Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
674,11 KB
Nội dung
MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu 3.2.Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn tư liệu 4.2.Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Bố cục khóa luận Chương 1:KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRƯỚC THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ X – XIV) 1.1.HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1.Tình hình trị 1.1.2.Tình hình kinh tế 1.1.3.Tình hình xã hội 12 1.2 CÁC LOẠI HÌNH SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT 14 1.2.1 Bộ phận ruộng đất Nhà nước Trung ương trực tiếp quản lý 14 1.2.2 Bộ phận ruộng đất công làng xã 18 1.2.3 Ruộng đất tư hữu 25 Chương 2: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) 27 2.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 27 2.1.1 Tình hình trị 27 2.1.2 Tình hình kinh tế 32 2.1.3 Tình hình xã hội 34 2.2 CÁC LOẠI HÌNH SỞ HỮU RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ 36 2.2.1 Ruộng đất thuộc quyền sở hữu Nhà nước 36 2.2.1.1 Ruộng quốc khố 36 2.2.1.2 Ruộng đất Nhà nước ban cấp 39 2.2.1.3 Ruộng đồn điền 44 2.2.2 Ruộng đất công làng xã 47 2.2.3 Ruộng đất tư hữu thời Lê sơ 53 2.2.3.1 Chính sách nhà Lê sơ với ruộng tư 53 2.2.3.2.Các loại ruộng đất tư hữu 56 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ 60 2.3.1 Đặc điểm ruộng đất thời Lê Sơ 60 2.3.2 Tác động chế độ ruộng đất xã hội thời Lê Sơ 62 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề ruộng đất vấn đề lớn có tính chất quan trọng quốc gia Là hình thái cấu trúc kinh tế đặc biệt định sản xuất nông nghiệp, chi phối mặt kinh tế, mà định mặt xã hội thời đại nói chung Ruộng đất chiếm giữ địa vị quan trọng đặt hoàn cảnh chế độ phong kiến, xã hội phong kiến kinh tế sản xuất nông nghiệp Chế độ sở hữu phong kiến ruộng đất sở quan hệ sản xuất phong kiến toàn thiết chế trị Vì vậy, việc nghiên cứu chế độ ruộng đất mang ý nghĩa đặc biệt quan trọng tiến trình lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam Tìm hiểu vấn đề góp phần làm sáng tỏ thêm giai đoạn phát triển lịch sử dân tộc đồng thời khái quát toàn diện sâu sắc đặc điểm thời đại hoàng kim Đại Việt kỷ XV – XVI Trong lịch sử dân tộc ta, kỷ XV – XVI có vị trí đặc biệt Đó kỷ đánh dấu phát triển thịnh vượng chế độ phong kiến Việt Nam Nghiên cứu giai đoạn lịch sử để hiểu biết chế độ phong kiến Việt Nam thời kỳ phát triển thịnh đạt nhất, xác định vai trò vị trí nhà nước phong kiến thời Lê Sơ lịch sử đất nước Việc nghiên cứu chế độ ruộng đất kỉ XV – XVI góp phần vào giải nhiệm vụ nói trên, học kinh nghiệm quý báu cho việc quản lý ruộng đất thời kỳ Dưới góc độ kinh tế, ruộng đất tồn với tư cách tư liệu sản xuất gắn liền với xã hội loài người Vì vậy, ruộng đất luôn đặt mối quan hệ định, quan hệ sở hữu, quan hệ chiếm hữu, phân phối,… gọi chung chế độ ruộng đất Ruộng đất nói lên tính chất nhà nước, chế độ xã hội thiết lập chất giai cấp thống trị Việc nghiên cứu toàn chế độ ruộng đất thời kỳ phong kiến nước ta giai đoạn hoàng kim giúp hiểu thêm tầm quan trọng vấn đề ruộng đất vấn đề nông dân cánh mạng Có thể nói việc tìm hiểu chế độ ruộng đất lịch sử Viêt Nam có tầm quan trọng đặc biệt, vừa có ý nghĩa khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Chính ý nghĩa to lớn mà tác giả định chọn đề tài “Chế độ ruộng đất thời Lê Sơ (1428-1527)” làm đề tài khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ trước đến nay, nghiên cứu vấn đề ruộng đất lịch sử phong kiến nói chung vấn đề ruộng đất thời Lê Sơ nói riêng (thế kỷ XV – XVI) không đề tài mẻ Nó có trình lịch sử nghiên cứu kể từ sau Cách mạng tháng Tám 1945, đặc biệt giai đoạn Đến năm 1949, công trình “Việt Nam lịch sử giáo trình” tác giả Đào Duy Anh đời, qua nội dung vấn đề ruộng đất thời kỳ Lê Sơ đề cập cách khái quát, Tác phẩm nêu lên phổ cập chế độ ruộng đất thời Lê Sơ “Đại khái ruộng đất nước nhà vua”, qua người đọc thấy điểm giống khác biệt chế độ sở hữu ruộng đất nhà Lê Sơ so với triều đại phong kiến trước Năm 1959, tác giả Phan Huy Lê có viết đề cập tới vấn đề ruộng đất thời Lê Sơ: “Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ (thế kỷ XV)” Sau năm 1975 đất nước hoàn toàn độc lập, vấn đề ruộng đất thời kỳ Lê Sơ lại đưa xem xét cách cụ thể Đến năm 1979, tác giả Vũ Huy Phúc viết “Tìm hiểu chế độ ruộng đất Viêt Nam nửa đầu kỷ XIX” Trong trình nghiên cứu, vấn đề ruộng đất thời Lê Sơ đề cập có đánh giá sâu sắc Tới đầu thập niên 80 kỷ XX, vấn đề ruộng đất kỷ XI – XV lại đặt thông qua viết “ Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII ”, Trương Hữu Quýnh Tất điều cho thấy, vấn đề ruộng đất mảng đề tài rộng lớn có trình nghiên cứu lâu dài, với tham gia chung sức nhà khoa học Tuy nhiên chưa có công trình sâu nghiên cứu vấn đề ruộng đất thời Lê Sơ, vấn đề ruộng đất thời Lê Sơ nghiên cứu cách khái lược, chưa trình bày cách có hệ thống lô-gic, khoa học Một số tác giả có đánh giá xác đáng chế độ ruộng đất thời kỳ chưa đầy đủ, chưa có nhìn đa chiều toàn diện vấn đề Việc sâu tìm hiểu đề tài mang lại nhiều hiểu biết cho người đọc trình phong kiến hóa từ kỷ X đến XV, vấn đề kinh tế mặt xã hội Đại Việt kỷ XV – XVI Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nét khái quát tình hình chế độ ruộng đất giai đoạn trước triều Lê Sơ, để qua hiểu sở, móng kế thừa chế độ ruộng đất thời Lê Sơ Vấn đề ruộng đất thời đại đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam cần đề cập sâu rộng nhiều nữa, không cho người đọc thấy đặc điểm bật lĩnh vực kinh tế nông nghiệp nói chung, mà ảnh hưởng đến toàn kết cấu xã hội đương thời Mặt khác, đề tài nguồn tư liệu để phục vụ cho công xây dựng kinh tế nông nghiệp, lĩnh vực ruộng đất diễn 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài sâu vào nghiên cứu nội dung chế độ ruộng đất triều Lê Sơ Thông qua tìm hiểu vấn đề này, tác giả có điều kiện rút đánh giá, ảnh hưởng chế độ ruộng đất nói riêng đời sống kinh tế - xã hội triều Lê Sơ nói chung Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để nghiên cứu vấn đề chế độ ruộng đất thời Lê Sơ (1428 – 1527), tác giả dựa vào số nguồn tư liệu chủ yếu của: Phan Huy Lê với công trình“Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam”, Trương Hữu Quýnh với“Đại cương lịch sử Việt Nam” Ngoài ra, có công trình sử học khác “Đại Việt sử ký toàn thư” Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê biên soạn; “Lịch triều hiến chương loại chí” Phan Huy Chú Các giáo trình, sách chuyên khảo thời Lê Sơ Các nghiên cứu tạp chí chuyên ngành như: Nghiên cứu lịch sử, Dân tộc học… 4.2 Phương pháp nghiên cứu Công trình nghiên cứu dựa giới quan phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lê Nin lịch sử Đề tài quán triệt hai phương pháp nghiên cứu lịch sử phương pháp lịch sử phương pháp lôgic Vận dụng hai phương pháp để xem xét, so sánh phân tích đối chiếu vấn đề nghiên cứu cách hệ thống lôgic để hoàn thành khóa luận đạt kết tốt Đóng góp khóa luận Nghiên cứu đề tài “Chế độ ruộng đất thời Lê Sơ (1428-1527)” tác giả mong muốn có số đóng góp nghiên cứu triều đại huy hoàng lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam: Thứ nhất, khóa luận góp phần khôi phục lại mảng tranh hoàn chỉnh có hệ thống hệ thống chế độ ruộng đất thời Lê Sơ từ năm 1428 đến năm 1527, từ giúp người đọc thấy khác biệt thay đổi chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước phong kiến qua triều đại trước sau Thứ hai, thông qua việc tìm hiểu, khai thác nguồn tư liệu gốc tư liệu tham khảo người viết cố gắng dựng lại cách cụ thể, đầy đủ toàn diện nội dung vấn đề ruộng đất vương triều Lê Sơ Thông qua đó, rút vài nhận xét, đánh giá mặt tích cực hạn chế chế độ sở hữu ruộng đất nhà nước Ngoài ra, đề tài nguồn tài liệu bổ ích phục vụ cho trình học tập, giảng dạy nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ trung đại nói chung kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ riêng Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận gồm có chương: Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRƯỚC THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ X – XIV) Chương 2: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ Chương KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRƯỚC THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ X – XIV) 1.1 HOÀN CẢNH LỊCH SỬ 1.1.1 Tình hình trị Trong năm đầu kể từ Khúc Thừa Hạo giành quyền tự chủ năm 905, thời gian bối cảnh kỷ X, nhân dân ta tự tạo cho tảng vững để hai lần đánh bại quân xâm lược Nam Hán, đặc biệt lần hai, với chiến thắng Bạch Đằng năm 938, không khẳng định quyền làm chủ người dân Việt đất nước mình, mà từ tạo nên uy cần thiết cho Ngô Quyền, người đạo kháng chiến xưng vương, xác lập chế độ quân chủ Đại Việt kỷ X, trị triều đại Ngô – Đinh – Tiền Lê, trị bước đầu vào ổn định thống sau nhiều năm rối loạn Nước ta tiến bước quan trọng đường khẳng định độc lập dân tộc Điều thể độ sang thời kỳ phát triển ổn định theo hướng phong kiến hóa ngày vững mang đậm ý thức dân tộc Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi, vua định rời đô từ Hoa Lư Thăng Long Đây định có tính chất lịch sử, thể tầm nhìn chiến lược vị vua đứng đầu đất nước Nó không phát triển đất nước mặt mà thể trưởng thành ý thức dân tộc giai cấp thống trị Từ Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế - trị - văn hóa nước Năm 1054, nhà Lý định đổi tên nước Đại Việt Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền củng cố thêm bước Năm 1226, điều khiển Trần Thủ Độ, Lý Chiêu Hoàng thức nhường cho Trần Cảnh Vương triều Lý chấm dứt sau 215 năm tồn Cuộc thay đổi triều đại, chuyển quyền từ dòng họ Lý sang họ Trần diễn hoàng cung triều đình mà tác động xáo trộn xã hội, không ảnh hưởng lan xa Tập đoàn quý tộc họ Trần khôn khéo, bước vững cuối nắm giữ quyền nhanh gọn Vương triều Lý – Trần bước đầu xây dựng máy Nhà nước quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền, đứng đầu vua Vua người nắm quyền hành tất mặt trị, kinh tế, xã hội, tôn giáo Giúp việc cho vua hệ thống quan chức quan chuyên trách Thể chế trị nhà Trần quân chủ quý tộc Quan lại xuất thân từ quý tộc tôn thất nhà Trần Bộ máy quan lại ngày củng cố vững hoàn thiện Thông qua chế độ giáo dục, thi cử, đội ngũ quan lại có học thức đóng vai trò quan trọng máy nhà nước, có học tập kinh nghiệm triều đại phong kiến Trung Hoa, máy quốc gia thời Lý - Trần thể tính tự chủ, độc lập dân tộc Nhà nước Lý – Trần nước quân chủ quý tộc mang tính quan liêu, giai cấp thống trị có ý thức việc đem lại quyền lợi kinh tế trị cho phận này, buộc họ trung thành với Nhà nước Trong ngân quỹ Nhà nước nhiều hạn hẹp, điều chi phối phần đến sách kinh tế - tài nói chung sách ruộng đất nhà nước Lý – Trần nói riêng Vào nửa cuối kỷ XIV, sau thời gian phát huy mặt tích cực phát triển kinh tế, ổn định xã hội, vào cuối thời Trần, thiết chế trị quân chủ quý tộc nhà Trần bộc lộ rõ suy yếu thảm hại, mâu thuẫn gay gắt quý tộc với tầng lớp xã hội, có tầng lớp quan liêu nho sỹ Điều kìm hãm tiến hóa xã hội Đại Việt Lúc này, yêu cầu lịch sử đặt là, muốn vượt qua khủng hoảng cuối kỷ XIV đòi hỏi phải có cải cách toàn diện Muốn phải có Nhà nước trung ương tập quyền vững mạnh đủ khả tiến hành cải cách, lãnh đạo dân tộc đánh thắng giặc ngoại xâm Năm 1400, nhà Hồ thiết lập Hồ Quý Ly đưa nhiều biện pháp giải tình trạng khủng hoảng kinh tế - trị - xã hội cuối triều Trần thông qua nhiều sách cải cách Trong đó, Hồ Quý Ly quan tâm đến sách tài khóa quốc gia Không thế, giai đoạn từ kỷ X đến kỷ XIV, nhân dân Đại Việt phải tiến hành đấu tranh chống lại lực ngoại xâm Không kỷ nhân dân Đại Việt sống hòa bình trọn vẹn: kháng chiến chống Tống (1075-1077), ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông (1258-1288) yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc trở thành yêu cầu thường trực, cấp thiết giai đoạn lịch sử Về mặt lãnh thổ, giai đoạn này, lãnh thổ Đại Việt không ngừng mở rộng xuống phía Nam Năm 1069, vua Chămpa Chế Củ xin dâng châu Địa Lý, Ma Linh, Bố Chính để chuộc mạng, nhà Lý mở rộng miền đất phía Nam xuống Bắc Quảng Trị ngày Năm 1306, vua Trần Anh Tông gả công chúa Huyền Trân cho vua Chămpa Chế Mân Chế Mân dành hai châu Ô Lý để làm sính lễ Ngay sau cai quản vùng đất mới, vua Trần sai Hành khiển Đoàn Nhữ Hài đến phủ dụ cư dân địa phương, chọn người Chàm có uy tín làm quan, cấp ruộng đất cho dân Chàm đồng thời miễn tô thuế cho họ năm Trần Anh Tông đổi tên gọi vùng đất Thuận Hóa Năm 1400, Hồ Quý Ly cử quân đánh Champa nhằm yên mặt Nam để chống lại phương Bắc Năm 1402, lần bị thua, vua Champa phải xin nộp đất Động Chiêm Cổ Lũy cho nhà Hồ Đây hai châu Thăng Hoa Tư Nghĩa mà sau nhà Hồ đặt tên mùa xuân phải thân chinh cày, gọi ruộng tịch điền đến nhà Lê Sơ, đạo Phật vị trí quốc giáo mình, ruộng đất nhà chùa bị cắt giảm nghiêm trọng, lại số ruộng chủ thí cúng Như kỉ XV chế độ sở hữu ruộng đất nhà chùa chấm dứt Như vậy, thời kỳ này, ruộng tư thời Lê sơ phát triển, số địa chủ quan liêu đại phận địa chủ bình dân Ruộng tư nộp tô cho nhà nước, nhà nước thừa nhận không khuyến khích loại ruộng Bộ luật nhà Lê, nói đến thủ tục làm văn tự khế ước vấn đề chuyển nhượng, tranh chấp, kiện tụng kế thừa ruộng đất Sự phát triển ruộng tư thời Lê Sơ phản ánh xu phát triển khách quan ruộng đất lịch sử Việ Nam, xác lập quan hệ sản xuất phong kiến phổ biến địa chủ - tá điền xã hội Tuy nhiên, trình tư hữu hóa không tự nhiên, không nhà nước khuyến khích, nên dẫn đến tệ nạn chiếm công vi tư, chấp chiếm ruộng đất…dẫn tới tình trạng khủng hoảng ruộng đất Ruộng đất tư hữu: phát triển từ kỉ trước, đến kỉ XV, có điều kiện ngày mở rộng.Sự gia tăng hàng ngũ quan lại góp phần làm cho phận ruộng tư hữu địa chủ ngày phát triển, lúc điền trang ngày thu hẹp lại Theo đà phát triển chung, ruộng đất tư hữu giai cấp địa chủ ngày lấn át ruộng đất công Giai cấp địa chủ nhân lũng đoạn quyền hành làng xã, sức bóc lột nông dân, người trực tiếp tham gia sản xuất Còn chế độ sở hữu ruộng đất công nông dân tiểu tư hữu có tính chất nhỏ bé người nông dân lao động Nói đến kỉ XV nói đến vấn đề ruộng đất vấn đề nông dân, điều cho thấy nhà nước Lê sơ với bàn tay cai trị tới tận làng xã, tiến thêm bước sách cai trị ruộng đất, nhà Lê sơ trực tiếp can thiệp vào cách chia, hướng ruộng đất công làng xã nhằm đạt tới chi phối thực tế phận ruộng đất thuộc sở hữu Tuy chưa thực đạt kết toàn diện, song dựa vào sở ruộng đất nhà nước Trung ương Lê Sơ (nói riêng) nuôi sống máy quan liêu ngày đông đảo, khống chế làng xã ngày chặt chẽ, thi hành sách ngụ binh nông quân đội Trong hoàn cảnh có chiến tranh chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất lại sở vật chất quan trọng để đoàn kết toàn dân đánh giặc bảo vệ Tổ quốc Bên cạnh chuyển biết tích cực, sách ruộng đất nhà Lê sơ không tránh khỏi sai lầm hạn chế, dẫn đến chuyển biến mang tính chất tiêu cực, điều thể rõ giai đoạn sau nhà Lê Sơ, từ sau đời Lê Thánh Tông (1460 – 1479) bắt đầu có biểu suy thoái, nhà vua tỏ quan tâm đến vấn đề triều mà chủ yếu tập trung vào thú vui hưởng lạc, vấn đề ruộng đất bị bỏ bê, đời sống nhân dân cực khổ Phải hệ quân chủ quan liêu, quyền lực tối cao tập trung tay nhà vua, với phân hóa diễn xâu sắc xã hội, sụp đổ triều đại vào đầu kỉ XVI (1527) tất yếu phải xảy Nói tóm lại, cuối kỉ XV chế độ ruộng đất nhà Lê sơ phát triển theo đường không mong muốn Nhà nước Trung ương, sở hữu địa chủ ruộng đất ngày phát triển lớn mạnh Sự suy yếu nhà nước Trung ương ngày rõ rệt, tạo điều kiện thuận lợi cho bọn quan lại sức đục khoét, vơ vét cải nhân dân để làm giàu Sự quan tâm nhà nước đến nông nghiệp yếu dần, cung với tàn phá thiên tai, mùa liên tiếp xảy Bộ phận thuộc sở hữu nhà nứơc ngày thu hẹp dần, bước nhường chỗ cho chế độ sở hữu tư nhân 2.3 ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ 2.3.1 Đặc điểm ruộng đất thời Lê Sơ Có thể nói suốt thời kì lich sử từ 1427- 1527 thời kì mà nhà Lê Sơ đạt nhiều thành tựu rực rỡ lĩnh vực, có cải cách ruộng đất Công việc góp phần tích cực để giúp nhà Lê Sơ đứng vững ngai vàng kỉ tồn Một thành tựu bật tiêu biểu cải cách ruộng đất thời nhà Lê đạt sở hữu ruộng đất Lộc Điền Quân Điền chế độ sở hữu lại có vai trò việc bình ổn đất nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển kinh tế nước, kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ đạt thành tựu rực rỡ Với nhiều sách kinh tế khác vấn đề ruộng đất, vị vua thời Lê Sơ quan tâm ý tới hai loại ruộng đất này: Chế độ quân điền nghĩa thực việc lấy đất công ruộng bỏ hoang đem chia cho nông dân Nhà nước đem ruộng trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cấy, ban hành năm 1402 thời vua Lê Thái Tổ hoàn chỉnh thời vua Lê Thánh Tông Ruộng Lộc Điền loại ruộng nhà nước ban cấp cho quan liêu cao cấp gồm có ruộng ban cấp phép kế thừa ruộng ban cấp tạm thời, thu hồi lại sau chết Diện tích ruộng Lộc Điền thay đổi theo chức tước, người hưởng hoa lợi, tô thuế: loại ruộng chia làm loại loại ruộng nghiệp truyền loại cho cháu, loại ruộng chủ yếu ban cho quý tộc chúa, nhà vua công thần ( tước công, hầu công, bá ) Người ban nhiều thân vương 640 mẫu, người ban quan tứ phẩm 39 mẫu đất, cấp cho công chúa, phi tần, cung nữ loại ruộng ân tứ hưởng đương chức, thân vương quý tộc , loại ruộng chiếm hữu tư nhân có thời hạn Khi đó, chết chức hoàn trả lại cho nhà nước nhận phần đất nhỏ để tế lễ Ngoài hai đặc điểm bật nói chế độ sở hữu ruộng đất nhà Lê Sơ, đặc điểm bật khác vấn đề ruộng đất vấn đề loại hình sở hữu thời Lê Sơ Nổi bật hai loại sở hữu thuộc quyền quản lý nhà nước sở hữu tư nhân Nhà nước sở hữu trực tiếp loại ruộng đồn điền ruộng quốc, ruộng sơn lăng (quan hệ bóc lột địa chủ - tá điền) Loại hình sở hữa gián tiếp ruộng đất công làng xã ruộng đất công làng xã, loại ruộng đất chia cho nhân dân xã theo thời gian quy định, đối tượng chia ruộng Nhà nước quy định, thời hạn chia ruộng năm/ lần, nhà nước có quyên điều phối ví dụ làng xã có nhiều ruộng nhà nước thu bớt Tuy nhiên quản lí ruộng đất làng xã thời kì làng xã trực tiếp quản lí, nhà nước gián tiếp, làng xã tiến hành phát canh thu tô nhận ruộng đất để cày cấy nhận tô thuế Nhân dân làng xã chuyển dụng đất có thời hạn không giống thời trước phải nộp thuế cho nhà nước, ruộng quỹ làng xã ruộng chùa đền làng xã trực tiếp quản lí Trong loại hình sở hữu ruộng đất ruộng đất công làng xã có chuyển biến lớn thuộc quyền sở hữu nhà nước, qua nhà nước chiếm loại ruộng đất công lớn nhất, biến thành loại hình sở hữu nhà vua, khiến cho quan hệ vua dân biến đổi trở thành quan hệ địa chủ lớn Loại hình kinh tế điền trang, thái ấp tư nhân bị đánh đổ thời nhà Hồ qua sách ruộng đất nhà Lê Sơ chúng điều kiện để phục hồi Như quan hệ bị xóa bỏ, diện số loại ruộng đất thuộc quyền quản lí trực tiếp Nhà nước đối tượng cải tạo lao động tự túc kinh tế để phục vụ nhiệm vụ quốc phòng Trên hai lĩnh vực thuộc sở hữu nhà nước tư nhân quan hệ bóc lột địa chủ- tá điền hoàn toàn chiếm ưu thế, điều cho thấy xác lập chế độ phong kiến Việt Nam sau trình dài hình thành từ kỷ X đẩy mạnh phong kiến hóa Đại Việt thời Lý – Trần – Hồ Như đến thời Lê Sơ, đặc biệt thời vua Lê Thánh Tông chế độ phong kiến xác lập Việt Nam hình thành theo hai đường: mở rộng sở hữu ruộng đất tư nhân địa chủ sở hữu ruộng đất công làng xã Sự xác lập phong kiến theo hai đường tạo sở hạ tầng kinh tế - xã hội cho chế độ phong kiến Việt Nam phát triển tới đỉnh cao Măt khác thân chúng có đối lập điều dẫn đến bất ổn bộc lộ rõ nét kỉ sau 2.3.2 Tác động chế độ ruộng đất xã hội thời Lê Sơ Lịch sử ghi lại khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi mở trang lịch sử phát triển chế độ phong kiến Việt Nam, thời kì xây dựng nhà nước phong kiến quân chủ chuyên chế Trung ương tập quyền cao độ Với thắng lợi kháng chiến chống quân Minh, độc lập dân tộc khôi phục giữ vững nạn ngoại xâm phương Bắc bị đánh bại hoàn toàn Tình hình tạo điều kiện thuận lợi để củng cố trị đẩy mạnh công xây dựng đất nước Nhân dân Đại Việt tích cực sản xuất không khí hồ hởi hòa bình vừa giành lại Nên nông nghiệp lâu đời tiếp tục coi trọng, vấn đề ruộng đất nhà nước quan tâm hàng đầu Nhà Lê Sơ thời kì chăm lo đến phát triển kinh tế, thi hành số biện pháp tích cực thúc đẩy nông nghiệp phát triển Đó sách khẩn hoang, lập đồn điền xây dựng đê điều công trình thủy lợi quan trọng nhấtlà vấn đề ruộng đất cới chế độ Lộc Điền Quân Diền Nhà Lê tịch thu ruộng đất ta quân Minh bọn tay sai tịch thu điền trang, thái ấp bọn quý tộc trước đây, cộng với ruộng hoang hóa, tất xung làm ruộng công Với quỹ đất rộng lớn, nhà Lê Sơ sử dụng phần ban cho quý tộc , tôn thất quan lại cao cấp (lộc điền) phần lớn bổ sung cho công xã để chia cho nông dân cày cấy(quân điền) Phép quân điền ban bố ruộng đất phong thu hẹp lại cán ruộng đất công xã trực tiếp đến tay người dân mở rộng thêm Chính sách cho phép giải ổn thỏa mối quan hệ sở hữu ruộng đất nhà nước với quý tộc, quan lại giưa nhà nước với nhân dân Trong thời kì vua Lê Thánh Tông (1460-1497) nông nghiệp coi trọng Vua đích thân cày đầu năm (lễ tịch điền) để cổ vũ cho vụ mùa Một năm sau lên vua Lê Thánh Tông sắc cho quan phủ, huyện lộ, trấn rằng: “Từ sau việc làm ruộng phải khuyến khích quân dân chăm nghề nghiệp sinh nhai, để dủ ăn mặc không bỏ gốc theo kiếm chuyện buôn bán, làm du thủ du thực Người có ruộng đất mà không chăm cày cấy quan cai trị bất trình trị tội” Trọng nông sách quan trọng hàng đầu nhà Lê Sơ, thực tế 100 năm tồn sách trọng nông nhà Lê Sơ đạt kết tốt Chẳng mà nhân dân ca ngợi nhớ đến thời này, rằng: Đời vua Thái Tổ, Thái Tông Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn Trong vấn đề ruộng đất, chế độ Lộc Điền đời nhằm bảo vệ quyền lợi cho quý tộc tầng lớp thống trị xã hội phong kiến lúc đó, đẩy mạnh phát triển giai cấp địa chủ, tầng lớp thống trị xã hội phong kiến Đối với chế độ Quân điền có tác dụng giảm bớt công xã hội góp phần động viên người có công đóng góp xây dựng quân đội, đánh giặc giữ nước Lê Thái Tổ nói: “ Người đánh giặc nghèo, người sang chơi giàu, người chiến đấu thước , tấc đất để ở, mà kẻ du thủ du thực lại có ruộng đất qua nhiều… Nay sắc cho đại thần bán định số ruộng cấp cho quan, quân dân ” Có thể nhận thấy nhà Lê Sơ thực thi hàng loạt cải cách lĩnh vực ruộng đất, nhằm mục tiêu nhanh chóng ổn định tình hình xã hội cải thiện đời sống nhân dân Mặt khác để dảm bảo vai trò quan trọng nó, để sách kịp thời phù hợp, phát huy tác dụng tích cực xã hội, nhà nước Lê Sơ ý thức theo dõi, giám sát việc thực cấp nhà nước mạnh dễ dàng quản lý đất nước, đất nước bất đầu có biểu suy yếu, nhanh chóng dẫn đến tình trạng cát cứ, phân phong quyền lực nhanh chóng đến sụp đổ (điều lịch sử chứng minh vào kỷ XV nhà Lê sơ sụp đổ) Chế độ ban thưởng phân phong ruộng đất nhà Lê sơ cho công thần quý tộc có phần hậu, với sách nhà Lê nhà Lê sơ tạo điều kiện thuận lợi cho giai cấp phong kiến mở rộng phát triển mạnh mẽ, song song với trình tình trạng mua bán ruộng đất diễn ạt, tư hữu ngà phát triển, phát sinh nhiều tượng tieu cực xã hội, gây nên tình trạng bất ổn định, đất nước phát triển vượt tầm kiểm soát nhà nước Nhiều mâu thuẫn nảy sinh, đặc biệt tình tình trạng phân hoá xã hội diễn ngày mạnh mẽ, người giàu giàu người nghèo giai cấp nông dân - lực lượng sản xuất chính, nuôi sống xã hội ngày bị bần hoá, đời sống bấp bênh Khi tình trạng phát triển lên đến đỉnh cao tất yếu phải xảy đấu tranh lật đổ quyền thống trị, thiết lập xã hội Như vậy, chuyển đổi cải cách chế độ ruộng đất mà tiêu biểu chế độ Lộc Điền Quân Điền góp phần với việc kiện toàn máy Nhà nước quân chủ tập trung mang tính chất chuyên chế cao độ để đưa máy nhà nước Lê Sơ đạt tới đỉnh cao trở thành nhà nước toàn trị cực quyền, bước ngoặt lịch sử, chuyển đổi mô hình từ quân chủ quý tộc Lý, Trần mang đậm tính Phật giáo sang quân chủ quan liêu Nho giáo Nói tóm lại, sách ruộng đất nhà Lê sơ nhiều hạn chế, chủ yếu tập trung giai đoạn sau Nhà nước bắt đầu có dấu hiệu biểu suy tàn; song phủ nhận tác dụng tích cực mà nhà Lê sơ đạt thời gian tồn Những sách phần nói lên cố gắng đổi đất nước theo chiều hướng tích cực vị vua thời Lê sơ KẾT LUẬN Chế độ ruộng đất nhà Lê sơ kế thừa phát huy sách ruộng đất triều đại trước, tảng nhà Lê sơ phát huy mặt tích cực, cố gắng sửa đổi mặt tiêu cực đặt nhiều sách trước hết nhằm củng cố máy quyền quan liêu, sau phát triển đất nước Bao trùm lên toàn tiến trình phát triển chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất luôn giữ vị trí thống trị Nó sở kinh tế chủ yếu, nguồn bóc lột chủ yếu nhà nước trung ương, gốc tạo nên sức mạnh bền vững trị nhà nước Chính sở thống trị chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất nhà nước trung ương ban hành sách, biện pháp cần thiết có lợi cho sản xuất nông nghiệp Nhà nước phong kiến thời Lê sơ tiến them bước, gia tăng hiệu lực thực tế chế độ sở hữu nhà nước, trực tiếp can thiệp vào vào cách chia, hướng ruộng đất công làng xã nhằm đạt tới chi phối thực tế phận ruộng đât thuộc sở hữu Với nét trị, kinh tế văn hóa – xã hội xã hội Đại Việt thời Lê Sơ phản ánh thời Lê Sơ mô hình thiết chế, hệ tư tưởng mặt thực thể kinh tế - xã hội, yếu tố kinh tế chiếm ưu Chế độ phong kiến mà nhà nước quan liêu Đại Việt xác lập vững chắc, khoảng cách danh giới thực (giữa mô hình thực thể) mức độ nhỏ Thế kỉ XV coi kỉ cổ điển của chế độ phong kiến Việt Nam Với tồn mô hình nhà nước thiết chế nhà nước Lê Sơ tác động mạnh mà giữ vai trò chi phối trực tiếp đến phát triển kinh tế nông nghiệp đất nước mà cụ thể sách ruộng đất Mặc dầu có khác mức độ từ đầu kỉ XI đến cuối kỉ XV nói chung nhà nước Lê Sơ nói riêng, chế độ sở hữu nhà nước ruộng đất luôn địa vị thống trị Nó sở kinh tế gốc tạo nên sức mạnh bề vững trị nhà nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí, Tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Huy Chú ( 2007 ), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, NXB Sử học, Hà Nội Phan Huy Chú (1961), Lịch triều hiến chương loại chí, NXB Giáo dục, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (1998), tập 1, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Đại Việt sử ký toàn thư (1998), tập2, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Khắc Đạm (1964), “Góp ý kiến vấn đề ruộng đất tư lịch sử Việt Nam ”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, 5, 31 Lê Quý Đôn (1962), Kiều văn tiểu lục, NXB Sử học, Hà Nội Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê Sơ, NXB Văn - Sử - Địa, Hà Nội Phan Huy Lê (1962), Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Tập NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Ngô Sĩ Liên sử thần triều Lê (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 3, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội 11 Nguyễn Quang Ngọc (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trương Hữu Quýnh (2007), Đại cương lịch sử Việt nam, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam từ kỷ XI – XVIII, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 14 Trần Xuân Thắng, Phạm Thị Tuyết Hằng (2001), Thuế Việt Nam qua thời kì lịch sử, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 15 Trương Thị Yến, Đỗ Đức Hùng, Nguyễn Đức Huệ, Trần Thị Vinh ( 2006 ), Những kiện lịch sử từ khởi thủy đến 1858, NXB Giáo dục, Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA LỊCH SỬ _ ** _ *** _ ** _ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Người hướng dẫn khoa học Giảng viên: NGUYỄN VĂN NAM Sinh viên : PHẠM VĂN HẢI HÀ NỘI – 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận với đề tài: “Chế độ ruộng đất thời Lê Sơ (1428-1527)” thực Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, động viên, khích lệ thầy cô, bạn bè gia đình Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Lịch sử đào tạo trang bị cho kiến thức giúp thực khóa luận Đồng thời, xin bày tỏ lòng cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người động viên, khuyến khích, tạo điều kiện để thực khóa luận thành công Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Nam tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực khóa luận Trong trình thực khóa luận, không tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy cô nhận xét góp ý để nghiên cứu hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Phạm Văn Hải LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận kết nghiên cứu than tôi, hướng dẫn tận tình thầy Nguyễn Văn Nam, không trùng với kết công trình nghiên cứu khác Nếu sai xin chịu hoàn toàn trách nhiệm Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Sinh viên thực Phạm Văn Hải [...]... tích ruộng đất công thu hẹp dần nguồn thu nhập của nhà nước trung ương, ý nghĩa của chế độ sở hữu nhà nước về ruộng đất cũng giảm dần Hậu quả tất nhiên của xu thế tiến triển này là sự tăng mức thuế, bắt cả những người không có ruộng phải nộp thuế, tăng cường chế độ lao dịch, thu hẹp ruộng đất khẩu phân của làng xã và cuối cùng là cuộc sống cực khổ của nhân dân 1.2.3 Ruộng đất tư hữu Dưới thời Lý chế độ. .. tâm đến vấn đề ruộng đất Như vậy trong chiều dài lịch sử dân tộc Việt Nam, xã hội phong kiến chiếm một thời gian tương đối dài Từ thế kỷ X – XIV nước ta, chế độ ruộng đất với hình thức sở hữu ruộng đất của nhà nước là một khía cạnh thể hiện rất rõ tình hình kinh tế nông nghịêp cũng như vấn đề chính trị của thời đại chế độ phong kiến tập quyền Có thể kết luận rằng, chế độ sở hữu ruộng đất của nhà nước... triều đại sau biến bộ phận ruộng đất sơn lăng này thành ruộng thờ tự, do đó góp phần bảo vệ tính chất quốc hữu của nó Tổng diện tích ruộng đất sơn lăng, như vậy, không lớn và tính chất đặc biệt của nó đã khiến nó không gây tác dụng gì đáng kể đối với sự phát triển của chế độ ruộng đất nói chung - Ruộng tịch điền Bên cạnh ruộng sơn lăng, thời Lý - Trần vẫn tồn tại một số khu ruộng tịch điền do nhà nước trực... hữu và sử dụng trong một thời gian nhất định và không phải là ruộng đất tư Tuy nhiên chỉ có trường hợp đặc biệt, “ nhà vua ghi rõ việc ban cấp ruộng đất vĩnh viễn thì ruộng đất mới trở thành ruộng đất tư Đơn cử như trường hợp vua Lý Thái Tông cấp vĩnh viễn cho Lê Phụng Hiểu hơn nghìn mẫu ruộng làm tư điền để biểu dương công lao” [12, tr 38] Có thể nói chế độ ban cấp ruộng đất cho vương hầu, quý tộc... phối hợp và dọn đường cho khởi nghĩa Lam Sơn phát triển và dành được thắng lợi cuối cùng Sau hơn mười năm (1416 – 1427) kiên trì đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi, Nguyễn Trãi và bộ chỉ huy Lam Sơn, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng, đất nước trở lại thanh bình, vương triều nhà Lê ( Lê sơ) độc lập tự chủ được thiết lập Đại Việt dưới thời Lê Sơ (1428 – 1527) đã có những chuyển biến mới với những... gia Đại Việt độc lập tự chủ Thời Lê Sơ được tính từ khi Lê Lợi lên ngôi (1428) đến khi Mạc Đăng Dung cướp ngôi (1527) gồm 11 đời vua, trong đó Lê Thái Tổ là người sáng lập, Lê Thánh Tông là người đưa vương triều nhà Lê đến giai đoạn thịnh nhất Trong khuôn khổ một quốc gia nông nghiệp với chế độ quân chủ mới dành lại chính quyền, còn rất non trẻ và thiếu kinh nghiệm xây dựng và quản lý đất nước, nhưng... tích của ruộng sơn lăng rất nhỏ không có tác dụng gì đáng kể trong chế độ sở hữu ruộng đất nói chung Sử cũ chép " xa giá nhà vua đến châu Cổ Pháp, sai các quan đo đất vài mươi dặm, đặt làm cấm địa sơn lăng" Ruộng sơn lăng được đặt ra nhằm lấy thu hoạch chi phí vào việc thờ phụng tổ tiên của các họ vua Căn cứ vào nguồn sử liệu thực địa, chúng ta có thể thấy ruộng sơn lăng gồm hai phần : một khu ruộng. .. lẫn đất Người nông dân phải nộp tô, chịu lao dịch đi lính cho người được cấp ruộng đất [14,tr 24] Bên cạnh đó ruộng đất nhà chùa cũng là một loại ruộng do nhà nước ban cấp cho các nhà chùa Bộ phận ruộng đất này tồn tại khá phổ biến vào thời kỳ đầu của chế độ phong kiến Việt Nam, nhất là dưới thời Lý, Trần khi Phật giáo đó phát triển đến giai đoạn toàn thịnh và trở thành chính giáo của nước ta thời. .. tộc Ruộng đất công làng xã trong những thế kỷ X – XIX còn được gọi là “quan điền” hay “quan điền bản xã” Loại ruộng đất này chiếm phần lớn trong các loại ruộng đất thời kỳ này Đối với loại ruộng đất này, nhà nước thường giao cho các làng xã quản lý và chia cho nông dân cày cấy Trong trường hợp này, nông dân là người lĩnh canh ruộng đất của nhà vua và có nghĩa vụ nộp tô thuế cho nhà nước Ruộng đất công... hữu ruộng đất Bên cạnh đó, nhà nước còn công khai khẳng định quyền mua bán ruộng đất của các tầng lớp xã hội Qua đây có thể thấy được nhà nước đã thừa nhận quyền sở hữu tư nhân về ruộng đất Đến thời nhà Trần, ruộng đất tư hữu còn phát triển thêm một bước Việc mua bán ruộng đất chẳng những diễn ra giữa tư nhân với nhau mà diễn ra cả giữa nhà nước với tư nhân Tháng 6 năm 1254, triều đình ra lệnh “bán ruộng ... XIV) Chương 2: CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT THỜI LÊ SƠ (1428 – 1527) Chương 3: ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ Chương KHÁI QUÁT VỀ CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRƯỚC THỜI LÊ SƠ (THẾ KỈ X... ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA CHẾ ĐỘ RUỘNG ĐẤT TRONG XÃ HỘI THỜI LÊ SƠ 60 2.3.1 Đặc điểm ruộng đất thời Lê Sơ 60 2.3.2 Tác động chế độ ruộng đất xã hội thời Lê Sơ 62 KẾT LUẬN ... nét khái quát tình hình chế độ ruộng đất giai đoạn trước triều Lê Sơ, để qua hiểu sở, móng kế thừa chế độ ruộng đất thời Lê Sơ Vấn đề ruộng đất thời đại đỉnh cao chế độ phong kiến Việt Nam cần