1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn khoa học lớp 4

78 709 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 602,28 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới nói chung Việt Nam nói riêng giáo dục đào tạo vấn đề quan trọng việc phát triển tri thức nhân cách người Dạy học không dừng lại việc trang bị cho học sinh kiến thức mà tạo cho học sinh thói quen tự giác, độc lập, sáng tạo để thích nghi với hoàn cảnh đời sống xã hội Vì cần phải đổi phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học tức phải biết kết hợp hài hòa, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tình cụ thể việc kết hợp phương pháp dạy, phương pháp học truyền thống đại Cùng với việc đổi phương pháp đổi kiểm tra đánh giá có việc vận dụng hình thức kiểm tra đánh giá trắc nghiệm khách quan vào trình kiểm tra đánh giá Giáo dục Tiểu học bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân với mục đích nhiệm vụ trang bị sở ban đầu quan trọng người công dân, người lao động tương lai Đó người phát triển toàn diện có tri thức, có tay nghề, có lực thực hành tự chủ, sáng tạo Cùng với môn học khác, môn Khoa học môn học có tính tích hợp cao kiến thức khoa học tự nhiên khoa học xã hội, đóng vai trò quan trọng việc hình thành phẩm chất, lực người Chương trình môn Khoa học đưa mục tiêu nhằm khơi dậy tính tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động học sinh đòi hỏi việc hướng dẫn giáo viên phải hướng tới hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức hình thành, rèn luyện kĩ học sinh Mục tiêu đòi hỏi đổi nội dung chương trình sách giáo khoa Khoa học Tiểu học sau năm 2000 tăng cường tập thực hành Các hình thức câu hỏi, tập đa dạng phong phú để kiểm tra đánh giá học sinh Bên cạnh tập mang Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH tính truyền thống, xuất nhiều tập trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan giúp học sinh tự học tốt bên cạnh giúp cho học sinh phát huy khả tư duy, tính nhạy bén đồng thời kiểm tra đánh giá nhiều kiến thức nhiều học sinh Với mục đích tìm hiểu, nghiên cứu hình thức, nội dung, cách xử lí việc xây dựng sử dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học môn Khoa học lớp chọn đề tài : “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp 4” Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dùng để hỗ trợ cho việc dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học Các nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn việc sử dụng trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học môn Khoa học lớp - Thử nghiệm hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xây dựng kiểm tra tính khả thi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp phù hợp góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Khoa học lớp Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn + Quan sát + Điều tra, trò chuyện + Thực nghiệm + Phương pháp phân tích, tổng kết - Phương pháp trao đổi, tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thống kê toán học Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn Chương 2: Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề kiểm tra đánh giá 1.1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh a Khái niệm kiểm tra Theo từ điển Tiếng Việt, kiểm tra xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét [8; 523] Theo tác giả Trần Bá Hoành: “Việc kiểm tra cung cấp kiện, thông tin làm sở cho việc đánh giá” [9; 13] Như vậy, kiểm tra thuật ngữ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin biểu kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập nhằm cung cấp kiện làm sở cho việc đánh giá Kiểm tra có hai hình thức: kiểm tra định tính, kiểm tra định lượng Dựa kết ghi nhận theo hướng định tính định lượng, giáo viên đưa phán đoán, kết luận, định người học việc dạy học - Kiểm tra theo hướng định tính phương thức thu thập thông tin kết học tập rèn luyện học sinh cách quan sát ghi nhận xét dựa theo tiêu chí giáo dục định - Kiểm tra theo hướng định lượng phương thức thu thập thông tin kết học tập học sinh số điểm số số lần thực hoạt động Cách phương tiện ghi nhận kết học tập học sinh điểm hay số lần thực theo quy tắc tính Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH kiểm tra mang tính chất định lượng Còn điểm số kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực học sinh mang ý nghĩa định tính Như thân điểm số ý nghĩa mặt định lượng Tóm lại, kiểm tra hình thức phương tiện cụ thể góp phần vào trình đánh giá Thông qua kết kiểm tra, giáo viên có thông tin cần thiết để xác nhận kết học tập học sinh, thông tin nguyên nhân kết mà học sinh đạt thông tin để chuẩn đoán kĩ học tập học sinh giai đoạn học tập môn học b Khái niệm đánh giá Theo quan điểm Triết học, đánh giá thái độ tượng xã hội, hoạt động hành vi ứng xử người; xác định giá trị chúng tương xứng với nguyên tắc chuẩn mực đạo đức định, xác định vị trí xã hội, giới quan, trình độ văn hóa (Từ điển Bách Khoa toàn thư Liên Xô - M.1986) Tác giả Richan I Miller cho rằng: đánh giá chấp nhận “là việc có giá trị” với ý nghĩa cuối dẫn đến cải tiến hoạt động cá nhân tập thể (Việc đánh giá nhà trường - San Francisco - 1979) [6; 23] Theo Beeby: “Đánh giá thu thập lí giải cách có hệ thống chứng dẫn tới phán xét giá trị theo quan điểm hành động” [5; 8] Theo Jean - Marie De Ketele (1989), đánh giá có nghĩa là: + Thu thập tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy + Xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh trình thu thập thông tin Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH + Nhằm định Trong dạy học, đánh giá xem xét trình liên tục phần hoạt động dạy học Theo R.F.Marger: “Đánh giá việc miêu tả tình hình học sinh giáo viên để dự đoán công việc phải tiếp tục giúp học sinh tiến bộ” [5; 8] Theo tác giả Trần Thị Tuyết Oanh “Đánh giá đo lường kết học tập” cho rằng: “đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thông tin trình độ, khả mà người học thực mục tiêu học tập xác định, nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên, cho nhà trường thân học sinh để giúp họ học tập tiến hơn” [5; 12] Tóm lại: Đánh giá trình hình thành nhận định, rút kết luận phán đoán trình độ, phẩm chất người học, đưa định việc dạy học dựa sở thông tin thu thập cách hệ thống trình kiểm tra 1.1.1.2 Vai trò ý nghĩa kiểm tra đánh giá dạy học - Kiểm tra đánh giá hoạt động thường xuyên giáo viên trình dạy học, hoạt động có ý nghĩa quan trọng người dạy người học - Kiểm tra đánh giá hoạt động nhằm thu thập thông tin kiến thức, kĩ thái độ học sinh học tập, sở giáo viên đánh giá trình học tập học sinh - Hoạt động đánh giá làm sáng tỏ mức độ đạt chưa đạt mục tiêu dạy học, tình trạng kiến thức, kĩ năng, thái độ học sinh đối chiếu với yêu cầu chương trình, đồng thời phát nguyên nhân sai sót, giúp học sinh điều chỉnh hoạt động học - Đánh giá có ý nghĩa công khai hóa nhận định lực kết học tập học sinh môn học tập thể lớp, tạo Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH hội cho học sinh phát triển kĩ tự đánh giá, giúp học sinh nhận tiến mình, khuyến khích, động viên việc học tập - Đánh giá giúp cho giáo viên có sở thực tế để nhận điểm mạnh, điểm yếu mình, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện hoạt động dạy học môn cụ thể không ngừng phấn đấu để nâng cao chất lượng dạy học Như vậy, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh khâu có vai trò quan trọng trình dạy môn Khoa học, góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 1.1.1.3 Các hình thức kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học a Đánh giá nhận xét Đánh giá nhận xét giáo viên đưa phân tích phán đoán học lực học sinh cách sử dụng nhận xét rút từ việc quan sát hành vi sản phẩm học tập học sinh theo tiêu chí cho trước Hình thức đánh giá gọi mô hình đánh giá thông qua tiêu chí, tiêu chuẩn Khi đưa nhận xét phải dựa quy định cụ thể chuẩn kiến thức, kĩ thái độ số nhận xét theo quy định b Đánh giá điểm số Đánh giá điểm số sử dụng mức điểm khác thang điểm để mức độ kiến thức kĩ mà học sinh thể thông qua hoạt động sản phẩm học tập Thang điểm tập hợp mức điểm liền theo trật tự số từ cao xuống thấp hay ngược lại Trong thang điểm, kèm với mức điểm phần miêu tả tiêu chí tương ứng cho mức điểm c Đánh giá động viên Đánh giá động viên sử dụng điểm số, nhận xét phương tiện khác để khích thích tinh thần, cảm xúc học sinh từ thúc em thực nhiệm vụ tốt hơn, với phấn đấu cao Nói cách khác Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH động viên cách tác động làm nảy sinh suy nghĩ tích cực suy nghĩ cần thiết cho học sinh Tóm lại: Để hình thức đánh giá thu kết cách nhanh chóng, xác, khả quan có khả phân loại học sinh ta cần thiết phải sử dụng trắc nghiệm khách quan kiểm tra đánh giá 1.1.1.4 Những điểm cách đánh giá kết học tập học sinh môn Khoa học - Quan tâm đến ba mặt: kiến thức, kĩ năng, thái độ Công cụ kiểm tra – đánh giá cần xây dựng theo chuẩn kiến thức, kĩ môn học - Tạo điều kiện cho em tự đánh giá đánh giá lẫn thông qua hoạt động học tập cá nhân, học nhóm lớp - Hình thức đánh giá vấn đáp viết (có thể sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận) - Kết học tập học sinh đánh giá thường xuyên trình học tập lớp việc cho điểm kết hợp với nhận xét, giáo viên phải lập kế hoạch quan sát học sinh em tham gia hoạt động học tập lớp kết hợp kiểm tra thông thường Với cách đánh giá làm sáng tỏ kết lực học tập cá nhân Quan điểm đổi kiểm tra – đánh giá thể bảng sau: Đánh giá Trước Hiện - Đánh giá để nhận định kết học tập Đánh giá để chứng học sinh Mục minh nhận định - Đánh giá để động viên khuyến khích học đích kết học tập sinh tích cực học tập học sinh - Đề xuất biện pháp nhằm cải thiện thực trạng Nội Đánh giá kiến - Chú trọng tới kiến thức, kĩ năng, thái dung thức, kĩ năng, thái độ độ Khóa luận tốt nghiệp đánh giá thiên đánh giá khả tái Nguyễn Thị Linh K34A GDTH - Kết hợp khả tái kiến thức khả sáng tạo học sinh kiến thức - Đánh giá điểm Cách số đánh giá - Đánh giá mang nặng tính đồng loạt Người Giáo viên đánh giá đánh giá học sinh Công cụ đánh giá - Đánh giá nhận xét (môn tự nhiên xã hội) đánh giá việc cho điểm kết hợp với nhận xét (môn khoa học, lịch sử địa lí) - Chú ý tới đánh giá cá nhân Giáo viên đánh giá học sinh Học sinh tự đánh giá Học sinh đánh giá lẫn Đề kiểm tra viết, chủ - Đề kiểm tra viết có kết hợp câu hỏi yếu câu hỏi tự tự luận câu hỏi trắc nghiệm khách quan luận - Mẫu quan sát [10, 162] Tóm lại: Sự đánh giá phải xem phận chủ yếu hợp thành thể thống với trình đào tạo Do đổi phương pháp kiểm tra đánh giá mắt xích quan trọng việc đổi phương pháp dạy học Kiểm tra đánh giá phương pháp trắc nghiệm khách quan phương pháp phù hợp với xu phát triển thời đại Trong trình dạy học, người ta tìm tòi hình thức kiểm tra thích hợp để qua hoạt động học sinh bộc lộ tiềm trình độ thực chất Từ hình thành hệ thống phương pháp kĩ thuật kiểm tra phong phú với mục đích điều kiện đánh giá góp phần đào tạo học sinh thành người có nhân cách phát triển toàn diện 1.1.1.5 Một số công cụ kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học a Sổ ghi chép Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH Là phương tiện để thu thập thông tin có hệ thống, để giáo viên đánh giá kết học tập học sinh Giáo viên theo dõi ghi lại hành vi học tập học sinh, nhận xét việc học học sinh sau tiết học, học Để thu thập thông tin từ phía học sinh giáo viên cần ý quan sát, nghe kết hợp với đánh giá đường học sinh tìm tòi phát kiến thức hoàn thiện kĩ thái độ b Bài kiểm tra Gồm loại: b.1 Bài kiểm tra nói (kiểm tra miệng) Dùng để đánh giá kết học tập nhấn mạnh vào kĩ trình bày, giao tiếp học sinh Hình thức: câu hỏi tự luận, trò chơi, tình huống,… b.2 Bài kiểm tra viết Dùng để kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ người học Gồm loại: b.2.1 Câu hỏi tự luận: dùng câu hỏi mở để học sinh tự đưa câu trả lời b.2.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan thường bao gồm nhiều mệnh đề, câu hỏi hay mô hình trả lời dấu hiệu đơn giản, hay từ, cụm từ, số… Trắc nghiệm khách quan mang tính qui ước trắc nghiệm chấm cách đếm số lần học sinh trả lời Do hệ thống cho điểm khách quan không phụ thuộc vào người chấm c Bài tập 10 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH BÀI 52: VẬT DẪN NHIỆT, VẬT CÁCH NHIỆT Câu 1: Nối ô chữ cột A, C với ô chữ cột B cho phù hợp Các vật (A) Tính chất (B) ( 1) Đồng 2) Chăn (C) 6) Gỗ a) Dẫn nhiệt tốt 7) Vải vóc 8) Sắt 3) Áo len 4) Không khí Các vật b) Dẫn nhiệt 9) Kim loại 10) Nhựa 5) Nhôm Câu 2: Viết vào  chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai Thí nghiệm: Đổ lượng nước nóng vào cốc nhựa cóc nhôm có kích thước Hiện tượng xảy ra?  Thành cốc nhôm nóng nhôm dẫn nhiệt tốt nhựa  Thành cốc nhựa nóng nhựa dẫn nhiệt tốt  Nước truyền nhiệt cho cốc, làm nhiệt độ cốc nóng lên  Một lúc sau, nhiệt độ nước cốc nhôm thấp nhiệt độ nước cốc nhựa nước nhiệt nhiều Câu 3: Viết vào  chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai 64 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH  Xoong làm chất dẫn nhiệt tốt để thức ăn mau chín  Quai xoong thường làm chất dẫn nhiệt tốt để truyền nhiệt nhanh  Giỏ ấm đựng nước thường làm chất dẫn nhiệt (bông, len,….) để giữ cho nước nóng lâu  Đầu mỏ hàn thường làm đồng đỏ để cung cấp nhiệt cho mỏ hàn nhanh  Nồi cơm điện tủ lạnh có hai lớp có chèn thủy tinh để dẫn nhiệt tốt Câu 4: Điền dấu x vào  trước câu trả lời Tại chăn đắp ấm chăn cũ lượng hai chăn nhau?  Chăn dày chăn cũ nên đắp ấm  Chăn xốp nên lớp có chứa nhiều không khí làm cho nhiệt độ người truyền chăn cũ  Chăn cũ dùng lâu bị xẹp lại mỏng nên đắp không ấm chăn BÀI 54: NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG Câu 1: Nối ô chữ cột A, C với ô chữ cột B cho phù hợp Sự vật (A) ( 1)Lạc đà Điều kiện sống (B) a)Xứ nóng 2)Gấu bắc cực Sự vật (C) 4)Cây thông 5)Chim cánh cụt b)Xứ lạnh 6)Hải âu 3)Cây xương rồng 65 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH Câu 2: Điền vào  chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai 1)Nhiệt độ có ảnh hưởng đến:  Sự lớn lên động vật thực vật  Sự sinh sản động vật thực vật  Sự phân bố động vật thực vật  Không có ảnh hưởng 2)Nhu cầu nhiệt độ thích hợp là:  Như tất động vật thực vật  Khác loài động vật thực vật Câu 3: Điền từ: lạnh giá, đóng băng, ngừng thổi, sống, hành tinh chết vào chỗ….trong câu sau; Điều xảy Trái Đất không Mặt Trời sưởi ấm? Nếu Trái Đất không Mặt Trời sưởi ấm, gió sẽ………….(1) Trái Đất trở nên……… (2) Khi nước Trái Đất ngừng chảy ………….(3), mưa Trái Đất trở thành ………….(4), không có……….(5) Câu 4: Nối ô chữ cột A, B với ô chữ cột C cho phù hợp Hành động (A) 1) Dọn nhà cửa cho thoáng 2) Mặc áo bông, len 3)Trồng để có bóng mát Tác dụng (C) a) Chống nóng b) Chống rét 4) Ủ ấm gốc rơm, rạ Hành động (B) 5) Cho gia xúc ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió 6) Cho gia súc uống nhiều nước, chuồng trại thoáng 7) Dùng quạt 8) DÙng lò sưởi 66 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH BÀI 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT Câu Ghép câu cột (A) với câu cột (B) cho phù hợp Tên Môi trường sống (A) (B) Khoai lang Chuối Xương rồng Bèo tây Súng a, Sống nước b, Sống cạn c, Sống cạn ưa ẩm d, Sống nước cạn Cây tre Su hào Lúa Câu 2: Viết vào  chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai  Cây lúa cần nước vào giai đoạn lúa chín  Cây lúa cần nước vào giai đoạn làm đòng  Giai đoạn cấy lúa cần nhiều nước  Cây ăn cần nước chín Câu 3: Điền từ: khác nhau, nước, thay đổi, nhiều vào chỗ trống câu sau cho phù hợp - Nhu cầu nước loài khác là………….(1) Có ưa ẩm, có chịu khô hạn - Đối với cây, nhu cầu nước giai đoạn phát triển khác là………(2) 67 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH - Nhu cầu nước thay đổi theo sự………… (3) thời tiết, ngày nắng, nóng cần nước…………(4) thoát……(5) nhiều Câu 4: Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời nhất, lợi ích nước thực vật: A Nước có thay chất khoáng mà thực vật cần B Nhờ có nước mà cối chống sâu bệnh C Nhờ có nước mà hấp thụ chất khoáng hòa tan đất BÀI 62: ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? Câu Điền từ: Có đủ điều kiện sống, thiếu nước, yếu ớt, thiếu thức ăn, thiếu không khí, thiếu ánh sáng, sống bình thường, chết vào chỗ trống cho phù hợp a, Nuôi vật điều kiện có đầy đủ nước, ánh sáng, không khí vật (1)………….vì (2)………… b, Nuôi vật điều kiện có đầy đủ thức ăn, ánh sáng, không khí vật (3)…………vì (4)…………… c, Nuôi vật điều kiện có đầy đủ thức ăn, ánh sáng, nước vật (5)……………… (6)……………… d, Nuôi vật điều kiện có đầy đủ thức ăn, không khí, nước vật (7)……………vì (8)…………… e, Nuôi vật điều kiện có đầy đủ thức ăn, không khí, nước, ánh sáng vật (9)…………vì (10)……………… Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Động vật chết nhanh thiếu: A Không khí B Thức ăn 68 C Nước Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH Câu Đánh dấu x vào ô  ý Các yếu tố cần để vật sống phát triển bình thường là:  Không khí  Nước  Thức ăn  Ánh sáng  Tất yếu tố Câu Viết vào  chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai  Các động vật có nhu cầu điều kiện sống  Các động vật có nhu cầu điều kiện sống khác  Trong giai đoạn phát triển loài động vật nhu cầu yếu tố điều kiện sống không giống  Khi thiếu yếu tố điều kiện sống, động vật chết BÀI 64: TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời a, Trong trình sống, động vật cần lấy vào thể từ môi trường? A Khí ô-xi C Thức ăn D Tất ý kiến b, Trong trình sống, động vật thải môi trường gì? A Khí các-bô-níc B Nước tiểu C Phân D Tất ý kiến 69 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH Câu Đánh dấu x vào ô  ý Các chất hữu mà động vật lấy vào từ môi trường có nguồn gốc từ đâu?  Từ thức ăn thực vật  Từ thức ăn động vật khác  Từ thức ăn từ động vật thực vật khác Câu Điền vào ô trống sơ đồ trao đổi chất động vật cho phù hợp (1)……… …… Khí ô-xi Nước tiểu Động vật (3)……… ……… (4)……… ………… (2)………… … Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời A Động vật thực vật lấy ô-xi thải khí các-bô-níc trình hô hấp B Động vật thực vật phải lấy chất hữu (là thức ăn) từ môi trường C Động vật thực vật lấy nước từ môi trường Câu Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau: Trong trình trao đổi khí, động vật hấp thụ khí (1)…………và thải khí (2)………….trong trình trao đổi thức ăn, động vật lấy từ môi trường chất (3)…………và (4)………….,đồng thời thải môi trường chất (5)…………và (6)………… 70 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH BÀI 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Câu Đánh dấu x vào ô  ý Thức ăn ngô gì?  Khí các-bô-níc  Nước  Các chất khoáng  Khí các-bô-níc, nước, chất khoáng Câu Điền từ: ngô, ếch, châu chấu vào chỗ trống cho phù hợp - Thức ăn châu chấu (1)………….cây ngô thức ăn (2)…… - Thức ăn ếch (3)………….châu chấu thức ăn (4)……… Câu Vẽ mũi tên vào sơ đồ sau thể mối quan hệ thức ăn sinh vật (quy ước: thức ăn gốc mũi tên, vật cung cấp thức ăn đầu mũi tên) Cây ngô Châu chấu Ếch Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Thực vật tạo chất dinh dưỡng để nuôi từ: A Ánh sáng, nước khí các-bô-níc B Ánh sáng, nước, khí các-bô-níc chất hữu C Ánh sáng, nước, khí các-bô-níc chất khoáng Động vật tạo chất dinh dưỡng nuôi thể từ : A Nước, thực vật B.Nước, động vật C Nước, chất hữu cơ, khí ô-xi Câu Nối ô chữ loài sinh vật ghi cột A với loài sinh vật ghi cột B để mối quan hệ thức ăn loài 71 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH A B 1.Thỏ A a Châu chấu B Sâu bọ b Hươu Hổ c Cáo Cây ngô d Chim chóc Câu Viết tên hai sinh vật vào ô trống để hoàn thành sơ đồ mối quan hệ thức ăn sinh vật (1)…………… ………… (2)…………… ……… Chim sâu BÀI 66: CHUỖI THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN Câu Viết vào  chữ Đ trước câu trả lời đúng, chữ S trước câu trả lời sai  Thức ăn bò cỏ  Phân bò bị vi khuẩn phân hủy thành chất khoáng  Các chất khoáng thức ăn cho cỏ Câu Chọn từ: cỏ, cáo, thỏ thích hợp điền vào chỗ (…… ) câu sau: a, Vi khuẩn phân hủy xác chết thành chất khoáng làm thức ăn cho (1)……… b, Cỏ thức ăn cho (2)………… c, Thỏ thức ăn cho (3)………… 72 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH d, Xác chết cáo thức ăn cho (4)………… Câu Điền từ: gà, lúa, diều hâu vào ô trống để mối quan hệ thức ăn sơ đồ sau: (quy ước: thức ăn gốc mũi tên, vật cung cấp thức ăn đầu mũi tên) (1)………… (2)………… (3)………… ……… …… ……… Câu Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời Chuỗi thức ăn ra: A Mối quan hệ sinh vật với B Mối quan hệ sinh vật với môi trường C Mối quan hệ thức ăn sinh vật với sinh vật Câu Đánh dấu x vào  trước câu trả lời  a, Thực vật  b, Động vật 73 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm Để đạt mục đích mà nội dung đề tài đưa ra, sở lý luận đề xuất chương trước, tiến hành thực nghiệm sư phạm bước đầu nhằm đạt mục đích sau: - Kiểm nghiệm khả thực thi hệ thống tập mà đề tài đề xuất - Đối chiếu kết dạy - học có sử dụng hệ thống tập đề tài với kết dạy - học theo nội dung phương pháp chung - Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức học sinh 3.2 Nội dung thực nghiệm Chúng sử dụng phần tập trắc nghiệm khách quan biên soạn chương đề tài Đây hệ thống tập dùng để kiểm tra đánh giá học sinh sau học xong 43-44: “Âm sống” môn Khoa học 3.3 Đối tượng thực nghiệm Chúng tiến hành chọn lớp A4 trường Tiểu học Trưng Nhị - Phúc Yên - Vĩnh Phúc cô Nguyễn Thị Huyền chủ nhiệm làm nhóm thực nghiệm lớp 4A5 cô Đinh Thúy Quỳnh chủ nhiệm làm đối chứng Số học sinh thực nghiệm: 20, số học sinh đối chứng: 20 3.4 Quá trình thực nghiệm Trong thời gian thử nghiệm cho học sinh hai lớp 4A4 4A5 làm kiểm tra sau em học xong 43-44: “Âm sống” Chúng tiến hành theo bước sau: a) Chuẩn bị *Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt 74 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH Kiến thức: Học sinh biết được: - Nguyên nhân gây tiếng ồn - Vai trò âm lợi ích việc ghi âm đời sống - Tác hại số tiếng ồn - Biện pháp phòng chống tiếng ồn Kỹ năng: - Quan sát, phân tích, nhận biết số tiếng ồn - Đưa biện pháp nhằm giảm tiếng ồn Thái độ: - Có ý thức thực số hoạt động đơn giản gióp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho thân cho người xung quanh *Chuẩn bị phiếu ghi sẵn câu hỏi trắc nghiệm khách quan biên soạn khóa luận phiếu kiểm tra theo đề tập tập Khoa học b)Tiến hành thực nghiệm Tôi cho nhóm làm kiểm tra 20 phút Nhóm thực nghiệm: Kiểm tra theo đề số (phụ lục 4) Nhóm đối chứng: Kiểm tra theo đề số (phụ lục 4) - Trước làm bài, hướng dẫn em cách làm trắc nghiệm, sau quan sát em làm bài, thu sau hết 3.5 Kết Sau tiến hành thực nghiệm, để xác định mức độ hiệu tính khả thi việc áp dụng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan vào dạy học, chấm kiểm tra học sinh Sau thống kê, kết thu sau: 75 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH Nhóm đối chứng: Điểm Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 10 Tỉ lệ (%) 35 50 15 Giỏi Khá Trung bình Yếu Số học sinh 12 Tỉ lệ (%) 60 35 Nhóm thực nghiệm: Điểm Từ kiểm tra kết hợp với quan sát trò chuyện với học sinh từ đối chiếu với mục tiêu học đề nhận thấy: Nhóm đối chứng: Do kiến thức mà tập đưa không bao quát hết nội dung học nên qua kiểm tra đánh giá mặt sau: Hầu hết học sinh nêu ví dụ âm cần thiết cho sống người nêu việc làm để chống tiếng ồn cho thân cho người khác, nêu đến ví dụ âm mà em thích âm em không thích Lý kiến thức nằm nội dung học nên em vận dụng nhanh đưa đáp án tương đối xác Ngoài ra, kiểm tra đưa câu hỏi mở rộng thêm cho học sinh tìm hiểu viết số loại nhạc cụ Đây câu hỏi khó học sinh hiểu biết em hạn chế lại điều kiện tiếp xúc với thức tế Nên có học sinh hoàn thành câu hỏi Đối chiếu với mục tiêu đề ra, nhận thấy qua kiểm tra đánh giá hai mục tiêu kiến thức mà học sinh phải đạt sau học xong 76 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH + Vai trò âm sống + Biện pháp phòng chống tiếng ồn Mặt khác, nhiều câu trả lời học sinh không rõ ràng gây khó khăn cho việc chấm cho giáo viên Đặc biệt có số học sinh không hoàn thành xong kiểm tra thiếu thời gian phải viết nhiều Nhóm thực nghiệm: Với câu hỏi trắc nghiệm khách quan, vòng 20 phút tất học sinh 4A4 hoàn thành thởi gian Do hệ thống câu hỏi biên soạn dựa mục tiêu học nên qua kết kiểm tra dễ dàng đánh giá học sinh có đạt yêu câu đề hay không? Cụ thể: + Nguyên nhân gây tiếng ồn (Câu 1) + Vai trò âm sống (Câu 2) + Tác hại tiếng ồn (Câu 3) + Các biện pháp làm giảm tiếng ồn (Câu 4) Kết hợp trao đổi với học sinh em cho câu hỏi đưa dễ hiểu, ngắn gọn Qua em lại củng cố kiến thức học nắm kiến thức Điều thể rõ kết điều tra: 60% số học sinh đạt điểm giỏi, 35% đạt điểm khá, có học sinh (5%) đạt điểm trung bình Như vậy, hệ thống tập đưa biên soạn phù hợp theo mục tiêu học nên dễ dàng đánh giá học sinh mức độ kiến thức, kỹ năng, thái độ Kết thử nghiệm ban đầu cho thấy hệ thống tập trắc nghiệm khách quan tương đối phù hợp với trình độ học sinh lớp Tuy nhiên hạn chế thời gian tiến hành thực nghiệm, số lượng học sinh khảo sát giới hạn hai lớp học, hệ thống tập chưa nhiều song bước đầu kiểm chứng tính khả thi, tính hiệu hệ thống tập biên soạn, giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 77 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu mục đích nhiệm vụ nghiên cứu thực hiện, đề tài nghiên cứu hoàn thành rút số kết luận sau: - Khoa học môn học quan trọng chương trình lớp Vì kiểm tra đánh giá môn khoa học cho học sinh trắc nghiệm khách quan thực cần thiết xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan môn vấn đề cần quan tâm - Qua tìm hiểu trải nghiệm, thấy thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học số trường học nhìn chung việc đưa trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá phù hợp với trình độ nhận thức học sinh việc tự soạn thảo sử dụng nhiều hạn chế Vì vậy, để chất lượng giáo dục đạt hiệu cao giáo viên cần tự biên soạn hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá học sinh - Từ kết đạt trình thực nghiệm thấy hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xây dựng khóa luận sử dụng để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh có tính thiết thực cao trường tiểu học Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan sử dụng vào nhiều khâu quan trọng trình dạy học Trong khóa luận chắn nhiều vấn đề chưa đề cập đến tránh sai sót Vì vậy, mong góp ý, bổ sung, phê bình quý thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện lần nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, hoàn thành khóa luận xin đưa kiến nghị sau: Vở tập Khoa học cần tăng cường tập luyện tập, thực hành dạng tập trắc nghiệm khách quan để học sinh nắm đầy đủ kiến thức, kỹ 78 [...]... cực và tự lực của học sinh, tránh được việc học tủ, học lệch của học sinh Như vậy, từ việc tìm hiểu mục tiêu, nội dung và đặc điểm của môn Khoa học lớp 4, việc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 là hết sức cần thiết 1.1.5 Vai trò của trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn Khoa học lớp 4 Bài tập trắc nghiệm khách quan cùng với những... các giáo viên về việc sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn khoa học 4 Chúng tôi tiến hành điều tra theo ba câu hỏi 2, 3, 4 (phụ lục 3) Kết quả thu được như sau: Biểu đồ 1: Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan Từ kết quả điều tra cho thấy việc sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Khoa. .. lợi để áp dụng trắc nghiệm khách quan vào kiểm tra đánh giá ở Tiểu học Vì vậy 32 Khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Linh K34A GDTH mỗi giáo viên nên tự biên soạn hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan dành riêng cho các đối tượng học sinh lớp mình để cho đạt hiệu quả cao CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4 2.1.Các nguyên tắc xây. .. nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong môn Khoa học lớp 4 Để giáo viên áp dụng thành công các loại bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học môn Khoa học lớp 4 thì ngoài việc đảm bảo các nguyên tắc giáo dục nói chung thì giáo viên còn phải tuân thủ các nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập như sau: 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống Hiểu theo nghĩa chung hệ thống là chỉnh... thức khoa học vào cuộc sống Từ những đặc điểm trên ta thấy cần thiết phải xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá học sinh trong dạy học môn Khoa học lớp 4 vì hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan với tính bao phủ rộng không chỉ nhằm giúp học sinh tìm ra được tri thức mang tính tổng hợp của nhiều kiến thức trong môn Khoa học lớp 4 mà còn nhằm phát huy cao độ tính tự giác... phổ biến trong các lĩnh vực khoa học Song cũng cần thấy rằng nó vẫn còn mới mẻ trong thực tiễn giáo dục nước ta 1.2.2 Thực trạng sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn khoa học lớp 4 Việc sử dụng bài tập trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông đang là vấn đề nhận được sự quan tâm hầu hết của các giáo viên Kết hợp với trao đổi,... các bài tập do các giáo viên xây dựng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đó có bài tập trắc nghiệm khách quan Cùng với việc sử dụng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan trong dạy học nhằm giúp học sinh tìm ra được tri thức mới, bài tập trắc nghiệm khách quan còn là một công cụ quan trọng giúp đánh giá kết quả của học sinh cả về kiến thức và kĩ năng Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh... liệu Vở bài tập khoa học 4 Sách tham khảo Tư liệu soạn Tỉ lệ 60% 32% 8% Bảng 6: Mức độ sử dụng các nguồn tài liệu để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 Theo kết quả trên, chúng tôi nhận thấy giáo viên phần lớn đã sử dụng các bài tập trắc nghiệm khách quan trong vở bài tập (60% giáo viên sử dụng) để kiểm tra đánh giá học sinh và rất ít giáo viên tự biên soạn bài tập (chỉ có 8% giáo viên... Tóm lại, hệ thống bài tập trình bày trong đề tài được xây dựng dựa trên 5 nguyên tắc cơ bản trên 2.2 Quy trình xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan Để có được những bài tập trắc nghiệm khách quan đảm bảo đo lường tốt các mục tiêu đã xác định Quá trình xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan được tiến hành theo các bước cơ bản sau: *Bước 1: Xác định mục tiêu, nội dung bài học 35 Khóa... bảo xuyên suốt nội dung bài học 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp nội dung chương trình Mục đích của đề tài là xây dựng hệ thống bài tập để kiểm tra đánh giá trong dạy học môn Khoa học lớp 4 Vì vậy hệ thống bài tập ở đây luôn luôn phải bám sát nội dung chương trình của môn học, phải đảm bảo mức độ kiến thức cần đạt đối với học sinh khi học xong chương trình Trong môn Khoa học lớp 4, ngoài việc tiếp thu ... quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dạy học môn Khoa học lớp - Thử nghiệm hệ thống tập trắc nghiệm khách quan xây dựng kiểm tra tính... xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp cần thiết 1.1.5 Vai trò trắc nghiệm khách quan dạy học môn Khoa học lớp Bài tập trắc nghiệm khách quan. .. Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan để kiểm tra đánh giá dạy học môn Khoa học lớp 4 Mục đích nghiên cứu Đề tài xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan dùng để hỗ trợ cho việc dạy

Ngày đăng: 28/11/2015, 15:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w