, xăng dầu,… Chính vậy, cho vay của Ngân hàng có chứa đựng nhiều rủi ro giá thị trường tỷ giá,… Thứ hai: Công tác Marketing Ngân hàng bước đầu đạt được kết nhất định so với yêu cầu có hạn chế, điều nhiều hạn chế tăng trưởng dư nợ Thứ ba: Trình độ của cán chuyên môn có nhiều bất cập: Đội ngũ cán có trình độ, nhanh nhẹn, nhiệt tình, hăng hái học hỏi thiếu kinh nghiệm, không lường hết được rủi ro hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường Ngân hàng Công Thương thiếu cán được đào tạo theo chuyên ngành chuyên môn kỹ thuật để thẩm định tính khả thi hiệu của dự án Khâu kiểm tra, kiểm soát nội của Ngân hàng chưa được thực mức, cán làm công tác tra thiếu số lượng, kinh nghiệm thực tế trình độ chuyên môn Thứ tư: Ngân hàng Công Thương chưa có chế động viên khuyến khích cán tín dụng, chưa có chế trách nhiệm rõ ràng Định mức giao cho cán tín dụng, ví dụ: tỷ nếu cho vay đến 20 tỷ không được khen thưởng gì, nếu có phát sinh nợ quá hạn lại bị chỉ trích, phê bình Trong rõ ràng, khả phát sinh nợ quá hạn của khoản vay 20 tỷ sẽ lớn nhiều so với vay tỷ Cơ chế thưởng phạt chưa rõ ràng làm giảm động lực làm việc cho cán tín dụng 2.4.3 Nguyên nhân tồn trên: Những hạn chế chất lượng tín dụng cá nhân của Ngân hàng Công Thương chi nhánh nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan gây Thứ nhất: Nguyên nhân từ phía Ngân hàng  Xét sách tín dụng: Sau các vụ án kinh tế lớn Tamexco, Minh Phụng, hệ thống Ngân hàng nói chung Ngân hàng Công Thương nói riêng có xu hướng thận trọng việc cho vay đối với khu vực kinh tế quốc doanh Tâm lý của các cán tín dụng cho rằng, cho vay đối với các cá nhân mạo hiểm, có tỷ lệ rủi ro cao, điều làm giảm lợi nhuận hoạt động kinh doanh của Ngân hàng  Xét quy trình tín dụng: cán Ngân hàng được phổ biến cách cụ thể quy trình tín dụng quá trình thực số hạn chế nhất định  Công tác đánh giá tài sản thế chấp: Việc đánh giá tài sản thế chấp giá trị tính pháp lý của tài sản chưa được xác dẫn đến việc làm giảm chất lượng tín dụng Ngân hàng Công Thương định giá tài sản thế chấp theo quy định chung, có tham khảo thêm giá tài sản thị trường tại thời điểm định giá Các tài sản thế chấp mà khách hàng sử dụng để đảm bảo tiền vay của Ngân hàng Công Thương chủ yếu đất đai, nhà ở, máy móc thiết bị Mức giá của các loại tài sản thường không ổn định nên việc định giá rất khó khăn Đối với các tài sản thế chấp thuộc loại hình máy móc thiết bị theo quy định, Ngân hàng yêu cầu có giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản Nhưng thực tế, các loại máy móc thường được mua bán lại nhiều lần nên các khách hàng thường giấy tờ sở hữu các tài sản Điều làm ảnh hưởng đến việc mở rộng tín dụng của Ngân hàng  Xét hoạt động Marketing Ngân hàng: Ngân hàng chủ yếu chỉ tập trung vào các hoạt động bề quảng cáo, việc vận dụng Marketing nhằm nghiên cứu khách hàng, xác định thị trường mục tiêu, định vị hình ảnh, nâng cấp chất lượng dịch vụ, chưa tốt Ngân hàng chưa có biện pháp tích cực để lôi kéo khách hàng Thứ hai: Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn Do trình độ quản lý kinh doanh của các khách hàng cá nhân hạn chế nên thường thua thiệt kinh doanh, làm thất thoát vốn chi phí không cần thiết dẫn đến không đủ sức đứng vững cạnh tranh găy gắt của kinh tế thị trường Khách hàng cung cấp các thông tin tình hình sản xuất kinh doanh,về tài không đầy đủ, nếu có không kịp thời sai lệch so với thực tế Điều gây khó khăn cho công tác kiểm tra, kiểm soát của Ngân hàng Vốn tự có của các khách hàng cá nhân thấp Trong tín dụng ngắn hạn tỷ lệ vốn tự có của khách hàng tham gia đầu tư phải đảm bảo từ 30-50% tổng vốn đầu tư của dự án, Ngân hàng chỉ cho vay phần vốn thiếu, tức từ 50-70% vốn đầu tư của dự án Do không đáp ứng đủ các điều kiện vốn tự có, tài sản thế chấp, tính khả thi của dự án nên không đủ điều kiện để Ngân hàng cho vay Thứ ba: Các nguyên nhân khác Sự không ổn định của môi trường kinh tế nước thế giới ảnh hưởng đến kinh tế Việt nam Hệ thống pháp lụât quốc gia với các luật văn dưới luật chưa được đầy đủ, đồng bộ, hợp lý môi trường pháp lý cho kinh doanh tín dụng chưa được hoàn thiện nên không đảm bảo được môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các hoạt động của kinh tế Mặt khác, thay đổi chế, sách của nhà nước khiến cho hoạt động tín dụng gặp nhiều khó khăn Những phân tích thực trạng chất lượng tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Công Thương thời gian qua cho thấy kết đạt được hạn chế hoạt động tín dụng cá nhân của chi nhánh Qua khẳng định được vai trò, đóng góp quan trọng của Ngân hàng Công Thương chi nhánh việc thúc đẩy phát triển kinh tế để phát huy kết đạt được khắc phục hạn chế hoạt động tín dụng cá nhân, Ngân hàng cần có gải pháp nâng cao mở rộng hoạt động tín dụng cá nhân, để đóng góp ngày nhiều vào phát triển kinh tế của đất nước CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT MỞ RỘNG VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CỦA HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH 3.1 Đề xuất nhằm mở rộng hoạt động tín dụng cá nhân: 3.1.1 Xây dựng chiến lược marketing ngân hàng Để thực được việc này, Vietinbank cần tập trung phát triển phận chuyên môn riêng, không chỉ dừng lại mức quảng cáo, khuếch trương mà tập trung vào các hoạt động chuyên sâu như: nghiên cứu khách hàng, nghiên cứu thị trường, định vị hình ảnh, nghiên cứu phân tích sản phẩm, chiến lược, ưu nhược điểm của các ngân hàng đối thủ cạnh tranh… Ngân hàng cần nghiên cứu, nắm rõ thông tin tổng hợp tình hình vĩ mô ảnh hưởng tới hoạt động tín dụng cá nhân Đó các thông tin chủ trương, sách của Nhà nước, tình hình biến động kinh tế - xã hội nói chung lĩnh vực tài chính- tiền tệ- ngân hàng nói riêng Hoạt động tín dụng cá nhân khá nhạy cảm với biến động kinh tế - xã hội Do mà thông tin sẽ mang ý nghĩa quan trọng đến việc đẩy mạnh hoạt động tín dụng cá nhân 3.1.2 Tăng cường công tác huy động vốn Để đẩy mạnh hoạt động tín dụng, trước hết ngân hàng phải có đủ vốn để đáp ứng nhu cầu khách hàng mà không vượt quá các chế tài của NHNN Hơn nữa, chi nhánh 7cần phải quan tâm nhiều đến vấn