Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428 1527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

216 363 4
Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428 1527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)Chế độ quan lại triều Lê sơ (14281527) và những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức ở Việt Nam hiện nay (LA tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ THU HỊA CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 62 34 04 03 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ CÔNG Người hướng dẫn khoa học:GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm PGS.TS Nguyễn Hữu Hải HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Kết trình bày luận án trung thực tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc Những kết nghiên cứu nhà nghiên cứu trước tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn cụ thể luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận án Nguyễn Thị Thu Hòa LỜI CẢM ƠN Luận án kết nghiên cứu cá nhân, hồn thành khơng nhận giúp đỡ thầy cô, nhà khoa học, nhà quản lý Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến GS.TSKH Nguyễn Văn Thâm, PGS.TS Nguyễn Hữu Hải - hai thầy tận tình bảo, dạy dỗ trực tiếp hướng dẫn thực Luận án Xin cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, cảm ơn anh chị nhân viên Thư viện Quốc gia, Thư viện Viện Khoa học xã hội, Thư viện Học viện Hành Quốc gia, Thư viện Đại học Luật… ln nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu thơng tin hữu ích cho việc thực Luận án Xin cảm ơn Khoa Sau đại học - Học viện Hành Quốc gia tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thiện thủ tục, hồ sơ Luận án Đặc biệt, tơi xin cảm ơn gia đình - người thân yêu bên tôi, động viên, khuyến khích chỗ dựa vững để cố gắng vươn lên Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết khoa học Những đóng góp lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc Luận án CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 10 1.2 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ CÓ LIÊN QUAN 17 1.2.1 Nghiên cứu thể chế, pháp luật triều Lê sơ 17 1.2.2 Nghiên cứu tổ chức máy triều Lê sơ 20 1.2.3 Nghiên cứu cải cách lịch sử 21 1.2.4 Các cơng trình nghiên cứu lịch sử hành để rút học kinh nghiệm 22 1.3 NHỮNG CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CƠNG VỤ, CƠNG CHỨC 22 1.4 NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 25 Tiểu kết chương 1: 27 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN VÀ CƠ SỞ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 28 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN LẠI, CHẾ ĐỘ QUAN LẠI THỜI PHONG KIẾN 28 2.1.1 Khái niệm quan lại 28 2.1.2 Khái niệm chế độ quan lại 31 2.1.3 Phân loại quan lại 31 2.1.4.Vị trí quan lại xã hội phong kiến 33 2.1.5 Vai trò, chức quan lại xã hội phong kiến 35 2.2 CƠ SỞ XÂY DỰNG CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 36 2.2.1 Tình hình kinh tế, trị, xã hội 36 2.2.2 Yêu cầu cải cách máy quyền đội ngũ quan lại 39 2.2.3 Kế thừa thành tựu triều đại trước 44 2.2.4 Nền tảng tư tưởng văn hóa vàtiêu chí xây dựng hệ thống quan lại 45 2.2.5 Tiếp thu có sáng tạo từ chế độ quan lại triều Minh - Trung Quốc (13681644) 49 Tiểu kết chương 2: 51 CHƯƠNG 3: CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ (1428-1527) 52 3.1 CHẾ ĐỘ TUYỂN CHỌN QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 52 3.1.1 Chế độ nhiệm tử (tập ấm) 52 3.1.2.Chế độ tiến cử 54 3.1.3 Chế độ khoa cử 56 3.1.4 Một số chế độ tuyển chọn khác 61 3.2 CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 64 3.2.1 Phân cơng, bố trí cơng việc cho quan lại triều Lê sơ 64 3.2.2 Trách nhiệm đạo đức công vụ quan lại triều Lê sơ 69 3.2.3.Chế độ luân chuyển giản thải quan lại triều Lê sơ 82 3.2.4.Chế độ kiểm tra, giám sát quan lại triều Lê sơ 85 3.2.5 Việc thực chế độ đãi ngộ quan lại triều Lê sơ 89 3.2.6 Một số hạn chế việc thực chế độ quan lại triều Lê sơ 97 Tiểu kết chương 100 Chương 4: NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 101 4.1 CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC VÀ CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 101 4.1.1 Khái niệm cán bộ, công chức chế độ công vụ, công chức 101 4.1.2 Những tương đồng khác biệt- từ góc nhìn tham chiếu lịch sử 107 4.1.3 Luận giải giá trị mang tính “hằng số” “biến số” từ chế độ quan lại triều Lê sơ 114 4.2 NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỐT LÕI TỪ CHẾ ĐỘ TUYỂN CHỌN QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 119 4.2.1 Những giá trị tham khảo từ chế độ tuyển chọn thi cử 119 4.2.2 Những giá trị tham khảo từ chế độ tuyển chọn khác 123 4.2.3 Những giá trị tham khảo từ công tác tổ chức tuyển chọn triều Lê sơ 129 4.3.NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CỐT LÕI TỪ CHẾ ĐỘ SỬ DỤNG QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ 131 4.3.1.Những giá trị tham khảo từ việc phân cơng, bố trí cơng việc, ln chuyển giản thải quan lại triều Lê sơ 131 4.3.2.Những giá trị tham khảo từ việc thực chế độ trách nhiệm, chế độ đạo đức công vụtriều Lê sơ 136 4.3.3.Những giá trị tham khảo từ việc thực văn hóa hành triều Lê sơ 144 4.3.4.Những giá trị tham khảo từ công tác kiểm tra, giám sát, khen thưởng xử phạt quan lại triều Lê sơ 147 4.3.5 Những giá trị tham khảo từ việc thực chế độ đãi ngộ quan lại triều Lê sơ 152 4.4 KIẾN NGHỊ 158 4.4.1 Kiến nghị nghiên cứu 158 4.4.2 Kiến nghị Bộ Giáo dục đào tạo, Bộ Nội vụ 159 4.4.3 Kiến nghị Học viện Hành Quốc gia 160 4.4.4 Kiến nghị CB,CC 161 Tiểu kết chương 162 KẾT LUẬN 163 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT Cán bộ, cơng chức CB,CC Cải cách hành CCHC Chế độ đãi ngộ CĐĐN Chế độ phong kiến CĐPK Chế độ quan lại CĐQL “Con ông cháu cha” COCC Công vụ, công chức CV,CC Đào tạo, bồi dưỡng ĐT,BD Đội ngũ quan lại ĐNQL Nhà xuất NXB Quản lý nhà nước QLNN Quốc triều hình luật QTHL Tổ chức máy TCBM Tuyển chọn quan lại TCQL Sử dụng quan lại SDQL Xã hội chủ nghĩa XHCN DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1: Bộ máy hành trung ương trước cải cách vua Lê Thánh Tơng 41 Hình 2: Bộ máy hành trung ương sau cải cách vua Lê Thánh Tông 42 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong lịch sử chế độ phong kiến (CĐPK) Việt Nam, có nhiều giai đoạn, trị bậc “minh quân”, kinh tế phát triển, xã hội ổn định, với hoạt động hành ln đạt hiệu cao Thành có nhờ vào nhiều yếu tố, đó, phải kể đến vai trị đội ngũ quan lại (ĐNQL) - phận hữu hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) Nhiều triều đại giai đoạn thịnh trị ý thức tầm quan trọng ĐNQL, sử dụng đội ngũ cơng cụ quan trọng để nâng cao hiệu hoạt động quản lý, đưa công tác QLNN vào kỷ cương, nề nếp Lịch sử chứng minh, triều Lê sơ (1428-1527) giai đoạn đạt thành tựu rực rỡ xây dựng phát triển đất nước - xem đỉnh cao phát triển CĐPK Việt Nam Trong khoảng 100 năm đó, nhà nước Đại Việt trở thành quốc gia có vị hùng cường khu vực Đông Nam Á tất lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa, xã hội Để có vị đó, triều Lê sơ tập trung xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh thực việc quản lý xã hội pháp luật, gắn việc xây dựng, củng cố thể chế trị theo tư tưởng Nho giáo với việc thực chế độ quan lại (CĐQL) nhiệm vụ trọng tâm Nhiều chủ trương, biện pháp, quy định, thể lệ liên quan đến đào tạo, tuyển chọn, sử dụng, thăng giáng, thưởng phạt, lương bổng… quan lại vị vua triều Lê sơ ban hành nhằm đưa hoạt động quản lý ĐNQL vào quy củ, nề nếp mang lại kết hữu hiệu CĐQL triều Lê sơ thật góp phần tạo nên trật tự điều hành quy củ, hệ thống quan lại vững chắc, trở thành “rường cột” quốc gia, trở thành “khuôn vàng thước ngọc” cho triều đại sau học theo làm theo Những giá trị ln sở, tảng, học quý giá để hệ ngày rút kinh nghiệm, kế thừa phát triển Cha ơng ta có câu “Sử khả lập thân” - nghĩa muốn tu dưỡng, học tập cho thành người có tài, có đức học từ lịch sử, từ kinh nghiệm cha ông.Ngày nay, kiến thức lịch sử ln đóng vai trò quan trọng, đem lại cho học kinh nghiệm quý báu Để thực đường lối đổi mới, Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ cải cách chế độ công vụ, công chức (CV,CC) khâu quan trọng, công việc thường xuyên, địi hỏi khách quan cải cách hành (CCHC) Việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức (CB,CC) địi hỏi phải tập trung giải số cơng việc như: rà sốt, đánh giá đội ngũ cơng chức hành để cấu lại cơng chức, bố trí lại theo vị trí, rõ chức trách; xây dựng Về tản quan, văn phong Quốc công Thượng trật, Quận công Thượng giai, tước hầu Thượng liên, tước bá Thượng ban, tước tử Thượng tự, tước nam Thượng chế Võ phong quận công thượng trật, thị nội giám phong quận công thượng trật, tước hầu thượng liên, tước bá thượng ban, tùy theo phẩm mà định - Vinh phong: Ngày 26 tháng năm Tân Mão, niên hiệu Hồng Đức thứ (1471), vua Lê Thánh Tống cho sửa định lại quan chế: "Về công thần vinh phong từ chữ Suy trung đến chữ Tuyên lực cộng 24 chữ Đại khái, quan văn võ có cơng bắt đầu gia chữ chữ, người nên gia chữ đến chữ gia cho Vinh phong cơng thần có 24 hiệu là: Suy trung, Dực vận, Tá lý, Cẩn lễ, Tán trị, Dương võ, Kính thận, Minh nghĩa, Trinh ý, Phụ quốc, Hiệp mưu, Đồng đức, Khiêm cung, Đoan nhã, Kiệt tiết, Tráng liệt, Uy dũng, Cương chính, Bỉnh văn, Hiệu thuận, Thuần tín, Đơn hậu, Tuyên lực, Tĩnh nạn - Tước phong: Việc phong tước triều đại có khác Thời nhà Lý ban tước, lấy tước vương tước công đứng đầu thân (thân tộc vua) huân (người có cơng lớn), ngồi phong tước hầu Lại có bậc Đại liêu ban, Nội thượng chế Minh tự để gia thưởng cho người có cơng Thời nhà Trần người tơn thất phong tước vương tước Quận vương (cũng có người cựu thần có cơng phong tước vương, cịn phong cho quan văn võ có bậc Quốc cơng, Thượng hầu, Quan nội hầu, Quan phục hầu, Khai huyện bá, Nội minh tự Thượng phẩm Thời Lê sơ, (Lý) Thái Tổ khởi nghĩa, phong tước cho tướng thần, có bậc Á hầu, Thơng hầu, Quan phục hầu, Trước phục hầu Đến tiến đến Đơng Đơ phong tước có bậc Thượng phẩm, Hạ phẩm, Thượng trí tự, Hạ trí tự, Đại trí tự, Minh tự, Trí tự, Đại liêu ban, Á liêu ban Đến thời Nguyễn, tước phong có bậc: - Thân vương ban chánh Nhất phẩm - Quận vương ban chánh Nhất phẩm - Thân công ban chánh Nhất phẩm - Quốc cơng ban tịng Nhất phẩm - Quận công ban chánh Nhị phẩm - Huyện cơng ban tịng Nhị phẩm - Hương công ban chánh Tam phẩm - Huyện hầu, Hương hầu ban tòng Tam phẩm - Kỳ nội hầu, Kỳ ngoại hầu ban chánh Tứ phẩm - Đình hầu, Trợ quốc khanh ban tòng Tứ phẩm - Tá quốc khanh, Phụng quốc khanh ban chánh Ngũ phẩm - Trợ quốc úy, Tá quốc úy ban tòng Ngũ phẩm - Phụng quốc úy, Trợ quốc lang ban chánh Lục phẩm - Tá quốc lang, Phụng quốc lang ban tòng Lục phẩm Về tước phong, Ngũ đẳng gồm bậc tước: Công, hầu, bá, tử, nam Sách Từ Hải có giải thích: Sách Lễ ký, phần Vương chế chép: Tước lộc vương chế có bậc (ngũ đẳng); Công, hầu, bá, tử, nam Lời họ Khổng: bậc công, hầu, bá, tử, nam vương chế đời Ngu Hạ nhà Chu Đời Ân có bậc cơng, hầu, bá Sách Mạnh Tử, thiên Vạn Chương chép: Bắc cung Kỳ hỏi rằng: nhà Chu ban tước lộc nào? Mạnh Tử trả lời: Thiên tử ngơi, cơng vị trí, hầu vị trí, bá vị trí, tử nam vị trí, bậc Đời vua (Lê) Thánh Tơng quy định: Bầy tơi có công lao quan văn, quan võ phong tước hầu, tước bá, lấy tên xã làm hiệu, dùng hai chữ; phong cho Quốc công Quận công lấy tên phủ huyện làm hiệu, dùng chữ Có người cơng lao to lớn, khơng phong cho nữa, trao cho cách dễ dàng Còn tước tử, tước nam không dùng để phong cho triều thần, dùng làm quan giai để phong cho người tập ấm Ví dụ: Người trưởng tước hầu, tước bá phong tước tử, người thứ phong tước nam PHỤ LỤC DỤ HIỆU ĐỊNH QUAN CHẾ CỦA VUA LÊ THÁNH TÔNG Vua dụ quan viên văn võ trăm họ rằng: “Đất đai bờ cõi so với trước khác nhiều lắm, không tân hành nắm quyền chế tác, làm trịn biến thơng Ở qn vệ đơng đúc chia nắm giữ, việc cơng bề bộn sáu chia mà làm Cấm binh coi giữ ba ty để làm vuốt nanh, tim óc Sáu khoa để xét bá trăn ty, sáu tự để thừa hành việc Thơng sứ ty để tuyên đức hóa vua đề đạt nguyện vọng dân Ngự sử giám sát để hặc tâu quan làm bậy, soi xét ẩn khuất dân Bên ngồi mười ba thừa ty tổng binh coi giữ địa phương, ty thủ ngự chống giữ nơi xung yếu, phủ châu, huyện để gần dân; bảo sở, quan để chống giặc; tất liên quan với nhau, ràng buộc lẫn Do đó, gọi lính, lấy qn việc đốc phủ mà Binh phải nắm chung; chi ra, tu vào chức Hộ mà Hộ khoa phải giúp đỡ Lại thăng bổ nhầm người Lại khoa phép bác bỏ Lễ nghi chế không hợp lễ khoa có quyền hặc tâu Hình khoa xem xét cơng việc xử án Hình phải trái nào; Cơng khoa kiểm điểm q trình làm việc Công siêng hay lười biếng Đến việc xét duyệt số sách quân nhu hàng đống, hay phân biệt lựa chọn tướng súy, thiên tỳ, quân thủ phủ quan kinh lịch, thủ lĩnh dược phép tra xét, đàn hặc Quy chế trước kia, đặt quan phần nhiều lấy quan to, tước cao Chế độ ngày lương ít, trật thấp Số quan đặt so với trước tăng nhiều, tiền lương chi tiêu so với xưa Đã khơng có người ăn hại, mà trách nhiệm lại có nơi quy kết, khiến cho quan to, quan nhỏ ràng buộc với nhau; chức trọng, chức khinh kiềm chế lẫn Uy quyền không bị lợi dụng, nước mà khó lay Hinfht hành hói quen giữ đạo lý, theo pháp luật mà dứt bỏ tội lỗi khinh nhân nghĩa, phạm nhục hình Để hồn thành chí hướng đức Thánh Tổ, Thần tơng ta giữ bình n thịnh trị tới vơ cùng, không phỉ ta cố vẻ thông minh biến đổi phép cũ mà buộc miệng thiên hạ đâu! Kể từ nay, kể cháu ta, phải biết ban hành quy chế điều bất đắc dĩ, phép tắc định ra, phải kính cẩn trì thực hiện, khơng cậy thơng minh, đem so với triều trước mà đem sửa đổi lại, làm đảo lộn điển chương, chế độ, để mắc tội bất hiếu Kẻ làm bề tơi kính giữ phép thường, mãi giúp đỡ vua ngươi, để kế tục công việc người xưa, để vĩnh viễn khơng cịn lầm lỗi Kẻ dám dẫn bừa quy chế cũ mà bàn càn quan nào, thay đổi chức nào, kẻ bề gian nghịch, làm loạn phép nước, phải xử tử vứt xác chợ khơng thương xót; cịn gia thuộc phải đày nơi xa để tỏ rõ tội làm bất trung; muôn đời sau hiểu ý nghĩa sâu sa việc sáng lập điển chương, chế độ” PHỤ LỤC Phẩm hàm quan xuất thân khoa bảng thời Lê sơ Nhất Phẩm Nhị Phẩm Tam Phẩm Tứ Phẩm Ngũ Phẩm Lục Phẩm Thất Phẩm Bát Phẩm Không Rõ PHỤ LỤC QUY ĐỊNH LỆ ẤM SUNG Theo đó, quy định Lê triều hội điển, cháu hạng quan viên sau hưởng ấm sung27 • Con trai quan phẩm, nhị phẩm; trai trưởng quan tam phẩm, người biết chữ cho sung vào ngạch Tuấn sĩ vệ cẩm y; người thơng hiểu kinh sách sau khảo hạch cho sung vào ngạch Nho sinh Sùng văn quán • Con quan tứ phẩm đến bát phẩm lựa chọn để bổ sung vào Vệ Lâm vũ, người thông hiểu kinh sách sung vào ngạch Nho sinh Tú lâm cục • Các cháu trưởng tước cơng, hầu, bá trưởng quan văn, võ từ nhị phẩm đến bát phẩm người tuổi chiêu sinh vào làm học sinh Chiêu văn quán Cứ năm lần, viên Tư huấn (thầy dạy học đây) phải tâu bày cách đầy đủ tư cách, phẩm hạnh, học vấn học sinh kể chuyển sang Bộ Lễ để thi khảo Ai trúng tuyển cho vào chức ngạch quan văn Tiêu chuẩn để tuyển cụ thể “học sinh ba xá Quốc tử giám, 30 tuổi trở lên, quan bảo cử để cất dùng ”28 “Nếu lâu năm, có tài giỏi, không trúng trường mà đủ 25 năm trở lên, cho bảo kết sát hạch bổ làm chức phó châu huyện Những người dẫn tuyển mà chưa đủ niên hạn phải đợi đủ niên hạn bổ dụng.”; “viên (quan) dám thiên vị bảo cử người tuổi, năm Ngự sử đài khoa đem việc tâu lên trị tội, để răn tệ tư vị cử bậy tệ cầu cạnh bừa bãi”29 27 Hồng Đức thiện thư (1959), Đại học Viện Sài gịn biên dịch, NXB Nam Hà ấn quán, Sài gòn Phan Huy Chú – Lịch triều hiến chương loại chí, tr90 29 Phan Huy Chú – Lịch triều hiến chương loại chí, tr90 28 PHỤ LỤC THỂ LỆ CÁC KỲ THI THỜI LÊ SƠ Kỳ thi hương: Cuộc thi tổ chức địa phương mà nho sinh sinh sống nên cấp thi thấp nhất, tổ chức hàng năm • Đối tượng điều kiện dự thi: người, không kể quân hay dân, phép ứng thí, phải trình giấy cam đoan (có xác nhận xã trưởng) tư cách, đạo đức không thuộc đối tượng: người phạm vào tội thập ác, nhà phường hát • Thể lệ thi: Các sĩ tử tham gia tập hợp sân thi chọn sẵn Sau xác định đủ tư cách điều kiện dự thi, sĩ tử trải qua vòng thi gọi "ám tả" (tức vòng loại) để loại người yếu; vượt qua vòng tiếp tục vào thi vòng sau Vòng sau chia thành kỳ, người đậu kỳ trước có quyền tiếp tục thi vào kỳ sau Hỏng kỳ bị loại Người đỗ kỳ cuối xem thi đỗ kỳ thi hương (gọi hương cống) quyền thi bậc cao Kỳ nhất: thi năm kinh nghĩa truyện nghĩa Đây thể văn rút sách hiền nhân hay kinh điển Nho giáo Kỳ nhì: thi bài, gồm chiếu (là tờ mệnh lệnh vua), biểu (là tờ tâu quan dâng lên vua) chế (tờ pháp luật vua ban hành) Mỗi đề thi bắt buộc thí sinh phải viết ba loại cách thuyết phục nhất, thể tài việc viết văn, lập luận Kỳ thứ ba: thi thơ phú Thí sinh phải thể tài văn chương cách làm thơ theo thể thơ phổ biến thơ Đường, thơ tứ tuyệt thí sinh nhận câu đối (xướng) phải có câu sửa lời (họa) hay 4.Kỳ thi thứ tư:làm văn sách (sách mưu lược, chiến thuật - văn sách viết vấn đề mưu lược cách trị dân, kinh bang tế ) Thông qua văn sách, thí sinh phải trả lời câu hỏi thể kiến thức mưu lược minh cách tề gia, trị quốc Tuy nhiên đề thi gắn liền với tứ thư, ngũ kinh Nho giáo Ngồi cịn có câu hỏi liên quan đến lịch sử số vấn đề có tính thời xã hội đương thời Kỳ thi Hội: Đây kỳ thi ba năm tổ chức lần triều đình, nhà vua trực tiếp đề chấm * Điều kiện dự thi: dân thường thi phải đỗ qua kỳ thi Hương Đối với người làm quan mà chưa qua kỳ thi Hương kể từ năm 1486, (năm Hồng Đức thứ 17 trở trước) phép vào thi Hội Nhưng từ năm 1486 trở sau, quan viên chưa qua kỳ thi Hương mà muốn vào thi Hội phải trải qua kỳ thi phúc hạch theo thể lệ thi Hương Nếu quan đương chức kinh thành dự thi Phủ Thừa Thiên; đương chức địa phương khác Thừa Chính ty khảo sát Ai trúng tuyển kỳ thi phúc hạch phép vào thi Hội * Thể lệ thi hội: Kỳ thi hội có kỳ (cịn gọi trường) Sĩ tử thi đỗ kỳ thi trước tiếp tục thi vào kỳ thi sau, cụ thể: Kỳ thứ nhất: thi Tứ thư - Ngũ kinh Tứ thư Nho giáo gồm, Trung dung - Luận ngữ - Đại học - Manh tử Ngũ kinh gồm, Kinh thư - Kinh thi - Kinh lễ Kinh Xuân thu - Kinh dịch Tứ thư Ngũ kinh phản ánh toàn hệ tư tưởng quan điểm Nho giáo tất mặt đời sống trị - xã hội Do kỳ thi thứ kỳ thi thi hội bắt buộc nho sinh phải nắm quan điểm Nho giáo Kỳ nhì: thi chế, chiếu, biểu kỳ thi hương với mức độ cao Kỳ thứ ba: thi thơ phú Mỗi thể loại, sĩ tử phải thực hai khác Thơ phú đề thi dựa theo thể thơ phú Lý Bạch - Một đại thi hào nhà Đường bên Trung Hoa, sống vào kỷ thứ VIII Kỳ thứ tư: thi văn sách Trong văn này, sĩ tử phải trả lời ý nghĩa điểm giống khác Tứ thư Ngũ kinh Bên cạnh cịn phải bàn lịch sử, triều đại trước để đưa kinh nghiệm tề gia, trị quốc Người đỗ vịng coi vượt qua kỳ thi Hội có quyền thi Đình Kỳ thi Đình: Đây kỳ thi sáu năm tổ chức lần triều đình Vua trực tiếp đề chấm * Điều kiện dự thi: người đỗ kỳ thi Hội vào thi Đình * Thể lệ thi: khơng lệ định cho thi Đình Thơng thường hai lĩnhvực nhà vua quan tâm kỳ thi Đình hỏi lý số đạo trị dân * Xếp loại thi sinh trúng tuyển: người trúng tuyển kỳ thi Đình gọi chung tiến sĩ có phân biệt cao thấp sau: Ba người đỗ đầu gọi Đệ giáp hay Tam khơi (cịn gọi tiến sĩ cập đệ), gồm; + Đệ giáp Đệ danh: tức Trạng nguyên + Đệ giáp Đệ nhị danh: tức Bảng nhãn + Đệ giáp Đệ tam danh: tức Thám hoa Những người đỗ hạng thứ nhì gọi Đệ nhị giáp hay Hồng giáp (cịn gọi tiến sĩ xuất thân) Những người đỗ hạng thứ ba gọi Đệ tam giáp (cịn có danh hiệu chung Đồng Tiến sĩ xuất thân) PHỤ LỤC 9a (Các khoa thi tuyển chọn quan lại thời phong kiến) Nhà Lê sơ tổ chức 31 khoa thi (với 1007 tiến sỹ) tổng số 182 khoa thi (với 2898 tiến sỹ) thời kỳ lịch sử phong kiến Việt Nam So sánh với tỉ lệ chung, số lượng khoa thi Đình nhà Lê sơ tổ chức không nhiều (chiếm tỷ lệ 17%), lượng tiến sỹ đỗ đạt chiếm tỷ lệ gần 35% Lý - Trần - Hồ : 18 Lê sơ: 31 Mạc: 30 Lê Trung hưng: 65 Nguyễn: 38 PHỤ LỤC 9b (Quan lại triều Lê sơ sau khởi nghĩa Lam Sơn 1428 cải cách vua Lê Thánh Tông 1471) 6000 5000 4000 3000 2000 1000 Quan lại triều lê Quan lại triều Lê sơ sau khởi nghĩa sơ cải cách Lam Sơn (năm vua Lê Thánh 1428) Tông (năm 1471) PHỤ LỤC 10 Đề thi tiến sĩ năm – kỳ thi văn sách Năm 1448 1463 Đề thi Lễ nhạc hành Đạo trị nước bậc đế vương 1466 1472 1475 1478 1481 1484 1487 1496 1499 1502 1511 1518 1520 1523 Đế vương trị thiên hạ Đế vương trị thiên hạ Chỗ dị đồng kinh sử, tài thao lược tướng soái Đế vương trị thiên hạ Lý số Triều Tống dùng Nho sĩ Đạo trị nước Đạo trị nước Nhân tài vương Kinh Phật Đạo trị nước xưa Biết người giỏi vỗ yên dân Nhân tài Đạo làm vua làm thầy PHỤ LỤC 11 Các đại khoa học vị tiến sĩ nhà nước sử dụng (1075 - 1919) Tổng số đại khoa học vị tiến sĩ sử dụng: 2636 Lý - Trần - Hồ Triều Lê Mạc Lê Trung Hưng Triều Nguyễn PHỤ LỤC 12 Năm thi 1442 1448 1463 1466 1475 1481 1499 1502 1514 Số người tham gia 450 760 4400 1100 3000 2000 5000 5000 5700 PHỤ LỤC 13 CHẾ ĐỘ CẤP LỘC CHO QUAN LẠI Số người đỗ 33 27 44 27 43 40 55 61 43 Theo Thiên nam dự hạ tập, chế độ cấp lộc cho quan kinh đạo quy định cụ thể sau: - Hoàng thái tử tiền 500 quan; thân vương tiền 200 quan, hoàng thái tử 300 quan; tử thân vương 140 quan, thân vương 60 quan; hồng tơn phong quốc cơng 127 quan, tứ thân vương 13 quan - Quận công 120 quan; tước hầu 13 quan, tước bá 106 quan, hồng tằng tơn phong tước hầu 99 quan, phong tước bá phó mã đô úy 92 quan (bớt dần bậc quan ) - Chánh Nhất phẩm 80 quan; Tòng Nhất phẩm 74 quan; Chánh nhị phẩm 68 quan; Tòng nhị phẩm 62 quan; Chánh Tam phẩm 56 quan (bớt dần bậc quan) - Tòng Tam phẩm 52 quan; Chánh Tứ phẩm 48 quan; Tòng Tứ phẩm 44 quan; Chánh Ngũ Phẩm 40 quan, tòng ngũ phẩm 36 quan (bớt dần bậc quan ) - Chánh Lục phẩm 33 quan; Tòng Lục phẩm 30 quan; Chánh Thất phẩm 27 quan; Tòng Thất phẩm 24 quan; Chánh Bát phẩm 21 quan, Tòng Bát phẩm 18 quan (bớt dần bậc quan) - Chánh Cửu phẩm 16 quan; Tịng Cửu phẩm 14 quan; Giản Nha mơn 12 quan; Thái Giản nha môn 10 quan, Nhàn Tản nha môn quan, Thái Nhàn tản nha môn quan (bớt dần bậc quan ) PHỤ LỤC 14 Tước phẩm Ruộng nghiệp Thân vương 600 Tự thân vương 450 Vinh phong quốc 400 công Vinh phong quận 350 công Vinh phong hầu 300 Vinh phong bá 200 Chánh phẩm Tịng phẩm Chính nhị phẩm Tòng nhị phẩm Chánh tam phẩm Tòng tam phẩm Chánh tứ phẩm Tòng tứ phẩm Đất Ruộng nghiệp ân tứ Bãi dâu Ruộng tế30 40 35 34 1000 400 300 150 110 90 300 250 200 Tổng số cấp 1790 995 824 32 300 90 180 772 30 28 18 16 14 12 10 260 230 100 80 60 50 40 30 20 15 80 70 30 30 20 10 160 140 70 60 50 40 35 20 15 10 670 498 148 126 94 72 50 38 26 19 Bảng 1: Ruộng cấp cho thân vương, quan lại từ tứ phẩm trở lên (theo: Chế độ ruộng đất Theo chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam – Trương Hữu Quýnh, tr195) Tước phẩm Công thần phong vương Công Quận chúa Hầu Bá Tử Nam Đất Mẫu Mẫu 2,5 Mẫu 2,5 Mẫu Mẫu 1,5 Mẫu 1,2 Mẫu Ao Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu 1,5 Mẫu sào sào Tước phẩm Nhất phẩm Nhị phẩm Tam phẩm Tứ, ngũ phẩm Lục, thất phẩm Bát, cửu phẩm Đất ở, ao sào sào sào sào sào Bảng 2: Ruộng cấp cho công thần quan lại kinh thành (theo: Chế độ ruộng đất Theo chế độ ruộng đất số vấn đề lịch sử Việt Nam – Trương Hữu Quýnh, tr195) Thời điểm 30 PHỤ LỤC 15 Những vụ việc quan lại vi phạm pháp luật Nội dung vụ việc Hình thức xử lý Tội nhận hối lộ Ruộng tế: cấp cho quan sau chết loại ruộng ân tứ, bãi dâu bị lấy lại Năm 1463 Năm 1465 Năm 1467 Nguyễn Xí Đơ Đốc Nguyễn Sư Hồi nhận từ Ngô Tây 80 lạng bạc, Sư Hồi cho vợ lẽ nhận 30 lạng - Dương Quốc Minh đem 34 lạng bạc đút lót mẹ Thượng thư Binh Nguyễn Vĩnh Tích - Bản thân Nguyễn Vĩnh Tích xin không nguyên tắc bổng lộc cho người nhà - Giám sát ngự sử Quản Tông Thiêm dung túng cho Hàn Tông nghiệp đưa hối lộ - Đỗ Tơng Nam làm Thượng thư Hình phạm tội nhận hối lộ - Bị vua thu hồi Các quan Nguyễn Thư, Chu Đức Đại, Dương Minh Phong, Ngô Át, Phan Tơng Trình hầu cận vua phạm tội ăn hối lộ Thị lang Bộ Lại Hà Nghiễm quan Bộ nhận tiền hối lộ để lấy người xa chuyển bổ cận tiện, lấy người nơi độc địa chuyển bổ chỗ đất tốt (hối lộ luân chuyển) Thiếu trách nhiệm công việc, gây hậu Hữu thị lang Công Trịnh Công Đán viên ngoại lang Hoàng Văn Thiện thiếu trách nhiệm gây thất nghiêm trọng “bỏ phơi mưa nắng gỗ lạt công” Đô đốc Lê Thiệt để quân sĩ dọa nạt, lấy tiền bạc người buôn Tiến cử, bảo cử người khơng -Trấn điện phó tướng quân Hán Đình làm Chuyển vận sứ phạm tội tham tang, sợ dân kiện xin nghỉ dưỡng bệnh Sau Chỉ huy sứ Đào Bảo tiến cử Hán Đình dâng trận đồ (Trung thư, Mãn thiên tinh, Thường sơn xà), cho làm trấn điện phó tướng quân, song quân phủ tập trận 2-3 lần không thành công Vua đem hai người hỏi, không trả lời - Đông cung Thị giảng Vũ Nguyên Tiềm, Tạ Bưu dạy Thái tử không cẩn thận, bị vua bắt làm ba văn chiếu, chế, biểu, làm ba không thành văn lý - Nguyễn Như Đổ, Trần Phong, Trần Thốc - Xử tội chết, sau khoan giảm - Vua khiển trách - Vua cho chơi không (thực chất cách chức) - Bị bắt giam - Nam Nguyễn Như Đổ Thượng thư Bộ Lại (người bảo cử cho Nam) bị trị tội theo luật định - Quan tra Lê Thọ Vực, Lê Bô, Phạm văn Hiến - Bị tội lưu ngoại châu bắt quân sĩ làm việc riêng cho nhà mình, nhận tiền lính họ nhà Cao Bá Tường biết mà khơng hặc tâu lên triều đình Năm 1468 Năm1474 Năm 1467 Năm 1467 Năm1467 - Nguyễn Nghiễm bị giết - Đán bị phạt 30 quan tiền, Biền bị hạ ngục phạt 50 quan - Bị bãi chức - Bị đánh trượng đuổi quê -Bị bãi chức - Bị quở trách, sau bãi chức Năm 1468 Năm 1467 Năm 1468 người tiến cử bọn Tiềm, Bưu… Trần Quý Huyên Lương Như Hộc tiến cử, Huyên Huyên bị thu lại văn bằng, người tài – đức Lương Như Hộc bị bắt giam Vi phạm đạo đức - Trấn điện tướng quân Bùi Huấn chịu tang vợ lại Bị vua trị tội lấy gái người bạn, bị Lương Thế Vinh tâu vua - Lê Tông Vĩnh vốn họ Nguyễn, trai Nguyễn - Bị cách chức Cố, tổng quản Lê Nguyên cho làm nuôi, Vĩnh khai đẻ để tập ấm, bổ làm Cấp trung Phan Tông Trình thơng dâm với cung nữ, thơng dâm Bị khép vào tội tham tang với vợ cha nuôi cha nuôi vừa chết ... chung chế độ quan lại thời phong kiến sở xây dựng chế độ quan lại triều Lê sơ - Chương Chế độ quan lại triều Lê sơ (1428- 1527) - Chương Những giá trị tham khảo cho cải cách chế độ công vụ, công chức. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHẾ ĐỘ QUAN LẠI TRIỀU LÊ SƠ (1428- 1527) VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên... hạn chế việc thực chế độ quan lại triều Lê sơ 97 Tiểu kết chương 100 Chương 4: NHỮNG GIÁ TRỊ THAM KHẢO CHO CẢI CÁCH CHẾ ĐỘ CÔNG VỤ, CÔNG CHỨC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 101 4.1 CHẾ ĐỘ

Ngày đăng: 03/10/2017, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan