1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xậy dựng hệ thống câu hỏi và phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập trong dạy học chương III sinh học và phát triển sinh học 11 nâng cao

98 393 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 545,86 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Phần 1: Mở đầu Lý chọn đề tài Theo đánh giá nhà xà hội học kỷ XXI đợc coi thÕ kû cđa khoa häc c«ng nghƯ, thÕ kû cđa kinh tế tri thức Do sức mạnh thành công quốc gia, dân tộc đợc định chiếm lĩnh đỉnh cao khoa học công nghệ sở hữu trí tuệ Xuất phát từ mà đà thúc đẩy cách mạng giáo dục đào tạo phát triển mạnh mẽ phạm vi toàn giới nớc ta, nhu cầu nghiệp công nghiệp hoá - đại hoá xây dựng kinh tế trị đòi hỏi ngành giáo dục phải đào tạo đợc ngời không nắm vững kiến thức khoa học loài ngời đà tích luỹ đợc mà phải có lực tự học, lực sáng tạo để học tập liên tục, học tập suốt đời Muốn có kết nh việc đổi PPDH cần thiết Định hớng đổi phơng pháp dạy học đà đợc xác định Nghị TW khoá VII (01/1993), Nghị TW khoá VIII (12/1996), đợc thể chế hoá Luật giáo dục (12/1998) đợc cụ thể hoá thị GD - ĐT Luật giáo dục, điều 24.2 đà ghi: Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dỡng phơng pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Từ định hớng Đảng biện pháp cụ thể ngành giáo dục, GD - ĐT đà tổ chức biên soạn lại SGK từ bậc Tiểu học đến bậc THPT Từ năm học 2003 - 2004, đà dạy thí điểm chơng trình phân ban với sách Sinh học cho ban, là: ban khoa học tự nhiên (KHTN) ban khoa học xà hội nhân văn (KHXH & NV) Sau ba năm thí điểm, SGK đà đợc bổ sung, sửa đổi thực đại trà từ năm 2006 - 2007 Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Sinh học ngành khoa học mũi nhọn kỷ XXI đợc quan tâm giới khoa học mà xà hội Trong sinh học, đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu sinh học thể đà đạt đợc thành tựu tầm quan trọng mặt lý luận mà có giá trị thực tiễn lớn lao Để thực nhiệm vụ dạy học theo mục tiêu nội dung SGK, Sinh học 11 nâng cao đà đợc biên soạn theo chơng trình đổi với định hớng chung là: tăng cờng tính tích cực hoạt động nhận thức học tập học sinh Chính việc nghiên cứu áp dụng phơng pháp tích cực vào dạy học sinh học 11 nâng cao có hiệu vấn đề mang tính cấp thiết Xuất phát từ lí trên, đà mạnh dạn nghiên cứu đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập dạy học chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao Mục đích nghiên cứu - Nâng cao trình độ nhận thức lý luận dạy học sinh học Góp phần làm sáng tỏ sở lý luận việc vận dụng PPDH - Xây dựng hệ thống câu hỏi PHT phù hợp với nội dung dạy học chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao - Thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi PHT thiết kế số nhằm phát huy tính tích cực HS - Đề xuất biện pháp sử dụng hệ thống câu hỏi PHT đem lại hiệu tèt nhÊt NhiƯm vơ nghiªn cøu - Nghiªn cøu sở lý luận cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi PHT - Phân tích cấu trúc, nội dung chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao Đo Xuân Hơng Líp: K31A - Sinh Kho¸ ln tèt nghiƯp - Xây dựng hệ thống câu hỏi PHT để sử dụng soạn - Thiết kế giáo án sử dụng hệ thống câu hỏi PHT đà biên soạn cho số cụ thể - Thực nghiệm s phạm để xác định tính khả thi hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi PHT đà đề xuất Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng - Nghiên cứu hệ thống câu hỏi PHT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh khâu trình dạy học - SGK, SGV - Sinh học 11 nâng cao 4.2 Phạm vi - Học sinh lớp 11 trờng THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh - Chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiƠn cđa đề tài 5.1 ý nghĩa khoa học Kĩ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi PHT cho chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao, nhằm đổi cách dạy, phát huy đợc tính chđ ®éng cđa ng−êi häc 5.2 ý nghÜa thùc tiƠn Là tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT bạn sinh viên quan tâm đến kĩ thuật xây dựng hệ thống câu hỏi PHT dạy học theo hớng đổi Phơng pháp nghiên cứu 6.1 Phơng pháp nghiên cứu lý thuyết - Tiến hành nghiên cứu tài liệu quan điểm sách Đảng giáo dục Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tốt nghiệp - Đọc tài liệu có liên quan làm sở xác định lý thuyết đề tài, nh: Dạy học lấy học sinh làm trung tâm GS Trần Bá Hoành, Lý luận dạy học sinh học GS Đinh Quang Báo - Nguyễn Đức Thành - Nghiên cứu nội dung chơng trình SGK, tài liệu Sinh trởng phát triển thực vật động vật, SGK, SGV - Sinh học 11 nâng cao, làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi PHT cho chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao 6.2 Phơng pháp quan sát s phạm - Dự giờ, trao đổi với GV phổ thông việc xây dựng hệ thống câu hỏi PHT giảng dạy Sinh học 11 nâng cao - Quan sát biểu tích cực HS với phơng pháp hỏi đáp học tập theo nhóm nhỏ giảng dạy 6.3 Phơng pháp thực nghiệm s phạm - Phơng pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhận xét đánh giá GV phổ thông chất lợng hệ thống câu hỏi PHT đà xây dựng, thông qua việc chuẩn bị giáo án trình bày giảng cụ thể theo hớng ph¸t huy TTC häc tËp cđa HS - Thùc nghiƯm để xác định tính khả thi hiệu mét sè gi¸o ¸n thiÕt kÕ cã sư dơng c¸c câu hỏi PHT xây dựng theo hớng nghiên cứu đề tài đà trình bày khoá luận Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Phần 2: Nội dung v kết nghiên cứu Chơng 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trên giới Phơng pháp dạy học tích cực (PPDHTC) có mầm mống từ kỷ XIX, vào năm 20 (thế kỷ XX) Anh đà bắt đầu thí điểm lớp học mới, đặc biệt ý đến khái niệm: t HS, hoạt động độc lập Sau chiến tranh giới thứ 2, năm 1950 Pháp bắt đầu thí điểm số trờng sau họ triển khai rộng rÃi tất cấp học Vào năm 1970 - 1980, Bộ Giáo dục Pháp chủ trơng khuyến khích áp dụng biện pháp giáo dục, tăng cờng TTC HS Năm 1970 trở đi, Mĩ bắt đầu thí điểm cách tổ chức cho HS hoạt động nhóm PHT Sau nhà nghiên cứu giáo dục Đức, Ngađà nhận thấy cần thiết phải tích cực hoá trình dạy học, cần có biện pháp tổ chức học tập cho kiến thức không đợc cung cấp dới dạng có sẵn mà HS phải tự nghiên cứu để tự nắm bắt kiến thức dới hớng dẫn GV Điển hình cho hớng nghiên cứu là: B Pêxipop (Ba Lan), NM Veczin VM Cooxuncaia (Nga) Xu h−íng cđa thÕ giíi hiƯn nhấn mạnh phơng pháp tự học, tự nghiên cứu, mục đích dạy học đặt ngời học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân ngời học vừa chủ thể, vừa mục đích cuối trình Nh vai trò giáo dục là: Không tích tụ tri thức mà thức tỉnh tiềm sáng tạo ngời làm cho ngời đợc hởng quyền giáo dục mà tổ chức giáo dục giới UNESCO đà khẳng định PPDH coi trọng phơng pháp tự học, phát huy TTC t độc lập, theo nhóm nhỏ thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế, GV quan tâm vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân, tập thể HS để xây dựng Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Trong nớc nớc ta, từ năm 60 kỷ XX, vấn đề phát huy TTC ngời học đà đợc đặt ngành giáo dục Trong trờng đại học có hiệu: Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo - Nguyễn Kỳ Năm 1970, nghiên cứu PPDHTC GS Trần Bá Hoành vấn đề phát huy trí thông minh HS Tiếp sau có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề nhà lý luận dạy học nh: GS Hà Thế Ngữ, GS Nguyễn Ngọc Quang, PGS.TS Trần Kiềuvà nhiều công trình luận án Tiến sĩ, Thạc sĩ nhà khoa học đÃ, đợc bảo vệ hầu hết môn, số tác giả khuyến khích PPDH xây dựng hệ thông câu hỏi vấn đáp tìm tòi, dạy học nêu giải vấn đề, dạy học hợp tác nhãm nhá Cïng víi sù thay ®ỉi cđa néi dung SGK, năm gần vấn đề sử dụng hệ thống câu hỏi kết hợp với PHT thiết kế học đợc tác giả quan tâm, đề tài mà tìm hiểu Tuy nhiên, vấn đề mà thực tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, khai thác thiết kế sử dụng hệ thống câu hỏi PHT cụ thể giảng chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao Đây vấn đề mà cha có tác giả nghiên cứu cụ thể nh Do đóng góp đề tài Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tèt nghiƯp Ch−¬ng 2: C¬ së lý ln vỊ ph−¬ng pháp dạy học tích cực Phơng pháp dạy học tích cực PPDHTC thực chất cách dạy hớng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động PPDHTC hệ thống phơng pháp ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa HS PPDHTC có đặc trng chủ yếu sau đây: 1.1 Dạy học lấy HS làm trung tâm PPDHTC đề cao vai trò ngời học, đặt HS vào vị trí trung tâm trình dạy học Mục đích xuất phát tõ ng−êi häc vµ cho ng−êi häc Néi dung cđa học HS lựa chọn phù hợp với hứng thú HS Sau học đánh giá khả nhận thức HS, HS tự chịu trách nhiệm kết 1.2 Dạy học tổ chức hoạt động cho HS PPDHTC trọng hoạt ®éng ®éc lËp cđa HS giê häc, ho¹t ®éng tù häc cđa HS chiÕm tØ lƯ cao vỊ thêi gian cờng độ làm việc tạo điều kiện cho HS tác động trực tiếp vào đối tợng nhiều giác quan, từ nắm vững kiến thức 1.3 Dạy học trọng rèn luyện phơng pháp tự học, tự nghiên cứu GV hớng dẫn để HS tự tìm tòi đờng đến kiến thức, khuyến khích hoạt động khám phá tri thức HS Dạy học theo phơng pháp áp dụng quy trình phơng pháp nghiên cứu nên em không hiểu, ghi nhớ mà cần phải có cố gắng trí tuệ, tìm kiến thức mới, tạo điều kiện cho HS tự học, tự nghiên cứu có phơng pháp tiếp tục học sau Vì lẽ đó, PPDHTC tạo chuyển biÕn tõ häc thơ ®éng sang häc chđ ®éng 1.4 Dạy học cá thể hoá hợp tác Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tốt nghiệp PPDHTC chủ yếu theo phơng pháp đối thoại thầy - trò GV đặt nhiều mức độ, nhiều câu hỏi khác nhau, HS độc lập giải qua trao đổi, thảo luận với bạn nhóm, tổ, lớp uốn nắn GV mà HS bộc lộ tính cách, lực nhận thức học đợc cách giải quyết, cách trình bày vấn đề bạn từ nâng lên trình độ 1.5 Dạy học đề cao tự đánh giá HS đánh giá tự đánh giá kết đạt đợc với mục tiêu đề thông qua hệ thống câu hỏi kiểm tra Từ không bổ sung kiến thức, phát triển lực t duy, sáng tạo, có tinh thần trách nhiệm có ý thức vơn lên đạt kết cao Nh vậy, PPDHTC ngời giáo dục trở thành ngời tự giáo dục, không nâng cao trình độ cho ngời học mà nâng cao trình độ lực s phạm cho ngời thầy Tính tích cực häc tËp 2.1 Kh¸i niƯm vỊ tÝnh tÝch cùc Tính tích cực chất vốn có ng−êi ®êi sèng x· héi Tõ x−a, ng−êi đà biết chủ động sản xuất để tạo cải vật chất cần thiết cho tồn phát triển xà hội, sáng tạo văn hoá thời đại, chủ động cải biến môi trờng tự nhiên, cải tạo xà hội Hình thành phát triển tính tích cực xà hội c¸c nhiƯm vơ chđ u cđa gi¸o dơc, nh»m tạo ngời động, thích ứng phát triển cộng đồng Có thể xem TTC nh điều kiện, đồng thời kết phát triển nhân cách trẻ trình giáo dục Theo Kharlamop (1978): TTC trạng thái hoạt động chủ thể nghĩa ngời hành động đặc trng khát vọng hành động, học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thøc” Theo L.V.Rebrova (1975): “TTC häc tËp lµ mét hiƯn tợng s phạm biểu gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tốt nghiệp Theo P.N.Erdoniev (1974): “Nãi tíi tÝch cùc häc tËp thùc chÊt lµ nãi tíi tÝnh tÝch cùc nhËn thøc” Theo GS.Trần Bá Hoành (1995): Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trng khát vọng học tập, có cố gắng trí tuệ nghị lực cao trình nắm vững kiến thøc” 2.2 C¸c biĨu hiƯn cđa tÝnh tÝch cùc Theo GS Trần Bá Hoành có mức độ biểu TTC học tập: 2.2.1 Biểu hành động + HS khao khát tự nguyện trả lời câu hỏi GV bổ sung câu trả lời bạn, thích đợc phát biểu ý kiến vấn đề nêu + HS hay nêu thắc mắc đòi hỏi phải giải thích + HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ đà học để nhận thức vấn đề + HS mong muốn đợc đóng góp với thầy, với bạn nội dung, thông tin nội dung học 2.2.2 Biểu cảm xúc + HS hăng hái, hào hứng, phấn khởi học tập + Biểu ngạc nhiên trớc tợng, thông tin + Băn khoăn, day dứt trớc tình huống, tập khó + HS hoài nghi trớc câu trả lời bạn, câu hỏi đáp thầy 2.2.3 BiĨu hiƯn vỊ mỈt ý chÝ + TËp trung chđ yếu vào nội dung học, chăm nghe giảng + Không nản chí trớc tập khó + Kiên trì giải đợc nhiệm vụ học, làm tập khó 2.3 Các mức độ biểu TTC học tập - Sao chép, bắt chớc: Cấp độ thấp TTC thờng gặp thực hành, rèn luyện kĩ HS phải bắt chớc hành động, làm theo động tác GV hớng dẫn Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh Khoá luận tốt nghiệp - Tìm tòi thực hiện: HS không chịu làm theo cách giải GV mà độc lập tự tìm tòi cách giải vấn đề hợp lý cách giải tập ngắn gọn - Mức độ sáng tạo: HS chủ động đề xuất tình dạng giả thuyết để tự giải vấn đề em tự thay đổi yếu tố thí nghiệm làm thÝ nghiƯm míi ®Ĩ chøng minh cho néi dung cđa học tự xây dựng tập, toán Tuy nhiên mức độ sáng tạo HS có hạn nhng mầm mống để phát triển trí sáng tạo sau Câu hỏi - phơng tiện tổ chức hoạt động tích cực học tập HS 3.1 Khái niệm câu hỏi Vai trò câu hỏi có tầm quan trọng đặc biệt hoạt động nhận thức học tập HS Aristotle ngời đà biết phân tích câu hỏi góc độ logic: Câu hỏi mệnh đề chứa đựng đà biết cha biết Dấu hiệu chất câu hỏi phải có mối quan hệ đà biết cha biết Đêcác cho rằng: Không có câu hỏi t cá nhân, nh t nhân loại 3.2 Cơ sở phân loại câu hỏi dạy học 3.2.1 Phân loại dựa vào yêu cầu trình độ nhận thức HS * Có cách phân loại: Cách 1: Căn vào đặc điểm hoạt động tìm tòi kết chủ thể nhận thức có loại câu hỏi: - Câu hỏi tái kiến thức, kiện, nhớ trình bày cách có hệ thống, có chọn lọc - Câu hỏi đòi hỏi thông hiểu, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá, hệ thống hoá, vận dụng kiến thức Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 10 Khoá luận tốt nghiệp cần tiêm GH giai đoạn nào? Tại sao? - HSTL - GV giảng giải: + Trẻ em thừa GH thúc đẩy trình sinh trởng nhanh b×nh th−êng rÊt nhiỊu (cã thĨ cao tíi 2,4 m) + Trẻ em thiếu GH tốc độ sinh trởng chậm lại bị lùn (chỉ cao khoảng 0,7 - 1m tuổi trởng thành) + Muốn chữa bệnh lùn cho trẻ em cần tiêm GH tuổi thiếu nhi, đà trởng thành tốc độ sinh trởng chậm lại dừng hẳn, hoocmôn GH tác dụng * Hoocmôn tirôxin: - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin phần I.2, trả lời câu hỏi: ? Hoocmôn tirôxin đợc sinh từ đâu có tác dụng nh nào? - HSTL - Nơi sản sinh: TuyÕn gi¸p - GV chÝnh x¸c ho¸ - T¸c dụng: Làm tăng tốc độ chuyển hóa tăng cờng sinh trởng - GV nêu câu hỏi: ? trẻ em, thiếu tirôxin gây hậu nh nào? Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 84 Khoá luận tốt nghiệp ? Tại thức ăn nớc uống thiếu iốt trẻ em chậm lớn (hoặc ngừng lớn), chịu lạnh kém, nÃo nếp nhăn, trí tuệ thấp? - HSTL - GV nhận xét, bổ sung: Thiếu tirôxin dẫn đến bị nhợc giáp (nhịp tim chậm, huyết áp cao, phù viêm) Thừa tirôxin cờng giáp (nhịp tim nhanh, huyết áp thấp, sút cân mắt lồi, bớu tuyến giáp) - GV: ? Cuộc vận động toàn dân sử dụng muối iốt cã ý nghÜa nh− thÕ nµo? - HS vËn dơng kiÕn thøc thùc tÕ tr¶ lêi - GV bỉ sung: H·y dïng mi ièt v× søc kháe cđa chÝnh m×nh + Lợng iốt tối u cho thể ngời trởng thành 200 mg/ngày, giới hạn an toàn 1000 mg/ngày b) Hoocmôn điều hòa phát triển: * Điều hòa biến thái: - GV: ? Sự phát triển biến thái sâu bọ đợc điều hòa hoocmôn nào? Những loại hoocmôn đợc sinh từ đâu? - HSTL - Sự biến thái sâu bọ thờng - GV xác hoá, cho ghi Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 85 Khoá luận tốt nghiệp đợc điều hòa hai loại hoocmôn ecđixơn juvenin, đợc tiết từ tuyến ngực - GV giảng giải: Tùy theo mức độ tác động khác hai loại hoocmôn mà sâu bọ có kiểu biến thái hoàn toàn (bớm) kiểu biến thái không hoàn toàn (châu chấu) * Điều hòa tạo thành tÝnh tr¹ng sinh dơc thø sinh: - GV: ? ThÕ tính trạng sinh dục thứ sinh? Cho ví dơ? - HSTL - §éng vËt cịng nh− ng−êi, - GV xác hoá giai đoạn trởng thành sinh dục, đực khác không quan sinh dục mà khác nhiều đặc điểm hình thái sinh lí, đợc gọi tính trạng sinh dục thứ sinh - VD: hơu đực có sừng, s tử đực có bờm, công đực có lông đẹp; đàn ông có râu, giọng trầm, phát triển - GV: ? Các tính trạng sinh dục thứ sinh đợc điều hòa hoocmôn nào? - HS nêu đợc: Ơstrôgen (hoocmôn sinh Đo Xuân Hơng Líp: K31A - Sinh 86 Kho¸ ln tèt nghiƯp dơc cái) Testostêron (hoocmôn sinh dục đực) - GV nêu câu hỏi: ? Ơstrôgen đợc tiết từ đâu? Và có tác dụng nh nào? ? Testostêron đợc tiết từ đâu? Và có tác dụng nh nào? - HSTL Các tính trạng sinh dục thứ sinh - GV xác hoá đợc điều hòa hai loại hoocmôn sinh dục: + ơstrôgen (hoocmôn sinh dục buồng trứng tiết ra, có tác dụng điều hòa phát triển tính trạng sinh dục cái) + Testostêrôn (hoocmôn sinh dục đực tinh hoàn tiết có tác dụng điều hòa phát triển tính trạng sinh dục đực) - GV: * Điều hòa chu kì kinh nguyệt: ? Tuổi dậy có đặc điểm gì? ? HÃy nêu loại hoocmôn có liên quan tới chu kì kinh nguyệt? - HSTL - GV xác hoá, cho ghi - Tuổi dậy thì: Là giai đoạn phát triển trẻ em đà phát triển thành ngời lớn có khả sinh sản Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 87 Khoá luận tốt nghiệp + Đối với nữ: 13 - 14 tuổi + Đối với nam: 14 - 15 tuổi - Chu kì kinh nguyệt điều hòa chu kì kinh nguyệt: - GV treo tranh hình 38.2, yêu cầu HS: ? Quan sát sơ đồ hình 38.2 SGK trang 146 cho nhận xét: Thời gian độ dài chu kì, thời gian rụng trứng, thay đổi buồng trứng con, thời gian có kinh? ? Nếu trứng không đợc thụ tinh gây tợng gì? ? Trong trờng hợp trứng đợc thụ tinh có thay đổi nh nào? - HSTL + Chu kì kinh nguyệt thờng kéo - GV xác hoá dài khoảng 21 - 31 ngày, trung bình 28 ngày, thời gian có kinh kéo dài khoảng ngày - Các tợng buồng trứng: + Hoocmôn kích thích nang trứng (FSH) hoocmôn tạo thể vàng (LH) tuyến yên tiết phối hợp với hoocmôn ơstrôgen có tác động kích thích phát triển nang trứng gây rụng trứng xảy Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 88 Kho¸ ln tèt nghiƯp 14 ngày đầu chu kì kinh nguyệt + Trứng đợc giải phóng khỏi nang trứng vào khoảng ngày thứ 14 vµ nang trøng biÕn thµnh thĨ vµng + ThĨ vµng tiết hoocmôn prôgestêron, prôgestêron phối hợp với ơstrôgen có tác dụng ức chế tiết FSH LH tuyến yên + Nếu trứng không đợc thụ tinh thể vàng teo vòng 10 ngày kể từ sau trứng rụng chu kì kinh nguyệt lại đợc lặp lại - Các tợng con: + Dới tác động prôgestêron ơstrôgen, niêm mạc dày, phồng lên, tích đầy máu mạch chuẩn bị cho làm tổ phôi + Nếu trứng không đợc thụ tinh phôi làm tổ niêm mạc bị bong máu đợc xuất  hiƯn t−ỵng cã kinh (kinh ngut) + NÕu trøng đợc thụ tinh có Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 89 Khoá luận tốt nghiệp phôi làm tổ thai đợc hình thành  tiết hoocmôn kích dục thai (HCG) có tác dụng trì thể vàng tiết prôgestêron, đó, thời kì mang thai trứng chín rụng trứng - GV: ? Biện pháp tránh thai tốt gì? ? HiĨu biÕt vỊ chu k× kinh ngut cã ý nghĩa nh đối trẻ vị thành niên? - HS vËn dơng kiÕn thøc thùc tÕ, tr¶ lêi - GV nhận xét, bổ sung IV Kiểm tra đánh giá: - GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức - GV yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK V Dặn dò: - Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục: Em có biết - Đọc trớc Phần phụ lục Phiếu học tập số (Bài 38) Trờng : Họ tên HS: Lớp : Nhóm : Thông qua nội dung học, hoàn thành PHT: Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 90 Khoá luận tốt nghiệp Các hoocmôn sinh trởng phát triển Nội dung Tuyến tiết Tác dụng Hoocmôn Hoocmôn điều sinh trởng hòa sinh trởng (GH) Tirôxin Ecđixơn Juvenin ơstrôgen Hoocmôn điều Testostêrôn hòa phát triển FSH LH Prôgestêron HCG Đáp án PHT số (Bài 38) Các hoocmôn sinh trởng phát triển Nội dung Tuyến tiết Tác dụng - Tăng cờng trình tổng hợp prôtêin tế bào, mô Hoocmôn Hoocmôn điều sinh trởng hòa sinh trởng (GH) Tuyến yên quan  tăng cờng trình sinh trởng thể - Kích thích phát triển xơng Tirôxin Tuyến giáp Đo Xuân Hơng - Làm tăng tốc độ Lớp: K31A - Sinh 91 Khoá luận tốt nghiệp chuyển hoá  tăng cờng sinh trởng - Gây lột xác sâu bớm Ecđixơn Tuyến ngực - Kích thích sâu biến đổi thành nhộng bớm - Gây lột xác sâu bớm Juvenin Tuyến ngực - ức chế trình biến đổi sâu thành nhộng bớm Hoocmôn điều hòa phát triển - Điều hoà phát triển ơstrôgen Buồng trứng tính trạng sinh dục - Điều hoà phát triển Testostêrôn Tinh hoàn tính trạng sinh dục đực FSH Tuyến yên LH Tuyến yên - Kích thích phát triển nang trứng - Tạo thể vàng - ức chế tiết GH Prôgestêron Thể vàng HCG Nhau thai Đo Xuân Hơng FSH - Duy trì thể vàng tiết prôgestêron Lớp: K31A - Sinh 92 Khoá luận tốt nghiệp Chơng 4: Kết thực nghiệm Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm xác định tính khả thi hiệu giáo án thiết kế theo hớng nghiên cứu đề tài đà trình bày khoá luận Nội dung thực nghiệm - Tiến hành thùc nghiƯm ë mét sè líp 11 t¹i tr−êng THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh - Tiến hành thực nghiệm giảng dạy 34, 35, 37, 38 chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao học kỳ II năm học 2008 2009 Phơng pháp thực nghiệm - Bố trí thực nghiệm: - Bè trÝ song song - Bè trÝ chÐo - Chän lớp 11A2, 11A4, 11A5, 11A6 trờng THPT Hàn Thuyên Bắc Ninh - Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án thiết kế đà trình bày khoá luận - Lớp đối chứng dạy theo phơng pháp thuyết trình thông báo tái - Các lớp đợc chọn tiến hành thực nghiệm có học lực tơng đối - Xử lý số liệu: Đánh giá HS theo bậc phân loại: Giỏi, khá, trung bình, yếu tính theo tØ lƯ % KÕt qu¶ thùc nghiƯm 4.1 Thùc nghiƯm chÐo: KiĨm tra lÇn + KiĨm tra lần Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 93 Khoá luận tốt nghiệp Bảng 1: Kết kiểm tra lần trờng THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Lớp Líp thùc nghiƯm 11A4 Líp ®èi chøng 11A2 Sè häc sinh TØ lÖ % Sè häc sinh TØ lÖ % Giái 19,5 9,5 Kh¸ 29 63,5 23 50,5 Trung b×nh 12,5 14 30,5 Ỹu 4,5 9,5 Tổng số 46 100 45 100 Xếp loại Bảng 2: Kết kiểm tra lần trờng THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Lớp Lớp thực nghiệm 11A2 Lớp ®èi chøng 11A4 Sè häc sinh TØ lÖ % Sè häc sinh TØ lÖ % Giái 20,5 10,5 Khá 29 64,5 26 55,5 Trung bình 13,5 13 28,5 Ỹu 1,5 5,5 Tỉng sè 45 100 46 100 Xếp loại Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 94 Kho¸ ln tèt nghiƯp 4.2 Thùc nghiƯm song song Bảng 3: Kết kiểm tra lần trờng THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh Lớp Lớp thực nghiệm 11A5 Líp ®èi chøng 11A6 Sè häc sinh TØ lƯ % Sè häc sinh TØ lÖ % Giái 12 24,5 13,5 Khá 29 60,5 23 48,5 Trung bình 11,5 14 28,3 Ỹu 3,5 9,7 Tỉng sè 48 100 48 100 Xếp loại Bảng 4: Tổng hợp kết qua kiểm tra Lần Lần Lần Lần Tổng hợp kiểm tra Xếp loại % §C TN §C TN §C TN §C TN Giái 9,5 19,5 10,5 20,5 13,5 24,5 11,17 21,5 Kh¸ 50,5 63,5 55,5 64,5 48,5 60,5 51,5 62,83 Trung b×nh 30,5 12,5 28,5 13,5 28,3 11,5 29,1 12,5 YÕu 9,5 4,5 5,5 1,5 9,7 3,5 8,23 3,17 Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 95 Khoá luận tốt nghiệp Phần Kết luận v đề nghị Kết luận Trong trình thực đề tài, áp dụng việc Xây dựng hệ thống câu hỏi phiếu học tập nhằm phát huy tính tích cực học tập dạy học chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao Tôi đà phân tích nội dung, xây dựng đợc 126 câu hỏi vấn đáp PHT bµi: Bµi 34: Sinh tr−ëng ë thùc vËt Bµi 35: Hoocmôn thực vật Bài 36: Phát triển thực vật có hoa Bài 37: Sinh trởng phát triển động vật Bài 38: Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển động vật Bài 39: Các nhân tố ảnh hởng đến sinh trởng phát triển động vật (tiếp theo) Tôi đà thiết kế giáo án sử dụng hệ thống câu hỏi PHT đà biên soạn theo hớng nghiên cứu đề tài tiến hành thực nghiệm trờng THPT Hàn Thuyên - Bắc Ninh với kết nghiên cứu bớc đầu lý thuyết thực nghiệm rút số kết luận sau: - Bớc đầu đà xác định đợc sở lý luận việc xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi PHT - phơng tiện để tổ chức hoạt động tích cực học tập HS - Các câu hỏi PHT đà biên soạn đợc cụ thể hoá bốn giáo án 34, 35, 37, 38 mà khoá luận trình bày giúp GV dễ dàng làm quen, thích ứng với chơng trình SGK Sinh học 11 nâng cao - Sử dụng hệ thống câu hỏi PHT nhằm ph¸t huy tÝnh tÝch cùc häc tËp cđa HS cịng PPDH theo hớng lấy HS làm trung tâm Đây biện pháp nhằm nâng cao chất lợng dạy học trờng THPT Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 96 Khoá luận tốt nghiệp - Sử dụng hệ thống câu hỏi PHT dạy học Sinh học phơng pháp đạt hiệu s phạm cao, khả thi điều kiện trờng phổ thông Đặc biệt trờng phổ thông thiếu sở vật chất việc sử dụng PHT vừa đem lại hiệu dạy học mà vừa không tốn kinh tÕ - Khi sư dơng hƯ thèng c©u hái PHT cho hoạt động nhóm có đạo GV tạo điều kiện hợp tác HS Do ®ã, HS cã ®iỊu kiƯn më réng kiÕn thức đồng thời rèn luyện đợc thao tác t duy: so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hoá Hoạt động nhóm giúp cho tất đối tợng HS từ yếu, trung bình đến khá, giỏi tham gia hoàn thành PHT, đồng thời lĩnh hội đợc kiến thức lớp - Phơng pháp đặc thù môn Sinh học quan sát thực nghiệm Do việc sử dụng hệ thống câu hỏi PHT phù hợp với đặc điểm môn học Đề nghị Qua thùc tÕ thùc nghiƯm sư dơng hƯ thèng c©u hái PHT để tổ chức hoạt động tích cực học tập HS, thấy để hệ thống câu hỏi PHT mà GV đa thực phát huy đợc tính tích cực nó, cần có điều kiện sau: - Cần xây dựng hệ thống câu hỏi có tính chất phát huy đợc tính tích cực học tập HS thiết kế đợc PHT phù hợp với nội dung cụ thể học Muốn vậy, Bộ Giáo dục cần biên soạn đợc câu hỏi kết hợp với PHT để GV sử dụng tham khảo Ngoài ra, GV tự xây dựng hệ thống câu hỏi PHT cho phù hợp víi néi dung thĨ cđa tõng bµi, tõng líp học cho phù hợp với trình độ HS - Cần có hớng dẫn cụ thể cho GV việc tổ chức hoạt động nhóm cho HS Tổ chức hoạt động nhóm cách làm việc mới, để tổ Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 97 Khoá luận tốt nghiệp chức đợc hoạt động nhóm có hiệu quả, GV cần nắm vững cách giám sát, quản lý trình tổ chức nhóm cho HS - Việc sử dụng hệ thống câu hỏi PHT để tổ chức hoạt động tích cực học tập HS cần đợc tiến hành nhiều trờng khác để đảm bảo kết đánh giá đợc khách quan - Do thời gian có hạn lực nghiên cứu thân hạn chế nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, em mong nhận đợc đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để đề tài em đợc hoàn thiện Đo Xuân Hơng Lớp: K31A - Sinh 98 ... dựng hệ thống câu hỏi PHT phù hợp với nội dung dạy học chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao - Thực nghiệm đánh giá hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi PHT thiết kế số nhằm phát. .. tài liệu Sinh trởng phát triển thực vật động vật, SGK, SGV - Sinh học 11 nâng cao, làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi PHT cho chơng III: Sinh trởng phát triển - Sinh học 11 nâng cao 6.2... xác định tính khả thi hiệu việc sử dụng hệ thống câu hỏi PHT đà đề xuất Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng - Nghiên cứu hệ thống câu hỏi PHT nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh khâu

Ngày đăng: 31/10/2015, 07:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w