1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm ngôn ngữ trong nghi thức chào, mời, chúc mừng của người việt

172 10,3K 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,47 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … o0o… PHẠM THỊ KIM TRUNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG NGHI THỨC CHÀO, MỜI, CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH … o0o… PHẠM THỊ KIM TRUNG ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ TRONG NGHI THỨC CHÀO, MỜI, CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn: Dư Ngọc Ngân Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 QUI ƯỚC TRÌNH BÀY [ ; ] : Tên tài liệu tham khảo số trang trích dẫn ghi số thứ thự đặt ngoặc vuông Số số thứ tự tài liệu tham khảo, số sau số trang nơi trích dẫn tài liệu Hai số ngăn cách dấu chấm phẩy (;) ( ): Số thứ tự ví dụ luận văn ghi số tự nhiên đặt dấu ngoặc đơn ( , ) : Ghi xuất xứ ví dụ, gồm phần đặt dấu ngoặc đơn : Phần đầu chữ viết tắt tên tác phẩm, phần sau chữ viết tắt tên tác giả - Ở tác phẩm dài tiểu thuyết có ghi thêm số thứ tự trang chứa ví dụ trích dẫn số tự nhiên Các phần tên tác giả, tên tác phẩm số thứ tự trang ngăn cách với dấu phẩy Cách viết tắt: */ Luận văn có sử dụng số hình thức viết tắt lấy chữ đầu nhà xuất bản, thể loại tác phẩm (tạp chí, truyện ngắn, ) Ví dụ : - Nxb GD : Nhà xuất Giáo dục - Nxb KHXH : Nhà xuất Khoa học Xã hội - Nxb HNV : Nhà xuất Hội Nhà văn - Nxb VH : Nhà xuất Văn học - Nxb VHDT : Nhà xuất Văn hóa Dân tộc - T/c : tạp chí */ Tên tác phẩm tác giả sử dụng làm ngữ liệu tham khảo viết tắt chữ Chẳng hạn : + VN, KL : viết tắt tên tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân + BTX,HD : viết tắt tên tác phẩm Biệt thự xanh Hoàng Dân DANH MỤC NGỮ LIỆU TRÍCH DẪN 1- AMDV, CL : An mày dĩ vãng, Chu Lai, Nxb Văn học, Hà Nội, 2001 2- BĐH, HP : 3- BKH, DH: Bà Đốc Huệ, Học Phi, Nxb QĐND, Hà Nội 1993 Bến không chồng, Dương Hướng, Nxb HNV, Hà Nội , 1998 4- BS,OVT : Bóng sao, Ông Văn Tùng, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2001 5- BTX, HD : Biệt thự xanh, Hoàng Dân, Nxb Lao động, 2002 6- BV, NH : Bỉ vỏ, Nguyên Hồng, Nxb VH, Hà Nội 1996 7- CB,MVK : Chó Bi, Đời lưu lạc - Ma văn Kháng, Nxb VHTT, Hà Nội, 1999 8- CCG, LKC : Chuyện chợ giời , Lý Khắc Cung, Nxb VHDT, Hà Nội 2003 9- DCNL,NMC : Dấu chân người lính, Nguyễn Minh Châu , Nxb Thanh niên, Hà Nội 2001 10- DN, CTPL : Duyên nghiệp, Chu Thị Phương Lan, Nxb Lao động, 2002 11- ĐG, NC : Kịch Đóng góp , Nam Cao (Nam Cao toàn tập ,tập 3) , Nxb Giáo dục 12- ĐYT, HM : Đêm yên tĩnh, Hữu Mai, Nxb Công an Nhân dân, 2002 13- ĐTKBĐ,LL : Đại tá đùa, Lê Lựu, Nxb VH, Hà Nội 1998 14- ĐM, NC : Đôi mắt, Nam Cao Sách VH lớp 12, tập 15- ĐSSS,NHT: Đưa sáo sang sông II, Nguyễn Huy Thiệp , 16- ĐTNV,TDA : Đi tìm nhân vật, Tạ Duy Anh, Nxb Văn hoa Dân tộc, 2002 17- GĐM, TL : 18- HN, LL : Gió đầu mùa, Thạch Lam, Nxb Tp HCM, 1994 Hai nhà, Lê Lựu, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2000 19- HBMT, KH : Hồn bướm mơ tiên, Khái Hưng, Nxb VN Tp HCM , 1999 20- LNCV,NCH : Lá ngọc cành vàng, Nguyễn Công Hoan, Nxb HNV, 1997 21- M, ĐH : Mưa , Đỗ Hoàng , Nxb LĐ, Hà Nội 2002 22- MĐLNNM,NKT : Mảnh đất người nhiều ma , Nguyễn Khắc Trường , Nxb HNV, Hà Nội 1999 23- MGPT,LL: Một góc phố Tàu, Lý Lan, Nxb HNV, Hà nội 2001 24- MTCR, NMC : Mảnh Trăng cuối rừng, Nguyễn Minh Châu, VH lớp 12, tập 25-SM, NC : Sống mòn, Nam Cao Nxb Đồng Tháp , 1997 26-NCttl : Nam Cao toàn tập (tập 1), Nxb VH, Hà Nội, 1999 27-NCtt2 : Nam Cao toàn tạp (tập 2), Nxb VH, Hà Nội, 1999 28-NCtt3 : Nam Cao toàn tạp (tập 3), Nxb VH, Hà Nội, 1999 29-NCHttl : Nguyễn Công Hoan tuyển tập, tập 1, Nxb Hà Nội, 2000 30-NCHtt2 : Nguyễn Công Hoan tuyển tập, tập 2, Nxb Hà Nội, 2000 31-NCHtt3 : Nguyễn Công Hoan tuyển tập, tập 3, Nxb Hà Nội, 2000 32-NCX, KH : Nửa chừng xuân , Khái Hưng , Nxb VH Hà Nội, 1997 33-TGGT,HBC : Thiệt giả, giả thiệt , Hồ Biểu Chánh , Nxb Vn Tp HCM, 1997 34-TngNL : Tuyển tập truyện ngắn Nhất Linh, Nxb VH , 2000 35-TngNCH : Truyện ngắn Nguyễn Công Hoan , Nxb Hà Nội, 1993 36-TngTL : Truyện ngắn Thạch Lam, Nxb HNV, Hà Nội, 1996 37-TngVNQĐ: Truyện ngắn hay đạt giải tạp chí VNQĐ (1957-2002) , Nxb VH 2002 38-TXV,LL : Thời xa vắng, Lê Lựu, Nxb HNV, 1994 39-TT, NHT : Thần tượng, Nguyễn Hương Trâm, Nxb HNV, 2000 40-TT,KH : Thừa tự, Khái Hưng, Nxb VN Tp HCM, 1999 41-VBMT, NT: Vang bóng thời, Nguyễn Tuân , Nxb TH Đồng Nai, 2000 42-VN, KL : Vợ nhặt, Kim Lân, Sách VH lớp 12, tập 43-VNVT,HBC : Vì nghĩa tình, Hồ Biểu Chánh, Nxb TH Tiền giang, 1988 44-VTPtt3 : Vũ Trọng Phụng toàn tập (tập 3) , Nxb HNV, Hà Nội 1987 45-TtNHT : Tuyển tạp Nguyễn Huy Tưởng (3tập), Nxb Hà Nội, 19841986 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Phạm vi đối tượng nghiên cứu 11 Lịch sử vấn đề 14 Phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Cấu trúc luận văn 18 Chương 1: GIAO TIẾP NGÔN NGỮ, VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHI THỨC CỦA LỜI NÓI 19 I Giao tiếp ngôn ngữ 19 Giao tiếp ngôn ngữ vai trò xã hội .19 Các nhân tố giao tiếp hai trình hoạt động giao tiếp 22 Nguyên lý hội thoại 28 Quan hệ giao tiếp (vai xã hội vai giao tiếp) .32 Lý thuyết hành động ngôn từ 34 II Ngôn ngữ văn hóa giao tiếp 40 Tiếp xúc ngôn ngữ tiếp xúc văn hóa 40 Vai trò ngôn ngữ chức giao tiếp hình thành văn hoá giao tiếp : 42 Các đác trưng bán văn hóa giao tiếp người Việt .43 Đặc trưng giao tiếp người Viêt 45 III Nghi thức lời nói người Việt 47 Khái niệm nghi thức lời nói 47 Những phương tiện giao tiếp kèm theo 49 3.NTLN lý thuyết hành động ngôn từ 51 Đặc trưng nghi thức lời nói người Việt .54 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA NGHI THỨC CHÀO, MỜI, CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI VIỆT 58 I Khái niệm nghi thức chào, mời, chức mừng 58 Nghi thức chào 58 Nghi thức mời .60 Nghi thức chúc mừng 62 II Yêu cầu hành vi chào, mời, chúc mừng người Việt 65 Người tiến hành nghi thức phải có tri thức đời sông, văn hóa, xã hội .65 Người thực nghi thức phải có hiểu biết vị xã hội người tiếp nhận tình phát ngôn 66 Người thực nghi thức phải nắm cách xưng hô cua người Việt 66 III Giá trị nghi thức chào, mời, chúc mừng mặt văn hóa – giao tiếp 69 Ngôn ngữ văn hoá 69 Giá tri nghi thức chào, mời, chúc mừng mát văn hóa giao tiếp 72 IV Yếu tố lịch nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt 81 1.Vấn đề lịch giao tiếp 81 Hành vi chào, mời, chức mừng mối quan hệ với phép lịch 84 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CỦA NGHI THỨC CHAO, MỜI, CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI VIỆT 88 I Các hình thức phổ biến biểu đạt nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt 88 Nghi thức chào 88 Nghi thức mời .109 - Nghi thức chúc mừng .122 II ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC BIÊU ĐẠT NGHI THỨC CHÀO, MỜI, CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI VIỆT : 128 KẾT LUẬN 132 Nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt nhìn từ góc độ văn hóa 132 2.Nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt nhìn từ góc độ ngôn ngữ: 134 Nghi thức chào, mời, chúc mừng với vấn đề liên quan : 135 4.Những vấn đề cần hướng tới: 135 PHẦN PHỤ LỤC 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO 165 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài, mục đích nghiên cứu Giao tiếp hoạt động quan trọng đời sống xã hội người Giao tiếp giúp người tiếp xúc với nhau, trao đổi tư tưởng, tình cảm Trong trình giao tiếp, người sử dụng công cụ chủ yếu ngôn ngữ Nhờ công cụ đặc biệt mà người hiểu biết hơn, xây dựng nên mối quan hệ mức độ khác Dân gian thường nói : "Lời nói chẳng tiền mua ; Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau" Ngôn ngữ có tác động to lớn đến đời sống tình cảm, xã hội người Chính từ tác dụng ngôn ngữ đến đời sống tâm hồn tình cảm mà người trình sử dụng ngôn ngữ xây dựng nên qui tắc, chuẩn mực ngôn ngữ Những qui tắc, chuẩn mực qui định ngữ âm, ngữ pháp, biện pháp tu từ, có phong cách chức cụ thể phong cách ngữ, phong cách luận, ngôn ngữ nghệ thuật, Nó qui định thành văn cách viết hoa, cách viết tên riêng, có qui định bất thành văn qui tắc hội thoại mà người sử dụng ngôn ngữ giao tiếp phải biết tuân theo để hiệu lực giao tiếp ngôn ngữ phát huy hiệu cao Giao tiếp vấn đề phép "đối nhân xử thế" thời đại người Thường thời đại, dân tộc, văn hóa có nghi thức giao tiếp người với người lĩnh vực sống Chính hoạt động giao tiếp, nhiều hình thành, nảy sinh, nhiều từ tạo ra, nhiều nét nghĩa bổ sung Những động lực, mầm mống cho trình vận động phát triển ngôn ngữ Tất yếu, vận động chuyển hóa, ứng dụng ngôn ngữ diễn theo đường hướng chung Ngôn ngữ trình sử dụng tuân theo qui tắc định Tuy nhiên cá nhân, giao tiếp sở nguyên tắc chung, người tùy hoàn cảnh, tâm trạng, mục đích, mà có cách ứng xử ngôn ngữ khác Ngôn ngữ có quan hệ vô chặt chẽ với văn hóa Bản sắc riêng dân tộc qua ngôn ngữ Ngôn ngữ nơi bảo lưu tinh thần, văn hóa dân tộc, sức mạnh dân tộc Vốn từ vựng ngôn ngữ tàng ẩn giới quan cộng đồng, mạng câu trúc có tổ chức cao, từ riêng lẻ, hầu hết trường hợp, xác định quan hệ với từ khác hệ thống Từ vựng nơi khác biệt văn hóa mã hóa ngôn ngữ Một vài khác biệt văn hóa mã hóa ngữ pháp Chẳng hạn câu chào người Anh thường có hình thức động từ ngữ danh từ (Ví dụ : " Hello", "Hi, "Good morning", ), câu chào người Việt thường có hình thức câu đầy đủ tỉnh lược, có mặt chủ thể hành động, nghĩa chủ, người phát hành động chào người chào (Ví dụ : câu chào trực tiếp : " Cháu chào bác !" câu chào gián tiếp : "Cô làm !") Chào, mời, chúc mừng hành động bày tỏ (expressive), thể trạng thái tâm lý thân thiện (quan tâm, chia sẻ) người nói người nghe Chào chúc mừng thể phạm vi giao tiếp xã hội hành động bày tỏ Mời thể phạm vi giao tiếp hành động bày tỏ thái độ cầu khiến Những hành động tạo nên hội thân thiện hiệu giao tiếp cho thành viên giao tiếp Người Việt quen sống theo kiểu "Tối lửa tắt đèn có nhau" hành vi chào, mời, chúc mừng vô cần thiết lối hành xử hàng ngày Chính lối sống chi phôi cách nói người Việt Các nghi thức lời nói người Việt đơn giản câu trúc, bình dị ý nghĩa, đa dạng nội dung thể chân thành, cởi mở Các nghi thức lời nói dân tộc thể mặt văn hóa dân tộc Trong xu hướng phát huy giữ gìn sắc văn hóa dân tộc việc nghiên cứu "nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt" từ góc độ ngôn ngữ vấn đề lý thú, bổ ích giúp cho thân người viết vừa phát nắm biến động - Anh Cả Bác vào ăn cơm (TXV, LL,166) Ấy định chiều đến nhà cậu Hay lắm, vào ! (BTX, HD, 231) - Thuốc hậu phương đây, ông hút để ăn mừng đường (DCNL, NMC, 42) Lời mời mua hàng cấu trúc theo mô hình (1) , thường kèm theo từ "nào, nào, nào" Ví dụ : - Bác vào hàng em ! - Cá ngon lắm, chị mua ! */Mô hình(2): Đ + M + (ạ) ! - Bác ăn xu ! (Nghèo, NL) - Cậu Mô xơi nước ! (SM, NC, 123) - Hút thuốc , Tú ! - Kìa Dì Dì vào ăn cơm ! (MĐLNNM, NKT, 281) - Ong làm cốc rượu "cuốc lủi" cho thơm râu, ông nhá ! (ĐSSS, NHT) - Vào đây, bào vào Cả đội Trong có chỗ trú ( DCNL, NMC, trlOO) */ Mô hình (3): Đ +c+M! - Anh lại, vừa pha ấm trà ngon (SM, NC) - đây, uống với chén rượu (SM, NC, 185) - Này ngừng tay hút với tớ điếu thuốc ! (TXV, LL,81) */Mô hình(4): T , (C) + Đ + M ! - Anh chị mời cơm xong sang em xơi nước ! (TXV, LL,106) - Chẳng có dịp y anh ăn cơm với em ! - Nếu em không bận, anh mời em đến chơi (TXV, LL, tr392) - Tiện bữa, mời anh lại xơi cơm ! 3/ Lời đáp theo NTLN hành vi mời: 3.1) Nhận lời mời: */Môhình(l): Đ + Để mặc + c (1) : A : Mời bác uống nước ! B : Bác mặc em ! (2) : ông chủ : Cậu Mô ngồi chơi ! Mô : Ông chủ để mặc ! (SM, NC, 122) */Mô hình(2):C + Xin/Cámơn ( + Đ ) (1): A : Cô uống nước ! B : Cháu xin ! (2): A : Cháu ăn soài đi! B : Cháu cám ơn ! */ Mô hình (3): (1) A : Thầy cháu vừa về, mời sang chơi ! B : Ờ (2) A : Tối nay, mời em lại chơi ! B : Vâng ! 3.2) Từ chối lời mời: - Cám ơn , xin lỗi, nêu lý để từ chối (1) : A: Anh nghỉ, uống chén nước ! B : Cám ơn chị, để làm cho xong việc ! (2) : A : Chị uống Yomost ! B : Cám ơn Xin lỗi, không dùng Yomost ! - Hẹn lúc khác : A : Anh vào uống chén nước với nhà ! B : Cháu vội, xin khất bác lần sau ! - Từ chối cụm từ "không dám" Ví dụ : A : Mời hai cậu vào xơi nước ! B : Không dám ! - Từ choi cách mời lại Ví dụ : A : Chúng cháu mời bác dùng trái ! B : Các cháu tự nhiên ! PHỤ LỤC NGHI THỨC CHÚC MỪNG 1/ Các hình thức chức mừng trực tiếp người Viêt */ Mô hình (1): ( c ) + Xin chúc/ chúc mừng + Đ + Nội dung chúc ! - Xin chúc mừng anh thành công công trình NN02 - Xin chúc mừng em nhản ngày sinh lần thứ 18 - Xin chúc mừng em thi đậu đại học ! - Xin chúc mừng anh chị vừa sinh quý tử ! - Xin chúc mừng cậu bình phục ! - Chúc anh mau bình phục ! - Chúc cậu thành công! - Kính chúc tướng công vạn phúc ! (BĐH , 70) - Chúc cậu mạnh giỏi !