lực tại trường MN Bé Ngoan
Trên thực tế giáo viên hầu hết đã xác định được sự cần thiết về giáo dục khả năng TL cho trẻ 5 tuổi. Tuy nhiên xuất phát từ nhận thức của bàn thân GV xem TTL đơn thuần là hành vi, cụ thể hơn là hành vi tự phục vụ bản thân trong cơng việc hàng ngày vì vậy các biện pháp GV sử dụng thường mang tính tình huống, nhất thời, khơng cĩ hệ thống và khơng ổn định. Đa phần mới chỉ đi vào giáo dục hành vi tự phục vụ.
+ Một số biện pháp điển hình giáo viên sử dụng : - Tập cho trẻ tự làm
- Khuyến khích động viên trẻ
- Phối hợp cha mẹ rèn cho trẻ làm một số việc vừa sức tại nhà
- Giao nhiệm vụ trực nhật hàng ngày cho từng cá nhân hay từng nhĩm trẻ
Với các biện pháp nêu trên chỉ cĩ thể hình thành ở trẻ một số kỹ năng tự phục vụ nhưng chưa hình thành được nhận thức sâu sắc về ý nghĩa của việc “tự mình làm lấy”, vì vậy trẻ thường xuyên bỏ dở cơng việc khi gặp khĩ khăn và luơn “chờ đợi” yêu cầu từ GV, chờ được giao việc để “tự làm”. Biểu hiện về TTL của trẻ cịn thấp và chưa ổn định.
3.1.4.Những khĩ khăn của GV trong việc giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi Qua khảo sát thực tế những khĩ khăn GV thường gặp phải trong việc giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi ở bảng 3.1 như sau :
Bảng 3.1. Tổng hợp những khĩ khăn của GV trong việc giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi trường MN Bé Ngoan
N = 10
STT Nội Dung Số lượng
N %
1 Sĩ số học sinh đơng 10 100%
2 Khơng cĩ thời gian 9 90%
3 Gia đình khơng cĩ sự phối hợp với GV 8 80% 4 Cha mẹ cưng chiều và làm thay trẻ 6 60% 5 Trẻ bị ảnh hưởng mơi trường sống bên ngồi 5 50%
6 Điều kiện cơ sở vật chất 2 20%
7 Trẻ nhút nhát, thiếu tự tin 2 20%
Kết quả cho thấy tất cả GV đều cho rằng khĩ khăn lớn nhất là sĩ số học sinh đơng, GV khơng cĩ thời gian làm việc cá nhân với trẻ và chờ đợi trẻ tự làm rất lâu nên GV thường “ làm dùm” trẻ những việc phức tạp ( như chải
tĩc, bày bàn, thu dọn đồ chơi…) để đỡ mất thời gian, khĩ khăn tiếp theo GV gặp phải là chưa cĩ sự phối hợp từ cha mẹ ( do phụ huynh sợ con khơng TL được nên thường xuyên làm dùm khi cơ giao viêc ). Ngồi ra cịn một số khĩ khăn khác được đề cập đến nhưng ở vị trí khơng cao lắm như ảnh hưởng từ mơi trường sống, điều kiện cơ sở vật chất và trẻ nhút nhát, khơng tự tin, khơng cĩ thĩi quen TL.
Chúng tơi đả phỏng vấn và trưng cầu ý kiến từ một số chuyên gia và cán bộ quản lý về nguyên nhân GV gặp khĩ khăn trong việc giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi ở trường MN. Trong số 15 người tham gia trả lời phỏng vấn cĩ 06 giảng viên trường Cao đẳng Sư Phạm Trung Ương TP.HCM, 02 chuyên viên Phịng MN Sở GD, 07 Hiệu Trưởng , P.Hiệu Trưởng trường MN ( Trong đĩ Tiến Sĩ: 04, Thạc Sỹ: 06, Cử nhân: 06 và thâm niên cơng tác từ 15-> 35 năm ) - Qua phiếu trưng cầu ý kiến từ các chuyên gia và cán bộ quản lý trường MN về những khĩ khăn GV thường gặp phải trong việc giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi ở trường MN xuất phát từ những nguyên nhân sau ( bảng 3.2 ):
Bảng 3.2. Tổng hợp những nguyên nhân gây khĩ khăn cho GV trong việc giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi trường MN Bé Ngoan
N = 15
STT Nội Dung Số lượng
N %
1 Gia đình khơng cĩ sự phối hợp với GV 15 100%
2 Sĩ số học sinh đơng 14 93%
3 GV chưa cĩ nhận thức đúng về TTL 13 87% 4 GV cịn hạn chế kiến thức về tổ chức mơi trường
cho trẻ hoạt động tích cực
12 80%
6 Chưa cĩ sự tuyên truyền rộng rãi cho quan điểm hình thành kỹ năng TL cho trẻ MN
9 60%
7 GV chưa nắm được tâm lý lứa tuổi 7 47% 8 Do áp lực từ nội dung chương trình ( Nuơi và dạy ) 4 27%
9 Do thể lực trẻ 2 13%
10 Quan điểm sống của người Việt Nam xem trẻ là đối tượng cần được bảo bọc, chăm sĩc
2 13%
Như vậy cả GV và các chuyên gia đều cùng thống nhất với nhau ở khĩ khăn gặp phải xuất phát từ sĩ số học sinh đơng và chưa cĩ sự phối hợp, thống nhất từ phụ huynh. Xuất phát từ gĩc độ quản lý các chuyên gia cĩ thêm nhận định về một số nguyên nhân như :
- GV chưa cĩ nhận thức đúng về TTL nên biện pháp giáo dục của GV mang tính nhất thời, khơng hệ thống chỉ đi vào giáo dục hành vi khơng chú trọng đến nhận thức và thái độ của trẻ
- GV chưa cĩ phương pháp, biện pháp giáo dục phù hợp với từng cá nhân trẻ
- Chưa tạo được mơi trường tích cực cho trẻ làm việc.
Tĩm lại kết hợp từ quan sát thực tiển tại trường MN Bé Ngoan và thăm dị ý kiến cúa chuyên gia, cũng như các Cán bộ Quản lý cĩ kinh nghiệm lâu năm trong ngành. Chúng tơi nhận thấy trong các nguyên nhân GV trường MN Bé Ngoan gặp khĩ khăn trong việc GV trong việc giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi cĩ các nguyên nhân chính như sau:
- Do chưa cĩ nhận thức đúng về TTL của trẻ 5 tuổi nên GV chưa cĩ biện pháp GD thích hợp và khơng biết cách sử dụng mơi trường để rèn luyện TTL cho trẻ
- Do sĩ số học sinh đơng, GV khơng cĩ thời gian nên thường làm thay trẻ và khơng chú trọng đến việc giúp trẻ “tự” phát huy TTL của mình.
- Do quan điểm về hình thành kỹ năng TL cho trẻ MN chưa được tuyên truyền rộng rãi nên chưa tạc được sự đồng thuận, thống nhất giữa GV và phụ huynh trong việc giáo dục TTL cho trẻ.
3.1.5. Các biện pháp giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi trường MN Bé Ngoan, phường Đa Kao, Quận I, TP.HCM
Dựa trên cơ sở lý luận của đề tài nghiên cứu, những khĩ khăn GV gặp phải trong quá trình giáo dục và thực trạng giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi trường MN Bé Ngoan hiện nay, chúng tơi đề xuất các biện pháp giáo dục TTL cho trẻ 5 tuổi thơng qua hoạt động vui chơi, học tập và lao động như sau:
1.Tổ chức hoạt động theo nhĩm *Ý nghĩa của biện pháp
Hoạt động theo nhĩm là một trong những hình thức tổ chức áp dụng phương pháp dạy học tích cực ( active learning ). Tổ chức hoạt động theo nhĩm ở trường MN được hiểu là tạo cơ hội cho nhĩm trẻ ( ít nhất là 2 trẻ ) cùng hoạt động, cộng tác để hồn thành một nhiệm vụ, mục đích nào đĩ. Với cách tổ chức này trẻ cĩ quyền tự do quyết định, bàn bạc và tìm cách thực hiện cơng việc, giài quyết các tình huống phát sinh theo cách riêng của mình. Từ đĩ trẻ học được cách làm việc với người khác, được học lẫn nhau, trẻ sẽ dần biết tự kiểm tra, đánh giá và “tự chịu trách nhiệm” với hành động của mình. Trẻ cũng cĩ cơ hội nĩi, trình bày, chia sẽ những suy nghĩ cá nhân với các bạn, điều này đặc biệt cĩ ích đối với những trẻ nhút nhát, ngại, ít phát biểu trước lớp. Như vậy nếu hoạt động theo nhĩm được tổ chức tốt sẻ tăng cường tính tích cực chủ động của trẻ, giúp trẻ phát triển kỹ năng tự lực. Đồng thời hoạt động theo nhĩm cũng là một hình thức giúp GV “chia việc” cho trẻ, giao quyển cho trẻ “tự quản” để giải quyết khĩ khăn về sĩ số học sinh, áp lực về
thời gian và cơng việc của GV. Hơn nữa hịa nhập vào nhĩm chơi với các bạn sẽ giúp trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái, tự tin, an tâm hơn và cảm thấy mình được khích lệ. Tình bạn là yếu tố quan trọng đối với lịng tự trọng và là thước đo để trẻ cĩ thể đánh giá bản thân mình, hoạt động cùng bạn bè cho trẻ cảm giác an tồn, khiến chúng trở nên độc lập ít phụ thuộc vào cha mẹ và điều này cĩ thể giúp trẻ tác động ngược lại với gia đình ( yêu cầu được làm những cơng việc đơn giản phù hợp sức mình, tự làm cơng việc khơng cần người lớn giúp đỡ…) đây cũng là một trong những biện pháp giúp cho việc thống nhất giữa GV và cha mẹ giáo dục TTL cho trẻ dễ dàng hơn.
*Nội dung và cách thức thực hiện
Hình thức tổ chức nhĩm cĩ thể khác nhau tùy theo hoạt động ( như hoạt động vui chơi trẻ tự chọn bạn kết thành nhĩm, vì chơi chung với bạn trẻ thích sẽ làm cho hoạt động chơi phong phú, đa dạng hơn. Trong hoạt động học tập và lao động cần cĩ sự tham gia của GV tạo nhĩm hoạt động để cĩ thể tạo cơ hội cho trẻ chủ động cùng trẻ nhút nhát ở cùng một nhĩm khích lệ và động viên trẻ học ở bạn và hợp tác cùng nhau ). Hoạt động của các trẻ trong nhĩm cĩ thể giống nhau ( vd: Sự đồng đều trong các động tác của tất cả thành viên như hát, đọc thơ, biểu diễn…) hoặc khác nhau ( do sự phân cơng thỏa thuận trong nhĩm để mỗi người đảm nhận một việc nhưng cĩ sự hợp tác phối hợp vì một nhiệm vụ, một mục đích chung của nhĩm). Cách thức thực hiện hoạt động nhĩm nhỏ cũng khác nhau ở từng lĩnh vực hoạt động vui chơi, học tập và lao động.
+ Hoạt động vui chơi :
Trong hoạt động vui chơi trẻ 5 tuổi thể hiện rõ rệt TTL, tự do và chủ động. TTL, tự do của trẻ biểu hiện trong việc lựa chọn chủ đề, nội dung chơi; lựa chọn bạn cùng chơi; tự do tham gia vào trị chơi mình thích và tự do rút ra khỏi những trị chơi mà mình đã chán. Khi tự nguyện tham gia vào các cuộc
chơi thì trẻ tự mình lựa chọn trị chơi thích hợp, tự lực phân vai cho nhau, tự lực tìm kiếm đồ chơi và tự thỏa thuận với nhau những nguyên tắc chơi. Lúc đĩ trẻ chơi say sưa, chơi hết mình, nhưng khi đã chán thì cũng sẽ bỏ cuộc một cách nhẹ nhàng. GV thường khơng nắm được yêu cầu này nên thường hay quy định nhĩm chơi, trị chơi và cách chơi làm trẻ mất hứng thú chơi và trở nên thụ động như một “người máy”, lập đi lập lại ở một gĩc chơi với những bạn chơi đã đươc chỉ định.
Để hoạt động theo nhĩm cĩ hiệu quả trong vui chơi GV cần lưu ý thực hiện phương châm sử dụng linh hoạt nhiều hình thức nhĩm phù hợp với các nội dung chơi. Cần tính tốn mỗi gĩc cĩ thể cĩ bao nhiêu trẻ tham gia chơi là vừa đủ và cĩ thể giao nhiệm vụ cho cá nhân hay cả nhĩm khi hoạt động. Đồng thới để đảm bảo TTL, tự do của trẻ, GV tạo tình huống cùng tham gia thảo luận để thống nhất với trẻ về số lượng trẻ chơi ở gĩc, quy tắc chơi sau đĩ sẻ thiết lập những bảng “nội quy” ( do trẻ cùng thống nhất ) ở từng gĩc chơi tạo điều kiện cho nhĩm cùng tự kiểm tra, đánh giá lẫn nhau.
Một số ví dụ cụ thể như:
- Gĩc chơi lắp ráp : GV cho trẻ tự do vào ngồi chơi cĩ 14 trẻ vào chơi dẫn đến việc mỗi trẻ chỉ cĩ một ít đồ chơi để lắp khơng đủ -> trị chuyện và trẻ đi đến kết luận chung chỉ cĩ thể cĩ 4 bạn /1 lượt chơi, đồng thời để đảm bảo cơng bằng cần lập bảng quy định số người chơi và đăng ký lượt chơi. Qua mỗi đợt chơi các nhĩm sẽ tìm cách lưu giữ những sản phẩm mình cho là đẹp để giới thiệu cho mọi người xem và dọn gọn đồ chơi sau khi chơi (Từng cá nhân chơi độc lập và nhĩm chơi chỉ kiểm tra nhắc nhở nhau khi cần thiết )
- Gĩc chơi xây dựng : Đây là nơi trẻ cĩ thể hoạt động độc lập hay cả nhĩm, chia sẻ và hợp tác, thề hiện sự tự tin khi phân cơng, giải quyết vấn đề xây dựng, tổ chức tính tốn cơng việc ( xây cái gì, dùng vật liệu nào để xây,
làm thế nào cho nĩ khơng đổ…) Khi xây dựng cùng nhau trẻ tự giải quyết vấn đề và cảm nhận được lợi ích của việc hợp tác vì vậy ở nhĩm này trẻ cần bầu chọn 1 ngưới ( chủ cơng trình ) chịu trách nhiệm chung. GV tổ chức cho trẻ thảo luận, bàn bạc, phân cơng và thể hiện ý tưởng của nhĩm trên bản “ thiết kế” nhẳm “nuơi ý tưởng” của trẻ và làm cơ sở để nhĩm kiểm tra, đánh giá sản phẩm của mình và duy trì sự hợp tác trong quá trình chơi.
- Gĩc chơi đĩng vai: Giống như xây dựng, đây là hoạt động cùng với nhĩm, tuy nhiên ở đây khơng cĩ nhĩm trưởng, mỗi trẻ sẻ tự nhận vai chơi và cùng lên kế hoạch chơi. Nhiệm vụ của GV là theo dõi giúp trẻ thương lượng, thỏa thuận và kiên trì thực hiện nhiệm vụ khi đã nhận vai ( Siêu nhân cố gắng vượt qua nhiều thử thách để giải thốt cơng chúa; Mẹ cố gắng hồn thành một bữa ăn ngon cho cả nhà…)
Trong quá trình tổ chức hoạt động nhĩm GV cần lưu ý tạo cơ hội cho tất cả trẻ được luân phiên làm “ chủ cơng trình”, trưởng nhĩm chơi, cho các bạn nhút nhát đứng ra tập làm vai chỉ huy để trẻ mạnh dạn và tự tin hơn.
+ Hoạt động học tập :
Trong thời kỳ mẫu giáo, hoạt động học tập tuy chưa đạt tới dạng hồn chỉnh nhưng đã xuất hiện những yếu tố cấn thiết ( như tính chủ định của quá trình tâm lý, sự tự kiểm tra, tự đánh giá…). Thơng thường trẻ chỉ tập trung nghe GV “giảng dạy” tối đa là 10’ ( với điều kiện cĩ giáo cụ trực quan sinh động ) nếu khơng được hoạt động trẻ sẻ mất tập trung và rơi vào trạng thái mệt mỏi, thụ động. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu của trẻ nên tạo cơ hội cho trẻ học trong nhĩm lớn và nhĩm nhỏ. Hoạt động theo nhĩm sẻ giúp cho trẻ cĩ cơ hội đĩng gĩp và học hỏi lẫn nhau, đồng thời giúp cho GV cĩ cơ hội quan sát cá nhân và phát triển TTL trong học tập cho trẻ. Trong thực tế khi tổ chức
họat động nhĩm cho trẻ GV thường chia trẻ thành các nhĩm, tất cả trẻ trong một nhĩm đều làm cơng việc giống nhau; Sử dụng vật liệu giống nhau; sử dụng kỹ năng giống nhau và mỗi trẻ đều thực hiện cơng việc của mình một cách độc lập. Việc chia trẻ thành nhĩm nhỏ hơn và mỗi nhĩm cĩ chung một cơng việc như vậy sẽ dễ dàng và tiện lợi cho giáo viên trong việc hướng dẫn và quan sát trẻ. Nhưng chỉ là tiện lợi cho giáo viên, cịn trẻ thì “dễ dàng bắt chước nhau” mà khơng phải là học lẫn nhau. Cách chuẩn bị một mơi trường hoạt động cho trẻ như vậy thì trẻ chưa cĩ nhiều cơ hội để sử dụng các nguyên vật liệu khác nhau, các cơng cụ khác nhau, các kỹ năng khác nhau để tạo nên các sản phẩm. Trẻ khơng cĩ cơ hội để lựa chọn những hoạt động, những vật liệu mà trẻ thích để thể hiện ý định của mình, khơng cĩ cơ hội cùng trao đổi bàn bạc lập kế hoạch cùng nhau. Điều đĩ tạo nên sự tẻ nhạt trong hoạt động và đơn điệu trong sản phẩm của trẻ. Trẻ chỉ được chia thành nhĩm mà khơng được họat động theo nhĩm và thể hiện hứng thú cá nhân. ( ví dụ: Trong một tiết học về “Các loại cây” sau khi cho cả lớp xem băng ghi hình về một số cây trồng GV chia trẻ thành 3 nhĩm. Một nhĩm làm việc với giấy, bút sử dụng vở “bé làm quen với mơi trường xung quanh”. Tất cả đều giở cùng một trang về các loại cây trồng và trẻ làm việc một cách độc lập theo yêu cầu trong vở mà