Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học 11 nâng cao

77 899 1
Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học 11 nâng cao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Với giúp đỡ nhiệt tình thầy cô giáo, bạn bè với nỗ lực thân, sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu em hoàn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Hóa Học – Trường Đại Học sư phạm Hà Nội 2, đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - T.S Đào Thị Việt Anh tận tình giúp đỡ, hướng dẫn để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo em HS Trường THPT Nguyễn Du – thành phố Hải Dương Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè giúp đỡ, động viên em trình thực khóa luận Trong trình nghiên cứu làm đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đóng góp ý kiến Thầy (Cô) giáo bạn đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện mang lại hiệu cao Hà nội, ngày 08 tháng 05 năm 2011 Sinh viên Đồng thị Tuyết Đồng Thị Tuyết-K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao ” công trình nghiên cứu riêng với hướng dẫn T.S Đào Thị Việt Anh Các kết quả, số liệu khóa luận xác trung thực Đồng Thị Tuyết Đồng Thị Tuyết-K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa PPDH : Phương pháp dạy học Đồng Thị Tuyết-K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 1: Kết kiểm tra chất lượng 12: Axit nitric muối nitrat……… 48 Biểu đồ 1: Kết kiểm tra chất lượng 12: Axit nitric muối nitrat…… 49 Bảng 2: Kết kiểm tra chất lượng 55: Phenol……………………………49 Biểu đồ 2: Kết kiểm tra chất lượng 55: Phenol…………….………………… 50 Đồng Thị Tuyết-K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phương pháp dạy học tích cực 1.1.1 Tính tích cực 1.1.2 Tính tích cực học tập 1.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực 1.1.4 Một số phương pháp dạy học tích cực 1.2 Phương pháp dạy học nêu vấn đề 1.2.1 Đặc điểm dạy học nêu vấn đề 1.2.2 Bản chất dạy học nêu vấn đề 1.2.3 Bài toán nêu vấn đề-ơrixtic 1.2.4 Tình có vấn đề 1.2.5 Dạy học sinh giải vấn đề…………………………………… 10 1.2.6 Các mức độ dạy học nêu vấn đề……………………………… 12 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 13 2.1 Hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao 13 2.1.1 Câu hỏi tình nghịch lí - bế tắc 13 2.2.2 Câu hỏi tình lựa chọn 17 Đồng Thị Tuyết-K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3 Câu hỏi tình vận dụng 21 2.2 Sử dụng dạy học nêu vấn đề dạng dạy trường phổ thông23 2.2.1 Sử dụng dạy học nêu vấn đề cho học khái niệm, định luật học thuyết hóa học 23 2.2.2 Sử dụng dạy học nêu vấn đề học có thí nghiệm hóa học 29 2.2.3 Sử dụng dạy học nêu vấn đề nghiên cứu nội dung sản xuất hóa học 38 2.2.4 Sử dụng dạy học nêu vấn đề dạy tập hóa học 42 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 47 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 47 3.2 Nội dung thực nghiệm 47 3.3 Phương pháp thực nghiệm 47 3.4 Tiến hành thực nghiệm 47 3.5 Kết thực nghiệm 48 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 1: Phiếu nhận xét, đánh giá hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao 55 PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra đáp án 56 PHỤ LỤC 3: Đáp án hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao 58 Đồng Thị Tuyết-K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Đồng Thị Tuyết-K33B Hóa Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong năm gần ngành giáo dục nước ta tiến hành đổi nội dung PPDH Luật giáo dục xác định bốn định hướng đổi phương pháp dạy học là: phát huy tính tích cực tự giác, chủ động sáng tạo HS, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong thời đại ngày nay, xã hội tiến vào thời đại siêu công nghiệp toàn công tác giáo dục phải phục vụ đáp ứng yêu cầu xã hội, xây dựng tảng tri thức Trước xã hội phát triển nhanh theo chế thị trường, cạnh tranh gay gắt, khả phát sớm giải vấn đề nảy sinh thực tiễn lực đảm bảo thành đạt sống Vì tập cho HS biết phát hiện, đặt giải vấn đề cần nhận thức học tập, sống cá nhân, gia đình cộng đồng ỹ nghĩa tầm PPDH mà phải đặt mục tiêu giáo dục đào tạo Vì lí em chọn đề tài “Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao ” dựa PPDH nêu vấn đề Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu vận dụng PPDH nêu vấn đề để tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT Đối tƣợng nghiên cứu Các câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề Phạm vi nghiên cứu Chương trình hóa học 11 nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao - Thực nghiệm sư phạm đánh giá chất lượng hệ thống câu hỏi tập xây dựng kiểm tra tính khả thi đề tài Giả thuyết khoa học: Nếu hệ thống câu hỏi tập dùng để tạo tình có vấn đề chương trình hóa học lớp 11 nâng cao xây dựng có hệ thống chất lượng tốt giúp HS hiểu rõ chất kiến thức hóa học, kích thích hứng thú học tập môn Phƣơng pháp nghiên cứu: 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: - Nghiên cứu tài liệu, giáo trình liên quan đến đề tài - Nghiên cứu nội dung chương trình SGK hóa học lớp 11 nâng cao - Nghiên cứu vị trí, vai trò câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 7.2 Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy học hóa học trường phổ thông vấn đề sử dụng câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 7.3 Phương pháp điều tra: Hỏi ý kiến GV phổ thông trình thực đề tài 7.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi đề tài Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Phƣơng pháp dạy học tích cực:[1, 4, 5, 10] 1.1.1 Tính tích cực: Tính tích cực phẩm chất vốn có người Con người không tiêu thụ sẵn có thiên nhiên mà chủ động sản xuất cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xã hội, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Hình thành phát triển tính tích cực nhiệm vụ chủ yếu giáo dục, nhằm đạo tạo người động, thích ứng góp phần phát triển xã hội 1.1.2 Tính tích cực học tập: Tính tích cực hoạt động học tập tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình chiếm lĩnh tri thức Trong học tập, HS phải “ khám phá” hiểu biết thân tổ chức hướng dẫn GV Đến trình độ định học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học khám phá tri thức cho khoa học Tính tích cực hoạt động học tập liên quan trước hết đến động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Tính tích cực tạo nếp tư độc lập Tư độc lập mầm mống sáng tạo 1.1.3 Đặc điểm phương pháp dạy học tích cực: PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào việc phát huy tính tích cực người học, tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy PPDH tích cực hàm chứa phương pháp dạy phương pháp học Ta nêu bốn dấu hiệu đặc trưng PPDH tích cực để phân biệt với Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC Đề kiểm tra số ( thời gian 15 phút ) Câu 1: Theo tính chất vật lí HNO3 chất lỏng không màu, phòng thí nghiệm dung dịch axit nitric dù loãng có màu vàng nhạt? Câu 2: Tiến hành thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl không thấy tượng xảy - Thí nghiệm 2: Cho Cu vào ống nghiệm chứa dung dịch NaNO3 không thấy tượng xảy - Thí nghiệm 3: Cho Cu vào ống nghiệm chứa hỗn hợp dung dịch NaNO3 HCl thấy Cu tan tạo dung dịch màu xanh có khí không màu thoát ra, sau hóa nâu không khí Hãy giải thích nguyên nhân? “Cho HS làm sau dạy xong Bài 12: Axit nitric muối nitrat ” Đề kiểm tra số ( thời gian 15 phút) Câu 1: Tại ancol phenol có nhóm chức –OH phenol phản ứng với NaOH, làm màu dung dịch nước brom ancol lại không phản ứng? Câu 2: Trong công thức cấu tạo benzen phenol có vòng benzen benzen không phản ứng với dung dịch nước brom, phenol lại làm màu nhanh chóng dung dịch nước brom? “Cho HS làm sau dạy xong 55: Phenol” Đáp án thang điểm: Đề kiểm tra số 1: Câu 1:( điểm) Bởi axit nitric bền, dễ bị phân hủy tác dụng ánh sáng nhiệt: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O Khí NO2 sinh lại tan axit nitric làm cho chất lỏng từ không màu trở Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 56 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp nên có màu vàng Câu 2: ( điểm) Thí nghiệm 1: Cu không tác dụng với HCl Cu kim loại đứng sau H dãy điện hóa.(1 điểm) Thí nghiệm 2: Cu không tác dụng với NaNO3 Cu kim loại đứng sau Na dãy điện hóa.(1 điểm) Thí nghiệm 3: Trong môi trường trung tính, ion NO3− tính oxi hóa Khi có mặt ion H+, ion NO3− thể tính oxi hóa giống HNO3 Do xảy phản ứng: ( điểm) 3Cu + 8H+ + 2NO3−→ 3Cu2+ + 2NO + 4H2O ( màu xanh) ( không màu) NO + O2 → NO2 (nâu đỏ ) Đề kiểm tra số 2: Câu 1:( điểm) - Do ảnh hưởng vòng benzen đến nhóm OH làm cho phenol có tính axit nên phản ứng với dung dịch NaOH C6H5OH + NaOH→ C6H5ONa + H2O - Do ảnh hưởng nhóm OH đến vòng benzen làm yếu liên kết C-H vòng benzen nên phenol phản ứng với dung dịch nước brom C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr Câu 2: (5 điểm) Phân tử C6H6 có cấu tạo vòng nên xảy phản ứng brom khan có mặt bột sắt làm xúc tác mà phản ứng với brom dung dịch Trong phân tử C6H5OH, nhóm OH ảnh hưởng đến gốc C6H5- làm cho liên kết C-H vòng bezen bị suy yếu nên phản ứng brom dung dịch xảy dễ dàng C6H5OH + 3Br2 → C6H2Br3OH + 3HBr Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 57 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC ĐÁP ÁN HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO NaCl NaOH rắn, khan không dẫn điện trạng thái rắn, khan chúng phân tử trung hòa điện, tiểu phân mang điện tích chuyển động tự - Các dung dịch ancol etylic glixerol có liên kết phân cực yếu, nên tác dụng phân tử nước chúng phân li ion được, chúng chất không điện li nên không dẫn điện - Các dung dịch axit, bazơ, muối phân li ion nên dung dịch dẫn điện Nước ao, hồ, rãnh nước nước nguyên chất Chúng chứa nhiều loại muối nên phân li nước tạo nhiều ion nên có tính dẫn điện làm cho dây điện bị đứt rơi xuống ao, hồ, rãnh nước, người chạm vào bị điện giật Do không khí có chứa nhiều CO2, tác dụng với H2O tạo axit H2CO3 Do HCl chất điện li mạnh, CH3COOH chất điện li yếu nên nồng độ ion dung dịch HCl lớn nồng độ ion dung dịch CH3COOH Do HCl tan nước tạo ion nên có khả dẫn điện: HCl + H2O → Cl− + H3O+ Còn tan benzen không tạo ion nên khả dẫn điện Thí nghiệm 1: HCl→ H+ + Cl− → quỳ tím chuyển sang màu đỏ Thí nghiệm 2: NH4Cl muối trung hòa tạo cation bazơ yếu anion gốc axit mạnh, tan nước, cation bazơ yếu bị thủy phân: NH4Cl→ NH4 + Cl− Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 58 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NH4+ + H2O→ NH3 + H3O+ →quỳ tím chuyển sang màu đỏ Do nước, NH3 có tương tác với nước theo cân điện li: NH3 + H2O → NH4+ + OH− Trong đó, NH3 nhận proton ( H+) nước (NH3 thể bazơ) nước nhường proton cho NH3 trở thành ion OH− (H2O thể axit) Do vậy, dung dịch NH3 nước có tính dẫn điện làm cho dung dịch phenolphtalein từ không màu chuyển sang màu hồng Na2CO3 muối trung hòa tạo cation bazơ mạnh anion gốc axit yếu, tan nước gốc axit yếu bị thủy phân: Na2CO3 → 2Na+ + CO32− CO32− + H2O→ HCO3− + OH− →quỳ tím chuyển sang màu xanh KI muối trung hòa tạo cation bazơ mạnh anion gốc axit mạnh tan nước, ion không bị thủy phân: KI → K+ + I− →quỳ tím không đổi màu K2S muối trung hòa tạo cation bazơ mạnh anion gốc axit yếu, tan nước gốc axit yếu bị thủy phân: K2S → 2K+ + S2− S2− + H2O→ HS− + OH− →quỳ tím chuyển sang màu xanh 10 Do H2SO4 chất điện li mạnh nên phân li nhiều ion mang điện tích trái dấu làm cho bóng đèn sáng rõ: H SO4 H HSO4 H SO4 H SO4 2H SO4 Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa HSO4 59 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Khi cho thêm lượng dung dịch Ba(OH)2 làm giảm nồng độ ion H+ ion SO42− phản ứng: Ba(OH)2→ Ba2+ + 2OH− H+ + OH− → H2O Ba2+ + SO42− → BaSO4 →bóng đèn sáng yếu Nhưng cho dư dung dịch Ba(OH)2 lại làm tăng nồng độ ion Ba2+ ion OH− Lúc dung dịch Ba(OH)2 đóng vai trò chất dẫn điện làm cho bóng đèn lại sáng rõ 11 Ở nhiệt độ thường nitơ khí trơ liên kết phân tử N2 có độ bền lớn Ỏ nhiệt độ khoảng 30000C liên kết bị phá vỡ làm cho nitơ trở nên hoạt động hóa học mạnh 12 Nitơ có cộng hóa trị tối đa nguyên tử nitơ obitan d trống nên trạng thái kích thích không xuất electron độc thân để tạo thành liên kết cộng hóa trị Ngoài khả tạo liên kết cộng hóa trị góp chung electron, nitơ có khả tạo nên liên kết cho – nhận Các nguyên tố lại nhóm nitơ (P, As, Sb, Bi) trạng thái kích thích nguyên tử chúng xuất electron độc thân nên có khả tạo liên kết cộng hóa trị 13 Dung dịch amoniac có khả làm kết tủa nhiều hiđroxit kim loại tác dụng với dung dịch muối chúng: Al3+ + 3NH3 + 3H2O→ Al(OH)3 + 3NH4+ Cu2+ + 2NH3 + 2H2O→Cu(OH)2 + 2NH4+ Dung dịch amoniac hòa tan hiđroxit đồng mà lại không hòa tan hiđroxit nhôm Cu(OH)2 có khả tham gia tạo phức chất với dung dịch amoniac Do phân tử amoniac kết hợp với ion Cu2+ liên kết cho nhận cặp electron chưa sử dụng nguyên tử nitơ với obitan trống ion Cu2+ Ion Al3+ không obitan trống nên không tham gia phản ứng Cu(OH)2 + 4NH3 → Cu ( NH )4 (OH )2 Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 60 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Cu ( NH ) (OH )2 → Cu ( NH ) 2OH (xanh thẫm) 14 Do liên kết phân tử photpho bền phân tử nitơ nên điều kiện thường photpho hoạt động hóa học mạnh nitơ, độ âm điện photpho (2,19) nhỏ nitơ (3,04) 15 Thí nghiệm 1: Cu không tác dụng với HCl Cu kim loại đứng sau H dãy điện hóa Thí nghiệm 2: Cu không tác dụng với NaNO3 Cu kim loại đứng sau Na dãy điện hóa Thí nghiệm 3: Trong môi trường trung tính, ion NO3− tính − oxi hóa Khi có mặt ion H+ , ion NO3 thể tính oxi hóa giống HNO3 Do xảy phản ứng: 3Cu + 8H+ + 2NO3− → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O ( màu xanh) ( không màu) 2NO + O2 → 2NO2 ( màu nâu đỏ) 16 Bởi axit nitric bền, dễ bị phân hủy tác dụng ánh sáng nhiệt: 4HNO3→ 4NO2 + O2 + 2H2O Khí NO2 sinh lại tan axit nitric làm cho chất lỏng từ không màu trở nên có màu vàng 17 Khi nhiệt phân NH4HCO3 (NH4)2CO3: NH4HCO3 (NH4)2CO3 t0 to NH3 + CO2 + H2O 2NH3 + CO2 + H2O cho lượng CO2 người ta sử dụng NH4HCO3 làm bột nở (NH4)2CO3 phân hủy cho lượng NH3 nhiều nên khó ngửi 18 Do photpho trắng photpho đỏ khác cấu trúc Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử: nút mạng phân tử hình tứ diện P4, Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 61 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp phân tử P4 liên kết với lực tương tác yếu Photpho đỏ có cấu trúc polime nên bền vững -Khi đun nóng đến nhiệt độ 2500C không khí, photpho trắng chuyển dần thành photpho đỏ dạng bền -Khi đun nóng không khí, photpho đỏ chuyển thành hơi, làm lạnh ngưng tụ lại thành photpho trắng 19 Do photpho mức oxi hóa +5 bền nitơ mức oxi hóa +5 Do vậy, axit photphoric khó bị khử, tính oxi hóa axit nitric 20 Al Fe bị thụ động hóa dung dịch HNO3 đặc, nguội tạo nên lớp màng oxit bền bề mặt kim loại này, bảo vệ cho kim loại không tác dụng với axit nitric axit khác mà trước chúng tác dụng dễ dàng 21 Do khác cấu tạo tinh thể: - Kim cương có cấu tạo tinh thể nguyên tử, nguyên tử cacbon tâm tứ diện Liên kết hóa học tinh thể kim cương bền vững, kim cương có độ cứng lớn tất chất - Than chì có cấu trúc lớp, khoảng cách lớp lớn nhiều so với khoảng cách nguyên tử cacbon lớp Liên kết lớp than chì yếu, chúng trượt lên dễ dàng Vì than chì mềm 22 Khí CO tác dụng với khí oxi, CO đóng vai trò chất khử, C chuyển từ số oxi hóa +2 lên +4 Trong phân tử CO2 C có số oxi hóa cao (+4) nên tính khử không tác dụng với khí oxi (không cháy) 23 Do xiclopropan xiclobutan có vòng bền, nên cho phản ứng cộng mở vòng (một liên kết C-C bị bẻ gẫy tác nhân cộng vào hai liên kết vừa bị gẫy) 24 Trong phản ứng ankan, clo H cacbon bậc khác nhau, brom có tính chọn lọc cao nên H cacbon bậc cao 25 Anken, ankin benzen chứa liên kết π liên kết π anken ankin liên kết bền nên dễ đứt Do anken, ankin đặc trưng phản ứng cộng Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 62 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Trong benzen, liên kết π liên kết σ phân bố tạo thành hệ liên hợp kín Do có liên hợp kín nên liên kết π giải tỏa vòng bezen làm cho liên kết π bezen tương đối bền vững so với liên kết π anken, ankin Do benzen dễ tham gia phản ứng thế, khó tham gia phản ứng cộng bền vững với chất oxi hóa 26 Benzen không tác dụng với KMnO4 vòng benzen bền với chất oxi hóa ankyl benzen phản ứng với KMnO4 có nhóm ankyl nên nhóm ankyl bị oxi hóa 27 Phân tử C6H6 có cấu tạo vòng nên xảy phản ứng brom khan có mặt bột sắt làm xúc tác mà phản ứng với brom dung dịch Trong phân tử C6H5OH, nhóm OH ảnh hưởng đến gốc C6H5- làm cho liên kết C-H vòng benzen bị suy yếu nên phản ứng brom dung dịch xảy dễ dàng 28 Axit acrylic: CH2=CH – COOH axit caboxylic nên mang đầy đủ tính chất hóa học axit hữu Trong gốc hiđrocacbon có chứa liên kết C=C nên axit mang đầy đủ tính chất hóa học anken 29 Với phân đoạn sôi < 1800C cần phải chưng cất áp suất cao để tách phân đoạn C1 – C5, C3 – C4 khỏi phân đoạn lỏng ( C5 – C10) Với phân đoạn sôi > 3500C cần phải chưng cất áp suất thấp để lấy nguyên liệu cho crackinh, dầu nhờn, parafin, nhựa rải đường 30 Do ancol metylic có khả tạo liên kết hiđro với nước, etan metyl florua không tạo liên kết hiđro với nước nên ancol metylic tan vô hạn nước etan metyl florua lại tan nước 31 Vì ancol có nhóm OH đính với nguyên tử C cạnh hòa tan Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh lam 32 Do ảnh hưởng vòng benzen đến nhóm OH làm cho phenol có tính axit nên phản ứng với dung dịch NaOH - Do ảnh hưởng nhóm OH đến vòng benzen làm yếu liên kết C-H vòng benzen nên phenol phản ứng với dung dịch nước brom Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 63 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 33 Do ảnh hưởng vòng benzen đến nhóm OH làm cho phenol có tính axit mạnh ancol nên phenol không phản ứng với HX (HCl, HBr, HI) Còn ancol có tính axit yếu nên ancol phản ứng với HX 34 Vì nhóm chức tham gia phản ứng tráng bạc nhóm chức cacbanđehit (nhóm –CHO) Xeton nhóm chức nên không tham gia phản ứng 35 Trong axit caboxylic mật độ electron nhóm OH dịch chuyển phía nhóm C=O, nguyên tử H nhóm OH trở nên linh động nguyên tử H nhóm OH phenol ancol nên lực axit axit caboxylic lớn phenol ancol 36 Do phân cực nhóm cacboxyl tạo thành liên kết hiđro liên phân tử axit caboxylic Axit caboxylic tạo liên kết hiđro với nước nhiều chất khác 37 Do công thức cấu tạo axit fomic có nhóm H-C=O nên axit fomic có khả tham gia phản ứng tráng bạc axit cacboxylic khác không tham gia phản ứng 38 Do công thức cấu tạo muối HCOONa có nhóm H – C = O nên có khả tham gia phản ứng tráng bạc muối RCOONa khác (R gốc hiđrocacbon) không tham gia phản ứng 39 Do công thức cấu tạo este HCOOR’(với R’ gốc rượu bất kì) có nhóm H – C = O nên có khả tham gia phản ứng tráng bạc este khác không tham gia phản ứng 40 Đáp án A 41 Đáp án C 42 Đáp án C 43 Đáp án C Do giấm ăn có môi trường axit trung hòa amoniac → muối amoni không mùi: CH3COOH + NH3 → CH3COONH4 44 Đáp án C 45 Đáp án A Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 64 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp 46 Đáp án A 47 Đáp án D 48 Đáp án A 49 Đáp án B 50 Đáp án B 51 Đáp án B 52 Đáp án C 53 Đáp án B 54 Đáp án B 55 Đáp án A 56 CH3 – CH – OH công thức cấu tạo rượu etylic 57 Đáp án A Dùng vôi để trung hòa axit : 2HCOOH + Ca(OH)2 → (HCOO)2Ca+2 H2O 58 Cặn vôi CaCO3, dùng giấm ăn để hòa tan CaCO3 : CaCO3 + CH3COOH→ (CH3COO)2Ca + CO2 + H2O 59 Đồ đồng bị gỉ mờ có lớp CuO bên Dùng khăn tẩm ancol etylic nóng để lau chùi xảy phản ứng: CH3 – CH2 – OH + CuO t0 CH3 – CH = O + Cu +H2O CH3 – CH =O chất khí bay lên, lớp CuO không nên đồ đồng sáng bóng 60 Ở đầm lầy, nghĩa địa có thối rữa chất hữu giàu P mà lại không khí Photphin (PH3) theo đất thoát Bản thân khả tự bốc cháy có lẫn điphotphin (P2H4) chất có khả tự bốc cháy tiếp xúc với không khí mặt đất nên photphin cháy theo tạo thành lửa là mặt đất, di chuyển có gió khiến người ta sợ hãi gọi “ma trơi” Như “ ma trơi” tượng tự nhiên có nguồn gốc hóa học photphin không nguyên chất gây 61 Do có sấm sét: Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 65 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp tia lửa điện N2 + O2 2NO 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + H2O→ 4HNO3 Vì HNO3 nước mưa có hàm lượng loãng lại bị trung hòa số muối có đất thành phân đạm làm cho xanh tươi sau mưa 62 Khi nước sông, hồ bị ô nhiễm nặng chất hữu giàu đạm nước tiểu, phân hữu cơ, rác thải hữu lượng ure chất hữu sinh nhiều Dưới tác dụng enzim ureaza vi sinh vật, ure bị phân huỷ tiếp thành CO2 NH3 theo phản ứng: (NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3 NH3 sinh hòa tan H2O sông, hồ dạng cân động: NH3 + H2O → NH4+ + OH− ( pH < 7, t0 thấp) NH4+ + OH− → NH3 + H2O ( pH > 7, t0 cao ) Như trời nắng ( nhiệt độ cao) NH3 sinh phản ứng phân hủy ure chứa nước không hòa tan vào nước mà bị tách ra, bay vào không khí làm cho không khí quanh sông, hồ có mùi khai khó chịu 63 Bề mặt kim loại thường bị bao phủ oxit kim loại phản ứng với oxi không khí Trước hàn phải đánh lớp oxit Khi cho muối NH4Cl lên bề mặt kim loại nung, xảy phản ứng: NH4Cl→ NH3 + HCl NH3 đóng vai trò chất khử phản ứng với oxit kim loại yếu, HCl tác dụng với oxit kim loại mạnh Như lớp oxit kim loại bị phá hủy 64 Khi hòa tan phân đạm ure vào nước thấy nước lạnh phản ứng: (NH2)2CO + 2H2O→ (NH4)2CO3 Phản ứng thu nhiệt nên ta thấy nước lạnh 65 Khi bón phân đạm xảy phản ứng sau: (NH2)2CO + H2O→ CO2 + 2NH3 (NH2)2CO + H2O→ (NH4)2CO3 Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 66 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp - Nếu bón lẫn đạm với vôi xảy phản ứng: CaO + H2O→ Ca(OH)2 Ca(OH)2 + (NH4)2CO3 → CaCO3 + NH3 + H2O Vì không nên bón lẫn phân đạm với vôi tạo thành đá vôi - Không nên bón phân đạm lúc trời nắng NH3 dễ bay - Không nên bón phân đạm lúc trời mưa mưa phân đạm bị rửa trôi 66 Vì không khí có nhiều khí NOx ,SO2 tác dụng với nước để tạo thành axit nên nước mưa thường có axit phá hủy công trình, đồ dùng, ảnh hưởng đến đời sống động vật thực vật 67 Dụng cụ kim loại gặp nước mưa có axit, cần phải rửa lại nước sông, nước giếng Vì nước sông, nước giếng có chứa nhiều loại muối trung hòa axit, dụng cụ kim loại không bị axit phá hủy 68 Khi bón phân đạm amoni xảy phản ứng: NH4+ + H2O→ NH3 + H3O+ Bón nhiều phân amoni làm tăng môi trường axit nên đất bị chua Vì bón phân amoni cho loại đất chua, đất khử chua trước vôi (CaO) 69 Để cải tạo đất chua thường bón vôi bột đất chua chứa nhiều ion H+ Khi bón vôi bột xảy phản ứng: CaO + H2O → Ca(OH)2 Ca(OH)2 → Ca2+ + 2OH− H+ + OH− → H2O Như bón vôi bột trung hòa axit làm đất giảm độ chua 70 Do phương trình phân hủy bột nở: NH4HCO3 t0 NH3 + CO2 + H2O Cho CO2 vào bình để làm giảm chiều phản ứng bột nở phân hủy thành NH3, H2O H2O 71 Kẽm photphua (Zn3P2) dùng để diệt chuột Chất dễ bị thủy phân nên chuột ăn phải, tìm nơi có nguồn nước để uống chết Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 67 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Do chuột ăn phải bả, xảy phản ứng: Zn3P2 + 6H2O→ 3Zn(OH)2 +2PH3 Phản ứng làm chuột khát nước, chuột tìm nước để uống mà uống nước phản ứng xảy nhanh hơn, thoát nhiều PH3 khí độc làm chuột chết 72 Cất giữ photpho trắng cách nhúng chìm nước photpho trắng không tan nước Không thay nước benzen photpho trắng tan nhiều benzen Không cất giữ photpho đỏ cách nhúng chìm nước photpho đỏ dễ tan nước 73 Than đá chất thành đống tự bốc cháy than tác dụng với oxi không khí tạo CO2, phản ứng tỏa nhiệt Nhiệt tỏa tích góp dần, đạt đến nhiệt độ cháy than than tự bốc cháy 74 Khi nhóm bếp than, ta nhúng than vào nước vôi phơi khô trước đun Vì Ca(OH)2 hấp thụ CO2 sinh nên nhóm bếp bớt khói 75 Dùng CO2 để dập tắt đám cháy khí CO2 khí không cháy không trì cháy nhiều chất Dùng CO2 không dập tắt đám cháy Người ta không dùng CO2 để dập tắt đám cháy magie nhôm Vì Al, Mg cháy khí CO2: CO2 + 2Mg→ 2MgO + C 76 Các bọt khí nước uống có ga khí CO2 Khi uống nước có ga ga bay hơi, từ mà thải theo phần nhiệt lượng thể làm cho người có cảm giác mát mẻ, dễ chịu 77 Nguyên nhân thứ xanh hút CO2 thải khí O2 Nguyên nhân thứ hai cân hóa học thiết lập từ phản ứng thuận nghịch: CaCO3 + CO2 + H2O ⇌ Ca(HCO3)2 Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 68 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phản ứng xảy nhiều lòng biển đại dương, nơi chiếm 4/5 diện tích bề mặt Trái đất 78 Khí CO2 khí độc CO2 nhiều gây nên hiệu ứng nhà kính, làm cho Trái Đất nóng lên 79 Do Ca(OH)2 tác dụng với CO2 có không khí tạo thành CaCO3: Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 80 Kích thước đá vôi than đá không to hạn chế bề mặt tiếp xúc làm tốc độ phản ứng nhỏ vôi chín không Nhưng không đập đá vôi than đá nhỏ cản trở tiếp xúc oxi với than làm chậm trình thoát khí cacbonic 81 Do thủy phân ion: Al3+ + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+ Na2CO3 → 2Na+ + CO32− 2H+ + CO32− → CO2 + H2O CO2 bay lên rán bánh làm cho bánh xốp 82 Khí khí CO2 do: Al2(SO4)3 → 2Al3+ + 3SO42− Al3+ + 3H2O→ Al(OH)3 + 3H+ NaHCO3 → Na+ + HCO3− H+ + HCO3− → CO2 + H2O 83 Khi hoà tan vào nước: C3H4OH(COOH)3 → 3H+ 2H+ + CaCO3→ Ca2+ + CO2 + H2O Hiện tượng sủi bọt khí CO2 tạo Nước đóng vai trò làm môi trường cho thủy phân axit citric Vì để bảo quản viên thuốc cần để chỗ khô thoáng mát 84 Do thủy tinh SiO2 oxit axit, tan chậm dung dịch kiềm đặc nóng, đựng dung dịch kiềm lâu ngày bị ăn mòn, trở nên mờ đục SiO2 tác dụng với dung dịch kiềm: Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 69 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp SiO2 + 2NaOH→ Na2SiO3 + H2O 85 Không nên dùng chai lọ thủy tinh để đựng axit flohiđric thủy tinh tan axit flohiđric: SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O 86 Vì trình đông cứng xi măng chủ yếu kết hợp hợp chất có xi măng với nước, tạo nên tinh thể hiđrat đan xen vào tạo thành khối cứng bền Chính cần phải phun ngâm bê tông để tránh trường hợp không đủ nước cho đông kết 3CaO.SiO2 + 5H2O→ Ca2SiO4.4H2O + Ca(OH)2 2CaO.SiO2 + 4H2O→ Ca2SiO4.4H2O 3CaO.Al2O3 + 6H2O→ Ca3(AlO3)2.6H2O 87 Vì than hoa cacbon vô định hình có khả hấp phụ tốt mùi hôi tủ lạnh 88 Do xăng dầu nhẹ nước nên dùng nước để dập đám cháy xăng dầu lên làm đám cháy lan rộng Do nhựa đường ankan trạng thái rắn, xăng dầu thể lỏng nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn, dễ cháy 89 Đó tượng: nước mật ong bay làm kết tinh đường glucozơ fructozơ Để chứng tỏ hạt rắn chất hữu ta đem đốt, cháy hóa than chất đem đốt chất hữu 90 Khi cho bấc cao mở ga nhiều lửa không xanh, chí tạo nhiều muội than tạo lượng dầu hỏa ga nhiều, lượng oxi thiếu nên hiđrocacbon có dầu ga cháy không hoàn toàn, chí bị phân hủy tạo thành muội than 91 Do chanh có chứa axit axetic tác dụng với lớp oxit sắt bên dao sắt tạo thành muối, lớp màu vàng nâu xuất dao muối sắt(III): Fe2O3 + CH3COOH→ (CH3COO)3Fe + H2O Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 70 [...]... trình dạy học nêu vấn đề Mức độ này tương đương với phương pháp nghiên cứu có thể đặt ra việc cho HS tìm kiếm kiến thức khoa học Như vậy, dạy học nêu vấn đề ở giai đoạn cao biến thành việc nghiên cứu khoa học Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 12 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO. .. không có lời giải chuẩn bị sẵn) Cấu trúc này có tác dụng kích thích HS tìm tòi và phát hiện (dựa vào tình huống có vấn đề) 1.2.4 Tình huống có vấn đề Nếu như bài toán nêu vấn đề - ơrixtic là công cụ trung tâm và chủ đạo của dạy học nêu vấn đề thì tình huống có vấn đề lại là cái cốt lõi của bài toán ơrixtic Vì chính nội dung kiến thức và bản chất của tình huống có vấn đề là cơ sở để xây dựng hợp lý bài. .. xây dựng hợp lý bài toán nêu vấn đề Và do vậy, tác dụng trực tiếp của bài toán ơrixtic đến người học chính là tình huống có vấn đề 1.2.4.1 Định nghĩa tình huống có vấn đề Có thể hiểu tình huống có vấn đề thông qua các khái niệm sau: - Tình huống có vấn đề là tình huống mà khi đó mâu thuẫn khách quan của bài toán nhận thức được HS chấp nhận như một vấn đề học tập mà họ cần và có thể giải quyết được, kết... nghiệp học thuyết trở nên hoàn thiện và sâu sắc về bản chất Ở chương một đã trình bày sơ bộ về các cách tạo tình huống có vấn đề và quy trình dạy HS giải quyết vấn đề học tập nói chung Trong phần này áp dụng quy trình dạy HS giải quyết vấn đề nhưng có sử dụng tính lịch sử–logic của khái niệm hóa học cơ bản trong việc tạo tình huống có vấn đề và giải quyết tình huống có vấn đề ♦ Bước 1: Đặt vấn đề - Tái... vụ mới Theo nguyên tắc chung này, có thể nêu ra ba cách tạo tình huống có vấn đề, đó cũng là ba kiểu tình huống có vấn đề cơ bản trong dạy học hóa học a Cách thứ nhất (tình huống nghịch lý -bế tắc) Tình huống có vấn đề được tạo ra khi kiến thức HS đã có không phù hợp (không đáp ứng được) với đòi hỏi của nhiệm vụ học tập hoặc với thực nghiệm Vấn đề đưa ra mới nhìn thì thấy dường như vô lý, trái với những... nghĩa là mức độ HS tham gia xây dựng và giải quyết vấn đề học tập Dạy học nêu vấn đề có ba mức độ sau:  Mức độ 1: GV thực hiện toàn bộ các bước (quy trình) của dạy học nêu vấn đề Đây chính là phương pháp thuyết trình nêu vấn đề  Mức độ 2: GV và HS cùng thực hiện quy trình của dạy học nêu vấn đề: GV đặt vấn đề, phát biểu vấn đề, còn các bước tiếp theo là một hệ thống câu hỏi để HS suy nghĩ và giải đáp... thực hiện theo phương hướng tạo ra một hệ thống những tình huống có vấn đề, những điều kiện bảo đảm cho việc giải quyết những tình huống đó và những chỉ dẫn cụ thể cho HS trong quá trình giải quyết các vấn đề đó Dạy học nêu vấn đề là sự tổng hợp những hoạt động nhằm tổ chức các tình huống có vấn đề, trình bày các vấn đề, giúp đỡ cần thiết cho HS trong việc giải quyết vấn đề và kiểm tra những cách giải... quyết vấn đề trong dạy học hóa học: Trong quá trình dạy học hóa học, người GV phải tổ chức quá trình giải quyết các vấn đề học tập như thế nào để ở một mức độ nhất định, nó giống như quá trình nghiên cứu khoa học: ở mức độ nào đó HS phải là người nghiên cứu Đồng Thị Tuyết – K33B Hóa 10 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Khóa luận tốt nghiệp đang tìm cách nhận ra và hiểu rõ vấn đề học tập nảy sinh từ một tình. .. CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 Hệ thống câu hỏi, bài tập dùng để tạo tình huống có vấn đề trong dạy học hóa học 11 nâng cao 2.1.1 Câu hỏi tình huống nghịch lí- bế tắc: 1 Tại sao các chất NaCl rắn khan, NaOH rắn khan, các dung dịch ancol etylic (C2H5OH), glixerol (HOCH2CH(OH)CH2OH) không dẫn điện nhưng các dung dịch axit, bazơ và muối đều dẫn điện? 2 Nước nguyên chất không dẫn điện... chưa biết trong tình huống có vấn đề Đây là khâu chủ yếu, có tầm quan trọng đặc biệt trong dạy học nêu vấn đề Đây cũng là bước chuẩn bị cho các em hình thành và phát triển năng lực giải quyết sáng tạo các vấn đề trong thực tiễn và cuộc sống Vì vậy, cần phải luyện tập cho HS biết cách giải quyết các vấn đề từ đơn giản đến phức tạp trong học tập Cần phải tổ chức quá trình giải quyết vấn đề học tập như ... XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 13 2.1 Hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng. .. THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP DÙNG ĐỂ TẠO TÌNH HUỐNG CÓ VẤN ĐỀ TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC 11 NÂNG CAO 2.1 Hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao 2.1.1 Câu hỏi tình nghịch... hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề dạy học hóa học 11 nâng cao 55 PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra đáp án 56 PHỤ LỤC 3: Đáp án hệ thống câu hỏi, tập dùng để tạo tình có vấn đề

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan