Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Quan điểm của J.S.Mill về tự do và ý nghĩa của nó đối với việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ XIÊM QUAN ĐIỂM JOHN STUART MILL VỀ TỰ DO VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Triết học Mã số: 9229001 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Tƣờng Duy Kiên HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Tường Duy Kiên, có kế thừa số kết liên quan công bố Các số liệu, tài liệu luận án trung thực, đảm bảo tính khách quan có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Tơi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước Hội đồng khoa học luận án Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn người thân yêu gia đình ln gần gũi, chia sẻ, cảm thơng động viên kịp thời để tơi tập trung nguồn lực cho việc hoàn thành chương trình học Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể cán hướng dẫn: PGS.TS Đặng Hữu Toàn PGS.TS Tường Duy Kiên; Ban Giám đốc Học viện Báo chí Tuyên truyền, Khoa Triết học nhà khoa học tham gia đào tạo NCS khóa 2015 - 2018 giúp đỡ tận tình, truyền cho tơi lửa đam mê nghiên cứu khoa học Cuối cùng, xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình tiếp sức tạo thuận lợi để hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu Tơi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ luận án 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu luận án TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những công trình nghiên cứu điều kiện tiền đề hình thành triết học J.S.Mill 1.2 Những cơng trình nghiên cứu quan điểm J.S.Mill tự 12 1.3 Những cơng trình nghiên cứu ý nghĩa quan điểm J.S.Mill tự việc thực quyền người Việt Nam 16 1.4 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu 21 Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH TRIẾT HỌC VỀ TỰ DO CỦA JOHN STUART MILL 23 1.1 Điều kiện lịch sử hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill 23 1.1.1 Tình hình kinh tế nước Anh kỷ XIX 23 1.1.2 Đặc điểm xã hội nước Anh kỷ XIX 26 1.1.3 Tình hình trị nước Anh kỷ XIX 27 1.2 Tiền đề lý luận hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill 34 1.2.1 Triết học lý thuyết J.S.Mill 34 1.2.2 Quan điểm triết học tự lý luận nhận thức J.Locke (1632 - 1704) 37 1.2.3 Nguyên tắc vị lợi Jemery Bentham (1748 - 1832) 42 1.2.4 Quan điểm Wilhelm von Humboldt (1767 - 1853) phát triển cao nhất, hài hòa lực người với tư cách mục tiêu nhân loại 45 1.2.5 Triết học thực chứng Auguste Comte (1798 - 1857) 48 1.2.6 Học thuyết trị Alexis de Tocqueville (1805–1859) 51 1.3 Quá trình hình thành hoàn thiện quan điểm tự triết học J.S.Mill 54 1.3.1 Cuộc đời, nghiệp J.S.Mill 54 1.3.2 Quá trình hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill 61 Tiểu kết chương 71 Chƣơng 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ TỰ DO TRONG TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL 72 2.1 Cách tiếp cận J.S.Mill tự 72 2.2 Quan điểm J.S.Mill quyền tự dân (quyền tự cá nhân) 77 2.2.1 Tự tư tưởng, tự quan điểm biểu đạt 77 2.2.2 Tự tín ngưỡng tơn giáo 82 2.2.3 Tự sở thích, tự đặt kế hoạch cho sống 83 2.2.4 Quyền tự cá nhân mối quan hệ với xã hội 90 2.3 Quan điểm J.S.Mill chế thực quyền người 97 2.3.1 Hình thức thể lý tưởng bảo đảm thực quyền tự dân chủ trị 97 2.3.2 Thể chế trị dân chủ hình thức thực dân chủ thông qua quyền bầu cử công dân 103 2.4 Giá trị hạn chế quan điểm J.S.Mill tự 113 2.4.1 Giá trị quan điểm J.S.Mill tự 113 2.4.1.1 Giá trị tư tưởng quan điểm quyền tự cá nhân 113 2.4.1.2 Giá trị tư tưởng quan điểm quyền tự dân chủ trị 116 2.4.1.3 Giá trị tư tưởng quan điểm giáo dục việc thực quyền tự cho người dân mở rộng dân chủ 118 2.1.4.4 Giá trị tư tưởng quan điểm giải phóng phụ nữ 121 2.4.2 Hạn chế quan điểm J.S.Mill tự 126 2.4.2.1 Chủ trương đấu tranh cho quyền tự người lại không bảo bình đẳng dân tộc có quyền tự do, độc lập 126 2.4.2.2 Tính chủ quan thiếu quán quan điểm tự 128 2.4.2.3 Hạn chế từ lập trường giai cấp từ việc hạ thấp vai trò quần chúng nhân dân 131 Tiểu kết chương 133 Chƣơng 3: Ý NGHĨA QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL VỀ TỰ DO ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 134 3.1 Quan điểm quyền người giới đương đại 134 3.1.1 Khái niệm quyền người 134 3.1.2 Lịch sử phát triển tư tưởng nhân quyền 141 3.2 Thực trạng thực quyền người Việt Nam nhìn từ quan điểm J.S.Mill quyền tự người 152 3.2.1 Nhà nước bảo đảm quyền bầu cử, ứng cử tham gia quản lý Nhà nước xã hội 152 3.2.2 Nhà nước bảo đảm quyền tự ngơn luận, tự báo chí thơng tin 155 3.2.3 Nhà nước bảo đảm quyền tự hội họp lập hội 158 3.2.4 Nhà nước bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo 160 3.3 Một số học rút vấn đề quyền người triết J.S.Mill tự 164 3.3.1 Bài học việc bảo đảm quyền tự cá nhân 164 3.3.2 Bài học việc xây dựng hình thức thể bảo đảm quyền tham gia vào đời sống trị người dân 168 3.3.3 Bài học việc bảo đảm quyền bình đẳng giới 171 Tiểu kết chương 175 KẾT LUẬN 177 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 180 CHÚ THÍCH 181 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự khát vọng, niềm mơ ước muôn thuở người Đây vấn đề chất, đặc trưng quan trọng chủ nghĩa xã hội C.Mác khẳng định mục đích Chủ nghĩa cộng sản giải phóng người, đem lại tự cho người “tự người điều kiện cho phát triển tự tất người” [84, tr.606] Đem lại tự cho người để người tự phát triển toàn diện Theo đó, nói, tự giá trị nhân văn quan trọng bậc tư tưởng nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Khi nào, đâu mà người ta quên vấn đề tự do, hạn chế tự người nghĩa vô tình rời bỏ mục tiêu xã hội chủ nghĩa Ở Việt Nam, tự độc lập mục tiêu đấu tranh, nguồn sức mạnh làm nên thắng lợi vĩ đại dân tộc Việt Nam cách mạng giải phóng dân tộc Trong “Tun ngơn độc lập” khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, dân tộc ta, đấu tranh bền bỉ suốt 80 năm khôi phục quyền vốn có người, có tự – giá trị bị thực dân Pháp chà đạp nhân danh khai hóa văn minh Lý tưởng “Tự cho đồng bào tôi, độc lập cho Tổ quốc tôi” Người khẳng định “đấy tất tơi muốn, tất tơi hiểu” [127, tr.44] Tự cho người tự cho cộng đồng dân tộc không hiệu hành động dân tộc Việt Nam, mà nguồn cổ vũ lớn lao cho dân tộc bị áp toàn giới đứng lên đấu tranh giành lại quyền tự do, độc lập cho dân tộc, quyền tự cho người dân Cuộc đấu tranh bảo vệ phát triển quyền tự người đấu tranh cho giá trị nhân văn, cho dân tộc phát triển Trong lịch sử tư tưởng nhân loại có nhiều tác gia bàn vấn đề này, đó, tiêu biểu có J.S.Mill (J.S.Mill; 1806 – 1873) Sinh thời, J.S.Mill viết nhiều tác phẩm gây tiếng vang lớn Trong đó, “Chính thể đại diện” (Representative government), “Bàn tự do” (On Liberty) “Thuyết vị lợi” (Utilitarianism) tác phẩm tiêu biểu J.S.Mill sách Những sách vĩ đại giới phương Tây (Great Books Of The Western World , Encyclopedia Britanica, 1994) Các tác phẩm J.S.Mill toát lên nội dung chủ đạo: tự người tìm thấy giới hạn tự người khác; đem lại tự cho người để có phồn vinh tất người cuối nhằm có tiến xã hội Ơng nghiên cứu quyền tự dân quyền tự trị Những đóng góp tư tưởng J.S.Mill để lại dấu ấn rõ rệt triết học phương Tây Tuy nhiên, xét mặt hạn chế, triết học J.S.Mill đứng lập trường giai cấp tư sản, học thuyết bảo vệ trật tự xã hội chủ nghĩa tư Mặc dù, J.S.Mill chưa thể đoạn tuyệt hẳn với số hạn hẹp có tính lịch sử, điều khơng thể ngăn cản ơng trở thành nhà tư tưởng dũng cảm, tiến lịch sử tư tưởng triết học Do đó, nghiên cứu tư tưởng triết học ông công việc nhằm chắt lọc giá trị, tinh hoa văn hóa nhân loại Nghiên cứu tư tưởng tiến J.S.Mill tự định hướng Thêm nữa, để giữ gìn bảo vệ tự với tư cách giá trị cao quý Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Khơng có q độc lập, tự do” để thực lý tưởng tự cao đẹp, cội nguồn sức mạnh xây dựng bảo vệ Tổ quốc, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm người cộng đồng dân tộc Việt Nam Chúng ta không nghiên cứu tiếp thu, kế thừa tinh hoa tư tưởng quan điểm tự nhà tư tưởng tiền bối, có J.S.Mill, tinh thần đổi tư sáng tạo để phù hợp với bối cảnh thời đại ngày Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả xin lựa chọn đề tài “Quan điểm J.S.Mill tự ý nghĩa việc thực quyền người Việt Nam nay” làm Luận án Tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Từ góc độ triết học, làm rõ quan điểm J.S.Mill tự với tư cách quyền người để sở đó, luận giải ý nghĩa quan điểm việc thực quyền người Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu nêu trên, luận án cần phải thực nhiệm vụ sau: Thứ nhất, phân tích điều kiện lịch sử tiền đề lý luận hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill Thứ hai, phân tích nội dung quan điểm tự John Stuat Mill Thứ ba, phân tích ý nghĩa quan điểm triết học J.S.Mill tự việc thực quyền người Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án tư tưởng triết học tự tính thời nhìn từ góc độ thực nhân quyền Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu luận án quan điểm J.S.Mill tự tác phẩm: “Bàn tự do” (On liberty, 1859), “Chính thể đại diện” (Representative Government, 1861), “Thuyết vị lợi” (Utilitarianism, 1863) thực tiễn thực quyền người Việt Nam giai đoạn 4 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm, đường lối, chủ trương Đảng Cộng Sản Việt Nam tự quyền người 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm: phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp lịch sử - logic Phương pháp diễn dịch quy nạp Phương pháp so sánh - đối chiếu Đóng góp luận án Luận án góp phần luận chứng điều kiện lịch sử tiền đề lý luận hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill; trình hình thành quan điểm tự triết học J.S.Mill cho thấy bước chuyển tư tưởng ông: từ thần đồng thuở thơ ấu đến trở thành triết gia lỗi lạc, từ quan điểm tảng ban đầu đến luận thuyết sâu sắc sau Qua đó, luận án góp phần luận chứng tư tưởng tự triết học ông dựa triết học lý thuyết ông: giới quan nghiệm cảm nằm trào lưu triết học nghiệm cảm Anh thuyết đạo đức học vị lợi Luận án luận giải nội dung tự triết học J.S.Mill Cụ thể, quan điểm J.S.Mill quyền tự dân (quyền tự cá nhân) quan điểm J.S.Mill quyền tự dân chủ trị Về quyền tự cá nhân, luận án đề cập đến tự tư tưởng, tự quan điểm biểu đạt; tự tín ngưỡng tơn giáo; tự sở thích, tự đặt kế hoạch cho sống tự lập hội Trên sở đó, luận án quyền tự cá nhân mối ... 133 Chƣơng 3: Ý NGHĨA QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC CỦA JOHN STUART MILL VỀ TỰ DO ĐỐI VỚI VIỆC THỰC HIỆN QUYỀN CON NGƢỜI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 134 3.1 Quan điểm quyền người giới đương đại... học J.S.Mill Cụ thể, quan điểm J.S.Mill quyền tự dân (quyền tự cá nhân) quan điểm J.S.Mill quyền tự dân chủ trị Về quyền tự cá nhân, luận án đề cập đến tự tư tưởng, tự quan điểm biểu đạt; tự tín... nét thực trạng thực quyền người Việt Nam có liên quan đến nội dung quan điểm tự J.S.Mill để làm sáng rõ giá trị ý nghĩa quan điểm Ý nghĩa lý luận thực tiễn Trên phương diện lý luận, luận án nêu