8. Đóng góp của đề tài
1.2.1. Thực trạng việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển ĐHTKG cho trẻ MG 5-
MG 5-6 ở một số trường MN trên địa bàn TP.HCM
1.2.1.1. Mục đích điều tra
Đánh giá về thực trạng, thu thập các thông tin của việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi của GVMN tại một số trường MN trên địa bàn TP.HCM. Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thiết kế một số
30
TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG của trẻ MG 5-6 tuổi.
1.2.1.2. Nội dung điều tra
- Một số thông tin chung về GVMN: trình độ, thâm niên công tác, thâm niên dạy trẻ MG 5-6 tuổi.
- Nhận thức của giáo viên về vai trò của TCHT đối với việc phát triển trí tuệ nói chung và phát triển khả năng ĐHTKG nói riêng cho trẻ MG 5-6 tuổi.
- Thực trạng về việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG của trẻ MG 5-6 tuổi.
- Thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng trò chơi dạy trẻ MG định hướng trong không gian.
- Những kiến nghị của giáo viên về TCHT dành cho trẻ MG 5-6 tuổi.
1.2.1.3. Đối tượng điều tra
Điều tra thực trạng việc thiết kế và sử dụng trò chơi học tập phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi, chúng tôi khảo sát 100 GVMN đang dạy trẻ MG 5-6 tuổi trên địa bàn TPHCM.
1.2.1.4. Thời gian điều tra
Tháng 02 – tháng 03/2013.
1.2.1.5. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phiếu điều tra lấy ý kiến giáo viên về việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi.
- Trò chuyện với GVMN và cán bộ quản lý về tình hình thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi.
1.2.1.6. Kết quả điều tra và phân tích kết quả
Một số thông tin về giáo viên:
Bảng 1.1. Trình độ của giáo viên
Trình độ đào tạo Số lượng giáo viên ( N = 100) Tỷ lệ %
Đại học sư phạm mầm non 42 42%
31 75% 23% 2% Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng
Trung cấp sư phạm mầm non 23 23%
Bảng 1.2. Thâm niên công tác
Số năm Dưới 5 năm Từ 6-10 năm Từ 11-15 năm Từ 16 năm trở lên Số lượng giáo viên
N=100 18 27 30 25
Tỷ lệ % 18% 27% 30% 25%
Bảng 1.3. Thâm niên dạy trẻ MG 5-6 tuổi
Số năm Dưới 5 năm Từ 6-10 năm Từ 11-15 năm Từ 16 năm trở lên Số lượng giáo viên
N=100 37 31 20 12
Tỷ lệ % 37% 31% 20% 12%
Kết quả điều tra ở trên cho thấy: 100% GVMN dạy trẻ 5-6 tuổi đều đã qua đào tạo, không có giáo viên trình độ sơ cấp, đa số giáo viên dạy trẻ MG 5-6 tuổi có thâm niên nghề cao (từ 5 năm trở lên chiếm 63%), các cô có nhiều kinh nghiệm chăm sóc và giáo dục trẻ.
Nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của TCHT đối với việc phát
triển ĐHTKG và đối với sự phát triển trí tuệ trẻ MG
Biểu đồ 1.1. Nhận thức của GVMN về tầm quan trọng của TCHT đối với việc phát triển ĐHTKG và đối với sự phát triển trí tuệ trẻ MG
32
Nhìn biểu đồ 1.1 chúng tôi thấy có tới 98% GVMN được hỏi đều cho rằng TCHT nhằm phát triển khả năng ĐHTKG có vai trò quan trọng đối với việc phát triển trí tuệ cho trẻ. Đây là điều đáng mừng vì GVMN nhận thức được tầm quan trọng của TCHT giúp trẻ mẫu giáo ĐHTKG đối với sự phát triển trí tuệ trẻ.
Thực trạng việc thiết kế và sử dụng TCHT nhằm phát triển khả năng
ĐHTKG cho trẻ MG 5-6 tuổi ở một số trường MN trên địa bàn TPHCM Bảng 1.4. Những TCHT dạy trẻ ĐHTKG được GVMN sử dụng
Số
TT Tên trò chơi GV đã sử dụng Nguồn gốc Số
lượng Tỉ lệ %
1 Bắt bướm 96 96% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG 2 Chuông reo ở đâu? 100 100% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG
3 Trốn tìm 70 70% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG 4 Đồ chơi gì và ở đâu? 98 98% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG
5 Về đúng chỗ 95 95% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG 6 Thi xem ai nhanh hơn? 84 84% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG 7 Búp bê trốn ở đâu? 90 90% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG 8 Tiếng hát ở đâu? 98 98% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG 9 Hãy đứng bên phải tôi 100 100% Hướng dẫn thực hiện
chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG
33
10 Hãy làm lại như cũ 78 78% Hướng dẫn thực hiện chương trình và tuyển tập TC thơ, truyện, bài hát MG 11 Phân biệt trái – phải của
bản thân 16 16% Sách tham khảo
12 Phân biệt trái – phải,
trước sau của người khác 16 16% Sách tham khảo
13 Đi theo sơ đồ 54 54% Sách tham khảo
14 Đập bóng và bắt bóng 26 26% GVMN tham khảo và biên soạn lại
15 Xác định vị trí của đồ
vật 14 14% GVMN tham ksoạn lại hảo và biên
16 Giải mật thư 10 10% GVMN tham khảo và biên
soạn lại
17 Làm nhanh theo yêu cầu 4 4% GVMN tham khảo và biên soạn lại
18 Đi chạy theo hiệu lệnh 2 2% Tự thiết kế
19 Hành quân 6 6% Tự thiết kế
20 Nhìn vật và đoán so với
bản thân 6 6% Tự thiết kế
Kết quả bảng 1.4 cho thấy hầu hết GVMN chỉ sử dụng TC có sẵn chủ yếu từ nguồn tài liệu hướng dẫn thực hiện chương trình và tuyển tập TC, thơ, truyện, bài hát dành cho trẻ MG, có rất ít GVMN tự thiết kế TC cho trẻ. Tuy nhiên, số lượng TC trong Chương trình chăm sóc giáo dục trẻ MG còn rất ít đặc biệt là các TC nhằm phát triển khả năng ĐHTKG cho trẻ MG 5 – 6 tuổi .
Bảng 1.5. Mức độ yêu cầu khi GVMN tổ chức các trò chơi ĐHTKG cho trẻ MG 5- 6 tuổi
Mức độ thực hiện
Mức độ yêu cầu Thường
xuyên Thỉnh thoảng Chưa bao giờ
Trò chơi yêu cầu lấy bản thân trẻ
làm chuẩn để ĐHTKG 78% 22%
Trò chơi yêu cầu lấy người khác làm
34
Trò chơi yêu cầu lấy vật bất kì làm
chuẩn để ĐHTKG 12% 88%
Trò chơi yêu cầu trẻ xác định vị trí
35
Từ kết quả bảng 1.5 cho ta thấy khi GVMN tổ chức TC, nội dung chơi, yêu cầu giải quyết các nhiệm vụ chơi thấp hơn trình độ của trẻ MG lớn. Cụ thể: có đến 78% GVMN thường xuyên yêu cầu trẻ xác định vị trí của đối tượng trong KG khi lấy bản thân trẻ làm chuẩn. Chính cách tổ chức này đã kìm hãm sự phát triển khả năng ĐHTKG, cũng như kìm hãm sự phát triển trí tuệ của trẻ MG 5-6 tuổi.
Đánh giá của giáo viên về những thuận lợi và khó khăn trong việc sử
dụng TCHT dạy trẻ MG định hướng trong không gian.
Qua trò chuyện và khảo sát GVMN về những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức, sử dụng TCHT dạy trẻ MG định hướng trong không gian. Các cô đã đề cặp đến nhiều thuận lợi và khó khăn khác nhau. Trong đó, những thuận lợi và khó khăn được nhiều giáo viên đề cập đến là:
Thuận lợi:
- Luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ nhớ, dễ hướng dẫn - Trẻ tiếp thu luật chơi, nội dung chơi nhanh
- TC có thể tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau. - Trẻ hào hứng khi được chơi, thi đua với đội bạn
Khó khăn:
- Giáo viên gặp khó khăn khi thiếu trò chơi (90%)
- Lớp quá đông trẻ (86%) , giáo viên không bao quát hết lớp - Thiếu không gian chơi (48 %)
- Thời gian chơi cho trẻ nói chung và chơi trong tiết học còn ít (27%)
-Thực tế tại trường MN cho thấy: các điều kiện tổ chức TC chưa đầy đủ. Diện tích lớp học, sân chơi chật, số lượng trẻ mỗi lớp khá đông. Thời gian được chơi của trẻ còn ít, buổi sáng thưởng các giờ hoạt động liên tục, buổi chiều rất nhiều trẻ tham gia các lớp học năng khiếu.
Những kiến nghị của giáo viên
-Nghiên cứu thiết kế, bổ sung những trò chơi mới, phong phú, hấp dẫn và dễ thực hiện (90 %)
36
-Cần tổ chức các lớp bồi dưỡng, tập huấn ngắn hạn cho giáo viên, hướng dẫn giáo viên cách tổ chức, thiết kế TCHT (57 %).
- Bổ sung sách giáo án mẫu, tài liệu về TCHT (15%).
- Cần bổ sung TCHT chơi ở hoạt động góc, hoạt động ngoài trời (3%).