Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại người trong thế giới đương đại và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay (Luận án tiến sĩ)
Trang 1HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYấN TRUYỀN
KHUẤT THỊ NGA
Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ t-
đến tồn tại ng-ời trong thế giới đ-ơng đại
và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay
Chuyờn ngành: Triết học
Mó số: 9229001
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN CHÍ HIẾU
HÀ NỘI - 2020
Trang 2HỒ CHÍ MINH
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYấN TRUYỀN
KHUẤT THỊ NGA
Tác động của cách mạng công nghiệp lần thứ t-
đến tồn tại ng-ời trong thế giới đ-ơng đại
và ý nghĩa của nó đối với Việt Nam hiện nay
Chuyờn ngành: Triết học
Mó số: 9229001
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS,TS NGUYỄN CHÍ HIẾU
HÀ NỘI - 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực,
có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào
Tác giả luận án
Khuất Thị Nga
Trang 4MỤC LỤC
M ĐẦU 1
1 T h hi i 1
2 M h hi ghi ậ 4
Đối g h i ghi a luận án 4
4 C ậ h g h ghi 5
5 Đ g g i ậ 5
6 gh ậ 6
7 K ậ 6
T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ T I 7
I Nh g g h ghi ậ h g h g h g h họ - h ậ h g h họ - g gh h g g ghi h 7
II Nh g g h ghi ậ h g ồ i g i 29
III Nh ng công trình nghiên c u v ộng c a cách m ng công nghi p l n th n tồn t i g i 33
IV Nh g h h g i nghiên
g ậ 36
Tiểu kết 38
Chương 1: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN TỒN TẠI NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN 40
1.1 h i niệ h ng h ng ng nghiệ h ng h họ - h ậ h ng h họ - ng nghệ 40
1.1.1 Kh i i h g h g g ghi 40
1.1.2 Kh i i h g h họ - h ậ 44
1.1.3 Kh i i h g h họ - g gh 45
1.2 ận ề h ng ng nghiệ ần h ư 47
1.2.1 ối h i 47
1.2.2 Đ g h 48
1.2.3 Các h g g gh ội g 50
Trang 51.3 Q n niệ ề n i ngư i ng lịch sử iế họ 53
1.3.1 Q i ồ i g i g i họ M 53
1.3.2 Q i ồ i g i g i họ M 56
1.3.3 Q i ồ i g i g i họ h g T hi i 62
1.4 Quan niệm chung về n t i ngư i những iể hiện ng h ng ng nghiệ ần h ư ến n i ngư i 70
1.4.1 Quan ni m chung v ồn t i g i 70
1.4.2 Nh ng biểu hi ộng c a cách m ng công nghi p l n th
n tồn t i g i 72
Tiểu kế hương 1 76
Chương 2: TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN TỒN TẠI NGƯỜI TRONG THẾ GIỚI ĐƯƠNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77
2 1 T n nh iện inh họ 77
2.1.1 Một số ộng c a cách m ng công nghi p l n th n tồn t i g i trên bình di n sinh học 77
2.1.2 Một số ộng c a cách m ng công nghi p l n th n tồn t i g i trên bình di n sinh học 80
2 2 T n nh iện h i 85
2.2.1 Một số ộng c a cách m ng công nghi p l n th n tồn t i g i trên bình di n xã hội 85
2.2.2 Một số ộng c a cách m ng công nghi p l n th n tồn t i g i trên bình di n xã hội 96
2.3 Trên nh iện inh hần 102
2.3.1 Một số ộng c a cách m ng công nghi p l n th n 102
tồn t i g i trên bình di n tinh th n 102
2.3.2 Một số ộng c a cách m ng công nghi p l n th n tồn t i g i trên bình di n tinh th n 109
Tiểu kế hương 2 112
Chương 3: Ý NGHĨA CỦA NHẬN THỨC VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ TƯ ĐẾN TỒN TẠI NGƯỜI ĐỐI VỚI VIỆT NAM HIỆN NAY 114
Trang 63 1 B i ảnh Việ N gần 3 n i i nh ấ ế
iệ h gi h ng ng nghiệ ần h ư 114
Nh g h h h h i h h h ị hội
h Vi N g n 5 ổi i 114
T h h gi ộ h g g ghi h
Vi N 118
3 2 Những ng h ng ng nghiệ ần h ư ến Việ N g n i ngư i 119
T h i i h họ 119
T h i hội 121
T h i i h h 128
3 3 Q n iể , ch ương h nh h Đảng C ng sản Việ N ề h ng ng nghiệ ần h ư 133
Q iểm chỉ o c Đ ng 134
3.3.2 Ch g h h h c Đ ng v ch ộng tham gia cuộc cách m ng công nghi p l n th 137
3.4 M t s giải pháp ch yếu và kiến nghị ể phát huy t ng tích cực và h n chế ng tiêu cực c a cu c cách m ng công nghiệp lần th ư ến t n t i ngư i ở Việt Nam hiện nay 141
3.4.1 Một số gi i pháp ch y u 142
3.4.2 Một số i ghị 147
Tiể ế hương 3 149
KẾT LUẬN 151
DANH MỤC CÔNG TRÌNH HOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐỀ T I UẬN ÁN 154
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 155 PHỤ LỤC
Trang 7c thiên nhiên nhi h , h g i l i càng tr thành nô l c a nh ng
g i khác ho c nô l cho s i n c h h h [99; 10]
C ộ h g g ghi h - ộ h g ội g
i h h iể h họ - g gh h i - ộ ộ h
g hậ ị h h ổi toàn di n bộ m t c a nhân lo i h
ổi n cách chúng ta sống, làm vi c và liên h v i nhau S ộ g
h a hẹn s mang l i nh ng giá trị to l h ng có trong lịch sử g thêm nh ng giá trị, s c m nh vố g i g i Nh g ồng
th i g ắc thêm khía c nh tiêu c c c a nh g ộng này - nói
Trang 8h K S hw g i sáng lập, Ch tị h Đi u hành Di Ki h th
gi i và là tác gi công trình Cách mạng công nghiệp lần thứ tư rằ g h ng
h ổi này sâu sắ n m c, t g ộ lịch sử nhân lo i h gi có một th i iểm v y h a hẹn v a ti m tàng hiểm họ h [125; tr.14]
Cách m ng công nghi p l n th hông chỉ h ổi bộ m t kinh t , chính trị, xã hội trên ph m vi toàn c u mà nó còn có kh g h ổi
nh ng giá trị cốt lõi nh t c i g i (tồn t i g i), khi n cho nhân lo i
ph i t ra câu hỏi v b n ch t th c s c g i, v b n sắ hóa
c a giống loài, v t do, v s th u c m gi g i v i g i trong xã hội
hi i… Thậm chí, các nhà nghiên c u còn lo ng i rằng cuộc cách m ng công nghi p l n th ò g hi h g i h t chính
b n thân mình, phai nh t b n sắc h g g t t do và tr nên cô
h t c lúc nào
Đối v i Vi t Nam, cuộ h g g ghi h hội to
l n giúp chúng ta hi n th c hóa m c tiêu xây d g c tr thành một
c công nghi he h ng hi i, là hội hi ể Vi t Nam có thể rút ngắn kho ng cách v i các quốc gia phát triển trên th gi i C hội là r t
rõ ràng, tuy nhiên Chính ph Vi N g ịnh rằng thách th n t cuộc cách m ng l ối v i c là r t l n M t khác, vi c phát triển nhanh d a trên khoa học và công ngh ph i m b o m c tiêu b n v ng, nâng cao ch ng cuộc sống, phúc l i c g i m b o v ng chắc quốc phòng, an ninh, b o v i ng sinh thái [Xem 165]
Nh ậy, rõ ràng rằng, trong mọi chỉ o, bên c nh m c tiêu phát triển kinh t h Đ g Nh c Vi N c bi n
vi m b o các chỉ số an toàn v i g c xã hội, an sinh xã hội i số g h c Nói cách khác, nh ng giá trị cốt lõi
c a con g i, thể hi h h h o, nh ng y u tố làm nên s
Trang 9khác bi t c g i so v i nh ng giố g i h … n thi t
c gi gìn và phát triể h g g th i i nào S phát triển kinh t c luôn ph i g i, thậm chí kinh t c n ph i tr thành ộng l c cho nh ng giá trị g i c phát huy
Để hi n th c hóa m c tiêu phát triển nhanh và b n v ng c c, tận d ng hi u qu nh g hội n t cuộc cách m ng công nghi p l n th
g h g g Đ g Nh c Vi N hỉ g
g g c ti p cậ ộc cách m ng này, chính vì vậy, trên khắp c
i n ra không ít nh ng hội th o khoa họ g c và quốc t , nhi u công trình khoa họ g g i c v cuộc cách m ng công nghi p l n th c gi i thi Đi h h y s chỉ o kịp th i
c Đ g Nh c và s chuẩn bị tích c c, ch ộng c a các ban,
g h hể, thể hi n tinh th n sẵn sàng tham gia cuộc cách m ng công nghi p l n th T hi h ng hội th o khoa học và nh ng công trình khoa học này ch y u bàn v nh g hội, thách th c c a th gi i nói chung và Vi N i i g h c c thể nh h c kinh t H u h t các công trình này không l a chọn vi c phân tích các tác ộng c a cách m ng công nghi p l n th n các khía c nh tồn t i g i -
ch iển hình mà tri t họ h ng nghiên c u nhằm chỉ ra nh ng giá trị cốt lõi c a tồn t i g i
Tác gi cho rằng, bên c nh vi c bàn v ộng to l n c a cuộc cách
m ng công nghi p l n th n các khía c nh kinh t , chính trị, xã hội…
c a th gi i thì vi i h i h i g ộ tri t học nh ng bi ổi
c g i i số g g i c s ộng c a cách m ng công nghi p l n th ột khía c nh ti p cận mang tính lý luận và th c ti n
c p bách B i n cùng, khi chúng ta gi i quy t nh ng v v con
g i h ồng th i g h ng c i thi n nh ng v kinh t , chính trị,
xã hội khác Tác gi cho rằng vi i h h h nh này còn t o ra
Trang 10nguồn tài li u tham kh gh h ị h ối v i công cuộ t
c Vi t Nam nhập cuộ h h g h h ng công nghi p l n th
V h h h ng n khi n tác gi l a chọn v
T c đ ng của c ch mạng công nghiệp lần thứ tư đến tồn tại ngư i trong thế
gi i đư ng đại và ngh a của n đối v i iệt Nam hiện nay” tài
nghiên c u trong luận án c a mình
Trang 11Trong quá trình nghiên c u, tác gi sử d g h g h ận bi n
ch ng duy vật, h g h h hống nh t lịch sử - logic, phân tích, tổng
Trang 12Thứ hai ậ ộ g h g g ghi h
ồ i g i g h gi i g i i ộ ố ố gi i h g hận di ộ ố h g ộ g
ộ h g g ghi h ồ i g i
7 ế ấ ận n
Ng i h h ổ g h h h ghi tài, danh
m c công trình khoa học c a tác gi i tài luận án, danh m c tài
li u tham kh o và ph l c, ậ gồ h g i i
Trang 13T NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ T I
T h Báo cáo phát triển con ngư i 1999 [16] và Báo cáo
phát triển con ngư i 2001, Công nghệ m i vì sự phát triển con ngư i [17] do
UNDP h g h h iển c a Liên hi p quốc) th c hi n các
v khoa học và công ngh c bi t là công ngh m i T g h n
m nh công ngh m i g thành l g i u chỉnh quá trình toàn c u
hoá C h ng tuyên ngôn v mối quan h gi a công ngh và
s phát triển Thông qua chúng, các tác gi khẳ g ịnh: công ngh c sử
d g ể g n l c c g i dân, cho phép áp d ng công ngh ể
m rộng s l a chọn trong cuộc sống hàng ngày Song họ g hẳ g ịnh: công ngh m i ồng th i t o ra thách th c to l ối v i h gi i N òi hỏi
ph i có s k t h p hài hòa v i ổi m i chính sách c ph m vi quốc gia và
th gi i
Nh g i học Alvin Toffler (2002) trong bộ ba tác phẩm Thăng
trầm quyền lực [144], Cú sốc tư ng lai [145], Làn sóng thứ ba [146] h
rằng lịch sử phát triển c a xã hội i g i là s thay th các n i h Tác gi phân chia ti n trình lịch sử c a nhân lo i h h gi i n mang
nh g g h h a vào y u tố công c k thuật trong n n s n
xu t v i ba làn sóng v i h: i h g ghi i h g nghi i h i học mà s phát triển c a tri th c có vai trò quy ịnh Bằng nh ng luận ch ng sâu sắ A T ff e tri th c, quy n l c,
Trang 14ch thể quy n l c, phẩm ch t các lo i quy n l c trong truy n thống, t quy n
l c b o l n quy n l c c a c i h n quy n l c c g i - quy n
l c tri th c T gi chỉ ra s trỗi dậy c a một quy n l c trên quy mô toàn c u - quy n l c tri th c - nguồn gốc c a mọi h g h c sáng t o c a
c i m i h ổi lịch sử n i h ật ch i h i h h n c a nhân lo i trong th i i g g g i
Tác gi Thomas L Friedman v i bộ ba tác phẩm: Chiếc Lexus và cây
Ôliu [33], Thế gi i phẳng [34] và Nóng, Phẳng, Chật [35], gi h ng ta
hình dung sâu sắ h xã hội th i hi i i ộng c a quá trình toàn c h g h ng ti n bộ công ngh g h h ột trong
nh ng y u tố n, ch t xúc tác m nh m c a quá trình này
Trong tác phẩm Chiếc Lexus và cây Ôliu, tác gi i h
xuyên suốt v h thống quốc t m i g i ổi tình hình th gi i hi n nay Toàn c u hóa (h ối h h Chi n tranh l nh, mang l i
s hội nhập v n, công ngh , thông tin xuyên qua biên gi i quốc gia Qua
nh ng câu chuy m l t trong nh ng chuy i h u khắp th gi i g
mô t c n k s g ột gi a chi c Lexus và cây Ôliu - g g h
h g hẳng gi a h thống toàn c u hóa hi i v i nh ng s c m h
h ịa lý, truy n thống và cộ g ồng t g T gi phân tích s chống
ối mãnh li t do toàn c u hóa gây ra cho nh g g i bị thua thi t Ông
g i h ng gì chúng ta c ể cân bằng gi a chi c Lexus và cây Ôliu - gh ằng gi a nh ng y u tố hi i, toàn c u hóa v i h truy n thố g Đ ồng th i là v chung c a mọi quốc gia, dân tộc
Đ n tác phẩm Thế gi i phẳng, tác gi ti p t c kể câu chuy n v nh ng
bi ộng l n di n ra trong th i i c a chúng ta, khi mà nh ng ti n bộ nhanh
n chóng m t t g h c công ngh h g i ối k t mọi g i trên th
gi i ọi g i xích l i g h h gi h t Trong cuốn sách, tác gi
v ch ra nguyên nhân và cách th c mà toàn c h g g ổ v i nh ng tác
Trang 15ộng to l n Tác gi i 10 nhân tố khi n cho th gi i tr hẳ g
T g g h n m h n vi c ng d ng các thành t u c a khoa học - công ngh h : h n m m Window, s xu t hi n Web, các ph n m m xử lý công
vi G g e… h ng y u tố c a công ngh h g i hi n cho mọi v
g i sống c g i g g h ẳ g h
Và cuối cùng trong tác phẩm Nóng, Phẳng, Chật, gi c nh báo v
nh ng thách th ối v i c M nói riêng và toàn c i h g c
nh ng v g ng, khí hậu, dân số… Đ h qu t t y u c a toàn
c u hóa Và nh ng v tr nên không thể gi i quy c trong
nh g i p theo n h c M và nhân lo i không có nh ng cách
th c thay th trong vi c sử d ng một cách hi u qu , h ối v i g
ng và b o v môi ng
Ti he g h Th ch đố của thế kỷ XXI: Liên kết tri thức [103]
i s ch biên c a Edgar Morin (2005) bao gồm nhi u bài vi t khác nhau c a nhi u tác gi i i gi i h h g h i p cận tri th c c g i trong th kỷ XXI T g ột số bài vi g i n mối
quan h gi a khoa học, công ngh g i Tiêu biểu là bài Đạo
đức v i khoa học về sự sống [103; tr.233-244] c a tác gi Robert Naquet, bài Lịch sử đư ng đại v i sự phát triển khoa học - công nghệ [103; tr.505-523] c a
tác gi Francois Caron và bài ăn h a - điều khiển học và đạo đức - thông tin
c a tác gi Philippe Quéau [103; tr.567-591] Thông qua các bài vi t này, các tác
gi thể hi n s c a mình làm th ể chúng ta có thể ối m t v i
nh g h h ố c a th kỷ XXI g h ng thách th c v khoa học và công ngh : v ranh gi i gi c và khoa học, nh ng th m họa mà s
ti n bộ c a khoa học và công ngh có thể mang l i cho nhân lo i h hi m
i ng, s h y di t giống loài, m t b n sắc c a các dân tộc,
Công trình Thực trạng khoa học và kỹ thuật [157] c a tác gi
Nicolas Witkowski (1996 t c u thành 3 ph n l h thống hóa
Trang 16nh ng thành t u c a khoa học trên mọi h c, phân tích nh ng nguồn tài tr c a nghiên c u khoa họ ổi m i k thuật, gi i thi u nh ng s
l a chọn l n v chính sách khoa học các n i h gi i và v ch ra các thành ph n chính trong guồng máy vận hành c a cộ g ồng khoa học
Đ c bi t, tác gi cậ h ổi v lối sống do s xâm nhập c a
nh g ồ dùng k thuật m i Tác gi g h hi i t nh ng tác ộng c a ti n bộ k thuậ ối v i ộ g i ng, kinh t , tập t …
và nh n m nh tính c p thi t v c, xã hội và tri t học do nh g c
ti n c a tri th c khoa họ t ra
C g h Những vấn đề toàn cầu trong th i đại ngày nay [72] c a
các tác gi Đỗ Minh H p, Nguy n Kim Lai (2006) c c u trúc thành hai
ph n: ph n th nh gi gi i thi u v i ộc gi một số lý luận chung v nh ng v toàn c h : ịch sử, nội dung, phân lo i h g pháp nghiên c u; Ph n th h i gi gi i thi u và gi i thích kho ng 200 thuật ng quan trọ g T g g h gi h h ột
số nh ng v mang tính nhân lo i thông qua một số thuật ng h :
i h g i i h g h c, bi ổi khí hậ g i gi i h n
c a s g g g ổ dân số, c n ki t tài nguyên, c n ki t t ng ô
z nh c a n i h hi n tranh th gi i, chi n tranh thông tin
Các t gi V V Hi i Đ h 0 6 g g h Bức
tranh thế gi i đư ng đại [59] ập trung nghiên c u nh g iểm c a
th gi i hi n nay (t sau Chi n tranh l h g h c chính trị, kinh
Trang 17t h h học công ngh , quân s , an ninh và các xu th phát triển
c a th gi i (xu th hòa bình và phát triển, h u tranh, xu th toàn
c u hóa, trật t m i h g gi g n su t và quy mô kh ng ho ng kinh
t , chính trị - xã hội ) Đồng th i, các tác gi còn d báo nh ng thách th c trong một vài thập niên t i h : giai c p và v dân tộc, v quốc phòng an ninh, v di ch ng kh ng ho ng toàn c 008 ối
v i th gi i, v tranh ch p lãnh thổ i g … T , các tác gi
h gi h g ộng thuận l i và không thuận l i c a bối c nh th gi i
g i ối v i Vi t Nam Trong công trình này, các tác gi dành kho ng
5 g ể bàn v nh g g n và nh g ộ g h ng khoa học - công ngh h c kinh t , chính trị - xã hội h giáo d o, quân s và quan h quốc t Tuy nhiên, các tác gi h
h h ể rút ra nh g ộng tích c c và tiêu c c c a cách m ng khoa học - công ngh hi i ối v i h c này
C g h Quan hệ giữa ph t triển khoa học và công nghệ v i ph t
triển kinh tế - xã h i trong công nghiệp ho và hiện đại ho ở iệt Nam
[127] các gi D h S Ng Thị A h Th Ng M h
H 999 h h h h i h ghi
gi h hi i g ố i hiể i ò ọ g
h họ g gh g h iể ổi i hể ghi ậ h họ h ối h h gi h iể
h họ g gh i h iể i h - hội h g i ghi
h ộ g g gi h g i h h g i
i h h ậ h h
Công trình c a tác gi Đ X M u (1999) Tiến b của khoa học
nhìn từ phía trái [104] có k t c u gồm 5 ph n: Ph n 1, Khoa học k thuật và
c; Ph n 2, Nguồ g ng m i nguồn h nh phúc và b t h nh m i;
Ph n 3, Cuộc cách m ng l n th 5 trong sinh học; Ph n 4, Th i i và s c
Trang 18khoẻ; Ph n 5, Phá huỷ i ng thiên hi Đ ột trong nh g g
h cập một cách tr c di h h g ộng tiêu c c (m t trái) c a khoa học công ngh ối v i i sống xã hội khía c h o
Công trình nghiên c u Khoa học công nghệ v i nhận thức biến đổi thế
gi i và con ngư i, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn [152] c a tác gi Ph m
Thị Ngọc Tr m (2003) là s phân tích một cách toàn di n s ộng c a khoa học và công ngh ối v i h c: s n xu t, nhận th c c a con
g i, vai trò c a khoa học và công ngh trong vi ẩy m nh công nghi p hóa và hi i hóa Vi t Nam…
C g h Hiện đại h a xã h i, m t số vấn đề l luận và thực tiễn [44]
gi L g Vi H i 00 gồ 6 h g Ch g : Nh g
iể c hi i h hội; Ch g : C h g g ghi
h hi i h hội; Ch g : Hi i h hội g h i i h
Trang 19C gi Ng n Trọng Chuẩn, Nguy V H ( ồng ch biên,
00 g g h Giá trị truyền thống trư c những thách thức của toàn
Trang 20C ố h hoa học và công nghệ v i c c gi trị văn h a [114] c a tác gi
H g Đ h Ph 998 hẩ t tinh t i ghi h họ
KX0608: hoa học và công nghệ v i c c gi trị văn h a h ộ h g h
h họ Nh KX06 ăn h a văn minh vì sự ph t triển và tiến xã
Các tác gi Nguy n Chí Hi Đỗ Minh H p (2013) trong công trình
Chủ ngh a M c phư ng Tây (Trư ng phái Frankfurt) [54] h
c nh v ch gh M h g T g ph u cuố h Q tác gi h i i h gh M h g T h i lý luậ gi i n phát triển và nội dung c a ch gh M i, s nh
h ng c a ch gh M i Đồng th i, tác gi g i h lịch sử hình thành và di n m o chung c ng phái Frankfurt - ng phái
có h h ng m nh m nh t c a ch gh M i C g h g i
ph h ng c a một số i di n tiêu biểu c g h i F f h
M Horkheimer, T Adorno, E Fromm, H Marcuse và J Harbermas
Tinh th n phê phán xã hội c M i di n c ng phái Frankfurt nỗ l c phát triển vào vi c phê phán v i h g ghi p phát triển thông qua phân tích có phê phán hi ng cách m ng khoa học - k thuật và
nh ng h qu h hội c a nó Cách m ng khoa học - k thuậ c nhìn nhận là quá trình lý tính khai sáng trung gian hóa mọi quan h gi a con ng i
v i t nhiên, v i b n thân và v i tha nhân Đây là qu trình làm cằn cỗi, bóp
chết gi i tự nhiên và sản xuất, con ngư i và xã h i bởi bản thân con ngư i
Đ i ng chuông c nh tỉnh chúng ta v nh ng h qu h h ng
do quá sùng bái ti n bộ khoa học - k thuật mà lãng quên gi i h n c a nó
Trang 21Luận án Ti Tri t học Quan hệ giữa Cách mạng khoa học - công
nghệ hiện đại v i con ngư i hiện nay [128] c a tác gi Nguy Th i S
của khoa học công nghệ hiện đại đến lối sống của ngư i Việt Nam hiện nay
[136], sau khi khái quát nh ng v lý luậ n v khoa học, công ngh
và cách m ng khoa học - công ngh i phân tích nh g ộng tích c c
và tiêu c c c a cách m ng khoa học - công ngh n lối sống c g i
Trang 22ngh hi i gi h Vi t Nam hi C g h h h tác ộng c a khoa học và công ngh hi i n các m h u trúc c a gia
ố g hội Đ i c tham số nhân văn của c ch mạng khoa học -
kỹ thuật [37], M t số nguyên t c phư ng ph p luận căn ản của việc giải quyết mối quan hệ giữa hiện đại h a xã h i và môi trư ng sinh th i [38], ây ựng hệ gi trị iệt Nam trong giai đoạn hiện nay [39], bài ch mạng khoa học - công nghệ và t c đ ng của n đến con ngư i và xã h i iệt Nam [40],
b i nh hưởng của c ch mạng khoa học - công nghệ đến công ằng xã h i và
ph t triển con ngư i ở iệt Nam hiện nay [41], bài ch mạng khoa học công nghệ và sự ph t triển con ngư i ở iệt Nam nhìn từ g c đ sức kh [42]
Trang 23Tác gi Nguy V Ph (2011) v i h i i g T p chí
Tri t họ Về t c đ ng có tính hai mặt của tiến b khoa học - công nghệ đối
v i đạo đức [115] và bài Giải pháp cho sự đồng hành giữa tiến b khoa học - công nghệ và đạo đức [116] hống nh iểm cho rằng ti n bộ khoa
họ ộng theo c hai khía c nh tích c c và tiêu c h o
c trên c hai bình di n xã hội và cá nhân T gi xu t một số gi i pháp nhằm phát huy nh ng m t tích c c c a khoa học công ngh ồng th i khắc ph c tối h g ộng tiêu c c c c xã hội
Ngoài ra còn một số bài vi cập ph m vi hẹ h tác
ộng c a khoa họ g gh i ố g hội h i Nhân bản
ngư i: vấn đề khoa học và đạo đức [1] c a hai tác gi Mai Hoài Anh và
Nguy n Tú Hoa (2001), bài M t số vấn đề đạo đức nảy sinh do việc ứng
dụng các thành tựu của y sinh học và công nghệ sinh học [93] c a tác gi
Tr Đ c Long (2004)
Tóm l i, nh ng công trình nghiên c g g i c v s tác ộng c h g h họ - h ậ h ng khoa học - công ngh
n nh ng v khác nhau c a xã hội i g i là r t phong phú Trong
gi u thống nh iểm rằng: nh ng thành t u to l n c a cuộc cách m g h họ - h ậ h g h học - công ngh
h ổi m nh m mọi khía c nh c i sống xã hội, t kinh t , chính trị h gi … h ng s h ổi i n ra theo c hai chi h ng là tích c c và tiêu c c
M c dù, cá g h h g cập tr c ti p n v tồn t i
g i g h ng lập luận sâu sắ h g h i g ộ tri t học v nh ng v h : n l c tri th g g i h ng thách th n t công ngh m i, v b n sắ h g ối c nh toàn c u, v c xã hội c khoa học, v b n sắ h giá trị truy n thống…
Trang 24T nh ng v nêu trên, nghiên c u sinh nhận th g ồn tài
li u phong phú và có giá trị to l n trong vi c hoàn thi n và phát triển nh ng lập luận v các khái ni m cách m ng khoa học - k thuật, cách m ng khoa học
- công ngh , cách m ng công nghi p trong luận án, t ể nghiên
c u sinh phân tích khái ni m cách m ng công nghi p l n th Đồng th i
nh g g h g g g gi ị h g h ận sâu sắc cho nghiên c u sinh trong vi c phân tích nh g ộng c a cách m ng công nghi p l n th n tồn t i g i và nh ng gi i pháp nhằm phát huy nh ng ộng tích c c và h n ch nh ng tiêu c c c a cách m ng công nghi p l n
th ối v i tồn t i g i Vi t Nam
2 ậ á
p
+ C g h g i
Công trình Cách mạng công nghiệp lần thứ tư [125] c a tác gi Klaus
Schwab (2018 g n một cái nhìn tổng quan, sáng tỏ, rành m ch v
nh ng xu th công ngh g i n ra trong cuộc cách m ng này Tác gi
d báo nh g ộng sâu sắc c a cuộc cách m ng công nghi p l n th
n h u h h c ho ộng c a xã hội h i h , chính trị o
h … Th g h n ph l c, tác gi hống kê nh ng chuyển dịch công ngh g i n ra th i iểm hi n t i và nh ng d báo v s chuyển dịch c a nh ng công ngh nà g g i T t c
nh ng chuyển dị h c tác gi ằng nh ng số li u c thể và khá thuy t ph c, t gi ộc gi và các nhà nghiên c u có cái nhìn toàn
di n v s ộng to l n c a cuộc cách m ng l n này V i nh ng phân tích
c gi cho rằ g: ộc cách m ng hoàn toàn khác bi t v t m vóc, quy mô lẫ ộ ph c t p so v i b t kỳ cuộc cách m g
h h g n mọi quy tắc, mọi n n kinh t , mọi ngành ngh và chính ph , thậm chí thách th c c nội hàm khái ni m g i
Trang 25Nối ti p công trình Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, Klaus Schwab cùng v i Nicholas Davis (2019) ti p t c gi i thi ộc gi cuốn Định
hình cu c cách mạng công nghiệp lần thứ tư [126] h ột s bổ sung c n
thi h g h S bổ sung này di n ra theo hai cách: th nh t,
gi ộc gi có cái nhìn h thống và nh n m nh s gắn k t gi a các công ngh m i nổi, các thách th c toàn c h h ộng c a chúng ta hi n nay;
th h i h ộc gi nhận th c b n ch t c a t ng lo i công ngh và
t ng v qu n trị c thể
V i hai công trình tiêu biểu , các tác gi h i ột cách
n v cuộc cách m ng công nghi p l n th h g h ng công ngh n trong cuộc cách m ng này và d báo v nh ng dịch chuyển c a các công ngh g g i Bằng nh ng lập luận sâu sắc, tác
gi u phân tích nh g ộng c a cách m ng công nghi n nhi u khía c nh khác nhau c i số g g i hi n t i và nh ng tác ộng d g g i trên c hai ph g i n tích c c và tiêu c c, t
h ng c nh báo c n thi t cho s phát triển c a xã hội i g i
C g h g
Tổng luận “Cu c cách mạng công nghiệp lần thứ tư [20] C c
Thông tin khoa học và công ngh quốc gia (2016) là s tổng quát v cách
m ng công nghi p l n th ối c h g n ch h ng công ngh … báo nh g ộng c n chính ph , doanh nghi g i dân và v vi c làm và phân c ộng trong xã hội
C g h g cậ n các chi c và chính sách công nghi p c a một số quố gi c cuộc cách m ng này, t ột số khuy n nghị
ối v i Vi t Nam
N 0 7 i h g g h ổ h i
ố h Việt Nam v i Cu c Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư [3]
Ng V h h i Cuốn sách trình bày một cách có h thống các
Trang 26v i n cuộc cách m ng công nghi p l n th gi ộc
gi có cái nhìn toàn di n v cuộc cách m g Đồng th i gi chỉ ra cách th c mà các quố gi g h iển trên th gi i hận
và triể h i ối v i cuộc cách m ng công nghi p l n th Đ c bi t, công trình có nh ng phân tích sâu sắc v ộng c a cuộc cách m g n
t ng ngành, t g h c c thể c a Vi N h g hỉ ra nh ng thuận l i g h h h h g h g h i ối m ể t thể giúp các ngành, các tổ ch c tìm ra nh ng chính sách, gi i pháp phù h p nhằm ng phó kịp th i và hi u qu v i cuộc cách m ng công nghi p l n th
g i n ra
C g h Cách mạng công nghiệp 4.0 - Vấn đề đặt ra cho phát triển
kinh tế - xã h i và h i nhập quốc tế của Việt Nam [60] gi T n Thị
nh ng phân tích th c tr g ộng c a cuộc cách m ng công nghi p l n
m ng công nghi p l n th T i ổng quan v các cuộc cách
m ng khoa học và k thuật, cách m ng khoa học và công ngh và cách m ng
Trang 27công nghi p Ti p theo tác gi i h h h bối c h i,
nh g g n và nh ng h h ng mang tính d báo c a cuộc cách m ng công nghi p l n th các khía c nh kinh t và doanh nghi p, chính ph và an ninh quố gi ộ g ối v i xã hội ối v i cách sống và hành vi c g i dân và t i i ng Tác gi g hỉ ra nh ng chính sách ng phó và nh ng ng d ng công ngh c a một số quốc gia tiêu biểu trong cuộc cách m ng công nghi p l n này T gi ột số nhậ ị h ối v i Vi N ra nh ng gi i h ị h h ng cho Vi t
N ể có s chuẩn bị tốt nh t cho cuộc cách m ng công nghi p l n th
C g h u c c ch mạng công nghiệp lần thứ tư và vấn đề đặt ra
đối v i iệt Nam [81] là mộ g h h ồ ộ a tác gi Nguy Đắ
H g 0 8 g h ộ gi ộ i h ổ g hể ộ h
g g ghi g i h g i g h g g ghi h C g h i h h h g ối i Vi
N ộ h g g ghi gồ h g hội
h g h h h T gi ò i h ộ g g công h ể gi Vi N ộ h
Trang 28cảnh c ch mạng công nghiệp lần thứ tư [82] T g ố h g i
th a nh g h h h ị h ng và chi ti ể chỉ ra nh ng ộng c a cuộc cách m ng công nghi n bình di n tồn t i g i trong th gi i g i ể t h g xu t gi i pháp và ki n nghị cho Vi t Nam các khía c nh này
Học vi n Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (Nguy n Xuân Thắ g h
i 0 7 hỉ i g h Cách mạng công nghiệp lần thứ tư -
th i c và th ch thức đối v i Việt Nam [64] g ập h p các bài vi t
c a nh ng nhà khoa học, nh ng chuyên gia và nh ng học gi g c
n cuộc cách m ng công nghi p l n th C g h góp ph n mang l i nh ng hiểu bi t toàn di n v cách m ng công nghi p l n
th khái ni m, b n ch ộng l g h h i h h h c và
Trang 29nh g ộng c a cuộc cách m g ối v i n n kinh t , xã hội, giáo
d Nh T g nh nh ng bài vi t có tính khái quát v
nh g g iểm, b n ch t, nội dung c a cuộc cách m ng công nghi p này thì còn có nh ng bài vi t bàn v nh g ộng c a cuộc cách
m ng công nghi p l n các v xã hội i g ộ tri t học Tiêu
biể h i i t c a tác gi Đi h V Th y Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư và hệ quả triết học của nó [64; tr.197-205], bài T c đ ng của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến quan hệ sản xuất [64; tr.87-95] c a tác gi
Đ X Th y T nh ng công trình này, chúng tôi chắt lọc, l a chọn và
Kỷ y u Hội th o khoa học quốc t Phát triển năng lực cán b quản lý
giáo dục Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 [2] c a nhóm
tác gi Đ Thị Ngọ Á h T g Ngọc Ánh và Nguy n Liên Châu (2017) bao gồm các bài vi t nh ng v chung v chia sẻ quan ni m, các y u tố
h h ng, môi ng qu h h h h ội g ộ qu n lý giáo d c; phát triể g c cán bộ qu n lý trong bối c nh cách m ng công nghi 4 0 i g c hi ng, ch tịch hội ồ g g i học, gi i thi u một số h h o theo h ng công ngh số
Học vi n Hành chính Quốc gia Vi N ng Chính sách công Lý Quang Di u, Singapore, Vi n Kinh t Vi t Nam (2018) hỉ i
g h Kỷ y u Hội th o khoa học quốc t Cu c cách mạng công nghiệp
Trang 30lần thứ tư v i quản trị nhà nư c [66] Công trình là tập h p các bài nghiên
c u c a nhi u tác gi gi h ộc gi c bi t là các nhà ho h ịnh chính sách, các nhà qu n lý nắ h cuộc cách m ng công nghi p l n th
và c thể là nh g ộng c h c qu n trị h c Công
h h ồ sộ c chia làm 3 ph n: ph n th nh T h học
h thống trong qu h c và cuộc cách m ng công nghi p l n th ; h h i C ộc cách m ng công nghi p l n th i qu n trị nhà ; h n th b T ộng c a cuộc cách m ng công nghi p l n th
n kinh t - xã hội, an ninh quốc phòng và phát triển b n v g
Hà Minh Ti 0 9 i g h Sản xuất thông minh trong cách
mạng công nghiệp 4.0 [138] h i ịch sử hình thành các cuộc cách
m ng công nghi p trong lịch sử h ng công ngh trong cuộc cách
m ng công nghi p l n th gi còn phân tích sâu v h ng công ngh s n xu t thông minh trong cuộc cách m ng này, t ịnh
h ng xây d ng bộ công c s n xu t thông minh cho các doanh nghi p Ti p
gi d báo nh g hội ti p cận và triển khai c a Vi t Nam trong
Trang 31gi g i sâu phân tích nh g ộng c a cuộc cách m ng
n các khía c nh c thể trong xã hội nói chung, t vận d ng
và d báo nh g hội và thách th ối v i Vi t Nam khi chúng ta tham gia vào cuộc cách m ng l n th Nh ng công trình khoa học này s là nguồ i u phong phú cho tác gi luận án tham kh ể h ng
h h và sâu sắ h trong công trình nghiên c u c a mình
Ngoài nh g g h c kể h ò t nhi u nh ng công trình c a các tác gi h g trên các t h g cuộc cách m ng công nghi p l n th nh ng khía c nh khác nhau
T i hể ể i i i Cách mạng công nghiệp lần thứ tư và
m t số vấn đề đặt ra v i Việt Nam [92] gi i Thị Ngọc Lan (2017),
là công trình nêu một cách tóm tắt nh g g a cuộc cách m ng công nghi p l n th gi g hẳ g ịnh cuộc cách m ng công nghi p l c phát triển c a kinh t tri th C g h g i phân tích s ộng c a cuộc cách m ng l n th n Vi t Nam
T c h ộ g n l ng s n xu t Cách m ng công nghi p
l n th a m ra nh g hội cho s phát triển nhanh và b n v ng (n u chúng ta có s ổi m i hi c phát triển rút ngắn phù h p) Đồng th i, cuộc cách m ng l g h h h c l ối v i Vi t Nam
T ộng th h i n s phát triển nguồn nhân l c ch ng cao và thách th ối v i v ộng, vi c làm T gi i n k t luận
rằ g: ổi m i, sáng t o và phát triển b n v ng v a là nhu c u b c thi ối
v i Vi t Nam v a là thách th c mà chúng ta ph i t qua trong cuộc cách
Trang 32cu c cách mạng công nghiệp lần thứ tư [51] h i h g iể hi
ộ h g g ghi 4 0 iể h hội g
Tác gi Đ g Q g Định (2018) trong bài vi t Cách mạng công
nghiệp lần thứ tư và sự t c đ ng của nó t i tiến b xã h i [29] nêu lên
nh ng lý luậ n v cuộc cách m ng công nghi p l n th iểm c a ch gh M - Lênin v ti n bộ xã hội Và theo tác gi i s ộng c a khoa học công ngh , th gi i ngày nay có nhi h ổi theo
h ng tích c c, ti n bộ Khoa học công ngh góp ph n xây d ng một th
gi i g g i h hi i Tuy nhiên, tác gi g cậ n vi c
c n thi t ph i nhận th c tính hai m t c a v ể có s i u chỉnh nhận th c và ng d ng khoa học công ngh h g n ph c v tốt
h h ộc số g g i và ti n bộ xã hội
Trang 33Bài vi t c a tác gi T g Ngọc Nam (2018) v i bài vi t Quan niệm
của Mác về sự t c đ ng của cách mạng công nghiệp lần thứ nhất t i sự biến đổi của xã h i và con ngư i - ngh a của nó trong th i đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư [105] cho th y nh g iểm sâu sắc c a Mác khi bàn
v vai trò c a khoa họ ối v i s phát triển c a l ng s n xu t và vai trò c a s phát triển l ng s n xu t trong n n s n xu i công nghi p
gi i n cuộc cách m ng công nghi p l n th nh V g i u ki n cuộc cách m ng công nghi p l n th h ng chỉ báo c a Mác vẫn ti p t c là
h g h ậ ị h h ng nhận th c, vận d ng vào th c ti ể khắc
ph c nh ng h n ch và phát huy nh ng th m nh ti m tàng c a cuộc cách
m ng công nghi p này Tác gi cho rằ g i c nhận th c và quán tri t quan iểm c a C Mác v vai trò c a khoa học v i h i cho s phát triển c a n n s n xu i công nghi p kể t cách m ng công nghi p l n th
nh h h lý luận cho chúng ta nhận di c th c ch t s tác ộng c a cách m ng công nghi p l n th ộc cách m g g ẫn t i s
bi ổi vô cùng sâu sắc c a xã hội nhân lo i hi [ 05; tr.21]
Tác gi Nguy Mi h H 0 8 g i i Quan điểm của triết
học Mác về sự tha h a con ngư i - c sở lý luận cho nhận thức về phát triển con ngư i trong th i đại cách mạng công nghiệp lần thứ tư [63]
iểm c a tri t học Mác v s h h g i e quan trọng cho nhận th c v s phát triển toàn di g i trong th i i cuộc cách
m ng công nghi p l n th The M g h a s h h ộng
g gh tha hóa b n ch g i n cùng là b i s b t công
t trong quan h gi h h g i v i t nhiên, trong quan h v i chính k t
qu ộng c a mình, quan h gi g i v i g i Nói cách khác,
s phát triển c a l ng s n xu c bi t là s phát triển c a khoa học công ngh hi i là y u tố h g u cho s phát triển xã hội, song nó thậm chí còn
tr thành y u tố s c m nh nằ g i g i ộng và thống trị chính họ Nó
Trang 34i h nh m cho công nghi 4 0 g ng kinh t , s hỗ tr
c a Chính ph Đ c v kinh phí, xây d ng chi h h h…
c nh nh ng thành t u to l n, các tác gi g hỉ rõ nh ng h h h h
th c c Đ c trong bối c nh cuộc cách m ng công nghi p l n th
h : S t t hậu c Đ c v công ngh số so v i ng quố h ;
h t ng k thuật số h c phát triể g i vị th c a mộ ng quốc kinh t châu Âu; s thi u h g ộng v nguồn nhân l c có ch t ng; s chậm ch p trong thu thập và sử d ng d li u; khung gi ộng
c ng nhắc, kém linh ho t trong kỷ nguyên số…
Các tác gi Đỗ V Q Ng n Ngọ L 0 7 g i Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư và yêu cầu đối v i lãnh đạo chiến lược [119]
h i g ộ h g g ghi h ồng th i hẳ g ị h: C h g g ghi 4 0 g
h g ộ g ọi h i he h i hi
h g h h g h g h h h Vi N g h g ằ
g i h g i i g ộ ố g i h h hi
Vi N g ối h h g g ghi 4 0
Trên Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, nhi u tác gi g v
Trung Quốc v i cuộc cách m ng l n th nh ng khía c nh khác nhau, tiêu biểu là bài vi t c a hai tác gi Nguy Mi h Ph ng, Nguy n Thị Ngọc Mai
(2017), Trung Quốc v i cu c cách mạng công nghiệp lần thứ tư [117] và bài
Trang 35Chính sách của Trung Quốc đối v i cách mạng công nghiệp 4.0 trong giai đoạn hiện nay [118] c a tác gi Phan Duy Quang (2019)
Tóm l i, nh g g h g c nghiên c u v cuộc cách m ng công nghi p l n th h h g h Th g gi h h tổng h p nh ng quan ni m v cách m ng công nghi p l n th i nh ng
g n ch t và nh g h ng công ngh n c a nó Các công
h g i h h h g ộ g ng c a cuộc cách m ng công nghi p l n th n các khía c nh kinh t , xã hội, chính trị h giáo d … các quốc gia trong th gi i g i; t h ng d báo v nh ng th i h h h ối v i Vi t Nam trong cuộc cách m ng này Tuy nhiên, h u h t tác gi nh ng g h g h g a chọn khai thác khía c nh tri t học nh ng bi ổi sâu sắc co g i và xã hội i g i
c ộng m nh m c a cuộc cách m ng công nghi p l n th Chính vì vậy, chúng tôi cho rằ g là nh ng tài li ể chúng tôi k th a
và phát triể h ng nghiên c u c a mình
II Những ng nh nghi n ận h ng ề n i ngƣ i
Tồn t i g i h i i c các nhà tri t học hi i h g bối c nh xã hội h g T ộc lộ nh g iểm mang tính th i i h tính toàn c h g ộng trong s phát triể i h t ng th y c a khoa học - k thuật cùng v i s gi g nh m c a s c m h Nh c
T g c bi t, nh ng ti n bộ khoa học - k thuậ thành nhân tố quan trọng làm bi ổi g ể bộ m t c a th gi i g i Bên c nh nh ng thành t u to l n mà nh ng ti n bộ khoa học - k thuật mang l i cho nhân lo i thì
g t ra nh ng v c, v tồn t i g i trong th gi i hi n
i, buộc các nhà lý luận, các nhà tri t họ h g T hi i ph i i i
gi i T hi he nhà nghiên c u lịch sử tri t học, quan ni ồn t i
g i cậ n trong học thuy t tri t học c a các tri t gia trong lịch
sử c coi là h t nhân c a b n thể luận tri t học
Trang 36Trong công trình (2006) Diện mạo triết học phư ng Tây hiện đại [71], và bài vi t (2000) Nhân học triết học hiện đại v i vấn đề tồn tại ngư i [68], tác gi
Đỗ Minh H h i h g iểm c a các tri t gia xung quanh v tồn t i g i Theo tác gi ồn t i g i ột vị trí trung tâm trong nhân học tri t học hi i và v i mộ gh h ồn t i g i g h hị
g C thể, trong s tồn t i c h g i không tránh khỏi bị chi phối b i i u ki n, các yêu c i ng t nhiên và xã hội ra Con
g i ph c tùng chúng trong ph n l ng h g g i u tranh chống l i h g T g h h g i luôn tìm cách bộc lộ
b n ngã c a mình, b i, trên th c t , cái b g ồn t i trong sâu thẳm tâm hồ g i, nó luôn muốn quy ịnh s l a chọn c a riêng mình Con
g i không ph i i T i h trị, có kh g ỏ qua nh g g i
h Nh g g h g hò h g g i h C g i th a nhận s ộng c a xã hội h h h g i T i ộ trên cái n n c a s ộng y
Trong bài vi t này tác gi g h h h m trù hi i h g
ng c a các nhà tri t họ h g T hi i tiêu biểu - h ng biểu
hi i h ộng c ồn t i g i gồ h hi
h g … Ng i gi còn nh n m h i h
v i h ột y u tố c a tồn t i g i g i ò n trong cuộc sống c g i V h h h g i n có thể ịnh cái
h g i trong con ng i
Tác gi Nguy V H o (2016) trong công trình Triết học của thế gi i
đư ng đại - Luận giải qua c c Đại h i triết học thế gi i [47] g h i c
nh ng quan ni m v g i trong th gi i g i T g gi
nh n m h n quan ni ồn t i g i g học thuy t tri t học c a tri t
gi H i g các khía c nh khái ni m, c h g h c
Tác gi Nguy V H o (2016) ti p t i h h i m v
Trang 37g i trong tác phẩm Quan niệm về con ngư i trong m t số trào lưu triết
học phư ng Tây hiện đại [46] Trong công trình này tác gi h ột
cách h thống và sâu sắc các quan ni m v g i trong tri t học c a các tri gi h g T hi i h C H H i g S g i trong nhân học tri t học, quan ni g i trong phân tâm học Phr …
g gi cập t i khái ni m tồn t i g i
Tác gi Nguy n Chí Hi u (2014) trong công trình Bản thể luận triết học cổ
điển Đức [56] phân tích một cách h thống các quan ni m v b n thể luận trong
lịch sử tri t học, l cho vi c phân tích b n thể luận tri t học cổ iển
Đ c Thông qua nh ng phân tích v b n thể luận, tác gi hắc t i ồn t i
g i i h h t nhân quan trọng trong các học thuy t b n thể luận tri t học Theo tác gi , tồn t i g i c hiểu là một d ng tồn t i c bi t, không giống v i b t kỳ một d ng tồn t i nào khác Trong lịch sử phong phú c a b n thể luậ ồn t i g i g c thể hi n mộ h ng v i nhi u quan ni m khác nhau Và v n, nh ng lập luận c a tác gi trong công trình này thống
nh t v i các công trình nghiên c b n thể luận tồn t i g i
Tác gi Nguy n Thị Nh H (2017) trong công trình Đạo đức học
trong chủ ngh a hiện sinh [79] g cậ n v ồn t i ng i i vai
trò là một nội g n c c học trong ch gh hi n sinh Theo tác
gi , tri t học hi n sinh coi tồn t i g i là h t nhân và trung tâm trong tri t học c a mình Tồn t i g i c xem là cái không thể ti p cậ c và không thể c bằ g g h g i n c a lý tính N n
t ng c a tồn t i g i là hi n sinh v i tính cách là mộ h i ộ số g ộ một không hai và chỉ có g i
Tóm l i, các công h u ít nhi n v ồn t i
g i T g gi u thống nh iểm rằng: tồn t i
g i trong các học thuy t tri t họ h g T m mống t th i
cổ i iểm nhân học tri t học nói chung và là v n
Trang 38trong b n thể luận tri t học Song, ph i n th i kỳ tri t họ h g T
hi i h ồn t i g i i c trình bày một cách h thống, tr c ti p
g i nhắ n khái ni i h h H i g The iểm c a các nhà tri t họ h g T hi i thì tồn t i g i c hiểu
là một d ng tồn t i c bi t chỉ có g i (phân bi t v i nh ng cái hi n tồn) Trong s tồn t i g i thể hi n s ộ i g h g p
l i b ỳ ộ h h C g i hoàn toàn t chịu trách nhi m
ối v i nh ng hành vi c a mình, v i s l a chọn c a mình Ngoài ra, v tồn t i g i trong tri t họ M g c một số nhà nghiên c u nhắc
t i h ột mắt xích quan trọng trong ti n trình phát triển lịch sử ng
b n thể luận tri t học c a nhân lo i
Bên c nh nh ng công trình nghiên c u v tri t họ h g T hi n
i hắc t i h ò h ng công trình nghiên c u khác v tồn
t i g i g g h i kể n nh ng bài vi t bàn v ồn t i
g i g i t học Mác c a tác gi Đ ng H u Toàn N 00 ác gi
có hai bài vi t bàn v v Tồn tại ngư i trong Học thuyết Mác
về con ngư i [141] và bài Quan niệm của C Mác về tồn tại ngư i trong Bản thảo kinh tế - triết học năm 18 [142] Ở c hai bài vi t, tác gi u thống
nh iểm rằ g: M h g ể l i cho nhân lo i mộ ị h gh y
v ồn t i g i h g h ng quan ni m v ồn t i g i hể hi n
r t sâu sắc trong nhân học c g Đ iểm cho rằng: tồn t i
g i là s thống nh t sâu sắc gi a cái cá nhân và cái xã hội g i là một th c thể sinh học - xã hội…
Tóm l i, v n khái ni ồn t i g i cậ n trong nhi u công trình c a các nhà nghiên c u lịch sử tri t họ h g Tây nói chung và tri t họ h g T hi i nói riêng Nh ng công trình này
u tập trung bàn v ồn t i g i i vai trò là một y u tố n trong
b n thể luận tri t học Nh g h g i một cái nhìn
Trang 39sâu sắc và h thống v khái ni ồn t i g i Ở h ghi u
u thống nh iểm rằ g: ồn t i g i g th i cổ i
m m mố g c thể hi n ra quan ni m c a các tri t gia v g i
i h g g i trong mối quan h v i t nhiên, chịu s chi phối
m nh m c a gi i t hi ; n tri t họ M ồn t i g i hể hi n ra trong b n ch g i - s tổng hòa các quan h xã hội, ộc lộ mối quan
h bi n ch ng gi a tính cá nhân và tính xã hội; n th i kỳ tri t học sau
M iển hình là tri t họ h g T hi i v i i di n tiêu biểu là
H H i g S … e ồn t i g i h ng y u tố tinh
th n chi phối n s hi n h u c g i V i các khái ni
h i h hi g … h i t học giai
hể hi n một cách sâu sắ ộ h ng nỗi v s tha hóa tinh th n c g i h g T h i hi i i s ộng m nh
g i h g i h c học th n kinh và v kiểm soát hành
vi, v g ổi thọ, công ngh di truy … T gi bày tỏ nh ng quan ng i, lo lắ g h g i i g i v các v nhân quy n,
c, v b n ch t t nhiên c g i và v dùng chính trị ể kiểm soát công ngh sinh họ … T t c u là nh ng v mang tính thách
th ối v i i g i và c n nh ng chính sách c thể g g i
ể nhân lo i h g i n b v c c a s i g
T gi J e 0 7 i g h h t minh cuối c ng - tr
Trang 40tuệ nhân tạo và sự c o chung của kỷ nguyên con ngư i [5] Ch Ki ị h
th c mà nhân lo i có thể g p ph i n h h g h g h h h ử
g c trong quá trình s n xu t và vận d ng nh ng thành t u công ngh
hi i, mà c thể hính là trí tu nhân t o
Công trình Lif 3 : Loài ngư i trong kỷ nguyên trí tuệ nhân tạo [132]
c a tác gi Max Tegmar c dịch sang ti ng Vi t và phát hành t i Vi t
N 0 9 Công trình bao gồ 460 g hi 8 h g
V i lối vi t nhẹ nhàng, tác gi g i ọc tham gia vào một cuộ ổi rộng l n v g i i g i trong bối c nh trí tu nhân t o ngày càng phát triển m nh m Cuộ ổi xoay quanh các v h nhân t o h h g h h n v vi c làm, tội ph m, chi n tranh
và mọi m g i sống c g i? L i g i có thể g ể phát triển thị h ng nh t ộ g h h g i ghè h ống thi u m h? V i u rằng cuối g t qua c trí tu nhân
lo i ể thay th h g i hay không? Sau khi dẫn dắ g i ọc
i t nh ng câu hỏi l ối cùng cuố h i i v quan trọng nh t c a th i i g : n muố g i h g h
th nào?
V i nh ng lập luậ h g h ổi g h
n nhi u v tri t học sâu sắc v xã hội i g i, v s tồn vong
c g i v i h H S ie hi h g g ối m t