Với việc thực hiện mục tiêu giáo dục bậc THCS là: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng môn học, từng lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. Do vậy mỗi giáo viên phải hình thành được cho học sinh một phương pháp học tập phù hợp thật sự có hiệu quả.
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lâp - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN “HƯỚNG DẪN HỌC SINH SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CÔNG THỨC VẬT LÍ CHƯƠNG I ĐIỆN HỌC” Người thực hiện: Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THCS , tháng năm 2019 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Hội đồng chấm sáng kiến Huyện Tôi ghi tên đây: STT Họ tên Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến THCS Giáo viên Đại Học Toán 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu cơng thức Vật lí Chương I Điện Học” Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo – Bộ mơn Vật lí Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: 20/8/2019 Mô tả chất sáng kiến: 4.1 Sự cần thiết việc thực sáng kiến Với việc thực mục tiêu giáo dục bậc THCS là: “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm môn học, lớp học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Do giáo viên phải hình thành cho học sinh phương pháp học tập phù hợp thật có hiệu Vật lí mơn học địi hỏi người học liên hệ thực tế cao Khi nghiên cứu đơn vị kiến thức đó, học sinh phải nghiên cứu lí thuyết, tiến hành thí nghiệm, rút quan hệ đại lượng vật lí để xây dựng cơng thức sau áp dụng làm tập Như để học tốt mơn vật lí địi hỏi học sinh phải thực đầy đủ, sáng tạo bước nêu Thí nghiệm vật lí không làm cho học sinh dễ dàng tiếp thu bài, có hứng thú học tập mà cịn làm cho học sinh tin tưởng vào khoa học Tuy nhiên tập lại có tác dụng đánh giá mức độ tiếp thu học sinh, giúp học sinh hiểu phần kiến thức học Đối với chương Điện học việc nắm vững kiến thức, nhớ cơng thức biến đổi thành thạo công thức cần thiết, có đơn vị kiến thức để tính đại lượng có nhiều cơng thức dùng để tính tốn để tìm lời giải, lại điều khó khăn học sinh Phần lớn học sinh thường bối rối nên sử dụng cơng thức xác, cơng thức đem lại kết nhanh Ngoài làm tập học sinh chưa biết cách phân loại dạng bài, với toán mạch hỗn hợp học sinh thường hay nhầm lẫn, chưa biết cách phân tích để tìm hướng giải nên em cảm thấy khó, thấy tập khơng hứng thú lý thuyết, học sinh khơng chăm làm tập Đó lý để tơi nghiên cứu, tìm hiểu cơng thức vật lí, tìm hiểu mối quan hệ đại lượng để biết cách áp dụng cơng thức cho loại tập 4.2 Thực trạng vấn đề Những tập mạch điện chương Điện học vật lý 9, ta xét đơn mạch nối tiếp song song cho hai ba điện trở xem đơn giản mạch có từ ba điện trở mắc lồng nối tiếp với song song, mắc thêm thiết bị đo điện lại khó khăn học sinh Nhất học sinh mức độ trung bình trung bình Mức độ cao mạch nối tiếp với bóng đèn có công suất định mức hiệu điện định mức cho trước nối tiếp với đoạn dây có chiều dài, tiết diện điện trở suất nối tiếp với biến trở Với loại mạch phức tạp dãy công thức áp dụng kể học sinh nắm công thức loại đoạn mạch mà kết hợp, lựa chọn cơng thức phù hợp giải tập Trong số tiết tập so với dung lượng kiến thức, giáo viên truyền đạt hết cho dù muốn làm điều Nên từ thực tế giảng dạy thấy làm tập chương Điện học phát sinh mâu thuẫn Có q nhiều cơng thức để tính tốn cho đại lượng ví dụ học song tiết 11- Bài 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn có đến cơng thức tính điện trở R xuất hiện: R U I (1) R = R1 + R2 (2) Rtd R1.R2 (3) R1 R2 R l s U R1 U R2 I R2 I R1 (4) (5) (6) Học sinh sử dụng cơng thức xác Ngồi có nhiều đại lượng khác có nhiều cách tính gây nhiễu cho học sinh Sau học song Tiết 15- Bài 12: Cơng śt điện thấy cịn xuất thêm hai cơng thức tính điện trở là: R= R (5) P I2 (6) Nên có tập yêu cầu học sinh tính giá trị điện trở chắn học sinh thấy khó khăn việc lựa chọn cơng thức để tính Ngồi nhiều học sinh thắc mắc điện A lại tính cơng thức A = I2.R.t mà nhiệt lượng Q tính Q = I2Rt U R 1 Hoặc với công thức U R 2 I1 R2 học sinh thường hay I R1 U R 1 nhầm lẫn sử dụng dụng cơng thức U R , sử dụng cơng 2 I R thức I R Và cịn nhiều cơng thức để dùng cho loại mạch điện mà học sinh dễ lẫn lộn Do có q nhiều cơng thức sử dụng nên học sinh lựa chọn công thức để áp dụng, dẫn đến học sinh gặp khó khăn việc giải tập vật lý 4.3 Các giải pháp cụ thể tiến hành để giải vấn đề 4.3.1 Về phía giáo viên Giáo viên phải tạo hứng thú niềm tin học tập học sinh lực q trình dạy mơn vật lí nói chung chương Điện học nói riêng Phải xét xem truyền đạt tới đối tượng học sinh nào: khá, giỏi hay trung bình, yếu để đưa ví dụ áp dụng phù hợp Song hết với giáo viên nội dung kiến thức cần truyền đạt phải ngắn gọn dễ hiểu, hệ thống công thức rõ ràng có phân loại cho trường hợp, sau nhiều ví dụ tương tự để minh hoạ Đối với mơn Vật lí chương Điện học có q nhiều cơng thức nên giáo viên phải thường xuyên hệ thống lại, sai lầm học sinh thường mắc phải lựa chọn công thức, đặc biệt dạy công thức giáo viên phải rõ chất đại lượng vật lí cơng thức, phải nêu mối quan hệ phụ thuộc đại lượng có học sinh không bị nhầm lẫn lựa chọn cơng thức vào giải tập 4.3.2 Về phía học sinh Học sinh trung tâm trình lĩnh hội tri thức Chính mà để học sinh làm tốt tập vật lí chương I em cần thực việc sau: Đọc kĩ đầu tốn Tóm tắt đầy đủ đầu Phân tích cấu trúc mạch điện Lựa chọn công thức sử dụng Thực giải tập Bước bước quan trọng khơng bước khác chọn sai cơng thức học sinh vào bế tắc 4.3.3 Các giải pháp cụ thể + Hệ thức của định luật Ôm Hệ thức định luật Ôm công thức quan trọng cần thiết nên giáo viên phải rõ cho học sinh biết mối liên hệ đại lượng công thức I từ biểu thức ta suy : R U I U R (1) (2) U IR (3) Về mặt tốn học ba cơng thức tương đương nói lên tương quan ba đại lượng: I, U R Về mặt vật lí học có cơng thức (1) biểu thức định luật ôm Được phát biểu là: Cường đợ dịng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với hiệu điện thế hai đầu dây , tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn Công thức (2) suy từ công thức (1) khơng coi hệ thức định luật Ơm, mà cơng thức cho phép ta tính điện trở dây dẫn ta biết hiệu điện U cường độ dòng điện I chạy dây Nhưng mặt vật lí khơng thể phát biểu cơng thức (2) nói lên phụ thuộc R vào U I Điều đa số học sinh nhầm lẫn cho hiệu điện (U) tăng điện trở (R) tăng Điện trở dây dẫn đặc trưng dây dẫn, khơng phụ thuộc vào U I chẳng hạn, không đặt hiệu điện vào hai đầu dây (U = 0) khơng có dịng điện chạy dây (I = 0) dây dẫn có điện trở R xác định Cơng thức (3) cho phép tính hiệu điện U hai đầu dây dẫn biết điện trở dây cường độ I dòng điện chạy dây Về mặt vật lí, khơng thể phát biểu nói lên phụ thuộc U vào I R Hiệu điện U biến đổi cách độc lập, có I phụ thuộc vào U, U không phụ thuộc vào I Giữa U R khơng có quan hệ phụ thuộc Như dạy phần giáo viên cần lưu ý làm rõ để học sinh không hiểu sai vấn đề Nhưng điều nghe có vẻ mâu thuẫn với nhận xét sau (trong đoạn mạch có điện trở mắc nối tiếp hiệu điện hai đầu điện trở tỉ lệ thuận với điện trở (tức R tăng U tăng) U R 1 Có hệ thức U R 2 (4) giáo viên phải rõ cơng thức (3) nói mối quan hệ đại lượng U, I, R toàn mạch điện trở, cịn cơng thức (4) sử dụng đoạn mạch có hai điện trở mắc nối tiếp lưu ý học sinh U1, U2 hiệu điện hai đầu điện trở R R2 giá trị hai điện trở mắc nối tiếp Ở giáo viên cần lưu ý cho học sinh hệ thức I U dùng tính I R tồn mạch biết U R tồn mạch, tính U tồn mạch biết I, R tồn mạch, U tính R tồn mạch biết U, I tồn mạch Cịn cơng thức I1 R lại dùng để tính cường độ dòng điện qua điện trở R1 biết U hai đầu R1, giá trị R1 + Công thức dùng mạch nối tiếp, song song, hỗn hợp Những tập ta xét đơn mạch nối tiếp song song cho hai ba điện trở xem đơn giản mạch có từ ba điện trở mắc lồng nối tiếp với song song, mắc thêm thiết bị đo điện lại khó khăn học sinh Do dạy phần hệ thống lại công thức mạch nối tiếp song song, để học sinh so sánh ghi nhớ Đoạn mạch nối tiếp: (R1nt R2) Đoạn mạch song song: ( R1//R2) I = I1 = I2 (1) I = I1 + I2 U = U + U2 (2) U = U = U2 Rtd = R1 + R2 U R1 U R2 (3) Rtd (4) (1) (2) R1.R2 R1 R2 (3) I R2 I R1 (4) • Đoạn mạch hỗn hợp: R1 nt ( R2 // R3 ) ( R1 nt R2 ) // R3 I = I1 = I 23 = I3 + I2 I = I12 + I3 ( mà I12 = I1 = I2 ) U = U1 + U23 (mà U23 = U2 = U3 ) U = U12 = U3 (mà U12 = U1 + U2 ) R R Rtd = R1 + R23 ( mà R23 R R ) Rtd R12 R3 ; R12 R3 ( mà R12 = R1 + R2 ) Khi sang đến dạng tập có mạch điện mắc hỗn hợp học sinh lúng túng sử dụng công thức Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách tỉ mỉ, cách lựa chọn công thức cho phù hợp Xét toán sau: Bài toán 1: Cho mạch điện hình vẽ: R1 = ; R2 = ; R3 = 12 ; UAB = 12V A + A R R1 Tính điện trở tương đương tồn mạch Tính cường độ dịng điện qua điện trở _ B C R3 Tính hiệu điện hai đầu điện trở Với việc lần giải toán mạch điện hỗn hợp này, học sinh lúng túng việc chon cơng thức để tính Vì giáo viên cần hướng dẫn học sinh phân tích cấu trúc mạch điện, sau lựa chọn cơng thức cho nhánh (đoạn mạch) a Mạch điện có cấu trúc sau R1 nt ( R2 // R3 ) nên để tính điện trở tồn mạch ta phải tính điện trở tương đương đoạn mạch có R // R3 trước đoạn mạch mắc song song nên ta dùng công thức cho đoạn mạch song song R2,3 R2 R3 6.12 72 4 R2 R3 12 18 Do R1 nt (R2 // R3) mà ta tìm điện trở tương đương hai điện trở R2 R3 nên viết cấu trúc tồn mạch là: R1 nt R2,3 đến ta lại áp dụng công thức đoạn mạch nối tiếp có Rtđ = R1 + R2,3 = + = b, Vì mạch có R1 nt (R2 // R3) nên R1 mắc nối tiếp mạch I qua R1 I toàn mạch ta cần tìm I tồn mạch Vậy I tồn mạch tính cơng thức nào? Cường độ dịng điện qua R1 toàn mạch I1 = I U 12 = 1,7 A Rtđ Vì đến điểm C dòng điện rẽ làm nhánh song song nên tổng cường độ dòng điện nhánh I1 nên trước hết phải tìm U2,3 cách tính U I1 R1 U1 = I1.R1 = 1,7.3 = 5,1V U2,3 = U – U1 = 12 - 5,1 = 6,9 V Vậy I2, I3 chưa biết để tính I cho điện trở nên U 6,9 dùng công thức định luật ôm I R 1,15 ; U 6,9 I3 0,57 A R3 12 + Các công thức tính điện trở Khi học song điện trở dây dẫn có đến cơng thức xuất để tính điện trở R: 1, R U I 2, R = R1 + R2 R R 3, R R R 4, R l s nên để nhận biết dùng công thức (1), dùng công thức (2), (3) học sinh hay lẫn lộn, giáo viên phải lưu ý học sinh CT 1: R U để tính điện trở I U tồn mạch viết R1 I lại để tính giá trị điện trở Cịn cơng thức R = R1 + R2 dùng để tính điện trở toàn mạch dùng cho mạch nối tiếp, từ cơng thức ta tính giá trị điện trở thành phần R1= R- R2 , R2 = R - R1 R R Công thức R R R dùng để tính điện trở tương đương mạch có hai điện trở mắc song song Công thức R l dùng để tính điện trở dây dẫn mà đoạn dây s dẫn khơng có mắc dụng cụ hay thiết bị điện Ngồi cịn có nhiều cơng thức có xuất R từ tính giá trị điện trở như: U2 P =IR ; P = ; A = I2.R.t ; Q = I2Rt ; R U2 A= t R công thức trường hợp dụng cụ điện biến đổi hồn tồn điện thành nhiệt dây tóc bóng đèn, bàn là, nồi cơm điện + Điện trở suất của một dây dẫn R l S (5) R l (6) S Trong trình dạy học ta nên chuyển từ công thức (5) dạng công thức (6) để học sinh thuận tiện q trình tính tốn, cần lưu ý: Về mặt tốn học hai cơng thức tương đương nhau, ta sử dụng hai cơng thức để tìm đại lượng có mặt cơng thức l RS ; S l R ; RS l Nhưng mặt vật lí cơng thức (6) cho thấy R tỷ lệ thuận với chiều dài dây dẫn, tỷ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn, cho tỷ lệ thuận với điện trở suất ( ) điều khơng xác điện trở suất dây dẫn đặc trưng dây dẫn, với loại dây điện trở suất số Vì dạy học sinh giáo viên cần nói rõ để học sinh khơng bị nhầm lẫn + Cơng śt điện Cơng thức tính công suất điện dụng cụ điện (hoặc đoạn mạch): P = UI (7) Ta dễ dàng biến đổi công thức thành: P = I2R (8) P = U2 R (9) P = A t (10) Tuy nhiên dạy học sinh ta cần lưu ý: công thức (8) (9), mạch điện thường dùng mạch điện có chuyển hố gần hoàn toàn điện thành nhiệt Điều xảy bóng đèn dây tóc bếp điện, khơng xảy bóng đèn phát quang quạt máy hai cơng thức khơng áp dụng bóng đèn phát quang quạt máy Trái lại công thức (7) (10) áp dụng trường hợp đèn dây tóc quạt điện + Cơng của dịng điện: Có đến cơng thức tính cơng dịng điện , A = U.I.t (11); A = P t (12); A = U2 t (13); A = I2.R.t (14) nên học sinh R rối chọn công thức để dùng, giáo viên nên lưu ý học sinh công thức (11), (12) dùng cho tất trường hợp Cịn cơng thức (13), (14) dùng cho trường hợp đoạn mạch có chuyển hố tồn điện thành nhiệt Cịn thấy có trường hợp điện tiêu thụ A tính cơng thức A = I2.R.t mà nhiệt lượng tỏa dây dẫn tính công thức Q = I2.R.t Ở giáo viên phải rõ A Q liên hệ với (Cơng dịng điện sản đoạn mạch số đo lượng điện chuyển hoá thành dạng lượng khác đoạn mạch đó) Mà đoạn mạch có chuyển hố tồn điện thành nhiệt (đoạn mạch có điện trở lớn) Vì trường hợp ta thấy A = Q; Có nhiều tập phải vận dụng kiến thức để tìm đại lượng chưa biết Bài toán 2: (Bài 19- SGK - T56) Một siêu điện ghi 220V- 1000W cần đun sơi 2lít nước nhiệt độ 25 0C biết hiệu suất bếp 85% nhiệt dung riêng nước C = 4200J/kg.K Tính thời gian để đun sơi chỗ nước Tóm tắt: U = 220V Giải P = 1000W Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi lượng nước V = 2lít ; m = kg t1 = 250C Q1 = mc(t2 – t1) = 2.4200(100 – 25) = 630.000J Nhiệt lượng toàn phần mà bếp cung cấp l t1 = 1000C H H = 85% C= 4200J/kg.K Q1 Q 630000 Qtp Qtp 741176 J Qtp H 85% Do bếp điện có đổi hồn tồn điện thành nhiệt a/ t = ? Nên ta có A = Qtp hay t + Định luật Jun-Lenxơ Q = I2Rt (15) Qtp P Pt = Qtp 741176 741s 1000 Định luật Jun-Lenxơ áp dụng dây dẫn biến đổi toàn điện thành nhiệt năng, ví dụ như: Bàn là, nồi cơm điện, bóng đèn sợi đốt Từ cơng thức (1) ta biến đổi thành: Q= U2 t (16) R Theo công thức (15) ta thấy nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ thuận với điện trở R Nhưng công thức (16) nhiệt lượng toả dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở R Sự mâu thuẫn khiến nhiều học sinh lúng túng trình làm tập Vì dạy phần giáo viên phải để học sinh nhận rằng, hiệu điện U hai đầu mạch không đổi, điện trở (R) giảm cường độ dòng điện (I) tăng lên Để rõ vấn đề ta xét tập sau sau: Bài toán 3: Một bếp điện có điện trở R, 2R khố K mắc sơ đồ hình vẽ Cho biết R = 25 Giữa A B có hiệu điện U = 220V a Tính nhiệt lượng toả đóng K vào 2R vị trí 10 phút, đóng K vào vị trí A R 10 phút b Hãy giải thích cơng thức định luật Jun- Lenxơ Q = I Rt mà tăng R K Q lại giảm? Hướng dẫn: a - Khi K đóng vào vị trí 1, dịng điện qua điện trở có giá trị 2R Điện trở bếp điện lúc là: R1 = 25.2 = 50( ) B Do đó: U 220 I1 = R 50 4,4( A) Nhiệt lượng bếp điện toả 10 phút = 60.10 = 600 (s) Q1 = I12R1t = 4,42.50.600 = 580800(J) = 580,8(kJ) - Khi K đóng vào vị trí 2, dịng điện qua R 2R mắc nối tiếp Điện trở bếp điện lúc là: R2 = 25 + 50 = 75( ) Do đó: U 220 I2 = R 75 2,9( A) Nhiệt lượng mà bếp toả 600 giây là: Q1 = I22R2t = 2,92.75.600 = 378450(J) = 378,45(kJ) b Theo công thức: Q = I2Rt I không đổi t không đổi, R tăng Q tăng theo, nhiệt lượng toả tỉ lệ thuận với điện trở Nhưng trường hợp ta xét hiệu điện U hai đầu đầu mạch điện khơng đổi, tăng R I giảm Vì Q tỉ lệ thuận với I2 nên I giảm I2 Q giảm mạnh tăng R 4.4 Khả áp dụng sáng kiến Sáng kiến coi cẩm nang cần thiết cho giáo viên học sinh giảng dạy học tập phần chương Điện học mơn vật lí Hiệu sáng kiến mang lại 5.1 Chất lượng đại trà nâng cao Qua khảo sát áp dụng thực nghiệm học sinh lớp trường THCS thu kết khả quan Tôi chia sẻ sáng kiến với đồng nghiệp trường đồng nghiệp giảng dạy trường khác Tôi nhận ủng hộ, đồng tình thử nghiệm Kết đạt sáng kiến khiến đồng nghiệp tôi, phụ huynh học sinh ủng hộ, học sinh yêu thích học mơn Vật lí biết vận dụng hiệu cơng thức vật lí vào học tập Nó mang lại lợi ích rõ ràng: Các em học sinh hứng thú học tập, tiếp thu nhanh hơn, động hơn, u thích mơn Vật lí hơn, học sinh bắt đầu hình thành thói quen tích cực học tập, tự giác sáng tạo, chất lượng tập Vật lí nâng cao Tóm lại, qua việc vận dụng sáng kiến phần giải vướng mắc giảng dạy, mâu thuẫn nảy sinh q trình vận dụng cơng thức vào làm tập giải Giáo viên tự tin giảng dạy, học sinh tích cực việc làm tập * Kết thực đề tài có so sánh đối chứng Sau thực đề tài nghiệm thu thu kết cụ thể sau * Đối với lớp 9A không áp dụng sáng kiến: Xếp loại kiểm tra Ghi Số HS 9A Giỏi SL Khá TL SL (%) 35 14,3 Tb TL SL TL (%) 10 28,6 Yếu SL (%) 15 42,3 TL (%) Đối chứng 14,9 * Đối với lớp 9B áp dụng sáng kiến: Xếp loại kiểm tra Ghi Số HS 9B Giỏi SL Khá TL SL (%) 36 25 Tb TL SL (%) 11 30,6 Yếu TL SL (%) 13 36,1 TL (%) Thực 8,3 nghiệm Qua bảng tổng hợp kết so sánh cho thấy học kì I năm học 2018 2019 sau áp dụng phương pháp đổi chất lượng giảng dạy tiết tập mơn Vật lí kết học tập học sinh có thay đổi Cụ thể lớp 9B áp dụng sáng kiến số kiểm tra đạt điểm khá, giỏi tăng rõ rệt số kiểm tra đạt số điểm trung bình, yếu giảm so với lớp 9A lớp không áp dụng sáng kiến Khi chưa áp dụng tỉ lệ học sinh nắm kiến thức cịn kiến thức có nhiều “lỗ hổng”, khả vận dụng kiến thức lý thuyết vào giải tập chậm kỹ giải tập định lượng hạn chế Khi áp dụng phương pháp luyện tập chất lượng có cải tiến rõ rệt, đa số học sinh ghi nhớ kiến thức lý thuyết vận dụng kiến thức vào tự giải nhiều tập, kể tập có độ khó với thời gian ngắn 5.2 Chất lượng học sinh giỏi nâng cao Năm học 2017- 2018: Khơng có học sinh giỏi Năm học 2018 – 2019: Đạt giải ba học sinh giỏi cấp tỉnh 5.3 Học sinh hứng thú học tập Qua tiết luyện tập hình thành thói quen học tập tích cực, tự giác sáng tạo Các em hứng thú học tập, tiếp thu nhanh hơn, động hơn, u thích mơn Vật lí 5.4 Giáo viên tích cực giảng dạy, nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học áp dụng Giáo viên tích cực áp dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học nên luyện tập nhiều hơn, khắc sâu kiến thức cho học sinh Năng lực tự học, phát triển tư kỹ vận dụng kiến thức học sinh nâng lên rõ rệt so với cách dạy truyền thống Tổ chức nhiều hoạt động cá nhân hoạt động tập thể, trò chơi, hấp dẫn học sinh Số học sinh hiểu phương pháp học giải tập tăng lên rõ rệt Những thông tin cần bảo mật Khơng có thơng tin cần bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đối tượng lựa chọn học sinh lớp - Thời gian áp dụng đầu học kì học sinh học chương Điện Học - Giáo viên phải tìm hiểu sâu, kĩ vấn đề đưa lập luận xác khoa học, dễ hiểu - Có hỗ trợ tạo điều kiện Ban giám hiệu bạn đồng nghiệp - Cơ sở vật chất, biên chế lớp học phải đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo mô hình - Xây dựng nề nếp học tập cho học sinh có thói quen phân tích lựa chọn cơng thức làm tập - Đứng trước vấn đề giáo viên cần cho học sinh phân biệt qua hệ thống câu hỏi, hiểu đâu nội dung kiến thức cho, đâu kiến thức phải tìm….từ học sinh tự tìm câu trả lời Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Họ tên Ngày tháng Nơi công tác Chức TT danh năm sinh (hoặc nơi Trình độ Nội dung chun mơn công việc hỗ thường trú) Trường trợ Giáo viên Đại học Toán Đưa THCS bàn luận số phương pháp giải Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật ., ngày 15 tháng năm 2019 Người nộp đơn ... việc tạo sáng kiến THCS Giáo viên Đ? ?i Học Toán 100% Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “ Hướng dẫn học sinh sử dụng hiệu công thức Vật lí Chương I ? ?i? ??n Học? ?? Chủ đầu tư tạo sáng kiến:... tìm l? ?i gi? ?i, l? ?i ? ?i? ??u khó khăn học sinh Phần lớn học sinh thường b? ?i r? ?i nên sử dụng công thức xác, cơng thức đem l? ?i kết nhanh Ngo? ?i làm tập học sinh chưa biết cách phân lo? ?i dạng b? ?i, v? ?i toán... Đ? ?i v? ?i mơn Vật lí chương ? ?i? ??n học có nhiều công thức nên giáo viên ph? ?i thường xuyên hệ thống l? ?i, sai lầm học sinh thường mắc ph? ?i lựa chọn công thức, đặc biệt dạy công thức giáo viên ph? ?i rõ