1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong dạy học chương mắt và các dụng cụ quang học lớp 12 thpt

141 556 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 141
Dung lượng 3,97 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THÁI VĂN VỊNH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" LỚP 12 THPT CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHẤP GIẢNG DẠY BỘ MÔN VẬT LÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: T.S LÊ THỊ THANH THẢO TP HỒ CHÍ MINH 9-2003 LỜI CÁM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy cô tổ Phương Pháp Giảng Dạy, Khoa Vật Lý, Phòng Quản Lý Nghiên Cứu Khoa Học, Phòng Đào Tạo trường Đại học sư Phạm thành phố HỒ CHÍ MINH khuyến khích, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho em thời gian học tập thực đề tài Đặc biệt em xin trân trọng cảm ơn cô T.S Lê Thị Thanh Thảo - người trực tiếp khuyến khích, hướng dẫn em thực hoàn thành đề tài tất tận tình trách nhiệm Nhân dịp xin cảm ơn Ban Giám đốc sở GD-ĐT tỉnh Bến- Tre, Ban Giám hiệu trường THPT Châu Thành A, THPT Ba Vát, THPT Bán công Phước Mỹ Trung huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre thầy Huỳnh Văn Miêng Hiệu Trưởng trường THPT Ba Vát, thầy giáo Cao Huy Thanh tạo điều kiện cho việc thực đề tài Thành phố Hồ Chí Minh tháng năm 2003 MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC SỬ DỤNG PPDH NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 10 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 10 1.1.1 BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC VẬT LÝ 11 1.1.2 BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY VẬT LÝ 13 1.2 TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH 15 1.2.1 TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 15 1.2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH 16 1.2.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH {8}{23}{24}{25} 21 1.3 DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 23 1.3.1 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 26 1.3.2 PHƯƠNG PHÁP MÔ HÌNH TRONG DAY HỌC VẬT LÝ 29 1.3.3 PHƯƠNG PHÁP TƯƠNG TƯ: 35 1.4 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM: 38 1.4.1 KHÁI NIỆM VỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO NHÓM: 38 1.4.2 CẤU TRÚC CỦA MỘT TIẾT HỌC (HAY MỘT BUỔI LÀM VIỆC) THEO NHÓM: 39 1.4.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA DẠY HỌC THEO NHÓM: 40 1.4.4 NHỮNG HẠN CHẾ CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP THEO NHÓM: 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 CHƯƠNG SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 44 2.1 PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH 44 2.1.1.NHẬN XÉT CHUNG PHẦN QUANG HÌNH HỌC: 44 2.1.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ NỘI DUNG PHẦN QUANG HÌNH HỌC: 45 2.1.3 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 46 2.1.4 ĐỂ THẤY MỘT VẬT HAY MỘT ẢNH MẮT PHẢI ĐẶT VỊ TRÍ NÀO? 48 2.2 NỘI DUNG VÀ CÁC KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC “ LỚP 12 THPT: 50 2.2.1 CƠ CẤU CHƯƠNG TRÌNH: 50 2.2.2 KIẾN THỨC TRỌNG TÂM CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” 51 2.3 TÌM HIỂU TÌNH HÌNH DẠY VÀ HỌC CHƯƠNG “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANQ HỌC” Ở TRƯỜNG THPT 53 2.3.1 NỘI DUNG TÌM HIỂU: 54 2.3.2 PHƯƠNG PHÁP TÌM HIỂU: 54 2.3.3 KẾT QUẢ ĐIỀU TRA TÌM HIỂU: 54 2.4 TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC TỪNG BÀI CỤ THỂ 57 2.4.1 Ý ĐỒ SOẠN THẢO CHUNG CHO CẢ CHƯƠNG "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" 57 2.4.2 BÀI: MẮT VÀ MÁY ẢNH 59 2.4.3 BÀI: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA 66 2.4.4 BÀI: KÍNH LÚP 79 2.4.5 BÀI: KÍNH HIỂN VI - KÍNH THIÊN VĂN 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 103 CHƯƠNG 3:THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.1 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 104 3.1.1 MỤC ĐÍCH: 104 3.1.2 NHIỆM VỤ: 104 3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM: 104 3.3 PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM: 104 3.4 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM: 106 3.4.1 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC NGHIỆM SƯPHẠM: 106 3.4.2 PHÂN TÍCH BÀI KIỂM TRA 110 3.4.3 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ PHÂN TÍCH KIỂM TRA: 116 KẾT LUẬN CHƯƠNG III 126 KẾT LUẬN CHUNG 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 PHỤ LỤC 134 NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông PT Phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa HĐNT Hoạt động nhận thức TKHT Thấu kính hội tụ TKPK Thấu kính phân kỳ PPGD-ĐT Phương pháp giảng dạy – Đạo tạo MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta sống thời đại Khoa học Công nghệ phát triển nhanh chóng, phải nói hầu hết phát triển khoa học công nghệ ứng dụng vào thực tiễn sống Trước yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước chúng ta, đòi hỏi ngành GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO phải đổi PPDH, khắc phục lối truyền thụ chiều mà xưa thường theo bước sau: Trước hết GV sử dụng học SGK truyền thụ cho HS qua giảng nhằm giới thiệu cho HS khái niệm khoa học, toán học, bước GV bắt đầu giải tập mẫu bảng đồng thời cho HS làm tập cụ thể, bước cuối cùng, thực thí nghiệm GV hướng dẫn cho HS cách cụ thể bước trình tự, sau HS tự rút kết nhận qua thí nghiệm {21} Trên 30 năm nghiên cứu cách khoa học nhận thức thử nghiệm lớp học, nhà giáo dục học thấy PPDH truyền thống chưa đáp ứng với nhu cầu Vấn đề chỗ người học phải đối diện với nhiều thông tin phải tạo nhiều mối quan hệ khác Đổi PPDH việc làm phức tạp, khó khăn đòi hỏi người dạy người học phải đấu tranh gian khổ với thói quen có từ lâu đời dạy học Chúng ta biết nay, PPDH tốt trang bị cho HS kiến thức, kỹ mà loài người tích lũy mà quan trọng phải bồi dưỡng cho HS khả giải vấn đề thực tiễn đặt khả sáng tạo Việc sử dụng PPDH nhằm tích cực hóa hoạt HĐNT HS trở nên yêu cầu cấp bách GV nói chung GV Vật lý THPT nói riêng tích cực động lực tiền đề hoạt động độc lập Nghị hội nghị lần thứ IV BCH TW Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VII rõ: cần phải "Đổi phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Và áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề" {14} Tuy nhiên tìm hiểu qua thực tế, PPDH môn khoa học tự nhiên nối chung môn vật lý nói riêng trường PT mang nặng tính chất thông báo, tái hiện, tiến trình dạy học không thoát khỏi tình trạng chung nêu Đặc biệt riêng chương “MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC” tiến trình giảng dạy GV thông thường tiến hành theo bước: - Định nghĩa: Nêu tác dụng dụng cụ quang học - Cấu tạo: Trình bày cấu tạo theo SGK nói tác dụng phần tử dụng cụ - Chứng minh công thức: Tính độ bội giác dụng cụ Cuối HS thụ động tiếp thu kiến thức GV truyền đạt mà không phát huy tính tích cực, chủ động, tự giác để chiếm lĩnh kiến thức, để hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo sử dụng dụng cụ cách hợp lý vừa sức Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài "PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" Lớp 12 THPT làm đề tài nghiên cứu luận văn MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc tổ chức HĐNT HS dược nhiều nhà Didactic vật lý quan tâm năm gần đây: Dạy học theo quan điểm phát triển nhận thức dạy học bước hướng tới hình thành phát triển lực nhận thức, lực chung, đặc thù quan trọng cho việc hình thành lực nghề nghiệp sau Rubinstein khẳng định: Năng lực người hình thành phát triển qua việc mà người làm Nhận thức hoạt động đặc thù người, lực nhận thức hình thành phát triển cách hoạt động nhận thức cá thể người Dạy học quan tâm đến phát triển nhận thức dạy học quan tâm đến việc tổ chức HĐNT nhằm bước hình thành rèn luyện thao tác, kỹ năng, kỹ xảo (tay chân hay trí tuệ) bước sử dụng chúng hoạt động nhận thức tổ chức phù hợp đảm bảo tính khoa học dạy theo quan điểm phát triển lực nhận thức giúp người hình thành phát triển phẩm chất tâm lý tốt đẹp người lao động như: Tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, độc lập, trung thực kiên trì Đối với HS THPT tham gia vào HĐNT tổ chức khách quan phù hợp từ đến nhiều, từ chưa đầy đủ đến đầy đủ hơn, từ đơn giản đến phức tạp làm cho HS chiếm lĩnh tri thức mà bước hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Vận dụng quan điểm trên, nghiên cứu việc sử dụng PPDH nhằm tích cực hoá HĐNT HS, góp phần cải thiện chất lượng học tập HS trình dạy học chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" Lớp 12 THPT theo hướng kích thích hứng thú, tính tích cực, tự lực tham gia giải vấn đề học tập HS GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu sử dụng phối hợp số PPDH lựa chọn phù hợp phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh học tập góp phần cải thiện chất lượng dạy học chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" lớp 12 THPT KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Các PPDH, lựa chọn sử dụng PPDH, Hoạt động dạy học GV HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trình dạy học chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" Lớp 12 THPT PHẠM VI NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sử dụng PPDH, yếu tố PPDH có khả tích cực hóa HĐNT học sinh trình dạy học chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" Lớp 12 THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 6.1 Nghiên cứu sở lý luận việc sử dụng, lựa chọn PPDH vật lý nói chung trình dạy học học vật lý có liên quan đến thực tiễn sống, ứng dụng vật lý có khả phát huy tính tích cực HĐNT học sinh 6.2 Nghiên cứu nội dung kiến thức có liên quan đến chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" lớp 12 THPT kiến thức mà HS cần phải nắm vững trước sau học xong chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" 6.3 Tìm hiểu thực trạng dạy học phần quang hình học nói chung chương "Mắt dụng cụ quang học" lớp 12 THPT nói riêng trường THPT Đánh giá hiệu sử dụng PPDH, phương tiện dạy học để phát khó khăn học sinh nguyên nhân khó khăn trình học tập 6.4 Nghiên cứu sử dụng thiết bị sẵn có trường THPT, hướng dẫn học sinh sử dụng sáng tạo thiết bị để phục vụ việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Biên soạn số tập có liên quan đến chương "Mắt dụng cụ quang học" nhằm phát huy tính tích cực nhận thức nâng cao chất lượng dạy học Nếu F < Fα chấp nhận H o Nếu F ≥ Fα bác bỏ H o (chấp nhận H ) Theo bảng phân phối ta thấy: f tăng từ 30 - 40, f = 38 fα giảm 1,76 - 1,71 = 0,05 Do fα = 1,76 - (0,05/10) = 1,76 - 0,04 = 1,72 Vậy bậc tự f = f = 38 Fα = 1,72 Vậy F = 1,79 > Fα =1,72 Cho nên bác bỏ H o tức khác phương sai có ý nghĩa * Kiểm định khác trung bình cộng: Ta thấy kiểm định phương sai F > Fα nên bác bỏ giả thuyết H o Trong trường hợp ta dùng đại lượng kiểm định: t= ���� ���� 𝑋1 −𝑋 𝑆2 𝑆2 � + 𝑛1 𝑛2 công thức chọn X trung bình cộng lớn hơn, thay số ta tính t = 3,43 Giá trị tới hạn t t α (bảng II) với bậc tự do: f = Trong c = 𝑆12 𝑛1 𝑆21 𝑆22 + 𝑐2 (1−𝑐)2 𝑛1 −1 𝑛2 −1 Với n = n = n f = 𝑛1 𝑛2 + (𝑛−1)�𝑆12 +𝑆22 � 𝑆14 +𝑆24 ta tính f = 70, Chọn xác xuất sai lầm 𝛼 = 0,05 theo bảng II cho ta f = 60 t α = 2,00 , f = 120 t α = 1,98 Với f = 70 t α = 1,99 124 thay số Vậy t > t α bác bỏ giả thuyết H o Nói cách khác khác trung bình cộng có ý nghĩa với mức ý nghĩa 0,05 Kết luận: - Theo đồ thị 3.2 vị trí trung bình lớp thực nghiệm dịch phía phải (phía dương) lớp đối chứng dịch phía trái (phía âm) so với trung vị Khoảng cách 5,7 - 4,6 = 1,1 (độ chênh lệch lớn) Chứng tỏ rằng: Số đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm nhiều lớp đối chứng - Từ bảng thống kê ta tính được: hệ số biến thiên lớp thực nghiệm (20,7) nhỏ hệ số biến thiên lớp đối chứng (34,3) điều chứng tỏ mức phân tán khỏi điểm trung bình lớp thực nghiệm nhỏ mức phân tán lớp đối chứng - Đường lũy tích hội lùi (đồ thị 3.3) lớp thực nghiệm nằm bên phải so với đường tích lũy lớp đối chứng Điều cho thấy kết học tập học sinh đánh giá qua kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết định tính định lượng cho phép khẳng định PPDH biện pháp sư phạm theo tiến trình soạn thảo có khả phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS góp phần nâng cao chất lượng học tập 125 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Qua việc thực nghiệm số tiết học chương "Mắt dụng cụ quang học" với số lượng HS hạn chế trường nông thôn với số thiết bị thiếu thốn, chưa đủ để khẳng định giá trị phổ biến tiến trình dạy học biên soạn Tuy nhiên qua phân tích hoạt động thầy trò số tiết học qua đánh giá kết học tập HS, nhận thấy rằng: - Các PPDH biện pháp sư phạm cho nội dung giảng dạy theo tiến trình tạo cho HS say mê, hứng thú học tập Các em tự giác hoàn thành nhiệm vụ học tập đặt phấn khởi tự tin đề xuất phương pháp, mô hình GV yêu cầu, xem học sinh xuất mần mống sáng tạo - Việc tổ chức cho học sinh tham gia đề xuất, thảo luận, thực hành thí nghiệm theo nhóm, phân tích ưu khuyết mô hình đề xuất phương án sửa chữa hướng dẫn đạo GV, đặt HS vào vị trí người nghiên cứu khêu gợi tính tò mò, ham hiểu biết, thích thú khám phá, óc tưởng tượng tạo không khí lớp học sôi nổi, lôi HS tham gia giải vấn đề học tập Những mục đích để tạo tiền đề cho em hướng tự học, tự lực giải vấn đề góp phần hình thành cho em phẩm chất, lực người lao động chân Mặt khác, thông qua thực nghiệm thấy số hạn chế GV, HS sở vật chất sau: * Việc giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS, GV phải có tiến trình giảng dạy lôi HS tham gia giải vấn đề, đòi hỏi GV phải có lực sư phạm, phải đầu tư thời gian để chuẩn bị cho lý thuyết thí nghiệm mà điều GV có điều kiện, bên cạnh giảng dạy nội dung có liên quan đến kỹ thuật ứng dụng, GV biết cấu tạo dụng cụ mà phải biết sử dụng thành thạo, có giảng dạy đạt hiệu cao 126 * Đối với HS, thói quen từ trước việc học đơn việc tiếp thu kiến thức từ người thầy tái tạo lại kiểm tra, thi cử Nên việc tổ chức cách học tập theo hướng tự giải vấn đề hướng dẫn GV, thảo luận thực hành thí nghiệm theo nhóm tạo cho em không bở ngỡ, lúng túng lần tham gia (thể lớp thực nghiệm số HS đạt trung bình, trung bình đông rõ rệt so với lớp đối chứng, điểm giỏi khác biệt rõ rệt) Điều gây không khó khăn cho GV mặt thời gian (thực tế cho thấy học trừ kính lúp, tiết học bị thiếu từ - phút) * Đối với sở vật chất trường học, khảo sát trường có đầy đủ trang thiết bị (nhất trường nông thôn lại thiếu thốn), phòng học chưa thích ứng cho việc tổ chức hoạt động theo nhóm Hạn chế khắc phục cách cho HS bố trí lại chỗ ngồi trước vào học Những hạn chế mặt GV HS khắc phục cách: Trao đổi thực hành thí nghiệm với GV trước soạn thảo tiến trình giảng dạy, Đối với HS lớp thực nghiệm đối chứng, biên soạn tập có liên quan đến nội dung giảng dạy (cách dựng ảnh vật sáng qua phần tử quang học, quang quang hệ ) cho em thực hành trước nhà, với mục đích giảng dạy nội dung mới, đánh giá lĩnh hội kiến thức HS lớp đối chứng lớp thực nghiệm Mặt khác kiểm tra xem lớp thực nghiệm PPDH soạn thảo có thật phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo hay không 127 KẾT LUẬN CHUNG Đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải đề tài, chứng giải số vấn đề sau: - Trên sở nghiên cứu chất hoạt động dạy, hoạt động học Chúng hệ thống hóa góp phần làm cụ thể lý luận việc phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh nói chung tích cực hóa hoạt động nhận thức vật lý nói riêng Phân tích rõ hình thức dạy học PPDH có khả liên quan đến đề tài phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo HS học tập vật lý dạy học giải vấn đề, phương pháp mô hình, phương pháp tương tự, phương pháp thực nghiệm tổ chức hoạt động học tập theo nhóm Nhằm phối hợp nhiều hình thức dạy học khác nhau, sử dụng tối đa phương tiện dạy học có giúp học sinh nhận thức nội dung học cách tốt - Trên sở tìm hiểu tình hình dạy - học sử dụng phương tiện dạy học phần quang hình học nói chung chương "Mắt dụng cụ quang học" nói riêng trường THPT Châu Thành A, trường PTTH Ba Vát, trường THPT Bán công Phước Mỹ Trung tỉnh Bến Tre, phân tích thuận lợi khó khăn thường gặp GV HS trình dạy học phần Nhằm giúp thu thập thông tin làm sở cho việc biên soạn tiến trình dạy học nội dung cụ thể chương "Mắt dụng cụ quang học" theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học tập học sinh - Qua kết đợt thực nghiệm sư phạm, cho thấy hiệu tiến trình giảng dạy theo hướng lựa chọn phù hợp với khả nhận thức học sinh THPT, góp phần kích thích tính tự giác em, học sinh tự tham gia tích cực hoạt động học tập, bước đầu họ hình thành động sáng tạo tư khả tự học Với kết trên, đề tài đạt mục đích đề khẳng định giả thyết ban đầu 128 Mặt khác, qua trình thực đề tài luận văn cho thấy: Muốn trình dạy học vật lý đem lại hiệu cao theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh, GV phải bỏ nhiều công sức, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PPDH kết hợp nhiều hình thức dạy học với biện pháp sư phạm phù hợp, phải tiến hành suốt trình dạy học, phải thực đồng với môn học khác Điều phụ thuộc vào trình độ tư duy, trình độ chuyên môn, lực sư phạm GV mà phụ thuộc vào điều kiện vật chất có trường THPT Cũng qua trình nghiên cứu đề tài, có số kiến nghị: - Cần khuyến khích GV cải tiến PPDH, chế tạo thiết bị dạy học theo khả mình, sử đụng tối đa đồ dùng dạy học có Mặt khác, cần phải tăng cường trang bị đồ dùng dạy học cho trường phổ thông cách đầy đủ, đồng để có điều kiện cho học sinh thực hành thí nghiêm nhiều - Nên điều chỉnh để có số học sinh lớp THPT từ 20 - 30 em để dễ tổ chức cho học sinh thảo luận thực hành theo nhóm nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học sinh - Giảm khối lượng nội dung kiến thức số cụ thể (ví dụ kính hiển vi, kính thiên văn chương "Mắt dụng cụ quang học") để học sinh có thời gian làm quen với thiết bị ứng dụng kỹ thuật vật lý nhiều hơn, đồng thời giúp cho GV mở rộng sang số thiết bị có nguyên tắc cấu tạo tương tự nhằm phát huy tính sáng tạo theo khả học sinh - Nên đổi cách kiểm tra đánh giá, không kiểm tra viết đơn mà phải kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Cải tiến đề thi tốt nghiệp THPT cần có thêm số câu hỏi tập mà có thực hành thí nghiệm trả lời xác Chúng hy vọng rằng: Luận văn đóng góp phần nhỏ bé vào công đổi PPDH trường THPT việc lựa chọn PPDH nhằm phát huy 129 tính cực, tự lực sáng tạo học sinh Các kết TNSP kết luận rút từ đề tài tạo điều kiện cho có kinh nghiệm mở rộng sang nội dung khác chương trình vật lý THPT đảm bảo tính kế thừa mà giúp phát huy lực sư phạm, trình độ chuyên môn tự bồi dưỡng ngày hoàn thiện 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Trọng Bái, Đào Văn Phúc, Vũ Quang (1996) "Bài tập vật lý 12, Nxb Giáo Dục, Hà Nội" Bộ GD & ĐT - Trường Cán Bộ Quản Lý GD & ĐT II "Luật văn pháp quy làm sở cho công tác tra Giáo Dục bậc trung" (2002) Hoàng Chúng "Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục" NXB GD 1983 David Haliday - Robert ResNick - Jearl Walker "Cơ sở vật lý - tập 6" Nguyễn Văn Đồng (chủ biên), An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di - Phương pháp giảng dạy vật lý trường PT Nguyễn Thanh Hải - Bài tập định tính câu hỏi thực tế vật lý 12 (NXB Giáo Dục 9/2001) Đặng Thành Hưng "Quan niệm xu phát triển PPDH giới tổng luận" GS-TS Trần Bá Hoành "Đổi PPDH trung học sở" Hà Nội 1/2000 Huỳnh Huệ "Quang học" NXB GD 1981 10 Đoàn Thị Giáng Hương "Sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, để kiểm tra đánh giá kết học tập môn vật lý (phần điện học) sinh viên đại học y Hà Nội", "Luận văn Thạc sĩ" (2000) 11 Jean - Marie BréBec, Philippe DeNève, Thierry Desmarais, Bruno Noel, Claude Orsini "Quang học 1" (chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt Nam) NXB GD 8/2001 12 LECNE I.Ia "Dạy học nêu vấn đề - Người dịch Phan Tất Đắc" NXB Giáo Dục 1977 13 L.ELIÔT - U.UYNCÔCXƠ "Vật lý phổ thông trình bày theo lối mới" NXB KH&KT 1971 14 Nghị Quyết hội nghị lần thứ BCH TW Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VII "về việc đổi nghiệp Giáo Dục - Đào Tạo" (1994) 131 15 Lê Thị Oanh (1996) "Phương pháp thống kê khoa học giáo dục", Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội 16 Đào Văn Phúc (chủ biên), Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang - SGK vật lý 12 17 Đào Văn Phúc, Dương Trọng Bái, Nguyễn Thượng Chung, Vũ Quang "vật lý 12 - Sách Giáo Viên" NXH GD HàNội 18 GS Nguyễn Ngọc Quang - giảng "Chuyên đề lý luận dạy học" HCM 1994 19 Phạm Xuân Quế "Dạy học ứng dụng kỹ thuật vật lý trường PT để đảm bảo cho học sinh nắm vững kiến thức phát triển tư duy" tài liệu hội nghị khoa học PPDH vật lý PT 10/2000 20 RÊZNICÔP LI - PIORƯSKIN.AV - ZNAMENXKI.PA "Những sở PPGD vật lý - sách dùng cho GV tập 1, 2" NXB Giáo Dục 1973 21 Tài Hoa Trẻ số 101 "6 bước để học giỏi môn khoa học toán học Tổng hợp từ Scientific American" Phương Hảo dịch 22 Lê Thị Thanh Thảo "Đề cương nghiên cứu học phần PPGD Vật lý - tài liệu bồi dưỡng GV hè 1991" 23 Lê Thị Thanh Thảo "Những sở Didactic vật lý đại" Trường ĐH SP HCM 24 Lê Thị Thanh Thảo "Những tri thức cần thiết giúp cho GV xây dựng lựa chọn sử dụng phương pháp tích cực hóa dạy học vật lý" 25 Nguyễn Ngọc Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng "Tổ chức HĐNT cho HS dạy học vật lý trường PT" (NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 1999) 26 PGS Nguyễn Đức Thâm "Đổi PPDH vật lý trường PT đáp ứng yêu cầu đào tạo người giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước" - Hội nghị tập huấn PPDH vật lý PT 10/2000 27 Đỗ Hương Trà "Nghiên cứu vài tình việc tạo ảnh quan sát ảnh dạy phần quang hình học" tài liệu hội nghị khoa học PPDH vật lý 132 28 Bùi Gia Thịnh - PBM vật lý viện KHGD "Một vấn đề xúc việc giảng dạy vật lý nhà trường PT nay: thí nghiệm thực hành" hội nghị tập huấn PPDH vật lý PT 10/2000 29 Dương Thiệu Tống - Trắc nghiệm đo lường thành học tập (ĐH Tổng Hợp tpHCM 8/1995) 30 Vụ THPT 1998 "Phân phối chương trình vật lý PTTH" 31 ZVERERA N.M "Tích cực hoá tư cho học sinh học vật lý" lược dịch Cao Ngọc Viễn biên tập Phan Tuấn Khanh - NXB GD 1985 133 PHỤ LỤC I CHIA NHÓM: Trước dạy học chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC", tiến hành phân chia số học sinh lớp thực nghiệm theo nhóm chỗ ngồi cố định theo nhóm, nhóm từ - em, trình độ học tập môn vật lý đồng có nghĩa nhóm có học sinh giỏi, có học sinh yếu, mục đích phân nhóm cố định nhằm cho em thuận tiện việc thảo luận, tiết kiệm thời gian dành nhiều thời gian cho hoạt động dạy học khác Danh sách học sinh phân chia sau: Nhóm Nhóm Nhóm Nguyễn Thị Cẩm Vân Phạm Châu Tuyền (NT) Đàm Thế Vinh Phan Thị Thúy An Trần Văn Hoàng Anh Phan Huệ Chi Lê Hoàng Giang Phan Thanh Hải Lê Thúy Hằng Trần Ngọc Liễu (NT) Trương Thị Khuyến Nguyễn Thị Thúy Lan Trương Thanh Mãi Nguyễn Thái Ngân Nguyễn Duy Nhân (NT) Dương Văn Vũ Phương Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Hoàng Tánh Cao Thị Kim Thoa Nguyễn Thị Minh Thúy Võ Thị Bé Tơ Nhóm Nhóm Nhóm Nguyễn Quốc Chương (NT) Trần Thị Diệu Nguyễn Tấn Dũng Phan Thị Ngọc Hiền Lương Thị Mỹ Hương Trần Kim Hường Phan Thị Trúc Linh Nguyễn Thị Hồng Loan Nguyễn Công Luận Huỳnh Thị Nhung Thái Thị Huỳnh Như Võ Thị Hồng Phấn (NT) Trần Thị Thu Tâm Trần Thị Ngọc Thảo (NT) Ngô Minh Thắng Lê Thanh Trí Võ Hoàng Trung Nguyễn Trung Trực II PHẦN TRẢ LỜI THEO PHIẾU: Như phân tích phần 3.4.1, theo yêu cầu nội dung học cụ thể nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh cho em tiến hành thảo luận làm thí nghiệm theo nhóm để 134 đánh giá khả vận dụng, sáng tạo học sinh cách cho học sinh trả lời theo phiếu Chúng thống kê phiếu trả lời theo ý đồ tiến trình giảng dạy sau: BÀI: MẮT VÀ MÁY ẢNH: Sau HS làm thí nghiệm tạo TKHT Gương cầu lõm, GV phân tích số yêu cầu kỹ thuật chụp ảnh, GV nêu câu hỏi phiếu sau: "Cấu tạo máy ảnh TKHT hay gương cầu lõm, sao?" cho trả lời theo nhóm Có 5/6 nhóm chọn phận máy ảnh TKHT nhóm phân tích theo ý đồ GV: Bộ phận máy ảnh TKHT, có tương tự tạo ảnh vật TKHT Gương cầu lõm, dùng gương cầu lõm (theo mô hình) vật ảnh nằm phía cấu tạo máy ảnh rườm rà phim không che chắn tốt BÀI: CÁC TẬT CỦA MẮT VÀ CÁCH SỬA Câu hỏi GV nêu phiếu sau: “Khi đeo TKHT, TKHT có tác dụng người viễn thị?” Đa số học sinh nêu phương án sửa tật viễn thị SGK trình bày: - Có tác dụng nhìn vật gần: Nhưng có phiếu nêu hai phương án, phương án sửa tật viễn thị để nhìn vật gần có phương sửa tật viễn thị để nhìn vật xa mà mắt không cần điều tiết sau: 135 Khi sửa tật viễn thị để nhìn vật xa mà không cần điều tiết TKHT mà người viễn thị đeo có tiêu cự f’, Nếu kính mang sát mắt (O K ≡ O) gọi f tiêu cự thủy tinh thể, f” tiêu cự tương đương f” = OV Ta có 1 𝑓" sát hai TKHT) = + 𝑓 𝑓 ′ ⇒ 𝑓′ = 𝑓 𝑓𝑓 " ⇒ 𝑓′ = " − 𝑓−𝑓 " 𝑓 (theo thí nghiệm ghép BÀI: KÍNH LÚP Trong phiếu GV nêu câu hỏi sau: "Nếu đặt mắt tiêu diện ảnh kính lúp để trông ảnh vật nhỏ, độ bội giác kính lúp có thay đổi không ?" Kết thống kê sau, có phiếu trả lời phiếu trả lời tính toán định lượng, phiếu trả lời mô hình: Trả lời định lượng học sinh nêu sau: Ta có 𝐺 = tan 𝛼 tan 𝛼0 𝛼 ≈ 𝛼0 =𝑘 𝐷 −𝑑 ′ +𝑙 mắt đặt tiêu diện ảnh kính l = f Vì qua kính lúp, vật thật (d > 0) cho ảnh ảo (d’ < 0) Nên AB A’B’ chiều (k > 0) ⇒ Cho nên 𝐺= 𝐴′ 𝐵′ 𝐴𝐵 tan 𝛼 tan 𝛼0 tan 𝛼 tan 𝛼0 = =− =− −𝑑 ′ +𝑓 𝑓 𝑑′ 𝑑 𝑑′ 𝑑 mà tan 𝛼 = 𝐷 𝐴′ 𝐵′ −𝑑 ′ +𝑓 , tan 𝛼0 = mặt khác ta có −𝑑 ′ +𝑓 𝐷 −𝑑 ′ +𝑓 𝐷 𝑑′ 𝑑 𝐴𝐵 𝐷 +1= 𝑑′ 𝑓 ⇒− 𝑑′ 𝑑 = −𝑑 ′ +𝑓 = : Độ bội giác kính không thay đổi 𝑓 𝑓 Trả lời hình vẽ học sinh giải thích sau: Ta thấy: Khi đặt tiêu diện ảnh kính lúp tia IO không thay đổi góc 𝛼 không thay đổi (hình vẽ) 136 Vậy G không thay đổi mắt đặt tiêu diện ảnh kính lúp BÀI: KÍNH HIỂN VI – KÍNH THIÊN VĂN - kính hiển vi: Câu hỏi phiếu: Những mô hình sau đây, mô hình với yêu cầu định nghĩa kính hiển vi, sao? a TKPK – Kính lúp b Gương cầu lồi – kính lúp c TKHT – Kính lúp d Gương cầu lõm – kính lúp Chúng thống kê theo phiếu kết sau: 17 phiếu chọn câu c (TKHT-Kính lúp), 15 phiếu chọn d, phiếu chọn b, phiếu bỏ trống Như có 17 phiếu chọn yêu cầu Trong có phiếu phân tích kỹ sau: a b không thỏa mãn điều kiện làm tăng góc trông ảnh vật nhỏ TKPK gương cầu lồi vật thật luôn cho ảnh ảo nhỏ vật d không thỏa mãn quan sát vật nhỏ qua gương lõm vi phạm điều kiện tương điểm cho ảnh không rõ nét Chọn c vật thật (2f < d < 2f) cho ảnh thật lớn vật thỏa mãn yêu cầu đặt - Kính thiên văn: Câu hỏi phiếu "Khi nhìn ảnh vật qua kính thiên văn, ta thấy luôn ảnh ngược so với vật Hãy tìm cách khắc phục nhược điểm mô hình (mô hình thường sử dụng ống nhòm)?" 137 Chúng phân tích phiếu sau: Phát 39 phiếu có phiếu trả lời lại trả lời sai bỏ trống, điều có lý khách quan học sinh luyện tập cách vẽ ảnh vật ảo qua quang cụ Các phiếu vẽ mô sau: 138 [...]... tiến trình dạy học 4 bài chương "Mắt và các dụng cụ quang học" theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh nhằm tích cực hóa HĐNT của học sinh 6.6 Tiến hành thực nghiệm sư phạm tiến trình dạy học đã soạn thảo nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi, hiệu quả của từng tiến trình đối với việc phát huy tính tích cực nhận thức, tự lực giải quyết vấn đề trong quá trình học tập nhằm... làm sáng tỏ quan điểm đề tài hướng dẫn học sinh giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý nói chung, trong chương "Mắt và các dụng cụ quang học" nói riêng 7.2 Phương pháp điều tra và khảo sát Tìm hiểu việc dạy và học (thông qua dự giờ, trao đổi với GV, HS) ở trường THPT, phân tích kết quả nhằm đánh giá sơ bộ tình hình dạy học phần quang hình học nói chung và chương vật lý ứng dụng "Mắt và các dụng cụ quang. .. học" ở lớp 12 THPT nói riêng 7.3 Thực nghiệm sư phạm Tiến hành giảng dạy ở trường THPT theo phương án đã soạn thảo, nhằm khẳng định tính khả thi của việc lựa chọn PGDH, các biện pháp sư phạm đã sử dụng với mục đích phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh 8 Dùng phương pháp thống kê toán học để xử lý, thống kê, đánh giá kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (lớp không giảng dạy. .. mức độ sáng tạo của HS là có hạn nhưng đó là mần mống để phát triển khả năng sáng tạo sau này 1.2.2 ĐẶC TRƯNG CỦA TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VẬT LÝ CỦA HỌC SINH Dạy học nhằm tích cực hoá hoạt HĐNT của HS là dạy học nhằm tổ chức, hướng dẫn học sinh tự tìm hiểu, phát hiện và giải quyết vấn đề trên cơ sở tính tự giác độc lập và được tạo khả năng và điều kiện chủ động trong hoạt động đó Mỗi môn học có... lại vừa là chủ thể của hoạt động học Nếu người học không chủ động học, không có cách dạy tốt thì việc dạy khó mà đạt kết quả mong muốn Bởi vậy PPDH bao gồm cả cách thức dạy của GV và cách thức học của HS Như vậy phương pháp dạy - học và chức năng cơ bản của dạy là dạy cách học, trong hoạt động dạy - học thì GV giữ vai trò chỉ đạo, HS có vai trò chủ động 10 1.1.1 BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC VẬT LÝ Không... sự năng động sáng tạo trong tư duy vật lý và khả năng tự học, tự lực, tích cực giải quyết vấn đề của vật lý học Với những đặc trưng tích cực hóa HĐNT vật lý của HS, chúng ta có thể phân biệt ra 3 loại như sau: 1.2.2.1 TÍCH CỰC HÓA HĐNT CỦA HỌC SINH BẰNG CÁCH ĐẶT VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP HỌC: Việc hình thành cá tính của HS diễn ra trong quá trình dạy học, được thể hiện chủ yếu trong các bài học Vì vậy đặc... nâng cao chất lượng trong dạy học chương "Mắt và các dụng cụ quang học" 7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Nghiên cứu lý luận - Nghiên cứu chương trình, nội dung SGK, sách giáo viên và các tài liệu liên quan, xác định nội dung các kiến thức mà học sinh cần phải nắm vững từ những kiến thức đã học, để HS có thể phát huy tính tự lực, chủ động ứng dụng vào những lĩnh vực sâu hơn rộng hơn - Đọc và tìm hiểu lý luận... định làm thế nào, ở vị trí nào để mắt có thể quan sát sát rõ ảnh của một vật qua quang cụ Khi học thì HS xác địuh vị trí, độ lớn ảnh của một vật qua các quang cụ, hay hệ quang cụ bằng mô hình tia sáng, nhưng trong thực tế dụng cụ quang học dùng để quan sát ảnh, nên khi giảng dạy phần kiến thức này, GV cần phải cho HS thấy rõ ứng dụng thực tế của các dụng cụ quang học bằng phương pháp thực nghiệm *-... tầm quan trọng và tính đặc thù của mình có ảnh hưởng rất lớn tới sự phát triển khả năng trí tuệ chung của học sinh, phương pháp nhận thức các vấn đề vật lý là cần thiết và gần gũi với tất cả mọi người Có năng lực nhận thức trong vật lý giúp ích rất nhiều trong việc giải quyết rất nhiều vấn đề trong tự nhiên, kỹ thuật và xã hội Vì vậy phát triển năng lực nhận thức của học sinh trong dạy học vật lý góp... một đặc thù riêng và phương pháp nhận thức đặc thù của bộ môn có ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình tìm tòi và thiết kế những giải pháp dạy - học bộ môn Hay nói một cách cụ thể hơn, dạy học tích cực hóa vật lý là cách dạy tạo ra môi trường, tạo ra tiền đề để HS có thể tự mình tham gia tích cực các hoạt động học tập, tích cực chủ động tìm tòi nhằm thỏa mãn nhu 16 cầu học tập của cá nhân hình ... nghiên cứu: Các PPDH, lựa chọn sử dụng PPDH, Hoạt động dạy học GV HS nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh trình dạy học chương "MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC" Lớp 12 THPT PHẠM VI... phát huy tính tích cực nhận thức nâng cao chất lượng dạy học 6.5 Soạn thảo tiến trình dạy học chương "Mắt dụng cụ quang học" theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh nhằm tích. .. trường THPT, hướng dẫn học sinh sử dụng sáng tạo thiết bị để phục vụ việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh Biên soạn số tập có liên quan đến chương "Mắt dụng cụ quang học"

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN