Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,74 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Sương THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI \ LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Sương THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non ) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ TỨ Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thiết kế trò chơi học tập nhằm phát triển khả định hướng không gian cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi” sản phẩm trình nghiên cứu riêng Những kết trình bày đề tài thật chưa công bố công trình Ngày 27 tháng 09 năm 2013 Tác giả Huỳnh Sương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: Qúy Thầy Cô giảng dạy suốt năm đại học đặc biệt hai năm cao học, kiến thức phương pháp Thầy Cô truyền đạt tảng quan trọng giúp hoàn thành luận văn Quý Thầy Cô phòng Sau đại học hỗ trợ tạo điều kiện để tham gia khóa học hoàn thành luận văn TS Đinh Thị Tứ - người tận tình dạy bảo, hướng dẫn cho suốt trình học tập thực đề tài Sự động viên Cô nguồn động lực giúp hoàn thành đề tài Ban giám hiệu toàn thể giáo viên trường MN 11 quận Tân Bình, TP.HCM tạo điều kiện nhiệt tình cộng tác với thời gian qua Cũng xin gửi lời cảm ơn thân tình đến bạn học lớp cao học khóa 22 hợp tác chia sẻ kiến thức Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình ủng hộ, động viên đường học vấn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 8 Đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ TCHT NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐHTKG CHO TRẺ MG 5-6 TUỔI10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 10 1.1.2 Một số lý luận ĐHTKG 14 1.1.3 Một số lý luận trò chơi học tập 23 1.2 Cơ sở thực tiễn việc thiết kế TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi 29 1.2.1 Thực trạng việc thiết kế sử dụng TCHT nhằm phát triển ĐHTKG cho trẻ MG 56 số trường MN địa bàn TP.HCM 29 1.2.2 Thực trạng khả ĐHTKG trẻ MG 5-6 tuổi trường MN 11 quận Tân Bình, TP.HCM 36 1.2.3 Một số nhận xét nội dung dạy ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi chương trình giáo dục trẻ MN hành 40 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TCHT NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐHTKG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI 44 2.1 Cơ sở định hướng để thiết kế TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi 44 2.2 Những nguyên tắc thiết kế TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi 44 2.3 Thiết kế TCHT giúp trẻ MG 5-6 tuổi phát triển khả ĐHTKG 45 2.3.1 Nhóm TCHT giúp trẻ phát triển khả định hướng - 45 2.3.2 Nhóm TCHT giúp trẻ phát triển khả định hướng trước-sau 50 2.3.3 Nhóm TCHT phát triển khả định hướng phải – trái 52 2.4 Hướng dẫn cách sử dụng TC thiết kế 58 2.4.1 Hướng dẫn cách sử dụng TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi 58 2.4.2 Các yêu cầu cần đảm bảo tổ chức hướng dẫn TC 59 2.4.3 Hướng dẫn tiến trình thực TC 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM HỆ THỐNG TCHT ĐÃ ĐƯỢC THIẾT KẾ 62 3.1 Tổ chức thực nghiệm 62 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 62 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 62 3.1.3 Thời gian tiến hành thực nghiệm 62 3.1.4 Mẫu thực nghiệm 62 3.1.5 Điều kiện thực nghiệm 62 3.1.6 Quy trình thực nghiệm 63 3.1.7 Cách đánh giá thực nghiệm 63 3.2 Kết thực nghiệm phân tích kết 63 3.2.1 So sánh kết ĐHTKG trẻ nhóm TN nhóm ĐC trước TN 63 3.2.2 Kết sau thực nghiệm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 88 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt Mầm non MN Mẫu giáo MG Trò chơi TC Trò chơi học tập TCHT Không gian KG Định hướng không gian ĐHTKG Giáo viên mầm non GVMN Thực nghiệm TN Đối chứng ĐC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Đây bậc học tảng việc giáo dục nhân cách người phát triển toàn diện Chính vậy, mục tiêu giáo dục mầm non (MN) nước ta nay: “Giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ Hình thành trẻ yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào lớp một” Tiến sĩ Nguyễn Minh Đức, viện trưởng viện nghiên cứu giáo dục trẻ thông minh sớm, đồng thời người triển khai “Phương án tuổi” Việt Nam nhận định giai đoạn từ 0-6 tuổi giai đoạn vàng để phát triển trí tuệ cho trẻ, kích hoạt sớm khả tiềm ẩn trẻ giai đoạn định tương lai trẻ Từ thấy việc tác động, xây dựng tảng phát triển trí tuệ nhân cách cho trẻ MN thiếu Hoạt động vui chơi hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo (MG) người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ lứa tuổi [4, tr.147] Trò chơi (TC) ba thành tố hoạt động vui chơi, loại TC trẻ MG TC đóng vai theo chủ đề, TC xây dựng, TC đóng kịch, TC vận động, trò chơi học tập (TCHT) Trong TCHT đóng vai trò quan trọng việc giáo dục phát triển nhân cách nói chung trí tuệ trẻ MG nói riêng TCHT không nguồn sống nuôi dưỡng trẻ thể chất lẫn tâm hồn mà nguồn thông tin vô tận, điều kiện thuận lợi để phát triển khả độc lập, óc sáng tạo trẻ [13, tr.49] Trong chương trình giáo dục MN, hoạt động làm quen với toán hình thành cho trẻ biểu tượng ban đầu toán học, trẻ độ tuổi 5-6 tuổi, độ tuổi chuẩn bị vào lớp một, cho trẻ làm quen với số lượng, kích thước, hình dạng, định hướng không gian (ĐHTKG) …sẽ kiến thức tiền đề giúp trẻ tiếp thu kiến thức khó bậc học tiểu học Tuy nhiên, thực tế cho thấy, việc cho trẻ làm quen với toán nhiều giáo viên phụ huynh trọng vào việc cho trẻ tiếp xúc với số phép tính mà quên kiến thức khác, đặc biệt vấn đề ĐHTKG Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động ngày việc học tập trẻ vào lớp việc học đọc, học viết học tính toán, phát triển tốt khả định hướng KG nói riêng biểu tượng toán nói chung góp phần chuẩn bị tốt mặt trí tuệ cho trẻ vào trường phổ thông Việc hình thành, củng cố phát triển khả ĐHTKG cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi tổ chức thông qua hoạt động đa dạng trường MN như: hoạt động có chủ đích, hoạt động góc, hoạt động trời, luyện tập, trò chơi vận động, đặc biệt TCHT Một lợi TCHT vừa phương pháp, biện pháp dạy học, vừa hình thức dạy học cho trẻ MG, đặc biệt trẻ MG lớn 5-6 tuổi Bởi lẽ, trò chơi phương tiện củng cố, làm giàu tri thức, kĩ biết trẻ mà phương tiện giải nhiệm vụ dạy học có hiệu quả, lĩnh hội tri thức mới, kĩ nắm phương thức hoạt động nhận thức trẻ em [15, tr.54] Vì việc sử dụng TCHT trình dạy trẻ ĐHTKG giúp trẻ hứng thú với việc học, đồng thời tạo cho trẻ khả giải nhiệm vụ nhận thức hình thức chơi nhẹ nhàng, không đơn điệu, bó hẹp Nhưng thực tế, việc hình thành phát triển khả ĐHTKG cho trẻ nhiều bất cập TC nghèo nàn, chưa hấp dẫn, chưa đáp ứng mục tiêu chương trình giáo dục đề ra, giáo viên tùy tiện làm theo cảm tính mà không ý đến tính chủ động tính tích cực hứng thú trẻ chơi Dẫn đến hậu trẻ chậm, lúng túng xác định phương hướng, ảnh hưởng đến phát triển lực tư lực sáng tạo trẻ để giải nhiệm vụ thực tiễn sống ngày Xuất phát từ lý nêu trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài : “Thiết kế TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi” Mục đích nghiên cứu Thiết kế số TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Công tác tổ chức TCHT nhằm phát triển trí tuệ cho trẻ MG 5-6 tuổi 3.2 Đối tượng nghiên cứu Thiết kế số TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG trẻ MG 5-6 tuổi Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế số TCHT có ý luyện tập phát triển ĐHTKG nâng cao khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc thiết kế TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG trẻ MG 5-6 tuổi 5.2 Thiết kế số TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi 5.3 Thực nghiệm sư phạm số TCHT thiết kế nhằm kiểm tra tính khả thi trò chơi Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu số TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG trẻ MG 5-6 tuổi 6.2 Khách thể khảo sát: 100 GVMN, 100 trẻ MG 5-6 tuổi 6.3 Địa bàn khảo sát: Trường MN 11 quận Tân Bình, Thành phố HCM Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập tài liệu, nghiên cứu, phân tích, tổng hợp vấn đề có liên quan từ hệ thống, khái quát hóa vấn đề lý luận làm sở cho đề tài nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra hệ thống tập Phụ lục MỘT SỐ GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chủ đề: Thế giới thực vật Đề tài: Hoa quanh bé I MỤC TIÊU Kiến thức - Giúp trẻ ôn, nhận viết vị trí trước – sau lấy vật làm chuẩn - Củng cố biểu tượng hình dạng cho trẻ: hình dài, hình tròn Kỹ - Rèn kỹ xác định vị trí trước – sau lấy vật làm chuẩn - Rèn luyện cho trẻ khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh, xác Thái độ - Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động - Quý trọng loại hoa mà người nông dân trồng II CHUẨN BỊ Đồ dùng cô Những thật để trẻ quan sát: lê, na, hồng, đu đủ, thơm, xoài, măng cụt, táo Đồ dùng trẻ - Mô hình loại có dạng hình dài hình tròn - mô hình nhà - rổ III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - Cô cho trẻ chơi trò chơi “oẳn tù tì” - Hỏi trẻ loại nói đến TC “oẳn tù tì” Hoạt động 2: Hoa quanh bé – củng cố cho trẻ kỹ xác định vị trí trước – sau đối tượng lấy thân trẻ làm chuẩn 110 Tình huống: Hôm nay, cô đem đến cho lớp có nhiều hoa Các cô xem - Giáo viên trình bày vật thật loại quả, trò chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm loại - Giáo viên cho trẻ cầm tay hải, tay trái sờ vỏ để nhận biết đặc điểm bên GVMN đặt câu hỏi : + Con cầm lê tay nào? + Con sờ tay nào? + Con đặt lê phía trước con? + Con đặt lê phía sau con? - Giáo dục cho trẻ lợi ích hoa sống, giáo dục trẻ phải biết quý trọng Hoạt động 3: Trò chơi “Nhanh tay thu hoạch” Tình huống: Bác nông dân trồng nhiều loại quả, đến mùa thu hoạch chẳng may bác bị ốm Các bé giúp bác nông dân nhanh tay thu hoạch hoa mang nhà - Mục đích: Ôn luyện khả xác định vị trí trước- sau trẻ lấy vật làm chuẩn - Chuẩn bị Mô hình đồ chơi: nhà, mô hình loại tròn dài, mô nhà, rổ - Luật chơi: Đặt qủa tròn vào rổ phía trước nhà, dài đặt vào rổ phía sau nhà Và mô tả vị trí Đội làm tuyên dương tặng hoa điểm 10, đội thua làm chưa GVMN nhận xét lỗi sai cho trẻ làm lại - Cách chơi: Chia trẻ làm đội, đội trẻ Xếp thành hàng dọc Đối diện nhóm viên đặt nhà, rổ đặt phía trước nhà, rổ đặt phía sau nhà Những củ treo cách nhà 5cm Giáo viên nói với trẻ: 111 + Các ơi, đến mùa thu hoạch hoa bác nông dân bệnh rồi, hái chín đem nhà giúp bác nông dân + Lần lượt trẻ đội lên hái để vị trí theo yêu cầu cô Sau mô tả cho cô nghe trẻ để dạng hình dài đâu ngô nhà ? Qủa hình tròn đặt đâu nhà Đội đặt mô tả vị trí đội chiến thắng Kết thúc trò chơi Cô tuyên dương đội giành chiến thắng tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt” để vận động nhẹ nhàng – nghỉ ngơi KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chủ đề: Các tượng tự nhiên Đề tài: Gió nắng I MỤC TIÊU Kiến thức - Củng cố biểu tượng thiên nhiên: gió nắng - Giúp trẻ ôn luyện vị trí KG trước – sau lấy người khác làm chuẩn Kỹ - Rèn kỹ xác định vị trí trước – sau lấy người khác làm chuẩn - Rèn luyện cho trẻ khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh, xác Thái độ Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động II CHUẨN BỊ Khoảng sân chơi rộng III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Nắng, gió bé − GVMN đóng vai nhà dự báo thời tiết dẫn trẻ xuống sân trường − Cùng trò chuyện với trẻ công việc nhà dự báo thời tiết − Trò chuyện với trẻ đặc điểm gió nắng − Giáo viên buộc vào đầu sợi dây treo lên cành Sau cho trẻ quan sát điều xảy − Giáo viên cầm để nắng, cho trẻ quan sát trả lời câu hỏi: 112 + Làm để ta biết có gió? + Làm để ta biết có nắng? − Giáo viên mời trẻ đóng vai nhà dự báo thời tiết xung quanh sân trường cảm nhận nắng gió Giáo viên đặt câu hỏi: + Con thấy thời tiết hôm nào? + Hôm trời có nắng không? + Khi nắng rọi vào người cảm thấy nào? + Khi gió thổi vào người cảm thấy nào? − Giáo viên đặt câu hỏi giúp trẻ ôn luyện vị trí KG trước-sau, phải – trái lấy thân trẻ làm chuẩn: + Nói cho cô bạn biết gió thổi từ phía con? + Khi đứng nắng có xuất hiện? (Giáo viên cho trẻ đứng nắng, quan sát trả lời?) + Bóng râm phía con? − Giáo viên cho trẻ đứng lên, ngồi xuống quan sát thay đổi bóng râm Hoạt động 2: TCHT “Gió thổi, gió thổi” − Mục đích - Luyện trẻ xác định vị trí trước-sau lấy người khác làm chuẩn - Hiểu diễn đạt từ vị trí: phía trước-phía sau − Chuẩn bị: Một khoảng không gian rộng − Luật chơi: Làm theo yêu cầu “Gió thổi”, làm sai bị phạt nhảy lò cò − Cách chơi: Giáo viên cho trẻ đứng vòng tròn, cô đứng vòng tròn làm người quản trò, cô nói “gió thổi, gió thổi”, trẻ trả lời “Thổi gì? Thổi gì?” Cô đưa yêu cầu trẻ làm theo, trẻ làm sai bị phạt.Ví dụ + Gió thổi, gió thổi (Cô) + Thổi gì? Thổi gì? (trẻ) + Thổi bạn Linh đứng phía trước cô ( Bạn Linh phải chạy đến đứng trước cô ) + Gió thổi gió thổi + Thổi gì? Thổi gì? 113 + Thổi bạn Bình đứng phía sau cô + Gió thổi, gió thổi + Thổi gì? Thổi gì? + Thổi bạn nam đứng phía sau bạn nữ Giáo viên nói ngược lại: thổi bạn nữ đứng trước bạn nam Giáo viên yêu cầu trẻ mô tả lại vị trí bạn đứng trước bạn nào, bạn đứng sau bạn Tiếp tục chơi, giáo viên thổi vài khác sau chen từ vị trí trước-sau vào để trẻ không bị nhàm chán, cụ thể: + Thổi bạn nam đứng chân (các bạn nam phải co chân lên, cô chưa nói thổi mà chân co lên chạm đất bị phạt) + Thổi bạn Hằng lấy đôi dép đặt phía trước cô, lấy đặt phía sau cô KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP Chủ đề: Phương tiện giao thông Đề tài: Phương tiện giao thông đường đường thủy I MỤC TIÊU Kiến thức − Giúp trẻ nhận viết tên gọi loại phương tiện giao thông đường đường thủy − Trẻ biết số luật lệ phổ biến tham gia giao thông đường đường thủy Kỹ − Rèn kỹ xác định vị trí phải – trái lấy vật làm chuẩn − Củng cố kỹ xác định vị trí trước – sau, phải – trái lấy thân trẻ làm chuẩn − Rèn luyện cho trẻ khéo léo, tự tin, phản xạ nhanh, xác Thái độ − Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động − Giáo dục trẻ biết chấp hành luật nghiêm chỉnh tham gia giao thông − Giáo dục trẻ hành vi văn minh tham gia giao thông II CHUẨN BỊ 114 Đồ dùng cô − Tranh ảnh loại phương tiện giao thông đường đường thủy − Đoạn clip giao thông đường đường thủy − Tranh ảnh sai tham gia giao thông đường đường thủy − Khăn bịt mắt Đồ dùng trẻ − Mô hình loại phương tiện giao thông đường đường thủy − Âm loại phương tiện giao thông đường đường thủy III CÁCH TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Trò chuyện bé - Giáo viên cho lớp xem đoạn clip cảnh người tham gia giao thông đường đặt câu hỏi: + Trong đoạn clip thấy xe gì? + Xe đạp, xe máy chạy phần đường nào? + Xe ô tô chạy phần đường nào? + Người phép đâu? + Khi qua đường xe phải làm gì? + Người qua đường nào? + Phương tiện giao thông đường gồm loại phương tiện nào? - Giáo viên cho lớp xem đoạn clip cảnh người tham gia giao thông đường thủy đặt câu hỏi: + Trong đoạn clip thấy ? + Các tàu, thuyền di chuyển ? + Kể tên loại phương tiện giao thông đường thủy? - Giáo viên cho trẻ xem hình ảnh sai tham gia giao thông đường đường thủy + Hình ảnh ? Vì ? + Hình ảnh sai? Vì sao? Hoạt động 2: Nghe thấu đoán tài 115 Giáo viên cho lớp ngồi hình chữ “U”, mời trẻ đứng chữ “U”, dùng khăn bịt mắt trẻ Sau giáo viên cho trẻ nghe âm loại phương tiện giao thông Giáo viên đặt câu hỏi : - Đó âm phương tiện ? - Âm phát từ phía ? Giáo viên cho trẻ đoán, trẻ đoán tuyên dương có quyền bạn thay thế, trẻ đoán sai phải bịt mắt đoán tiếp Hoạt động 3: Trò chơi học tập “Nhanh chân chiến thắng” - Mục đích + Luyện tập khả định hướng phải-trái vật làm chuẩn + Hiểu sử dụng từ vị trí phải-trái vật làm chuẩn - Chuẩn bị: xích đu sân trường, hộp đựng mô hình loại phương tiện đường phương tiện đường thủy - Luật chơi: Đặt phương tiện giao thông vị trí xích đu theo yêu cầu giáo viên - Cách chơi Chia trẻ thành đội, cô nói “ bắt đầu”, trẻ đội phải vượt qua chướng ngại vật để đến hộp, lấy loại phương tiện bất kỳ, phương tiện đường đặt bên phải xích đu, phương tiện đường thủy đặt bên trái xích đu Trẻ trẻ khác tiếp tục chơi, đội hoàn thành nhanh mô tả lại vị trí đồ vật so với xích đu thắng Kết thúc trò chơi Cô tuyên dương đội giành chiến thắng tổ chức cho trẻ hít thở, để vận động nhẹ nhàng – nghỉ ngơi 116 Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT TỔ CHỨC TC THỰC NGHIỆM Trường :……………………………………………………………………… Lớp: ………………………………………………………………………… Thời gian quan sát…………………………………………………………… Trò chơi……………………………………………………………………… Địa điểm quan sát: …………………………………………………………… Người quan sát: …………………………………………………………… Thời gian Hoạt động cô Hoạt động trẻ 117 Nhận xét Phụ lục BẢNG KIỂM NGHIỆM T-TEST ĐỘC LẬP Kết kiểm định chênh lệch ý nghĩa kết ĐHTKG nhóm ĐC nhóm TN trước TN Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed F 10.6 69 6.76 004 14.3 11 Sig .002 012 950 000 t-test for Equality of Means 95% Confidence Sig Std Interval of the (2Mean Error Difference taile Differe Differen d) nce ce Lower Upper 610 -.16000 31134 -.78599 46599 t -.514 df 48 -.514 39.92 610 -.16000 31134 -.78928 46928 2.614 48 053 94000 35958 21701 1.66299 2.614 45.77 053 94000 35958 21610 1.66390 392 48 697 16000 40857 -.66149 98149 392 47.33 697 16000 40857 -.66179 98179 1.750 48 086 60000 34278 -.08921 1.28921 1.750 33.01 089 60000 34278 -.09739 1.29739 118 Kết kiểm định chênh lệch ý nghĩa kết ĐHTKG nhóm ĐC trước sau TN Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed F 1.71 002 009 7.27 Sig .196 964 926 010 t-test for Equality of Means Mean Differenc e -1.04000 Std Error Differen ce 24549 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper -.54640 1.53360 t -4.236 df 48 Sig (2tailed) 000 -4.236 47.373 000 -1.04000 24549 1.53376 -.54624 -1.114 48 271 -.44000 39497 1.23414 35414 -1.114 47.994 271 -.44000 39497 1.23414 35414 -.181 48 857 -.08000 44242 -.96954 80954 -.181 47.897 857 -.08000 44242 -.96959 80959 -1.503 48 139 -.80000 53229 1.87024 27024 -1.503 43.893 140 -.80000 53229 1.87284 27284 119 Kết kiểm định chênh lệch ý nghĩa kết ĐHTKG nhóm TN trước sau TN Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed F 10.669 800 13.610 50.742 Sig .002 376 001 000 t-test for Equality of Means t 3.340 df 48 Sig (2tailed) 002 Mean Difference -1.04000 Std Error Differen ce 31134 95% Confidence Interval of the Difference Lower 1.6659 Upper -.41401 3.340 39.92 002 -1.04000 31134 1.6692 -.41072 7.793 48 000 -2.92000 37470 3.6733 -2.16662 7.793 44.46 000 -2.92000 37470 3.6749 -2.16506 6.007 48 000 -3.44000 57271 4.5915 -2.28848 6.007 36.81 000 -3.44000 57271 4.6006 -2.27938 11.77 48 000 -6.52000 55384 7.6335 -5.40644 11.77 27.18 000 -6.52000 55384 7.6560 -5.38399 120 Kết kiểm định chênh lệch ý nghĩa kết ĐHTKG nhóm ĐC TN sau TN Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed Equal variances assumed Equal variances not assumed F 1.719 002 009 7.275 Sig .196 964 926 010 t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference 48 Sig (2tailed) 000 Mean Differenc e -1.04000 Std Error Differen ce 24549 -4.236 47.373 000 -1.04000 24549 -1.53376 -.54624 -1.114 48 271 -.44000 39497 -1.23414 35414 -1.114 47.994 271 -.44000 39497 -1.23414 35414 -.181 48 857 -.08000 44242 -.96954 80954 -.181 47.897 857 -.08000 44242 -.96959 80959 -1.503 48 139 -.80000 53229 -1.87024 27024 -1.503 43.893 140 -.80000 53229 -1.87284 27284 t -4.236 df 121 Lower -1.53360 Upper -.54640 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 122 123 124 [...]... phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi 1.2 Cơ sở thực tiễn về việc thiết kế TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi Để tìm hiểu cơ sở thực tiễn của đề tài nghiên cứu làm cơ sở cho việc thiết kế TCHT ở chương II, chúng tôi khảo sát thực trạng việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi của GVMN và khảo sát thực trạng về khả năng ĐHTKG của trẻ. .. trẻ MG 5- 6 tuổi - Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng trò chơi dạy trẻ MG định hướng trong không gian - Những kiến nghị của giáo viên về TCHT dành cho trẻ MG 5- 6 tuổi 1.2.1.3 Đối tượng điều tra Điều tra thực trạng việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi, chúng tôi khảo sát 100 GVMN đang dạy trẻ MG 5- 6 tuổi trên địa bàn TPHCM 1.2.1.4 Thời gian điều... Phát triển trí tuệ cho trẻ thông qua trò chơi [ 36] , Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu “Tuyển tập trò chơi, bài hát, thơ truyện mẫu giáo 5- 6 tuổi [49], Nguyễn Thạc, Nguyễn Ngọc Châm, Trần Thị Lan 12 Hương với “Tuyển tập các trò chơi phát triển cho trẻ MG” [37], Trần Thị Ngọc Trâm Trò chơi phát triển tư duy cho trẻ [48], Phùng Thị Tường, Đặng Lan Hương Trò chơi vận động và Bài tập thể dục sáng cho trẻ. .. nhằm phát triển khả năng ĐHTKG của trẻ MG 5- 6 tuổi 1.2.1.2 Nội dung điều tra - Một số thông tin chung về GVMN: trình độ, thâm niên công tác, thâm niên dạy trẻ MG 5- 6 tuổi - Nhận thức của giáo viên về vai trò của TCHT đối với việc phát triển trí tuệ nói chung và phát triển khả năng ĐHTKG nói riêng cho trẻ MG 5- 6 tuổi - Thực trạng về việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG của trẻ. .. mà đề tài hướng đến, vì vậy cần thiết phải hiểu rõ ý nghĩa cũng như vai trò của hoạt động vui chơi nói chung và TCHT nói riêng đối sự phát triển trí tuệ cũng như phát triển khả năng ĐHTKG của trẻ MG 5- 6 tuổi 1.1.2 .6 Tiêu chí đánh giá khả năng ĐHTKG của trẻ MG 5- 6 tuổi Căn cứ vào đặc điểm phát triển sự ĐHTKG của trẻ MG 5- 6 tuổi, căn cứ vào nội dung chương trình dạy ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi trong chương... luyện và phát triển khả năng nhận cảm của trẻ + TCHT nhằm phát triển các thao tác tư duy + TCHT nhằm phát triển trí tưởng tượng + TCHT nhằm phát triển ngôn ngữ + TCHT nhằm phát triển khả năng chú ý + TCHT nhằm rèn luyện trí nhớ Mỗi trò chơi học tập đều chứa đựng các yếu tố dạy học, đẩy mạnh sự phát triển năng lực trí tuệ của trẻ Nhiều TCHT tuy không đem lại kiến thức mới nhưng lại tạo cơ hội cho trẻ sử... 03/2013 1.2.1 .5 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên về việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi - Trò chuyện với GVMN và cán bộ quản lý về tình hình thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi 1.2.1 .6 Kết quả điều tra và phân tích kết quả Một số thông tin về giáo viên: Bảng 1.1 Trình độ của giáo viên... tập đo nhằm xác định khả năng ĐHTKG của trẻ MG 5- 6 tuổi 7.2.2 Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi Điều tra bằng phiếu hỏi với GVMN nhằm tìm hiểu việc thiết kế và sử dụng các TCHT vào việc dạy trẻ MG 5- 6 tuổi ĐHTKG 7.2.3 Phương pháp trò chuyện Trò chuyện với cán bộ quản lý, GVMN và với trẻ nhằm thu thập thêm các thông tin về việc thiết kế và sử dụng các TCHT phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi. .. bên trong 1.1.2 .5 Đặc điểm sự phát triển về ĐHTKG của trẻ MN nói chung và trẻ MG 5- 6 tuổi nói riêng [23],[24],[ 25] ,[28] Trong các nghiên cứu đặc điểm nhận thức của trẻ MG về không gian, nhà tâm lý học Xô-Viết A.M.Lêusina đã khẳng định rằng: Sự định hướng trong KG của trẻ phát triển cùng với sự phát triển vận động, sự phát triển ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức về hệ tọa độ của bản thân trẻ Sự phát. .. TC nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5 – 6 tuổi Bảng 1 .5 Mức độ yêu cầu khi GVMN tổ chức các trò chơi ĐHTKG cho trẻ MG 56 tuổi Mức độ yêu cầu Mức độ thực hiện Trò chơi yêu cầu lấy bản thân trẻ làm chuẩn để ĐHTKG Trò chơi yêu cầu lấy người khác làm chuẩn để ĐHTKG 33 Thường xuyên Thỉnh thoảng 78% 22% 56 % 44% Chưa bao giờ Trò chơi yêu cầu lấy vật bất kì làm chuẩn để ĐHTKG Trò chơi yêu cầu trẻ ... việc thiết kế sử dụng THCT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi cần thiết 43 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TCHT NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐHTKG CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI 2.1 Cơ sở định hướng để thiết. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Huỳnh Sương THIẾT KẾ TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN CHO TRẺ MẪU GIÁO 5- 6 TUỔI Chuyên ngành : Giáo. .. thiết cho việc thiết kế TCHT nhằm phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi: - Phát triển khả ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi nhiệm vụ quan trọng giáo dục trí tuệ nhằm chuẩn bị tốt cho trẻ vào học lớp