1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(THCS) giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học thông qua giảng dạy môn hóa học

19 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 76,52 KB

Nội dung

Khi tôi bước vào lớp học là bắt gặp những ánh mắt lo sợ và những tiếng khe khẽ cất lên “ lại giờ hoá”, “sao môn Hoá khó quá cô ơi”?. .. Không phải tại tôi là giáo viên “khét tiếng” vì hung dữ, không phải vì tôi là giáo viên luôn gây áp lực của học sinh. Mà bởi vì các em sợ môn Hoá, khó khăn khi học môn Hoá. Môn Hoá “khó” thì đi đâu tôi cũng nghe, nghiên cứu đề tài nào của giáo viên cũng thấy chữ “khó” là đi đầu tiên. Đã có rất nhiều giáo viên trăn trở, suy nghĩ viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm cho môn hoá bớt khó. Tôi cũng vậy là giáo viên dạy Hoá mà khi nhìn các em nhăn mặt ngao ngán với môn Hoá tôi cũng trăn trở vô cùng. Trong đầu tôi luôn đặt ra câu hỏi: “ làm sao để các em học sinh hiểu Hoá dễ hơn, yêu Hoá nhiều hơn và thực sự giỏi Hoá hơn”.

Trang 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG THCS

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

“Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học thông qua giảng dạy môn hóa học lớp 8, 9 bậc THCS”

Thuộc lĩnh vực: Hóa học

Người thực hiện:

Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS

, tháng 4 năm 2019

Trang 2

C NG HÒA XÃ H I CH NGHĨA VI T NAM Ộ Ộ Ủ Ệ

Đ c l p - T do - H nh phúc ộ ậ ự ạ

Đ N YÊU C U CÔNG NH N SÁNG Ơ Ầ Ậ KI N Ế

Kính g i: ử

- H i đ ng sáng ki n huy n - t nh ;ộ ồ ế ệ ỉ

- H i đ ng sáng ki n ộ ồ ế Phòng Giáo dục và Đào tạo ;

- H i đ ng sáng ki n trộ ồ ế ường THCS

Tôi ghi tên dưới đây:

Số

TT H và tên ọ

Ngày tháng năm sinh

N i công ơ tác

Ch c ứ danh

Trình độ chuyên môn

T l (%) ỷ ệ đóng góp vào vi c ệ

t o ra ạ sáng ki n ế

1

THCS

-Huy n ệ

-T nh ỉ

Giáo viên

Đ iạ

h cọ 100%

Là tác gi đ ngh xét công nh n sáng ki n: ả ề ị ậ ế

“ Gi i thích các hi n t ả ệ ượ ng th c ti n có liên quan đ n bài h c ự ễ ế ọ thông qua gi ng d y môn hóa h c l p 8, 9 b c THCS ả ạ ọ ớ ậ

1 Ch đ u t t o ra sáng ki n ủ ầ ư ạ ế

- H và tên: ọ

- Đ a ch tác gi sáng ki n: Giáo viên trị ỉ ả ế ường THCS ., huy n , t nh ệ ỉ

2 Lĩnh v c áp d ng sáng ki n: ự ụ ế

+ Môn hóa h c b c THCSọ ậ

+ V n đ sáng ki n gi i quy t: ấ ề ế ả ế “Gi i thích các hi n t ả ệ ượ ng th c ti n có ự ễ liên quan đ n bài h c thông qua gi ng d y môn hóa h c l p 8, 9 b c ế ọ ả ạ ọ ớ ậ THCS”

Trang 3

3 Ngày sáng ki n đ ế ượ c áp d ng l n đ u: ụ ầ ầ

Sáng ki n đế ược áp d ng l n đ u trong năm h c 2016- 2017ụ ầ ầ ọ

( T tháng 9 năm 2016 đ n tháng 5 năm 2018)ừ ế

4 Mô t b n ch t cu sáng ki n ả ả ấ ả ế

* N i dung c a sáng ki n: ộ ủ ế

Khi tôi bước vào lớp học là bắt gặp những ánh mắt lo sợ và những tiếng khe khẽ cất lên “ lại giờ hoá”, “sao môn Hoá khó quá cô ơi”? Không phải tại tôi là giáo viên “khét tiếng” vì hung dữ, không phải vì tôi là giáo viên luôn gây áp lực của học sinh Mà bởi vì các em sợ môn Hoá, khó khăn khi học môn Hoá Môn Hoá

“khó” thì đi đâu tôi cũng nghe, nghiên cứu đề tài nào của giáo viên cũng thấy chữ

“khó” là đi đầu tiên Đã có rất nhiều giáo viên trăn trở, suy nghĩ viết sáng kiến kinh nghiệm nhằm cho môn hoá bớt khó Tôi cũng vậy là giáo viên dạy Hoá mà khi nhìn các em nhăn mặt ngao ngán với môn Hoá tôi cũng trăn trở vô cùng Trong đầu tôi luôn đặt ra câu hỏi: “ làm sao để các em học sinh hiểu Hoá dễ hơn, yêu Hoá nhiều hơn và thực sự giỏi Hoá hơn”

Phân môn hoá h c trong trọ ường trung h c ph thông gi m t vai tròọ ổ ữ ộ quan tr ng trong vi c hình thành và phát tri n trí d c c a h c sinh M c đíchọ ệ ể ụ ủ ọ ụ

c a môn h c là giúp cho h c sinh hi u đúng đ n và hoàn ch nh, nâng cao choủ ọ ọ ể ắ ỉ

h c sinh nh ng tri th c, hi u bi t v th gi i, con ngọ ữ ứ ể ế ề ế ớ ười thông qua các bài h c,ọ

gi th c hành c a hoá h c H c hoá đ hi u, gi i thích đờ ự ủ ọ ọ ể ể ả ược các v n đ th cấ ề ự

ti n thông qua c s c u t o nguyên t , phân t , s chuy n hoá c a các ch tễ ơ ở ấ ạ ử ử ự ể ủ ấ

b ng các phằ ương trình ph n ng hoá h c Đ ng th i là kh i ngu n, là c sả ứ ọ ồ ờ ở ồ ơ ở phát huy tính sáng t o ra nh ng ng d ng ph c v trong đ i s ng c a conạ ữ ứ ụ ụ ụ ờ ố ủ

người Hoá h c góp ph n gi i t a, xoá b hi u bi t sai l ch làm phọ ầ ả ỏ ỏ ể ế ệ ương h iạ

đ n đ i s ng, tinh th n c a con ngế ờ ố ầ ủ ười

Đ đ t để ạ ược m c đích c a h c hoá h c trong trụ ủ ọ ọ ường ph thông nóiổ chung THCS nói riêng, thì giáo viên d y hoá h c là nhân t tham gia quy tạ ọ ố ế

đ nh ch t lị ấ ượng Do v y, ngoài nh ng hi u bi t v hoá h c, ngậ ữ ể ế ề ọ ười giáo viên

d y hoá h c còn ph i có phạ ọ ả ương pháp truy n đ t thu hút gây h ng thú khiề ạ ứ lĩnh h i ki n th c hoá h c c a h c sinh Đó là v n đ c n quan tâm và nghiênộ ế ứ ọ ủ ọ ấ ề ầ

Trang 4

c u nghiêm túc Trong sáng ki n kinh nghi m này, tôi có đ c p đ n m t khíaứ ế ệ ề ậ ế ộ

c nh “ Gi i thích các hi n tạ ả ệ ượng th c ti n có liên quan đ n bài h c thông quaự ễ ế ọ

gi ng d y môn hóa h c b c THCS” v i m c đích góp ph n sao cho h c sinhả ạ ọ ậ ớ ụ ầ ọ hóa h c d hi u, thi t th c, g n gũi v i đ i s ng và lôi cu n h c sinh khiọ ễ ể ế ự ầ ớ ờ ố ố ọ

h c… Đ hoá h c không còn mang tính đ c thù khó hi u nh m t “thu t ngọ ể ọ ặ ể ư ộ ậ ữ khoa h c”.ọ

Trước tình hình h c hoá h c ph i đ i m i phọ ọ ả ổ ớ ương pháp d y h c đã vàạ ọ đang th c s là y u t quy t đ nh hi u qu gi d y M t trong nh ng y u tự ự ế ố ế ị ệ ả ờ ạ ộ ữ ế ố

đ đ t gi d y có hi u qu và ti n b là ph i phát huy tính th c t , giáo d cể ạ ờ ạ ệ ả ế ộ ả ự ế ụ

v môi trề ường, v t tề ư ưởng v a mang b n s c dân t c mà không m t đi tínhừ ả ắ ộ ấ

c ng đ ng trên toàn th gi i, nh ng v n đ cũ nh ng không cũ mà v n cóộ ồ ế ớ ữ ấ ề ư ẫ tính ch t c p nh t và m i mẽ, đ m b o: Tính khoa h c - hi n đ i, c b n;ấ ậ ậ ớ ả ả ọ ệ ạ ơ ả tính th c ti n và giáo d c kỹ thu t t ng h p; tính h th ng s ph m.ự ễ ụ ậ ổ ợ ệ ố ư ạ

M t trong nh ng đi m tôi đã làm là “ Gi i thích các hi n tộ ữ ể ả ệ ượng th cự

ti n có liên quan đ n bài h c thông qua gi ng d y môn hóa l p 8, 9 b cễ ế ọ ả ạ ớ ậ THCS” Có nh ng v n đ hoá h c có th giúp h c sinh gi i thích nh ng hi nữ ấ ề ọ ể ọ ả ữ ệ

tượng trong t nhiên, tránh vi c mê tín d đoan, th m chí hi u đự ệ ị ậ ể ược nh ngữ

d ng ý khoa h c hoá h c trong nh ng câu ca dao - t c ng mà th h trụ ọ ọ ữ ụ ữ ế ệ ước

đ l i và có th ng d ng trong th c ti n đ i s ng thể ạ ể ứ ụ ự ễ ờ ố ường ngày ch b ngỉ ằ

nh ng ki n th c r t ph thông mà không gây nhàm chán, xa l ; l i có tácữ ế ứ ấ ổ ạ ạ

d ng kích thích tính ch đ ng, sáng t o, h ng thú trong môn h c, làm cho hoáụ ủ ộ ạ ứ ọ

h c không khô khan, b t đi tính đ c thù và ph c t p.ọ ớ ặ ứ ạ

4.1 Tính mới

Trước tình hình học hoá học phải đổi mới phương pháp dạy học đã và đang thực sự là yếu tố quyết định hiệu quả giờ dạy Một trong những yếu tố để đạt giờ dạy có hiệu quả và tiến bộ là phải phát huy tính thực tế, giáo dục về môi trường, về

tư tưởng vừa mang bản sắc dân tộc mà không mất đi tính cộng đồng trên toàn thế giới, những vấn đề cũ nhưng không cũ mà vẫn có tính chất cập nhật và mới mẽ, đảm bảo: tính khoa học - hiện đại, cơ bản; tính thực tiễn và giáo dục kỹ thuật tổng hợp; tính hệ thống sư phạm

Trang 5

4.2 Tính khoa học:

Một trong những điểm tôi đã làm là “ Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học thông qua giảng dạy môn hóa bậc THCS” Có những vấn đề

hoá học có thể giúp học sinh giải thích những hiện tượng trong tự nhiên, tránh việc

mê tín dị đoan, thậm chí hiểu được những dụng ý khoa học hoá học trong những câu ca dao - tục ngữ mà thế hệ trước để lại và có thể ứng dụng trong thực tiễn đời sống thường ngày chỉ bằng những kiến thức rất phổ thông mà không gây nhàm chán, xa lạ; lại có tác dụng kích thích tính chủ động,sáng tạo, hứng thú trong môn học; làm cho hoá học không khô khan, bớt đi tính đặc thù và phức tạp

4.3 Tính Thực tiễn:

4.3.1 Thực trạng

Từ thực tiễn dạy học, tôi đã thấy rằng: “ Giải thích các hiện tượng thực tiễn

có liên quan đến bài học thông qua giảng dạy môn hóa bậc THCS” sẽ tạo hứng

thú, khơi dậy niềm đam mê; học sinh hiểu được vai trò và ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học Để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu,tham khảo các vấn đề thực tế liên quan

phù hợp với từng đối tượng học sinh ở thành thị, nông thôn …; đôi lúc cần quan

tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học

4.3.2 Nguyên nhân

* Thực tế giảng dạy cho thấy:

Nhiều giáo viên chưa quan tâm đúng mức đối tượng giáo dục: Chưa đặt ra cho mình nhiệm vụ và trách nhiệm nghiên cứu sâu rộng kiến thức liên quan đến bài giảng đưa vào giờ dạy, nhằm tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức hoá học

Môn hoá học trong trường phổ thông là một trong môn học khó, nếu không

có những bài giảng hay, áp dụng vào thực tế, phù hợp với thế hệ học trò dễ làm

cho học sinh thụ động trong việc tiếp thu, cảm nhận Đã có hiện tượng một số bộ

Trang 6

phận học sinh không muốn học hoá học, ngày càng lạnh nhạt với giá trị thực tiễn của hoá học.

4.3.3 Giải pháp, biện pháp.

* Giải pháp:

“ Giải thích các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học thông qua giảng dạy môn hóa bậc THCS” bằng cách:

1 Giải thích các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống hằng ngày, thường sau khi đã kết thúc bài học Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo

2 Giải thích các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học Giáo viên có thể giải thích để giải toả tính tò mò của học sinh Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thông

3 Giải thích các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập

4 Giải thích các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua các bài tập tính toán Cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích Vì muốn giải được bài toán hoá đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như thế nào?

5 Giải thích các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường

thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào

bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hoá

Trang 7

6 Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở địa phương, gia đình …sau khi đã học bài giảng Cách nêu vấn

đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó trong cuộc sống Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn

7 Giải thích các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ

đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày

8 Ngoài việc giải thích những hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống trong các tiết học hằng ngày, giáo viên có thể đưa vào thành một chuyên đề để bồi dưỡng học sinh giỏi và đưa các câu hỏi giải thích những hiện tượng thực tiễn liên quan đến hóa học vào các buổi ngoại khóa, các cuộc thi kiến thức ở trường nhằm tạo sự hứng thú, niềm say mê, thích tìm tòi khám phá của các em đối với bộ môn hóa học vốn được cho khô khan

* Biện pháp:

1/ Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: Bằng lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, …có thể tiến hành dạy

trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu…Điều này cần phụ thuộc vào điều kiện ở mỗi trường, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa Mỗi giáo viên khi giải thích các hiện tượng trong thực tiễn liên quan đến bài học cần lựa chọn cách giải thích ngắn gọn, dễ hiểu theo từng đối tượng học sinh để gây được hứng thú đối với học sinh

* Các gi i pháp th c hi n: ả ự ệ

“Gi i thích các hi n tả ệ ượng th c ti n có liên quan đ n bài h c thông quaự ễ ế ọ

gi ng d y môn hóa l p 8, 9 b c THCS” b ng cách:ả ạ ớ ậ ằ

1 Gi i thích các hi n tả ệ ượng th c ti n xung quanh đ i s ng h ng ngày,ự ễ ờ ố ằ

thường sau khi đã k t thúc bài h c Cách nêu v n đ này có th t o cho h cế ọ ấ ề ể ạ ọ

Trang 8

sinh căn c vào nh ng ki n th c đã h c tìm cách gi i thích hi n tứ ữ ế ứ ọ ả ệ ượng nhàở hay nh ng lúc b t g p hi n tữ ắ ặ ệ ượng đó, h c sinh sẽ suy nghĩ, p câu h i vìọ ấ ủ ỏ sao l i có hi n tạ ệ ượng đó? T o ti n đ thu n l i khi h c bài h c m i ti pạ ề ề ậ ợ ọ ọ ớ ế theo

* Ví d 1: ụ T i sao sau nh ng c n m a có s m ch p, đạ ữ ơ ư ấ ớ ường xá, khu ph ,ố

r ng cây … b u tr i xanh cũng nh s ch quang, mát m , trong lành h n? ừ ầ ờ ư ạ ẻ ơ

Do trong không khí có 20% O2 nên khi có s m ch p t o đi u ki n: ấ ớ ạ ề ệ

3O   2O

T o ra m t lạ ộ ượng nh Oỏ 3, O3 có kh năng sát trùng:ả

O  O  &O (sát trùng)

Nên ngoài nh ng h t m a cu n theo b i thì Oữ ạ ư ố ụ 3 là tác nhân làm môi

trường s ch sẽ và c m giác tạ ả ươi, mát

2 Gi i thích các hi n tả ệ ượng th c ti n xung quanh đ i s ng ngày thự ễ ờ ố ường qua các phương trình ph n ng hoá h c c th trong bài h c Cách nêu v nả ứ ọ ụ ể ọ ấ

đ này có th sẽ mang tính c p nh t, làm cho h c sinh hi u và th y đề ể ậ ậ ọ ể ấ ược ý nghĩa th c ti n bài h c Giáo viên có th gi i thích đ gi i t a tính tò mò c aự ễ ọ ể ả ể ả ỏ ủ

h c sinh M c dù v n đ đọ ặ ấ ề ược gi i thích có tính ch t r t ph thông.ả ấ ấ ổ

* Ví dụ 2: Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trước một ít muối ăn (NaCl)?

Do nhiệt độ sôi của nước ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nước muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của nước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên rau ít mất vitamin Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn

Áp dụng: Vấn đề này có thể có học sinh biết nhưng có học sinh không để ý và

nếu được biết đến thì các em có thể tiến hành thí nghiệm ngay trong mỗi buổi nấu

ăn, góp phần tạo thêm kinh nghiệm cho học sinh, rất thiết thực Có thể đưa hiện tượng này vào trong bài: sự biến đổi chất lớp 8, một số muối quan trọng ở lớp 9

Trang 9

3 Gi i thích các hi n tả ệ ượng th c ti n xung quanh đ i s ng ngày thự ễ ờ ố ường thay cho l i gi i thi u bài gi ng m i Cách nêu v n đ này có th t o cho h cờ ớ ệ ả ớ ấ ề ể ạ ọ sinh b t ng , có th là m t câu h i r t khôi hài hay m t v n đ r t bìnhấ ờ ể ộ ỏ ấ ộ ấ ề ấ

thường mà hàng ngày h c sinh v n g p nh ng l i t o s chú ý quan tâm c aọ ẫ ặ ư ạ ạ ự ủ

h c sinh trong quá trình h c t p.ọ ọ ậ

* Ví dụ 3 : Tục ngữ Việt Nam có câu: “Nước chảy đá mòn”, câu này mang

hàm ý của khoa học hoá học như thế nào?

Trong đá, thông thường chủ yếu là CaCO3 nên trong nước sẽ tồn tại

phương trình điện ly:

CaCO  Ca CO

Khi nước chảy sẽ cuốn theo các ion Ca2,CO32, theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng hoá học thì cân bằng(*) chuyển dịch theo phía chống lại sự giảm nồng độ

3

,

CaCO

(chiều thuận) nên theo thời gian nước chảy qua đá sẽ mòn dần

Có thể giải thích bổ sung thêm nguyên nhân khác: Vì trong nước có lẫn khí

CO2 nên sẽ xảy ra phản ứng: CaCO3  CO2  H O2 Ca HCO 3 2 Khi nước chảy sẽ

cuốn Ca(HCO3)2 trôi theo, qua thời gian đá sẽ bị mòn dần

* Ví dụ 4: Hiện tượng tạo hang động và thạch nhũ với những hình dạng phong phú đa dạng như thế nào?

Trong đá, thông thường chủ yếu là CaCO3, khi trời mưa, trong không khí có

CO2 tạo môi trường axit làm tan được đá vôi, những giọt nước mưa rơi xuống như vô vàn mũi dao nhọn, sắc khắc vào đá những đường nét khác nhau

CaCOCOH OCa HCO

Và xuất hiện quá trình điện ly:

2

Ca HCOCa   HCO

CaCO  Ca  CO

- Theo thời gian dần tạo ra các hang động khi nước có Ca(HCO3)2 ở đất đá do

áp suất nhiệt độ đột nhiên thấp nên khi giọt nước nhỏ từ từ có tồn tại phương trình:

( )

Ca HCO  CaCO  CO  H O

Trang 10

Như vậy lớp CaCO3 lưu lại ngày càng nhiều, dày gọi đó là nhũ có màu, hình thù đa dạng

Áp dụng: Hiện tượng này thường thấy trong các hang động núi đá (ví dụ 4) ;

Ở những phiến đá có dòng chảy đi qua (ví dụ 3) Nếu không để ý, trong xây dựng

sẽ có ảnh hưởng không ít Góp phần hiểu được dụng ý của khoa học của câu tục ngữ, làm cho hoá học trở nên gần gủi, có hồn văn hơn Giáo viên có thể lựa chọn một trong hai ví dụ để xen vấn đề này vào trong khi dạy đến phần về muối CaCO3

(ở lớp 9)

4 Gi i thích các hi n tả ệ ượng th c ti n xung quanh đ i s ng ngày thự ễ ờ ố ường thông qua các bài t p tính toán Cách nêu v n đ này có th giúp cho h c sinhậ ấ ề ể ọ trong khi làm bài t p l i lĩnh h i đậ ạ ộ ược v n đ c n truy n đ t, gi i thích Vìấ ề ầ ề ạ ả

mu n gi i đố ả ược bài toán hoá đó h c sinh ph i hi u đọ ả ể ược n i dung ki n th cộ ế ứ

c n huy đ ng, hi u đầ ộ ể ược bài toán yêu c u gì? Và gi i quy t nh th nào?ầ ả ế ư ế

* Ví dụ 5: Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt?

Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim Khi nhai kỹ trộn đều, tuyến nước bọt làm tăng cơ hội chuyển hoá một lượng tinh bột theo phản ứng thuỷ phân thành mantozơ, glucozơ gây ngọt theo sơ đồ:

6 10 5 12 22 11 6 12 6

n

   

5 Gi i thích các hi n tả ệ ượng th c ti n xung quanh đ i s ng ngày thự ễ ờ ố ường thông qua nh ng câu chuy n ng n có tính ch t khôi hài, gây cữ ệ ắ ấ ười, nh ng câuữ

ca dao, t c ng có th xen vào b t c th i gian nào trong su t ti t h c Hụ ữ ể ấ ứ ờ ố ế ọ ướng này có th góp ph n t o không khí h c t p tho i mái Đó cũng là cách kíchể ầ ạ ọ ậ ả thích ni m đam mê h c hoá.ề ọ

* Ví dụ 6: Vai trò của Ozon trong đời sống và công nghiệp như thế nào?

Ozon có khả năng “cải tạo” nước thải, có thể khử các chất độc như: Phenol, hợp chất Xianua, nông dược, chất trừ cỏ, các hợp chất hữu cơ gây bệnh…có trong nước thải và Ozon có thể tác dụng với các ion kim loại (sắt, thiếc, chì, mangan…) Biến nước thải thành nước sạch vô hại

Ngày đăng: 14/04/2022, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w