Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428 1527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)

27 321 0
Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428 1527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THU HỊA CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý cơng Mã số: 62 34 04 03 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học:GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm PGS.TS Nguyễn Hữu Hải Phản biện 1: …………………………………………………………… Phản biện 2: …………………………………………………………… Phản biện 3: …………………………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện Địa điểm: Thời gian: vào hồi ……… … ngày … tháng … Năm ……… Có thể tìm hiểu luận án tại: DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Về chế độ tập ấm kinh nghiệm cho Tạp chí Quản lý nhà nước tuyển dụng cán công chức Những học từ việc nghiên cứu chế độ trách nhiệm quan lại thời Lê sơ (1428-1527) Kinh nghiệm chọn quan lại thời Lê sơ cho công Kỷ yếu Hội thảo khoa học cấp khoa Tạp chí Tổ chức nhà nước tác tuyển chọn cán bộ, công chức Những giá trị tham khảo từ văn hóa hành Tạp chí Quản lý nhà nước thời Lê sơ học đến Khảo thí, khảo khóa thời Lê việc thực Tạp chí Quản lý nhà nước đánh giá lực, đạo đức cán bộ, công chức ngày Ảnh hưởng đạo Khổng đến hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam Những học kinh nghiệm từ chế độ đãi Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia Việt Nam học Tạp chí Quản lý nhà nước ngộ quan lại thời Lê Trọng dụng nhân tài bối cảnh hội nhập Tạp chí Quản lý nhà nước quốc tế Những quy định Quốc triều hình luật văn Tạp chí Quản lý nhà nước MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử chứng minh, triều Lê sơ (1428-1527) giai đoạn đạt thành tựu rực rỡ xây dựng phát triển đất nước - đỉnh cao phát triển chế độ phong kiến Việt Nam Để có vị đó, triều Lê sơ chủ trương thực chế độ quan lại (CĐQL) nhiệm vụ trọng tâm Nhiều biện pháp, quy định, thể lệ liên quan đến đào tạo, tuyển chọn, sử dụng, thăng giáng, thưởng phạt, lương bổng… quan lại vị vua triều Lê sơ ban hành nhằm đưa hoạt động quản lýĐNQL vào quy củ, nề nếp mang lại kết hữu hiệu CĐQL triều Lê sơ thật góp phần tạo nên trật tự điều hành quy củ, hệ thống quan lại vững chắc, trở thành “rường cột” quốc gia, trở thành “khuôn vàng thước ngọc” cho triều đại sau học theo làm theo Cha ông ta có câu “Sử khả lập thân” - nghĩa muốn tu dưỡng, học tập cho thành người có tài, có đức học từ lịch sử, từ kinh nghiệm cha ông.Ngày nay, kiến thức lịch sử ln đóng vai trị quan trọng, đem lại cho học kinh nghiệm quý báu Để thực tốt cải cách chế độ công vụ, cơng chức (CV,CC), ngồi nhiệm vụ nghiên cứu hành đại, học tập kinh nghiệm hành nước giới, việc sâu nghiên cứu Lịch sử hành Nhà nước Việt Nam nhằm rút học kinh nghiệm việc làm vơ cần thiết Vớimong muốn tìm giá trị tham khảo cho cải cách chế độ CV,CC Việt Nam nay, định lựa chọn đề tài:“Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu viết Luận án Tiến sĩ Quản lý cơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu *Mục đích nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu việc thực CĐQL triều Lê sơ (1428-1527) để đúc rút thành học có giá trị tham khảo, góp phần xây dựng quản lý đội ngũ cán bộ, công chức(CB,CC), thực tốt cải cách chế độ CV,CC đáp ứng yêu cầu CCHC nhà nước giai đoạn *Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận quan lại CĐQL thời phong kiến Việt Nam Phân tích vai trị, vị trí, chức tiêu chí xây dựng ĐNQL - Luận giảicơ sở hình thành CĐQL thời Lê sơ; tìm hiểu phương thức tuyển chọn quan lại (TCQL), việc sử dụng quan lại (phân cơng, bố trí cơng việc, thăng - giáng, khảo thí - khảo khóa, kiểm tra, giám sát, văn hóa hành chính, đạo đức cơng vụ quan lại, việc thực chế độ đãi ngộ quan lại) triều Lê sơ - Nhìn nhận, phân tích, đánh giá tình hình thực CĐQL triềuLê sơ mối liên hệ chặt chẽ với chế độ CV,CC ngày nay; luận giải đúc rút giá trị tham khảo quý báu việc hoàn thiện thể chế quản lý, góp phần nâng cao chất lượng CB,CC đáp ứng yêu cầu cấp bách cải cách chế độ CV,CC Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: - Luận án tập trung nghiên cứu việc thực CĐQL triều Lê sơ tuyển chọn sử dụng quan lại từ cấp trung ương đến cấp Đạo, cấp Phủ, cấp huyện - châu, xã; trọng nghiên cứu CĐQL ngạch văn, không đề cập đến CĐQL ngạch võ đội ngũ thổ quan (vì đối tượng có số lượng lớn cần tiếp tục nghiên cứu công trình nghiên cứu khác) Luận án cịn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn CV,CC cải cách chế độ CV,CC * Phạm vi nghiên cứu + Phạm vi tài liệu nghiên cứu: - Các sử biên niên; hội điển, điển chế, luật cổ Việt Nam cung cấp thông tin tổ chức máy, quan chế, luật pháp thời phong kiến; chuyên khảo thể chí cơng trình nghiên cứu cơng phu sử gia thời xưa - Các tài liệu thứ cấp - thành tựu nghiên cứu từ trước đến tác giả triều Lê sơ dạng sách, kỷ yếu hội thảo khoa học, tạp chí chuyên ngành, luận văn, luận án, đề tài khoa học cấp - Các văn bản: Luật CB,CC, Luật Phòng chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí… số tài liệu nghiên cứu chế độ CV,CC hành + Phạm vi nội dung nghiên cứu: CĐQL bao gồm việc xây dựng, vận hành quy định đào tạo, tuyển chọn, sử dụng (trong sử dụng lại bao gồm quy trình quản lý từ việc bố trí phân cơng cơng việc, kiểm tra, giám sát, khảo thí, khảo khóa, chế độ trách nhiệm cơng vụ, xử phạt khen thưởng, chế độ đãi ngộ…) quan lại Trong đó, Luận án tập trung nghiên cứu chế độ tuyển chọn sử dụng quan lại thời Lê sơ không đề cập đến chế độ đào tạo Luận án tập trung nghiên cứu cải cách công vụ, công chức như: đổi nâng cao chất lượng thi tuyển công chức, thi nâng ngạch, tuyển chọn lãnh đạo; chế độ tiến cử, thu hút người tài; trọng nâng cao chế độ kỷ luật hoạt động công vụ; chế quản lý chế độ sách CB,CC… + Phạm vi thời gian nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu từ 1428 đến 1527 - 100 năm giai đoạn đầu phát triển cường thịnh nhà Hậu Lê (1428-1789) chế độ CV,CC + Phạm vi không gian nghiên cứu: - Luận án tập trung nghiên cứu CĐQL triều Lê sơ, chế độ CV,CCngày cấp quyền từ trung ương đến địa phương Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Phương pháp hệ thống, phương pháp thống kê, phương pháp logic; Phương pháp phân tích tổng hợp; Phương pháp khảo sát thực tế xử lý số liệu; Phương pháp so sánh Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học *Câu hỏi nghiên cứu: - Tại việc nghiên cứu lại hướng vào CĐQL triều Lê sơ mà triều đại khác? - Việc thực CĐQL trọng sao, cách thức thực triều Lê sơ? Việc thực đem lại hiệu nào? - Những giá trị tham khảo rút từ việc nghiên cứu CĐQL triều Lê sơ có ý nghĩa việc xây dựng CB,CC ngày nói riêng, việc thực cải cách chế độ CV,CC nói chung? * Giả thuyết khoa học: - Để thực việc nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC ngày học tập nhiều kinh nghiệm từ CĐQL cha ông lịch sử, đặc biệt kinh nghiệm CĐQL triều Lê sơ Vì vậy, cần phải nghiên cứu để tìm giá trị tham khảo quý báu - Thành từ việc thực CĐQL triều Lê sơ xây dựng ĐNQL có đức, có tài, làm “rường cột” vững cho máy hành nhà nước đương thời tạo nên thời kỳ thịnh trị lịch sử dân tộc Những thành thực giá trị đáng để hệ sau tham khảo, rút kinh nghiệm, kế thừa phát triển.Tuy nhiên việc tiếp thu giá trị từ CĐQL triều Lê sơ vào cải cách chế độ CVCC cịn thiếu tính hệ thống - Những học kinh nghiệm có giá trị rút từ việc nghiên cứu CĐQL triều Lê sơ giúp ích nhiều cho việc hồn thiện thể chế quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC đáp ứng yêu cầu cải cách CV,CC giai đoạn nay, phục vụ cho nhiệm vụ đổi hội nhập mà tiến hành Những đóng góp lý luận thực tiễn đề tài * Về lý thuyết: - Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sâu sắc thêm kiến thức CĐQL lịch sử hành Nhà nước Việt Nam - Góp phần xây dựng hệ thống khái niệm chế độ CV,CC Tìm điểm khác biệt tương đồng xưa việc xây dựng ĐNQL, thực CĐQL (nay CB,CC thực chế độ công vụ) Tạo tiền lệ cho việc xây dựng nguyên tắc tham chiếu lịch sử cơng đổi nói chung CCHC nói riêng - Phân tích chứng minh cần thiết, yêu cầu cấp bách, khách quan nhà nướctrong việc xây dựng ĐNQL có tàicó đức đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý đất nước - Luận án đưa nhận xét, đánh giá tác động hiệu CĐQL; cách làm dẫn tới thành công nhà Lê sơ thực CĐQLtừ gợi mở học có giá trị tham khảo cho cải cách chế độ CV,CC Việt Nam - Luận án hạn chế thực CĐQL cha ông ta, từ định hướng cho việc tiếp thu, kế thừa giá trị lịch sử cách khách quan * Về thực tiễn: - Rút giá trị tham khảo giúp công tác quản lý CB,CC quan công CCHC đạt hiệu cao - Kết nghiên cứu luận án sở cho việc xây dựng, ban hành, thực thi Luật CB,CC, viên chức; góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC đáp ứng yêu cầu cấp bách công CCHC ngày Kết kinh nghiệm quý báu cho CB,CC, lãnh đạo cấp học tập, áp dụng vào thực tế cơng việc - Kết luận án phục vụ cho việc học tập, nghiên cứu, đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ chun ngành Quản lý cơng, Chính sách cơng số môn học khác Khoa Nhà nước pháp luật, Khoa Quản lý nhân Học viện Hành Quốc gia, Đại học Nội vụ Cấu trúc Luận án Kết cấu Luận án:“Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428-1527) giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức Việt Nam nay” gồm chương: - Chương Tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Chương Khái quát chung chế độ quan lại thời phong kiến sở xây dựng chế độ quan lại triều Lê sơ - Chương Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428-1527) - Chương Những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Cùng quan điểm “ôn cố tri tân” với đề tài luận án“CĐQL triều Lê sơ (14281527) giá trị tham khảo cho cải cách chế độ CV,CC Việt Nam nay” có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu tập trung tìm hiểu CĐQL nước ta khứ từ nhiều góc độ khác nhau: - Những cơng trình nghiên cứu CĐQL thời Lê sơ - Những cơng trình nghiên cứu triều Lê sơ có liên quan: thể chế, pháp luật; tổ chức máy; cải cách; nghiên cứu, rút học kinh nghiệm từ lịch sử… - Những cơng trình nghiên cứu CB,CC; chế độ công vụ ngày - Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu: Trên sở nội dung nghiên cứu đề cập cơng trình nghiên cứu nói CĐQL triều Lê sơ, số khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Luận án sau: Một là, nghiên cứu để hệ thống hóa vấn đề lý luận quan lại CĐQLthời phong kiến; tìm hiểu tiêu chí xây dựng ĐNQL sở xây dựng CĐQL triều Lê sơ Tập trung luận giải địi hỏi cần phải có ĐNQL hiền – tài đáp ứng yêu cầu cải cách máy nhà nước triều Lê sơ; luận giải tảng tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng bối cảnh lịch sử nước, khu vực việc thực CĐQL triều Lê sơ Hai là, nghiên cứu đểtái lại cách có hệ thống, khách quan chân thực CĐQL triềuLê sơ, sâu tìm hiểu phương thức tuyển chọn quan lại, chế độ sử dụng (phân công bố trí cơng việc cho quan lại, quy định trách nhiệm, đạo đức cơng vụ, văn hóa hành chính, chế độ luân chuyển giản thải, chế độ kiểm tra, giám sát, CĐĐN vật chất tinh thần quan lại) Cần tập trung nghiên cứu luận giải nguyên nhân thành công hạn chế phương thức tuyển chọn, biện pháp quản lý, sử dụng quan lại triều Lê sơ Ba là,nghiên cứu đểnhìn nhận, phân tích, đánh giá tình hình thực CĐQL triều Lê sơ mối liên hệ chặt chẽ với chế độ CV,CC ngày nay; tìm điểm tương đồng khác biệt CĐQL chế độ CV,CC ngày bối cảnh lịch sử, thể chế, nguyên tắc, mục tiêutuyển chọn, cách thức sử dụng, trách nhiệm đạo đức cơng vụ… Từ đó, luận giải “hằng số” có giá trị bất biến “biến số” xưa tuyển chọn, sử dụng nhân Những luận giải sở, định hướng cho việc tiếp thu, kế thừa giá trị lịch sử cách khách quan Bốn là,nghiên cứu đểtổng kết gợi mở giá trị tham khảo cho cải cách chế độ CV,CC việc vận dụng có chọn lọc giá trị từ CĐQL triều Lê sơ góp phần quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC, thực tốt cải cách chế độ CV,CC đáp ứng yêu cầu CCHC nhà nước giai đoạn Cần gắn giá trị tham khảo với số nhiệm vụ trọng tâm cải cách CV,CC là: tiếp tục hoàn thiện quy định vị trí việc làm, chuyển đổi cơng vụ chức nghiệp sang công vụ việc làm; tuyển dụng, thi nâng ngạch, đổi nâng cao chất lượng thi tuyển, thi nâng ngạch công chức; đổi phương thức tuyển chọn lãnh đạo cấp; quy định chế độ thực tập, tập lãnh đạo, quản lý; quy định chế độ tiến cử sách thu hút, phát hiện, trọng dụng đãi ngộ nhân tài; trọng nâng cao chế độ kỷ luật để trì trật tự kỷ cương phát huy tinh thần trách nhiệm hoạt động công vụ; đổi chế quản lý chế độ sách đội ngũ CB,CC người hoạt động không chuyên trách cấp xã Tiểu kết chương 1: Các cơng trình nghiên cứu quan lại, CĐQL triều Lê sơ nước có phạm vi hướng tiếp cận đa dạng song đề cập tới số khía cạnh luận án ngược lại, đề tài luận án nội dung Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi lịch sử triều Lê sơ hoi nguồn tư liệu quý, cung cấp nhìn khách quan cho tác giả nghiên cứu CĐQL triều Lê “CĐQL triều Lê sơ (1428-1527) giá trị tham khảo cho cải cách chế độ CV,CC Việt Nam nay” đề tài có hướng tiếp cận mới, khơng trùng lặp với cơng trình có Tất kết nghiên cứu tác giả nêu kế thừa mức độ khác luận án Do đó, Luận án tiếp tục nghiên cứu số nội dung nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận quan lại CĐQLthời phong kiến; tái lại cách có hệ thống, khách quan chân thực CĐQL triều Lê sơ; nghiên cứu để nhìn nhận, phân tích, đánh giá tình hình thực CĐQL triều Lê sơ mối liên hệ chặt chẽ với chế độ CV,CC ngày nay; gợi mở giá trị tham khảo gắn giá trị tham khảo với số nhiệm vụ trọng tâm cải cách CV,CC CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN LẠI, CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN 2.1.1 Khái niệm quan lại Khái niệm quan lại chung mà Luận án rút sau: Quan lại người làm việc máy nhà nước quân chủ, đó, “quan” người có phẩm hàm, tước vị, chức vụ tuyển chọn nhiều phương thức khác khoa cử, tiến cử, tập ấm…; “lại” viên chức tuyển chọn vào làm cơng việc nha mơn từ triều đình đến cấp huyện để giúp việc cho quan 2.1.2 Khái niệm chế độ quan lại CĐQL bao gồm quy trình tổ chức, từ việc đào tạo, tuyển chọn, đến việc sử dụng mà triều đại phong kiến Việt Nam thực nhằm xây dựng ĐNQL cho máy hành nhà nước (trong sử dụng lại có phân cơng, bố trí cơng việc, CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) 3.1 CHẾ ĐỘ TUYỂN CHỌN QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 3.1.1 Chế độ nhiệm tử (tập ấm) Tập ấm tập qn trị theo kiểu "con vua lại làm vua" Ưu điểm hình thức tuyển dụng kịp thời khắc phục tình trạng thiếu hụt tạm thời ĐNQL Người tập ấm làm quan tạo điều kiện rèn luyện, phấn đấu trở thành vị quan tốt, làm rạng danh tổ tiên, dòng tộc; trở thành gương cho cháu, tạo nề nếp giáo dục khn mẫu gia đình theo tinh thần "tiên trị kỳ gia, hậu trị kỳ quốc" Hạn chế lớn chế độ tập ấm người làm quan không trải qua kỳ thi hay sát hạch, chưa đào tạo, trang bị kiến thức, kỹ bản, lực chưa kiểm chứng,… nên dễ tha hóa, biến chất, biến đường hoạn lộ trở thành phương tiện để tư lợi Để phát huy mặt tích cực hạn chế tối đa tiêu cực chế độ tập ấm này, pháp luật nhà Lê sơ có nhiều qui định chặt chẽ điều kiện, thủ tục tập ấm làm quan 3.1.2 Chế độ tiến cử Theo lệ này, người tài đức có nguyện vọng gánh vác công việc chung nhà vua trọng dụng mà trải qua kỳ thi hay sát hạch Với việc bảo đảm uy tín trách nhiệm người tiến cử, người tiến cử phải người có tài năng, đức độ thực sự, có kinh nghiệm quan trường khả thực tế đáp ứng yêu cầu công việc đặt 3.1.3 Chế độ khoa cử Các kỳ thi quy định chặt chẽ sau:xử lý nghiêm người vi phạm thi cử; bảo đảm nhân thân, đạo đức sỹ tử qua lệ Bảo kết thi Hương; giám sát hoạt động thi cử; thực lệ vinh quy bái tổ bia đá đề danh để khuyến khích học hành thi cử 3.1.4 Một số chế độ tuyển chọn khác * Chế độ bầu cử Phương thức bầu cử áp dụng chức danh xã trưởng Hình thức bầu xã trưởng so với triều đại trước Việc bầu xã trưởng theo tiêu chuẩn mà nhà nước đặt *Chế độ mua bán 10 Người mua quan ban chức quan nhàn tản, có việc cho làm Hình thức khơng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng quan lại nhà Lê sơ *Chế độ tiến triều Chế độ quy định người thi đỗ tam trường nhiều kỳ thi Hội, khơng đỗ tiến sĩ gia đình người thi gia đình danh giá, làm quan thân người thi thật tài năng… bổ nhiệm ngang hàng tiến sĩ sau quan triều bảo đảm Như vậy,chế độTCQL triều Lê sơ phong phú, đa dạng Các quy định tuyển chọn có quy trình chặt chẽ, nghiêm ngặt Thi cử nghiêm minh Bảo cử, tiến cử minh bạch, hiệu Tiêu chí tài đức tiêu chuẩn hàng đầu để tuyển chọn quan lại 3.2 CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 3.2.1 Phân cơng bố trí cơng việc cho quan lại triều Lê sơ Sau tiến hành chế độ TCQL, có kết tuyển chọn, triều Lê sơ xử lý kết tuyển chọn sau:Một là, thực chế độ thử việc - hay gọi tập quan lại.Hai là, phân cơng, bố trí cơng việc cho người trúng tuyển vào vị trí máy phù hợp với trình độ học vấn, tài đức độ họ.Ba là, tùy đặc điểm, tính chất cơng việc mà xếp đặt quan lại vào vị trí số quan, lại viên phù hợp.Bốn là, việc xếp, bố trí quan lại tuân theo luật lệ nghiêm ngặt Luật hồi tỵ (law of avoidances) 3.2.2 Trách nhiệm đạo đức công vụ quan lại triều Lê sơ 3.2.2.1.Trách nhiệm thực văn hóa hành quan lại triều Lê sơ Lấy tư tưởng Nho giáo làm tảng xây dựng văn hóa hành chính, triều Lê sơ đề quy tắc ứng xử quan lại với quan lại, quan lại dân chúng khắt khe Trong giao tiếp hành chínhcũng phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt Trang phục làm việc tùy theo chức quan cao thấp, tùy theo bối cảnh cụ thể công việc mà ăn mặc theo quy định Giờ giấc sở vật chất nơi làm việc quy định rõ ràng Những quy định chặt chẽ xây dựng tác phong, lề lối làm việc nghiêm túc, cẩn trọng; vừa đề cao tính uy nghiêm quan cơng quyền, vừa góp phần hình thành văn hóa hành văn minh nơi cơng đường cách ngày 600 năm 11 3.3.2.1.Việc thực chức trách, nhiệm vụ quan lại triều Lê sơ * Trách nhiệm quan lại với nhà vua: phải trung thành tuyệt nhà vua; phải làm tròn nhiệm vụ, chức trách nhà vua giao cho * Trách nhiệm lo cho dân giáo hóa dân chúng: chăm sóc sức khỏe cho dân, làm việc lợi, trừ việc hại, khoan thư sức dân để dân phiêu tán; có trách nhiệm chăm lo đê điều, phịng chống hạn hán, lũ lụt, khuyến khích khai hoang, mở rộng chợ búa; giúp dân từ bỏ phong tục lạc hậu, thói mê tín dị đoan, lối sống lệch lạc so với luân thường đạo lý… * Để quan lại có trách nhiệm với cơng việc,triều Lê sơđã: Trừng trị nghiêm hành vi lạm dụng trách nhiệm công vụ để sách nhiễu, tham ô, hối lộ, đục khoét nhân dân quan lại.Trong trình xử lý sai phạm, luật triều Lê sơ ấn định mức chế tài xử lý cụ thể quan chức, tùy theo trách nhiệm quản lý họ Quy định rõ chế độ trách nhiệm tập thể quan lại.Hình phạt quan lại vi phạm trách nhiệm công vụ chế tài hành chính: biếm chức; hình sự: đánh roi, đánh trượng, đồ, lưu, chém đầu kinh tế: phạt tiền Đặc biệt trọng đến kiểm tra, giám sát trình thực thi công vụ ĐNQL 3.2.3.3.Đạo đức công vụ quan lại triều Lê sơ Muốn có ĐNQL có đạo đức, có khả tham chính, trung thành liêm, triều Lê sơ thực theo quy trình chặt chẽ sau:Ngay từ buổi đầu đến học thầy, học trò phải học giáo lý Nho giáo.Trong khâu tuyển chọn, bổ nhiệm quan lại: kỳ thi Hương tất người thi phải trải qua thể lệ bảo kết.Khi đỗ đạt,ra làm quan phải tu luyện, rèn giũa để sống theo nguyên tắc đạo đức Nho giáo Cùng với quy trình chặt chẽ trên, triều Lê sơ thực với hàng loạt biện pháp mạnh mẽ sau:Thứ nhất, triều Lê sơ đặt kỳ khảo khóa.Tiêu chí đánh giá kỳ khảo khóa vào kết “chăm sóc” dân chúng vị quan đó.Thứ hai,bản thân quan lại phải giữ lễ nghi phép tắc nghiêm cẩn: Lễ cá nhân khắc kỷ, tiết dục, tu thân; cách tiếp vật, đối nhân xử để giữ trọn đạo cương thường.Thứ ba, quan lại phải giữ danh giá người làm quan - thứ danh giá khơng thể mua bán tiền mà có tận tâm, tận lực, trung thành với triều đình, hết lịng cơng việc.Thứ tư, tổ chức buổi lễ ăn thề cho quan đại thần triều 12 3.2.3.Luân chuyển giản thải quan lại triều Lê sơ 3.2.3.1 Luân chuyển quan lại triều Lê sơ Luân chuyển vào tiêu chuẩn lực quan lại Để xác định lực quan lại, triều Lê sơ tổ chức kỳ khảo thí Khảo thí kỳ thi để xem xét, đánh giá trình độ hiểu biết, quan điểm trị quốc quan lại - gần giống kỳ thi lý thuyết Kết khảo thí chia làm ba bậc cao thấp, vào đó, triều Lê luân chuyển quan lại 3.2.3.2 Giản thải quan lại triều Lê sơ Khi thấy máy quan lại phình to, tốn vua chủ trương giảm bớt cách tiến hành rà soát ĐNQL, phạm tội, hối lộ, bị xử biếm, giáng… mà đương chức cho thơi việc, để triệt quan tham nhũng, cho bớt lộc 3.2.4 Kiểm tra, giám sát quan lại triều Lê sơ Triều Lê sơ thiết lập hệ thống quan kiểm tra, giám sát chặt chẽ từ trung ương đến địa phương; xây dựng chế kiểm tra, giám sát độc lập có phối hợp theo quy định; giao nhiệm vụ rõ ràng kèm với trao quyền thật cho quan kiểm tra, giám sát; quy định chế độ giám sát thường xuyên kết hợp với kiểm tra, giám sát đột xuất; lấy chất lượng công việc để đánh giá lực, đạo đức quan lại; trọng công tác tuyển chọn quan lại làm công việc kiểm tra, giám sát 3.2.5 Chế độ đãi ngộ quan lại triều Lê sơ 3.2.5.1 Đãi ngộ vật chất quan lại thời Lê sơ Chế độ vật chất gồm lương ruộng lộc điền: Lương bổng (hay gọi tuế bổng) tiền cấp hàng năm trả theo phẩm hàm vào số lượng cơng việc mà quan lại đảm nhiệm.Ruộng lộc điền sách ban cấp đất cho quan lại theo phẩm hàm chức tước 3.2.5.2 Chế độ đãi ngộ tinh thần quan lại triều Lê sơ Căn vào kết khảo thí khảo khóa, việc thăng thưởng triều Lê sơ cơng bằng, tạo hội cho quan lại có hội thăng tiến, tạo động lực để họ lập công, báo đáp ơn vua.Quan lại mẫn cán, thăng thưởng, tuổi cao hưởng lệ trí sĩ - gia phong tước, bậc, tơn vinh trước triều đình, cho hưởng nguyên bổng lộc quê nghỉ ngơi an dưỡng; chết nhà nước truy phong, truy tặng danh hiệu, chức tước, vua sức cho dân số làng thờ phụng làm thành hoàng… Ngoài ra, sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm quan lại người nhà quan lại quan tâm 13 3.2.6 Một số hạn chế việc thực chế độ quan lại triều Lê sơ Bên cạnh thành tựu đạt được, chế độ quan lại triều Lê sơ tồn số hạn chế sau: Thứ nhất, tư tưởng địa vị thứ tạo cho người thời phong kiến động phấn đấu mạnh mẽ song động mạnh mẽ khiến người dân suốt đời phấn đấu, suốt đời theo đuổi nghiệp khơng dễ đạt Thứ hai,triều Lê sơ lấy Nho giáo làm tảng tư tưởng để xây dựng đường lối phương thức cai trị Bên cạnh điểm tích cực kiến thức Nho học khơng tránh khỏi gị bó, chật hẹp - gị bó tư tưởng ý thức hệ Nho giáo Thứ ba, máy quan liêu nhà nước triều Lê sơ thiết lập theo trật tự thứ bậc Song, phân cơng, phân nhiệm q cụ thể, rõ ràng dẫn đến bệnh từ máy - bệnh quan liêu Thứ tư, chuẩn mực tam cương, ngũ thường thấm vào máu, tâm thức quan lại khiến cho họ không nhận biết đâu vua “tối”, đâu vua “sáng”, đâu nhà nước, triều đại mà cần xả thân phụng Và người đứng đầu cao quốc gia đóng vai trị vơ quan trọng tồn vong vương triều Thứ năm, triều Lê sơ thực CĐĐN quan lại tốt, việc dành nhiều ưu cho quan lại kẽ hở để nạn hối lộ, tham ô, tham nhũng, kết bè, kéo cánh, tranh giành quyền lực nảy sinh, phát triển theo thời gian ngày trở nên trầm trọng Tiểu kết chương Với kỷ tồn phát triển, triều Lê sơ xây dựng tổ chức máy quy củ so với máy nhiều quốc gia châu Á đương thời; ĐNQL “vừa hiền, vừa tài”, trở thành “rường cột” vững cho phát triển lâu dài triều đại Để có ĐNQL vậy, vua triều Lê sơ quan tâm khuyến khích mở mang việc học, thi tuyển kén chọn người tài, định rõ chức năng, nhiệm vụ, thiết lập chế kiểm tra, giám sát, khảo thí, khảo khóa, thưởng - phạt nghiêm minh… dùng sách đãi ngộ công cụ hữu hiệu nhằm xây dựng ĐNQL sạch, vững mạnh Khâu TCQL trọng Triều Lê sơ sử dụng nhiều phương thức tuyển chọn khác nhằm khơng để sót, khơng dùng lầm người Trong sử dụng quan lại, triều Lê sơ trọng thực tốt khâu: xếp, bố trí cơng việc; thực quy định đạo đức, trách nhiệm văn hóa hành nơi cơng đường; thực khảo thí, khảo khóa, ln chuyển sách đãi ngộ thỏa đáng quan lại 14 Chương 4: NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CHẾ ĐỘ QUAN LẠI VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CƠNG CHỨC NGÀY NAY 4.1.1 Khái niệm cán bộ, cơng chức chế độ công vụ, công chức Luận án đưa khái niệm CB,CC theo Luật Cán bộ, công chức 2008 khẳng địnhCB,CC, viên chức nhà nước ngày người giống quan lại Cán tương đương với khái niệm quan; công chức, viên chức - nhân viên hành tương đương với khái niệm lại.Luận án đưa khái niệm công vụ khái niệm chế độ công vụ Luận án khẳng định, khái niệm CĐCV ngày tương đương với khái niệm CĐQL ngày xưa.Luận án cho rằng, bên cạnh kết đạt được, chế độ CV,CC cịn tồn nhiều khuyết điểm, bất cập Do đó, cải cách CV,CC nội dung quan trọng cần nghiên cứu để có nhiều giải pháp, có việc học hỏi kinh nghiệm cha ông lịch sử 4.1.2 Những tương đồng khác biệtgiữa xưa Luận án trình bày tương đồng khác biệt quan lại cán bộ, công chức sau: Về phạm vi lãnh thổ số lượng; trình độ chuyên môn Luận án cho rằng,quan lại xưa người “trên tinhthiên văn, tường địa lí”, thơng hiểukinh sử, có tài đối đáp, có khả thơ phú, có kiến thức cai trị theo tư tưởng Nho giáo thông hiểu pháp luật… Ngày nay, CB,CC không người giỏi mặt lí thuyết có kiến thức chun mơn mà họ cịn phải người có kinh nghiệm, giỏi kĩ làm việc Về bối cảnh lịch sử thể chế - pháp luật: Luận án cho rằng,cả hai giai đoạn lịch sử (triều Lê sơ nhà nước ngày nay) diễn bối cảnh đất nước vừa trải qua chiến gian khổ giành độc lập dân tộc để phát triển, yêu cầu cấp thiết đặt quốc gia, dân tộc phải đổi mới, cải thể chế - pháp luật Nhưng xưa có số điểm khác biệt sau: triều Lê sơ, việc thực chế độ quan lại diễn điều kiện xã hội phong kiến, phương thức sản xuất lạc hậu Còn ngày nay, tiến hành cải cách chế độ CV,CC bối cảnh cách mạng khoa học kỹ thuật diễn vũ bão, chi phối đến phát triển sống quốc gia 15 Về nguyên tắc, mục tiêu tuyển chọn, cách thức sử dụng nhân sự; trách nhiệm, đạo đức công vụ: luận án khẳng định xưa hay có chung mục tiêu tuyển chọn cho đội ngũ thực tài, không để sót, khơng dùng lầm; muốn cần tuyển chọn công bằng, cạnh tranh Thời cần người biết lo lắng cho dân, hết lòng phục vụ nhân dân 4.1.3 Luận giải giá trị mang tính “hằng số”1 “biến số”2 từ chế độ quan lại triều Lê sơ Từ tương đồng khác biệt phân tích khẳng định, ĐNQL thời xưa đội ngũ CB,CC có mối liên hệ mang giá trị bất biến, giá trị không thay đổi sau: “rường cột” quốc gia Quốc gia hưng thịnh hay không lệ thuộc vào đội ngũ này; muốn có đội ngũ trở thành rường cột vững nhà nước việc tuyển người vào máy nhà nước phải trọng đến tiêu chuẩn tài đức, lực trình độ chun mơn; cần phải thực chế độ đào tạo, tuyển chọn sử dụng người tài hợp lý; thời nào, nhà nước không ngừng đổi mới, cải cách để chế độ đào tạo, tuyển chọn sử dụng đáp ứng yêu cầu thực tiễn xã hội; tuyển chọn, thời nào, nhà nước cố gắng thực cơng để khơng bỏ sót, khơng dùng lầm người; sử dụng, thời nào, nhà nước cần phân cơng, bố trí cơng việc hợp lý cho đội ngũ nhân sự; cần phải đưa quy định nghiêm ngặt đạo đức trách nhiệm thực công vụ; quy định việc thực quy định CĐĐN nhằm khuyến khích, động viên tận tâm, tận lực đội ngũ nhân nhà nước Ngồi giá trị mang tính “hằng số” nêu trên, xưa hay có giá trị mang tính “biến số” linh động nhiều sáng tạo thời đại, nhà nước, là:sẽ khác trình độ lý luận, quan điểm, lý tưởng sống thời, nhà nước, lý tưởng cống hiến hi sinh họ khác nhau; thời quy định tiêu chuẩn đạo đức lực chuyên môn lại khác nhau; nhà nước chọn cho phương thức tuyển chọn chủ yếu phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, thể chế; nhà nước lại có phương pháp thực khác nhằm đem đến hiệu quản lý cao 4.2 NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỐT LÕI TỪ CHẾ ĐỘ TUYỂN CHỌN QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ Trong vật lý tốn học, số đại lượng có giấ trị không đổi; số thay đổi tình Trong lịch sử tốn học, biến số Biến số đại lượng hay đặc tính thay đổi từ người sang người khác hay từ thời điểm sang thời điểm khác Nếu số không thay đổi biến số số thay đổi giá trị tình thay đổi 16 4.2.1 Những giá trị tham khảo từ chế độ tuyển chọn thi cử Cần đặt tiêu chí đạo đức lực cần có người tham gia tuyển chọn;Trong thi cử phải xử tội nặng người trơng thi thí sinh dự thi vi phạm quy chế trường thi;nội dung thi tuyển phải gắn với thực tiễn đề cao kiến thức lịch sử (cần bổ sung thi hiểu biết lịch sử, sự, sách mà giai đoạn lịch sử trước thực hiện) Cần tổ chức chấm thi xử lý kết tuyển chọn cơng Khi có kết thi, việc vinh danh người đỗ đạt cần quan tâm 4.2.2 Những giá trị tham khảo từ chế độ tuyển chọn khác Trong tiến cử cần xây dựng hoàn thiện quy định, quy chế liên quan đến việc thực tiến cử cán lãnh đạo, quản lý; người giới thiệu phải chịu trách nhiệm người giới thiệu; cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy định chế độ tiến cử cán lãnh đạo, quản lý, cán tiến cử, cán tiến cử Trong nhiệm tử - tập ấm cần nghiên cứu ưu điểm cách làm triều Lê sơ để biến hạn chế trở thành “biến số” có giá trị cho cơng tác cán bộ, cơng chức Trong bầu cửcần tiếp tục nghiên tham khảo học từ triều Lê sơ để tránh tình trạng cục dịng họ, cục địa phương bầu cử chức danh 4.2.3.Những giá trị tham khảo từ công tác tổ chức tuyển chọn triều Lê sơ Các phương thức tuyển chọn phải phong phú, đa dạng để khơng bỏ sót, khơng dùng lầm người; Giám sát hoạt động tuyển chọn cách chặt chẽ nâng cao ý thức trách nhiệm người làm công tác tổ chức 4.3 NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỐT LÕI TỪ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 4.3.1 Những giá trị tham khảo từ việc phân cơng, bố trí cơng việc, ln chuyển giản thải quan lại triều Lê sơ Trong phân cơng, bố trí cơng việccần áp dụng mạnh mẽ quy định Luật Hồi tỵ nhằm phòng tránh hạn chế mặt tiêu cực Trong luân chuyển giản thảicần áp dụng với tất vị trí cần tiếp tục nghiên cứu để tổ chức kỳ thi “khảo thí” cho CB,CC triều Lê sơ thực thành công cách 600 năm 4.3.2 Những giá trị tham khảo từ việc thực chế độ trách nhiệm,chế độ đạo đức công vụtriều Lê sơ Trong thực chế độ trách nhiệm cầnhọc tập kinh nghiệm cha ông, lấy kết “săn sóc” nhân dân, hài lịng nhân dân thước đo tinh thần, thái 17 độ làm việc dân CBCC; cần quy định trách nhiệm cho CBCC công việc cụ thể; cần định danh, luận tội xử lý người vi phạm trách nhiệm công vụ cần nghiêm minh, cụ thể, rõ ràng hơn; cần xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm cương vị công tác (đặc biệt trách nhiệm người đứng đầu); cần sửa đổi, bổ sung có hành lang pháp lý quy định hình thức kỷ luật phù hợp CBCC vi phạm trách nhiệm công vụ; cần tăng cường công khai, minh bạch hoạt động quan nhà nước trách nhiệm giải trình CBCC; hồn thiện chế giám sát người dân, tổ chức hoạt động CBCC; cần phải đề cao trách nhiệm quyền hạn người đứng đầu quan hành nhà nước để họ có đủ “quyền”, đủ “lực” điều hành tổ chức, đủ “quyền”, đủ “lực” tuyển dụng cất nhắc người có thực tài, thực cần cho công việc Trong việc thực chế độ đạo đức cơng vụ cần trì tiêu chuẩn Nho giáo để có đội ngũ CBCC có nhân cách vững vàng, “phú quý bất tham, bần tiện bất di, uy vũ bất khuất”; tiếp tục thực hiện“khảo khóa", lấy phiếu tín nhiệm từ quan (nơi làm việc) đến khu dân cư (nơi cán sinh sống) , đồng thời công khai kết đánh giá CBCC, soạn thảo quy định khảo khóa cách có hệ thống, quy củ, nề nếp,áp dụng rộng rãi vàchặt chẽ hơn; cần phải kết hợp chặt chẽ chế tài, nghiêm khắc xử phạt CB,CC phạm sai lầm với việc giáo dục, tuyên truyền để họ ln có ý thức giữ gìn danh người làm cán bộ, tạo văn hóa từ chức để việc tự giác rời bỏ chức vụ trở nên bình thường người cán thấy chưa đủ lực quán xuyến việc công; coi tội tham nhũng loại tội phạm nghiêm trọng, biểu suy thoái đạo đức cần ngăn chặn xử lý nghiêm minh Tóm lại, ngày nay, bên cạnh việc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, cần tiến hành xây dựng đạo đức chắt lọc từ tinh hoa văn hóa dân tộc, từ học quý báu mà cha ông để lại Tăng cường giáo dục đạo đức cách mạng, đạo đức Hồ Chí Minh cho đội ngũ CB,CC Đổi công tác xây dựng đội ngũ cán bộ, phấn đấu xây dựng đội ngũ vừa hồng, vừa chuyên, vừa có đạo đức, vừa có tri thức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước 4.3.3 Những giá trị tham khảo từ việc thực văn hóa hành triều Lê sơ Chúng ta cần giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp cho CBCC, giúp họ hướng đến giá trị như: trách nhiệm, liêm chính, khách quan, cơng bằng, sáng tạo, uy tín, tn thủ luật pháp, xây dựng tầm nhìn cơng vụ hướng đến mục tiêu phục vụ chuyên nghiệp, hiệu quả; công sở cần quy định xưng hô theo chức danh đối 18 với người có chức vụ, mà khơng xưng hơ theo kiểu gia đình (chú - cháu; bác cháu…); cần ăn mặc chỉnh tề, gọn gàng, phù hợp (một số ngày theo quy định nên khuyến khích phụ nữ mặc áo dài truyền thống); cần nghiêm túc xử lý CB,CC làm việc thiếu tích cực, bớt xén thời gian (đi muộn, sớm, chơi điện tử, rủ nhậu nhẹt, mua sắm, buôn điện thoại… hành chính); cần ln ý thức giữ gìn vệ sinh sẽ, xếp gọn gàng, ngăn nắp bàn làm việc, phịng làm việc, giữ vệ sinh cơng sở giữ vệ sinh nhà 4.3.5.Những giá trị tham khảo từ công tác kiểm tra, giám sát, khen thưởng xử phạt quan lại triều Lê sơ Trong công tác kiểm tra, giám sátcần nghiên cứu để chuyển quan tra thành hệ thống quan giám sát hành có chức giám sát cụ thể với tồn hoạt động hành nhà nước tất cấp quyền, có kết hợp với quan kiểm tra Đảng để tránh chồng chéo, không hiệu nay; xây dựng chế kiểm tra, giám sát độc lập phân cấp, phân quyền thật cho quan tra cần ứng dụng; cần phải tìm phân tích ngun nhân sâu xa dẫn đến việc thời hạn tra kéo dài, không hiệu quả; cần giao nhiệm vụ rõ ràng trao quyền thật cho tra; cần đề cao phẩm chất, lực chuyên môn ý thức trách nhiệm người làm tra Trong chế độ thưởng - phạt cần nghiên cứu thực thí điểm việc đánh giá hiệu công việc CB,CC hàng năm theo hướng xây dựng quy định, quy trình, nguyên tắc; cần mạnh dạn đưa người thể lực làm việc hạn chế chưa phù hợp với yêu cầu ngày cao nhiệm vụ khỏi cơng vụ; đồng thời, có đề xuất với Chính phủ phương án chủ động thực quyền xử lý CB,CC không đạt tiêu chuẩn qua kỳ thi 4.3.6.Những giá trị tham khảo từ việc thực chế độ đãi ngộ quan lại triều Lê sơ Thứ nhất,cần thực trả lương theo nguyên tắc: chống bình quân, cào bằng, trả lương theo chức việc, thân cán phải đáp ứng yêu cầu cơng vụ đảm trách số lượng, chất lượng công việc giao Thứ hai, cần tiếp tục nghiên cứu cải cách chế độ tiền lương cho phù hợp, có việc nghiên cứu trả lương theo vị trí việc làm Thứ ba, CB,CC phải hưởng lương xứng đáng với mức cống hiến mình, lấy hiệu cơng việc giá trị để tính lương Thứ tư, dành quan tâm đặc biệt đến đội ngũ CB,CC cấp sở Thứ năm, cần chấm dứt việc cấp đất, cấp nhà cán cao cấp; chấm dứt việc làm chung cư, “hỗ trợ” giá cho dự án nhà cho phận CB,CC số quan “có vị 19 thế” gây nên bất bình đẳng đội ngũ CB,CC Thứ sáu, cần quan tâm thực chế độ ưu đãi tạo hội để CB,CC cống hiến tài năng, kiến thức cho xã hội Thứ bảy, cần quan tâm nâng cao vị trị - xã hội cho họ tránh việc coi trọng cấp thực tài, trọng hư danh thực nghiệp nay.Thứ tám, không nên gắn việc sử dụng nhân tài với tuổi tác, bậc nhân tài kiệt xuất 4.4 KIẾN NGHỊ 4.4.1 Kiến nghị nghiên cứu Vấn đề đào tạo, tuyển chọn sử dụng quan lại lịch sử hành Việt Nam số nước khu vực, giới… vấn đề rộng, mà thời gian tới, cần dành nhiều thời gian nghiên cứu sâu 4.4.2 Kiến nghị Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nội vụ Bộ Giáo dục đào tạo cần tiếp tục để mơn Lịch sử với vị trí, vai trị nó, xác định lịch sử mơn học khóa, bắt buộc chương trình giáo dục phổ thông, trường, Học viện đào tạo ngành chuyên sâu Bộ Nội vụ cần quan tâm đến đội ngũ CB,CC sở nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống quy định CB,CC thông qua việc học hỏi kinh nghiệm cha ông ta lịch sử; cần nghiên cứu để đưa việc kiểm tra kiến thức lịch sử vào kỳ thi tuyển chọn công chức, tiến tới kỳ thi nâng ngạch, thi tuyển chức danh lãnh đạo 4.4.3 Kiến nghị Học viện Hành Quốc gia Học viện Hành Quốc gia cần đánh giá vai trị, giá trị mơn học Lịch sử hành nhà nước Việt Nam, nhận thức đắn giá trị tham khảo cho cải cách chế độ CV,CC từ học lịch sử dành thời lượng phù hợp cho việc giảng dạy, nghiên cứu môn học hệ đào tạo; cần có hệ thống chuẩn mực giáo trình, chương trình phương pháp giảng dạy thích ứng, có giáo trình mơn Lịch sử hành nhà nước Việt Nam; tiến đến mở rộng phạm vi nghiên cứu xây dựng chương trình, giáo trình lịch sử hành số quốc gia giới; cần xây dựng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn Lịch sử hành thật yêu nghề say mê nghiên cứu… 4.4.4 Kiến nghị CB,CC Mỗi CB, CC cần học tập cha ông ta lịch sử; cần khẳng định sống cơng việc cách không ngừng học tập, rèn luyện lực chun mơn đạo đức, lối sống Đó điều mà ông cha ta làm tốt, để lại nhiều học hay cho ngày 20 KẾT LUẬN Với mục đích tập trung nghiên cứu việc thực CĐQL triều Lê sơ (14281527) để rút học có giá trị quản lý, sử dụng đội ngũ CB,CC, thực tốt mục tiêu cải cách chế độ CV,CC đáp ứng yêu cầu CCHC nhà nước giai đoạn nay, Luận án hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài hệ thống hóa cơng trình nghiên cứu CĐQL triều Lê sơ; cơng trình nghiên cứu triều Lê sơ có liên quan (thể chế, pháp luật, tổ chức máy triều Lê sơ; cải cách lịch sử; cơng trình nghiên cứu lịch sử hành để rút học kinh nghiệm); cơng trình nghiên cứu chế độ CV,CC Thơng qua đó, Luận án nội dung nghiên cứu cơng trình này, nội dung chưa làm sáng rõ, cần tiếp tục đặt để nghiên cứu tổng kết thành kinh nghiệm vận dụng cho quản lý CB,CC Việt Nam, góp phần thúc đẩy cơng CCHC nước ta Cụ thể là: Hệ thống hóa vấn đề lý luận quan lại CĐQLthời phong kiến; tìm hiểu tiêu chí xây dựng ĐNQL sở xây dựng CĐQL triều Lê sơ Luận giải địi hỏi cần phải có ĐNQL hiền - tài đáp ứng yêu cầu cải cách máy nhà nước triều Lê sơ; luận giải tảng tư tưởng Nho giáo ảnh hưởng bối cảnh lịch sử nước, khu vực việc thực CĐQL triều Lê sơ Tái lại cách có hệ thống, khách quan chân thực CĐQL triều Lê sơ NCS phân tích, đánh giá tình hình thực CĐQL triều Lê sơ mối liên hệ chặt chẽ với chế độ CV,CC ngày nay; tìm điểm tương đồng khác biệt CĐQL chế độ CV,CC bối cảnh lịch sử, thể chế, nguyên tắc, mục tiêu tuyển chọn, cách thức sử dụng, trách nhiệm đạo đức cơng vụ… Từ đó, luận giải “hằng số” có giá trị bất biến “biến số” xưa tuyển chọn, sử dụng nhân Tổng kết, gợi mở giá trị tham khảo cho cải cách chế độ CV,CC Hệ thống hóa vấn đề lý luận quan lại CĐQL thời phong kiến Việt Nam luận giảicơ sở hình thành CĐQL triều Lê sơ gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa khái niệm quan lại chế độ quan lại, đề xuất khái niệm quan lại chung Thứ hai, phân loại quan lại nêu rõ vị trí quan lại xã hội phong kiến nhìn từ trật tự đẳng cấp xã hội, đến máy nhà nước 21 Từ nêu rõ vai trò, chức quan lại xã hội phong kiến Thứ ba, luận giảivề sở hình thành CĐQL triều Lê sơ, Luận án khẳng định: (1) Hệ thống quan lại vừa hiền, vừa tài triều Lê sơ xây dựng tảng trị, kinh tế, xã hội thuận lợi (2) Các vương triều trước (Lý - Trần) đời sau chuyển giao quyền lực, kế thừa máy hành có từ trước, cịn triều Lê sơ vương triều đời sau khởi nghĩa lâu dài, máy quyền ĐNQL hồn tồn phải thiết lập Kinh nghiệm tài tướng quân thời kỳ chiến tranh giải phóng phong phú q báu khơng cịn phù hợp với lực đất nước đương thời.Những hạn chế hệ thống quan lại sau chục năm vận hành đặt yêu cầu cấp bách triều Lê sơ phải cải cách máy, xây dựng ĐNQL thực chế độ tuyển chọn, sử dụng hợp lý, quy mơ (3) Ngồi hạn chế trình độ quan lại, tổ chức máy triều Lê sơ nhiều tầng nấc, chưa có quy củ định.Để thích ứng với hồn cảnh xã hội phát triển, triều Lê sơ tiến hành cải cách nhằm xây dựng máy gọn nhẹ hoạt động có hiệu cao, quy định rõ trách nhiệm chức quan.Để có ĐNQL đáp ứng yêu cầu cải cách máy đó, buộc triều Lê sơ phải thực chế độ tuyển chọn sử dụng quan lại biện pháp cấp bách.(4)Triều Lê sơ lấy Nho giáo hệ tư tưởng để xây dựng thể chế trị luật pháp, đường lối phương thức cai trị Vì thế, tiêu chí xây dựng hệ thống quan lại triều Lê sơ phải có khả tham chính, trung thành liêm với tố chất cụ thể hóa trình độ học vấn,ở đạo đức, tư cách lực làm việc (5) Bên cạnh đó, triều Lê sơ cịn kế thừa thành triều đại trước đó, học tập có sáng tạo mơ hình quản lý triều Minh - Trung Quốc(1368-1644)để tạo nên CĐQL mang màu sắc riêng vương triều Tìm hiểu chế độ TCQL, Luận án khẳng định chế độ TCQL triều Lê sơ phong phú, có: thi cử, bảo cử, tiến cử, tập ấm, bầu cử, tiến triều Tiêu chí tuyển chọn dựa vào lực thực tế phẩm chất cá nhân Mỗi phương thức có điểm riêng độc đáo cách thức thực nhằm phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm, đem đến hiệu cao tuyển chọn quan lại.Trong sử dụng quan lại, triều Lê sơ trọng thực tốt khâu: xếp, bố trí cơng việc; thực quy định đạo đức, trách nhiệm văn hóa hành nơi cơng đường; thực khảo thí, khảo khóa, ln chuyển sách đãi ngộ thỏa đáng quan lại 22 Luận án phân tích, đánh giá CĐQL triềuLê sơ mối liên hệ chặt chẽ với chế độ CV,CC ngày Phân tích tương đồng khác biệt- từ góc nhìn tham chiếu lịch sử quan lại CB,CC; tương đồng khác biệt bối cảnh lịch sử, thể chế; tương đồng khác biệt nguyên tắc, mục tiêu tuyển chọn, cách thức sử dụng nhân sự; trách nhiệm, đạo đức công vụ Trên sở nghiên cứu điểm khác biệt tương đồng xưa việc thực CĐQL, xây dựng ĐNQL (nay CB,CC thực chế độ công vụ), Luận án khẳng định ĐNQL thời xưa đội ngũ CB,CC có mối liên hệ mang giá trị bất biến, giá trị khơng thay đổi Ngồi giá trị khơng đổi mang tính “hằng số” đó, CĐQL xưa hay chế độ CV,CC ngày có “biến số” linh động nhiều sáng tạo yêu cầu lịch sử thời đại, nhà nước Căn vào “biến số” đó, Luận án gợi mở học có giá trị tham khảo làm sở khoa học cho cải cách chế độ CV,CC Việt Nam nay; định hướng cho việc tiếp thu, kế thừa giá trị lịch sử hành cách có chọn lọc khách quan nhất.Để học, giá trị tham khảo phục vụ cho nhiệm vụ tuyển chọn, sử dụng đội ngũ CB,CC; ứng dụng vào thực tiễn góp phần cải cách chế độ CV,CC Luận án đưa kiến nghị nghiên cứu tiếp theo, kiến nghị với quan có thẩm quyền với CB,CC Bên cạnh đó, Luận án điểm mặt lý luận thực tiễn sau Thứ nhất, mặt lý luận: - Kết nghiên cứu Luận án góp phần làm sâu sắc thêm kiến thức CĐQL Lịch sử hành Nhà nước Việt Nam: chương 2, Luận án luận giải sở hình thành CĐQL; chương 3, Luận án không hệ thống kiến thức lịch sử mà đào sâu tìm tịi, phát vấn đề liên quan đến tuyển chọn sử dụng quan lại triều Lê sơ, vấn đề liên quan đến văn hóa hành giai đoạn này… - Trên sở nghiên cứu điểm khác biệt tương đồng xưa việc thực CĐQL, xây dựng ĐNQL (nay CB,CC thực chế độ công vụ), Luận án tạo tiền lệ cho việc xây dựng nguyên tắc tham chiếu lịch sử cơng đổi nói chung CCHC nói riêng Luận án luận giải vấn đề mang tính số biến số mục 4.1.3 - Thông qua việc nhận xét, đánh giá tác động hiệu chế độ tuyển chọn, sử dụng, thăng - giáng, thưởng - phạt, lương bổng, phòng chống tham ô, tham nhũng… hệ thống quan lại, Luận án cách làm dẫn tới thành công 23 hạn chế thực CĐQLcủa triều Lê sơ, từ gợi mở học có giá trị tham khảo làm sở khoa học cho cải cách chế độ CV,CC Việt Nam nay; định hướng cho việc tiếp thu, kế thừa giá trị lịch sử hành cách có chọn lọc khách quan mục 4.2 4.3 Thứ hai, thực tiễn: Trong chương 4, Luận án rút giá trị tham khảo giúp công tác quản lý CB,CC quan việc cải cách chế độ CV,CC đạt hiệu cao Luận án khẳng định, quy định, thể lệ liên quan đến tuyển chọn, SDQL vị vua triều Lê sơ ban hành nhằm đưa hoạt động quản lý ĐNQL vào quy củ, nề nếp Quan trọng biện pháp thực kiên mẻ triều Lê sơ yếu tố quan trọng mang lại kết hữu hiệu quản lý đội ngũ Nếu tiếp thu có chọn lọc chắn giá trị tham khảo vơ có ý nghĩa như: Với tuyển chọn: Thi cử phải đặt tiêu chí đạo đức lực cần có người tham gia tuyển chọn; xử lý nghiêm người vi phạm hoạt động tuyển chọn; nội dung thi tuyển phải gắn với thực tiễn đề cao kiến thức lịch sử; tổ chức chấm thi xử lý kết tuyển chọn cơng bằng; xây dựng hồn thiện quy định Trong tiến cử phải nhanh chóng hoàn thiện quy chế liên quan đến việc thực tiến cử cán lãnh đạo, quản lý, người giới thiệu phải chịu trách nhiệm người giới thiệu Trong tập ấm, cần coi việc sử dụng COCC phương thức tuyển chọn thống đưa quy định cụ thể hệ thống pháp luật hành, cần phát huy điểm tích cực từ COCC định kiến ác cảm trước, cần công khai danh sách COCC nay… Với sử dụng: việc xếp, bố trí CB,CC phải tuân theo luật lệ nghiêm ngặt luật Hồi tỵ; phải có quy định tiêu chí rõ ràng chế độ trách nhiệm công vụ;lấy kết “săn sóc” nhân dân, hài lịng nhân dân thước đo tinh thần, thái độ làm việc dân CB,CC;có chế tài để xử phạt buộc bồi thường kinh tế trước sai phạm thi hành công vụ CB,CC; rèn luyện để giữ nếp sống liêm, giữ danh giá người làm cán - thứ danh giá khơng thể mua bán tiền mà có tận tâm, tận lực, trung thành, hết lịng cơng việc; đánh giá đạo đức, lực CB,CC vào kết khảo khóa khảo thí; thực chế độ tiền lương cho CB,CC vào kết đánh giá việc thực công việc giao;luôn ý thức nâng cao vị trị - xã hội cho CB,CC tránh việc coi trọng cấp thực tài… 24 ... chung chế độ quan lại thời phong kiến sở xây dựng chế độ quan lại triều Lê sơ - Chương Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428- 1527) - Chương Những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức. .. Chương 4: NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 4.1 NHỮNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ KHÁC BIỆT GIỮA CHẾ ĐỘ QUAN LẠI VÀ CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC NGÀY NAY 4.1.1... án:? ?Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428- 1527) giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức Việt Nam nay? ?? gồm chương: - Chương Tổng quan tình hình cơng trình nghiên cứu có liên quan

Ngày đăng: 03/10/2017, 10:17

Hình ảnh liên quan

9. Những quy định của Quốc triều hình luật về văn bản  - Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428 1527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (tt)

9..

Những quy định của Quốc triều hình luật về văn bản Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan