Ứng dụng các hiện tượng thực tiễn vào dạy học hóa học 9 nhằm tăng cường hứng thú cho HS trường THCS hàm rồng

14 96 0
Ứng dụng các hiện tượng thực tiễn vào dạy học hóa học 9 nhằm tăng cường hứng thú cho HS trường THCS hàm rồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC 1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu .2 1.3 Đối tượng nghiên cứu .2 1.4 Phương pháp nghiên cứu .2 NÔI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Đối với giáo viên: 2.2.2 Đối với học sinh: .3 2.3 Giải pháp tổ chức thực .4 2.3.1 Một số hình thức áp dụng tượng thực tế tiết dạy: 2.3.2 Ví dụ soạn thực dạy có nội dung sử dụng tượng thực tiễn tiết dạy: 10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 13 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .13 3.1 Kết luận 13 3.2 Kiến nghị .13 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài Hiện nay, giáo dục lĩnh vực Đảng nhà nước ta quan tâm hàng đầu Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có chuyển biến tích cực, dám phận tiên phong nhìn nhận thực trạng ngành, có biện pháp chống tiêu cực nâng cao chất lượng Dạy - Học Bên cạnh đó, cấp quản lí giáo dục khơng ngừng nghiên cứu thực đổi chương trình giáo dục phổ thông mà khâu đột phá đổi phương pháp dạy học Trong người thầy với phương pháp phù hợp, sáng tạo giúp học sinh khơng hiểu chân lí mà cịn có hội phát huy tối ưu lực thân Đối với Hố học mơn khoa học thực nghiệm chuyên nghiên cứu chất, biến đổi chất, mối liên hệ qua lại cơng nghệ hóa học, mơi trường người Là mơn học có khối lượng lớn phương diện lí thuyết lẫn thực nghiệm song lại gần gũi thân thiện với đời sống Bởi Hố học khơng kiến thức khoa học khơ khan mà cịn giới chứa đựng nhiều điều bí ẩn tượng thực tiễn sống sản xuất Đồng thời thơng qua mơn hình thành em số kĩ bản, phổ thơng thói quen học tập, làm việc khoa học tạo tảng cho phát triển lực nhận thức, lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên vào sống lao động Một thực tế cho thấy mơn Hố học mơn học trừu tượng,bác học học sinh khó tiếp thu, học sinh học sách mà quan tâm đến tượng tự nhiên, ứng dụng thực tế Chính điều làm cho em mau quên kiến thức dễ chán, cảm thấy kiến thức hoá học khó hiểu dẫn đến khơng u thích mơn, học cách thụ động, đối phó, khơng biết giải tượng liên quan đến kiến thức hoá học diễn xung quanh, ảnh hưởng đến vốn hiểu biết kĩ sống em Do phát triển kĩ vận dụng kiến thức Hoá học để giải vấn đề thực tiễn nội dung quan trọng giúp việc học Hoá học trở nên có ý nghĩa với học sinh, thực ngun lí học đôi với hành, tạo hứng thú học tập mơn Hố học, tránh nhàm chán Xuất phát từ thực tế số kinh nghiệm giảng dạy mơn Hố học tơi nhận thấy để nâng cao chất lượng mơn Hố học, người giáo viên ngồi phát huy tốt phương pháp dạy học tích cực cần khai thác thêm tượng hoá học thực tiễn tự nhiên đời sống nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh, tạo niềm tin, niềm vui hứng thú học tập mơn Từ lí tơi chọn đề tài: “Ứng dụng tượng thực tiễn vào dạy học Hoá học lớp nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh trường Trung học sở Hàm Rồng” 1.2 Mục đích nghiên cứu Là giáo viên dạy Hóa học, tơi ln trăn trở làm để giúp học sinh có hứng thú mơn học mang tính thực nghiệm Bởi có hứng thú học tập, em khơng ngại tìm tịi, nghiên cứu vấn đề Hóa học, từ đó, chất lượng học tập nâng lên Vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng tượng thực tiễn vào dạy học Hoá học lớp nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh trường Trung học sở Hàm Rồng” 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài thực đối tượng học sinh khối trường THCS Hàm Rồng – Học sinh trực tiếp giảng dạy 1.4Phương pháp nghiên cứu Khi tiến hành xây dựng đề tài này, tơi chủ yếu lấy hình thức thực nghiệm, thơng qua q trình giảng dạy lớp; điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa phương pháp khai thác thực tế giáo dục Ngồi ra, tơi cịn nghiên cứu dựa phương pháp tổng hợp thống kê số liệu để kiểm tra tính ứng dụng đề tài 2 NÔI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 5/5/2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, khả hợp tác, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh” Với định hướng trên, Hố học góp phần hoàn thành mục tiêu cấp Trung học sở mang tính tồn diện: “dạy chữ - dạy người – dạy nghề” Một phương pháp mà vận dụng vào hoạt động dạy – học có hiệu khai thác tượng hoá học thực tiễn để biến mảng kiến thức khô khan, tách rời, khó nhớ thành tình mang tính thách đố Như kích thích học sinh học tập thi đua tìm câu trả lời Từ đó, em dễ dàng ghi nhớ kiến thức hứng thú, u thích mơn học 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: 2.2.1 Đối với giáo viên: Trong trình giảng dạy, giáo viên gặp khơng khó khăn lựa chọn phương pháp khai thác tượng hoá học thực tiễn tự nhiên đời sống Bởi thực tiễn lúc kiến tức cô lập, đặc trưng cho môn học, nhiều tượng tổng hợp nhiều nghành khoa học khác Vì giáo viên khơng đầu tư nghiên cứu để tìm câu trả lời khoa học, xác dẫn tới phản khoa học, không thuyết phục học sinh Mặt khác, Hố học - tơi đề cập - mơn học có khối lượng lớn lý thuyết thực nghiệm Vì quỹ thời gian dành cho tượng tự nhiên hạn chế Đồng thời đối tượng mà áp dụng học sinh khối – với nhận thức khoa học dừng kiến thức giáo viên nên chọn tượng thực tiễn phù hợp tránh gây trừu tượng, hoang mang mơn học khó 2.2.2 Đối với học sinh: Khi quan sát học sinh học tập, trao đổi với học sinh qua kiểm tra thực tế nhận thấy học sinh khối học tập mơn hố học cịn tồn số vấn đề: - Hố học mơn học mới, trừu tượng, số mơn học khác như: Tốn, Ngữ văn, Sinh học em làm quen cấp tiểu học từ năm đầu cấp Trung học sở Cịn mơn Hố học đến lớp em bắt đầu làm quen học tập Kiến thức vi mô nguyên tử, phân tử, nguyên tố… em khơng cầm lấy, khơng nhìn thấy… nên tạo cho em cảm giác khó ngại học - Một số học sinh chưa có nhận thức đắn học tập môn Các em học tập mơn học có kết cao, mơn thi vào 10 chí thích giáo viên học mơn học - Bộ mơn Hoá học - đặc thù kiến thức chi tiết cần tỉ mỉ học sinh Bài tập định tính định lượng nhiều số tiết luyện tập lại chăm chỉ, nhiệt tình em đơi có giới hạn - Khả quan sát, phân tích, vận dụng kiến thức học sinh cịn tính ỷ lại, lười tư Vì gặp vấn đề thực tiễn em cịn lúng túng, mơ hồ… Chính lí dẫn đến chất lượng mơn học nói chung kỹ vận dụng thực tiễn chưa cao Cụ thể khảo sát vấn đề liên hệ thực tiễn học sinh khối năm học 2018 - 2019 (khi chưa áp dụng đề tài) với nội dung sau: Đề khảo sát: Câu 1: Vì ăn trầu phải có đủ cau, trầu vôi, thiếu vôi ? Câu 2: Vì xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói, cối thường xanh tươi, nguồn nước bị nhiễm? Câu 3: Vì có khí metan từ ruộng lúa ao (hồ)? Sau cho học sinh làm chấm chữa,kết thu sau: Đối tượng học sinh Lớp/Sĩ số HS hiểu HS hiểu HS chưa hiểu giải thích khoa giải thích chưa chưa giải thích học, xác khoa học 9A 24 ( 0%) 3( 12.5%) 21 ( 87.5%) 9B 25 (0%) (12%) 23 (88%) Kết cho thấy gần 90 % học sinh chưa hiểu chưa giải thích vấn đề thực tiễn, có 12% học sinh hiểu, giải thích chưa khoa học, khơng có học sinh hiểu giải thích cách khoa học, xác Qua phản ánh phần mức độ u thích mơn Từ thực tế tơi trăn trở cần tìm phương pháp gây hứng thú học tập mạnh dạn xây dựng đề tài: “ Sử dụng tượng hoá học thực tiễn dạy học Hoá học nhằm tăng hứng thú học tập cho học sinh khối – Trường Trung học sở Hàm Rồng” 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Một số hình thức áp dụng tượng thực tế tiết dạy: 2.3.1.1 Sử dụng tượng thực tiễn vào phần mở 2.3.1.1.1 Sử dụng tượng thực tiễn vào phần mở bài: Một số muối quan trọng Muối biển có từ đâu? Em tìm xem nguồn gốc muối có nước biển? Giải thích: Biển quê hương muối, NaCl chiếm 85% Trong trình lâu dài hình thành đại dương ban đầu hịa tan tất loại muối khống Đồng thời nham thạch q trình phong hóa (nham thạch bị tác động lâu ngày mưa, nắng, gió bão vi sinh vật) không ngừng bị phân giải sản sinh loại muối, sau theo dịng sơng để đại dương Vậy sơng ngòi, nham thạch núi lửa đáy biển nguồn gốc cung cấp chủ yếu loại muối cho biển Để giới thiệu mới: Một số muối quan trọng dặt câu hỏi: Muối biển có từ đâu ? Em tìm xem nguồn gốc muối có nước biển? 2.3.1.1.2 Sử dụng tượng thực tiễn vào phần mở 18: Nhơm Giải thích tượng: “ Một nồi nhơm mua sáng lấp lánh bạc, cần dùng nấu nước sơi, bên nồi nhơm, chổ có nước biến thành màu xám đen ?” Giải thích: Mới xem lạ nồi nhơm mới, ngồi nước khơng tiếp xúc với khác, nước lại làm cho nồi đen? Bình thường trơng bên ngồi nước khơng có vấn đề gì, thực tế nước có hịa tan nhiều chất, thường gặp muối canxi, magiê sắt Các nguồn nước chứa lượng muối sắt nhiều khác nhau, loại nước chứa nhiều sắt “ thủ phạm” làm cho nồi nhơm có màu đen Vì nhơm có tính khử mạnh sắt nên nhôm đẩy sắt khỏi muối thay ion sắt, cịn ion sắt bị khử bám vào bề mặt nhôm, nồi nhơm bị đen: Để hồn thành điều phải có điều kiện: Lượng muối sắt nước phải đủ lớn; Thời gian đun sôi phải đủ lâu; Nồi nhôm phải nồi Áp dụng: Giáo viên nêu tượng để dẫn dắt vào 18: NHƠM Sau học sinh dựa vào kiến thức học để giải thích tượng nồi nhôm bị đen 2.3.1.1.3 Sử dụng tượng thực tiễn vào phần mở 26: Clo Tại nước máy thường dùng thị trấn Vạn Hà lại có mùi khí clo? Giải thích: Trong hệ thống nước máy thành phố, người ta cho vào lượng nhỏ khí clo vào để có tác dụng diệt khuẩn Một phần khí clo gây mùi phần tác dụng với nước: Cl2 + H2O → HCl + HClO Axit hipoclorơ HClO sinh có tính oxi hóa mạnh nên có tác dụng khử trùng, sát khuẩn nước Phản ứng thuận nghịch nên clo dễ sinh ta sử dụng nước ngửi mùi clo Áp dụng: Vấn đề sử dụng làm nước nhà máy nước cung cấp nước cho thành phố, thị xã, thị trấn Giải thích tượng giúp học sinh hiểu vai trò ứng dụng clo sống mà học sinh kiểm nghiệm thật dể dàng Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh suy nghĩ để trả lời phần ứng dụng clo 26: Clo 2.3.1.2 Sử dụng tượng thực tiễn lồng ghép tích hợp, bảo vệ mơi trường Vấn đề mơi trường: nước, khơng khí, đất, người nhắc đến nhiều Trong sống ngày tượng thường xuyên bất gặp như: nước thải trang trại chăn nuôi ; khói bụi nhà máy xay lúa, lị gạch, cánh đồng sau thu hoạch, có liên quan đến diễn biến bất thường thời tiết không Giáo viên dạy học môn hóa lồng ghép tượng vào phần sản xuất chất, hay ứng dụng số chất Ngoài việc gây ý học sinh tiết dạy giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho học sinh Tùy vào thực trạng địa phương mà ta lấy tượng cho cụ thể gần gũi với em 2.3.1.2.1 Sử dụng tượng tự nhiên thực tiễn lồng ghép tích hợp, bảo vệ mơi trường: “Hiện tượng mưa axit” ? Tác hại ?” 2: Một số bazơ quan trọng, ý thứ liên hệ học 29: Axit cacbonic- Muối cacbonat Giải thích: Khí thải cơng nghiệp khí thải động đốt (ơ tơ, xe máy) có chứa khí SO2, NO, NO2,…Các khí tác dụng với oxi O2 nước khơng khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có khói, bụi nhà máy) ozon tạo axit sunfuric H2SO4 axit nitric HNO3 2SO2 + O2 + 2H2O → 2H2SO4 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3 Axit H2SO4 HNO3 tan vào nước mưa tạo mưa axit Vai trị mưa axit H2SO4 cịn HNO3 đóng vai trị thứ hai - Hiện mưa axit nguồn nhiễm số nơi giới Mưa axit làm mùa màng thất thu phá hủy cơng trình xây dựng, tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá thành phần CaCO3): CaCO3 + H2SO4 → CaSO4 + CO2↑ + H2O CaCO3 + 2HNO3 → Ca(NO3)2 + CO2↑ + H2O Áp dụng: Ngày tượng mưa axit tác hại đă gây nên hậu nghiêm trọng, đặc biệt nước công nghiệp phát triển Vấn đề ô nhiễm môi trường giới quan tâm Việt Nam trọng đến vấn đề Do mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh hiểu biết tượng mưa axit tác hại nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Cụ thể giáo viên đặt câu hỏi liên hệ tích hợp mơi trường 2.3.1.2.2 Sử dụng tượng tự nhiên thực tiễn lồng ghép: “Vì ăn trầu phải có đủ cau, trầu vơi, khơng thể thiếu vôi?” 8: Một số bazơ quan trọng Giải thích: Trong trầu có chứa tinh dầu, hạt cau có chứa chất gọi arecolin, chất có tính độc Khơng có vơi miếng trầu chuyển sang màu đỏ, vôi chất kiềm tác dụng với arecolin làm chất chuyển thành arecaidin khơng độc mà có tác dụng gây hưng phấn, ấm áp làm cho da mặt hồng hào, môi đỏ thắm, chống cảm cúm, diệt khuẩn làm miệng, làm chặt chân Áp dụng: Giáo viên đặt câu hỏi cho phần tích hợp bảo vệ sức khỏe 8: Một số bazo quan trọng 2.3.1.2.3 Sử dụng tượng tự nhiên thực tiễn lồng ghép “Tại phải ăn muối iot?” 10: Một số muối quan trọng Giải thích: Trong thể người có tồn lượng iot tập trung tuyến giáp trạng Ở người trưởng thành lượng iot khoảng 20-50mg Hàng ngày ta phải bổ sung lượng iot cần thiết cho thể cách ăn muối iot Iơt có muối ăn dạng KI KIO3 Nếu lượng iot khơng cung cấp đủ dẫn đến tuyến giáp sưng to thành bướu cổ, nặng đần độn, vô sinh chứng bệnh khác Áp dụng: Giáo viên đặt câu hỏi kết thúc 10: Một số muối quan trọng nhằm giúp cho học sinh hiểu ích lợi việc ăn muối iot tuyên truyền cho cộng đồng 2.3.1.2.4 Sử dụng tượng tự nhiên thực tiễn lồng ghép tích hợp, bảo vệ mơi trường: “Vì xung quanh nhà máy sản xuất gang, thép, phân lân, gạch ngói, cối thường xanh tươi, nguồn nước bị ô nhiễm?” 20: Hợp kim sắt: gang, thép Giải thích: Việc gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí nguồn chất thải dạng khí thải, nước thải, chất rắn thải… - Những chất thải dạng khí độc như: SO 2, H2S, CO2, CO, HCl, Cl2…có thể tác dụng trực tiếp nguyên nhân gây mưa axit làm hại cho - Nguồn nước thải có chứa kim loại nặng, gốc nitrat, clorua, sunfat… có hại sinh vật sống nước thực vật - Những chất thải rắn xỉ than số chất hóa học làm cho đất bị ô nhiễm, không thuận lợi cho phát triển Do để bảo vệ mơi trường nhà máy cần xậy dựng theo chu trình khép kín, đảm bảo khử phần lớn chất độc hại trước thải môi trường Áp dụng: giáo viên đặt câu hỏi dạy xong phần sản xuất gang, thép để tích hợp bảo vệ mơi trường, giúp học sinh ý thức việc bảo vệ môi trường 20: Hợp kim sắt: gang, thép 2.3.1.3 Tổ chức cho học sinh liên hệ với thực tế tiết dạy Khi học xong vấn đề học sinh thấy có ứng dụng thực tiễn cho sống em ý hơn, tìm tịi, chủ động tư để tìm hiểu, để nhớ Do học giáo viên đưa số ứng dụng thực tiễn lôi ý học sinh Giáo viên cần ý sử dụng tượng hóa học thực tiễn nên khéo léo giải thích vấn đề, cấp độ mơn hóa THCS chưa tìm hiểu sâu trình diễn biến việc hay tượng Do giáo viên phải biết lựa chọn cách giải thích cho phù hợp, học sinh tỏ tìm tịi khích lệ, mở hướng giáo dục vai trò quan trọng mơn mà em tìm hiểu cấp cao 2.3.1.3.1 Tổ chức cho học sinh liên hệ với thực tế tiết dạy:”Vì có khí metan từ ruộng lúa ao (hồ)”? 36: Metan Giải thích: Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa vật thể hữu Khi vật thể thối rữa (hay trình phân hủy vật thể hữu cơ) sinh khí metan Người ta ước chừng 1/7 lượng khí metan vào khí hàng năm từ hoạt động cày cấy Lợi dụng tượng người ta làm hầm biogas chăn ni heo tạo khí metan để sử dụng đun nấu hay chạy máy … Áp dụng: Đây tượng thường gặp sở giải vấn đề môi trường địa phương chăn nuôi nhỏ lẽ Giáo viên đưa vấn đề vào phần liên hệ thực tế 36: Metan 2.3.1.3.2 Tổ chức cho học sinh liên hệ với thực tế tiết dạy “Axit clohiđric có vai trị thể “? 4: Một số axit quan trọng Giải thích: Axit clohiđric có vai trị quan trọng trình trao đổi chất thể Trong dịch dày người có axit clohiđric với nồng độ khoảng chừng 0,0001 đến 0,001 mol/l Ngồi việc hịa tan muối khó tan, cịn chất xúc tác cho phản ứng phân hủy chất gluxit (chất đường, bột) chất protein (đạm) thành chất đơn giản để thể hấp thụ Lượng axit dịch dày nhỏ hay lớn mức bình thường gây bệnh cho người Khi dịch dày có nồng độ axit nhỏ 0,0001 mol/l (pH>4,5) người ta mắc bệnh khó tiêu, ngược lại nồng độ axit lớn 0,001 mol/l (pH

Ngày đăng: 14/07/2020, 06:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • 1 . MỞ ĐẦU

    • 1.1 Lí do chọn đề tài

    • 1.2 Mục đích nghiên cứu

    • 1.3 Đối tượng nghiên cứu

    • 1.4 Phương pháp nghiên cứu

    • 2. NÔI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

      • 2.1 Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm

      • 2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm:

        • 2.2.1. Đối với giáo viên:

        • 2.2.2. Đối với học sinh:

        • 2.3 Giải pháp và tổ chức thực hiện

          • 2.3.1. Một số hình thức áp dụng các hiện tượng thực tế trong tiết dạy:

          • 2.3.2. Ví dụ về bài soạn và thực hiện bài dạy có nội dung sử dụng hiện tượng thực tiễn trong tiết dạy:

          • 2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường

          • 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

            • 3.1 Kết luận

            • 3.2 Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan