Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim loại nhóm IA,IIA, IIIA

96 1.9K 0
Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim loại nhóm IA,IIA, IIIA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp - 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC - &  & - TRẦN THỊ HẰNG XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN PHẦN KIM LOẠI NHÓM IA, IIA, IIIA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Vô – Đại cương Người hướng dẫn khoa học GV NGUYỄN VĂN QUANG HÀ NỘI – 2011 Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học Khóa luận tốt nghiệp - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nỗ nực cố gắng thân, giúp đỡ tận tình thầy Nguyễn Văn Quang Kết nghiên cứu đề tài trung thực, không trùng lặp với kết nghiên cứu khác chưa công bố công trình nghiên cứu Nếu kết cam đoan sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học ii Khóa luận tốt nghiệp - 2011 LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA” hoàn thành trường ĐHSP Hà Nội Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn Quang, người tận tình chu đáo hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy, cô giáo khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành khóa luận Đồng thời em xin cảm ơn thầy cô giáo ban giám hiệu, thầy cô giáo em học sinh trường THPT Văn Giang – Hưng Yên tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt đề tài Em xin cảm ơn bạn bè, người thân, gia đình động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Mặc dù cố gắng nỗ nực khóa luận không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Sinh viên Trần Thị Hằng Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học iii Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Mục lục Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục viết tắt PHẦN A MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích ngiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 2.3 Đối tượng nghiên cứu 3 Giả thuyết khoa học 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận 4.2.Điều tra 4.3.Thực nghiệm sư phạm PHẦN B NỘI DUNG Chương Trắc nghiện khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh 1.Vài nét lịch sử phát triển phương pháp trắc nghiệm 1.1 Tình hình sử dụng trắc nghiệm vào trình dạy học nước giới 1.2.Tình hình sử dụng trắc nghiệm Việt Nam Phương pháp TNKQ 2.1 Khái niệm 2.2 Chức 2.3 Phân loại 2.4 Câu hỏi nhiều lựa chọn 2.4.1 Cấu trúc 2.4.2 Ưu, nhược điểm 2.4.3 Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm 10 Chương 2: Xây dựng hệ thông câu hỏi trắc nghiệm khách quan 13 BÀI TẬP NHÓM IA 13 BÀI TẬP NHÓM IIA 20 BÀI TẬP NHÓM IIIA 27 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 34 Mục đích thực nghiệm 34 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 34 Phương pháp thực nghiệm 34 Kết thực nghiệm 35 4.1 Kết thực nghiệm đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm dựa vào độ khó độ phân biệt phản ánh qua bảng sau 35 4.2 Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm qua việc phân tích kết 40 NHẬN XÉT VÀ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA GIÁO VIÊN THPT 46 PHẦN C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 PHỤ LỤC 48 Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học iv Khóa luận tốt nghiệp - 2011 DANH MỤC VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học sư phạm ĐH – CĐ: Đại học – cao đẳng GV: Giáo viên HS: Học sinh KT – ĐG: Kiểm tra – đánh giá THPT: Trung học phổ thông TNKQ: Trắc nghiệm khách quan Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học v Khóa luận tốt nghiệp - 2011 PHẦN A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ XXI kỉ khoa học công nghệ, kỉ kinh tế tri thức Trong kỉ này, cách biệt giàu nghèo quốc gia thực chất cách biệt trình độ nhận thức, trình độ khoa học kỹ thuật Trong bối cảnh đó, phát triển quốc gia phụ thuộc tiềm tri thức quốc gia đó, thực chất nhân tố người Vấn đề người xét cho sản phẩm quan trọng giáo dục đào tạo Các nhà UNESSCO nhận định rằng: “Một quốc gia muốn phát triển cần phải đầu tư đắn cho giáo dục” Chủ trương Đảng sách Nhà nước ta nêu: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Vì để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực giáo dục nói chung, nhà trường phổ thông nói riêng phải đào tạo người có lực, có tri thức phù hợp với mục đích, yêu cầu xã hội, tiếp cận kinh tế tri thức Do để đạt mục đích nâng cao chất lượng giáo dục việc cải tiến nội dung, phương pháp giáo dục, cải tiến phương pháp KT - ĐG kết học tập học sinh cần thiết Các phương pháp KT-ĐG kết học tập đa dạng, phong phú Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm định Nhưng phương pháp nhằm mục đích củng cố đào sâu, xác hóa nội dung học, phục vụ cho chuẩn bị tiếp thu kiến thức Vì KT-ĐG khâu có ý nghĩa quan trọng trình dạy học, giúp GV có tín hiệu ngược từ phía HS, tạo hội cho GV xem xét tình hình tiếp thu kiến thức, trình độ, khả HS, đồng thời qua xem xét hiệu cải tiến nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Hiện nay, trường trung học phổ thông, cao đẳng, đại học chủ yếu sử dụng phương pháp kiểm tra truyền thống như: kiểm tra miệng, kiểm tra viết…Những phương pháp giúp GV đánh giá vai trò chủ động, Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học Khóa luận tốt nghiệp - 2011 sáng tạo, mức độ tiếp thu kiến thức, chất lượng học tập HS Song phương pháp tốn nhiều thời gian, kiểm tra lượng kiến thức nhỏ, mà khoa học kỹ thuật phát triển ngày mạnh mẽ phương pháp kiểm tra truyền thống không đáp ứng yêu cầu việc KT-ĐG chất lượng tiếp thu kiến thức HS Do năm gần đây, Bộ giáo dục liên tục đạo việc đổi nội dung phương pháp dạy học Gần người ta vào nghiên cứu theo phương pháp trắc nghiệm khách quan Phương pháp nạy có độ tin cậy cao, kiểm tra lượng kiến thức lớn, chấm nhanh, đảm bảo khách quan kết học tập học sinh Nhận thức tầm quan trọng phương pháp TNKQ xu phát triển chung giáo dục Việt Nam giới Trong chương trình hóa học nói chung chương trình hóa học 12 nói riêng xây dựng với lượng kiến thức lớn phong phú đa dạng Vì việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phù hợp cần thiết Chính vậy, chọn đề tài: “Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA” với hi vọng góp phần nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học đổi phương pháp KT-ĐG khách quan, xác dạy học hóa học Mục đích, nhiệm vụ đối tượng nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích ngiên cứu Nhằm nâng cao chất lượng, hiệu dạy học hóa học trường THPT Giúp cho việc đánh giá chất lượng tiếp thu kiến thức hóa học thời gian ngắn Thăm dò khả tiếp thu kiến thức môn số đặc điểm thuộc lực học sinh: khả ý, tưởng tượng, tư duy, trí nhớ… Nghiên cứu phương pháp kiểm tra đánh giá để từ lựa chọn phương pháp đánh giá kết học tập học sinh trường THPT cách khách quan, xác, công bằng, tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh có thái độ học tập đắn, phương pháp học tập toàn diện, khoa học Hơn Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học Khóa luận tốt nghiệp - 2011 tạo điều kiện tốt cho việc điều chỉnh hợp lý công tác giảng dạy giáo viên, làm cho phương pháp kiểm tra trắc nghiệm hợp thành thể thống với trình dạy học trường THPT Vì sử dụng phương pháp trắc nghiệm hóa học có ý nghĩa quan trọng đổi phương pháp giảng dạy Có thể sử dụng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức qua nhiều phương tiện đại Vì xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan cho việc kiểm tra đánh giá kiến thức phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA góp phần đánh giá kết học tập học sinh xác hơn, góp phần nâng cao hiệu dạy học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu phương pháp KT-ĐG kết học tập học sinh Nghiên cứu sở lý thuyết chất phân loại câu hỏi trắc nghiệm Nghiên cứu cấu trúc, mục tiêu, nội dung chương trình hóa học phổ thông, đặc biệt nghiên cứu kĩ phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA Dựa theo sở lý luận nghiên cứu để xây dựng hệ thống tập TNKQ chương phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA hóa học 12 dùng để KT-ĐG Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng hệ thống tập trắc nghiệm soạn 2.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng phương pháp TN-KQ nhằm KT-ĐG kiến thức, kĩ năng, nắm vững kiến thức hóa học HS, đặc biệt phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA lớp 12 Giả thuyết khoa học Việc cải tiến hình thức KT-ĐG kết học tập HS đóng vai trò quan trọng việc nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT Để đạt kết kiểm tra TNKQ việc phải làm xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm có chất lượng cao Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Mỗi phương pháp KT-ĐG có ưu nhược điểm định nên phải phối hợp nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông Phương pháp nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài Nghiên cứu kĩ sở trắc nghiệm, trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình hóa học 12 đặc biệt phần kim loại nhóm IA,IIA,IIIA Căn vào nhiệm vụ đề tài, nội dung chương trình hóa học 12 phần kim loại nhóm IA,IIA,IIIA, lý thuyết câu hỏi trắc nghiệm để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan chương trình hóa học 12 phần kim loại nhóm IA,IIA,IIIA 4.2 Điều tra Truyện trò để thăm dò trao đổi ý kiến với giáo viên học sinh THPT 4.3 Thực nghiệm sư phạm Sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan soạn thảo để xây dựng thành đề kiểm tra tiết Thông qua đánh giá chất lượng hệ thống tập Xử lý số liệu PHẦN B NỘI DUNG Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Chương Trắc nghiện khách quan kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh Vài nét lịch sử phát triển phương pháp trắc nghiệm Hiện nay, khó nói cách xác thời điểm đời phương pháp trắc nghiệm Ở kỉ XIX, Phương pháp trắc nghiệm xuất tên tuổi J.M.Cattell (Mỹ) sử dụng trắc nghiệm trí tuệ lĩnh vực tâm lý học Đến kỉ XX, E.Toocđaica người sử dụng phương pháp trắc nghiệm để đo trình độ HS với môn số học số loại kiến thức khác Năm 1904, Alfred Binet dùng phương pháp trắc nghiệm để khảo sát trẻ chậm phát triển trí tuệ Năm 1928, Meili dùng phương pháp trắc nghiệm để nghiên cứu trí tuệ, phục vụ tư vấn nghề nghiệp giáo dục Năm 1930, Phương pháp trắc nghiệm nhiều lần bị phê phán số nước không sử dụng Năm 1937, Mỹ lại sử dụng trắc nghiệm cách rộng rãi nhiều lĩnh vực 1.1 Tình hình sử dụng trắc nghiệm vào trình dạy học nước giới Ở Mỹ, đầu kỉ XX, phương pháp trắc nghiệm bắt dầu sử dụng giảng dạy Đến năm 1940 có nhiều hệ thống trắc nghiệm kiểm tra đánh giá kết học tập HS đến năm 1963, sử dụng máy tính điện tử “thăm dò trắc nghiệm diện rộng” Ở Anh, năm 1963 có Hội đồng Hoàng gia hàng năm định trắc nghiệm chuẩn cho trường trung học Ở Liên Xô cũ năm đầu kỉ XX phương pháp trắc nghiệm bị phản đối mạnh mẽ gặp nhiều khó khăn áp dụng thiếu chọn lọc Tới năm 1926 phục hồi khả sử dụng trắc nghiệm Viện hàn lâm sư phạm Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Câu 100: nCO2  1, 68  0, 075( mol ) 22, Gọi ACO3, BCO3 muối cacbonat kim loại kiềm muối cacbonat kim loại kiềm thổ A2CO3 + 2HCl 2ACl + CO2 + H2O BCO3 + 2HCl BCl2 + CO2 + H2O 0,15 0,075 0,075 Áp dụng ĐLBTKL ta có mmuối = + 0,15.36,5 – 0,075.44 – 0,075.18 = 5,825 (g) BÀI TẬP NHÓM IIIA Câu 111: nH  6, 72  0, 3( mol ) 22, 2Al + 2NaOH + 2H2O 0,2 2NaAlO2 + 3H2 0,3 mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) Câu 112: nAl = 0,1 (mol) 2Al + 2NaOH + 2H2O 0,1 2NaAlO2 + 3H2 0,15 nH  0,15(mol )  VH  0,15.22,  3,36( mol ) Câu 113: nH  6, 72  0, 3( mol ) 22, 2Al + 2NaOH + 2H2O 0,2 2NaAlO2 + 3H2 0,3 mAl = 0,2.27 = 5,4 (g) Câu 114: Gọi x so mol Al Gọi a, b số mol N2O NO Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 77 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Al3+ +3e Al x 3x  e nhường = 3x 2NO3- + 10H+ + 8e N2O + 5H2O 0,12 0,015 NO3- + 4H+ + 3e NO + 2H2O 0,03  0,01 e nhận = 0,15 Áp dụng ĐLBT e ta có 3x = 0,15  x = 0,05 mAl = 0,05.27 = 1,35 (g) Câu 115: nAl = 0,3 (mol) gọi a, b số mol Cu Pb 2Al + 3CuO 2a/3 a 2Al + 3PbO 2b/3 b 3Cu + Al2O3 a 3Pb + Al2O3 b 2a 2b a  0,3    0,3  3 64a  207b  50,2 b  0,15 m = 0,3.80 + 0,15 223 = 57,4 (g) Câu 116: Gọi a, b số mol Al Fe TN1: 2Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2 a Fe + H2SO4 3a/2 FeSO4 b + H2 b  3a/2 + b = 0,4 (1) Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 78 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 TN2: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,2 0,3  a = 0,2 (mol)  b = 0,1 (mol) m = 0,2.27 + 0,1 56 = 11 (g) Câu 117: nH  13, 44  0, 6( mol ) 22, 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,4 0,6 Al2O3 + 2NaOH  mAl = 0,4.27 = 10,8 (g)   2NaAlO2 + H2O m Al2O3  31,2 – 10,8 = 20,4 (g) Câu 118: Gọi a, b số mol Al, Mg TN1: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 a 3a/2 Mg + 2HCl MgCl2 + H2 b nH  b 3a 8, 96 b   0, 4( mol ) 22, TN2: 2Al + 2NaOH + 2H2O a nH  2NaAlO2 + 3H2 3a/2 3a 6, 72   0, 3( mol ) 22,  a = 0,2 ; b = 0,1 %Al= 0,2.27 100%  69,2% 0,2.27  0,1.24 Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 79 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Câu 119: nNaOH  2,8 3, 42  0, 07( mol ); n Al2 ( SO4 )3   0, 01( mol ) 40 342 6NaOH + Al2(SO4)3 0,06 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 0,01 0,02 Al(OH)3 + NaOH 0,01 NaAlO2 + 2H2O 0,01 nAl (OH )3  0,02  0,01  0,01(mol ) mAl (OH )3  0,01.78  0,78(mol ) Câu 120: nAlCl3  0,2.1,5  0,3(mol) AlCl3 + 3NaOH 0,2 3NaCl + Al(OH)3 15,  0, 78 0,2 AlCl3 dư, nNaOH = 0,6 (mol) VNaOH = 1,2 (lít) Câu 121: 5,  0, 2(mol ) 27 17, nFe2O3   0, 075(mol ) 232 5,376 n H2   0, 24(mol ) 22, nAl  Gọi x số mol Fe2O3 phản ứng 8Al + 3Fe2O3 8x/3 4Al2O3 + 9Fe x 3x Vì hiệu suất không đạt 100% nên Al Fe2O3 chưa phản ứng hết, nên hỗn hợp rắn sau phản ứng gồm Al dư, Fe2O3 dư, Al2O3 Fe 2Al + 3H2SO4 0,  Al2(SO4)3 8x Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học + 3H2 8x (0,  ) 80 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 3x  3x 8x (0,  )  x  0, 24  x  0, 06(mol ) H 0, 06 100%  80% 0, 075 Câu 122: 3,36  0,15(mol); nHCl  0.4.0.4  0,16(mol) 22,4 nH2SO4  0,4.0,4  0,16(mol) nH2    nH 2Al + + 0,1 = 0,48 (mol) 6H+ 2Al3+ + 3H2 0,3 0,15 Al hết, H+ dư  m = 27.0,1 = 2,7 (g) Câu 123: Gọi x số mol Ba  Số mol Al 3x Ba + H2O Ba(OH)2 x x 2Al + Ba(OH)2 + H2O 2x + H2 (1) x Ba(AlO2)2 + 3H2 (2) x 3x Phần rắn không tan Al nên sau phản ứng (2): Ba(OH)2 hết, Al dư Theo (2) n Al phản ứng = 2x mol n Al dư = 3x – 2x = x = 0,1 mol  nH  x  0, 4mol  VH  0, 4.22,  8,96lit Câu 124: nFe2O3  1,  0, 01( mol ) 160 2Al + Fe2O3 0,02 Al2O3 + Fe 0,01 Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 0,02 81 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH chứng tỏ có Al dư 2Al dư + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,02 0,03 mAl = 0,04.27 = 1,08 (g) Câu 125: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe 0,35 0,35 Giả sử hiệu suất 100% dựa vào hệ số phản ứng ta thấy Fe2O3 dư Vậy hiệu suất phản ứng tính theo Al H 0,2 100%  57,14% 0,35 Câu 126: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + Fe Sau phản ứng ta thu Fe Al2O3 Chất không tan dung dịch NaOH Fe mFe = 112g  nFe = mol Vậy nFe2O3  1mol  mFe2O3  160 g Theo bảo toàn khối lượng ta có khối lượng Fe + Al2O3 214g mAl = 214 – 160 = 54g Câu 127: Gọi a, b số mol Al Al2O3 2Al + 2NaOH + 2H2O a a 3a/2 Al2O3 + 2NaOH b 2NaAlO2 + 3H2 + 3H2O 2NaAlO2 2b 3a a  0,4   0,6  2 27a 102b  31,2 b  0,2  nNaOH = a + 2b = 0,8 (mol) Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 82 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Câu 128: Al2(SO4)3 + NaOH 0,1 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 0,6 0,2 NaOHdư =0,45 mol Al(OH)3 + NaOH 0,2 NaAlO2 + 2H2O 0,2 nNaOH lại dd = 0,25 mol Câu 129: Kim loại R hóa trị n 3R + 4n HNO3 3R(NO3)n + nNO + 2nH2O 0,6/n mR = 0,2 0, M R  5,  M R  9n n Nghiệm thích hợp n =  MR = 27 Vậy R Al Câu 130: 2Al + 3Cl2 2AlCl3 khối lượng chất rắn bình tăng khối lượng Cl2 muối nCl2  4,26  0,06(mol) 71 Theo phương trình: nAl = 0,04 (mol) Vậy mAl = 0,04.27 = 1,08 (g) Câu 131: Áp dụng ĐLBTKL ta có: mchất rắn = 8,1 + 48 = 56,1 (g) Câu 132: CuSO4 + NaOH Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học Cu(OH)2 + Na2SO4 83 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 0,1 0,1 Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 0,1 0,2 Cu(OH)2 CuO + H2O 0,1 0,1 2Al(OH)3 Al2O3 + 3H2O 0,2 0,1 mchất rắn = 80.0,1 + 102.0,1 = 18,2 (g) Câu 133: Gọi x số mol NaAlO2 CO2 + NaAlO2 + 2H2O x x Al(OH)3 + NaHCO3 x Khi sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2 tạo kết tủa Al(OH)3 tách khỏi dung dịch Do khối lượng dung dịch giảm khối lượng CO2 vào khối lượng kết tủa tách chênh lệch Ta có khối lượng dung dịch giảm:  m = 78x – 44x = 4.42  x = 0,13mol  mkết tủa = 0,13.78 = 10,14 g Câu 134: 2Mg + O2 2MgO 4Al + O2 2Al2O3 Áp dụng ĐLBTKL ta có: mO  moxit - mkim loại =9,1 – 5,1 = g  nO2   0,125mol 32 Áp dụng ĐLBT nguyên tố oxi, ta có; nO (trong oxit) = nO (trong oxi) = 0,125.2 = 0,25 mol cho hỗn hợp tác dụng với HCl, kết hợp oxi oxit H+ biểu diễn sau: O2- + 2H+ 0,25 H2O 0,5 Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 84 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Câu 135: Khối lượng Al tăng: 51,38 – 50 = 1,38g Gọi số mol Al tan x mol 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 x + 3Cu 3x/2 Khối lượng Al tăng:  m = mCu bám vào – mAl tan 3x  6427x 1,38 x  0,02mol Hay mCu  0,02.64 1,92g Câu 136: Theo ta có 2.0,1  3.0,  1.x  y.2  x  0,   56.0,1  27.0,  35,5.x  96 y  46,9  y  0,3 Câu 137: Gọi x so mol Al Gọi a, b số mol NO N2O Al Al3+ +3e x  3x e nhường = 3x NO3- + 4H+ + 3e 3a 2NO3- + 10H+ + 8e 24a  NO + 2H2O a N2O + 5H2O 3a e nhận = 27a nkhí = 4a = 0,4  a = 0,1 Áp dụng ĐLBT e ta có 3x = 2,7  x = 0,9 mAl = 0,9.27 = 24,3 (g) Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 85 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Câu 138: Al2O3 + 6HNO3 2Al(NO3)3 + 3H2O x 2x Theo đề bài: mmuối – moxit = 81  213.2x – 102x = 81  x = 0,25 mol  m A l O  0,  5( g ) Câu 139: Cr2O3 + 2Al Al2O3 + 2Cr Theo ĐLBTKL: mCr O  mAl  mX  m  23,3 15,  8,1( g )  mCr2O3  15, 8,1  0,1(mol ); nAl   0,3(mol ) 152 27  n Al2 O3  0,1mol  Theo phản ứng hỗn hợp X:  nCr  0, mol n  Aldu  0,1mol Cr + 2HCl CrCl3 + 2/3H2 Al + 2HCl AlCl3 + 2/3H2 2 VH2  (0,2  0,1).22,4  7,84lít 3 Câu 140: nH2  pV 0,8.16,8   0,6(mol) RT 0,082.273 Al2O3 + 2NaOH 2Al + 2NaOH + 2H2O 0,4 %Al = 2NaAlO2 + H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,6 0,4.27 100%  34,6% 31,2 Câu 141: 2Al + 2NaOH + 2H2O Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 2NaAlO2 + 3H2 86 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 2x/3 x 8Al + 30HNO3 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O 8y/3 y Vì lượng nhôm hai phần nên số mol nhôm hai phần Hay 2x y   x  4y 3 Câu 142: nAlCl3 1,5.0,2  0,3mol nAl (OH)3  15,6  0,2mol 78 Thể tích NaOH lớn kết tủa sinh cực đại, bị NaOH hòa tan phần 15,6g AlCl3 + 3NaOH 0,3 Al(OH)3 + 3NaCl 0,9 Al(OH)3 + NaOH 0,1 0,3 NaAlO2 + 2H2O 0,1  nNaOH = 0,9 + 0,1 = mol VNaOH =  lít 0,5 Câu 143: Gọi số mol Al, Fe, Cu X a, b, c Phần 1: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 a/2 3a/4 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b/2 nH2  b/2 3a b 5,6    0, 25(mol ) 22,4 Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học (1) 87 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Phần 2: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 a/2 nH  3a/4 3a 3, 36   0,15( mol ) (2) 22, a  0, 2(mol ) Từ (1) (2) ta có  b  0, 2(mol ) mCu = 20 - (0,2.27 + 0,2.56 ) = 3,4 (g) % Cu = 3, 0 %  % 20 Câu 144: TN1: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 a nH  3a/2 3a 6, 72   0, 3( mol )  a  0, 2( mol ) 22, TN2: 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 a 3a/2 Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b nH2  b 3a 8,96 b   0, 4(mol )  b  0,1(mol ) 22, mAl = 0,2.17 = 5,4 (g) ; mFe = 0,1.56 = 5,6 (g) Câu 145: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,4 nH  Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 13, 44  0, 6( m ol ) 22, 88 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Al2O3 + 2NaOH 2NaAlO2 + H2O mAl = 0,4.27 = 10,8 (g) m Al2 O3  31,  10,  20, 4( g ) Câu 146: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 0,025 0,025 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 0,03 0,03 MgCl2 + 2NaOH Mg(OH)2 + 2NaCl 0,025 0,025 AlCl3 + 4NaOH NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O mkết tủa = 0,025 58 = 1,45 (g) Câu 147: nNaOH = 0,2.2 = 0,4 (mol) 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 0,2 nH  0,2 Al2O3 + 2NaOH 0,1 6, 72  0, 3( m ol ) 22, 2NaAlO2 + H2O 0,2 m = 0,2.27 + 0,1.102 = 15,6 (g) Câu 148: TN1: Mg + 2HCl MgCl2 + H2 a a 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2 b nH  a  3b/2 3b 8, 96   0, 4( mol ) 22, Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 89 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 TN2: 2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2 b 3b/2 nH  3b 6, 72   0, 3( mol ) 22, a  0,1(mol )  b  0, 2( mol )  m  0,1.24  0, 2.27  7,8( g ) Câu 149: Muối nitrat nhiệt phân cho oxit kim loại sản phẩm NO2và O2 Khối lượng NO2 + O2 = 32,4 gam t0 2R(NO3)3 R2O3 + 6NO2 + 3/2 O2 46,2 g mol 324g 0,2mol 32,4 g Ta có m muối = 0,2 (MR + 62.3) = 42,6 MR = 27  R Al  Al(NO3)3 Câu 150: R2O3 + H2SO4 10,2g R2(SO4)3 + 3H2O 331,8g Khối lượng dung dịch muối : 10,2 + 331,8 = 342g nR2 ( SO4 )3  nR2O3  Khối lượng muối: C% muối là: 10, mol R  48 10, 2.(2 R  288) R  48 10, 2.(2 R  288).100  10 (2 R  48).342  R  27  Al  Al2O3 Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 90 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Quốc Bảo (2004), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim loại nhôm, sắt – hóa học 12 THPT, Khóa luận tốt nghiệp trường ĐHSP Hà Nội 2 Phạm Ngọc Bằng (2009), 16 phương pháp kĩ thuật giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học, NXB Đại học sư phạm Dương Hoàng Giang, Thể loại phương pháp giải hóa học đại cương vô 12, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Đỗ Xuân Hưng (2009), Hướng dẫn giải nhanh tập trắc nghiệm hóa học đại cương vô cơ, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Khoa Thị Phượng (2008), Phương pháp giải nhanh toán hóa học trọng tâm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Hoàng Nhâm (2004), Hóa học nguyên tố tập II, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Lê Xuân Trọng (2009), Hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường (2006), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Trường (2006), Cách biên soạn trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 10 Nguyễn Đức Vận (2006), Hóa Học vô tập II, NXB khoa học kĩ thuật Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 91 [...]... Phân loại Câu hỏi trắc nghiệm gồm 4 loại: - Loại câu hỏi “ Đúng – Sai” - Loại câu hỏi ghép đôi - Loại câu điền khuyết - Loại câu hỏi nhiều lựa chọn Sau nhiều cuộc thử nghiệm người ta đã chọn được loại câu hỏi TNKQ tối ưu nhất mà hiện nay Bộ đang sử dụng trong các kỳ thi tuyển sinh Do đó trong đề tài này tôi chỉ đi sâu nghiên cứu loại câu hỏi nhiều lựa chọn và áp dụng cho nhóm IA, IIA, IIIA 2.4 Câu hỏi. .. trúc Đây là loại câu được ưa chuộng nhất và có hiệu quả nhất Một câu hỏi loại này thường gồm 2 phần: phần gốc và phần lựa chọn Phần gốc là phần phát biểu chính, thường gọi câu dẫn hay câu hỏi được viết dưới dạng câu hỏi đầy đủ hoặc câu bỏ lửng Phần lựa chọn gồm bốn, năm phương án trả lời cho sẵn để học sinh tìm ra câu trả lời đúng nhất trong nhiều phương án trả lời có sẵn Ngoài câu đúng, các câu trả lời... cẩn thận các câu hỏi, các bài kiểm tra có vấn đề cần phải bỏ và sửa lại rồi tiến hành kiểm tra lần hai Bài kiểm tra lần hai phải có điểm trung bình kiểm tra của các bài phân bố bình thường, điểm trung bình 60-80% Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 12 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Chương 2: Xây dựng hệ thông câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA 1 BÀI TẬP NHÓM IA Câu 1: Điện... Bề mặt kim loại có màu đỏ và có kết tủa màu xanh Câu 9: Để bảo quản các kim loại kiềm cần A Ngâm chúng vào nước B Giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín C Ngâm chúng trong rượu nguyên chất D Ngâm chúng trong dầu hoả Câu 10: M là kim loại phân nhóm chính nhóm I; X là clo hoặc brom Nguyên liệu để điều chế kim loại nhóm I là: A MX B MOH C MX hoặc MOH D MCl Câu 11: Hoà tan hoàn toàn 5,75 gam một kim loại M... sử dụng dễ dàng và rộng rãi 2 Phương pháp TNKQ 2.1 Khái niệm Trắc nghiệm là một bài tập nhỏ hoặc câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn yêu cầu HS suy nghĩ rồi dùng một kí hiệu đơn giản đã qui ước để trả lời TNKQ là phương pháp KT - ĐG kết quả học tập của HS bằng hệ thống câu TNKQ Trắc nghiệm được gọi là khách quan vì cách cho điểm là khách quan không phụ thuộc vào người chấm 2.2 Chức năng Nhiều tác giả... cao nhất - Nhóm kém(L): Gồm 27% số HS có điểm thấp nhất - Nhóm trung bình(M): Gồm 46% số HS còn lại Nếu gọi :N là tổng số HS tham gia làm bài kiểm tra - NH là số HS nhóm giỏi chọn câu hỏi đúng - NM là số HS nhóm trung bình chọn câu hỏi đúng - NL là số HS nhóm kém chọn câu hỏi đúng * Độ khó (K)của câu hỏi được tính bằng công thức: K  NH  NM  NL (%) N (0  K  1 hay 0%  K  100%) Thang phân loại độ... phân loại độ khó được qui ước như sau: - 0  K  0,2 :là câu hỏi rất khó - 0,2  K  0,4 :là câu hỏi khó - 0,4  K  0,6 :là câu hỏi trung bình - 0,6  K  0,8 :là câu hỏi dễ - 0,8  K  1 :là câu hỏi rất dễ Nếu: K từ 0,25-0,75 dùng bình thường K từ 0,1-0,25và 0,75-0,9 cẩn trọng khi dùng K < 0,1 và K > 0,9 không dùng * Độ phân biệt (p) của một câu hỏi được tính bằng công thức: P N H  NL ( NH  NL )max... chọn câu hay: Độ khó 0,4 < K < 0,6: Độ phân biệt P > 0,32 b Đánh giá một bài trắc nghiệm - Xây dựng đáp án - Chấm từng bài kiểm tra - Ghi lại những câu hỏi HS không làm được - Biểu thị kết quả kiểm tra trên đồ thị - Gạch bỏ những câu bị loại - Cho đề kiểm tra Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 11 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 - Sau khi loại bỏ những câu đáng ngờ, ta chỉ chấm từng bài trên tổng số các câu. .. lít khí (đktc ) Kim loại kiềm thổ đó có kí hiệu hóa học là? A Mg B Ba C Ca D Sr Câu 86: Muốn hòa tan 9,6 gam hỗn hợp đồng số mol hai oxit kim loại nhóm IIA phải dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 4M Tên 2 oxit này là A CaO, SrO B BaO, MgO C.CaO,BaO D CaO, MgO Câu 87: Nhiệt phân hoàn toàn 7,0g một muối cacbonat kim loại hoá trị II được 3,92g chất rắn Kim loại đã dùng là: A Ca B Mg C.Ba D Fe Câu 88: Dùng... sinh đọc nội dung câu hỏi Trần Thị Hằng – K33A – Khoa hóa học 9 Khóa luận tốt nghiệp - 2011 Tuy có những nhược điểm nhất định song trắc nghiệm vẫn là phương pháp thuận lợi và tôi ưu nhất trong việc KT-ĐG 2.4.3 Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm a Dựa vào độ khó và độ phân biệt Để xác định thống kê độ khó, độ phân biệt ta tiến hành như sau: Chia mẫu HS làm 3 nhóm bài kiểm tra: - Nhóm giỏi(H): gồm ... Phân loại Câu hỏi trắc nghiệm gồm loại: - Loại câu hỏi “ Đúng – Sai” - Loại câu hỏi ghép đôi - Loại câu điền khuyết - Loại câu hỏi nhiều lựa chọn Sau nhiều thử nghiệm người ta chọn loại câu hỏi. .. riêng xây dựng với lượng kiến thức lớn phong phú đa dạng Vì việc xây dựng hệ thống câu hỏi TNKQ phù hợp cần thiết Chính vậy, chọn đề tài: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim. .. nhóm IA,IIA ,IIIA Căn vào nhiệm vụ đề tài, nội dung chương trình hóa học 12 phần kim loại nhóm IA,IIA ,IIIA, lý thuyết câu hỏi trắc nghiệm để xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan chương

Ngày đăng: 28/11/2015, 18:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN A. MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của đề tài

      • 2.1. Mục đích ngiên cứu

      • 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.

      • 2.3. Đối tượng nghiên cứu.

      • 3. Giả thuyết khoa học

      • 4. Phương pháp nghiên cứu.

        • 4.1. Nghiên cứu lý luận

        • 4.2. Điều tra cơ bản

        • 4.3. Thực nghiệm sư phạm

        • PHẦN B. NỘI DUNG

          • Chương 1. Trắc nghiện khách quan trong kiểm tra đánh giá

          • kết quả học tập của học sinh

            • 1. Vài nét về lịch sử phát triển của phương pháp trắc nghiệm

              • 1.1. Tình hình sử dụng trắc nghiệm vào quá trình dạy học của các nước trên thế giới.

              • 1.2. Tình hình sử dụng trắc nghiệm ở Việt Nam.

              • 2. Phương pháp TNKQ.

                • 2.1. Khái niệm

                • 2.2. Chức năng

                • 2.3. Phân loại

                • 2.4. Câu hỏi nhiều lựa chọn.

                  • 2.4.1. Cấu trúc

                  • 2.4.2. Ưu, nhược điểm.

                  • * Ưu điểm.

                  • 2.4.3. Đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm.

                  • Chương 2: Xây dựng hệ thông câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần kim loại nhóm IA, IIA, IIIA

                    • 1. BÀI TẬP NHÓM IA

                    • 2. BÀI TẬP NHÓM IIA

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan