1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng GIS xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ giám sát công viên địa chất

75 156 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHẠM DUY TÙNG ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI PHẠM DUY TÙNG ỨNG DỤNG GIS XÂY DỰNG SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT CHUYÊN NGÀNH : KỸ THUẬT TRẮC ĐỊA - BẢN ĐỒ MÃ SỐ : 8520503 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HÀ NỘI, NĂM 2019 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn: TS Bùi Thị Hồng Thắm Cán chấm phản biện 1: PGS.TS Doãn Hà Phong Cán chấm phản biện 2: TS Trịnh Thị Hoài Thu Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 19 tháng 01 năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chính xác Hà Nội, ngày 16 tháng 01 năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Duy Tùng ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hồn thành theo chương trình đào tạo Cao học Khoa Trắc địa - Bản đồ Thông tin địa lý, chuyên ngành Kỹ thuật Trắc địa - Bản đồ Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Để thực luận văn nỗ lực thân, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Bùi Thị Hồng Thắm, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến q báu q trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo tồn thể thầy, thuộc khoa Trắc địa - Bản đồ, trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo mơi trường tốt cho em hồn thành luận văn Đề tài luận văn hoàn thành với tài trợ Bộ Tài nguyên Môi trường nhiệm vụ khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu ứng dụng viễn thám GIS giám sát công viên địa chất”, mã số TNMT.2018.03.02 TS Bùi Thị Hồng Thắm làm chủ nhiệm Em trân trọng cảm ơn hỗ trợ nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT LUẬN VĂN v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT 1.1 Khái quát công viên địa chất 1.1.1 Khái quát di sản 1.1.2 Khái quát di sản địa chất công viên địa chất 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 12 1.2.1 Trên giới 12 1.2.2 Ở Việt Nam 13 1.3 Vấn đề nghiên cứu đề tài 13 Chương SỞ KHOA HỌC TRONG XÂY DỰNG SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT 15 2.1 Mục đích, yêu cầu sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 15 2.1.1 Mục đích việc xây dựng sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 15 2.1.2 Yêu cầu việc xây dựng sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 16 2.2 Thiết kế sở liệu 16 2.2.1 Các mơ hình liệu 16 2.2.2 Thiết kế sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 21 iv 2.3 Thu thập liệu 30 2.4 Chuẩn hóa liệu 31 2.5 Cập nhật khai thác sử dụng sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 31 Chương THỰC NGHIỆM XÂY DỰNG SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT 32 3.1 Khái quát khu vực thực nghiệm 32 3.2 Khái quát nguồn liệu đầu vào 34 3.3 Xây dựng sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 36 3.3.1 Thiết kế sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 36 3.3.2 sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined v TÓM TẮT LUẬN VĂN Họ tên học viên: Phạm Duy Tùng Lớp: CH2BTĐ Khóa: Cán hướng dẫn: TS Bùi Thị Hồng Thắm Tên đề tài: Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ giám sát cơng viên địa chất Tóm tắt: sở liệu phục vụ cho việc giám sát công viên địa chất tỷ lệ 1:50.000 khu vực công viên địa chất Đồng Văn xây dựng phần mềm ArcGIS với các thông tin không gian thuộc tính các đối tượng từ các nguồn tư liệu địa hình địa chất khu vực thực nghiệm sở liệu thiết kế, xếp cách tổ chức thành nhóm lớp sở đo đạc, biên giới địa giới, địa hình, thủy hệ, giao thông, dân cư sở hạ tầng, phủ bề mặt công viên địa chất Việc xây dựng sở liệu phục vụ công tác giám sát công viên địa chất phần mềm ArcGIS giải pháp hiệu để tổ chức quản lý triển khai hệ thống thông tin lớn đem lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý Nhà nước tài ngun thiên nhiên nói chung, cơng viên địa chất nói riêng, đặt biệt vấn đề đồng liệu quản lý cấp vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Giải thích GIS Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý United Nations Educational, Scientific and Cultural UNESCO Organization - Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc CVĐC Công viên địa chất DSĐC Di sản địa chất CSDL sở liệu HTTTĐL Hệ thống thông tin địa lý IUGS WHC IUCN 10 CNTT International Union of Geological Sciences - Hiệp hội địa chất Quốc tế World Heritage Committee - Uỷ ban di sản giới International Union for Conservation of Nature - Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên Quốc tế Công nghệ thông tin vii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các lớp thông tin sở liệu công viên địa chất 23 49 Hình 3.27 CSDL lớp đường bình độ Hình 3.28 Thuộc tính lớp đường bình độ - Nhóm lớp đối tượng thủy hệ sở liệu xây dựng lớp sơng suối nhóm lớp đối tượng thủy hệ Trong lớp này, thuộc tính đối tượng sơng suối cập nhật ngày thu nhận, loại trạng thái nước mặt (ổn định, khơng ổn định hay khó xác định), Trong trườn hợp, đối tượng cập nhật thơng tin ngày cập nhật bảng thuộc tính thay đổi (hình vẽ 3.29) 50 Hình 3.29 CSDL lớp thủy hệ Hình 3.30 Thuộc tính lớp thủy hệ - Nhóm lớp đối tượng giao thơng 07 lớp đối tượng thuộc nhóm lớp lớp bến bãi, biển báo giao thơng, cầu giao thông, cống giao thông, đường nội bộ, mặt đường nội ranh giới đường theo thiết kế Trong khuôn khổ nghiên cứu này, thông tin lớp đối tượng đường nội lựa chọn để xây dựng CSDL thể hình vẽ 3.31 51 Hình 3.31 CSDL lớp đường nội Các thuộc tính đối tượng thuộc lớp đường nội biểu thị hình vẽ 3.32 Hình 3.32 Thuộc tính lớp đường nội - Nhóm lớp đối tượng dân cư, sở hạ tầng Hình 3.33 CSDL lớp nhà 52 Hình 3.34 Thuộc tính lớp nhà - Nhóm lớp đối tượng phủ bề mặt Lớp ranh giới phủ bề mặt thuộc nhóm lớp đối tượng phủ bề mặt xây dựng sở liệu, cụ thể hình vẽ 3.35 3.36 Hình 3.35 CSDL lớp ranh giới phủ bề mặt Hình 3.36 Thuộc tính lớp ranh giới phủ bề mặt 53 - Nhóm lớp đối tượng cơng viên địa chất Trong nhóm lớp này, tất lớp đối tượng cụm di sản, địa tầng, điểm di sản, đứt gãy ranh giới địa chất đểu xây dựng sở liệu theo thiết kế trình bày chương Hình 3.37 CSDL lớp điểm di sản Hình 3.38 Thuộc tính lớp điểm di sản 54 Hình 3.39 CSDL lớp cụm di sản Hình 3.40 Thuộc tính lớp cụm di sản 55 Hình 3.41 CSDL lớp địa tầng Hình 3.42 Thuộc tính lớp địa tầng 56 Hình 3.43 CSDL lớp đứt gãy Hình 3.44 Thuộc tính lớp đứt gãy Hình 3.45 CSDL lớp ranh giới địa chất 57 Hình 3.46 Thuộc tính lớp ranh giới địa chất Như vậy, dựa các nguồn liệu thu thập được, sở liệu tỷ lệ 1:50.000 xây dựng đáp ứng cho mục đích việc giám sát công viên địa chất khu vực thực nghiệm 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sở lý thuyết xây dựng CSDL phục vụ giám sát công viên địa chất, số kết luận rút sau: - CSDL phục vụ cho việc giám sát công viên địa chất tỷ lệ 1:50.000 khu vực công viên địa chất Đồng Văn xây dựng với các thông tin không gian thuộc tính các đối tượng từ các nguồn tư liệu địa hình địa chất khu vực thực nghiệm Thông tin CSDL xây dựng độ tin cậy cao nguồn gốc tư liệu rõ ràng - CSDL phục vụ cho việc giám sát công viên địa chất thiết kế, xếp cách tổ chức thành nhóm lớp sở đo đạc, biên giới địa giới, địa hình, thủy hệ, giao thơng, dân cư sở hạ tầng, phủ bề mặt công viên địa chất Đối với các nhóm lớp sở đo đạc, biên giới địa giới, địa hình, thủy hệ, giao thơng, dân cư sở hạ tầng, phủ bề mặt, các đối tượng phù hợp với CSDL giám sát công viên địa chất lựa chọn, sau thiết kế, xây dựng dựa theo thông tư số 20/2014/TT-BTNMT quy định kỹ thuật mơ hình cấu trúc, nội dung CSDL địa lý tỷ lệ 1:50.000 Đối với nhóm lớp CSDL cơng viên địa chất, cấu trúc CSDL thiết kế xây dựng mới, phù hợp với mục tiêu phục vụ giám sát công viên địa chất Với việc bố trí các nhóm lớp thơng tin vậy, CSDL xây dựng vừa đáp ứng mục tiêu phục vụ cho việc giám sát công viên địa chất, vừa tương thích với sở liệu thông tin địa lý quốc gia - Việc xây dựng CSDL phục vụ công tác giám sát công viên địa chất phần mềm ArcGIS giải pháp hiệu để tổ chức quản lý triển khai hệ thống thông tin lớn đem lại hiệu thiết thực cho công tác quản lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên nói chung, cơng viên địa chất nói riêng, đặt biệt vấn đề đồng liệu quản lý cấp 59 Kiến nghị - CSDL phục vụ giám sát công viên địa chất nghiên cứu đề tài xây dựng dựa các nguồn tư liệu đồ địa hình năm 2003, đồ địa chất năm 2011 Bên cạnh đó, thời gian hạn nên học viên chưa điều kiện để thực địa thời điểm làm luận văn Vì vậy, CSDL nêu cần cập nhật, bổ sung các thông tin biến động khu vực thực nghiệm - Phần mềm ArcGIS nên sử dụng để xây dựng CSDL phục vụ giám sát công viên địa chất ưu điểm phần mềm so với phần mềm MapInfo thường sử dụng xây dựng mối quan hệ hình học các đối tượng lớp lớp với Với CSDL xây dựng vậy, các toán phân tích khơng gian nâng cao phân tích mạng, phân tích tính liền kề vùng, dễ dàng thực Hơn nữa, CSDL xây dựng theo mơ hình Geodatabase ArcGIS khả xuất sạng định dạng liệu XML - định dạng trao đổi liệu Bộ Tài ngun Mơi trường quy định Vì vậy, CSDL Geodatabase khả tương tích cao nhiều loại sản phẩm nhiều hãng khác 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường, (2012), "Thông tư số 02/2012/TT-BTNMT ngày 19 tháng năm 2012 Bộ Tài nguyên Môi trường quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chuẩn thông tin địa lý sở" http://Tratu.Soha.Vn/Dict/Vn_Vn/Di_S%E1%Ba%A3n Nguyễn Đại Trung and Nkk, (2011), "Nghiên cứu sở khoa học pháp lý cho viêc xác lập, bảo tồn, sử dụng hợp lý di sản địa chất, công viên địa chất Việt Nam", Đề tài nghiên cứu khoa học Bộ Tài nguyên Môi trường Số: 50/2017/Tt-Btnmt Ngày 30 Tháng 11 Năm 2017 Về Việc Quy Định Nội Dung Công Tác Điều Tra Đ G D S Đ C., Công Viên Địa Chất, Viện Khoa Học Địa Chất Và Khống Sản, (2017), "Bảo tờn di sản địa chất, phát triển quản lý mạng lưới công viên địa chất Việt Nam", Đề án, Bộ Tài nguyên Môi trường Arturo Garrido Perez, (2004), "Developing a GIS-oriented method for landscape evaluation within the framework of Geopark launched by UNESCO Case study of the "Pico de Tancitaro" area in central Mexico", International Iinstitude for geo-information science and earth observation enschede, the Netherlands Domonik A., Dziedzic A., A J., Łukasiak D., Łukaszewski P., and Pinińska J., (2010), "Geomechanical Database – description of rocks properties with GIS application", https://www.researchgate.net/publication/278006995 Https://Www.Wattpad.Com/14925065-C%C3%A2u-3-N%C3%Aau- Nh%E1%Bb%Afng-Kh%C3%A1i-Ni%E1%Bb%87m-Quan%C4%91i%E1%Bb%83m-Nguy%C3%Aan-T%E1%Ba%AfcC%E1%Bb%A7a Márton Pál and Gáspár Albert, (2018), "Identifying outcrops for geological hiking maps", Proceedings, 7th International Conference on Cartography and GIS 61 10 Moulley Charaf Chabou, Abderrahmane Bendaoud, Ouahiba Bouzidi, Safouane Djemai, and Riadh Ben El Khaznadji (2013), "Use of GIS database for the enhancement of the geological heritage in Algeria", https://www.researchgate.net/publication/267748483 11 S Staridas and Ch Fassoulas, (2015), "Applying web gis technologies & best practices in promoting geoproducts and geotourism within geoparks", UNESCO'S 70th anniversary celebrations 12 Soolmaz Dashti, Seyed Masoud Monavari, Seyed Mohsen Hosseini 3, Borhan Riazi, and Mansoor Momeni, (2013), "Application of GIS, AHP, fuzzy and WLC in Island ecotourism development (case study of Qeshm Island, Iran)", http://www.lifesciencesite.com 13 Tamás Budai, Gábor Csillag, János Futó, Anna Knauer, Barnabás Korbély, Grgy Kukely, Attila Ősi Phd, Judit Regenye, Veronika Schleicher, and József Vers, "An Application for European Geopark Status for the Aspiring Bakony– Balaton Geopark Project, Hungary" 14 Tarmiji Masron, (2015), "GIS base tourism decision support system for langkawi island, Kedah, Malaysia", Theoretical and Empirical Researches in Urban Management, Volume 10, pp.21-35 15 Theodosiou Ir, (2010), "Designation of geosites- proposals for geoparks in Greece", Proceedings of the 12th International Congress, Patras 16 United Nations Educational S a C O., (2015), "European Geoparks conference", UNESCO'S 70th anniversary celebrations LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Duy Tùng Ngày tháng năm sinh: 18/06/1993 Nơi sinh: Hải Phòng Địa liên lạc: Số 7, khu 3/2, thị trấn Vĩnh Bảo, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng Quá trình đào tạo: Từ tháng 9/2012 đến tháng 6/2016 sinh viên tham gia học tập trường đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Từ tháng 9/2016 đến học viên trường đại học Tài ngun Mơi trường Hà Nội Q trình cơng tác: Từ tháng 7/2016 đến tháng 9/2016 nhân viên Công ty Tài nguyên môi trường miền Nam Từ tháng 6/2018 đến nhân viên Văn phòng Đăng ký đất đai – Sở Tài ngun Mơi trường Hải Phòng XÁC NHẬN QUYỂN LUẬN VĂN ĐỦ ĐIỀU KIỆN NỘP LƯU CHIỂU TRƯỞNG KHOA TRẮC ĐỊA, BẢN ĐỒ VÀ THÔNG TIN ĐỊA LÝ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN ... Chương CƠ SỞ KHOA HỌC TRONG XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CÔNG VIÊN ĐỊA CHẤT 2.1 Mục đích, yêu cầu sở liệu phục vụ giám sát công viên địa chất 2.1.1 Mục đích việc xây dựng sở liệu phục vụ. .. chất Chương Thực nghiệm xây dựng sở liệu cơng viên địa chất 4 Chương TỞNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU PHỤC VỤ GIÁM SÁT CƠNG VIÊN ĐỊA CHẤT 1.1 Khái qt cơng viên địa chất 1.1.1 Khái quát di... Ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ giám sát cơng viên địa chất Tóm tắt: Cơ sở liệu phục vụ cho việc giám sát công viên địa chất tỷ lệ 1:50.000 khu vực công viên địa chất Đồng Văn xây

Ngày đăng: 08/03/2019, 09:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w