đề huy động vốn Trong nguồn vốn có kỳ hạn nên được quan tâm nhiều Vì thế, chi nhánh cần có sách ưu đãi khách hàng đến gửi tiền tặng quà, điều chỉnh lãi suất tiền gửi… nhằm thu hút khách hàng nhiều Bên cạnh đó, cần phải nâng cao chất lượng phục vụ tiết giảm các thủ tục phức tạp giao dịch nhằm tiết kiệm thời gian cho khách hàng 3.1.3 Hoàn thiện, phát triển đồng sản phẩm dành cho KHCN Ngân hàng cần xem xét thực việc thu thập thông tin phản hồi của khách hàng sử dụng các sản phẩm của ngân hàng Việc nhằm mục đích phát điểm bất hợp lý sản phẩm, nâng cao chất lượng lợi ích mà sản phẩm mang lại cho khách hàng Bên cạnh đó,cần đa dạng hóa phát triển thêm nhiều loại sản phẩm mới để phù hợp với nhiều đối tượng khách hàng thị hiếu khác 3.1.4 Không ngừng phát triển công nghệ ngân hàng Có thể nói hệ thống ngân hàng hoạt động dựa tảng công nghệ thông tin Ban lãnh đạo Vietinbank xác định rõ công cụ để cạnh tranh thắng lợi công nghệ Chỉ có công nghệ tiên tiến mới thiết kế được sản phẩm có chất lượng cao, nhiều tiện ích, tiết kiệm chi phí cho khách hàng sử dụng Ngoài ra, công nghệ đại nhân tố quan trọng việc ứng dụng các mô hình quản lý đại Với lợi thế có cổ đông chiến lược nước Ngân hàng Tokyo-Mitsubishi UFJ (BTMU) của Nhật Bản, Vietinbank nên tận dụng để tiếp thu công nghệ mới, sớm đưa vào phục vụ khách hàng, mở rộng nâng cao được dịch vụ của ngân hàng 3.1.5 Tích cực tìm kiếm khách hàng, mở rộng thị trường Các nhân viên tín dụng cần tận dụng lợi thế này, phải chủ động việc tìm kiếm, tiếp cận khách hàng, tích cực mở rộng phạm vi sang các vùng lân cận Quận Thủ Đức, Quận 12, Bình Phước,… để thu thập được nhiều thông tin khách hàng giới thiệu cho khách hàng ưu điểm tốt nhất, bật nhất của các sản phẩm 3.2 Đề xuất nhằm nâng cao chất lượng tín dụng cá nhân  Thực tốt công tác thẩm định tín dụng trước cấp tín dụng Quá trình thẩm định được tiến hành kỹ chặt chẽ nguy phát sinh NQH, dẫn đến việc ngân hàng gặp rủi ro tín dụng sẽ được giảm thiểu Trong quá trình phối hợp để xem xét, thẩm định CBTD cần ý điểm sau:  Giá trị trạng của TSBĐ: việc theo sát khung giá Sở Tài công bố, cần tham khảo thêm thông tin giá thực tế thị trường khung giá Techcombank công bố CBTD cần thận trọng việc xác định thực trạng sử dụng TSBĐ để tránh xảy tranh chấp sau  Tình hình kinh doanh nguồn thu nhập để trả nợ của khách hàng: đối với Hộ kinh doanh việc xác định quy mô, thực tế kinh doanh cần được thực tại nơi sản xuất kinh doanh đối với khách hàng cá nhân kiểm soát thực tế thu nhập hàng tháng qua tài khoản lương để xem xét tính khả thi các phương án sử dụng vốn, hạn chế việc khách hàng không trả được nợ vay  Theo dõi, giám sát nợ vay Hoạt động giúp ngân hàng phát kịp thời biến cố phát sinh bất ngờ hoạt động kinh doanh sử dụng vốn của khách hàng, từ kịp thời phối hợp với khách hàng đề nhiều phương hướng giải quyết phù hợp Công tác giám sát sử dụng vốn được thực từ khách hàng nhận được vốn CBTD nên thường xuyên đến tận nơi nơi kinh doanh để xem xét mục đích sử dụng vốn có với thỏa thuận ban đầu hay không, xác định lại thông tin TSBĐ, nguồn thu nhập…  Nâng cao trình độ đội ngũ CBTD Mỗi CBTD cầu nối ngân hàng với khách hàng, người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để thực tiếp nhận nhu cầu vốn, thẩm định hồ sơ đến lúc theo dõi việc sử dụng vốn, nhắc nhở, đôn đốc thu hồi nợ Bên cạnh ý thức chấp hành tốt các quy định, trung thực việc lập tờ trình, đề xuất cấp tín dụng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức tổng quát kinh doanh rất quan trọng CBTD người nắm rõ nhất tình trạng của khách hàng Đội ngũ CBTD phải tự cập nhật thông tin, bổ sung kiến thức, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để tự hoàn thiện lực của Bên cạnh ngân hàng phải thường xuyên tổ chức các hoạt động mang tính chất đào tạo, có hình thức khen thưởng xử lý phù hợp  Về hình thức đào tạo: thông qua các hình thức tập trung, tại chức… hội thảo, tập huấn, thi tay nghề… nhằm qua nâng cao tay nghề, lĩnh, kinh nghiệm công tác cụ thể của họ, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro mỗi lĩnh vực  Về nội dung đào tạo: · Nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ ngân hàng · Nâng cao khả sử dụng tin học để quản lý hồ sơ, nhất hồ sơ tín dụng, việc làm có ý nghĩa thiết thực, giúp cho ngân hàng quản lý truy cập số liệu nhanh chóng · Nâng cao kiến thức hiểu biết pháp luật, đặt biệt phải có kiến thức tối thiểu các luật có liên quan đến hoạt động của ngân hàng như: Luật các tổ chức tín dụng, luật đất đai, luật doanh nghiệp, luật dân sự… nhằm giúp cho CBTD quá trình tác nghiệp sai phạm khách quan mang tính chất vi phạm pháp luật KEÁT LUAÄN Bài báo cáo hệ thống hóa lại cách tổng quát, chuẩn mực các sản phẩm tín dụng cá nhân được áp dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương chi nhánh Đó các đặc điểm, đối tượng khách hàng hướng đến, lợi ích mà khách hàng nhận được yêu cầu phải đáp ứng được muốn sử dụng các sản phẩm Ngoài ra, báo cáo tóm tắt lại quy trình tín dụng cá nhân của chi nhánh, thể được đặc điểm bật khác với các hệ thống ngân hàng khác Bên cạnh đó, quá trình sâu phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh 7, đánh giá được xu hướng biến động lý giải được nguyên nhân của các chỉ tiêu thể hiệu hoạt động tín dụng như: dư nợ, doanh số cho vay, doanh số thu nợ, nợ quá hạn, tỷ lệ chi phí dự phòng rủi ro tín dụng tổng dư nợ Hoạt động tín dụng cá nhân khẳng định được vai trò tích cực của không chỉ đối với ngân hàng, người tiêu dùng mà với toàn kinh tế Trong năm gần đây, chi nhánh không ngừng nỗ lực đẩy mạnh quá trình mở rộng nâng cao được chất lượng của hoạt động tín dụng cá nhân, gia tăng tỷ trọng của so với tín dụng doanh nghiệp Những kết khả quan đạt được tỷ lệ thu nợ tăng lên, trì lien tục năm nợ xấu, hiệu tín dụng được nâng cao không ngừng Bên cạnh đó, chi nhánh hoạt động tín dụng cá nhân của tồn tại nhiều hạn chế như: chiến lược marketing chưa chuyên sâu, rình độ CBTD hạn chế… Điều làm cho giá trị lợi nhuận của hoạt động tín dụng cá nhân mang lại chưa tương xứng với tầm quan trọng quy mô của hoạt động Sau đánh giá được mặt được hạn chế vậy, báo cáo rút số biện pháp, đề xuất nhằm mở rộng quy mô nâng cao chất lượng của hoạt động tín dụng cá nhân tại chi nhánh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt TS Hoàng Công Gia Khánh (2010- 2011), Bài giảng môn Ngân hàng thương mại TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, NXB Thống Kê TS Nguyễn Minh Kiều (2009), Tiền tệ ngân hàng, NXB Thống Kê Một số Báo cáo thực tập có liên quan Tuyển tập 197 Báo cáo thực tập chuyên ngành Tài chính- Ngân hàng, thuviendientu.org Chính sách tín dụng, Quy định Hướng dẫn việc thực cung cấp các sản phẩm tín dụng bán lẻ của Vietinbank Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN về việc ban hành quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng, Hà Nội Peter S Rose (2004), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Tài Chính (biên dịch), Hà Nội Tiếng Anh Berrak Büyükkarabacak, Felix Rioja, Neven Valev, Thorsten Beck (2009), Who Gets the Credit? And Does It Matter? Household vs Firm Lending across Countries, Hà Lan Milton Marquis and Peter Rose (2008), Money and Capital Markets, 10th edition, Hoa Kỳ 10 Peter S.Rose (2004), Commercial Bank Management, 4th edition, Hoa Kỳ [...]... theo công thức: Tỷ lệ CPDPRRTD trên tổng dư nợ là một chi tiêu đánh giá chất lượng tín dụng Tỷ lệ này tăng cao là một biểu hiện không tốt vì nợ xấu của ngân hàng có thể tăng lên CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM- CHI NHÁNH 7 2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Công. .. giữa các ngân hàng là khá lớn Trong khi đó, các khách hàng luôn tìm kiếm những nơi đầu tư mang lại hiệu quả, lợi nhuậnn cao, vì vậy mà đầu tư vào ngân hàng với thời hạn ngắn để có thể lưu chuyển vốn của mình được dễ dàng 2.3 Phân tích hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 7 2.3.1 Các sản phẩm tín dụng cá nhân, quy trình tín dụng đang được áp dụng 2.3.1.1.Các... vay của chi nhánh 7 Đơn vị tính: triệu đồng Chi tiêu Ngắn hạn Trung, dài hạn Tổng Dư nợ 2010 363 .75 6 131. 878 495.634 2011 648.80 4 2 17. 91 6 866 .72 0 2012/2011 Giá trị Tỷ lệ 5 67. 73 1.216.538 285.048 78 .36% 87. 50% 4 150.86 368 .78 3 86.038 65.24% 69.23% 7 718.60 1.585.321 371 .086 74 . 87% 82.91% 1 Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh 7 2012 2011/2010 Giá trị Tỷ lệ Bảng 2.8: Dư nợ TDCN phân. .. của chi nhánh 7 Đơn vị tính: triệu đồng Chỉ tiêu Doanh nghiệ p Ca nhân Tổng Dư nợ 2011/2010 Giá tri Tỷ lê 2012/2010 Giá tri Tỷ lê 2010 2011 2012 2.302.530 3.4 67. 134 5.245.932 1.164.60 4 50.68% 1 .77 8 .79 8 51.30% 495.634 866 .72 0 1.585.321 371 .086 74 . 97% 71 8.601 82.91% 2 .79 8.164 4.333.854 6.831.253 1.535.69 0 54.98% 2.4 97. 399 57. 63% Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh 7 Quy mô hoạt động. .. 2011 2012 352.630 449.946 482.126 97. 316 27. 6% 32.180 7. 15% 203.888 2 27. 7 07 249 .73 6 23.819 11.68% 22.032 9.68% 556.518 677 .653 73 1.865 121.135 21 .77 % 54.212 8.00% Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh 7 Số liệu từ bảng 2.4 cho thấy ngân hàng chủ yếu tập trung cho vay ngắn hạn .Ngân hàng chủ yếu quan hệ tín dụng thời gian ngắn vì ít rủi ro và thu hồi vốn nhanh Mặt khác, liên quan... 7 Đơn vị tính: triệu đồng 2011/2010 Chỉ tiêu Doanh nghiêê p Ca nhân Tổng DSCV 2010 2011 2012 1.851.858 2.062.834 556.518 2.408. 376 2012/2011 Giá tri Tỷ lê Giá tri Tỷ lê 2.415 .78 7 210. 976 11.39% 353.953 17. 16% 677 .653 73 1.865 121.135 21 .77 % 54.212 8.00% 2 .74 0.4 87 3.148.652 332.111 13 .79 % 408.165 14.89% Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng tại chi nhánh 7 Nhìn chung DSCV của chi nhánh 7 tăng liên... lập dự phòng đối với các khoản tín dụng trên dư nợ đa số đều được tính với tỷ lệ trích lập nhỏ 2.4 Đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam chi nhánh 7 2.4.1 Những kết quả đạt được: Mặc dù trong thời gian qua, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, gây nhiều bất cập cho hoạt động tín dụng của các Ngân hàng Song được sự chi đạo giám sát của các cấp,... hình hoạt động kinh doanh,thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh 2.2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh các năm gần đây Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCPCT VN 7 Đơn vị: triệu đồng Năm 2011 – 2010 2010 2011 2012 314.90 7 173 .26 0 141.64 7 421.10 7 233. 27 7 1 87. 88 0 520. 27 2 328.39 1 191.88 1 Chỉ tiêu Thu nhập Chi phí Lợi nhuận 2012 - 2011 Tăng(+) giảm(-) % Tăng(+)... (4.001%) Trong tổng chi phí thì chi phí cho hoạt động tín dụng chi ́m từ 60% đến 70 %, chủ yếu là chi phí trong việc tìm kiếm, quan hệ với khách hàng Mặt khác, chi nhánh 7 đang cố gắng giảm bớt sự gia tăng chi phí qua các năm nhưng nhìn chung vẫn chưa đạt được kết quả như mong muốn Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn tại NH TMCP CT chi nhánh 7: Chi tiêu Hoạt động ngắn hạn: Cá nhân Tập thể Doanh... 12.88% 79 ,450 16.03% 136,1 57 15 .71 % 254,025 16.02% 104 ,77 7 21.14% 179 ,560 20 .72 % 298, 875 18.85% 54,668 11.03% 96,555 11.14% 181,908 11. 47% 24,930 5.03% 45,340 5.23% 84,590 5.34% 29,8 87 6.03% 55,399 6.39% 104, 370 6.58% 5,650 1.14% 9, 979 1.15% 18,436 1.16% 14,919 3.01% 27, 654 3.19% 51,593 3.25% 8, 872 1 .79 % 27, 251 3.14% 51,380 3.24% 495,634 100% 866 ,72 0 100% 1,585,321 100% Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng ... 2.062.834 556.518 2.408. 376 2012/2011 Gia tri Ty lờ Gia tri Ty lờ 2.415 .78 7 210. 976 11.39% 353.953 17. 16% 677 .653 73 1.865 121.135 21 .77 % 54.212 8.00% 2 .74 0.4 87 3.148.652 332.111 13 .79 % 408.165 14.89%... 18,313 7, 525 103,105 41,200 1,532,902 2,102,413 219,214 48 ,70 1 103,523 37, 513 94,144 48 ,73 4 6,101 11,2 07 12,203 56,241 1, 077 ,910 1,881,214 2 67, 901 71 ,214 100,510 37, 513 79 ,124 86,238 3 ,74 5 1,512... thu chi 10.cho vay khỏc Tụng d n cho vay KHCN trng 94,418 19.05% 170 ,063 19.62% 335,949 21.19% 78 ,062 15 .75 % 118 ,76 2 13 .70 % 204,195 12.88% 79 ,450 16.03% 136,1 57 15 .71 % 254,025 16.02% 104 ,77 7 21.14%

Ngày đăng: 02/11/2015, 20:36

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w