2.2.3 Về các hoạt ñộng cung cấp dịch vụ tài chính ...36 2.2.4 Thực trạng nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP.. Trước bối cảnh số lượng
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VŨ GIÁNG HƯƠNG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
TẠI NGÂN HÀNG COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2015
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
VŨ GIÁNG HƯƠNG
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA – CHI NHÁNH TP HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Tài chính - Ngân hàng
Mã số : 60340201
LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT
TP HỒ CHÍ MINH - Năm 2015
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam ñoan luận văn thạc sĩ “Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh”
là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học ñộc lập và nghiêm túc Các số liệu trong luận văn ñược thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, ñáng tin cậy, ñược
xử lý trung thực và khách quan
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2015
Học viên: Vũ Giáng Hương
Trang 4MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam ñoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: 4
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4
1.1 Dịch vụ của ngân hàng thương mại 4
1.1.1 Khái niệm về dịch vụ ngân hàng 4
1.1.2 Đặc ñiểm của dịch vụ ngân hàng 6
1.2 Chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại 7
1.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ ngân hàng 7
1.2.2 Đặc ñiểm chất lượng dịch vụ ngân hàng 8
1.2.3 Các lý thuyết ñánh giá về chất lượng dịch vụ ngân hàng 8
1.2.4 Đo lường chất lượng dịch vụ thông qua sự hài lòng của khách hàng 10
1.2.5 Các mô hình ño lường chất lượng dịch vụ 11
1.2.5.1 Mô hình FSQ và TSQ (Gronross, 1984) 11
1.2.5.2 Mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng CSI 12
1.2.5.3 Mô hình Malcolm Baldrige National Quality Program 12
1.2.5.4 Mô hình BANKSERV (Avkiran, 1994) 12
1.2.5.5 Mô hình SERVQUAL (Parasuraman et al., 1988) 13
1.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại 14
1.3.1 Khái niệm nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 14
1.3.2 Vai trò của việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 14
1.3.2.1 Đối với ngân hàng 14
Trang 51.3.2.2 Đối với khách hàng 15
1.3.2.3 Đối với nền kinh tế 15
1.3.3 Tiêu chí đo lường việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng 15
1.4 Ứng dụng mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng thương mại 17
1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dịch vụ của một số ngân hàng thương mại và bài học rút ra cho CBAVN 19
1.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dịch vụ của một số ngân hàng thương mại .20
1.5.1.1 CitiBank 20
1.5.1.2 Ngân hàng BNP Paribas 21
1.5.1.3 Ngân hàng DBS Group Holdings 21
1.5.2 Bài học rút ra cho CBAVN: 22
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 22
CHƯƠNG 2: 24
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA – CHI NHÁNH TP HCM 24
2.1 Khái quát về ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 24
2.1.1 Sơ lược về tập đồn Commonwealth Bank of Australia 24
2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 24
2.1.2.1 Lược sử hình thành 24
2.1.2.2 Nghiệp vụ kinh doanh 26
2.1.2.3 Kết quả kinh doanh 27
2.2 Thực trạng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 28
2.2.1 Về dịch vụ huy động vốn 28
2.2.2 Về dịch vụ tín dụng 32
Trang 62.2.3 Về các hoạt ñộng cung cấp dịch vụ tài chính 36
2.2.4 Thực trạng nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 38
2.2.4.1 Mức ñộ biến ñộng tỷ lệ lợi nhuận từ các dịch vụ khách hàng .38
2.2.4.2 Sự gia tăng về thị phần và số lượng khách hàng .39
2.2.4.3 Sự ña dạng trong danh mục dịch vụ và kênh phân phối 40
2.2.4.4 Mức ñộ ñáp ứng nhu cầu khách hàng 41
2.2.4.5 Tính toàn diện về kết hợp dịch vụ với các tiện ích gia tăng 42
2.2.4.6 Mức ñộ an toàn và bảo mật của hệ thống ngân hàng 42
2.2.4.7 Uy tín, thương hiệu của ngân hàng 43
2.2.4.8 Tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng 44
2.3 Thực trạng chất lượng dịch vụ ngân hàng thông qua khảo sát nghiên cứu chất lượng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 45
2.3.1 Quy trình nghiên cứu 45
2.3.2 Thiết kế nghiên cứu 47
2.3.3 Thiết kế mẫu khảo sát 47
2.3.4 Kết quả khảo sát 47
2.3.4.1 Mô tả mẫu 47
2.3.4.2 Kiểm ñịnh thang ño bằng hệ số tin cậy Cronbach's Alpha 49
2.3.4.3 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 50
2.3.4.4 Kiểm ñịnh mô hình nghiên cứu bằng kết quả phân tích hồi quy bội. .51
2.4 Đánh giá thực trạng chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 53
2.4.1 Những kết quả ñạt ñược 53
2.4.2 Hạn chế và tồn tại 54
2.4.3 Nguyên nhân của những hạn chế và tồn tại 55
2.4.3.1 Nguyên nhân khách quan 55
Trang 72.4.3.2 Nguyên nhân chủ quan 56
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 57 CHƯƠNG 3: 58 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TẠI NGÂN HÀNG
COMMONWEALTH BANK OF AUSTRALIA – CHI NHÁNH TP HCM 58 3.1 Những cơ hội, thách thức và ñịnh hướng nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 58
3.1.1 Cơ hội 58 3.1.2 Thách thức 59 3.1.3 Định hướng nâng cao chất lượng dịch vụ của CBAVN 59
3.2 Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM 60
3.2.1 Nhóm giải pháp do ngân hàng thực hiện 60
3.2.1.1 Đẩy mạnh hoạt ñộng quảng bá thương hiệu, xây dựng chiến lược Marketing 61
3.2.1.2 Cải thiện hoạt ñộng chăm sóc khách hàng 62 3.2.1.3 Phát triển và hoàn thiện hệ thống công nghệ thông tin và gia tăng mạng lưới kênh phân phối 64
3.2.1.4 Đa dạng hóa sản phẩm, các kênh dịch vụ tài chính 67 3.2.1.5 Tăng cường phương tiện hữu hình ñể tạo ñộ tin cậy cho khách hàng
Trang 83.3.2 Kiến nghị đối với tập đồn Commonwealth 73
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 74 KẾT LUẬN 75
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 9DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANZ Ngân hàng Australia and New Zealand Banking
ASB Tổ chức tiêu chuẩn kế tốn (Accounting Standards Board) ATM Máy giao dịch tự động (Automated Teller Machine)
BANKWEST Khối ngân hàng các nước phương Tây
CBAVN Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP
HCM CLDV Chất lượng dịch vụ
DVNH Dịch vụ ngân hàng
E-banking Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic-banking)
EFA Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis) GĐTĐ Giám đốc tập đồn
HSBC Tập Đồn Ngân Hàng Thương Mại Hồng Kơng Và Thượng Hải (Hong Kong and Shanghai Banking Corporation) ICS Tài khoản du học sinh quốc tế (International Customer Service)
KMO Chỉ số được dùng để xem xét sự thích hợp của nhân tố khám phá (Kaiser-Meyer-Olkin) NHNN Ngân hàng nhà nước
NHTM Ngân hàng Thương mại
SERVQUAL Mơ hình chất lượng dịch vụ Ngân hàng
SPSS Chương trình máy tính phục vụ cơng tác thống kê (Statistical Package for the Social Sciences) TCKT Tổ chức kinh tế
TCTD Tổ chức tín dụng
TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh
VCB Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Ngoại Thương Việt Nam WTO Tổ chức thương mại thế giới
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Thu nhập và chi phí của CBAVN giai ñoạn 2011-2014 27
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy ñộng từ năm 2011 - 2014 29
Bảng 2.3: Cơ cấu nợ tín dụng từ năm 2011 - 2014 32
Bảng 2.4: Cơ cấu hoạt ñộng cung cấp dịch vụ tài chính từ năm 2011-2014 36
Bảng 2.5: Dịch vụ của CBAVN so với một số ñối thủ cạnh tranh 41
Bảng 2.6: Kiểm ñịnh KMO cho thang ño CLDV mới 50
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Mô hình chất lượng dịch vụ 9
Hình 1.2: Mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ theo ñề xuất của tác giả 19
Hình 2.1: Qui mô vốn tại CBAVN qua các năm 25
Hình 2.2: Cơ cấu vốn huy ñộng theo loại hình tiền tệ 29
Hình 2.3: Cơ cấu vốn huy ñộng theo loại hình tiền gửi 30
Hình 2.4: Cơ cấu vốn huy ñộng theo chỉ tiêu kỳ hạn 31
Hình 2.5: Cơ cấu vốn huy ñộng theo chỉ tiêu loại hình huy ñộng 31
Hình 2.6: Cơ cấu cho vay theo chỉ tiêu loại hình tiền tệ 33
Hình 2.7: Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế 33
Hình 2.8: Cơ cấu cho vay theo chỉ tiêu kỳ hạn 34
Hình 2.9: Cơ cấu cho vay theo loại hình kinh tế 35
Hình 2.10: Cơ cấu cho vay theo mục ñích vay 35
Hình 2.11: Lợi nhuận từ hoạt ñộng dịch vụ giai ñoạn 2011-2014 38
Hình 2.12: Thị phần khách hàng từ năm 2011-2014 39
Hình 2.13: Hoạt ñộng dịch vụ qua các năm từ 2011-2014 40
Hình 2.14: Quy trình nghiên cứu 46
Hình 2.15: Thống kê phân bổ mẫu theo giới tính 47
Hình 2.16: Thống kê phân bổ mẫu theo ñộ tuổi 48
Hình 2.17: Thống kê phân bổ mẫu theo trình ñộ học vấn và thu nhập 48
Trang 12LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, dịch vụ là hướng phát triển chiến lược của các tập đồn tồn cầu Xu hướng này hình thành nên một nền kinh tế dịch vụ tại các nước phát triển nĩi chung và tại các nước đang phát triển như ở Việt Nam nĩi riêng Hơn nữa, dịch vụ luơn gắn liền với nhu cầu của con người, trong khi nhu cầu của con người là vơ hạn Vì vậy, khả năng phát triển dịch vụ rất to lớn, phạm vi cho các doanh nghiệp khai thác và phát triển dịch vụ là vơ tận Trong các yếu tố thì khách hàng là điều kiện tiên quyết để một tổ chức kinh tế tồn tại và phát triển Chìa khố của sự thành cơng trong cạnh tranh là duy trì và khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ thơng qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách tốt nhất Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy dịch vụ khách hàng hồn hảo đã và đang là yếu tố tạo nên sự khác biệt và là vũ khí quan trọng trong việc tạo nên lợi thế cạnh tranh mà bất
kỳ tổ chức hay doanh nghiệp nào cũng đều muốn sở hữu
Là một chủ thể tham gia vào tiến trình phát triển kinh tế xã hội, ngân hàng thương mại cũng khơng ngừng hồn thiện để đáp ứng nhu cầu đa dạng phong phú của khách hàng
Theo thống kê của NHNN, tính đến thời điểm giữa năm 2014, hệ thống các ngân hàng Việt Nam bao gồm 38 ngân hàng thương mại, trong đĩ cĩ 5 ngân hàng thương mại Nhà nước, 33 ngân hàng thương mại cổ phần; 66 ngân hàng 100% vốn nước ngồi và chi nhánh, phịng giao dịch nước ngồi, 6 ngân hàng liên doanh, cùng hơn 1.000 quỹ tài chính, cơng ty tài chính Trước bối cảnh số lượng các ngân hàng và tổ chức tài chính đang tăng lên nhanh chĩng tại Việt Nam hiện nay, chủ trương quyết liệt trong việc tái cấu trúc đồng thời nâng cao chất lượng dịch vụ của các ngân hàng thương mại nhằm mở rộng thị phần là điều đương nhiên
Là một trong tổ chức tài chính hàng đầu của Úc với bề dày hơn 100 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, tập đồn Commonwealth Bank of Australia đã và đang cĩ mặt ở 15 quốc gia trên thế giới và chính thức lấn sân vào Việt Nam khi ra mắt chi nhánh đầu tiên tại TP HCM vào năm 2008, với phương
Trang 13châm đem đến chất lượng dịch vụ và sản phẩm vượt trội nhưng đơn giản và thuận tiện cho khách hàng Để làm được điều đĩ, khơng nằm ngồi quy luật chung cho sự phát triển, ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM luơn tập trung nhìn nhận, đánh giá, tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng nhằm khẳng định vị thế, danh tiếng và mở rộng thị phần của tập đồn tài chính quốc tế này tại Việt Nam
Xuất phát những lý do trên, tác giả đã quyết định chọn đề tài “Giải pháp nâng
cao chất lượng dịch vụ tại Ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM” cho luận văn tốt nghiệp của mình
2 Nội dung nghiên cứu của đề tài
̶ Hệ thống hĩa lý luận tổng quan về chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại
̶ Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM
̶ Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
̶ Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth
Bank of Australia – chi nhánh TP HCM
̶ Phạm vi nghiên cứu: CBAVN tại TP HCM
̶ Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06/2011 đến tháng 6/2014
4 Phương pháp nghiên cứu
̶ Luận văn sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, tổng hợp, phân tích thực trạng chất lượng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM qua các năm
̶ Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp phân tích định lượng bao gồm:
Trang 14Nghiên cứu sơ bộ ñược thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết và nhu cầu cần
nghiên cứu, bảng câu hỏi sơ bộ ñược hình thành Từ ñó, tác giả sử dụng những câu hỏi (mở) ñể phỏng vấn một số khách hàng và lấy ý kiến của chuyên gia trong lĩnh vực ngân hàng Mục ñích của nghiên cứu này dùng ñể ñiều chỉnh và bổ sung thang
ño chất lượng dịch vụ ngân hàng
Nghiên cứu chính thức ñược thực hiện bằng kỹ thuật phỏng vấn lấy ý kiến
của khách hàng sử dụng dịch vụ tại CBAVN thông qua bảng câu hỏi
̶ Thông tin thu thập sẽ ñược xử lý bằng phần mềm SPSS16.0 Thang ño sau khi ñược ñánh giá bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân
tố khám phá EFA, phương pháp phân tích hồi quy bội ñược sử dụng ñể kiểm ñịnh mô hình
5 Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
̶ Ý nghĩa khoa học: Khái quát lý luận cơ bản về chất lượng dịch vụ và phân tích các yếu tố ñánh giá chất lượng dịch vụ ngân hàng
̶ Ý nghĩa thực tiễn: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng dịch vụ tại ngân hàng CBAVN Qua ñó giúp CBAVN có giải pháp ñể nâng cao chất lượng dich
vụ ngân hàng phù hợp nhằm ñẩy mạnh hơn nữa năng lực cạnh tranh của mình trong quá trình hội nhập
6 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở ñầu, kết thúc, các phần phụ lục và danh mục thì nội dung của luận văn gồm 3 chương sau:
̶ Chương 1: Tổng quan về chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại
̶ Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Commonwealth Bank of
Australia – chi nhánh TP HCM
̶ Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ tại ngân hàng Commonwealth
Bank of Australia – chi nhánh TP HCM
Trang 15CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1.1 Dịch vụ của ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm về dịch vụ ngân hàng
Vai trò của dịch vụ trong việc tạo ra giá trị ñóng góp vào khối ngành kinh tế quốc dân ngày càng trở nên quan trọng Chính vì vậy, cho ñến nay có rất nhiều nghiên cứu về lĩnh vực này, nhưng do tính ña dạng, phức tạp, vô hình của các loại dịch vụ làm cho việc thống nhất khái niệm dịch vụ trở nên khó khăn Không chỉ ở Việt Nam
mà trên thế giới cũng có rất nhiều cách hiểu khác nhau về dịch vụ
Theo Tổ chức thương mại thế giới (WTO): Dịch vụ tài chính ñược xếp vào phân
Dịch vụ giải trí, văn hoá và thể thao
Dịch vụ vận tải
Các dịch vụ khác
Như vậy, dịch vụ ngân hàng là bộ phận cấu thành nên dịch vụ tài chính
Theo Luật TCTD 2010 sửa ñổi , không nêu DVNH mà chỉ nêu hoạt ñộng ngân
hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số các nghiệp vụ sau ñây: Nhận tiền gửi, cấp tín dụng và cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản “Cung ứng dịch vụ thanh toán qua tài khoản” là việc cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, nhờ thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch
vụ thanh toán khác cho khách hàng thông qua tài khoản của khách hàng [33]
Trang 16Theo Hiệp ñịnh chung về thương mại dịch vụ - (GATS): “Dịch vụ tài chính là
bất kỳ dịch vụ nào có tính chất tài chính do một nhà cung cấp dịch vụ tài chính của một thành viên thực hiện Dịch vụ tài chính bao gồm: Mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch
vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi DVNH và dịch vụ tài chính khác” Trong ñó, DVNH bao gồm:
+ Nhận tiền gửi hoặc ñặt cọc và các khoản tiền có thể thanh toán khác của công chúng;
+ Cho vay dưới các hình thức, bao gồm: Tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp, bao tiêu nợ và tài trợ các giao dịch thương mại;
+ Thuê mua tài chính;
+ Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, bao gồm: Thẻ tín dụng, thẻ thanh toán và báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng;
+ Tham gia vào việc phát hành mọi loại chứng khoán, kể cả bảo lãnh phát hành
và chào bán như ñại lý và cung cấp dịch vụ liên quan tới việc phát hành ñó;
+ Môi giới tiền tệ;
+ Quản lý tài sản, như tiền mặt hoặc quản lý danh mục ñầu tư, quản lý quỹ hưu trí, dịch vụ bảo quản, lưu giữ và tín thác;
+ Các dịch vụ thanh toán và quyết toán tài sản tài chính, bao gồm: Chứng khoán, các sản phẩm tài chính phái sinh và các công cụ thanh toán khác;
+ Cung cấp và chuyển thông tin tài chính, xử lý dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác;
+ Các dịch vụ về tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan, kể cả tham khảo và phân tích tín dụng, nghiên cứu tư vấn ñầu tư và
Trang 17danh mục ñầu tư, tư vấn hoạch ñịnh chiến lược doanh nghiệp
Tóm lại hiện nay ở Việt Nam vẫn chưa có sự thống nhất về khái niệm cũng như danh mục các chỉ tiêu về dịch vụ ngân hàng trong các văn bản pháp luận Tuy nhiên, theo Bản cam kết dịch vụ của Việt Nam khi gia nhập WTO, trang 46 và thực tế cung cấp các dịch vụ ngân hàng tại các NHTM Việt Nam, tác giả thống nhất cách hiểu về
dịch vụ như sau: DVNH là một bộ phận của dịch vụ tài chính, bao gồm các hoạt ñộng tài chính gắn liền với hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng, ñược ngân hàng thực hiện nhằm tìm kiếm lợi nhuận, và chỉ có các ngân hàng với ưu thế của nó mới
có thể cung cấp các dịch vụ này một cách tốt nhất cho khách hàng
1.1.2 Đặc ñiểm của dịch vụ ngân hàng
Giống như các loại hình dịch vụ khác, dịch vụ ngân hàng cũng mang những ñặc trưng cơ bản sau:
̶ Tính vô hình: Đây là ñặc ñiểm cơ bản ñể phân biệt sản phẩm dịch vụ ngân hàng
với các sản phẩm của các ngành sản xuất khác Về bản chất, dịch vụ không có tính hữu hình về vật chất hay nói cách khác, dịch vụ là một hành ñộng, sự thi hành, một nỗ lực trong khi hàng hóa là một vật thể, thiết bị, ñồ ñạc Do vậy dịch vụ chỉ có thể nhận thức ñược bằng tư duy hay giác quan chứ ta không thể "sờ mó" sản phẩm dịch vụ ñược, dịch vụ cũng không thể ño lường ñược bằng các phương pháp ño lường thông thường về thể tích, trọng lượng
̶ Tính không tách rời: Khác với sản xuất vật chất, sản xuất dịch vụ không thể
làm sẵn ñể lưu kho sau ñó mới ñem tiêu thụ Do ñó DVNH trở thành một hành ñộng xảy ra cùng lúc với sự hợp tác giữa người tiêu dùng và nhà cung cấp – ngân hàng và ñịnh chế tài chính Các DVNH ñược bán rồi mới ñược sản xuất và tiêu dùng
̶ Tính không ñồng nhất: Mỗi khách hàng có yêu cầu, ñánh giá không giống nhau
về các loại dịch vụ Điều này buộc các nhà cung cấp dịch vụ phải ñưa ra cách phục vụ thích hợp với từng ñối tượng khách hàng nhằm ñáp ứng một cách cao nhất nhu cầu của khách hàng
̶ Tính không có sự chuyển giao quyền sở hữu: Đối với sản phẩm là hàng hóa,
khi mua sản phẩm thì người mua ñã ñược người bán trao quyền sở hữu sản phẩm ñó,
Trang 18nhưng với sản phẩm dịch vụ thì không có sự chuyển giao quyền sở hữu mà người cung cấp chỉ bán quyền sử dụng sản phẩm ñó
̶ Tính ña dạng phong phú và không ngừng phát triển: Hiện nay trên thế giới có
từ vài chục ñến hàng trăm loại DVNH khác nhau Các ngân hàng ñang cố gắng phát triển theo hướng kinh doanh ña năng chứ không chỉ ñơn thuần thực hiện những nghiệp vụ truyền thống như trước kia Với mỗi loại hình dịch vụ, các ngân hàng ñều
cố gắng ña dạng hóa các hình thức cung cấp Ngoài ra, nhiều DVNH ra ñời và phát triển với sự hỗ trợ ñắc lực của công nghệ thông tin Không chỉ có các dịch vụ hiện ñại mới sử dụng các phương tiện kỹ thuật hiện ñại mà các dịch vụ truyền thống cũng ñang ñược cải tiến với hàm lượng công nghệ thông tin cao
Những ñặc trưng của dịch vụ ñã tạo ra rất nhiều khác biệt trong việc ñịnh nghĩa chất lượng sản phẩm và chất lượng dịch vụ Trong khi người tiêu dùng có thể ñánh giá chất lượng của sản phẩm hữu hình một cách dễ dàng thông qua hình thức, kiểu dáng sản phẩm, bao bì ñóng gói…thông qua việc chạm vào sản phẩm, nắm, ngửi, nhìn trực tiếp sản phẩm thì ñiều này lại không thể thực hiện ñối với những sản phẩm dịch vụ vô hình vì chúng không ñồng nhất với nhau nhưng lại không thể tách rời nhau Chất lượng dịch vụ sẽ ñược thể hiện trong suốt quá trình sử dụng dịch vụ và trong quá trình tương tác giữa người sử dụng dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ ñó
1.2 Chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm chất lượng dịch vụ ngân hàng
Trong một thời gian dài, nhiều nhà nghiên cứu ñã cố gắng ñịnh nghĩa và ño lường chất lượng dịch vụ Lehtinen & Lehtinen (1982) cho là chất lượng dịch vụ phải ñược ñánh giá trên hai khía cạnh, (i) quá trình cung cấp dịch vụ và (ii) kết quả của dịch vụ Gronroos (1984) cũng ñề nghị hai thành phần của chất lượng dịch vụ, ñó là (i) chất lượng kỹ thuật, ñó là những gì mà khách hàng nhận ñược và (ii) chất lượng chức năng, diễn giải dịch vụ ñược cung cấp như thế nào Parasuraman & ctg (1988) ñịnh nghĩa chất lượng dịch vụ là “mức ñộ khác nhau giữa sự mong ñợi của người tiêu dùng
về dịch vụ và nhận thức của họ về kết quả của dịch vụ” Đây có thể xem là một khái niệm tổng quát nhất, bao hàm ñầy ñủ ý nghĩa của chất lượng dịch vụ, và chính xác
Trang 19Dịch vụ mong ñợi
Dịch vụ tiếp nhận
Dịch vụ chuyển giao
Chuyển ñổi cảm nhận thành yêu cầu chất lượng
Nhận thức của công
ty về kỳ vọng của khách hàng
Thông tin ñến khách hàng
1.2.2 Đặc ñiểm chất lượng dịch vụ ngân hàng
Chất lượng dịch vụ ngân hàng có những ñặc trưng sau:
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng là chất lượng của con người, nó ñược biểu hiện thông qua các yếu tố: trình ñộ học vấn, khả năng nhận thức, trình ñộ chuyên môn
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng mang tính nhận thức là chủ yếu, khách hàng luôn ñặt ra những yêu cầu về dịch vụ thông qua những thông tin ñã có trước khi tiêu dùng
và ñánh giá nó trước khi sử dụng
- Chất lượng dịch vụ thay ñổi theo người cung cấp và người nhận dịch vụ vào thời ñiểm thực hiện dịch vụ Điều này có nghĩa là rất khó xác ñịnh mức chất lượng ñồng ñều cho mỗi dịch vụ Cùng một dịch vụ nhưng khách hàng lại có cách ñánh giá về chất lượng và nhà cung cấp không giống nhau nên khách hàng có thể cảm thấy không hài lòng
1.2.3 Các lý thuyết ñánh giá về chất lượng dịch vụ ngân hàng
Trang 20“Nguồn: Nguyễn Đình Thọ & ctg 2003, trích từ Parasuraman & ctg 1985”
Hình 1.1: Mô hình chất lượng dịch vụ
Khi nói ñến chất lượng dịch vụ, chúng ta không thể nào không ñề cập ñến ñóng góp rất lớn của Parasuraman & ctg (1985) qua mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vụ:
Khoảng cách thứ nhất - Khoảng cách giữa kỳ vọng của khách hàng và sự
nhận thức của người quản lý, xuất hiện khi có sự khác biệt giữa kỳ vọng của khách
hàng về chất lượng dịch vụ và cách nhà quản trị dịch vụ cảm nhận về kỳ vọng của khách hàng Điểm cơ bản của sự khác biệt này là do ngân hàng không hiểu ñược hết những ñặc ñiểm nào tạo nên chất lượng dịch vụ của mình cũng như cách thức chuyển
giao chúng cho khách hàng ñể thỏa mãn nhu cầu của họ
Khoảng cách thứ hai - Khoảng cách giữa nhận thức của quản lý và cách thức
làm rõ chất lượng của dịch vụ, xuất hiện khi ngân hàng gặp khó khăn trong việc
chuyển ñổi nhận thức về kỳ vọng của khách hàng thành những ñặc tính của chất lượng Nói cách khác ñó là khi người quản lý không ñưa ra ñược những tiêu chuẩn cụ thể về việc cung cấp dịch vụ, hoặc các tiêu chuẩn không rõ ràng hay không tương xứng với kỳ vọng của khách hàng, cho dù người ra quyết ñịnh có thể hiểu chính xác những gì mà khách hàng muốn Nguyên nhân chính của vấn ñề này là khả năng chuyên môn của ñội ngũ nhân viên dịch vụ chưa ñủ khả năng ñáp ứng cầu dịch vụ, hoặc có những lúc cầu về dịch vụ quá cao làm cho ngân hàng không kịp ñáp ứng
Khoảng cách thứ ba - Khoảng cách giữa Cách thức làm rõ chất lượng dịch vụ
và việc cung cấp dịch vụ, xuất hiện khi nhân viên phục vụ không chuyển giao dịch vụ
cho khách hàng theo những tiêu chí ñã xác ñịnh Có thể là do năng lực không phù hợp, công việc không phù hợp, không ñược ñào tạo hoặc có vấn ñề trong làm việc nhóm Ở giai ñoạn này, vai trò của quản lý nhân sự và ñào tạo là rất quan trọng ñể hạn chế rủi ro này
Khoảng cách thứ tư - Khoảng cách giữa việc cung cấp dịch vụ và thông tin
quảng bá ra bên ngoài, xuất hiện là do thông tin, cách thức marketing tới khách hàng
không tương ñồng với chất lượng thực sự của dịch vụ Những hứa hẹn trong các
Trang 21chương trình quảng cáo khuyến mãi có thể làm gia tăng kỳ vọng của khách hàng nhưng cũng sẽ làm giảm chất lượng mà khách hàng cảm nhận ñược khi chúng không ñược thực hiện theo những gì nhà cung cấp ñã hứa hẹn
Khoảng cách thứ năm - Khoảng cách giữa dịch vụ cảm nhận và dịch vụ kỳ
vọng, xuất hiện khi khách hàng ñánh giá có sự khác biệt giữa kỳ vọng và chất lượng
mà họ cảm nhận ñược Nguyên nhân là do các yếu tố bên ngoài tác ñộng tới kỳ vọng của khách hàng, ví dụ như kinh nghiệm bản thân ñã sử dụng sản phẩm, dịch vụ tương
tự, hay ảnh hưởng bởi lời khuyên, giới thiệu của bạn bè và các yếu tố tương tự khác Những yếu tố này vô hình chung tạo nên “mường tượng” của khách hàng về dịch vụ
mà họ có thể sẽ nhận ñược cho dù xảy ra trong hoàn cảnh khác
Parasuraman cho rằng chất lượng dịch vụ chính là hàm số của khoảng cách 5 vì
nó xác ñịnh ñược mức ñộ hài lòng của khách hàng khi họ nhận biết ñược mức ñộ khác nhau giữa kỳ vọng và dịch vụ nhận ñược Sự khác biệt này chính là do các khoảng cách từ 1 ñến 4 mang lại Khi giữa các ngân hàng không còn phân biệt về sự ña dạng loại hình dịch vụ như hiện nay thì chất lượng dịch vụ là yếu tố sống còn của mọi ngân hàng Vì vậy, ngay từ ñầu các ngân hàng phải có kế hoạch và chiến lược không ngừng củng cố và hoàn thiện các hoạt ñộng dịch vụ trên cơ sở cung ứng cho khách hàng các sản phẩm tiện ích nhanh chóng, thuận tiện, chi phí hợp lý
Nói ñến chất lượng DVNH là chúng ta ñề cập ñến tính tiện ích của nó, song song với quá trình phát triển DVNH theo quy mô, chất lượng DVNH không ngừng tăng lên, giúp cho khách hàng ngày càng hài lòng hơn với các tiện ích của DVNH Cũng nhờ vào những tiện ích này, mà các ngân hàng có thể sử dụng như là một vũ khí ñể tạo
sự khác biệt của dịch vụ cho ngân hàng mình ñủ khả năng cạnh tranh với ngân hàng khác, gia tăng lợi nhuận
1.2.4 Đo lường chất lượng dịch vụ thông qua sự hài lòng của khách hàng
Kotler (2004) cho rằng, hài lòng là hàm của sự khác biệt giữa kết quả nhận ñược
và kỳ vọng của khách hàng
Parasuraman và cộng sự (1993) cho rằng giữa CLDV và sự hài lòng khách hàng tồn tại một số khác biệt, trong ñó ñiểm khác biệt cơ bản là vấn ñề “nhân quả”
Trang 22Còn theo Zeithalm & Bitner (2000) thì cho rằng sự hài lòng của khách hàng bị tác ñộng bởi nhiều yếu tố như: Chất lượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ, giá cả, yếu
tố tình huống, yếu tố cá nhân
Sau nhiều nghiên cứu, kiểm ñịnh về mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng, Cronin & Taylor (1992) ñã kết luận rằng cảm nhận chất lượng dịch vụ dẫn ñến sự hài lòng của khách hàng; chất lượng dịch vụ là tiền ñề của sự hài lòng
1.2.5 Các mô hình ño lường chất lượng dịch vụ
vụ ngân hàng (Lassar & ctg, 2000), dịch vụ thư viện (Trần Xuân Thu Hương, 2007), v.v…
Theo Gronroos, CLDV ñược xem xét dựa trên 2 tiêu chí bao gồm:
Chất lượng kỹ thuật (TSQ: Technical Service Quality) ñây là chất lượng khách
hàng nhận ñược thông qua việc tiếp xúc với doanh nghiệp và ñược cảm nhận quantrong5 với khách hàng Có 5 tiêu chí ñể ñánh giá TQS là (1) Khả năng giải quyết vấn ñề; (2) Kỹ năng chuyên môn; (3) Trình ñộ tác nghiệp; (4) Trang thiết
bị hiện ñại; (5) Hệ thống lưu trữ thông tin
Chất lượng chức năng (FSQ: Functional Service Quality): Chất lượng chức
năng thể hiện quá trình thực hiện dịch vụ của doanh nghiệp, phản ánh việc dịch
vụ ñược cung cấp như thế nào So với chất lượng kỹ thuật thì chất lượng chức năng ñóng vai trò quan trọng hơn Nó ñược thể hiện qua 7 tiêu chí là (1) Sự thuận tiện trong giao dịch; (2) Hành vi ứng xử; (3) Thái ñộ phục vụ; (4) Công tác tổ chức doanh nghiệp; (5) Tiếp xúc khách hàng; (6) Phong thái phục vụ; (7) Tinh thần tất cả vì khách hàng
Trang 23Chính 2 yếu tố chất lượng trên ñã tác ñộng tạo nên hình ảnh doanh nghiệp trong ñánh giá của khách hàng Hình ảnh doanh nghiệp ở ñây ñược hiểu là cảm nhận/ấn tượng chung của khách hàng về doanh nghiệp, theo ñó, nếu doanh nghiệp tạo ñược hình ảnh tốt trong lòng khách hàng thì họ dễ dàng bỏ qua những thiếu sót xảy ra trong quá trình sử dụng dịch vụ Mô hình của Gronroos cũng chỉ ra rằng hình ảnh doanh nghiệp là tài sản vô giá của doanh nghiệp và có tác ñộng tích cực ñến ñánh giá của
khách hàng về chất lượng dịch vụ, giá trị sản phẩm và sự hài lòng của họ
1.2.5.2 Mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng CSI
CSI (Customer Satisfaction Index) ñược ứng dụng nhằm ño lường sự thỏa mãn của khách hàng ñối với các ngành, các doanh nghiệp ở nhiều quốc gia phát triển trên thế giới Chỉ số hài lòng của khách hàng bao gồm các biến số ñặc trưng cho sản phẩm dịch vụ Xung quanh các biến số này là hệ thống các mối quan hệ nhân quả xuất phát từ những biến số khởi tạo:
Sự mong ñợi của khách hàng (expectations)
Hình ảnh doanh nghiệp và sản phẩm (image)
Chất lượng cảm nhận (perceived quality)
Giá trị cảm nhận (perceived )
Sự trung thành (customer loyalty)
Sự than phiền của khách hàng (customer complaints)
1.2.5.3 Mô hình Malcolm Baldrige National Quality Program
Giải thưởng Malcolm Baldrige Award của Mỹ bắt ñầu từ 1987 ñược trao hàng năm cho các doanh nghiệp sản xuất, dịch vụ dựa trên ñánh giá của mô hình Malcolm Baldrige National Quality Program trên bảy tiêu chí gồm (1) lãnh ñạo, (2) hoạch ñịnh chiến lược, (3) tập trung vào khách hàng, thị trường, (4) ño lường, phân tích và quản
lý tri thức, (5) tập trung vào lực lượng lao ñộng, (6) quản lý quá trình, và (7) kết quả
hoạt ñộng
1.2.5.4 Mô hình BANKSERV (Avkiran, 1994)
Mô hình BANKSERV ñược Avkiran (1994) vận dụng và ñiều chỉnh từ mô hình gốc là SERVQUAL nhằm phù hợp với ngành ngân hàng tại Úc Nó là công cụ ñược
Trang 24thiết kế cho phép khách hàng phản ánh kỳ vọng của họ và nhận thức trong cùng phát biểu Mô hình BANKSERV ñược xây dựng gồm bốn thành phần (1) Ứng xử của nhân viên; (2) Sự tin cậy; (3) Khả năng tiếp cận khách hàng; (4) Khả năng cung cấp
các dịch vụ
1.2.5.5 Mô hình SERVQUAL (Parasuraman et al., 1988)
Mô hình năm khác biệt là mô hình tổng quát, mang tính chất lý thuyết về chất lượng dịch vụ Để có thể thực hành ñược, Parasuraman et al (1985) ñã cố gắng xây
dựng thang ño dùng ñể ñánh gía chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ, theo ông bất kỳ dịch vụ nào chất lượng cũng ñược khách hàng cảm nhận dựa trên 10 thành phần sau:
Tin cậy (Reliability): nói lên khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và ñúng hạn
ngay lần ñầu tiên
Đáp ứng (Responseveness): nói lên sự mong muốn và sẵn sàng của nhân viên
phục vụ khi cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Năng lực phục vụ (Competence): trình ñộ chuyên môn ñể thực hiện dịch vụ Khả
năng phục vụ biểu hiện khi nhân viên tiếp xúc với khách hàng, khả năng nghiên cứu
ñể nắm bắt thông tin liên quan cần thiết cho việc phục vụ khách hàng
Tiếp cận (Assess): liên quan ñến việc tạo mọi ñiều kiện dễ dàng cho khách hàng
trong việc tiếp cận dịch vụ như rút ngắn thời gian chờ ñợi của khách hàng, ñịa ñiểm phục vụ và giờ mở của thuận lợi cho khách hàng
Lịch sự (Courtesy): nói lên tính cách phục vụ niềm nở tôn trọng và thân thiện
với khách hàng
Thông tin (Communication): liên quan ñến việc giao tiếp, truyền ñạt cho khách
hàng bằng ngôn ngữ mà họ hiểu biết dễ dàng và lắng nghe những vấn ñề liên quan
Tín nhiệm (Credibility): nói ñến khả năng tạo lòng tin cho khách hàng, làm
khách hàng tin cậy vào ngân hàng Khả năng này thể hiện qua tên tuổi của ngân hàng, nhân cách của nhân viên phục vụ giao tiếp trực tiếp với khách hàng
An toàn (Security): liên quan ñến khả năng ñảm bảo sự an toàn cho khách hàng,
cụ thể là sự an toàn về vật chất, tài chính cũng như bảo mật thông tin
Hết lòng vì khách hàng (Understanding the customer): thể hiện qua khả năng
Trang 25nắm bắt nhu cầu của khách hàng thông qua việc tìm hiểu những yêu cầu và quan tâm ñến cá nhân khách hàng
Phương tiện hữu hình (Tangbles): thể hiện qua ngoại hình, trang phục của nhân
viên, các trang thiết bị, tài liệu liên quan ñến dịch vụ
Mô hình này có ưu ñiểm bao quát hầu hết mọi khía cạnh của dịch vụ, tuy nhiên lại rất khó khăn trong việc ñánh gía và phân tích Năm 1988, sau nhiều nghiên cứu kiểm ñịnh cũng như ứng dụng Parasuraman et al ñã hiệu chỉnh lại và hình thành mô hình mới SERVQUAL với 5 thành phần ñã ñược thừa nhận như một thang ño có giá trị lý thuyết cũng như thực tiễn trong nhiều lĩnh vực dịch vụ
Mức ñộ tin cậy (Reliability)
Khả năng ñáp ứng (Responsiveness)
Năng lực phục vụ (Assurance)
Sự cảm thông (Empathy)
Phương tiện hữu hình (Tangibles)
1.3 Nâng cao chất lượng dịch vụ của ngân hàng thương mại
1.3.1 Khái niệm nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng
Theo ý kiến của tác giả, nâng cao chất lượng dịch vụ là việc ngân hàng không ngừng bổ sung và hoàn thiện các ñiểm yếu, phát huy thế mạnh của mình nhằm ñem ñến cho khách hàng sự phục vụ tốt nhất
1.3.2 Vai trò của việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng
Mạch sống của mọi ngành nghề kinh doanh chính là khách hàng Khách hàng là người quyết ñịnh doanh số dựa trên sự nhận thức của họ về chất lượng của sản phẩm
và sự phục vụ
1.3.2.1 Đối với ngân hàng
Việc nâng cao CLDV sẽ giúp gia tăng số lượng khách hàng, tăng khả năng cạnh tranh, từ ñó mang lại nhiều lợi nhuận và tiết kiệm chi phí hơn cho ngân hàng CLDV tốt, ñem ñến sự hài lòng sẽ tạo ra một lượng khách hàng trung thành và giúp ngân hàng thu hút thêm nhiều khách hàng mới mà không hề tốn thêm chi phí quảng cáo nhờ những thông tin truyền miệng, giới thiệu từ những khách hàng hiện tại
Trang 261.3.2.2 Đối với khách hàng
Khách hàng sẽ là người ñược hưởng lợi nhất khi chất lượng dịch vụ ñược nâng cao Nhiều sự lựa chọn trên thị trường giúp khách hàng tiết kiệm ñược nhiều chi phí
cơ hội cũng như làm tăng giá trị phúc lợi xã hội
1.3.2.3 Đối với nền kinh tế
Nâng cao chất lượng dịch vụ không chỉ giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh trong nước mà còn thu hút lượng lớn giao dịch quốc tế, ñem lại sự thuận tiện trong thương mại quốc tế Ngoài ra, chất lượng dịch vụ nâng cao giúp củng cố niềm
tin khách hàng ñối với hệ thống tài chính ngân hàng, tạo ñộng lực thúc ñẩy tăng
cường giao dịch ngân hàng, giúp công tác quản lý và ra chính sách của chính phủ
nhanh chóng và chính xác hơn
1.3.3 Tiêu chí ño lường việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng
Việc xác ñịnh các chỉ tiêu ñể ñánh giá CLDV khách hàng có vai trò hết sức quan trọng nhằm giúp ngân hàng chủ ñộng ñưa ra các giải pháp hữu hiệu ñể phát triển có hiệu quả dịch vụ khách hàng Qua quá trình nghiên cứu lý luận và thực tiển về chất lượng dịch vụ ngân hàng, tác giả ñưa ra các chỉ tiêu ñánh giá chất lượng dịch vụ theo
hai nhóm ñịnh lượng và ñịnh tính như sau:
Nếu tỷ trọng lợi nhuận từ dịch vụ khách hàng qua các năm tăng cao, chứng tỏ ngân
hàng ñã thực sự quan tâm và chú trọng ñến sự phát triển chất lượng dịch vụ
̶ Sự gia tăng về thị phần và số lượng khách hàng
Ý nghĩa quan trọng khác của việc nâng cao CLDV chính là sự tăng lên về số lượng khách hàng và thị phần trên thị trường Hiện nay ñối tượng khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng rất ña dạng, thuộc mọi thành phần kinh tế, vì vậy ngân hàng sẽ có nhiều cơ hội ñể phát triển dịch vụ của mình Một ngân hàng có thị phần và
Trang 27số lượng khách hàng tăng lên hàng năm sẽ cho thấy ñược sự phát triển của ngân hàng
ñó trong quá trình cung cấp và thực hiện dịch vụ, ñạt ñược sự ủng hộ và tin cậy của khách hàng hiện tại và gia tăng khách hàng mới
̶ Sự ña dạng trong danh mục dịch vụ và kênh phân phối sản phẩm
Khi ngân hàng có sự ña dạng hóa danh mục sản phẩm và mở rộng kênh phân phối so với thị trường, ñiều ñó có nghĩa ngân hàng sẽ có nhiều cách thức ñể tiếp cận với nhiều ñối tượng khách hàng, ñồng thời, ñáp ứng tốt nhu cầu phong phú của khách hàng, tạo cho khách hàng tâm lý thoải mái khi giao dịch Đồng nghĩa với việc ngân hàng ñã có sự ñầu tư nhằm ñem ñến sự hài lòng cho khách hàng và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ
Có thể dẫn chứng ñiển hình về chỉ tiêu ñịnh lượng tại NHTM cổ phần Á Châu
Từ khi thành lập năm 1993 với vài trung tâm giao dịch với thị phần khách hàng khiêm tốn, sản phẩm ñơn ñiệu, thương hiệu xa lạ ñến nay ñã là một NHTM có thương hiệu mạnh, có mạng lưới chi nhánh văn phòng giao dịch rộng khắp các tỉnh thành
Các tiêu chí ñịnh tính
̶ Mức ñộ ñáp ứng nhu cầu khách hàng
Trong quá trình cung cấp dịch vụ, việc ñặt khách hàng lên hàng ñầu sẽ giúp ngân hàng ñạt ñược kết quả tốt nhất Việc xác ñịnh ñược yêu cầu của khách hàng sẽ giúp mối quan hệ giữa người cung cấp dịch vụ và khách hàng vững chắc hơn, ñồng nghĩa với ñiều ñó là mức ñộ hài lòng của khách hàng ñược nâng cao
̶ Tính toàn diện về kết hợp dịch vụ với các tiện ích gia tăng
Một trong những tiêu chí khi ñánh giá CLDV của một ngân hàng của khách hàng là tính toàn diện của dịch vụ và các tiện ích gia tăng kèm theo Một khách hàng
cá nhân khi ñến giao dịch với ngân hàng không chỉ có nhu cầu về tiền gửi hay vay mà còn có các nhu cầu dịch vụ khác như thanh toán, tư vấn ñầu tư Vì thế mà sự kết hợp hiệu quả các dịch vụ tiện ích ñi kèm sẽ giúp khách hàng tiết kiệm thời gian và chi phí giao dịch Điều này tạo nên hình ảnh tốt ñẹp của ngân hàng trong tâm trí khách hàng ñồng thời tạo nên sự khác biệt về dịch vụ của các ngân hàng với nhau
̶ Tăng cường tính an toàn và bảo mật của hệ thống ngân hàng
Trang 28Trình ñộ công nghệ cũng ñược xem là yếu tố ñóng vai trò quan trọng trong chất lượng dịch vụ ngân hàng Công nghệ ñem lại những bước tiến nhanh và khả năng ñáp ứng vượt trội sự kỳ vọng của khách hàng Một ngân hàng không ngừng hiện ñại hóa công nghệ nhằm ñảm bảo sự an toàn cho tài sản của khách hàng sẽ chiếm ñược sự tin
tưởng và lòng trung thành của khách hàng
̶ Uy tín, thương hiệu của ngân hàng
Thương hiệu góp phần tạo nên giá trị vô hình cũng như giá trị hữu hình cho ngân hàng Khi ngân hàng luôn có ý thức gìn giữ, khẳng ñịnh và nâng cao uy tín thương hiệu của mình sẽ tạo ra ñược dấu ấn và bản sắc riêng trong tâm trí khách hàng, là sợi dây liên kết bền vững giữa ngân hàng và khách hàng, giúp ngân hàng có những bước phát triển về chất lượng dịch vụ và lợi thế của mình trên thương trường
̶ Tăng cường khả năng cạnh tranh của ngân hàng
Trong môi trường hội nhập sâu rộng hiện nay, khi số lượng và chất lượng của các ngân hàng trên ñịa bàn ngày càng gia tăng, thì việc trau dồi công tác quản lý cũng như phân bổ nguồn lực và nâng cao năng lực tài chính là yếu tố vô cùng quan trọng Điều này sẽ giúp ngân hàng có ñủ khả năng ñối phó với các rủi ro trong kinh doanh, ñồng thời vẫn ñảm bảo lợi ích cho khách hàng, do ñó tạo ñược niềm tin cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ, giúp nâng cao chất lượng dịch vụ và gia tăng thị phần của ngân hàng
1.4 Ứng dụng mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng ñến việc nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng thương mại
Từ mô hình nghiên cứu trước ñó, tác giả ứng dụng mô hình nghiên cứu cho luận văn dựa trên các biến phụ thuộc bao gồm sự tin cậy, sự ñáp ứng, năng lực phục vụ, sự cảm thông, phương tiện hữu hình và biến ñộc lập là ñánh giá của khách hàng về CLDV của ngân hàng
Sự tin cậy (Reliability): Tính nhất quán và ñáng tin cậy trong quá trình cung ứng
dịch vụ
̶ Xây dựng uy tín thương hiệu trên thị trường
̶ Đảm bảo thực hiện các lời hứa và cam kết ñã ñưa ra
Trang 29̶ Quản trị ñược những mong ñợi của khách hàng
Sự ñáp ứng (Responsiveness): Thể hiện khả năng thực hiện dịch vụ phù hợp và
ñúng thời hạn ban ñầu
̶ Đa dạng hóa loại hình sản phẩm ñể ñáp ứng nhu cầu khách hàng
̶ Đào tạo ñội ngũ nhân viên khả năng phục vụ tốt làm hài lòng khách hàng
Năng lực phục vụ (Assurance): Tính chuyên nghiệp của nhân viên phục vụ
̶ Tạo tính chuyên nghiệp, ân cần trong cách phục vụ của nhân viên
̶ Nâng cao ý thức trách nhiệm và ñạo ñức nghề nghiệp
̶ Tạo sự tin tưởng thông qua kiến thức và nghiệp vụ của nhân viên
Sự cảm thông (Empathy): Thể hiện sự quan tâm của nhân viên với khách hàng
̶ Quan tâm ñến nhu cầu của khách hàng
̶ Phát triển mối quan hệ lâu dài với khách hàng
̶ Làm cho khách hàng cảm nhận ñược sự chu ñáo từ ngân hàng
Phương tiện hữu hình (Tangibles): Trang phục, ngoại hình của nhân viên và
trang thiết bị phục vụ cho dịch vụ, chi phí giá cả lãi suất của sản phẩm
̶ Phát triển hệ thống và ñơn giản hóa các quy trình thủ tục nhằm ñảm bảo cung ứng dịch vụ một cách nhanh chóng, thuận tiện
Đánh giá của khách hàng về chất lượng dịch vụ: thể hiện cảm nhận chung của
khách hàng về CLDV khi ñã, ñang và sẽ tiếp tục giao dịch với ngân hàng trong tương lai
Trang 30“Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả”
Hình 1.2: Ứng dụng mô hình nghiên cứu chất lượng dịch vụ
Cùng với các giả thuyết ñược ñặt ra cho mô hình sẽ nghiên cứu trong chương 2 như sau:
Giả thuyết H1 cho rằng có mối liên hệ cùng chiều giữa sự tin cậy ñối với chất
lượng dịch vụ của ngân hàng
Giả thuyết H2: có mối liên hệ cùng chiều giữa sự ñáp ứng ñối với chất lượng
dịch vụ của ngân hàng
Giả thuyết H3: có mối liên hệ cùng chiều giữa năng lực phục vụ ñối với chất
lượng dịch vụ của ngân hàng
Giả thuyết H4: có mối liên hệ cùng chiều giữa sự cảm thông ñối với chất lượng
dịch vụ của ngân hàng
Và cuối cùng là giả thuyết H5 cho rằng có mối liên hệ cùng chiều giữa phương
tiện hữu hình ñối với chất lượng dịch vụ của ngân hàng
1.5 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dịch vụ của một số ngân hàng thương mại và bài học rút ra cho CBAVN
SỰ TIN CẬY
SỰ ĐÁP ỨNG
NĂNG LỰC PHỤC VỤ
SỰ CẢM THÔNG
PHƯƠNG TIỆN
HỮU HÌNH
CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ
Trang 311.5.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng dịch vụ của một số ngân hàng
thương mại
1.5.1.1 CitiBank
CitiBank tái hoạt ñộng tại thị trường Việt Nam vào năm 1993 và chính thức trở thành ñịnh chế tài chính Hoa Kỳ ñầu tiên ñược thành lập chi nhánh ngân hàng tại Việt Nam vào năm 1994, sau khi ñược NHNN cấp phép CitiBank là một trong các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam với các chi nhánh Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, tạo thành một mạng lưới liên kết trải dải khắp 64 tỉnh thành tại Việt Nam Đây cũng là ngân hàng ñầu tiên cung cấp các dịch vụ ngân hàng trực tuyến tại Việt Nam vào năm
2001
CitiBank luôn tạo ra cách tiếp cận khách hàng rất khác biệt so với ñối thủ cạnh tranh dựa trên những hiểu biết và nắm bắt rõ nhu cầu của khách hàng Điều này ñược minh chứng qua những ñánh giá tích cực của khách hàng cũng như những ghi nhận của NHNN về sự nỗ lực không ngừng và ñóng góp của CitiBank Việt Nam về chất lượng dịch vụ vào năm 2014, thể hiện qua những nội dung sau:
Sự ña dạng các kênh phân phối tự ñộng, phát triển hệ thống giao dịch trực tuyến tại CitiBank, tạo ñiều kiện thuận lợi cho khách hàng trong quá trình giao dịch như Phonebanking, Internetbanking, Call center…giúp mang lại cho CitiBank khả năng cung cấp dịch vụ vượt trội mà không cần tốn quá nhiều chi phí
Các sản phẩm mà CitiBank ñem ñến cho khách hàng luôn mang tính sáng tạo, ñáp ứng ñược nhu cầu ngày càng ña dạng của khách hàng bao gồm mảng dịch vụ ngân hàng cho các công ty ña quốc gia, dịch vụ ngân hàng ñầu tư và các dịch vụ giao dịch, bán lẻ, bao gồm thương mại, quản lý tiền mặt, và các dịch vụ liên quan ñến chứng khoán
Mặt khác, CitiBank luôn chú trọng bồi dưỡng, tập huấn không chỉ cho cán bộ nhân viên về kỹ năng phục vụ khách hàng chuyên nghiệp mà ngay cả bộ phận quản lý cũng luôn ñược nhắc nhở luôn ñem ñến cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất có thể
Bên cạnh ñó, qua nhiều chương trình marketing với những quà tặng hấp dẫn, mang tính sáng tạo, giúp CitiBank xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng
Trang 32Ngoài ra, CitiBank còn thực hiện những chương trình quảng cáo và chương trình tài trợ ñể nâng cao việc quảng bá hình ảnh và tạo dựng thương hiệu cho mình
1.5.1.2 Ngân hàng BNP Paribas
BNP Paribas là ngân hàng có hoạt ñộng bán lẻ rộng lớn tại Pháp, với số lượng khách hàng trên toàn thế giới lên ñến 17 triệu người và giữ vị trí dẫn ñầu trong những dịch vụ ngân hàng qua mạng internet Năm 2012, BNP Paribas ñã ñược xếp hạng là
ngân hàng lớn thứ tư tính theo tài sản theo Bloomberg và Forbes
Để nâng cao CLDV ngân hàng nhằm ñáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn, BNP Paribas ñã tái cơ cấu tổ chức gồm ba nhóm cốt lõi: nhóm phân phối và phát triển sản phẩm, nhóm nghiệp vụ và chăm sóc khách hàng, nhóm phân tích và nghiên cứu chiến lược phát triển
Nhiệm vụ chính của nhóm Phân phối và phát triển sản phẩm là kết nối kênh bán hàng và tiếp thị, tập trung vào doanh số, nghiên cứu hành vi và mong ñợi của khách hàng, theo dõi tình hình thị trường cũng như các ñối thủ cạnh tranh và tạo ra sản phẩm mới Trong khi ñó, nhóm 2 sẽ thực hiện nghiệp vụ và chăm sóc khách hàng với ưu tiên xử lý các giao dịch một cách chuyên môn hóa ñể ñạt ñược chất lượng dịch vụ tốt nhất trong từng loại sản phẩm Và cuối cùng, nhóm Phân tích và nghiên cứu chiến lược phát triển có nhiệm vụ ñưa ra cách thức thực hiện các dự án theo ñúng chiến lược của ngân hàng nhằm mở rộng ñầu tư ra các quốc gia khác
Ngoài ra, BNP Paribas ñã thực hiện một chương trình ñầu tư rất quy mô ñế hiện ñại hóa các kênh phân phối Sự lớn mạnh của mạng lưới tiêu thụ cùng với ñội ngũ nhân viên trẻ trung nhiệt huyết góp phần nâng cao CLDV giúp thương hiệu BNP Paribas ngày càng xứng ñáng là “Ngân hàng bán lẻ hàng ñầu của Pháp”
1.5.1.3 Ngân hàng DBS Group Holdings
DBS Group Holdings (DBS) là ngân hàng lớn nhất ở Singapore về tài sản và là ngân hàng dẫn ñầu HongKong Kinh nghiệm của DBS trong hoạt ñộng DVNH là:
Phát triển mạng lưới hoạt ñộng rộng khắp
Phát triển DVNH ñiện tử ñể khách hàng có thể tiếp cận với ngân hàng mọi nơi, mọi lúc
Trang 33Xây dựng ñội ngũ nhân viên nhiệt tình, tận tụy và trung thực
Luôn tích cực tham gia vào thiết kế và phát triển sản phẩm thông qua mối quan hệ với các ñối tác trong mạng lưới của DBS và với các ñịnh chế toàn cầu, nghiên cứu và phát triển sản phẩm xuất phát từ nhu cầu của khách hàng
Kết hợp với việc áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến và các hệ thống quản
lý rủi ro
1.5.2 Bài học rút ra cho CBAVN:
Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, ñòi hỏi các ngành kinh tế mũi nhọn phải sẵn sàng cho cuộc cạnh tranh khốc liệt Ngân hàng là một trong những ngành gặp phải nhiều thách thức với sự cạnh tranh gay gắt về thị phần Hầu hết các ngân hàng ñều cho rằng ngân hàng là loại công nghiệp tài chính chứ không phải là công nghiệp dịch vụ Vì thế, khuynh hướng cạnh tranh của họ dựa trên năng lực về tài chính nhiều hơn là chất lượng dịch vụ Họ dành hết nguồn nhân lực, vật lực, thời gian và hệ thống cho việc quản lý tài chính hơn là quản lý khách hàng và công tác phục vụ trong khi mạch sống của mọi ngành nghề kinh doanh chính
là khách hàng Qua nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng
từ các NHTM trong và ngoài nước, tác giả rút ra một số kinh nghiệm cho ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM như sau:
Thứ nhất, với ñặc trưng là một ngân hàng bán lẻ, không thể chỉ có một chi nhánh duy nhất như hiện nay Cần áp dụng triệt ñể các tiêu chí ñịnh lượng trên trong việc gia tăng số lượng khách hàng, gia tăng thị phần, ña dạng loại hình dịch vụ, từ ñó mới có thể mang lại lợi nhuận cao hơn và phát triển sâu rộng
Bên cạnh ñó, muốn tăng cường cạnh tranh, ñáp ứng nhu cầu khách hàng, thì yếu tố cực kỳ quan trọng là con người, không thiết bị máy móc nào có thể thay thế ñược CBAVN cần gấp rút hoàn thiện cơ cấu nhân sự ñể ñáp ứng các tiêu chí ñịnh tính ñề ra
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương 1, luận văn ñã hệ thống hóa một số vấn ñề lý thuyết cơ bản về NHTM, những chức năng quan trọng của NHTM, phân biệt các loại hình NHTM,
Trang 34giới thiệu nghiệp vụ hoạt ñộng của NHTM, từ ñó ñề cập ñến tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng dịch vụ trên 3 phương diện: ñối với ngân hàng, ñối với khách hàng, ñối với nền kinh tế Đồng thời chương 1 cũng nêu ra một số khái niệm làm cơ
sở lý luận cho việc tìm ra giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, ñồng thời ñưa ra một số mô hình lý thuyết nâng cao chất lượng dịch vụ Đây là những nền tảng chủ yếu cho việc phân tích các số liệu thực tế và ñưa ra ñánh giá cụ thể trong chương tiếp theo
Trang 352.1.1 Sơ lược về tập đồn Commonwealth Bank of Australia
Trong giai đoạn từ năm 1817-1911 là sự bùng nổ trong kinh doanh ngân hàng
Ở giai đoạn này, chưa cĩ sự xuất hiện của ngân hàng trung ương Mỗi ngân hàng tự tồn tại hoặc đĩng cửa tùy thuộc vào uy tín của mình
Năm 1911, chính phủ Úc đã đưa ra quyết định thành lập ngân hàng Commonwealth với chức năng thơng thường của ngân hàng thương mại
Năm 1924 - 1945, ngân hàng Commonwealth được trao quyền tham gia các hoạt động của một ngân hàng trung ương như phát hành tiền, hoạt động kiểm sốt ngoại hối, kiểm sốt hệ thống ngân hàng
Năm 1951 ngân hàng Commonwealth được chuyển giao cho ngân hàng mới thành lập, ngân hàng Dự trữ của Úc Theo đĩ, chức năng ngân hàng thương mại và tiết kiệm tiếp tục được ngân hàng Commonwealth duy trì và ngày càng phát triển trên bình diện quốc tế với các hoạt động đầu tư và mở rộng nghiệp vụ tại các nước Úc, Tân Tây Lan, Hoa Kỳ, Châu Âu, Nhật Bản và khu vực Châu Á – Thái Bình Dương
2.1.2 Giới thiệu về ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM
2.1.2.1 Lược sử hình thành
Ngày 07/08/2008, ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM thành lập chi nhánh đầu tiên hoạt động kinh doanh tại TP HCM theo giấy phép hoạt động số 03/GP-NHNN ngày 8/1/2008 do NHNN Việt Nam cấp với thời hạn hiệu lực là 99 năm Năm tài chính của CBAVN bắt đầu từ ngày 01/07 và kết thúc vào ngày 30/06 hàng năm
Trang 36CBAVN tập trung vào đối tượng khách hàng là người Việt sống tại Úc cĩ nhu cầu gửi tiền về nước, các du học sinh Việt Nam tại Úc cần thực hiện việc chuyển tiền thanh tốn học phí, sinh hoạt phí hay khách du lịch đến Việt Nam và nghiệp vụ trao đổi thương mại giữa hai nước Đồng thời phát huy lợi thế của tập đồn trong lĩnh vực bán lẻ, CBAVN cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tiện ích ngân hàng như tài khoản
cá nhân, tài khoản doanh nghiệp, cho vay mua nhà, cho vay cá nhân, cho vay doanh nghiệp, kinh doanh ngoại tệ và dịch vụ thanh tốn xuất nhập khẩu
Qui mơ vốn của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM ngày càng tăng trưởng qua các năm:
Tại thời điểm ngày 8/1/2008, theo Giấy phép hoạt động số 03/GP-NHNN, vốn điều lệ ban đầu của CBAVN là 15 triệu đơ-la Mỹ
Đến ngày 22/3/2010, vốn điều lệ của CBAVN đã tăng lên 21.000.000 (Hai mươi mốt triệu) đơ-la Mỹ theo Cơng văn số 593/QD-NHNN Và tiếp tục tăng lên 24.000.000 (Hai mươi bốn triệu) đơ-la Mỹ vào ngày 24/06/2010
Ngày 21/9/2011, sau khi được sự chấp thuận việc tăng vốn của NHNN theo văn bản số 7383/NHNN-TTGSNH, nguồn vốn đầu tư cho hoạt động của CBAVN đã tăng lên 28.000.000 (Hai mươi tám triệu) đơ-la Mỹ
Khơng chỉ dừng lại ở đĩ, với nhu cầu hoạt động ngày càng sâu rộng, tính từ cuối tháng 06/2014, vốn điều lệ của CBAVN hiện đạt mức 40.000.000 (Bốn mươi triệu) đơ-la Mỹ
“Nguồn: Từ tổng hợp của tác giả”
Hình 2.1: Qui mơ vốn tại CBAVN qua các năm
Trang 37Minh chứng trên cho thấy CBAVN ñã có những bước chuyển mình cùng sự ñầu
tư tài chính mạnh mẽ tại thị trường Việt Nam ñầy triển vọng và nhiều tiềm năng Đây cũng chính là tiền ñề quan trọng ñể CBAVN không ngừng nỗ lực ñem ñến cho khách hàng của mình chất lượng dịch vụ ngày càng ñược nâng cao và hoàn thiện hơn
2.1.2.2 Nghiệp vụ kinh doanh
Căn cứ theo giấy phép hoạt ñộng số 03/GP-NHNN, các nghiệp vụ kinh doanh
chính của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM bao
gồm:
̶ Huy ñộng vốn: Nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá; vay vốn của các tổ chức tín dụng khác và của tổ chức tín dụng nước ngoài; vay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dưới hình thức tái cấp vốn
̶ Hoạt ñộng tín dụng: Cho vay; chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác; bảo lãnh; cấp tín dụng dưới hình thức khác theo quy ñịnh của Ngân hàng Nhà nước
̶ Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ: Mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tại các tổ chức tín dụng khác; mở tài khoản cho khách hàng trong nước và ngoài nước, cung ứng phương tiện thanh toán; thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước và quốc tế; thực hiện các dịch vụ thu hộ và chi hộ; thực hiện các dịch vụ thanh toán khác
do Ngân hàng Nhà nước quy ñịnh
̶ Các hoạt ñộng khác: Tham gia thị trường tiền tệ do NHNN tổ chức, mua bán ngoại tệ; thực hiện dịch vụ chuyển tiền từ nước ngoài vào Việt Nam; chuyển tiền từ Việt Nam ra nước ngoài theo ñúng quy ñịnh của pháp luật Việt Nam; thực hiện kinh doanh vàng và các hoạt ñộng kinh doanh ngoại hối khác trên thị trường trong nước và thị trường quốc tế khi ñược NHNN cho phép; ñược quyền ủy thác, nhận ủy thác, làm ñại lý trong các lĩnh vực liên quan ñến hoạt ñộng ngân hàng thương mại, kể cả việc quản lý tài sản, vốn ñầu tư của tổ chức, cá nhân theo hợp ñồng; ñược cung ứng các dịch vụ bảo hiểm theo quy ñịnh của pháp luật; ñược cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ, tư vấn ñầu tư phù hợp với chức năng hoạt ñộng của một ngân hàng thương mại; ñược cung ứng dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm ñồ và các dịch vụ khác theo quy ñịnh của pháp luật
Trang 382.1.2.3 Kết quả kinh doanh
Việt Nam cũng như các quốc gia Châu Á khác, ñang ở giai ñoạn tăng trưởng chậm Hầu hết các ngành kinh tế ñều ñang bị ảnh hưởng tiêu cực bởi tốc ñộ tăng trưởng và ngành ngân hàng không phải là ngoại lệ Với tăng trưởng tín dụng thấp và
tỷ lệ nợ xấu cao, rõ ràng các ngân hàng Việt Nam ñang phải gồng mình hoạt ñộng trong một môi trường ñầy khó khăn thách thức
Là pháp nhân hoạt ñộng tại Việt Nam, ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM cũng không nằm ngoài tình hình chung Kết quả hoạt ñộng kinh doanh tính ñến tháng 06/2013 giảm ñi với các năm trước, nhưng có dấu hiệu khôi phục trở lại ñến nửa ñầu năm 2014
Có một sự khác biệt giữa CBAVN so với các NHTM khác là CBAVN tổng kết năm tài chính vào tháng 6 hàng năm, nên toàn bộ số liệu sẽ ñược lấy theo thời gian này
Bảng 2.1: Thu nhập và chi phí của CBAVN giai ñoạn 06/2011- 06/2014
Đvt: ngàn USD
Năm
Lãi/ lỗ thuần từ hoạt ñộng kinh
Trang 39Giai ñoạn nửa cuối năm 2012 ñến nửa ñầu năm 2013 ñược ñánh giá là giai ñoạn khó khăn nhất kể từ khi thành lập ñến nay của CBAVN, kết quả kinh doanh của ngân hàng sụt giảm ñáng kể, ngân hàng chịu lỗ gấp 2 lần so với cùng kỳ năm 2012 Nguyên nhân là do tình hình kinh tế khó khăn, hàng tồn kho tăng, sức mua yếu Hoạt ñộng tín dụng chậm lại, tỷ lệ nợ xấu tăng lên làm gia tăng chi phí dự phòng rủi ro của ngân hàng lên gần 80% so với năm 2012
Trong năm tài chính 2013 ngoại tệ ít biến ñộng nên tỷ lệ thu nhập từ hoạt ñộng này giảm xuống còn xấp xỉ 20% trên tổng thu nhập Nguồn thu nhập từ các khoản phí
và dịch vụ tuy chỉ chiếm tỷ lệ tương ñối nhỏ khoảng 9.5%, nhưng có mức tăng ổn ñịnh và liên tục qua các năm Điều này cho thấy hướng ñi ñúng trong công tác quản lý nâng cao chất lượng dịch vụ tại CBAVN những năm qua
Chi phí hoạt ñộng vẫn còn khá cao mặc dù ngân hàng ñã thực hiện cắt giảm bớt chi phí, trong ñó chí phí nhân viên chiếm tỷ trọng tương ñối lớn, do ñặc ñiểm là một chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ña số cấp quản lý của CBAVN ñều là người nước ngoài, nên ngoài chi phí lương khá cao thì ngân hàng còn phải chi trả các khoản phúc lợi và ñãi ngộ khác cho ñội ngũ này như tiền nhà ở, xe cộ, học hành, khám chữa bệnh…dẫn ñến chi phí nhân viên và chi phí hoạt ñộng khác của ngân hàng chiếm tỷ lệ lớn trong tổng chi phí Chi phí lãi có sự tăng lên trong năm 2014, chiếm khoảng gần 44% tổng chi phí Nguyên nhân là do thị trường chứng khoán sụt giảm, thị trường bất ñộng sản ñóng băng, ngoại tệ ít biến ñộng còn thị trường vàng thì bị siết chặt do NHNN mạnh tay quản lý, dẫn ñến tiền gửi tiết kiệm ñược xem là kênh ñầu tư hiệu quả nhất
2.2 Thực trạng dịch vụ của ngân hàng Commonwealth Bank of Australia – chi nhánh TP HCM
Trang 40hàng tiếp tục ñược cải thiện Tuy nhiên, lại xảy ra thực trạng khiến nhiều ngân hàng nói chung rơi vào tình trạng thừa vốn
Bảng 2.2 cho thấy bức tranh về hoạt ñộng huy ñộng vốn tại CBAVN trong giai ñoạn 06/2011 - 06/2014
Bảng 2.2: Cơ cấu nguồn vốn huy ñộng từ 06/2011 – 06/2014
Vốn huy ñộng theo loại hình tiền tệ
“Nguồn: Báo cáo tài chính ñã kiểm toán của CBAVN từ 06/2011- 06/2014” Hình 2.2: Cơ cấu vốn huy ñộng theo loại hình tiền tệ
ĐVT: ngàn USD
30/06/2011 30/06/2012 30/06/2013 30/06/2014 Năm
“Nguồn: Báo cáo tài chính ñã kiểm toán của CBAVN từ 06/2011- 06/2014”