(VNVT, 171) - Chúc anh may mắn ! (MTCR, NMC) - Chúc bạn may mắn có giây phút "Sảng khoái với Sea Games" ! + Mở rộng từ mô hình (1): / nhân ngày… chúc/ xin chúc + Đ + nội dung chúc ! - Nhân dịp năm mới, chúc gia đình ta an khang, mạnh khoe! - Nhân dịp anh khai trương cửa hàng, chúc anh buôn may bán đắt! - Trong nháy lễ trọng đại này, chúc quí thầy cô mạnh khoe hạnh phúc! - Xuân mới, xin chúc gia đình ta an khang thịnh vượng ! */ Mô hình (2): (Xin) chức mừng + Đ ! - Xin chúc mừng đồng chí ! - Chúc mừng em ! - Chúc mừng bà lớn! - Xin chúc mừng quan tuần phủ! ( BĐH , 89) - Mừng cháu !(BS, OVT, 321) + Mở rộng từ mô hình (2): (C) XIN CHÂN THÀNH CHÚC MỪNG + Đ ! ( C ) XIN CÓ LỜI (CHÚC) MỪNG +Đ! - Xin có lời mừng hai bác ! - Xin có lời chúc mừng anh ! - Xin chân thành chúc mủng hai bạn ! - Xin thành thành thật chúc mừng cô ! - Bẩm quan lớn, hội có lời mừng quan lớn vừa mang ân phủ Bắc đẩu Bội tinh (SĐ,VTP, 226) */ Mô hình : Chúc (mừng) + Nội dung chúc ! - Chúc sức khoe ! - Chúc vui vẻ ! - Chúc mừng hội ngộ ! - Chúc thành công ! - Chúc ngủ ngon ! */ Mô hình : Lời chúc sử dụng cụm từ cô" định : Quán ngữ , thành ngữ - Giáng sinh vui vẻ, năm hạnh phúc! - Chúc bác buôn may bán đắt, phát lộc phát tài ! - Chúc mừng năm ! - Trăm năm hạnh phúc ! - Chúc chị năm vạn ý ! - Chúc cụ sông lâu muôn tuổi ! - Phúc lộc kiêm toàn - Đầu bạc long - Chúng xin thay mặt nhà Nho chủ trương thuyết lý số chúc mừng cụ tăng phúc, tăng thọ, chúc cô dâu, rể giai lão bách niên (SĐ, VTP, 227) */ MÔ hình : Lời chúc mang phong cách viết - " Chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam !" - "Tinh thần ngày Quốc tể lao động - bất diệt !" - "Nhiệt liệt chào mừng ngày Quốc khánh ! " - "Nhiệt liệt chào mừng Ngày sinh nhật Bác 19-5 !" Các hình thức chúc mừng gián tiếp người Viêt + Không cổ động từ ngữ vi "chúc /chúc mừng" Động từ sử dụng "mong" , "hy vọng" , "chia sẻ ", "chia vui" - Mong năm mang bình yên phát đạt đến với bạn ! - Tôi hy vọng bạn gặp may mắn ! - Chúng xin chia sẻ thành công bạn ! - Chúng đại diện cảnh sát giới đến có lời chia vui (SĐ, VTP,225) + Lời chia tay nhiều lời chúc - Cháu mạnh giỏi ! - Anh mạnh khoe an toàn ! (DCNL, NMC,84) - 'Thôi, chúc cậu học hành tới (TngNL) 3/ Lời đáp theo NTLN hành vi chúc mừng : - Cám ơn quan tâm anh, chị ! - Xin cám ơn bác ! - Vâng, em mong ! - Cám ơn lời chúc chị ! - Cám ơn em lời chúc ! - Xin đa tạ ! Vào ngày lễ trọng đại, để thể phép lịch sau lời cám ơn có lời chúc lại Gồm phận : Lời cám ơn + Lời chúc ! Ví dụ : - Cám ơn anh ! Tôi chúc anh vạn hanh thông ! - Thành thật cám ơn ! Xin chúc năm thắng lợi ! TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam nét đại cương, Nxb Văn học, Hà Nội 2/ Đỗ Anh (1993), "Tiếng mẹ đẻ mục tiêu phát triển văn hóa cho người học", Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 3/ Asher R.E (1994), The Encyclopedia of language and linguistics, Pergamon press 4/ Diệp Quang Ban (1998), Văn liên kết Tiếng Việt, Nxb Giao dục, Hà Nội 5/ Diệp Quang Ban (1998) , Ngữ pháp Tiếng Việt, (2 tập) Nxb Giáo dục 6/ Thái Duy Bảo (2002), Một số vấn đề giao thoa văn hóa nghi thức lời nói ngôn ngữ văn hóa giao tiếp, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Thị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo dục 8/ Phan Văn Các (2001), Từ điển từ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 9/ Phan Mậu Cảnh (1993), "Góp phần tìm hiểu thêm vẻ đẹp văn hóa tiếng Việt qua lời chào", Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 10/ Nguyễn Tài cẩn (1999), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 11/ Đỗ Hữu Châu (1999), Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 12/ Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng , Nxb Giáo Dục 13/ Đỗ Hữu Châu( 2001), Đại cương ngôn ngữ học , (2 tập), Nxb Giáo dục 14 Đỗ Hữu Châu (1999), Các bình diện từ từ tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 15/ Đỗ Hữu Châu (số 10/2000), Tim hiểu văn hóa qua ngôn ngữ , T/c Ngôn ngữ 16/ Đỗ Hữu Châu Cao Xuân Hạo (1997), Tiếng Việt lớp 12 Ban KHXH, Nxb Giáo dục 17/ Wallace L Chafe (1998), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ (Bản dịch Nguyễn Văn Lai), Nxb Giáo dục 18/ Nguyễn Văn Chiến (1993), "Từ xưng hô Tiếng Việt ", Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hoa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 19/ Nguyễn Đức Dân (1998), Ngữ dụng học, tập 1, Nxb Giáo dục 20/ Nguyễn Đức Dân (1998), Lôgich tiếng Việt, Nxb Giáo dục 21/ Nguyễn Đức Dân (số 12 / 1999), Ngôn ngữ giới tính , t/c Ngôn ngữ đời sống 22/ Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngôn ngữ giao tiếp cửa người Việt, Nxb Văn hóa Thông tin 23/ Nguyễn Văn Độ (số 01/1995), việc nghiên cứu lịch giao tiếp , T/c Ngôn ngữ 24/ Formanovxkaija Ni (1989), Rechivoi etiquet I Kultura obsenhia, Mockba Shkola 25/ Nguyễn Thiện Giáp (2000), Dụng học Việt ngữ, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 26/ Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1999), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 27/ Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 28/ Nguyễn Thiện Giáp (1998), Cơ sở ngôn ngữ học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29/ Lê Sĩ Giáo (1993), "Ngôn ngữ văn hóa nhìn dân tộc học" , Việt Nam vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 30/ G Brown - G Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Bản dịch Trần Thuần, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 31/ Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt- Văn Việt - Người Việt, Nxb Trẻ 32/ Cao Xuân Hạo, Mấy vấn đề văn hóa cách xưng hô người Việt, T/c Khoa học, ĐHSP Hồ Chí Minh, số 25/2001 33/ Hoàng Văn Hành (Viện ngôn ngữ học) (1998) : Từ tiếng Việt: Hình thái, cấu trúc, từ láy, từ ghép, chuyển loại, Nxb Khoa học xã hội 34/ Phi Tuyết Hỉnh (số 4, 1996), Thử tìm hiểu ngôn ngữ cử điệu bộ, T/c Ngôn ngữ 35/ Lê Như Hoa (chủ biên ) (2000), Văn hóa ứng xử dân tộc Việt Nam, NxbVHTT 36/ Hội ngôn ngữ học Việt Nam (1993), Việt Nam : Những vấn đề ngôn ngữ văn hóa , Trường đại học ngoại ngữ Hà Nội 37/ Nguyễn Xuân Hoa (số 01/1997), Nhân tố văn hoá-xã hội thực tế giao tiếp ngôn ngữ, ức Ngôn ngữ đời sống 38/ Nguyễn Chí Hoa (1993) , "Phát ngôn hỏi phát ngôn trả lời tương tác lẫn bình diện văn hoa giao tiếp ", Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hoa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 39/ Nguyễn Thượng Hùng (số 02/1991), Nghi thức ngôn ngữ giao tiếp tiếng Việt tiếng Anh , T/c Ngôn ngữ 40/ Thục Khánh (số 3, 1990), Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp, T/c Ngôn ngữ 41/ Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xã hậu Nxb KHXH 42/ Nguyễn Văn Khang (và nhiều tác giả khác) (1996), ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình người Việt, Nxb VHTT 43/ Thục Khánh (sô" 03/ 1990), Bước đầu tìm hiểu giá trị thông báo cử chỉ, điệu người Việt giao tiếp , t/c Ngôn ngữ 44/ Nguyễn Xuân Kính-Phan Đăng Nhật (chủ biên) (1995), Kho tàng ca dao người Việt (4 tập), Nxb VHTT, Hà Nội 45/ Vũ Ngọc Khánh (1993), " Cứ liệu văn hóa dân gian phát triển văn hóa Việt Nam", Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 46/ Phan Khôi (1997), Việt ngữ nghiên cứu, Nxb Đà Nẵng 47/ Nguyễn Lai (1993) , "Về mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa", Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 48/ Nguyễn Lân (1997), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam , Nxb KHXH 49/ Đinh Trọng Lạc (2000), Phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 50/ Đinh Trọng Lạc (1999), Nguyễn Thái Hoa, Phong cách học Tiếng Việt, NXB Giáo dục, 51/ Nguyễn Văn Lập (số 6/1995), Lời chào Tiếng Việt, T/c Ngôn ngữ đời sống 52/ Nguyễn Văn Lập (số 9/1990) , Hành vi mời Tiếng Việt, Tập san Thông báo KH chuyên ngành Ngữ văn, Trường ĐHSP Qui Nhơn 53/ Nguyễn Văn Lập (số 2/1994), Hiệu lực lời hành vi ngôn ngữ gián tiếp, Tập san khoa học , Trường ĐHSPQui Nhơn 54/ Nguyễn Văn Lập , Nghi thức lời nói tiếng Việt - cách nhìn thiết thực việc dạy tiếng Việt cho người nước 55/ Hồ Lê (1976), vấn đề cấu tạo từ Tiếng Việt đại, Nxb KHXH, Hà Nội 56/ Nguyễn Văn Lê (1999), Nhập môn khoa học giao tiếp, TL Lưu hành nội 57/ Nguyễn Thị Lương (số 03/2003), Các hình thức chào trực tiếp người Việt, t/c Ngôn ngữ 58/ Nguyễn Thị Tuyết Ngân (1993), "Đặc trưng văn hóa lối chửi người Việt".Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nại 59/ Trịnh Thị Kim Ngọc (số 14/2002), Tiềm ngôn ngữ nghiên cứu người văn hóa , T/c Ngôn ngữ 60/ Ferdinand de Saussure (1973), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương (bản dịch), Nxb KHXH, Hà nội 61/ N.V.Stankevich (1993), "Cần tìm hiểu thêm cách xưng hô tiếng iệt",Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội , Hà Nội 62/ Nguyễn Kim Thản (1999), Động từ Tiếng Việt, Nxb KHXH 63/ Nguyễn Kim Thản (1997) , Nghiên cứu ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 64/ Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 65/ Chu Thị Thanh Tâm (số 04/1995), Ngữ pháp hội thoại việc nghiên cứu đề tài diễn ngốn, T/c Ngôn ngữ 66/ Chu Thị Thanh Tâm (số 01 / 1995), Hành vi mời đoạn thoại mời,t/c Ngôn ngữ 67/ Phạm Văn Thấu (số 01/1997), Hiệu lực lời gián tiếp : Cơ chế biểu hiện, T/c Ngôn ngữ 68/ Phạm Văn Thấu (số 06 / 1997), Ngôn ngữ hình thể giao tiếp , t/c Ngôn ngữ đời sống 69/ Phạm Văn Tinh (số 02 / 2000) , Giá trị mở thoại phát ngôn chào hỏi, t/c Ngôn ngữ đời sống 70/ Phạm Văn Tinh (số 11/ 1999) , Xưng hô dùng chức danh , t/c Ngôn ngữ đời sống 71/ Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 72/ Trần Ngọc Thêm (1996), Tim sắc văn hóa Việt Nam (Cái nhìn hệ thống-loại hình), TP Hồ Chí Minh 73/ Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 74/ Trần Ngọc Thêm (số 03/ 1982), Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn , t/c Ngôn ngữ 75/ Trần Ngọc Thêm (1993), "Đi tìm ngôn ngữ văn hoa đặc trưng văn hóa ngôn ngữ " , Việt Nam - vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 76/ Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 77/ Nguyễn Đức Tồn (số 03/1990), Chiến lược liên tưởng-so sánh giao tiếp người Việt Nam, t/c Ngôn ngữ 78/ Nguyễn Đức Tồn (1993), "Nghiên cứu đặc trưng văn hóa dân tộc qua ngôn ngữ tư ngôn ngữ ", Việt Nam : vấn đề ngôn ngữ văn hóa, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại học ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội 79/ Trung tâm khoa học xã hội Nhân văn quốc gia (2002), Ngữ pháp Tiếng Việt, Nxb KHXH 80/ Trung tâm Khoa học Xã Hội Nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (2002), Ngốn ngữ văn hoa giao tiếp, ViệnTTKHXH, Hà Nội 81/ Nguyễn Thế Truyền (số 10/1999), Cách xưng hô người Nam , T/c Ngôn ngữ đời sống 82/ Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 83/ Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển Tiếng Việt (Hoàng Phê chủ biên) ,Nxb Đà Nẩng-Trung tâm từ điển học 84/ Viện ngôn ngữ học (1997), Từ điển giải thích thành ngữ tiếng Việt (Nguyễn Như Ý chủ biên), Nxb Giáo dục 85/ Viện ngôn ngữ học (2000), Dãn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, (Edward Sapừ—bản dịch Vương Hữu Lễ), Trường Đại học KH & NV thành phố Hồ Chí Minh 86/ Như Ý (số 3,1990), Vai xã hội ứng xử ngổn ngữ giao tiếp, T/ c Ngôn ngữ 87/ Như Ý (số 3, 1990), Lý thuyết vai tính chất định vai việc lựa chọn phương tiện ngôn ngữ, T / c Ngôn ngữ 88/ Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997) , Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục 89/ Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1997) , Tử điển tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục 90/ Bùi Minh Yến (số 03/1990), Xưng hô vợ chồng gia đình người Việt, Ưc Ngôn ngữ THUẬT NGỮ SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN Việt Bày tỏ Biểu Cầu khiến Diễn ngôn Đại từ nhân xưng Động từ Điều kiện ban đầu Điều kiện chân thành Điều kiện Điều kiện nội dung mệnh đề Động từ ngữ vi Động từ trần thuật Hành động lời Hành động đe dọa thể diện Hành động giữ thể diện Hành động lời Hành động ngôn từ Hành động ngôn từ gián tiếp Hành động ngôn từ trực tiếp Hành động phát ngôn Hành động sau lời Hội thoại Hiệu lực lời (lực ngôn trung) Hứa hẹn Lịch Lịch â m tính Lịch dương tính Lời nói Lý thuyết hành động ngôn từ Anh Expressive Representative Directive Discourse Personal pronoun Verb Preparatory condition Sincerity condition Essentical condition Content condition Performative verbs Constative verbs Locutionary act Face threatening act Face saving act Illocutionary act speech act Indirect speech act Direct speech act Enunciation Perlocutionnary act Conversation Illocutionary force Commissive Politeness Negative politeness Positive politeness Parole speech act theory [...]... nội dung của nghi thức chào, mời, chúc mừng của người Việt CHƯƠNG 3: Đặc điểm hình thức của nghi thức chào, mời, chúc mừng của người Việt Chương 1: GIAO TIẾP NGÔN NGỮ, VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHI THỨC CỦA LỜI NÓI I Giao tiếp ngôn ngữ 1 Giao tiếp ngôn ngữ và vai trò của nó trong xã hội 1.1.Bản chất của giao tiếp ngôn ngữ Cùng với tư duy, ngôn ngữ được hình thành trong quá trình con người đã thoát khỏi tình... các nhà nghi n cứu ngôn ngữ nói chung, các nhà Việt ngữ học nói riêng khảo sát Tìm hiểu về các nghi thức chào, mời và chúc mừng của người Việt chúng ta thêm một cái nhìn mới về mặt ngôn ngữ ở ba trong số các lĩnh vực thuộc NTLN 1 Nghi thức chào, mời, chúc mừng của người Việt có mối liên hệ chặt chẽ với văn hóa dân tộc Văn hóa dân tộc được phản ánh qua nghi thức lời nói và rồi đến lượt mình, nghi thức. .. thể tách rời của tiếng Việt, vừa thể hiện sự biến đổi và phát triển của ngôn ngữ, vừa thể hiện văn hóa và văn hóa giao tiếp của người Việt 5 Đóng góp của luận văn Nghi thức chào, mời, chúc mừng của người Việt là một vấn đề tuy không phức tạp lắm nhưng trong nó không chỉ biểu hiện đặc điểm của ngôn ngữ mà còn biểu hiện đặc điểm văn hóa của một dân tộc Cách hành xử văn hóa mang tính nghi thức này được... được đặc trưng, tính cách, nếp nghĩ, trình độ của dân tộc và của cá nhân 2 Ngôn ngữ và ngôn ngữ trong hành chức được biểu hiện qua nghi thức chào ,mời, chúc mừng Nghi thức lời nói là môi trường thể hiện rõ nhất trình độ ngôn ngữ, sự biến động và phát triển của ngôn ngữ dân tộc 3 Miêu tả các nghi thức lời nói chào, mời, chúc mừng giúp cho người giao tiếp nắm bắt được những nguyên tắc, mô hình ứng dụng trong. .. ngoại ngữ và việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài 4 Trên cơ sở những kiến thức được tiếp thu từ nhà trường, sách báo, từ thầy cô, bạn bè, người thân, luận văn bước đầu xin được góp một cái nhìn mang tính tổng quát về "Đặc điểm ngôn ngữ trong nghi thức chào, mời và chúc mừng của người Việt" trong thế kỷ XX Những nghi thức này chỉ là một phần rất nhỏ trong hệ thống nghi thức lời nói của người Việt, ... ngôn ngữ trong giao tiếp, tức là cách sử dụng ngôn ngữ trong những ngữ cảnh cụ thể để đạt được những mục đích cụ thể Lời nói là ngôn ngữ trong hoạt động hành chức Ngôn ngữ trong quá trình tham gia hoạt động giao tiếp bị biến đổi ở nhiều mặt: ngữ âm, ngữ nghĩa và cả từ vựng Ngữ dụng học đã mở ra cách nhìn mới, một cách nghi n cứu mới về ngôn ngữ, đặc biệt là những hoạt động hành chức của ngôn ngữ trong. .. xúc với một dân tộc, cái mà người ta phải làm quen trước tiên chính là những nghi thức nói năng của dân tộc ấy Mặt khác, việc nghi n cứu về "Đặc điểm ngôn ngữ trong nghi thức chào, mời, chúc mừng của người Việt" còn phần nào giúp cho việc dạy tiếng Việt cho người nước ngoài được thuận tiện khi học sinh tiếp xúc với các nghi thức này, không khỏi bỡ ngỡ trước một câu chào dạng "Anh đi đâu đấy !" mà không... vai trò của tình huống đã đề cập đến thuật ngữ ngữ cảnh (context) và văn cảnh (co-text) Theo ông, ngữ cảnh là một loại môi trường phi ngôn ngữ trong đó ngôn ngữ được sử dụng Các nhà ngôn ngữ học phân biệt khai khái niệm ngữ cảnh : ngữ cảnh tình huống (context of situation) và ngữ cảnh văn hóa (context of ulture) Ngữ cảnh tình huống là ngữ cảnh của một hiện tượng ngôn ngữ, của một văn bản, của một trường... về ngữ nghĩa và hành vi ngôn ngữ, về diễn ngôn của các giáo sư Đỗ Hữu Châu, Diệp Quang Ban, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thiện Giáp, tuy chưa đi sâu vào miêu tả về các nghi thức chào, mời, chúc mừng của người Việt nhưng cũng đã nêu lên những vân đề lý thuyết mà chúng tôi lấy làm cơ sở Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa các thành tựu nghi n cứu về NTLN người Việt của những người đi trước, luận văn sẽ khảo sát nghi. .. thống kê và hệ thống, phương pháp ngữ nghĩa - ngữpháp - ngữ dụng Ngôn ngữ trong quá trình phát triển có những biến động về nhiều mặt như từ vựng , ngữ âm Nghi thức lời nói là cái biến động tương đối lớn so với các hiện tượng ngôn ngữ khác trong giao tiếp xã hội Do vậy, trong quá trình nghi n cứu, chúng tôi cơ bản dựa trên ngôn ngữ giao tiếp, cách sử dụng của người Việt trong giai đoạn hiện tại (đồng ... .109 - Nghi thức chúc mừng .122 II ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC BIÊU ĐẠT NGHI THỨC CHÀO, MỜI, CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI VIỆT : 128 KẾT LUẬN 132 Nghi thức chào, mời, chúc mừng người. .. chào, mời, chúc mừng người Việt CHƯƠNG 3: Đặc điểm hình thức nghi thức chào, mời, chúc mừng người Việt Chương 1: GIAO TIẾP NGÔN NGỮ, VĂN HÓA GIAO TIẾP VÀ NGHI THỨC CỦA LỜI NÓI I Giao tiếp ngôn ngữ. .. động ngôn từ 51 Đặc trưng nghi thức lời nói người Việt .54 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG CỦA NGHI THỨC CHÀO, MỜI, CHÚC MỪNG CỦA NGƯỜI VIỆT 58 I Khái niệm nghi thức chào, mời,

Ngày đăng: 02/12/2015, 16:57

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1/ Toan Ánh (2002), Văn hóa Việt Nam những nét đại cương, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: / Toan Ánh (2002), "Văn hóa Việt Nam những nét đại cương
Tác giả: Toan Ánh
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
2/ Đỗ Anh (1993), "Tiếng mẹ đẻ và mục tiêu phát triển văn hóa cho người học", Vi ệt Nam : nh ững vấn đề ngôn ngữ và văn hóa, H ội Ngôn ngữ học Việt Nam, Trường Đại h ọc ngoại ngữ Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếng mẹ đẻ và mục tiêu phát triển văn hóa cho người học
Tác giả: Đỗ Anh
Năm: 1993
3/ Asher R.E (1994), The Encyclopedia of language and linguistics, Pergamon press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Encyclopedia of language and linguistics
Tác giả: Asher R.E
Năm: 1994
4/ Di ệp Quang Ban (1998), Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt, Nxb Giao d ục, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn bản và liên kết trong Tiếng Việt
Tác giả: Di ệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giao dục
Năm: 1998
5/ Di ệp Quang Ban (1998) , Ng ữ pháp Tiếng Việt, (2 t ập) Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
6/ Thái Duy B ảo (2002), M ột số vấn đề giao thoa văn hóa của nghi thức lời nói trong ngôn ng ữ văn hóa giao tiếp, Vi ện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề giao thoa văn hóa của nghi thức lời nói trong ngôn ngữ văn hóa giao tiếp
Tác giả: Thái Duy B ảo
Năm: 2002
7. Lê Th ị Bừng (2001), Tâm lý học ứng xử, Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Thị Bừng (2001), "Tâm lý học ứng xử
Tác giả: Lê Th ị Bừng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8/ Phan Văn Các (2001), T ừ điển từ Hán Việt, Nxb Thành ph ố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển từ Hán Việt
Tác giả: Phan Văn Các
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2001
10/ Nguy ễn Tài cẩn (1999), Ng ữ pháp Tiếng Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp Tiếng Việt
Tác giả: Nguy ễn Tài cẩn
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
11/ Đỗ Hữu Châu (1999), T ừ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt, Nxb Giáo d ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa Tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
12/ Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng , Nxb Giáo D ục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1998
13/ Đỗ Hữu Châu( 2001), Đại cương ngôn ngữ học , (2 t ập), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Nhà XB: Nxb Giáo dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w