Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết đôi bạn của nhất linh

58 1.2K 9
Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết đôi bạn của nhất linh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ NGA NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐÔI BẠN CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN - NGUYỄN THỊ NGA NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT ĐÔI BẠN CỦA NHẤT LINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Người hướng dẫn khoa học ThS GVC THÀNH ĐỨC BẢO THẮNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian cố gắng, hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đôi bạncủa Nhất Linh Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy Cô khoa Ngữ Văn, Thầy Cô giáo tổ Văn học Việt Nam đại đặc biệt thầy giáo - ThS, GVC Thành Đức Bảo Thắng nhiệt tình giúp đỡ để hoàn thành khóa luận Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài không tránh khỏi hạn chế định Tôi mong nhận đóng góp ý kiến Thầy Cô bạn để khóa luận hoàn thiện Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Nga LỜI CAM ĐOAN Khóa luận hoàn thành hướng dẫn trực tiếp thầy giáo ThS Thành Đức Bảo Thắng Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng Nó không trùng khớp với công trình nghiên cứu công bố trước Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Nga MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Trước năm 1945 2.2 Sau năm 1945 Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp tiếp cận hệ thống 5.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp 5.3 Phương pháp lịch sử 5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp khóa luận 7.Bố cục NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHẤT LINH VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1 Tác giả Nhất Linh 1.2 Quan niệm nghệ thuật người Nhất Linh 12 1.2.1 Con người gắn với hoàn cảnh 13 1.2.2 Con người với đời sống bên 14 CHƯƠNG 2: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT QUA TÌNH HUỐNG VÀ NGOẠI HIỆN 16 2.1 Nghệ thuật tạo dựng tình 16 2.1.1 Tình éo le, bi kịch 17 2.1.2 Tình nhẹ nhàng gợi cảm xúc, kỉ niệm 20 2.2 Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngoại 23 2.2.1 Miêu tả ngoại hình 24 2.2.2 Miêu tả hành động 27 2.2.3 Miêu tả thiên nhiên mối quan hệ hài hòa với người 30 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT MIÊU TẢ NHÂN VẬT QUA NGÔN NGỮ 32 3.1 Ngôn ngữ đối thoại 32 3.1.1 Đối thoại mang tính chất ám 32 3.1.2 Đối thoại qua hành vi, cử 36 3.2 Ngôn ngữ độc thoại 38 3.3 Ngôn ngữ trần thuật 44 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1.Tự lực văn đoàn tổ chức văn học, đồng thời tổ chức văn hóa xã hội Tự lực văn đoàn chủ chương đại hóa văn học góp phần đổi quan niệm xã hội, quan niệm nhân sinh, quan niệm thẩm mĩ đẩy nhanh phát triển văn học đường đại hóa Nhà nghiên cứu Hoàng Xuân Hãn khẳng định: ‘‘ Nhóm Tự lực văn đoàn nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn họchiện đại’’ [11, tr.1] Vì vậy, nghiên cứu bỏ qua đối tượng Hơn nữa, nhà văn nhóm Tự lực văn đoàn người lại có giọng điệu riêng tạo nên phong cách khác Các bút nhóm Tự lực văn đoàn viết khỏe, tung hoành nhiều lĩnh vực khác (Tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, phóng sự…) góp phần làm phong phú đa dạng phát triển nhanh chóng thể loại văn xuôi nghệ thuật năm 30 kỉ XX Trong đó, phải kể đến vai trò chủ chốt nhóm Nhất Linh Ông bút chủ đạo nhóm, người anh đầu đàn hoạt động Sáng tác ông thể rõ rệt đường lối Tự lực văn đoàn nhằm đổi văn chương cải cách xã hội Ông với Khái Hưng, Hoàng Đạo thành viên khác nhóm Tự lực văn đoàn chủ trương cách tân hoàn toàn văn học, mặt đấu tranh cho giải phóng cá nhân, coi sở xã hội, mặt khác đấu tranh cho sáng ngôn ngữ đại hóa thể loại văn học Do đó, đề tài khóa luận góp phần vào nghiên cứu tiểu thuyết Nhất Linh để có nhìn đắn với tác giả nhóm Tự lực văn đoàn 1.2 Như biết xã hội Việt Nam năm đầu kỉ XX văn hóa mở rộng, có giao lưu hội nhập với văn hóa Phương Tây Nhất Linh du học Tây nên ảnh hưởng rõ ràng, muốn khẳng định mình, khẳng định tôi, muốn tự hôn nhân, luyến chống lại chế độ phong kiến nên đấu tranh cũ diễn liệt.Cùng vớiĐoạn tuyệt, Lạnh lùng…, Đôi bạnlà tác phẩm khẳng định giá trị tiểu thuyết Nhất Linh Ngôn ngữ Đôi bạnnhẹ nhàng, giản dị, sáng đánh giá cao, có tính chất luận đề: ‘‘Chủ đề thật hành động cách mạng bí mật’’ [18];‘‘Rất tiêu biểu cho bước chuyển tiếp diễn niên, từ giấc mơ hạnh phúc cá nhân, đến giấc mơ ưa thích hành động anh hùng’’ [11, tr.6] Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linhđể thấy rõ tài năng, vị trí ông đường đại hóa văn học Đồng thời đánh dấu thay đổi tư tưởng nghệ thuật viết tiểu thuyết ông 1.3 Tìm hiểu Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyếtĐôi bạn Nhất Linh thấy tâm huyết, tài tác giả mà giúp cho người viết rèn luyện ý thức tự chủ, khả nghiên cứu văn học xử lí kiến thức… bước đầu nghiên cứu khoa học Đây công việc cần thiết với người học văn giáo viên tương lai Lịch sử vấn đề Mấy năm qua trào lưu đổi mới, số vấn đề tác giả giai đoạn 1932 - 1945 bàn nhiều có Tự lực văn đoàn Nhất Linh.Một số có nhắc tới Nhất Linh người, sáng tác ông Ở nghiên cứu này, đưa đánh giá bật tiểu thuyết Nhất Linh 2.1 Trước năm 1945 Trước năm 1945 Nhất Linh tác giả nhiều nhà nghiên cứu đề cập nghiên cứu Trương Chính: Dưới mắt (1939), Vũ Ngọc Phan: Nhà văn đại, tập (1942); Dương Quảng Hàm:Việt Nam văn học sử yếu (1942) Thời kì nhà nghiên cứu đề cao sáng tác Nhất Linh Có nhiều ý kiến ca ngợi nội dung tư tưởng chống lễ giáo phong kiến, chống hủ tục lạc hậu, đòi giải phóng cá nhân Vì vậy, tiểu thuyết ông coi tiến tư tưởng mới, đổi ngôn từ, lời văn Như lời khen ngợi Trần Thanh Mại: ‘‘Văn tài uyển chuyển, mạnh mẽ, chỗ đáng bỏ, mục phải thêm’’ tạp chí Sông hương (1937) Đến nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Phan đánh giá nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh: ‘‘Nếu đọc Nhất Linh từ Nho phong tiểu thuyết gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ông viết từ tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu thuyết luận đề, đến tiểu thuyết tâm lí, tiến hóa chứng tỏ ngày ông muốn sâu vào tâm hồn người ta’’ [16, tr.234].Hà Văn Tiếp khẳng định giá trị thực Đoạn tuyệtlàm sống lại tranh sống xã hội phong kiến:‘‘Giá trị phản ánh thực Đoạn tuyệt làm sống lại tranh sống vô nhân đạo, mẹ chồng áp nàng dâu Những lời nhận xét gay gắt bà Phán làm ta tưởng Nhất Linh làm dâu lần rồi’’[11, tr.17] Như vậy, nhà nghiên cứu trước 1945 đổi nghệ thuật phương diện thể nhân vật Nhất Linh Từ thấy đổi nội dung tư tưởng mang ý nghĩa cải cách xã hội làm cho người đọc coi trọng quyền tự cá nhân, góp phần đem không khí mới, tiến vào xã hội 2.2 Sau năm 1945 Sau năm 1945, có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm tới tiểu thuyết Nhất Linh Các công trình nghiên cứu Lê Quý Đôn (Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam tập 3- từ kỉ XX đến năm 1945, 1957),bài viết Nguyễn Văn Xung (Bình giảng Tự lực văn đoàn, 1958), công trình Phạm Thế Ngũ (Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 3, 1960), Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, 1961), Trịnh Hồ Khoa (Những đóng góp Tự lực văn đoàn cho văn xuôi Việt Nam đại, 1997)… đánh giá cách khái quát đóng góp tiểu thuyết Nhất Linh cho văn xuôi Việt Nam.Tiểu Thuyết Đôi bạncủa Nhất Linh nhiều nhà nghiên cứu nhận xét đánh giá chủ yếu giai đoạn Nhóm Lê Quý Đôn nhận xét xác đáng đổi nghệ thuật nhóm Tự lực văn đoàn: ‘‘Với tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, giới tâm tình trước mở cách rụt rè, e lệ, phơi bày, mổ xẻ tinh vi’’ [4, tr.296],người có công đầu Nhất Linh Nhân vật Nhất Linh giới tâm hồn phong phú, ấp ủ khát vọng tham gia hoạt động cách mạng để cải cách xã hội Trong Bình giảng Tự lực văn đoàn, Nguyễn Văn Xung nhìn so sánh với Khái Hưng cho rằng: ‘‘Nhất Linh tả cảnh Khái Hưng để móc vào biến đổi uyển chuyển tình cảm nhân vật’’[25, tr.65] Bạch Năng Thi Văn học Việt Nam 1930 - 1945 khẳng định: ‘‘Nhất Linh ngó sâu vào mâu thuẫn tâm hồn, bi kịch âm ỉ, đôi lúc bung ra, luôn có sức hấp dẫn’’ [23, tr.107].Nhà nghiên cứu Nguyễn Hoành Khung nhận xét: “Chính mà nghệ thuật, kĩ thuật tiểu thuyết Đôi bạn có nét mẻ khác hẳn trước, điềm tĩnh mà tinh tế, nhiều dư vị” (Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, tập 1, Nxb KHXH, 1979) trước gió, hai người yên lặng nhìn nhau”[13, tr.172] Còn Loan bị ánh mắt đăm đăm nhìn Dũng khiến nàng nghĩ nhìn “một người tình nhân” Những câu văn giản dị sáng diễn tả cảm giác giây phút đẹp đôi tình nhân yêu từ lâu lần đầu tỏ cho biết Họ bị lạc vào giây phút thần tiên đôi bạn yêu lần đầu dám lặng lẽ tỏ cho biết Họ thấy thay đổi to tát lớn dường tình chàng Loan có thực từ giây phút Như vậy, hình thức đối thoại mang tính chất ám đối thoại không lời làm rõ tình yêu Dũng Loan Đôi bạn.Nhờ hình thức đối thoại mà mối giao cảm nhân vật nâng lên, tình yêu họ trở nên sâu nặng Tình yêu không thiết phải nói lời mà cách họ cảm nhận 3.2 Ngôn ngữ độc thoại Thành công nghệ thuật xây dựng Nhất Linh phương diện “biện chứng tâm hồn” Nó giúp việc lí giải tính tất yếu hoạt động nhân vật thường có quan hệ tới tính tất yếu hành động nội tâm nhân vật Nhất Linh có ý thức sâu sắc tầm quan trọng việc miêu tả giới tâm hồn Bởi vậy, việc sử dụng ngôn ngữ độc thoại thủ pháp nhà văn trọng xây dựng nhân vật.Việc miêu tả giới tâm lí nhân vật tiếp thu kĩ thuật phương Tây Từ điển thuật ngữ văn học cho rằng: “Độc thoại nội tâm lời phát ngôn nhân vật nói với mình, thể trình tâm lí nội tâm, mô hoạt động cảm xúc, suy nghĩ người dòng chảy trực tiếp nó”[7, tr.122] Ngôn ngữ độc thoại nội tâm có vai trò quan trọng việc miêu tả nhân vật Trong Đôi bạn, Nhất Linh sử dụng ngôn ngữ độc 38 thoại nội tâm để giúp người đọc hiểu diễn biến tâm trạng Dũng sâu vào khai thác tâm hồn nhân vật Tâm hồn Dũng tồn mâu thuẫn, ám ảnh tình éo le, bi kịch tình yêu gia đình Qua ta hiểu sóng gió, biến cố phức tạp bên nhân vật, phân tích phản ứng tâm lí, biểu hiện, tái tạo cách sống, biến đổi mâu thuẫn đam mê tình cảm.Ở gia đình mình, Dũng muốn sống yên vui chàng dịu lòng để cố tìm cách yêu cha chàng lại đau xót thấy hành vi tàn ác cha mà tưởng quên hẳn hàng rào ngăn cản Lòng đau đớn mà rằng: “còn liên lạc mà giữ lại đây” Những lời lòng chàng có gai đâm Chàng muốn để thoát khỏi: “Lớp nhà gạch vây kín chung quanh sân, Dũng thấy tức tối trước mắt tường nhà tù giam hãm chàng Người ta sống cảnh đời người ta nghĩ thoát khỏi cảnh đời đó” [13, tr.156] Cảnh sống không cho Dũng sống tự do, không làm nảy nở nhân cách chàng Có lẽ lại khiến Dũng bị héo mòn dần đi, đau khổ mà vô ích cho cho người Đến định Dũng bị chìm dòng suy nghĩ miên man có giữ liên lạc với gia đình hay không Đối với chàng: “phải cắt đứt hết dây liên lạc phải đoạn tuyệt hẳn gọi đi: phải thế, chàng có cảm tưởng rõ rệt đổi thay, thoát thân” [13, tr.158].Tính cách Dũng không ưa sống gò bó “cái kén tối tăm” giúp bướm thoát khỏi, bay lên nhẹ nhàng đón nhận ánh mặt trời; tự chim để tìm khung trời riêng Những khoảnh khắc độc thoại nội tâm Dũng đến nhanh có chuyển động mau lẹ Nhất Linh thường sử dụng từ ngữ: “nghĩ, đứng nghĩ, nghĩ lại, tự nhiên thấy, cảm thấy, không hiểu sao, tưởng, 39 giật mình, hồi hộp nghĩ đến, lôi nghĩ ngợi…” để nói đến dòng cảm xúc khác nhân vật Dũng Những Dũng giao tiếp với người khác, Dũng dường bị chìm đắm suy tưởng, tranh luận, mâu thuẫn hoàn cảnh sống Chàng bị suy nghĩ, đắn đo tự định hành động sau thân Gia đình chàng giàu có chàng không lúc ngừng nghĩ “Chàng ngẫm nghĩ: Sự giàu sang lâu lại nhục….”Nhất Linh lựa chọn tinh tế khúc biến chuyển mau lẹ sử dụng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để tái góc khuất hồn chàng Trong đời không muốn giàu sang, sống hạnh phúc, Dũng đắn đo giàu sang Đã mà hình ảnh người cha tàn nhẫn, làm giàu từ nghèo khổ người khác hành hạ chàng Chàng ngẫm nghĩ triền miên nghĩ sống năm nhà không vui, tự học: “Dũng tung chăn ngồi dậy nhìn cửa sổ xem trời sáng chưa - Hôm chủ nhật Chàng cố nghĩ đến điều không thấy vui học Đã lâu không làm cả, chàng thấy chủ nhật, nghỉ ngơi Từ ngày bãi khóa, rời khỏi nhà trường thư ông tuần bắt nhà quê”[13, tr.48] Với chàng cha thật đáng sợ ông tuần với họ hàng vinh dự lớn người nhờ vả, ông người coi người tốt Từ lí mà Dũng định “đoạn tuyệt” để thoát khỏi cảnh sống ngột ngạt gia đình, thoát khỏi xung đột với với cha Dũng muốn thoát khỏi thật mau để sống Đính, Trường Tuy nhiên, chàng lại lo sợ chàng không sống đời Trường, Đính Hai suy nghĩ khiến chàng bị lạc vào dòng mâu thuẫn, phân vân Sau chàng tự 40 đưa định: “Làm có hai đường mà phải lôi thôi, nghĩ ngợi” Trong thâm tâm Dũng ám ảnh nhiều nên sau định lòng chàng thản: “Chàng sực nhớ vào khoảng ba, bốn sáng trời đổ mưa to Trong mơ màng nghe tiếng mưa rào rào nhà, Dũng có thấy chiêm bao câu chuyện vui lắm, nghĩ không nhớ chuyện Chàng biết lúc chàng có cảm giác dễ chịu người vừa thoát thân Chàng phía tủ gương thay quần áo, mỉm cười nói mình: “Có lẽ lúc nghĩ đến việc đó”[13, 159] Tác giả hóa thân vào nhân vật mà vui, buồn lần ông miêu tả tâm trạng thoải mái Dũng Ngoài ra, Dũng bị mâu thuẫn tình yêu dành cho Loan Ngòi bút Nhất Linh tinh tế diễn tả tâm trạng Dũng ngày đầu yêu Loan Một buổi sáng thức dậy chàng nhớ đến Loan nghĩ: “Chàng đứng hẳn dậy nói tiếng Pháp: - Thế mình, đợi gì? Chàng tự nhiên nhìn phía nhà Loan tự nhiên thấy đỡ băn khoăn Chàng cưới Loan làm vợ, với Loan bên ấp Quỳnh Nê, suốt đời hai người gần nhau, yêu mãi” Đó cảm xúc hạnh phúc, giây phút ngào khiến Dũng quên Chàng mơ ước cưới Loan sống Loan gia đình đầm ấm Đứng bên cạnh Loan vườn hái đậu ván, mà gần Loan Dũng nghĩ đặt tay lên bàn tay Loan nắm lấy thật chặt Mỗi giây phút mà đứng bên cạnh Loan, chàng lại có cảm xúc thật khác nhau, thật vui hạnh phúc trái tim chàng trai yêu thật nồng nàn, say đắm 41 Những giây phút Dũng dạo Loan ánh đèn đêm khuya, ánh trăng tròn khuất sau Thanh Thủy giây phút xúc động lòng chàng Chỉ có hai người dạo bước đường vắng làm:“Quả tim chàng đập mạnh…”Khoảnh khắc sợi dây tơ hồng, cầu nối vô hình kéo trái tim họ xích lại gần bên Càng ngày tình yêu họ mãnh liệt, khao khát yêu thật nhiều có lúc ước muốn xác thịt len lỏi suy nghĩ họ: “Loan hồi hộp nghĩ đến thú đôi tình nhân liều lĩnh biết có yêu nhau, đêm mưa gió buồng trọ tồi tàn tình cờ gặp bên đường Lần nàng thấy ý muốn xác thịt dậy làm cho mạch máu người nàng chạy mạnh đôi gò má nàng nóng bừng (…) Dũng ý đến gò má Loan câu nói vô tình khơi chàng nghĩ đến thú đặt hôn má người yêu Chàng thấy bóng chàng in Loan âu yếm ôm lấy người Loan”[13, tr.165].Với Nhất Linh người cá nhân đề cao nên yêu khao khát xác thịt lẽ đương nhiên Có lẽ có Nhất Linh dám nói dùng ngôn ngữ lạ trang viết Đây quan niệm tình yêu nhà văn Càng khao khát yêu lòng Dũng lại bị trôi theo suy nghĩ khác tình yêu Loan Bởi chàng đến bên Loan, không đủ cam đảm để nói nên chàng muốn để không dối lừa Loan thêm phút Nếu người vợ cưới Loan chàng bị cám dỗ mà có lẽ chàng yêu Loan Như vậy, tình yêu Dũng dành cho Loan có mâu thuẫn Dũng phải trải qua nhiều trạng thái cảm xúc khác Ban đầu phút giây hạnh phúc gặp Loan, đến khoảnh khắc nhớ nhung da diết phải xa Loan, lúc mong muốn gặp Loan, khao khát yêu Loan thực thụ Nhưng cảm xúc yêu ngày mãnh liệt lại bị chế 42 ngự suy nghĩ lại bên cạnh Loan lừa dối, phụ bạc Loan Trong lòng chàng lại chằng chịt mâu thuẫn báo hiệu điều không may mắn đến với chàng, với tình yêu chàng Loan Có lẽ vậy, với Dũng giải pháp Nhân vật Dũng cánh bướm lang thang tìm câu trả lời đời mình, cánh bướm đâu đâu Ngòi bút Nhất Linh dường bị theo mạch suy nghĩ khó tả xảy trái chiều lòng Dũng Những suy tư lòng Dũng ghềnh thác êm ả tình yêu với Loan, lại duyềnh lên dội đi, ở; yêu không yêu Nhất Linh đóng vai người bạn bên cạnh nhân vật lặng lẽ nói hộ nhân vật dòng suy nghĩ Trong Đôi bạnkhông Dũng mà Loan người gái có nội tâm phong phú Loan yêu Dũng tự ti gia đình Rồi ngày cưới Dũng với Khanh nàng thấy mình:“như bé nhỏ không đáng kể đến” Nàng sợ hãi Tuy biết không đến với Dũng nàng ngạc nhiên đau đớn Nàng tự thương không hiểu thể dược lòng Dũng lòng lấy Khanh mà ân cần với Những suy nghĩ vẩn vơ quanh nàng khiến nàng đau khổ tự bao biện: “Nàng tức Dũng nàng tự dối có lẽ Dũng đau khổ ngấm ngầm: nàng thương nàng nên nàng muốn tìm cớ để thương Dũng, cho hai người chung số phận đáng thương cả” [13, tr.163] Thông qua ngôn ngữ độc thoại, nhà văn phản ánh cụ thể bước phát triển tiểu thuyết giai đoạn sau phương diện nghệ thuật, chủ yếu nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật lên không đơn giản chiều mà phức tạp, đa chiều, sinh động Qua thấy tài sử dụng ngôn ngữ phong phú tác giả việc miêu tả tâm lí nhân vật 43 3.3 Ngôn ngữ trần thuật Theo Từ điển thuật ngữ văn học Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi đồng chủ biên thì: “Trần thuật phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hoàn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật Trần thuật không lời kể mà bao hàm việc miêu tả đối tượng, phân tích hoàn cảnh, thuật lại tiểu sử nhân vật, lời bình luận, lời ghi tác giả… Ngôn ngữ trần thuật nơi bộc lộ ý thức sử dụng ngôn ngữ có chủ ý nhà văn, bộc lộ cách lý giải sống từ cách nhìn riêng cá tính sáng tạo tác giả”[7, tr364] Trong tiểu thuyết, trần thuật tập trung vào số phận nhiều cá nhân trình hình thành phát triển nó, trần thuật triển khai không gian thời gian nghệ thuật đến mức đủ để truyền đạt cấu nhân cách Với đặc điểm đó, trần thuật tiểu thuyết phương diện thi pháp đặc trưng thể loại Vì vậy, Nhất Linh sử dụng nghệ thuật trần thuật để truyền tải nội dung câu chuyện để giúp người đọc nhận thức tác phẩm, số phận riêng nhân vật Trần thuật tiến hành từ phía người Trong sử thi, cổ tích, truyện ngắn, tiểu thuyết trực tiếp hay gián tiếp có người trần thuật Người trần thuật tổ chức ngôn ngữ mà đóng vai trò quan trọng mặt kết cấu, chi phối ngôn ngữ nhân vật Các vai trần thuật Đôi bạnkhác nhau: lúc tác giả, có tác giả hóa thân vào nhân vật màtự kể đời Nhiều hết tác giả sử dụng người trần thuật nhân vật Câu chuyện đời Dũng kể gián tiếp qua trò truyện nhân vật, qua dòng kí ức đan xen nhân vật Dũng Mở đầu tác phẩm trò truyện Dũng, Loan, Trúc, Cận… nhà cụ chánh 44 Mạc Thông qua đối thoại, nhà văn nhân vật thuộc nhiều tầng lớp khác nhau, nhân buổi gặp gỡ, nhân vật tự trần thuật đời mình, phát biểu suy nghĩ, chiêm nghiệm Qua câu chuyện chàng với bạn bè, tác giả gián tiếp lộ cho người đọc đời số phận nhân vật Dũng Cũng có mâu thuẫn xung đột lòng chàng người cha độc ác: “Cha chàng rập đầu người nhà quê vào tường tát trán má người ướt máu” [13, tr.88] lại lộ sống gia đình chàng Việc sử dụng hình thức này, Nhất Linh để Dũng tự kể lại câu chuyện tình yêu lãng mạn Loan buổi hẹn hò Chính trò truyện tâm Dũng Loan mà người đọc hiểu tình cảm đẹp đẽ đôi bạn khúc dạo ban đầu thật đẹp Ngoài ra, tác giả đóng vai trò người kể chuyện Nhưng tiểu thuyết Đôi bạn, kể tác giả dường bị khuất lấp đi, khó nhận khiến cho người đọc nhầm tưởng đối thoại dài nhân vật tiếp diễn hồi kết: “Dũng tới trước cống sang vườn nhà Loan lúc Qua thấp thoáng có bóng người mặc áo trắng, Dũng liền rẽ phía vườn sau nhà Bà Hai ngồi xới đất cạnh luống cải Ngay gần chỗ Dũng đứng, giàn đậu ván, Loan đương ngồi hái đậu cho vào rá Loan biết Dũng sang không quay lại Dũng làm chưa thấy Loan; chàng đứng dựa vào hàng rào nứa yên lặng, nhìn luống cải, luống rau vuông vắn miếng thảm xanh”[13, tr.95] Có lời kể tác giả lại đan xen lời đối thoại dài nhân vật người dẫn truyện: “Bà Hai nói: - Cô muốn ăn đậu ván mà có việc hái hết nhờ người nọ, người 45 Dũng giữ ý nên trước đứng xa; hái nắm đầy, chàng lại gần Loan để tiện vứt đậu vào rá Loan cầm Một lúc sau, Loan nghỉ tay; nàng đợi lần Dũng hái nhiều nàng lại giơ tay đón nhận đậu lòng bàn tay Dũng”[13, tr.97].Với việc sử dụng ngôikể thứ nhất, tác giả viết điều trải qua, chứng kiến nếm trải, chiêm nghiệm Vì vậy, đời nhân vật Dũng lên không khách quan, mà trở nên gần gũi với người đọc Hình thức trần thuật vừa ngôn ngữ trần thuật tác giả vừa ngôn ngữ trần thuật nhân vật, tức vừa lời trực tiếp, vừa lời gián tiếp (của nhân vật) Bởi có tác giả nhân vật người kể chuyện: “Lạ nghĩ đến Loan mà ý nghĩ bỏ nhà hẳn, chàng định lúc không đổi khác Có phần chàng lại muốn lúc chàng thấy không lấy Loan, không muốn Loan làm vợ mình”[13, tr.158] Cũng có tác giả sử dụng kết hợp tả, kể bình luận tình yêu Dũng - Loan họ lần tỏ cho biết: “Tình yêu hai người có từ trước phút tỏ cho biết lại quan trọng đến thế; mà Dũng lại vừa thấy thay đổi to tát đời, tình chàng với Loan có thực, phút vừa qua”[13, 179] Như vậy, việc sử dụng linh hoạt kể, có đan xen tả, kể với bình luận giúp cho người đọc hiểu sâu đời nhân vật Tác giả kể mà diễn giảng, bình luận giúp người đọc hiểu hết suy nghĩ, trăn trở suy tư lòng nhân vật tác giả người trải nghiệm Giọng điệu yếu tố đặc trưng hình tượng tác giả tác phẩm Nếu đời sống, ta thường nghe giọng nói nhận người văn học, giọng điệu giúp nhận tác giả hay nhân 46 vật Người đọc nhận thấy tất chiều sâu tư tưởng, thái độ, vị thế, phong cách, tài sở trường ngôn ngữ, cảm hứng sáng tạo người nghệ sĩ thông qua giọng điệu Nền tảng giọng điệu cảm hứng chủ đạo nhà văn Cuộc sống Dũng không êm ả người ta tưởng, mà sâu bên lòng chàng lại có nhiều mâu thuẫn, trăn trở day dứt Bởi trần thuật, Nhất Linh sử dụng nhiều giọng điệu, nhiều sắc thái sở giọng điệu nhẹ nhàng chủ đạo, không đơn điệu Có tác giả sử dụng giọng kể khách quan đời nhân vật Dũng, có giọng kể mượt mà, nhẹ nhàng câu chuyện tình yêu chàng với Loan Chính sử dụng giọng kể đa dạng giúp người đọc biết giai đoạn cảm xúc vui, buồn, hạnh phúc, đau đớn… đời bi kịch Dũng: “Dũng nói giọng nửa đùa, nửa thật: - Như sống sống đê hèn… Nhưng thôi, nói làm cho cô bận tâm, muốn cô lúc cười được”[13, tr.99] Tóm lại, trần thuật vấn đề thuộc thi pháp thể loại tiểu thuyết Tìm hiểu ngôn ngữ trần thuật giúp người đọc tiếp cận với giá trị văn chương đích thực tiểu thuyết Đôi bạn Bằng ngôn ngữ trần thuật, nhân vật Nhất Linh lên thật sống động gần gũi, chân thực không xa lạ với người đọc Ngôn ngữ nhân vật không tách rời mà đan xen vào nhau, hòa quyện với nhau, tác động lẫn tạo nên kịch tính cao, bộc lộ mâu thuẫn, phản ánh chân thực mâu thuẫn sống nhân vật Đổi ngôn ngữcủa Nhất Linh hướng văn xuôi đại nhằm đẩy cách sáng tạo, cách hiểu, cách tiếp nhận gần với đặc trưng thẩm mỹ văn học, góp phần đại hóa ngôn ngữ văn chương Việt Nam 47 KẾT LUẬN Đến kỉ XX xã hội Việt Nam không thay đổi mạnh mẽ mà văn học có chuyển mau lẹ Văn học có điều kiện tiếp xúc với văn học phương Tây, Tự lực văn đoàn chịu ảnh hưởng mãnh mẽ tổ chức tiên phong việc tiếp thu thể tiến tư tưởng nghệ thuật Nhất Linh người đầu thành công sáng tác văn học, đặc biệt thể loại tiểu thuyết Nhất Linh cống hiến cho văn học Việt Nam không khối lượng tác phẩm mà cách tân, đổi nghệ thuật Sau du học nước tư tưởng viết văn Nhất Linh đổi rõ rệt từ đề tài, nội dung tư tưởng đến nghệ thuật xây dựng nhân vật.Ở tiểu thuyết luận đề nhà văn khám phá người với vai trò mối quan hệ xã hội, sang tiểu thuyết tâm lí, nhà văn khám phá nhân vật mối quan hệ xã hội, nhà văn sâu khai thác nhân vật đời sống tâm lí bên Ông miêu tả đời sống bên mối quan hệ đời sống bên trong, chí sở để nhà văn thấu hiểu nhân vật Các nhân vật ông sống tiềm thức, vô thức, nhiều nhân vật hành động mà không hiểu hành động thân Ngoài nhân vật ông đề cao người cá nhân Tiểu thuyếtĐôi bạnlà vận động từ tiểu thuyết luận đề sang tiểu thuyết tâm lí Bởi vậy, nhân vật tác phẩm bị ràng buộc hai mối quan hệ cá nhân xã hội Đó Dũng nhà giàu có chàng lại không ưa giàu gia đình, lúc muốn trốn thoát, giải phóng 48 mình, khát vọng đổi thay xã hội Thế nên Đôi bạn, ý thức cá nhân nhân vật đề cập cụ thể, nhà văn quan tâm việc miêu tả nội tâm nhân vật Đây coi thành công cách mạng nghệ thuật xây dựng nhân vật ông Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đôi bạnđạt đến trình độ cao Nhất Linh sử dụng thủ pháp nghệ thuật: đối thoại tâm lí (đối thoại mang tính chất ám chỉ, đối thoại qua hành vi cử chỉ), độc thoại nội tâm, miêu tả hành động nhân vật, miêu tả ngoại hình, ngôn ngữ trần thuật Trong đối thoại tâm lí, nhà văn sử dụng hình thức đối thoại mang tính chất ám để nhân vật thăm dò tình cảm nhau.Tình yêu Dũng Loan không nói lời mà chủ yếu thể qua ánh mắt, nụ cười qua nhân vật tự bộc lộ tính cách tự hiểu Việc sử dụng hình thức độc thoại nội tâm nhà văn sử dụng nhiều để bóc tách cho người đọc hiểu sâu suy nghĩ tình cảm, góc khuất, cảm xúc riêng, mâu thuẫn day dứt nhân vật Nhân vật Nhất Linh không đơn giản chiều mà sống mâu thuẫn hoàn cảnh sống gia đình tình yêu Hoàn cảnh gia đình Dũng không cho phép Dũng tự do, thoải mái đến tình yêu với Loan Dũng phải trăn trở, dằn vặt Ngay đến lúc lựa chọn mà Dũng bị rơi vào bi kịch, mâu thuẫn hay Có nhân vật tham gia giao tiếp nhân vật lại giao tiếp với Không vậy, nhân vật Nhất Linh quan tâm vẻ đẹp ngoại hình Đó vẻ đẹp ngoại hình Loan cô gái xinh xắn, có đôi mắt long lanh Vẻ đẹp chân chất Loan khiến Dũng yêu từ nhìn Đây cống hiến nghệ thuật xây dựng nhân vật Từ đó, nhà văn giúp nhân vật lên hoàn thiện từ vẻ đẹp ngoại hình đến vẻ đẹp tâm hồn Và người lí tưởng thời đại trọng đến Khi 49 xây dựng nhân vật, Nhất Linh sử dụng kể linh hoạt lúc nhân vật tự kể chiêm nghiệm đời mình, lúc tác giả đóng vai trò người bạn kể số phận nhân vật có tác giả kể tự bình luận câu chuyện nhân vật Cách sử dụng kể linh hoạt với giọng điệu nhẹ nhàng tạo nên nét bật nghệ thuật xây dựng nhân vật giúp nhân vật lên thật sống động, không nhạt nhòa mắt người đọc Với đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Đôi bạn Nhất Linhđã góp phần nhỏ vào việc nghiên cứu, ghi nhận đóng góp nhà văn công đại hóa văn học Việt Nam Khóa luận nhiều thiếu sót, hoàn thiện đường học tập nghiên cứu 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nhà xuất ĐHQG, Hà Nội Bùi Xuân Bào (1972), Tiểuthuyết Việt Nam đại, Nhà xuất Sài Gòn 3.Vũ Thị Khánh Dần (1997), Tạp chí văn học số 3, Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua Phan Cự Đệ (2000), Tự Lực văn đoàn người văn chương, Tuyển tập Phan Cự Đệ, tập 1, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Lê Qúy Đôn (1961), Lược khảo lịch sử Văn học Việt Nam từ kỉ XIX đến 1945, tập 3, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (1993), Giáo trình Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Vu Gia(1995), Nhất Linh tiến trình đại hóa văn học, Nhà xuất Văn hóa,Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên)(2004),Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội Trần Thanh Hiệp (1965), Nhân vật tiểu thuyết, Nhà xuất Sáng Tạo,Sài Gòn 10 Đỗ Đức Hiểu (chủ biên)(1984), Từ điển văn học, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 11 Lê Cẩm Hoa(biên soạn) (2000), Nhất Linh- người tác phẩm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 12 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự Lực văn đoàn cho văn xuôiViệt Nam đại, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 51 13 Nguyễn Hoành Khung (1979), Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930-1945, tập 1, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà Nội 14 Nhất Linh (1988), Đôi bạn(giáo sư Phan Cự Đệ viết lời giới thiệu), Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp 15 Phương Lựu (1997), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 16 Phạm Thế Ngũ (1965),Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 3,Quốc học tùng thư xuất Sài Gòn 17 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, tập 2, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Sơn, Trần Đình Sử (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 19 Trần Đăng Suyền (2012), Văn học Việt Nam đại tập 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm, Hà Nội 20 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lí luận văn họctập 2, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 21 Trần Đình Sử (1993), Thi pháp học đại,tập 1, Nhà xuất văn học, Hà Nội 22 Hoài Thanh, Hoài Chân (1942), Thi nhân Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Đình Thi(1965), Công việc người viết tiểu thuyết, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 24 Bạch Năng Thi - Phan Cự Đệ (1961), Văn học Việt Nam 1930 - 1945, tập 1, 2, Nhà xuất Văn học,Hà Nội 25 Lê Thị Dục Tú (1997), Quanniệm người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nhà xuất Khoa học - Xã hội, Hà nội 26 Nguyễn Văn Xung (1958),Bình giảng Tự lực văn đoàn, Nhà xuất Tân Việt, Sài Gòn 52 [...]... sáng tác của Nhất Linh trong nghệ thuật viết tiểu thuyết nói chung và văn xuôi Việt Nam nói riêng 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung đối tượng nghiên cứu nghệ thuật xây dựng nhân vậttrongtiểu thuyết Đôi bạn của Nhất Linh Phạm vi nghiên cứu đề tài là tiểu thuyết Đôi bạn của Nhất Linh Song quá trình thực hiện để thấy được sự độc đáo, sự vận động có tính quy luật trong tư tưởng, nghệ thuật. .. của nhân vật mà người đọc có thể hiểu được những suy tư, băn khoăn day dứt, những khao khát, ước muốn của nhân vật Ở tiểu thuyết Đôi bạn khi xây dựng nhân vật nhà văn đi sâu miêu tả hành động của nhân vật Dũng Khi miêu tả hành động của Dũng tác giả làm nổi bật lên góc khuất trong tâm trạng của nhân vật giúp người đọc hiểu hơn về nhân vật Nên khi nghiên cứu chúng ta chỉ chú trọng vào hành động của nhân. .. sắc… Lí thuyết ấy là bước đầu cho việc tìm hiểu vai trò của nhân vật - con người cụ thể trong tiểu thuyết đồng thời là cơ sở khoa học để thuận lợi cho công việc nghiên cứu đề tài Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết Đôi bạncủa Nhất Linhvà cảm nhận những nét đặc sắc, tài năng viết tiểu thuyết của ông 2.2.1 Miêu tả ngoại hình Một tác phẩm văn học có nhiều yếu tố chi phối đến sự thành công của tác... nghiên cứu sau năm 1945 khẳng định tiểu thuyết của Nhất Linh bước tới thành công khác ở nghệ thuật xây dựng nhân vật Nhân vật được chú trọng hơn ở vẻ đẹp hình thức; nhưng vẻ đẹp đó lại được đặt trong sự hài hòa với vẻ đẹp nội tâm, với thiên nhiên ngoại giới như nhân vật Trương trong Bướm trắng,Loan trong Đôi bạn, Loan trong Đoạn tuyệt…‘ Trong tác phẩm Nhất Linh, hương của thiên nhiên Việt Nam phảng phất... Nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra và nêu bật những yếu tố cơ bản trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nhất Linh qua tiểu thuyết Đôi bạn Đề tài góp phần khẳng định vị trí, vai trò sự đóng góp của Nhất Linh trong tiểu thuyết, cho văn xuôi hiện đại 7 Công trình này có thể là tài liệu giảng dạy, nghiên cứu sau này về tác phẩm Nhất Linh trong trào lưu văn học Việt Nam 1930 - 1945 7.Bố cục Ngoài phần Mở... với hoàn cảnh mà nhân vật cũng sống với cảm xúc riêng của bản thân mình, với phần sâu bên trong dường như bị khuất lấp đi ít khi được thể hiện ra bên ngoài Vì vậy, khi tiếp xúc với nhân vật trong ôi bạn, chúng ta phải có cái nhìn đa chiều hơn để thấy được những nét nổi bật trong nghệ thuật xây dựng nhân vật của Nhất Linh Đây là lý thuyết bước đầu tìm hiểu quan niệm con người của Nhất Linh và giúp cho... người của mình, Nhất Linh đặc biệt chú ý khám phá “con người bên trong , khám phá những cảm xúc tinh tế, rung động, phút giây nhạy cảm sâu thẳm tận đáy tâm hồn của nhân vật Bởi lẽ các nhân vật của Nhất Linh là nhân vật luôn sống trong mâu thuẫn rằng xé giữa cũ và mới, giữa cái cũ của xã hội phong kiến với xã hội mới luôn đề cao ý thức cá nhân đang hình thành .Trong Viết và đọc tiểu thuyếtNhất Linh cho... khi viết lời giới thiệu cho tiểu thuyết Đôi bạn đã nhận xét: ‘‘Ở tiểu thuyết Đôi bạn luận đề xã hội được trình bày một cách nhuần nhụy, kín đáo hơn, ngòi bút của Nhất Linh tinh tế đi sâu vào thế giới nội tâm bên trong của con người Tuy nhiên cả Đoạn tuyệt và Đôi bạn đều là những cuốn tiểu thuyết lãng mạn tiến bộ, những tác phẩm trong sáng nhất cả quãng đời sáng tác Nhất Linh ’ [13, tr.3] Như vậy, các... 3 chương chính: Chương 1: Nhất Linh và quan niệm nghệ thuật về con người Chương 2: Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua tình huống và ngoại hiện Chương 3: Nghệ thuật miêu tả nhân vật qua ngôn ngữ 8 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NHẤT LINH VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT VỀ CON NGƯỜI 1.1 Tác giả Nhất Linh Nhất Linh tên thật là Nguyễn Tường Tam, sinh ngày 25/7/1906, tại phố Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương trong một gia đình đông anh... hay là đồ vật, thậm chí là những nhân vật vô hình, vô ảnh (ma, quỷ, thần tiên…)Thông qua nhân vật đó nhà văn thể hiện tư tưởng, quan điểm, chủ đề, cách nghĩ, cách nhìn nhận của mình về cuộc sống Nhân vật trong tiểu thuyết sinh động, chân thực, thú vị, hấp dẫn, quan trọng nhất phải điển hình 23 nhất so với nguyên mẫu đời thường Bởi vậy trong bức tranh toàn cảnh của văn học, nhân vật của tiểu thuyết thường ... phong phú người’’[2, tr.11] .Đôi bạnlà bước đột phá nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết Nhất Linh, thoát khỏi lối xây dựng nhân vật tiểu thuyết cổ điển trước đó .Đôi bạn em đến thành công nhận... giá nghệ thuật tiểu thuyết Nhất Linh: ‘‘Nếu đọc Nhất Linh từ Nho phong tiểu thuyết gần ông, người ta thấy tiểu thuyết ông biến đổi mau Ông viết từ tiểu thuyết tình, tiểu thuyết tình cảm, qua tiểu. .. hóa văn học Đồng thời đánh dấu thay đổi tư tưởng nghệ thuật viết tiểu thuyết ông 1.3 Tìm hiểu Nghệ thuật xây dựng nhân vật tiểu thuyết ôi bạn Nhất Linh thấy tâm huyết, tài tác giả mà giúp cho người

Ngày đăng: 30/11/2015, 21:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử vấn đề

  • 2.1. Trước năm 1945

  • 2.2. Sau năm 1945

  • 3. Mục đích nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 5.1. Phương pháp tiếp cận hệ thống

  • 5.2. Phương pháp phân tích, tổng hợp

  • 5.3. Phương pháp lịch sử

  • 5.4. Phương pháp so sánh, đối chiếu

  • 6. Đóng góp của khóa luận

  • 7.Bố cục

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: NHẤT LINH VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT

  • VỀ CON NGƯỜI

  • 1.1. Tác giả Nhất Linh

  • 1.2. Quan niệm nghệ thuật về con người của Nhất Linh

  • 1.2.1. Con người gắn với hoàn cảnh

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan