1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình

122 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Nguyên Chi BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Thị Nguyên Chi BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH Chuyên ngành : Giáo dục học (Mầm non) Mã số : 60 14 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2013 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Anh, người tận tình hướng dẫn suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn trường Đại học sư phạm Tp HCM toàn thể thầy cô giáo Khoa Giáo dục Mầm non trực tiếp gián tiếp dẫn cho thời gian học tập nghiên cứu trường Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cô cháu trường Mầm non Hoạ Mi 2, Quận 5, Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho công tác nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ hoàn thành tốt luận văn Tp.HCM, tháng 09 năm 2013 Tác giả Phạm Thị Nguyên Chi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Giới hạn nghiên cứu .8 Cách tiếp cận nghiên cứu .8 Phương pháp nghiên cứu .9 Những đóng góp đề tài .10 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH 11 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 11 1.1.1 Những nghiên cứu giới 11 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.2 Cơ sở lý luận sáng tạo 15 1.2.1 Khái niệm sáng tạo 15 1.2.2 Cơ sở thần kinh chế tâm lý sáng tạo 17 1.2.3 Bản chất sáng tạo 19 1.2.4 Đặc điểm sáng tạo 22 1.2.5 Các cấp độ sáng tạo 23 1.3 Tính sáng tạo trẻ MG .24 1.3.1 Khái niệm 24 1.3.2 Vai trò tính sáng tạo phát triển tâm lý trẻ mẫu giáo 25 1.3.3 Đặc điểm sáng tạo trẻ mẫu giáo 26 1.4 Cơ sở lý luận góc tạo hình 28 1.4.1 Khái niệm góc tạo hình 28 1.4.2 Mối quan hệ góc tạo hình tính sáng tạo trẻ MG – tuổi 33 1.5 Biện pháp giáo dục tính sáng tạo trẻ MG – tuổi góc tạo hình 36 1.5.1 Khái niệm biện pháp giáo dục tính sáng tạo trẻ MG – tuổi 36 1.5.2 Vai trò giáo viên trình tổ chức góc tạo hình nhằm giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi 37 CHƯƠNG THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON, THÀNH PHỒ HỒ CHÍ MINH 40 2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 40 2.1.1 Mục đích khảo sát thực trạng 40 2.1.2 Vài nét mẫu nghiên cứu 40 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 41 2.1.4 Thời gian khảo sát thực trạng 41 2.2 Phân tích kết nghiên cứu thực trạng 41 2.2.1 Thực trạng nhận thức BGH, GVMN góc tạo hình việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi 41 2.2.3 Thực trạng biểu sáng tạo trẻ MG - tuổi góc tạo hình 51 2.2.4 Thực trạng biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình số trường MN, Tp.HCM 57 2.2.5 Những thuận lợi khó khăn GVMN việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình 58 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH 63 3.1 Xây dựng số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình 63 3.1.1 Các nguyên tắc xây dựng số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình 63 3.1.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình 65 3.1.3 Hướng dẫn triển khai biện pháp 66 3.2 Tổ chức thử nghiệm biện pháp 75 3.2.1 Mục đích thử nghiệm 75 3.2.2 Quy trình thử nghiệm 75 3.2.3 Điều kiện tiến hành TN 76 3.2.4 Cách đánh giá kết TN 77 3.2.5 Kết TN 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ SƯ PHẠM 97 Kết luận chung 97 Kiến nghị sư phạm 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám hiệu ĐC Đối chứng GDMN Giáo dục mầm non GVMN Giáo viên mầm non HĐTH Hoạt động tạo hình MG Mẫu giáo MN Mầm non ND Nội dung NVL Nguyên vật liệu TN Thử nghiệm Tp.HCM Thành phố Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Theo Luật giáo dục, mục tiêu giáo dục mầm non “Giúp trẻ em phát triển thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một;…”[5] “Hoạt động sáng tạo có ảnh hưởng to lớn không đến tiến khoa học kỹ thuật, mà đến toàn xã hội nói chung, dân tộc biết nhận nhân cách sáng tạo cách tốt nhất, biết phát triển họ biết tạo cách tốt cho họ điều kiện thuận lợi nhất, dân tộc có ưu lớn lao” [25] Do đó, tính sáng tạo phẩm chất quan trọng thiếu để hình thành người thời đại Chính vậy, phát triển tính sáng tạo nhiệm vụ quan trọng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng Tính sáng tạo không tự đến, cần hình thành, nuôi dưỡng phát triển dựa vào nhiều yếu tố Nhiều công trình nghiên cứu khoa học nhà tâm lý chứng minh rằng, trẻ lứa tuổi mầm non có biểu tính sáng tạo Vì thế, việc hình thành phát triển tính sáng tạo phải trẻ nhỏ Ở lứa tuổi này, hoạt động chủ đạo hoạt động vui chơi Trong chơi tình huống, mối quan hệ, điều kiện vật chất hoàn cảnh xung quanh làm nảy sinh trẻ ý tưởng thúc đẩy sáng tạo chúng Bất góc chơi trẻ thích chơi chơi góc chơi trẻ sáng tạo Do vậy, góc chơi trẻ mẫu giáo (MG) coi phương tiện giáo dục phát triển tính sáng tạo cho trẻ em Những góc chơi sáng tạo nói chung góc tạo hình nói riêng trẻ quan tâm thích thú Bởi tham gia góc tạo hình, trẻ có nhiều hội thể tính sáng tạo thông qua dạng hoạt động tạo hình (HĐTH) từ nhiều nguyên vật liệu (NVL) khác nhau, việc liên kết góc tạo hình với góc chơi khác kết hiểu biết trẻ giới xung quanh thêm mở rộng, tư duy, trí nhớ, thể chất ngôn ngữ trẻ phát triển Do đó, góc tạo hình nhà giáo dục xây dựng tổ chức cách khoa học, hấp dẫn, linh hoạt tạo điều kiện cho trẻ tự hoạt động NVL đa dạng… thúc đẩy làm nảy sinh ý tưởng sáng tạo trẻ, giúp trẻ tham gia cách tích cực, phát huy tính tự lập trẻ tự nghĩ cách thực hiện, tự chọn NVL cho mình, tự giải tình nảy sinh góc tạo hình… Tuy nhiên, tính sáng tạo trẻ hạn chế góc tạo hình chúng đặt phạm vi lớp học Chúng phải nuôi dưỡng, có hội thể hiện, phát triển góc tạo hình - môi trường giúp trẻ trải nghiệm nhiều hơn, tạo hội cho trẻ thể tính sáng tạo, tính tự chủ, nhanh nhẹn tự lập Bên cạnh đó, góc tạo hình tạo hội trẻ hoạt động trải nghiệm, tự khám phá theo ý thích, giao tiếp, chia sẻ với bạn với cô theo hứng thú, nhu cầu khả mình, giúp trẻ sử dụng tối đa tính sáng tạo lúc, nơi, lớp lẫn trời chiếm vị trí quan trọng phát triển trẻ em Những quan sát gần cho thấy, góc tạo hình trường mầm non đầu tư NVL, đồ chơi, phần lớn giáo viên mầm non (GVMN) chưa quan tâm, chưa tận dụng tối đa góc tạo hình lớp lẫn trời để giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ MG - tuổi Bên cạnh chưa có nhiều đề tài nghiên cứu biện pháp sử dụng môi trường, cụ thể góc tạo hình việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi Từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài “Biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình giáo dục tính sáng tạo cho trẻ mầm non 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Hệ thống hóa sở lý luận đề tài 4.2 Khảo sát thực trạng biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình số trường mầm non TP.HCM 4.3 Đề xuất thử nghiệm số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình Giả thuyết khoa học Nếu xác định thực trạng biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình trường mầm non (MN) đề xuất số biện pháp phù hợp với lứa tuổi mang tính thực tiễn cao Giới hạn nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình 6.2 Địa bàn nghiên cứu: 6.2.1 Khảo sát thực trạng: Khảo sát 10 trường MN bán công công lập Thành phố Hồ Chí Minh (Tp HCM) Mẫu khảo sát: - Ban Giám hiệu (BGH) : 10 - Giáo viên lớp MG – tuổi: 100 - Trẻ MG – tuổi: 60 Thời gian khảo sát: Từ 02/ 01/ 2013 đến 25/ 02/ 2013 6.2.2 Thử nghiệm số biện pháp Thử nghiệm số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình trường MN Hoạ Mi - Quận –Tp.HCM Đối tượng khảo sát: - Nhóm đối chứng (ĐC): 20 trẻ MG – tuổi - Nhóm thử nghiệm (TN): 20 trẻMG - tuổi Thời gian TN: từ tháng 03/2013 đến tháng 05/2013 Cách tiếp cận nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận hệ thống – cấu trúc (B.G Ananev, B.F Lomov, E.G Yudin, Whitehead, Von Bertalanffy): Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi, biện pháp thành tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với quy định lẫn Biến đổi thành tố cấu trúc ảnh Ý kiến khác………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 5: Theo chị, mức độ trẻ tham gia HĐTH góc tạo nào? S T Các dạng HĐTH T Mức độ Thường xuyên Ít Không Lý Vẽ Nặn Cắt – xé - dán Gấp Đan, tết… Ý kiến khác: ………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 6: Xin chị cho biết, biện pháp chị thường sử sụng để giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình? - Trang bị nguyên vật liệu phù hợp với độ tuổi trẻ - Đảm bảo không gian phù hợp với số lượng trẻ tham gia - Trao dồi vốn sống, vốn kinh nghiệm cho trẻ - Cung cấp kỹ tạo hình cần thiết học tạo hình - Cung cấp kỹ tạo hình cần thiết lúc nơi - Tạo tình giúp trẻ tự lựa chọn NVL làm thích - Quan sát hỗ trợ cho trẻ cần trình trẻ tạo sản phẩm - Gợi ý để trẻ liên kết góc chơi - Nhận xét, đánh giá kỹ năng, nề nếp… - Ý kiến khác:…………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Câu 7: Chị có ý kiến góc tạo hình “mở”? Xin cho biết khác thuật ngữ góc tạo hình góc tạo hình “mở”? …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… 106 Câu 8: Khi giáo dục tính sáng tạo cho trẻ góc tạo hình “mở”, chị gặp khó khăn nào? - Cơ sở vật chất thiếu thốn - Không gian góc chơi chật chội - Số lượng trẻ đông - Không có thời gian giáo viên có nhiều công việc - Trẻ không hứng thú, thụ động - Trẻ kỹ để thực - Vốn kinh nghiệm trẻ nghèo nàn Những khó khăn khác …………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 9: Chị có đề xuất kiến nghị tổ chức góc tạo hình “mở” nhằm giáo dục tính sáng tạo cho trẻ? …………………………………………………………………………………………… … …………………………………………………………………………… Cuối cùng, xin chân thành cám ơn giúp đỡ chia sẻ từ chị! 107 Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT Lớp:………….Trường:……………………………… Chủ điểm:…………………………………………… Giáo viên tổ chức: ………………………………… Ngày quan sát:……………………………………… NỘI DUNG: I PHẦN CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN Soạn kế hoạch: - Đầy đủ - Không đầy đủ - Chi tiết - Đơn giản Xây dựng, thiết kế góc tạo hình:  Không gian: - Đủ rộng không đụng vào hoạt động diễn khu bên cạnh - Gần nguồn nước - Tận dụng khu vực khác khu vực tạo hình - Đạt yêu cầu thẩm mỹ: + Có đủ ánh sáng tự nhiên + Sử dụng thiết bị chiếu sáng để làm tăng tập trung ý vào phần đặc biệt + Gọn gàng thiết kế đẹp mắt, mời chào, kích thích trẻ đến với hoạt động  Bố trí, xếp nguyên vật liệu (NVL) : - Các NVL trưng bày thật hấp dẫn, thu hút đủ dùng cho trẻ - Các NVL có màu sắc tươi sáng hình dáng ngộ nghĩnh - NVL để mở ngăn, khay, kệ - Bàn, ghế, giá vẽ … phù hợp với chiều cao trẻ, đặt vị trí hợp lí - Có giá riêng, cặp kẹp, dây để treo sản phẩm trẻ - Cất vào kho NVL không cần thiết 108 - Sản phẩm trẻ trưng bày hấp dẫn, vừa tầm mắt trẻ - Thay đổi cách trang trí góc tạo hình sau chủ đề TIẾN HÀNH BUỔI CHƠI  Cấu trúc buổi chơi: + Tổ chức đầu chơi………………………………… + Tổ chức hoạt động chơi trẻ …………… + Kết thúc chơi……………………………………  Thời gian phân bố: + Hợp lý………………………………………………… + Không hợp lý…………………………………………  Tổ chức hướng dẫn giáo viên: + Bao quát lớp tốt……………………………………… + Chưa bao quát lớp tốt…………………………………  Động viên khuyến khích trẻ buổi chơi: + Kịp thời……………………………………………… + Chưa kịp thời………………………………………… + Không quan tâm………………………………………  Quá trình diễn buổi chơi: + Sôi động……………………………………………… + Nhàm chán……………………………………………  Sự phối hợp cô trẻ: + Gần gủi, cởi mở……………………………………… + Mệnh lệnh, gò ép…………………………………… + Nhịp nhàng………………………………………… + Thờ ơ, không quan tâm đến trẻ……………………… III HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Dạng hoạt động: + Vẽ ………………………………………………… + Nặn ………………………………………………… + Cắt – xé – dán ……………………………………… + Gấp ………………………………………………… 109 + Đan, tết……………………………………………… - Tham gia hoạt động: + Tích cực……………………………………………… + Không tích cực……………………………………… + Hứng thú…………………………………………… + Không hứng thú…………………………………… - Thực sản phẩm: + Nhanh nhẹn………………………………………… + Chậm chạp………………………………………… + Hoàn thiện………………………………………… + Chưa hoàn thiện…………………………………… - Kết sản phẩm: + Ý tưởng độc đáo…………………………………… + Ý tưởng đơn điệu…………………………………… + Thể sáng tạo riêng………………………… NHỮNG NHẬN XÉT KHÁC: ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… Người quan sát 110 Phụ lục PHIẾU QUAN SÁT BIỂU HIỆN TÍNH SÁNG TẠO CỦA TRẺ Họ tên trẻ:………………………………………Giới tính: Nam Nữ Lớp:……………………………….Trường:……………………………………… Ngày quan sát:…………………………………………………………………… Chủ điểm:……………………… Tên sản phẩm: ……………………………… Giáo viên tổ chức: ………………………………………………………………… NỘI DUNG Cao (3 điểm) Nêu lên ý tưởng thể sản phẩm theo ý Mức độ biểu Trung bình (2 điểm) Trẻ nêu lên ý tưởng chưa tạo hình theo ý tưởng tưởng Đưa ý tưởng độc đáo, đồng thời biết sử dụng nhiều NVL khác để tạo nên Ý tưởng đưa thiếu tính độc đáo, lựa chọn NVL đơn điệu nên chưa tạo lạ sản Không biết lựa chọn NVL nên chưa tạo lạ sản phẩm lạ cho sản phẩm Trẻ có khả tạo nhiều sản phẩm khác cho ý phẩm Có ý tưởng tạo sản phẩm Ý tưởng gợi ý tạo sản phẩm tưởng Hứng thú tham gia góc tạo Còn chậm chạp tham gia Trẻ thờ tạo hình hình Có kỹ tạo hình thành góc tạo hình Kỹ tạo hình lúng túng Kỹ tạo hình yếu thạo Tỉ mỉ, cẩn thận việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc chất liệu NVL, tập trung ý cao công việc Trẻ chưa tỉ mỉ, cẩn thận việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc chất liệu NVL, chưa tập trung ý vào công việc Cẩu thả việc lựa chọn kiểu dáng, màu sắc chất liệu NVL, không tập trung ý vào công việc Sản phẩm tạo hình đẹp, hài hòa, thể cẩn thận, công phu trẻ Sản phẩm tạo hình chưa đẹp, chưa hài hòa, chưa thể cẩn thận, công phu trẻ Sản phẩm chưa hoàn thiện, sơ sài Đưa sản phẩm tạo hình vào phục vụ trò chơi khác Còn lúng túng đưa sản phẩm tạo hình vào phục vụ trò Không biết đưa sản phẩm tạo hình vào trò chơi khác \ N D Thấp (1 điểm) Trẻ không nêu lên ý tưởng chơi khác Người quan sát 111 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TRÊN TRẺ Stt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Họ tên trẻ Bùi Tuấn Kiệt Lê Vũ Kim Ngân Lưu Kỳ Duyên Nguyễn Hạnh Dung Nguyễn Vũ Kim Uyên Bùi Đăng Khoa Hà Mạnh Khoa Hoàng Nhật Minh Anh Trần Gia Hân Lại Gia Minh Tiết Nguyệt Linh Chung Mỹ Linh Dương Chấn Phong Đỗ Bảo Anh Khoa Nguyễn Duy Anh Huỳnh Như Mai Lê Ngọc Hà Ng Thụy Minh Trâm Trần Bảo Lâm Phạm Phi Loan Lê Thiên Kim Lưu Hoàng Bích Như Ngô Khánh Vy Hồ Quỳnh Thy Đặng Thanh Huyền Phạm Hoàng Huy Ng Trần Nam Hiên Đặng Hữu Hào Đỗ Lê Thái Hòa Phùng Thy Doanh Trần Gia Bảo Lục Thị Vân Anh Trần Anh Dũng Kết biểu sáng tạo trẻ (Tính theo nội dung) Phái Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 2 2 3 2 2 3 3 2 2 2 3 3 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 2 1 1 1 2 1 1 2 1 2 1 1 1 112 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 Ng Trần Quỳnh Anh Hồ Thái Ân Phan Nguyễn Tú Anh Lại Ngọc My Đoàn Ng Khánh Tâm Tăng Ngọc San Đàm Mỹ Chi Bùi Đăng Khoa Giang Kiến Huy Phan Anh Quốc Nguyễn Minh Thư Nguyễn Trúc Quân Nguyễn Hoàng Nghị Trịnh Kình Phong Vương Ngọc Yến Nhi Nguyễn Hoài Phúc Phún Đăng Khoa Nguyễn Mi Lam Hồ An Nhiên Huỳnh Chấn Hòa Ng Thị Minh Hạnh Lê Kì Hân Di Ng Phạm Gia Khánh Đỗ Bảo Anh Lưu Gia Hân Huỳnh Uyển Thư Phan Ngọc Kim Duyên Nữ Nam Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nữ Nam Nữ Nữ Nữ TRUNG BÌNH CỘNG 1 2 1 2 2 2 1 2 1 2 2 2 2 2 1 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 2 2 2 2 3 2 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 2 2 3 2 3 2 2 1 1 1 1 1 2 1 1 2 1 1 1,70 1,70 1,97 2,18 2,38 1,98 1,80 1,33 113 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM ĐC TRƯỚC TN Stt Họ tên trẻ Kết biểu sáng tạo trẻ (Tính theo nội dung) Phái ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 Lê Thiên Kim Nữ 1 2 1 Lưu Hoàng Bích Như Nữ 2 2 3 Ngô Khánh Vy Nữ 2 1 2 Hồ Quỳnh Thy Nữ 1 2 2 Đặng Thanh Huyền Nữ 2 2 2 Phạm Hoàng Huy Nam 1 2 2 1 Ng Trần Nam Hiên Nam 2 2 2 1 Đặng Hữu Hào Nam 1 2 2 2 Đỗ Lê Thái Hòa Nam 1 2 2 1 10 Phùng Thy Doanh Nam 2 2 2 11 Trần Gia Bảo Nam 1 3 2 Nữ 2 3 Nam 2 3 1 Nữ 2 3 2 Nam 1 2 2 16 Phan Nguyễn Tú Anh Nữ 1 2 17 Lại Ngọc My Nữ 2 2 2 18 Đoàn Ng Khánh Tâm Nữ 3 3 3 19 Tăng Ngọc San Nữ 2 3 1 20 Đàm Mỹ Chi Nữ 2 3 3 1,65 1,60 1,95 2,25 2,45 2,00 1,85 1,20 12 Lục Thị Vân Anh 13 Trần Anh Dũng 14 Ng Trần Quỳnh Anh 15 Hồ Thái Ân 21 TRUNG BÌNH CỘNG 114 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM TN TRƯỚC KHI TN Kết biểu sáng tạo trẻ Stt Họ tên trẻ (Tính theo nội dung) Phái ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 Bùi Đăng Khoa Nam 1 2 2 1 Giang Kiến Huy Nam 2 2 Phan Anh Quốc Nam 1 2 2 Nguyễn Minh Thư Nữ 3 3 3 Nguyễn Trúc Quân Nữ 1 2 Nguyễn Hoàng Nghị Nam 2 2 3 Trịnh Kình Phong Nam 3 2 Vương Ngọc Yến Nhi Nữ 2 2 1 Nguyễn Hoài Phúc Nam 2 3 2 10 Phún Đăng Khoa Nam 2 2 2 11 Nguyễn Mi Lam Nữ 1 2 1 12 Hồ An Nhiên Nam 2 3 13 Huỳnh Chấn Hòa Nam 2 2 2 14 Nguyễn Thị Minh Hạnh Nữ 1 2 2 15 Lê Kì Hân Di Nữ 2 2 2 16 Ng Phạm Gia Khánh Nữ 1 2 2 1 17 Đỗ Bảo Anh Nam 2 2 2 1 18 Lưu Gia Hân Nữ 1 2 2 2 19 Huỳnh Uyển Thư Nữ 1 2 2 1 20 Phan Ngọc Kim Duyên Nữ 2 3 3 1,55 1,60 1,95 2,30 2,45 2,10 1,90 1,40 21 TRUNG BÌNH CỘNG 115 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM ĐC SAU KHI TN Kết biểu sáng tạo trẻ Stt Họ tên trẻ (Tính theo nội dung) Phái ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 Lê Thiên Kim Nữ 2 2 2 2 Lưu Hoàng Bích Như Nữ 2 2 3 Ngô Khánh Vy Nữ 2 2 2 Hồ Quỳnh Thy Nữ 1 2 2 Đặng Thanh Huyền Nữ 2 2 2 Phạm Hoàng Huy Nam 2 2 1 Nguyễn Trần Nam Hiên Nam 2 2 2 1 Đặng Hữu Hào Nam 2 2 2 Đỗ Lê Thái Hòa Nam 2 2 1 10 Phùng Thy Doanh Nam 2 2 2 11 Trần Gia Bảo Nam 2 3 2 12 Lục Thị Vân Anh Nữ 2 3 13 Trần Anh Dũng Nam 2 3 1 14 Ng Trần Quỳnh Anh Nữ 3 3 2 15 Hồ Thái Ân Nam 1 2 2 16 Phan Nguyễn Tú Anh Nữ 1 2 17 Lại Ngọc My Nữ 2 2 2 18 Đoàn Ng Khánh Tâm Nữ 3 3 3 19 Tăng Ngọc San Nữ 2 3 1 20 Đàm Mỹ Chi Nữ 2 3 3 1,85 1,85 1,95 2,25 2,50 2,05 1,90 1,40 21 TRUNG BÌNH CỘNG 116 Phụ lục KẾT QUẢ KHẢO SÁT NHÓM TN SAU KHI TN Kết biểu sáng tạo trẻ Stt Họ tên trẻ (Tính theo nội dung) Phái ND1 ND2 ND3 ND4 ND5 ND6 ND7 ND8 Bùi Đăng Khoa Nam 1 2 2 2 Giang Kiến Huy Nam 3 3 3 3 Phan Anh Quốc Nam 2 3 3 Nguyễn Minh Thư Nữ 3 3 3 Nguyễn Trúc Quân Nữ 1 3 2 Nguyễn Hoàng Nghị Nam 3 3 3 3 Trịnh Kình Phong Nam 3 3 3 Vương Ngọc Yến Nhi Nữ 2 3 3 Nguyễn Hoài Phúc Nam 2 3 3 10 Phún Đăng Khoa Nam 2 3 3 11 Nguyễn Mi Lam Nữ 2 2 2 12 Hồ An Nhiên Nam 3 3 3 3 13 Huỳnh Chấn Hòa Nam 3 3 3 14 Nguyễn Thị Minh Hạnh Nữ 2 2 3 15 Lê Kì Hân Di Nữ 2 2 2 16 Ng Phạm Gia Khánh Nữ 2 2 2 2 17 Đỗ Bảo Anh Nam 3 3 3 18 Lưu Gia Hân Nữ 2 3 3 19 Huỳnh Uyển Thư Nữ 2 2 2 20 Phan Ngọc Kim Duyên Nữ 2 3 3 2,25 2,25 2,30 2,70 2,75 2,55 21 TRUNG BÌNH CỘNG 117 2,40 2,65 Phụ lục 10 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỬ NGHIỆM Một số hình ảnh trước TN Góc tạo hình Trẻ làm thiệp tặng người thân Trẻ dùng phấn tạo hình sảnh lớn Trẻ làm nón bảo hiểm Sản phẩm trẻ Trẻ tham gia góc tạo hình 118 Một số hình ảnh sau TN Cô trẻ sưu tầm số NVL tạo hình Góc tạo hình Một số mẫu cô góc tạo hình Góc tạo hình hành lang Góc tạo hình lớp 119 Trẻ sử dụng sản phẩm để chơi phục vụ trò chơi khác Trẻ tham gia góc tạo hình lớp 120 [...]... giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình - Chương 2: Thực trạng biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình ở một số trường MN, Tp HCM - Chương 3: Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO 5 – 6 TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH... 6 T tại góc tạo hình - Thực trạng biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình 8.2.3 Phương pháp phỏng vấn 9 - Phỏng vấn BGH, GVMN nhằm tìm hiểu sâu về biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình hiện nay ở trường MN - Trò chuyện với trẻ nhằm thu thập thông tin về tính sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình 8.2.4 Phương pháp lấy ý kiến... của trẻ tại góc tạo hình không giống nhau Do đó, việc xác định mức độ sáng tạo của trẻ và xây dựng các biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ tại góc tạo hình phải phù hợp với khả năng của trẻ, như vậy mới đem lại hiệu quả trong giáo dục trẻ MG 5 – 6 tuổi 1.4.2.2 Mối quan hệ giữa góc tạo hình và tính sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi Góc tạo hình là môi trường thuận lợi để giáo dục tính sáng tạo cho trẻ. .. biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 - 6 tuổi của GVMN tại góc tạo hình 8.2.2 Phương pháp điều tra bằng phiếu (Anket) Sử dụng phiếu điều tra để thu thập ý kiến của BGH, GVMN về: - Nhận thức của BGH, GVMN về góc tạo hình, góc tạo hình “mở” trong việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 tuổi - Thực trạng xây dựng, thiết kế góc tạo hình nhằm giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 T tại góc tạo. .. chuyên gia MN về các biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình 8.2 .5 Phương pháp thử nghiệm Thử nghiệm một số biện pháp đã đề xuất nhằm kiểm chứng tính khả thi của các biện pháp đề xuất 8.2 .6 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động của trẻ Nghiên cứu các sản phẩm tạo hình của trẻ MG 5 - 6 tuổi tại góc tạo hình nhằm đánh giá tính sáng tạo của trẻ 8.3 Phương pháp xử lý số liệu... việc giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 - 6 tuổi tại góc tạo hình ở một số trường MN trên địa bàn Tp.HCM 9.2 Đề xuất và vận dụng một số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG 5 - 6 tuổi tại góc tạo hình 10 Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, danh mục các bảng biểu và chữ viết tắt, cấu trúc luận văn gồm 3 chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về biện pháp giáo. .. ràng rằng: Trẻ chính là những người học tự tin và dấn thân – trẻ trang bị hiểu biết cho chính mình thông qua việc kết nối với con người, công nghệ, các vật liệu tự nhiên và vật liệu qua chế biến” [37, 8] 1.4.2 Mối quan hệ giữa góc tạo hình và tính sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi 1.4.2.1 Biểu hiện tính sáng tạo của trẻ MG 5 – 6 tuổi tại góc tạo hình Góc tạo hình là môi trường hoạt động sáng tạo nghệ thuật... đổi các biện pháp giáo dục trẻ MG 5 - 6 tuổi tại góc tạo hình sẽ nuôi dưỡng, phát triển tính sáng tạo cho trẻ MG 5 - 6 tuổi 7.2 Cách tiếp cận thực tiễn: Dựa vào chương trình giáo dục mầm non (GDMN) 2009 và thực tiễn chỉ đạo, triển khai hoạt động giáo dục nhằm phát triển tính sáng tạo cho trẻ ở các trường MN 7.3 Cách tiếp cận hoạt động (L.X Vygotsky, A.N Leontev, S.L Rubinstein): Các thuộc tính tâm... tính sáng tạo của trẻ tại góc tạo hình, chúng ta không chỉ đánh giá ở sản phẩm mà còn đánh giá cả quá trình tạo ra sản phẩm của trẻ Sáng tạo là tạo ra cái mới, nếu chúng ta đưa ra được những tiêu chí phù hợp thì cũng có thể đo đếm được mức độ sáng tạo của trẻ E.P.Torrance đã đưa ra 4 tiêu chí của sáng tạo đó là: tính nhanh nhạy, tính linh hoạt, tính chi tiết và tính độc đáo Trong trắc nghiệm sáng tạo. .. mình làm ra nên trẻ thường tham gia góc chơi này rất say mê và thích thú 1.4.1.2 NVL ở góc tạo hình Hoạt động tại góc tạo hình không thể thực hiện được nếu không có NVL tạo hình Để đạt được hiệu quả, việc sử dụng hợp lý NVL tạo hình là rất quan trọng Với trẻ em, các NVL sử dụng tại góc tạo hình giúp cho trẻ thể hiện ý định của mình thành những hình tượng cụ thể Khi tìm những NVL buộc trẻ phải chú ý ... MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH 63 3.1 Xây dựng số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG - tuổi góc tạo hình 63 3.1.1 Các... dựng số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình 63 3.1.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình 65 3.1.3... thử nghiệm số biện pháp giáo dục tính sáng tạo cho trẻ MG – tuổi góc tạo hình 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC TÍNH SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TẠI GÓC TẠO HÌNH 1.1 Lịch

Ngày đăng: 02/12/2015, 07:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w