1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tổ chức dạy học các nguyên lí, định luật chất lưu và các ứng dụng kĩ thuật của chúng trong chương “cơ học chất lưu” lớp 10 ban nâng cao thpt nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh

241 651 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 241
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Phương Anh TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC NGUYÊN LÍ, ĐỊNH LUẬT CHẤT LƯU VÀ CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CHÚNG TRONG CHƯƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƯU” LỚP 10 BAN NÂNG CAO THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Hoàng Thị Phương Anh TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC NGUYÊN LÍ, ĐỊNH LUẬT CHẤT LƯU VÀ CÁC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA CHÚNG TRONG CHƯƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƯU” LỚP 10 BAN NÂNG CAO THPT NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC, SÁNG TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Vật lí Mã số: 601410 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Xuân Quế Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2011 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khoa học Tác giả Hoàng Thị Phương Anh Lời cảm ơn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: • PGS-TS Phạm Xuân Quế- người trực tiếp khuyến khích, động viên tận tình hướng dẫn hoàn thành đề tài • Quý thầy cô khoa Vật lí, trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Khoa Học Công Nghệ Sau Đại Học quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho thời gian học tập thực đề tài • Ban Giám Hiệu trường THPT Nguyễn Hữu Cầu, Huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh trường THPT Trương Định, thị xã Gò Công, tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài • Gia đình, bạn bè, thầy cô, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên hoàn thành luận văn TP Hồ Chí Minh tháng 10 năm 2011 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC ỨNG DỤNG KĨ THUẬT CỦA VẬT LÍ NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH .5 1.1 Mục tiêu giáo dục thời đại ngày .5 1.1.1 Mục tiêu chung giáo dục phổ thông 1.1.2 Mục tiêu giáo dục môn Vật lí THPT 10 1.2 Dạy học định luật vật lí 12 1.2.1 Chu trình sáng tạo khoa học Razumôpxky .12 1.2.2 Vận dụng chu trình sáng tạo Razumôpxky việc dạy học nguyên lí, định luật vật lí .13 1.3 Dạy học ứng dụng kĩ thuật vật lí 16 1.3.1 Ứng dụng kĩ thuật (ƯDKT) vật lí 16 1.3.2 Vai trò việc nghiên cứu ƯDKT dạy học vật lí 16 1.3.3 Bản chất việc nghiên cứu ƯDKT dạy học vật lí 17 1.3.4 Các loại mô hình thường sử dụng dạy học ƯDKT 18 1.3.5 Các đường nghiên cứu ƯDKT vật lí dạy học .21 1.4 Tính tích cực, tự lực sáng tạo việc cần thiết phải phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập 26 1.4.1 Tính tích cực .26 1.4.2 Tính tự lực 31 1.4.3 Tính sáng tạo 37 1.5 Tổ chức dạy học nguyên lí, định luật vật lí ƯDKT chúng nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập học sinh 44 1.5.1 Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập học sinh dạy học nguyên lí, định luật vật lí 44 1.5.2 Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập học sinh dạy học ƯDKT vật lí .46 1.5.3 Tổ chức dạy học nguyên lí, định luật vật lí ƯDKT vật lí trường THPT Ưu nhược điểm 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 51 Chương SOẠN THẢO TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC Ở CHƯƠNG “CƠ HỌC CHẤT LƯU” NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 53 2.1 Giới thiệu chương “Cơ học chất lưu” 53 2.1.1 Cấu trúc nội dung chương 53 2.1.2 Kế hoạch dạy học chương 54 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học số nguyên lí, định luật vật lí ƯDKT chúng nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh dạy học chương “Cơ học chất lưu” 55 2.2.1 Ý đồ soạn thảo chung .55 2.2.2 Tiến trình dạy học theo cụ thể 56 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .105 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 107 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm .107 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 107 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 108 3.3 Kết thực nghiệm sư phạm 110 3.3.1 Diễn biến trình thực nghiệm sư phạm .110 3.3.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm (về việc phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh) .121 3.3.3 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm (về việc nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức) .122 KẾT LUẬN CHƯƠNG 130 KẾT LUẬN .132 TÀI LIỆU THAM KHẢO .134 PHỤ LỤC 139 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CLPTGD : chiến lược phát triển giáo dục DCĐG : dụng cụ đơn giản DCTNĐG : dụng cụ thí nghiệm đơn giản ĐC : đối chứng GD : giáo dục GV : giáo viên HS : học sinh TN : thực ngiệm TNSP : thực nghiệm sư phạm SGK : sách giáo khoa PHT : phiếu học tập PP : phương pháp PT : phổ thông THPT : trung học phổ thông TST : tính sáng tạo TTL : tính tự lực TTC : tính tích cực ƯDKT : ứng dụng kĩ thuật DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cấu trúc Chương “Cơ học chất lưu” .53 Bảng 2.2 Bảng phân phối chương trình chương “Cơ học chất lưu” 54 Bảng 2.3 Giáo án “Áp suất thủy tĩnh Nguyên lí Pa-xcan” 75 Bảng 2.4 Giáo án “Sự chảy thành dòng chất lỏng chất khí Định luật Béc-nu-li” 87 Bảng 2.5 Giáo án “Ứng dụng định luật Béc-nu-li” 97 Bảng 3.1 Bảng phân phối tần số 123 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 124 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất tích lũy 124 Bảng 3.4 Bảng thống kê kết nhóm ĐC TN 125 Bảng 3.5 Bảng tham số đặc trưng thống kê nhóm ĐC TN 127 Bảng 3.6 Bảng hệ số t nhóm ĐC TN 129 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Chu trình Razumôpxky…………………………………………………………15 Hình 2.1 Mô hình đài phun nước .64 Hình 2.2 Minh họa áp suất điểm mặt nằm ngang 79 Hình 2.3 Sơ đồ máy nén thủy lực .81 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm nhóm ĐC TN 123 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ phân phối tần suất 124 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy nhóm ĐC TN 125 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ xếp loại học tập .126 217 - Bạn giải thích chăng? NÂNG MỘT MẢNH GIẤY LÊN [25] THÍ NGHIỆM Cầm tờ giấy mỏng trước mặt bàn vừa môi bạn Thổi mạnh vào tờ giấy Việc xảy ra? Hơi thở bạn làm chuyển động không khí tờ giấy, giảm sức đẩy không khí Khí áp bên tờ giấy bình thường (nên hóa mạnh hơn) thứ khí áp mạnh nâng tờ giấy lên THÍ NGHIỆM Uốn cong bưu thiếp theo chiều dài nó, đặt lên mặt bàn Thổi mạnh vào tờ giấy, việc xảy ? Dù bạn có thổi mạnh, bưu thiếp trơ trơ mà chẳng thèm nhích khỏi mặt bàn Vì ? Trong luồng khí phía thiếp xuất hiện tượng áp suất thấp, không khí bình thường phía ép bưu thiếp dán xuống mặt bàn LÀM MỘT CÁI CÁNH [25] Cách làm - Thí nghiệm giúp bạn hiểu cánh máy bay chế tạo theo kiểu để nâng máy nặng lên không trung - Xếp đôi tờ giấy nhỏ dán nửa với nửa so le chừng 2,5 cm (như làm cho mặt cong lên) Cho thước vào cánh Sau thổi luồng không khí phía cánh Bạn thấy bạn thổi cánh lên không khí Giải thích Không khí thổi bề mặt cong cánh chuyển động nhanh không khí phía cánh Sự kiện làm cho khí áp mặt cánh thấp khí áp mặt Khí áp lớn đẩy mạnh cánh lên không trung Cánh máy bay có hình dáng để nâng máy bay lên khỏi mặt đất 218 II ỨNG DỤNG KĨ THUẬT LÀM MÁY BAY GIẤY [25] Tiến hành - Những thứ bạn cần để khảo sát đường nét thuôn hai mảnh giấy khoảng 30x20 cm - Lấy mảnh giấy ném thử - Bạn thấy khoảng ngắn sà xuống đất Tiếp theo bạn vo miếng giấy thành cầu - Lần lấy giấy quãng xa bạn ném Nhưng hình dáng làm rơi xuống đất Bây làm máy bay giấy (hay mũi tên giấy) cách xếp miếng giấy kia, sau: - Chia đôi cạnh ngắn tờ giấy kẻ đường chia tờ giấy Đo 10 cm xuống dọc cạnh kẻ đường lên đầu tờ giấy - Xếp dọc theo đường vừa kẻ Sau đo 14 cm xuống sâu kẻ thêm hai đường lên đỉnh tờ giấy - Thử thêm • Bẻ mặt cánh cho vênh lên Như giúp cho máy bay giấy bay lâu • Bẻ mép gập phía sau cánh Có lẽ bạn trông thấy mép gập cánh máy bay, chúng dùng máy bay hạ cánh cất cánh Mép gấp máy bay giấy làm lượn tròn bay • Dùng kẹp giấy làm cho mũi máy bay nặng trọng lượng phụ có quan trọng không? • Cắt cánh theo hình cưa, máy bay có lướt nhẹ nhàng không? • Máy bay rộng ngắn có lướt nhẹ nhàng máy bay hẹp dài không? 219 • Máy bay nhỏ có bay tốt máy bay lớn không? - Xếp dọc theo đường kẻ thứ hai hình vẽ Sau đo 6,5 cm bên cạnh kẻ đường thẳng lên - Xếp ra, dọc theo đường kẻ trung tâm xếp vào dọc hai đường kẻ thứ hai bên đường trung tâm Dùng băng keo cố định hai bên cánh lại - Hãy trang trí máy bay hình dán hay vẽ bút chì màu LÀM MỘT CHIẾC TRỰC THĂNG (MÁY BAY LÊN THẲNG) [22] Cánh nâng máy bay trực thăng vài cánh quạt quay ngang (cánh quạt nâng): cánh quạt nâng quay tạo chuyển động tương đối cánh nâng không khí tạo lực nâng Trực thăng theo nguyên tắc lực nâng khí động học cánh nâng cánh quạt ngang quay xung quanh trục nên đảm bảo chuyển động tương không khí có lực nâng trực thăng đứng yên, nên trực thăng bay đứng chỗ chí bay lùi Dụng cụ - Một miếng bìa khoảng 10x10 cm, trục chỉ, que nhỏ, băng keo hồ Tiến hành - Muốn làm cánh quạt trực thăng, tô lại hình chữ nhật hình vẽ 220 - Xếp dọc theo đường chấm Xếp cạnh lên, cạnh xuống cho cánh quạt - Gắn que nhỏ qua lỗ cánh quạt dán chặt băng keo hồ - Đút que qua lỗ trục quấn dây mảnh quanh que cánh quạt - Kéo sợi dây cho cánh quạt quay trực thăng chuẩn bị cất cánh, có lẽ bạn phải làm thử nhiều lần thành công Giải thích - Khi cánh quạt quay tròn, không khí bị đẩy xuống liên tục - Như nén chặt không khí cánh quạt khí nén tạo lực đẩy trực thăng lên cao LÀM DIỀU GIẤY ĐƠN GIẢN [7] Vật liệu dụng cụ - Vài tờ báo, tre - Một nan tre nón lá, cuộn dây dài, hộp keo dán giấy, kéo cắt giấy Cách làm: - Gập tờ báo cắt thành hình vuông làm thân diều Dùng tre thẳng làm khung dọc cách để tre dọc theo dường chéo tờ báo hình vuông, cắt miếng giấy vuông nhỏ dán cố định tre vào thân diều (Chú ý chiều dài tre phải vừa với đường chéo thân diều không nặng nhẹ – nặng khó bay mà nhẹ dễ gãy – bạn phải vót tre cho hợp lý: cỡ nhỏ đũa ăn cơm) 221 - Dùng nan nón làm cánh diều cách cố định theo đường chéo lại – nghĩa cắt ngang tre vuông góc phía mũi diều không giao điểm hai đường chéo nan có dạng vòng cung Thực dùng hai tre thẳng giao vuông góc diều không đẹp không “khí động học” Bạn cố định nan cong cách cắt dán - Phần đuôi diều dùng kéo cắt dọc tờ báo thành dải dài, bề ngang cỡ phân, dán nối thành ba đuôi tua dài chừng mét Có người làm đuôi dạng dây xích khoanh giấy cần đuôi Dán đuôi diều vào đỉnh đuôi – đỉnh có tre thẳng Bạn phải làm thêm hai “vây” diều thăng bằng cách cắt hai hình tam giác từ hình chữ nhật cỡ 1/5 khổ tờ báo dán vào hai bên thân diều theo chiều xuôi vớicánh Cắt cọng dây dài gấp rưỡi thân diều, cột vào hai đầu tre thẳng Dây gọi dây tùng Cột đầu cuộn dây vào khoảng 1/3 dây tùng … chạy lấy trớn thả diều ra! Thực hành - Một tay bạn cầm diều tay cầm lấy cuộn dây diều Nếu trời có gió mạnh, bạn cần nâng diều lên thả tay Chiếc diều bay dần lên cao Diều lên cao đến đâu, bạn thả dây đến Nếu diều có xu hướng hạ xuống, bạn cần khéo léo giật dây diều lại tiếp tục bay lên - Nếu gió mạnh, bạn làm diều cất cánh cách chạy ngược chiều gió đồng thời kéo diều theo phía sau diều bay lên cao dần Khi thấy diều bay bạn dừng lại điều khiển dây để diều tiếp tục bay cao - Nhớ điều chỉnh độ nghiêng thân diều cách kéo lên hay xuống chỗ giao 222 dây tùng dây thả diều! Giải thích Khi diều bay vào gió, không khí bị ép thân Không khí nén đẩy diều lên cao Nhờ làm vật liệu nhẹ, diều dễ dàng bay lượn không thời gian dài THỬ NGHIỆM THẢ DÙ [25] Dụng cụ - Giấy (1 tờ) - Dây nhỏ (1 sợi) - Băng dính Cách làm Cắt mảnh giấy vuông, mảnh dài 35-40 cm Dùng bốn sợi dây, sợi dài 15-20 cm gắn vào bốn góc tờ giấy băng dính Như ta có dù đơn giản Các em làm dù hình chữ nhật, hình chỏm cầu, hình elip tùy theo sở thích Ngoài em thay giấy vải dù hay nilông Tiến hành - Chọn chỗ cao thích hợp (như ghế nhựa hay bên cầu thang để từ thả đồ chơi vật khác cho xuống dù) Trước tiên thả đồ vật ghi nhận thời gian rơi - Sau thử thả vật buộc vào ba loại dù khác nhau: - Một cầu làm mảnh giấy vuông 20 cm vo tròn lại - Một mảnh giấy phẳng kích cỡ với mảnh giấy vo lại - Một mảnh giấy vuông 35 cm Dù rơi xuống lâu (Phải cẩn thận thả 223 dù chiều cao) - Bạn thấy dù lớn rơi lâu có nhiều không khí đẩy lên để hãm chậm lại Thử thêm: • Dây dài • Một lỗ dù • Hình dáng khác (như hình tròn) • Chất liệu khác (nhựa hay vải) Giải thích Khi dù rơi xuống, không khí bị nhốt lại dù Không khí bị nén lại, có sức đẩy mạnh không khí xung quanh Từ dù ép lên đẩy dù lên Sự đẩy không đủ mạnh để chặn đứng, không cho dù rơi xuống làm chậm rơi Phần lớn dù có hình dù che nắng số có hình dáng riêng có ô vải phụ để người nhảy dù lái theo ý muốn BỒN CẦU ĐƠN GIẢN [9] Nguyên tắc Khi bạn nhấn nút bồn chứa nhà vệ sinh, bắt đầu việc gọi hiệu ứng đường chuyền Nó làm cho nước chảy từ bồn chứa vào bồn cầu Mặc dù nước có khuynh hướng chảy từ bồn chứa vào bồn cầu nhờ có ống cong chặn lại nên nước tự chảy xuống Bằng cách khai thông đường truyền, nước chảy lên ống xuống bồn cầu - Bên bồn chứa 224 • Khi nhấn nút xuống, đòn bẩy bên nâng đĩa lên Một mặt ống chứa đầy nước đẩy không khí • Khi nước lên đến điểm cong đầu đường truyền, bắt đầu chảy xuống mặt ống • Khi nước bắt đầu chảy, chảy không ngừng hết Sau bồn lại lấy đầy nước chuẩn bị cho xối sau.` Dụng cụ - ống nhựa - chậu nước Tiến hành - Để tìm hiểu đường truyền hoạt động trước tiên bạn đổ nước vào chậu nhựa Sau để chậu nhựa bên mép chậu khác chứa đầy nước - Lấy ống nhựa đầu nhúng chậu nước, đầu nhúng vào chậu thứ hai Không khí bị nén lại ống nước chảy - Bây dìm ống vào nước chậu thứ hai để lấy cho đầy ống Dùng ngón bịt đầu ống lại đặt trở lại chậu lúc giữ đầu ống chậu kia, cho bọt khí ống - Đừng để không khí lọt vào ống Bây buông ngón Bạn có 225 thấy nước chảy không? Vì hai mực nước hai chậu không không khí, nước thông với nên chảy từ cao xuống 226 PHỤ LỤC 13 MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM Tập bắn thử tên lửa trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh Đài phun nước-Tổ trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh 227 Tên lửa-Tổ trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh Tên lửa-Tổ trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh 228 Đài phun nước bình phun-Tổ trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh Tên lửa -Tổ trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh 229 Đài phun nước-Tổ trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh Tên lửa nước-Tổ trường THPT Nguyễn Hữu Cầu –TP Hồ Chí Minh 230 Tên lửa nước-Tổ trường THPT Trương Định- Tiền Giang Đồng hồ nước- Tổ THPT Trương Định – Tiền Giang 231 Đồng hồ nước- Tổ THPT Trương Định – Tiền Giang Phong vũ biểu - Tổ THPT Trương Định – Tiền Giang (hình ảnh thay đổi mực nước theo thời tiết) [...]... luật chất lưu và các ứng dụng kĩ thuật của chúng trong chương “Cơ học chất lưu 4 Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng phối hợp hợp lí các phương pháp và phương tiện dạy học để tổ chức dạy học các nguyên lí, định luật chất lưu và các ứng dụng kĩ thuật của chúng trong chương “ Cơ học chất lưu lớp 10 ban Nâng cao THPT sẽ phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập và nâng cao chất lượng kiến thức của học. .. trường THPT hiện nay  Nghiên cứu các nguyên lí, định luật chất lưu và các ứng dụng kĩ thuật của chúng trong chương “Cơ học chất lưu  Nghiên cứu xây dựng tiến trình dạy học một số ứng dụng kĩ thuật của vật lí trong chương “Cơ học chất lưu Lớp 10 ban Nâng cao THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh  Tiến hành thực nghiệm sư phạm các tiến trình dạy. .. nguyên lí, định luật chất lưu và các ứng dụng kĩ thuật của chúng trong chương “Cơ học chất lưu Lớp 10 ban Nâng cao THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh 3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu  Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy và học vật lí của giáo viên – học sinh trường THPT  Đối tượng nghiên cứu: việc tổ chức dạy học các nguyên lí, định luật. .. Tổ chức dạy học các nguyên lí, định luật chất lưu và các ứng dụng kĩ thuật của chúng trong chương “Cơ học chất lưu Lớp 10 ban Nâng cao THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh với mong muốn góp phần đặt thêm những viên gạch nhỏ bé xây nên cầu nối giữa dạy học vật lí và thực tiễn 2 2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức dạy học các nguyên. .. luận và thực tiễn về dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh  Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn vận dụng các phương pháp và phương tiện dạy học theo hướng tổ chức dạy học các nguyên lí, định luật và các ứng dụng kĩ thuật của vật lí theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh 3  Tìm hiểu thực tế dạy và học chương “Cơ học chất lưu ở các trường... cao chất lượng dạy và học hiện nay 9 Cấu trúc luận văn Luận văn có cấu trúc như sau: Mở đầu Nội dung Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học ứng dụng kĩ thuật của vật lí nhằm phát huy tính tích cực tự lực và sáng tạo của học sinh Chương 2: Soạn thảo tiến trình dạy học một số kiến thức ở chương “Cơ học chất lưu nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh Chương. .. kiến thức của học sinh 5 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc tổ chức dạy học các nguyên lí, định luật chất lưu và các ứng dụng kĩ thuật của chúng trong chương “Cơ học chất lưu ở trường THPT Nguyễn Hữu Cầu huy n Hóc Môn –Tp Hồ Chí Minh và trường THPT Trương Định thị xã Gò Công, Tiền Giang theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo học tập và nâng cao chất lượng kiến thức của học sinh 6 Nhiệm vụ... học và thực tiễn của đề tài Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc tổ chức dạy học các nguyên lí, định luật vật lí và các ứng dụng kĩ thuật của vật lí nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh 4 Các tiến trình dạy học đã xây dựng sau khi hoàn thiện có thể sử dụng phổ biến trong trường và có thể mở rộng cho nhiều trường khác góp phần đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất. .. hình – giả thuyết do sự xuất hiện của sự kiện mới 1.3 Dạy học các ứng dụng kĩ thuật của vật lí [4, tr 90-97], [32, tr 82-93] 1.3.1 Ứng dụng kĩ thuật (ƯDKT) của vật lí Các ứng dụng của các định luật, nguyên lí, hiệu ứng, …vật lí trong kĩ thuật và đời sống (gọi là các ứng dụng kĩ thuật) được hiểu là các đối tượng, thiết bị máy móc (hoặc hệ thống các đối tượng, thiết bị máy móc) được chế tạo và sử dụng với... các nghiên cứu sinh hay học viên cao học, tuy nhiên dạy học gắn liền với các ứng dụng kĩ thuật trong phần Cơ học chất lưu vẫn chưa được quan tâm nghiên cứu đúng mức, trong khi đó, trong mọi lĩnh vực cuộc sống như y tế, giao thông vận tải v v có rất nhiều các ứng dụng kĩ thuật quan trọng xuất phát từ các định luật, nguyên lí vật lí của Cơ học chất lưu Với lí do trên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Tổ ... việc tổ chức dạy học nguyên lí, định luật chất lưu ứng dụng kĩ thuật chúng chương “Cơ học chất lưu Lớp 10 ban Nâng cao THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo nâng cao chất lượng kiến. .. dựng tiến trình dạy học số ứng dụng kĩ thuật vật lí chương “Cơ học chất lưu Lớp 10 ban Nâng cao THPT nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo nâng cao chất lượng kiến thức học sinh  Tiến hành... Cơ học chất lưu Với lí trên, chọn nghiên cứu đề tài Tổ chức dạy học nguyên lí, định luật chất lưu ứng dụng kĩ thuật chúng chương “Cơ học chất lưu Lớp 10 ban Nâng cao THPT nhằm phát huy tính tích

Ngày đăng: 02/12/2015, 17:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w