Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
725,5 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính quyền sở cấp hệ thống quyền cấp nước ta, phận cấu thành quan trọng hệ thống trị sở Đây cấp hành gần dân nhất, thường xuyên tiếp xúc, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân; nơi tổ chức vận động nhân dân thực đường lối Đảng, pháp luật Nhà nước Năng lực, hiệu hoạt động quyền sở tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ nhân dân, góp phần bảo đảm cho ổn định phát triển địa phương, đất nước Chính quyền sở khơng thể đảm nhận vai trò thiếu nhân tố có ý nghĩa định đội ngũ cán bộ, cơng chức Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Cán gốc cơng việc”, “Mn việc thành công hay thất bại cán tốt hay xấu” Cán bộ, cơng chức nói chung, cán cơng chức làm việc quyền sở nói riêng cầu nối Đảng, Chính phủ với nhân dân; người mang sách Đảng, pháp luật Nhà nước giải thích cho nhân dân hiểu thi hành Đồng thời, lắng nghe, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng nhân dân để báo cáo, phản ánh cho cấp nhằm xây dựng ban hành chủ trương, sách cho phù hợp với thực tiễn sống Là tỉnh miền núi khó khăn, đất rộng, người đơng, có nhiều tơn giáo dân tộc (44 dân tộc anh em) sinh sống, Dak Lak coi địa bàn có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Tây Nguyên nước Chính vậy, ln trọng điểm chống phá lực thù địch, chúng triệt để lợi dụng vấn đề “dân chủ”, “nhân quyền”, “tôn giáo” đặc biệt vấn đề “dân tộc” để chống phá Trong năm gần chúng lập nên gọi “Tin Lành Đêga”, “Nhà nước Đêga” để quy tụ, tập hợp, phát triển lực lượng đồng bào dân tộc thiểu số Trong năm 2001, 2004 chúng liên tiếp tổ chức gây rối, biểu tình, bạo loạn trị gây ổn định an ninh trị địa phương Để phịng chống có hiệu âm mưu, hoạt động chống phá lực thù địch vấn đề quan trọng tiếp tục phát huy khối đại đoàn kết dân tộc; tập trung xây dựng nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quyền sở thực vững mạnh đáp ứng nhiệm vụ tình hình Trong đó, trọng tâm nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức sở nói chung, cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số nói riêng có ý nghĩa quan trọng Với lợi người dân tộc thiểu số sinh lớn lên địa phương, có chung tiếng nói, am hiểu phong tục, tập quán, gần gũi, gắn bó với bn làng, đồng bào mình, nên hết cán công chức người dân tộc thiểu số làm việc quyền sở có nhiều lợi việc truyên truyền, vận động đồng bào dân tộc thiểu số hiểu thực tốt chủ trương Đảng, pháp luật Nhà nước, đẩy mạnh sản xuất, xóa đói, giảm nghèo nâng cao đời sống vật chất, tinh thần gia đình cộng đồng dân cư Thời gian qua, quan tâm Đảng Nhà nước, cán bộ, công chức nói chung cán cơng chức quyền người dân tộc thiểu số sở tỉnh nói riêng khơng ngừng trưởng thành, lớn mạnh Tuy nhiên, nhiều lý cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số làm việc quyền sở tỉnh Dak Lak nhiều bất cập, thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đặc biệt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quyền sở nói chung, đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở người dân tộc thiểu số nói riêng chưa quan tâm trọng, việc đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với thực tế nhu cầu đào tạo Chính vậy, thời gian tới, cấp, ngành tỉnh Dak Lak cần phải đặc biệt quan tâm, trọng làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số Xuất phát từ lý trên, thân chọn đề tài: “ Đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán bộ, công chức quyền sở người dân tộc thiểu số tỉnh Dak Lak” làm luận văn tốt nghiệp cao học hành cơng 2 Tình hình nghiên cứu đề tài Ở Việt Nam, số tác phẩm có liên quan đến nội dung như: Thang Văn Phúc - Nguyễn Minh Phương (Đồng chủ biên), “Cơ sở lý luận thực tiễn Xây dựng đội ngũ cán công chức”, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội- 2005; PGS-TS Nguyễn Phú Trọng (chủ biên): “ Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội- 2001; PGS-TS Bùi Đình Phong: “ Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ” , Nxb Lao Động, Hà Nội- 2002; GS-TS Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên): “Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội2001; TS Nguyên Minh Sản: “Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam nay, vấn đề lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị- Hành chính, Hà Nội- 2009 Ngồi cịn có luận án, luận văn có nội dung liên quan đến đề tài như: Trước năm 1975 có Huỳnh Văn Thanh:” Vấn đề đào tạo sử dụng cán hành chính”, Luận văn tốt nghiệp Cao học Hành cơng, khóa II (1966-1968); Phan Đình Tịnh:” Đi tìm đường lối sử dụng hữu hiệu nhân viên”, Luận văn tốt nghiệp Cao học Hành cơng, khóa III (1967-1969) Sau năm 1975 có Nguyễn Văn Lợi: “ Góp phần xây dựng sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức sở từ thực tiễn tỉnh Bình Phước”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng, TP Hồ Chí Minh 2005; Trần Minh Lý :“Xây dựng đội ngũ cán công chức cấp xã người dân tộc Khme tỉnh Tây Nam Bộ”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, TP Hồ Chí Minh 2007; Lê Duyên Hà :“Đào tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã người dân tộc thiểu số tỉnh Dak Lak”, Luận văn Thạc sĩ Xây dựng Đảng, Hà Nội 2008; Vũ Xuân Khoan: “Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức xã phường, thị trấn khu vực đồng sông Cửu Long giai đoạn 2010-2013”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng, Hà Nội 2010 Những nội dung liên quan đến cán bộ, công chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức sở nói số nhà nghiên cứu góc độ khác nhau: Xây dựng Đảng, luật học, xã hội học, trị học, hành học Nhìn chung, tác giả nghiên cứu cách bản, sâu, làm rõ đưa luận khoa học với kinh nghiệm thực tiễn nhằm củng cố, tăng cường nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố- đại hố đất nước Đó nguồn tư liệu quý giá giúp tác giả luận văn kế thừa phát huy trình nghiên cứu thực đề tài Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số góc độ quản lý hành đặc biệt tỉnh đặc thù, miền núi khó khăn Dak Lak chưa có tác giả thực Mục đích, nhiệm vụ đề tài - Mục đích đề tài: Trên sở nghiên cứu, đề tài mong muốn luận giải phần vấn đề mà lý luận thực tiễn đặt cho việc đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán bộ, công chức quyền sở người dân tộc thiểu số tỉnh Dak Lak nói riêng nước nói chung - Nhiệm vụ đề tài: + Hệ thống hóa số vấn đề lý luận chung, lực, lực thực thi công việc, lực lãnh đạo quản lý đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cho cán bộ, công chức dựa nguyên tắc đánh giá, xác định nhu cầu + Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng lực cán bộ, cơng chức quyền sở công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức quyền sở người dân tộc thiểu số tỉnh Dak Lak, hạn chế nguyên nhân + Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số tỉnh Dak Lak, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số làm việc quyền sở, cụ thể nhóm cán quyền: Chủ tịch hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, Phó Chủ tịch hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân nhóm cơng chức quyền: Trưởng Cơng an; Chỉ huy trưởng Qn sự; Văn phịng - thống kê; Địa - xây dựng - thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa - nơng nghiệp - xây dựng mơi trường (đối với xã); Tài - kế tốn; Tư pháp - hộ tịch; Văn hóa - xã hội xã, phường, thị trấn tỉnh Dak Lak - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn cán bộ, cơng chức quyền sở tỉnh Dak Lak, thời gian năm từ năm 2006-2010 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận là: Khoa học quản lý nguồn nhân lực; khoa học quản lý hành nhà nước; chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà nước ta đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số nói riêng - Phương pháp nghiên cứu: Để thực đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp cụ thể như: Phương pháp biện chứng vật; phương pháp nghiên cứu, khảo sát, thu thập số liệu; phương pháp phân tích, so sánh; phương pháp thống kê tổng hợp; phương pháp tổng kết thực tiễn Đóng góp mặt lý luận thực tiễn đề tài - Ý nghĩa lý luận: Góp phần làm sáng tỏ lý luận công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số riêng; sở cho nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số - Ý nghĩa thực tiễn: Thông qua việc đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số, đề tài kết đạt được, mặt hạn chế cần rút kinh nghiệm; đề giải pháp đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số tỉnh Dak Lak nói riêng, nước nói chung Kết cấu đề tài Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn chia làm chương: Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH DAK LAK Chương 3: GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ CƠNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ TỈNH DAK LAK NỘI DUNG Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 1.1 Quan niệm chung cán bộ, công chức 1.1.1 Cán bộ, công chức Thuật ngữ cán du nhập vào nước ta từ Trung Quốc dùng phổ biến thời kỳ kháng chiến chống Pháp Ban đầu dùng nhiều quân đội để phân biệt chiến sỹ cán bộ; cán người làm nhiệm vụ huy từ tiểu đội phó trở lên từ cán dùng rộng rãi để người hoạt động kháng chiến thoát ly, để phân biệt với nhân dân Khi vào nước ta từ cán biến đổi khơng cịn nghĩa gốc; nhiên hàm nghĩa: Bộ khung, người làm nịng cốt, người huy ln nhận thức lưu giữ Theo cách hiểu thông thường, cán coi tất người thoát ly, làm việc máy quyền, đảng, đồn thể, qn đội Trong quan niệm hành chính, trước cán coi người có mức lương từ cán trở lên, để phân biệt với nhân viên có mức lương thấp mức lương cán Theo từ điển Tiếng Việt, cán người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn quan nhà nước (cán nhà nước, cán khoa học, cán trị…) Hiểu theo nghĩa khác cán người làm cơng tác có chức vụ quan, tổ chức, phân biệt với người thường, chức vụ (Đồn kết cán chiến sĩ, họp cán công nhân nhà máy, làm cán Đoàn niên…)[21,tr 109] Trong tổ chức Đảng, đoàn thể cán dùng để người bầu giữ chức vụ lãnh đạo từ trung ương đến sở để phân biệt với đảng viên, đồn viên, hội viên, người làm cơng tác chuyên trách tổ chức đảng, đoàn thể, hưởng lương từ tổ chức Trong quan nhà nước có người thuộc biên chế nhà nước làm cơng tác đảng, đồn thể chun trách gọi cán chuyên trách Đối với lực lượng quân đội nhân dân, người giữ chức vụ từ tiểu đội trưởng, tiểu đội phó trở lên gọi cán tiểu đội, cán trung đội, cán đại đội… Trong máy nhà nước cán sử dụng với nhiều hiểu khác nhau: Những người giữ chức vụ quan nhà nước bầu cử (Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp…) hay bổ nhiệm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành quan nhà nước (Bộ trưởng, Tổng cục trưởng, Vụ trưởng…) Điều 8, Hiến pháp năm 1992, sửa đổi bổ sung năm 2001 quy định: “ Các quan nhà nước, cán bộ, viên chức nhà nước phải tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân…” Theo Hiến pháp người phục vụ quan, tổ chức nhà nước bao gồm cán viên chức Tuy không rõ đối tượng cán bộ, viên chức, qua quy định Hiến pháp hiểu bối cảnh điều luật cán người bầu để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ máy nhà nước, người bổ nhiệm giữ chức vụ huy, điều hành; viên chức người phục vụ nhà nước chuyên môn định (hoạt động họ có tính chất nghề nghiệp); đối tượng mà quan hệ cơng vụ họ hình thành sở hợp đồng hành (hợp đồng lao động) quan, tổ chức nhà nước Cụ thể hóa Hiến pháp, năm 1998, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh cán bộ, cơng chức Trong thuật ngữ cán sử dụng với nội hàm ngoại biên rộng thuật ngữ cán sử dụng Hiến pháp Pháp lệnh không sử dụng thuật ngữ cán bộ, công chức nhà nước mà dùng thuật ngữ cán bộ, cơng chức nói chung để đối tượng làm việc quan nhà nước tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội Như hình thức Hiến pháp Pháp lệnh khơng có thống việc sử dụng thuật ngữ phạm vi điều chỉnh thuật ngữ khác Bên cạnh đó, Pháp lệnh chưa đưa định nghĩa cho đối tượng cán bộ, công chức Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi bổ sung năm 2003 văn hướng dẫn thi hành khơng có quy định cụ thể để phân biệt đâu cán bộ, đâu công chức Pháp lệnh mở rộng thêm phạm vi điều chỉnh đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; cán công chức đơn vị nghiệp nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị- xã hội Có thể thấy, có nhiều cách hiểu cán bộ, nhiên cách hiểu chung khái quát sau: Cán người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trịxã hội, đối tượng mà hoạt động họ mang nhiều tính trị, gắn liền với trị bị chi phối nhiều yếu tố trị[23,tr12] Cụ thể hơn, cán định nghĩa Luật cán bộ, công chức năm 2008, có hiệu lực từ năm 2010: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị- xã hội Trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước[22] Công chức thuật ngữ sử dụng phổ biến nhiều nước Đây khái niệm mang tính lịch sử, đồng thời phản ánh đặc sắc riêng công vụ tổ chức máy nhà nước quốc gia Tùy thuộc vào đặc điểm trị, kinh tế, xã hội chế đội sách quốc gia giai đoạn lịch sử cụ thể mà nội dung khái niệm công chức hiểu theo nhiều nghĩa khác Ở quốc gia tồn nhiều đảng phái trị, cơng chức hiểu người giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, xếp vào ngạch, bậc công chức, hưởng lương từ ngân sách nhà nước Còn nước có đảng lãnh đạo nhà nước xã hội quan niệm cơng chức hiểu rộng hơn, không gồm chủ thể nêu mà cịn đối tượng có dấu hiệu tương tự, làm việc tổ chức đảng, tổ chức trị- xã hội Do đó, thực tế khó đưa quan niệm chung công chức cho tất quốc gia q trình phát triển nó; chí quốc gia, thời kỳ phát triển khác nhau, thuật ngữ mang nội dung khác Ở Việt Nam, lần thuật ngữ công chức đề cập đến Quy chế công chức Việt Nam, ban hành kèm theo Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ, cộng hịa: Những cơng dân Việt Nam quyền, nhân dân tuyển để giữ chức vụ thường xuyên quan Chính phủ, hay ngồi nước, công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt Chính phủ Quy định[2] Cơng chức sắc lệnh thực chất người làm việc quan Chính phủ, khơng bao gồm người làm việc tổ chức nghiệp nhà nước, quan khác nhà nước viện kiểm sát, tòa án… Hiện nay, từ công chức hiểu theo nghĩa thông thường là: Người tuyển dụng bổ nhiệm giữ công vụ thường xuyên quan nhà nước, hưởng lương ngân sách nhà nước cấp[21,tr207] Cụ thể hơn, Luật cán bộ, công chức năm 2008, công chức xác định là: Công dân Việt Nam tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; tổ chức thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, cơng nhân quốc phịng; tổ chức thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật[22] Như thấy theo quy định Luật cơng chức diện quan Đảng, Nhà nước, tổ chức đồn thể trị từ trung ương đến tỉnh, huyện… Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định rõ: Công chức quan Đảng Cộng sản Việt Nam Ở Trung ương: Người giữ chức vụ, chức danh cấp phó, trợ lý, thư ký người đứng đầu người làm việc văn phòng, cục, vụ, quan thường trực thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng Văn phòng Trung ương Đảng, quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương ban đảng Trung ương; người giữ chức vụ, chức danh người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu người làm việc văn phòng, quan ủy ban kiểm tra, ban Đảng ủy khối Đảng ủy nước trực thuộc Ban Chấp hành Trung ương Đảng; người làm việc phận giúp việc quan, tổ chức Bộ Chính trị, Ban Bí thư, quan Ban Chấp hành Trung ương Đảng 10 116 117 118 119 120 121 122 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO _ Nguyễn Thị Minh An, Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 2010 Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950 Quy chế công chức Chính phủ, Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 cơng chức xã, phường, thị trấn Chính phủ , Nghị định 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010, quy định người công chức Chính phủ, Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 quy định việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức A.G.Côvaliốp, Tâm lý học cá nhân, Nxb giáo dục, Hà Nội 1971 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X 10 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI 12 Tỉnh ủy Dak Lak, Nghị số 05 ngày 14/01/2005 lãnh đạo xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số đến năm 2010 124 13 Tỉnh ủy Dak Lak, Nghị số 07 ngày 05/5/2008 tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn địa bàn tỉnh đến năm 2010 định hướng đến năm 2015 14 Tỉnh ủy Dak Lak, Chương trình số 11 ngày 08/11/2007 xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức tỉnh, giai đoạn 2006 - 2010 15 Tỉnh ủy Dak Lak, Báo cáo số 16-BC/TU ngày 24/12/2010 Tỉnh ủy sơ kết 05 năm thực công tác lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số 16 UBND tỉnh Dak Lak, Kế hoạch số 5619/KH-UBND ngày 10/7/2006 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức tỉnh cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn giai đoạn 2011-2015 17 UBND tỉnh Dak Lak, Báo cáo số 33/BC-UBND ngày 25/3/2011 tổng kết năm thực Quyết định 40/2006/QĐ-TTg ngày 15/02/2006 Thủ tướng Chính phủ 18 UBND tỉnh Dak Lak, Báo cáo số 54/BC-UBND ngày 05/4/2012 tổng kết 07 năm thực Quyết định 253/QĐ-TTg ngày 05/03/2003 Thủ tướng Chính phủ 19 Phạm Tất Dong, Giúp bạn chọn nghề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 1989 20 Hồ Chí Minh tồn tập, Nhà xuất trị quốc gia- thật, 19902000 21 Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 2004 22 Quốc hội, Luật cán bộ, công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 23 Nguyễn Minh Sản, Pháp luật cán bộ, cơng chức quyền cấp xã Việt Nam nay, Nhà xuất Chính trị- Hành chính, Hà nội, 2009 24 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1640/QĐ-TTg ngày 21/9/2011 phê duyệt đề án củng cố phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011 - 2015 125 25 Lô Quốc Toản, Quan niệm dân tộc thiểu số nay, Tạp chí Mặt trận, số 47 26 Mạc Văn Trang, Thử đề xuất quan niệm nhân cách chế thị trường, Tạp chí Tâm lý học số (8/2000) 27 William J.Rothwell, Tối đa hóa lực nhân viên, Nhà xuất Lao động – Xã hội, Hà Nội 2011, tr116 28 Nguyễn Ngọc Vân, Trao đổi đào tạo công chức, Tạp chí Nhà nước số 3/2010 MỤC LỤC 3.3.2.2 Đánh giá so sánh lực cán bộ, công chức đảm nhận chức danh so với tiêu chuẩn quy định để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng 92 126 PHỤ LỤC 110 15 Tỉnh ủy Dak Lak, Báo cáo số 16-BC/TU ngày 24/12/2010 Tỉnh ủy sơ kết 05 năm thực công tác lãnh đạo, xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số .125 TÀI LIỆU THAM KHẢO 127 127 ... tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nói chung; đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức quyền sở người dân tộc thiểu số riêng; sở cho nghiên cứu đào tạo, bồi dưỡng phát triển lực cán bộ, cơng chức. .. đồng bào dân tộc thiểu số, tỉnh Dak Lak trọng đến công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số, có công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số Tỉnh. .. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Chương 2: THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CÁN BỘ CÔNG CHỨC CHÍNH QUYỀN CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC