Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 88 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
88
Dung lượng
756,96 KB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu nỗ lực thân giúp đỡ thầy cô giáo bạn sinh viên, hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo khoa Sinh – KTNN, tới bạn sinh viên giúp đỡ hoàn thành đề tài Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Th.S Nguyễn Thị Việt Nga, người hướng dẫn, bảo tận tình giúp đỡ hoàn thành đề tài Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân, gia đình động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng, bước đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Kính mong góp ý, bảo thầy cô giáo, bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Xuân Hòa, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan khóa luận kết nghiên cứu riêng thân hướng dẫn trực tiếp cô giáo Th.S Nguyễn Thị Việt Nga, giảng viên môn phương pháp khoa Sinh – KTNN Mọi kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng với kết tác giả nào, đề tài chưa công bố công trình nghiên cứu khoa học khác Xuân Hòa, ngày 15 tháng năm 2013 Sinh viên Đỗ Thị Hiền Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên GD – ĐT Giáo dục – đào tạo HS Học sinh PHT Phiếu học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SV Sinh viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNKQ Trắc nghiệm khách quan TW Trung ương VSV Vi sinh vật Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 6.2 Phương pháp quan sát sư phạm 6.3 Phương pháp chuyên gia Đóng góp đề tài .4 PHẦN HAI: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan PISA 1.1.1 Tình hình sử dụng PISA giới 1.1.2 Tình hình sử dụng PISA Việt Nam 1.2 Cơ sở lí luận 1.2.1 Chương trình đánh giá PISA 1.2.1.1 Khái niệm PISA 1.2.1.2 Đặc điểm PISA 10 1.2.1.3 Mục tiêu PISA 11 1.2.1.4 Các lĩnh vực đánh giá PISA 12 1.2.2 Năng lực khoa học học sinh 13 1.2.2.1 Năng lực 13 1.2.2.2 Năng lực phổ thông 15 1.2.2.3 Năng lực khoa học 15 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN 1.3 Cơ sở thực tiễn 16 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHẦN SINH HỌC 10 NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HS THEO QUAN ĐIỂM PISA 19 2.1 Mục tiêu kiến thức kĩ phần - Sinh học 10 19 2.1.1 Kiến thức 19 2.1.2 Kĩ 19 2.2 Năng lực khoa học HS cần đạt phần Sinh học 10 20 2.3 Quy trình xây dựng 20 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi PISA 20 2.3.2 Qui trình xây dựng câu hỏi PISA 21 2.4 Kết xây dựng 25 2.5 Một số giáo án tổ chức dạy học nhằm đánh giá lực HS 48 2.5.1 Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng vi sinh vật 48 2.5.2 Bài 30: Sự nhân lên virut tế bào chủ 56 2.5.3 Bài 31: Virut gây bệnh Ứng dụng virut thực tiễn 69 2.6 Tham vấn ý kiến chuyên gia………………………………………… 80 2.6.1 Mục đích điều tra 80 2.6.2 Cách tiến hành điều tra 80 2.6.3 Kết tham vấn 80 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN Phần một: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ở nước ta nay, kinh tế thị trường thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, nâng cao suất lao động tạo sở vật chất văn hóa tinh thần ngày đa dạng phong phú Để thực điều đó, đòi hỏi ngành giáo dục đào tạo phải tạo người không nắm vững kiến thức khoa học loài người tích lũy mà phải có lực tự học, lực sáng tạo, khả tư duy, phân tích để tự lĩnh hội kiến thức Muốn có kết việc đổi phương pháp dạy học cần thiết Định hướng đổi phương pháp dạy học xác định nghị TW khóaVII, nghị TW khóa II, thể chế hóa luật giáo dục 1998 cụ thể hóa thị GD – ĐT Luật GD, điều 24.2 nêu: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh” Trong đổi giáo dục, khâu kiểm tra, đánh giá trọng phương pháp nội dung kiểm tra chưa có đổi đáng kể việc sử dụng thêm phương pháp trắc nghiệm khách quan, tổ chức trò chơi Qua quan sát tìm hiểu cho thấy đa số tiết học, phần kiểm tra, đánh giá chưa GV thực quan tâm Thể hiện: Bằng việc GV cho học sinh đọc lại kiến thức phần in nghiêng SGK, yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức, phương pháp tích cực phát huy tính tích cực, khả sáng tạo học sinh tiến hành… Ngoài ra, thực tiễn giáo dục phổ thông cho thấy, công tác đánh giá kết học tập học sinh nặng đánh giá kết học tập theo môn học riêng biệt mà chưa có đánh giá lực chung, lực hiểu biết giải vấn đề thực tiễn Như vậy, vấn đề đặt làm SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN để thay đổi nhận thức vấn đề kiểm tra, đánh giá kết học tập, áp dụng phương pháp với quy trình, kĩ thuật kiểm tra, đánh để đạt hiệu cao PISA viết tắt từ: “Programe for International Student Asesment – PISA” nghĩa “Chương trình đánh giá khoa học quốc tế”, có quy mô toàn cầu, tổ chức ba năm lần nhằm đánh giá kiến thức kĩ qua lĩnh vực: đọc hiểu phổ thông, làm toàn phổ thông khoa học phổ thông HS tuổi 15 Qua kiểm tra khả đáp ứng kiến thức, kĩ cần thiết cho sống sau theo tiêu chuẩn quốc tế PISA đánh giá HS độ tuổi khác tập trung vào đánh giá độ tuuổi 15 cho HS tuổi đủ tích lũy kiến thức số kĩ định trường Các em không cần biết làm để học công thức toán học, khái niệm khoa học mà phải biết vận dụng kiến thức kĩ nhiều tình khác mà em phải gặp sống sau Vi sinh vật thể nhỏ bé, nhìn rõ chúng kính hiển vi Có vi sinh vật có lợi, nhiên có vi sinh vật có hại nên người phải biết tích cực sử dụng mặt có lợi hạn chế mặt có hại nhằm phục vụ cho đời sống bảo vệ môi trường Ngày nay, có nhiều ứng dụng vi sinh vật vào sống giúp bảo vệ môi trường Chính cần trang bị cho HS kiến thức bản, phổ thông đại vi sinh vật ứng dụng đời sống sản xuất Kiểm tra, đánh giá góp phần quan trọng vấn đề Với tất lí trên, nghiên cứu đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA nhằm đánh giá lực khoa học học sinh phần Sinh học 10” SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lí luận lực khoa học học sinh - Nghiên cứu phương pháp đánh giá PISA - Tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh phổ thông - Đề xuất quy trình xây dựng hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá chương trình Sinh học 10 theo quan điểm PISA Đối tượng, khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống câu hỏi kiểm tra, đánh giá theo quan điểm PISA phần chương trình Sinh học 10 – THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu - Học sinh khối 10 THPT Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần Sinh học 10 theo quan điểm PISA cách có hiệu góp phần đánh giá lực khoa học học sinh nâng cao chất lượng dạy học Sinh học 10 Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu sở lý thuyết việc dạy học phần kiểm tra, đánh giá chương trình Sinh học THPT - Nghiên cứu tài liệu liên quan làm sở lý thuyết cho đề tài - Nghiên cứu nội dung phần chương trình Sinh học 10 để xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA - Nghiên cứu tài liệu PISA SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN 6.2 Phương pháp quan sát sư phạm - Khảo sát, dự tiết học môn Sinh học THPT - Trực tiếp trao đổi với GV HS phương pháp xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA để dạy phần kiểm tra, đánh giá - Sử dụng phiếu điều tra để đánh giá chất lượng dạy học phần kiểm tra, đánh giá với hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA 6.3 Phương pháp chuyên gia - Trao đổi, xin ý kiến đóng góp phiếu đánh giá GV phổ thông kết dạy học phần kiểm tra, đánh giá với việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lí luận xây dựng câu hỏi câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy lực khoa học HS - Xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA để tổ chức hoạt động dạy học phần – Vi sinh vật SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN Phần hai: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan PISA 1.1.1 Tình hình sử dụng PISA giới Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (Programme for International Student Assessment – PISA) Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development – OECD) khởi xướng, triển khai từ năm 1997 Tham gia vào dự án chuyên gia giáo dục quốc tế hàng đầu, phối hợp với phủ nước OECD, hội đồng nghiên cứu giáo dục Úc (Australian Council for Educationnal Research – ACRE) hỗ trợ trình thông qua việc xây dựng phương pháp, quy trình điều tra, thiết kế phiếu điều tra theo chuẩn thống nhất, xây dựng chương trình kiểm tra máy tính, xây dựng phát triển phần lưu giữ phân tích liệu Mục tiêu chương trình PISA nhằm kiểm tra xem đến độ tuổi kết thúc phần giáo dục bắt buộc (hầu hết nước OEDC 15 tuổi), học sinh chuẩn bị để đáp ứng thách thức sống sau mức độ Nội dung đánh giá PISA hoàn toàn xác định dựa kiến thức, kĩ cần thiết cho sống tương lai, không dựa vào nội dung chương trình giáo dục quốc gia Các lĩnh vực lực phổ thông đánh giá PISA: + Năng lực làm toán phổ thông + Năng lực đọc hiểu phổ thông + Năng lực khoa học phổ thông Mỗi kì khảo sát chuyên sâu lực cụ thể, trọng tâm lực 2/3 số câu hỏi tập trung vào lực Năm 2012 nội dung trọng tâm lực làm toán Tổ chức nhà trường khảo sát thông qua bảng SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại kiền thức học - Sử dụng câu hỏi PISA Dặn dò - Học trả lời câu hỏi cuối bài, SGK trang 121 - Đọc trước nội dung 31: Virut gây bệnh Ứng dụng virut thực tiễn 2.5.3 Bài 31: Virut gây bệnh Ứng dụng virut thực tiễn BÀI 31: VIRUT GÂY BỆNH ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN I Mục tiêu Sau học xong này, HS phải: Kiến thức - Trình bày tác hại virut gây thực vật, VSV, côn trùng, người động vật - Nêu biện pháp phòng tránh hiệu - Nêu nguyên lí ứng dụng thực tiễn kĩ thuật di truyền có sử dụng phagơ Kĩ - Rèn kĩ khái quát kiến thức, nghiên cứu thông tin, tranh hình để phát kiến thức - Vận dụng lí thuyết giải thích tượng thực tế Thái độ - Có ý thức tích cực tuyên truyền tác hại virut, chủ động phòng bệnh tật virut gây người, vật nuôi, trồng SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 69 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN II Phương tiện dạy học - Hình 31/ SGK/123 - Một số hình ảnh có liên quan - Máy chiếu III Phương pháp dạy học chủ yếu - Quan sát – tìm tòi phận - Vấn đáp – tìm tòi phận - Làm việc với SGK IV Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1’): Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ (5 – 10’) Câu 1: Trình bày trình xâm nhập phagơ vào tế bào vật chủ? Câu 2: Quá trình xâm nhập virut động vật phagơ khác điểm nào? Bài a Vào - GVH: Kể tên số virut gây bệnh người? - HSTL: Virut HIV, Virut sởi, cúm…→ Từ GV dẫn dắt vào b Các hoạt động * Hoạt động 1: Tìm hiểu virut kí sinh vi sinh vật, thực vật côn trùng Nội dung Hoạt động GV HS - GVH: Virut kí sinh loài vật chủ I.Các loại virut kí sinh nào? Virut kí sinh vi sinh vật - HSTL: VSV, thực vật, côn trùng, người *Đặc điểm: động vật - Hiện biết khoảng 3000 loại - GV cho HS quan sát cấu trúc phagơ virut T2 SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền - Hệ gen: ADN xoắn kép 70 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN - GV giới thiệu Phagơ T2 virut kí sinh - 90% có đuôi VSV - GVH: Cho biết đặc điểm virut kí sinh VSV? - HSTL: Hệ gen: ADN xoắn kép - GV: Virut gồm đại diện nào? Virut kí sinh loại VSV nào? - HSTL: + VSV gồm: VSV nhân sơ, VSV *Cơ chế lan truyền: nhân thực + Virut kí sinh VSV nhân sơ: Vi - Giết chết VSV qua giai đoạn: khuẩn, xạ khuẩn hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng + Virut kí sinh VSV nhân thực: hợp, lắp ráp, phóng thích phá vỡ Nấm men, nấm sợi tế bào - GV cho HS quan sát chế lan truyền virut kí sinh VSV Yêu cầu HS trình bày chế lan truyền virut kí sinh VSV? - GVH: Người ta lợi dụng VSV để sản xuất * Tác hại virut kí sinh: Gây sản phẩm phục vụ đời sống? thiệt hại nghiêm trọng - HSTL: Mì chính, thuốc trừ sâu sinh học, cho ngành công nghiệp VSV thuốc kháng sinh… sản xuất thuốc kháng sinh, - GV: Cho HS quan sát số hình ảnh thuốc trừ sâu sinh học, mì liên quan chính… - GVH: Qua đó, cho biết virut kí sinh vi sinh vật có tác hại gì? - GV: Cho HS quan sát hình ảnh bình nuôi vi khuẩn đục trở nên - GVH: Nguyên nhân khiến bình nuôi SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 71 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN vi khuẩn đục trở nên trong? * Biện pháp: - HSTL: Bình nuôi vi khuẩn đục chứa - Vô trùng trình sản xuất nhiều vi khuẩn → bình nuôi bình - Tạo giống VSV bệnh nuôi bị nhiễm virut → virut nhân lên làm khả kháng virut chết hàng loạt vi khuẩn - GVH: Để tránh nhiễm phage công nghiệp vi sinh phải làm gì? - HSTL Virut kí sinh thực vật - GV cho HS quan sát hình cấu trúc * Đặc điểm: virut khảm thuốc - Có khoảng 1000 loại - GVH: Đặc điểm virut kí sinh thực - Hệ gen: ARN mạch đơn vật? * Cơ chế lan truyền: - HSTL: - Virut xâm nhập vào tế bào tế + Có khoảng 1000 loài bào thực vật qua vết chích, cắn + Hệ gen: ARN mạch đơn côn trùng (bọ trĩ, bọ rầy…) - GVH: Nghiên cứu thông tin SGK, cho vết xây xát nông cụ biết chế lan truyền virut kí sinh thực - Sau nhân lên, virut chuyển vật (virut kí sinh thực vật xâm nhập vào tế sang tế bào khác cầu sinh bào thực vật) cách nào? chất nhân lên, lan rộng - HSTL - GVH: Tại virut kí sinh thực vật - Có số loài virut có khả khả tự xâm nhập vào truyền qua hạt giống * Biểu hiện: tế bào? - HSTL: Thành tế bào thực vật dày, không - Lá bị đốm vàng, đốm nâu, bị có thụ thể đặc hiệu để virut bám sọc hay vằn, bị xoăn hay héo, - GV: Chuẩn hoá kiến thức bị vàng rụng, thân bị lùn hay SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 72 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN - GV chiếu số hình ảnh: còi cọc + Cây cà chua bị nhiễm virut * Biện pháp: + Bệnh khảm đậu tương Chọn giống bệnh, vệ + Bệnh khảm hại dưa sinh đồng ruộng, tiêu diệt vật + Bệnh vàng lùn lùn xoắn trung gian truyền bệnh - GVH: Cây bị nhiễm virut thường có biểu gì? - GV chiếu số hình ảnh - GVH: Con người lợi dụng virut để bảo vệ thực vật nào? - HSTL: + Sản xuất thuốc trừ sâu + Chuyển gen phage vào trồng chống số bệnh vi khuẩn gây - GVH: Biện pháp phòng chống virut kí sinh thực vật? - HSTL: Chọn giống bệnh, vệ sinh đồng ruộng, tiêu diệt bệnh trung gian truyền bệnh - GV giới thiệu chọn giống kĩ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật - GV: Cho HS quan sát số hình ảnh về: + Virut NPV gây bệnh sâu keo, sâu khoang Sâu non chậm chạp ngừng ăn → chuyển thành màu trắng, màu đen, treo lá, chân dính + Virut kí sinh sâu non → thể SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 73 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN mềm nhũn (bệnh bủng) → Gây bệnh trực tiếp cho côn trùng + Một số hình ảnh côn trùng vật trung gian gây bệnh Virut kí sinh côn trùng * Đặc điểm: - GVH: + Virut gây bệnh cho côn trùng có - Virut kí sinh gây bệnh dạng nào? Cách gây bệnh? côn trùng ăn → + Biện pháp phòng chống virut gây bệnh côn trùng vật chủ cho côn trùng? - Virut tồn côn - HSTL: trùng truyền bệnh cho người + Có cách: Côn trùng vật chủ côn động vật → côn trùng vật trùng vật trung gian truyền bệnh chủ trung gian truyền bệnh + Biện pháp: Tiêu diệt vật trung gian * Biện pháp: Tiêu diệt vật trung truyền bệnh - GV bổ sung: Virut kí sinh côn trùng: gian truyền bệnh Loại virut lây bệnh mạnh với nhiều loại côn trùng, có đến 60 loài khác thuộc ruồi, muỗi; ong, kiến; ấu trùng bướm giáp xác - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Ba bệnh: sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản Theo em bệnh virut? + Có thời vùng trồng vải thiều trẻ em hay bị viêm não người ta cho vải thiều? Ý kiến em điều này? - HSTL: SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 74 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN + Bệnh virut là: sốt xuất huyết, viêm não Nhật Bản + Vải thiều ổ chứa gây bệnh - GV bổ sung thêm: + Bệnh sốt rét ĐVNS (Plasmodium) → Muỗi Anophen ĐVNS kí sinh gây nên bệnh sốt rét + Bệnh viêm não Nhật Bản virut Polio (Muỗi Culex hút máu lợn chim ổ chứa virut sau đốt sang người gây bệnh người) * Vải thiều ổ chứa virut gây bệnh - Vải thiều chín có số loài chim côn trùng ăn, loài mang virut - Khi muỗi hút máu loài ruồi đốt sang người → lây bệnh - GVH: Cần làm để phòng chống bệnh này? - HSTL: Ngủ phải có màn, phun thuốc diệt muỗi, kiểm soát nơi muỗi đẻ (chum, vại nước…), phát quang bụi rậm Virut kí sinh động vật - GV chuyển ý: Vậy virut kí sinh người người động vật nào? - GV cho HS quan sát số hình ảnh: * Đăc điểm: + Virut gây bệnh lở mồm, long móng - Gây tử vong người động SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 75 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN bò, lợn vật: AIDS, SARS, viêm não + Cúm H5N1 Nhật Bản, dại, cúm, lở mồm, + Bệnh suất huyết cá chắm cỏ long móng… + Giang mai, đậu mùa, AIDS… người - Ảnh hưởng đến sức khoẻ sản - GVH: Virut kí sinh gây bệnh cho xuất người: đau mắt đỏ, sởi, người động vật nào? quai bị, sốt xuất huyết - HSTL: Gây tử vong người động vật, ảnh hưởng đến sức khoẻ sản xuất người * Biện pháp: - GV chiếu số hình ảnh biện pháp - Tiêm vacxin phòng chống - Kiểm soát vật trung gian - GVH: Kể tên biện pháp phòng chống truyền bệnh bệnh virut gây cho người động - Vệ sinh cá nhân, cộng đồng vật mà em biết? - Cách li nguồn bệnh + Tiêm vacxin + Kiểm soát vật trung gian truyền bệnh + Vệ sinh cá nhân, cộng đồng + Cách li nguồn bệnh SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 76 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN * Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng virut thực tiễn Hoạt động GV HS Nội dung - GV chiếu chu trình sau: II Ứng dụng virut Nuôi sâu sống → Nuôi sâu hàng loạt thực tiễn (vật chủ) ↓ ↓ Nhiễm virut cho sâu Chế biến Trong nông nghiệp: Thuốc trừ sâu virut ↓ thức ăn Pha chế chế phẩm nhân tạo - Thu thập sâu bệnh - Nghiền, lọc - Li tâm - Thêm chất phụ gia ↓ Sấy khô ↓ Đóng gói ← Kiểm tra chất lượng - GVH: Đây qui trình sản xuất gì? * Đặc điểm: - HS: Qui trình sản xuất chế phẩm virut - Tính đặc hiệu cao thuốc trừ sâu - Tồn lâu dài thể - GVH: Thuốc trừ sâu virut ưu việt côn trùng, không độc với người thuốc trừ sâu hoá học nào? gia súc → nông nghiệp - GV gợi ý: Xét tính đặc hiệu, ảnh hưởng bền vững tới người môi trường - Dễ sảm xuất, giá thành hạ - HS so sánh: Thuốc trừ sâu hoá Thuốc trừ sâu từ học SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền virut 77 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN - Tính đặc hiệu thấp - Tính đặc hiệu cao - Tích luỹ lâu dài - Tồn lâu dài đất → chuỗi thể côn thức ăn → ảnh trùng, không độc hưởng xấu đến sức với người gia khoẻ người, súc → nông môi trường nghiệp bền vững * Đấu tranh sinh học: - GV: Cho HS quan sát số hình ảnh - ĐTSH: Sử dụng sinh vật có ích tiêu diệt, ngăn chặn phát triển người phun thuốc sâu - GVH: Việc sử dụng thuốc trừ sâu hoá học sinh vật gây hại ảnh hưởng đến người? - Không gây ô nhiễm môi - HSTL: Gây ô nhiễm môi trường, thiệt hại trường, giảm bớt tác hại đến sức khoẻ người, gây cân chất hoá học - Bảo vệ môi trường cho sinh sinh thái - GVH: Hãy tầm quan trọng đấu vật phát triển tranh sinh học việc xây dựng phát Trong sản xuất chế triển nông nghiệp an toàn bền vững? phẩm sinh học Interferon (INF) - HSTL a Khái niệm - GV bổ sung - GV cho HS quan sát số chế phẩm - Interferon (INF) prôtêin đặc hiệu nhiều loại tế thuốc trừ sâu sinh học (hình ảnh) - GVH: Nghiên cứu thông tin SGK/123 cho bào thể tiết ra, xuất biết: INF gì? Nêu vai trò INF? tế bào bị nhiễm virut b Vai trò - HSTL: + INF prôtêin đặc hiệu nhiều loại tế - Có khả chống virut bào thể tiết ra, xuất tế - Chống tế bào ung thư - Tăng khả miễm dịch bào bị nhiễm virut + Vai trò: Có khả chống virut, SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 78 c Cơ sở khoa học GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN chống tế bào ung thư, tăng khả miễn - Phage/virut: chứa đoạn gen dịch không quan trọng → cắt bỏ → - GV chốt lại chuẩn kiến thức ghép đoạn gen cần thiết → AND - GV chiếu hình ảnh sở khoa học sản tái tổ hợp xuất INF Và yêu cầu HS trình bày sở - Virut nhân lên → AND tái tổ khoa học việc sản xuất INF hợp nhân lên d Nguyên lí chung - HS theo dõi trả lời: + Phage/virut: chứa đoạn gen không - Bước 1: Phân lập tế bào người quan trọng → cắt bỏ → ghép đoạn gen cần mang gen INF thiết → ADN tái tổ hợp - Bước 2: Tách gen INF nhờ + Virut nhân lên → ADN tái tổ hợp enzim cắt ligaza nhân lên - Bước 3: Gắn gen INF vào - GV chiếu hình trình sản xuất INF AND phage Cho đáp án để HS ghép hình - Bước 4: Nhiễm phage tái tổ - HSTL bước qui trình sản hợp vào E.coli xuất INF - Bước 5: Nhân dòng E.coli tái - GV chuẩn hoá lại kiến thức tổ hợp → tổng hợp INF - GV chiếu số hình ảnh chế phẩm INF - GV giới thiệu: TB bạch cầu tạo 100 – 1000 phân tử INF vi khuẩn E.coli: 200.000 phân tử INF Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học - Sử dụng câu hỏi PISA Dặn dò - Học trả lời câu hỏi cuối bài, SGK trang 124 - Tìm hiểu bệnh truyền nhiễm, phương thức lây truyền cách phòng chống SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 79 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN 2.6 Tham vấn ý kiến chuyên gia 2.6.1 Mục đích điều tra Điều tra về: + Về ý nghĩa, khả áp dụng câu hỏi PISA + Về kiến thức: Thay kiểm tra việc học thuộc HS, câu hỏi PISA trọng đánh giá lực HS việc ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống sản xuất + Về kĩ học tập sinh học: Câu hỏi PISA đo lực HS lĩnh vực đọc hiểu, làm toán, khoa học từ hình thành cho HS kĩ phân tích, diễn giải, giải vấn đề + Về thái độ: HS có thái độ tích cực học tập 2.6.2 Cách tiến hành điều tra Qua khảo sát thực trạng dạy học Sinh học nói chung thực trạng xây dựng câu hỏi theo hướng đánh giá lực học sinh nói riêng tiến hành điều tra, quan sát sư phạm, dự trao đổi với đồng nghiệp tham khảo ý kiến… cuối xin ý kiến đóng góp GV môn Sinh học trường THPT Lý Thái Tổ 2.6.3 Kết tham vấn Sau xin ý kiến chuyên gia, đa số chuyên gia cho rằng: - Về xác, phù hợp với nội dung phần – Sinh học 10: Câu hỏi xây dựng xác, đảm bảo nội dung bài, chương - Về việc đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ HS: Bộ câu hỏi phù hợp với trình độ HS, kiểm tra kiến thức, kĩ năng, thái độ khả vận dụng kiến thức học vào giải tình thực tiễn đời sống Đồng thời phân loại HS theo mức độ câu hỏi - Về khả áp dụng câu hỏi theo quan điểm PISA phần – Sinh học 10 khó khăn gặp phải: Hệ thống câu hỏi có liên hệ kiến thức học với tình thực tiễn, áp dụng thực tế giảng SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 80 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN dạy trường phổ thông Tuy nhiên bước đầu ứng dụng câu hỏi PISA vào giảng dạy thầy cô gặp số khó khăn như: Chưa có điều kiện tập huấn, bồi dưỡng chương trình PISA việc sử dụng câu hỏi PISA Việc mã hóa đáp án chấm điểm nhiều thời gian nhà trường chưa có đầy đủ trang thiết bị SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 81 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN Phần ba: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu hoàn thành đề tài, rút số kết luận sau: + Bổ sung hệ thống sở lý luận lực khoa học HS + Bổ sung sở lý luận phương pháp đánh giá PISA + Tìm hiểu thực trạng việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS THPT + Sinh học 10 đề cập đến kiến thức phổ thông, bản, đại, thực tiễn sinh học tế bào sinh học VSV Các câu hỏi không dừng lại việc đánh giá khả nhớ mà đánh giá khả vận dụng, liên hệ tổng hợp kiến thức Do việc ứng dụng câu hỏi PISA vào dạy học đánh giá lực HS + Trong trình thực đề tài, thiết kế số giáo án xây dựng câu hỏi theo quan điểm PISA cho phần – Sinh học 10 (CTC) Bộ câu hỏi giáo án bước đầu chuyên gia đánh giá cho ý kiến phản hồi tốt Kiến nghị - Bộ GD – ĐT cần tạo điều kiện tốt nhất, tích cực cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá cách toàn diện mặt - BGH trường THPT cần có hội thảo, chương trình tập huấn cho GV quy trình kĩ thuật xây dựng câu hỏi PISA + Cần xây dựng phát triển thành chuyên đề + Các trường cần đầu tư trang thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin vào khâu kiểm tra, đánh giá + Đối với tổ chuyên môn cần có giám sát chặt chẽ khâu biên soạn đề kiểm tra, chấm Dự giờ, rút kinh nghiệm dạy thường xuyên Tổ chức buổi họp nhóm, họp tổ chuyên môn hàng tuần SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 82 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học sinh học, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu, Lê Thị Mỹ Hà (2012), PISA dạng câu hỏi, NXB giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt, Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn (2010), Thiết kế giảng Sinh học 10 (Chương trình chuẩn), NXBGD Hà Nội Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phạm Thành Lập (Chủ biên), sách Sinh học 10 bản, NXB Giáo dục Trần Bá Hoành (1996), Kĩ thuật dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kĩ thuật, NXB Đại học sư phạm Lê Đình Trung(2004), Chuyên đề câu hỏi, tập dạy học Sinh học http://mathworld.us/danh-gia-assessment/dinh-nghia-ve-hieu-biet-toancua-pisa/ http://pisavietnam.net SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 83 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga [...]... phần nào đến thái độ không đúng đắn của một số HS Hiện tượng tiêu cực, gian lận trong kiểm tra, thi và đánh giá HS vẫn còn tồn tại trong nhà trường SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 18 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHẦN 3 SINH HỌC 10 NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HS THEO QUAN ĐIỂM PISA 2.1 Mục tiêu kiến thức và kĩ năng trong. .. toán học, khoa học Ngoài ra năng lực phổ thông còn được hiểu là năng lực của học sinh trong việc ứng dụng các kiến thức và kĩ năng phổ thông cơ bản vào các tình huống thực tiễn và khả năng phân tích, lý giải, truyền đạt một cách có hiệu quả các kiến thức, kĩ năng đó thông qua cách học sinh xem xét, diễn giải và giải quyết vấn đề 1.2.2 .3 Năng lực khoa học Năng lực khoa học được thể hiện qua việc học sinh. .. Toán và Khoa học của học sinh ở lứa tuổi 15 SV thực hiện: Đỗ Thị Hiền 11 GVHD: Th.s Nguyễn Thị Việt Nga Khóa luận tốt nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN - Nghiên cứu ảnh hưởng của các chính sách đến kết quả học tập của học sinh - Nghiên cứu hệ thống các điều kiện giảng dạy – học tập có ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh 1.2.1.4 Các lĩnh vực đánh giá trong PISA PISA chú trọng về kiến thức và kĩ năng thiết... thuần thục (Theo Hoàng Phê – Từ điển tiếng Việt) 1.2.2.2 Năng lực phổ thông Năng lực phổ thông là khái niệm quan trọng xác định nội dung đánh giá của PISA, xuất phát từ sự quan tâm tới những điều mà học sinh sau giai đoạn giáo dục cơ bản cần biết và có khả năng thực hiện được những điều học được, chuẩn bị cho cuộc sống trong xã hội hiện đại Năng lực phổ thông trong PISA được đánh giá qua 3 lĩnh vực:... của một người và để tham gia vào xã hội - Lĩnh vực khoa học: Hiểu biết khoa học là năng lực để sử dụng kiến thức khoa học, để xác định các câu hỏi và rút ra những kết luận dựa trên chứng cứ để hiểu và giúp đưa ra những quyết định về thế giới tự nhiên và những thay đổi được thực hiện thông qua các hoạt động của con người Đánh giá năng lực khoa học trong PISA không phải là đánh giá ngữ cảnh mà đánh giá. .. Nam đã tiến hành hội thảo về PISA dưới sự chủ trì của GS.TS Nguyễn Lộc – Phó Viện trưởng, Giám đốc Văn phòng PISA Việt Nam - TS Nguyễn Thị Hồng Vân với đề tài Đánh giá kết quả học tập môn Ngữ Văn của học sinh trung học cơ sở theo hướng hình thành năng lực , viện Khoa học giáo dục - Lù Thị Vân Anh với nghiên cứu “Vận dụng PISA trong kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh lớp 9 ở một số trường THCS... kiểm tra viết Kiểm tra, đánh giá vẫn còn là độc quyền của giáo viên, học sinh chỉ tồn tại với tư cách là đối tượng của đánh giá Trong khi đó, hiệu quả dạy học chỉ được nâng cao khi học sinh có khả năng tự đánh giá được mức độ chiếm lĩnh tri thức, kĩ năng của mình so với yêu cầu của từng môn học Kiểm tra, đánh giá hiện nay mới chỉ thiên về đánh giá kĩ năng tái hiện tri thức (ghi nhớ, tái hiện…) mà chưa... một số vi sinh vật + Phát hiện và vẽ được hình dạng của một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa + Liên hệ được thực tế để làm được những sản phẩm ngon và đảm bảo kĩ thuật 2 .3 Quy trình xây dựng 2 .3. 1 Các nguyên tắc xây dựng câu hỏi PISA Câu hỏi PISA phải đảm bảo các nguyên tắc chung sau: - Căn cứ vào mục tiêu dạy học - Đảm bảo tính chính xác, khoa học - Đảm bảo tính hệ thống - Phát... quả đánh giá chưa khách quan Việc kết hợp giữa các phương pháp kiểm tra truyền thống và phương pháp kiểm tra hiện đại còn ít nên việc kiểm tra còn nặng nề, kết quả đánh giá chưa đảm bảo tính khách quan, chính xác Phương pháp đánh giá học sinh chưa thực sự động viên học sinh phấn đấu vươn lên trong học tập Việc đánh giá học sinh của mỗi giáo viên chưa thực sự đồng nhất, còn nhiều khác biệt giữa các giáo... phát triển 2 .3. 2 Qui trình xây dựng câu hỏi PISA Các bước của qui trình thiết kế câu hỏi PISA có thể tóm tắt bằng sơ đồ dưới đây: Bước 1 Xác định mục tiêu dạy học Bước 2 ↓ Phân tích cấu trúc, nội dung dạy học Bước 3 ↓ Xác định chủ đề, nội dung có thể lựa chọn mã hoá thành câu hỏi Bước 4 ↓ Diễn đạt khả năng mã hoá thành câu hỏi và đáp án Bước 5 ↓ Lựa chọn, sắp xếp các câu hỏi thành hệ thống SV thực ... nghiệp Khoa Sinh ˗ KTNN CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRONG PHẦN SINH HỌC 10 NHẰM ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC KHOA HỌC CỦA HS THEO QUAN ĐIỂM PISA 2.1 Mục tiêu kiến thức kĩ phần - Sinh học 10 2.1.1... khối 10 THPT Giả thuyết khoa học - Nếu xây dựng hệ thống câu hỏi cho phần Sinh học 10 theo quan điểm PISA cách có hiệu góp phần đánh giá lực khoa học học sinh nâng cao chất lượng dạy học Sinh học. .. học phần kiểm tra, đánh giá với việc xây dựng hệ thống câu hỏi theo quan điểm PISA Đóng góp đề tài - Góp phần hệ thống hóa lí luận xây dựng câu hỏi câu hỏi theo quan điểm PISA để phát huy lực khoa