Công nghệ thông tin đang đóng một vai trò ngày càng quan trọng trong mọi lĩnh vực quản lý và sản xuất kinh doanh. Các hệ thống thông tin có thể hỗ trợ cho tất cả các loại hình quản lý, sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu suất của sản xuất kinh doanh, quy trình quản lý, quá trình ban hành quyết định quản lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trong nội bộ mỗi cấp quản lý. Hiện nay, việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – GIS) là một trong những công cụ được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực trên thế giới. Quản lý tài nguyên thiên nhiên là một lĩnh vực có nhiều ứng dụng từ GIS, đặc biệt là hỗ trợ quy hoạch, chồng ghép bản đồ, quản lý thông tin tài nguyên,... Việc thành lập cơ sở dữ liệu dựa trên công nghệ GIS có ưu điểm là chức năng quản lý thông tin không gian và thuộc tính gắn liền với nhau. Bên cạnh đó thông tin được chuẩn hóa, các công cụ tìm kiếm, phân tích thông tin phục rất hữu ích trong công tác quản lý đất đai mà thực hiện theo phương pháp truyền thống khó có thể thực hiện được. Để đáp ứng các yêu cầu thực tế về quản lý đất đai trong thời gian qua nhiều đơn vị địa phương đã đầu tư xây dựng nhiều hệ thống phần mềm khác nhau phục vụ công tác xây dựng, quản lý và cập nhật dữ liệu địa chính, tin học hóa các quy trình nghiệp vụ về quản lý đất đai. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành thông tư số 172010TTBTNMT quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính Việt Nam ngày 04 tháng 10 năm 2010, đây là văn bản quy định kỹ thuật được xây dựng để áp dụng thống nhất trong cả nước, là văn bản pháp lý, chỉ đạo toàn ngành thực hiện về xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính trong thời gian tới. Dữ liệu địa chính có vai trò quan trọng trong quản lý Nhà nước về đất đai và là một loại dữ liệu được sử dụng trong hầu hết các lĩnh vực khác như quy hoạch, xây dựng, giao thông, nông nghiệp,… Do đó việc xây dựng và quản lý tốt cơ sở dữ liệu địa chính vừa giúp thực hiện các quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai một cách hiệu quả, hỗ trợ cho các lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng dữ liệu địa chính được dễ dàng thuận tiện cũng như thúc đẩy việc sử dụng thông tin, dữ liệu đất đai phục vụ các mục đích phát triển Kinh tế Xã hội và Quốc phòng – An ninh. Từ yêu cầu cấp thiết của thực tế và nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nêu trên, tác giả đã nghiên cứu thực hiện đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ công tác quản lý đất đai địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (xây dựng cơ sở dữ liệu phường Bưởi)”
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu thảo luận luận văn thật Các số liệu kết luận văn trung thực Kết cuối chưa công bố công trình khác Hà Nội, tháng 10 năm 2013 Tác giả luận văn Trịnh Văn Nam MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA MỞ ĐẦU .8 Tính cấp thiết đề tài .8 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 10 Cấu trúc luận văn 10 Chương Những khái niệm hệ thống thông tin địa lý 11 1.1 Khái niệm thông tin địa lý (Geographical Infomation) .11 1.2 Khái niệm hệ thống thông tin địa lý 11 1.3 Quan hệ GIS ngành khoa học khác .18 1.4 Những ứng dụng GIS 20 Chương 2: Cơ sở liệu địa thực trạng xây dựng, quản lý sở liệu địa 25 2.1 Khái niệm liệu sở liệu địa 25 2.2 Thực trạng xây dựng quản lý sở liệu địa .26 2.3 Giới thiệu chuẩn liệu địa Việt Nam 32 Chương 3: Tổng quan phần mềm ViLis 2.0 quy trình công nghệ xây dựng sở liệu địa phần mềm ViLis 2.0 47 3.1 Tổng quan phần mềm ViLis 2.0 47 3.2 Xây dựng quản lý sở liệu ViLis 2.0 52 3.3 Quy trình công nghệ xây dựng quản lý CSDL địa phần mềm VILIS 2.0 .60 Chương 4: Thực nghiệm xây dựng quản lý sở liệu địa quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội 82 4.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 82 4.2 Khái quát tình hình tài liệu khu vực thực nghiệm .82 4.3 Các bước thực nghiệm .89 4.4 Kết thực nghiệm .103 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CSDL Cơ sở liệu GIS Hệ thống thông tin địa lý DBMS Hệ quản trị sở liệu GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất BĐĐC Bản đồ địa HSĐC Hồ sơ địa GCN Giấy chứng nhận XLM Ngôn ngữ đánh dấu mở rộng (eXtensible Markup Language) GML Ngôn ngữ đánh dấu địa lý mở rộng (Geography Markup Language) GCN QSHNƠ Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà TSKGLVĐ Tài sản khác gắn liền với đất QSDĐ Quyền sử dụng đất DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích cấu loại đất quận Tây Hồ năm 2007 85, 86 Bảng 4.2 Biến động diện tích loại đất quận Tây Hồ 1995 – 2007 87 Bảng 4.3 Bảng thống kê tư liệu đồ địa phường Bưởi 89 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MINH HỌA Hình 1.1 Hệ thông tin địa lý hệ thông tin nói chung 12 Hình 1.2 Các phận hệ thông tin địa lý GIS 13 Hình 1.3 Nguồn liệu GIS 15 Hình 1.4 Sơ đồ sử dụng phần cứng máy tính GIS .17 Hình 2.1 Các nhóm liệu cấu thành liệu địa .33 Hình 2.2 Sơ đồ liên kết nhóm liệu thành phần 34 Hình 2.3 Các nhóm liệu cấu thành siêu liệu Địa .37 Hình 2.4 Mô hình tổng quát cấu trúc liệu địa 41 Hình 2.5 Kiểu đối tượng Thửa đất 44 Hình 2.6 Kiểu đối tượng Ranh giới đất 45 Hình 2.7 Các kiểu đối tượng thuộc gói Người 45 Hình 2.8 Các kiểu đối tượng mô tả người cá nhân 46 Hình 3.1 Giao diện kết nối sở liệu .53 Hình 3.2 Giao diện hệ thống quản trị sở liệu .54 Hình 3.3 Khởi tạo sở liệu .54 Hình 3.4 Sao lưu sở liệu .55 Hình 3.5 Xoá sở liệu 55 Hình 3.6 Phục hồi sở liệu .55 Hình 3.7 Nén sở liệu 56 Hình 3.8 Thiết lập kết nối đến máy chủ CSDL .57 Hình 3.9 Thiết lập người sử dụng 58 Hình 3.10 Thiết lập phòng, tổ nghiệp vụ .59 Hình 3.11 Phân cấp chức cho người sử dụng .59 Hình 3.12 Giao diện phân nhóm quyền sử dụng 60 Hình 3.13 Quy trình tổng quát xây dựng sở liệu địa 63 Hình 3.14 Quy trình công nghệ thiết lập liệu không gian địa 64 Hình 3.15 Quy trình công nghệ thiết lập liệu thuộc tính địa 72 Hình 3.16 Đăng nhập hệ thống vào thao tác với Gis2ViLIS 77 Hình 3.17 Đăng ký đơn vị làm việc .78 Hình 3.18 Tạo sở liệu không gian 78 Hình 3.19 Cấu trúc CSDL không gian 78 Hình 3.20 Nhập liệu vào CSDL không gian .79 Hình 3.21 Bảng nội dung liệu không gian theo chuẩn địa .79 Hình 3.22 Khởi tao sở liệu thuộc tính địa 80 Hình 3.23 Bảng nội dung sở thuộc tính theo chuẩn địa 80 Hình 4.1 Kiểm tra chuẩn hệ quy chiếu không gian phần mềm IrasC 90 Hình 4.2 Dữ liệu phường Bưởi chuẩn hóa không gian theo chuẩn địa phần mềm Microstation 91 Hình 4.3 Chuyển đổi đồ từ định dạng DGN sang định dạng Shape .91 Hình 4.4 Khởi tạo CSDL không gian cho phường Bưởi .92 Hình 4.5 Hiển thị cấu trúc CSDL không gian ArcCatalog 92 Hình 4.6 Hiển thị bảng thuộc tính lớp đất .93 Hình 4.7 Giao diện chuyển đổi liệu từ Famis vào CSDL SDE 93 Hình 4.8 Thể bảng thuộc tính đất phường Bưởi 94 Hình 4.9 Thiết lập kết nối CSDL thuộc tính 94 Hình 4.10 Đồng liệu từ đồ vào hồ sơ 95 Hình 4.11 Giao diện làm việc với CSDL địa phường Bưởi 95 Hình 4.12 Làm việc với phân hệ Kê khai đăng ký 96 Hình 4.13 Tạo Đơn đăng ký 96 Hình 4.14 Biên tập Giấy chứng nhận .97 Hình 4.15 Tạo Hồ sơ kỹ thuật đất 97 Hình 4.16 Trang – giấy chứng nhận 98 Hình 4.17 Menu Biến động hệ thống thông tin đất đai 98 Hình 4.18 Thực cập nhật chấp quyền sử dụng đất 99 Hình 4.19 Thực tách công cụ Tab Bản đồ 99 Hình 4.20 Tìm kiếm cập nhật biến động tách 100 Hình 4.21 Hình ảnh tách đồ .100 Hình 4.22 Thực chuyển quyền có tách 101 Hình 4.23 Sổ địa 101 Hình 4.24 Lập in loại sổ 102 Hình 4.25 Lập in tài liệu, báo cáo liên quan .102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Công nghệ thông tin đóng vai trò ngày quan trọng lĩnh vực quản lý sản xuất kinh doanh Các hệ thống thông tin hỗ trợ cho tất loại hình quản lý, sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu hiệu suất sản xuất kinh doanh, quy trình quản lý, trình ban hành định quản lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động nội cấp quản lý Hiện nay, việc ứng dụng Hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information System – GIS) công cụ ứng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực giới Quản lý tài nguyên thiên nhiên lĩnh vực có nhiều ứng dụng từ GIS, đặc biệt hỗ trợ quy hoạch, chồng ghép đồ, quản lý thông tin tài nguyên, Việc thành lập sở liệu dựa công nghệ GIS có ưu điểm chức quản lý thông tin không gian thuộc tính gắn liền với Bên cạnh thông tin chuẩn hóa, công cụ tìm kiếm, phân tích thông tin phục hữu ích công tác quản lý đất đai mà thực theo phương pháp truyền thống khó thực Để đáp ứng yêu cầu thực tế quản lý đất đai thời gian qua nhiều đơn vị địa phương đầu tư xây dựng nhiều hệ thống phần mềm khác phục vụ công tác xây dựng, quản lý cập nhật liệu địa chính, tin học hóa quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai Bộ Tài nguyên Môi trường ban hành thông tư số 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam ngày 04 tháng 10 năm 2010, văn quy định kỹ thuật xây dựng để áp dụng thống nước, văn pháp lý, đạo toàn ngành thực xây dựng sở liệu địa thời gian tới Dữ liệu địa có vai trò quan trọng quản lý Nhà nước đất đai loại liệu sử dụng hầu hết lĩnh vực khác quy hoạch, xây dựng, giao thông, nông nghiệp,… Do việc xây dựng quản lý tốt sở liệu địa vừa giúp thực quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai cách hiệu quả, hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng liệu địa dễ dàng thuận tiện thúc đẩy việc sử dụng thông tin, liệu đất đai phục vụ mục đích phát triển Kinh tế - Xã hội Quốc phòng – An ninh Từ yêu cầu cấp thiết thực tế nhận thấy tầm quan trọng vấn đề nêu trên, tác giả nghiên cứu thực đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý đất đai địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (xây dựng sở liệu phường Bưởi)” Mục đích nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài xây dựng sở liệu (CSDL) phục vụ số nội dung quản lý nhà nước đất đai địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm tính phần mềm ViLis để đưa quy trình công nghệ xây dựng quản lý sở liệu ViLis đồng thời đánh giá tính khả thi, phù hợp phần mềm yêu cầu công tác quản lý đất đai thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tập trung quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, quy trình công nghệ xây dựng quản lý sở liệu địa phần mềm ViLis đáp ứng yêu cầu chuẩn liệu địa Việt Nam Phạm vi thực nghiệm phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Nội dung nghiên cứu đề tài Đề tài gồm có nội dung nghiên cứu sau: - Nghiên cứu tổng quan CSDL, liệu địa CSDL địa chính, thực trạng xây dựng quản lý CSDL địa chính, quy định chuẩn liệu địa - Nghiên cứu sở liệu Geodatabase, tổng quan phần mềm ViLis, việc xây dựng quản lý CSDL ViLis - Nghiên cứu quy trình xây dựng quản lý sở liệu địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa có phần mềm ViLis - Khảo sát, thu thập, phân tích liệu, thực nghiệm xây dựng quản lý CSDL địa theo quy trình xây dựng sở liệu trình bày quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội phần mềm hệ thống thông tin đất đai ViLis - Đánh giá tính khả thi, phù hợp phần mềm công tác xây dựng quản lý CSDL địa theo chuẩn liệu địa Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nội dung đề tài luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp tài liệu: + Nghiên cứu thực trạng tình hình liệu địa chính, xây dựng sở liệu quản lý sở liệu địa Việt Nam; quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa văn quy phạm pháp luật, quy trình kỹ thuật hành có liên quan; + Nghiên cứu ứng dụng xây dựng quản lý CSDL phần mềm ViLis; 10 + Thu thập thông tin tư liệu liên quan đến khu vực thực nghiệm, phân tích, tổng hợp, đánh giá để xây dựng sở liệu theo quy trình công nghệ đưa ra; - Phương pháp thực nghiệm: Thực nghiệm xây dựng sở liệu theo quy định chuẩn liệu địa phần mềm ViLis - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến góp ý giảng viên hướng dẫn, nhà khoa học, đồng nghiệp vấn đề nội dung luận văn Ý nghĩa Khoa học thực tiễn đề tài Trên sở thành lập sở liệu địa quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội theo quy trình công nghệ đề xuất phần mềm ViLis, ưu nhược điểm việc xây dựng sở liệu địa theo chuẩn đánh giá kiểm nghiệm Các kết nghiên cứu đề tài xem xét vào thực tiễn sản xuất, kịp thời phục vụ công tác xây dựng quản lý CSDL địa theo quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, góp phần hoàn thiện đại hóa hệ thống sở liệu địa Việt Nam thời gian tới Ứng dụng công nghệ GIS cho hiệu kinh tế cao Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương phần kết luận trình bày 108 trang với 60 hình bảng Chương NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ HỆ THÔNG TIN ĐỊA LÝ 1.1 Khái niệm thông tin địa lý (Geographical Infomation) Để hiểu hệ thông tin địa lý, trước hết cần nắm khái niệm thông tin Địa lý Dữ liệu địa lý liên quan đến đặc trưng “địa lý” hay “không gian” Các đặc trưng ánh xạ, hay liên quan đến đối tượng không gian Chúng 94 Hình 4.8 Thể bảng thuộc tính đất phường Bưởi 4.3.3 Xây dựng sở liệu hồ sơ địa Việc cấp GCNQSDĐ địa bàn phường Bưởi thực nghiêm túc trình tự quy định pháp luật Tuy nhiên hồ sơ lưu trữ qua thời kỳ không có, có đồ năm 1994 làm sở cấp GCNQSDĐ nguồn gốc đất dân kê khai nên việc cấp GCN gặp không khó khăn Mặt khác cán địa phường thay đổi không bàn giao hồ sơ dẫn đến việc thực công tác chậm so với quy định Hiện tiến hành đo đạc bổ sung chưa có liệu hồ sơ địa Xây dựng CSDL thuộc tính bước thiết lập CSDL LIS cho đơn vị triển khai Khởi động chương trình ViLis 2.0 Enterprise/Tiện ích/Đồng liệu từ đồ vào hồ sơ địa để chuyển thuộc tính FaMis vào CSDL LIS Hình 4.9 Thiết lập kết nối CSDL thuộc tính 95 Hình 4.10 Đồng liệu từ đồ vào hồ sơ Sau xây dựng nhập CSDL cho CSDL SDE CSDL LIS, CSDL quản lý hệ quản trị SQL Server 2005 hiển thị, thao tác phần mềm ViLis Giao diện hiển thị làm việc với CSDL địa phường Bưởi hệ thống thông tin đất đai sau: Hình 4.11 Giao diện làm việc với CSDL địa phường Bưởi Vào Menu Kê khai đăng ký nhập thông tin đơn đăng ký, cấp giấy chứng nhận, chủ sử dụng/sở hữu, thửa, hộ, công trình xây dựng, rừng, tài sản khác,… 96 Hình 4.12 Làm việc với phân hệ Kê khai đăng ký Khai báo thông tin chủ sử dụng đất để thiết lập Đơn đăng ký Hình 4.13 Tạo Đơn đăng ký Khai báo thông tin mục Cấp GCN biên tập giấy chứng nhận 97 Hình 4.14 Biên tập Giấy chứng nhận Vào Tab Bản đồ tìm đất vừa kê khai đăng ký cấp GCN, tạo Hồ sơ kỹ thuật đất để lưu thể GCN Hình 4.15 Tạo Hồ sơ kỹ thuật đất Xem trang in Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 98 Hình 4.16 Trang – giấy chứng nhận Sau thực đăng ký cấp GCN quyền sử dụng đất thành công tiến hành lưu GCN tài liệu pháp lý thực bước quy trình đăng ký vào CSDL địa làm quản lý thực cập nhật biến động sau 4.3.4 Cập nhật, quản lý khai thác sử dụng sở liệu địa a) Thực hiện, cập nhật quản lý biến động Hình 4.17 Menu Biến động hệ thống thông tin đất đai Hệ thống ViLis cho phép thực quản lý loại biến động sử dụng đất xảy trình quản lý đất đai, gồm biến động giao dịch đảm bảo; biến động 99 chuyển quyền; góp vốn; giao, cho thuê đất; tách gộp thửa, cấp đổi, cấp lại; cấp đổi GCN chấp; thu hồi GCN, biến động phần thông tin GCN; xác nhận bổ sung, biến động thiên tai,… - Thực chấp chuyển quyền sử dụng đất gói Biến động/Giao dịch đảm bảo Hình 4.18 Thực cập nhật chấp quyền sử dụng đất - Thực chuyển quyền có tách trong gói Biến động/Chuyển quyền Hình 4.19 Thực tách công cụ Tab Bản đồ Tìm cập nhật biến động 100 Hình 4.20 Tìm kiếm cập nhật biến động tách Bản đồ sau tách sau: Hình 4.21 Hình ảnh tách đồ Thực chuyển quyền phần vừa tách 101 Hình 4.22 Thực chuyển quyền có tách - Vào Kê khai đăng ký/Hồ sơ địa chính/…để tạo hồ sơ cập nhật thông tin cho loại sổ: Sổ Mục kê, Sổ Địa chính, Sổ Cấp giấy chứng nhận, Sổ Theo dõi biến động Hình 4.23 Sổ địa b) Trình bày liệu địa 102 Trên sở liệu địa xây dựng để tạo in Sổ Mục kê, Sổ Địa chính, Sổ Cấp giấy chứng nhận, báo cáo phục vụ công tác quản lý đất đai Hình 4.24 Lập in loại sổ Hình 4.25 Lập in tài liệu, báo cáo liên quan 103 Quản lý hồ sơ địa với công cụ cập nhật thông tin cho hồ sơ; lập báo cáo tờ trình; báo cáo danh sách giấy chứng nhận cấp; tổng hợp danh sách giấy chứng nhận cấp; tổng hợp danh sách hồ sơ địa Từ sở liệu địa in ra: - Giấy chứng nhận; - Bản đồ địa chính; - Sổ Mục kê đất đai Sổ Địa chính; - Biểu thống kê, kiểm kê đất đai, biểu tổng hợp kết cấp Giấy chứng nhận đăng ký Biến động đất đai; - Trích lục đồ địa chính; trích hồ sơ địa đất khu đất (gồm nhiều đất liền kề nhau); c) Tra cứu thông tin theo phiếu yêu cầu cung cấp thông tin - Tìm thông tin đất biết thông tin người sử dụng, tìm thông tin người sử dụng đất biết thông tin đất; tìm thông tin đất thông tin người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất biết vị trí đất đồ địa chính, tìm vị trí đất đồ địa biết thông tin đất, người sử dụng đất liệu thuộc tính địa đất,…; - Tìm đất, người sử dụng đất theo tiêu chí nhóm tiêu chí Tên, Địa người sử dụng đất, Đối tượng sử dụng đất, Số phát hành Số vào Sổ cấp Giấy chứng nhận; d) Lưu trữ sở liệu địa Cơ sở liệu địa lưu trữ dự phòng đồng thời để khôi phục sở liệu trường hợp xảy cố; 4.4 Kết thực nghiệm Trên sở tài liệu có đồ hồ sơ địa phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, nội dung triển khai trình thực nghiệm bao gồm: - Biên tập, chuẩn hóa liệu đồ địa phục vụ xây dựng CSDL (chuẩn hóa liệu theo quy định Chuẩn liệu địa chính) - Xây dựng CSDL địa theo quy trình công nghệ xây dựng CSDL địa áp dụng theo chuẩn phần mềm hệ thống ViLis 104 - Chuyển đổi liệu đồ vào CSDL địa ViLis 2.0 - Xây dựng CSDL tích hợp (bản đồ + hồ sơ địa chính) đưa vào quản lý phần mềm ViLis 2.0 - Thực minh họa số thao tác làm việc, cập nhật quản lý sở liệu địa Kết quả, sản phẩm sau thực nghiệm CSDL địa quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội có cấu trúc nội dung theo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu bao gồm: - Hồ sơ địa tuân theo Luật đất đai 2003 tuân theo quy định nội dung, cấu trúc kiểu thông tin dự thảo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa - Toàn đồ địa phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội chuẩn hóa, đưa vào lưu trữ, quản trị hệ quản trị CSDL quan hệ SQL Server 2005 quản lý phần mềm ViLis 2.0 - Việc xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng CSDL địa thực đồng thời cho đồ hồ sơ địa theo chuẩn liệu địa môi trường tích hợp thống với chức năng, công cụ hỗ trợ phần mềm ViLis 2.0 cho kết tốt với tính khả thi hiệu cao Một số phát trình thực nghiệm: - Phát sinh nhu cầu cần lưu trữ, quản lý thông tin ngày cấp nơi cấp CMND liệu thu thập, quản lý trước - Việc thu thập giấy tờ thông tin liên quan gặp khó khăn nguồn tài liệu không phong phú không quản lý cách hệ thống sát nhập từ phường tách từ quận Ba Đình, trình độ quản lý đội ngũ cán hạn chế - Đối với phần mềm ViLis 2.0: việc thao tác, làm việc với CSDL trực diện, thuận tiện cho việc thực nghiệp vụ chuyên môn công tác quản lý đất đai Tuy nhiên phần mềm chưa kiểm soát mức độ hợp lý, logic thông số thời gian mà người sử dụng cập nhật vào tài liệu họ thực hiện, ví dụ người sử dụng để ngày tạo đơn, chứng từ mốc thời gian xa tương lai; trình thực loạt biến động, biến động thực tế định phải xảy sau điền viết mốc thời gian trước biến động thực tế xảy trước 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Với đề tài “Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS) xây dựng sở liệu phục vụ công tác quản lý đất đai địa bàn quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội (xây dựng sở liệu phường Bưởi)” tác giả hoàn thành luận văn với nội dung nghiên cứu: - Tổng hợp, phân tích thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, công tác xây dựng quản lý CSDL địa nay; - Nghiên cứu nội dung Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam làm sở để triển khai xây dựng CSDL địa theo chuẩn; - Nghiên cứu hệ thống phần mềm ViLIS, quy trình công nghệ xây dựng quản lý CSDL địa theo chuẩn liệu địa phần mềm ViLIS; - Khảo sát, thu thập, phân tích liệu đồ hồ sơ địa chính, thực nghiệm xây dựng quản lý CSDL sở quy trình xây dựng quản lý CSDL địa nghiên cứu phường Bưởi, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội sở sử dụng phần mềm hệ thống thông tin đất đai ViLIS 2.0; - Đánh giá quy trình xây dựng quản lý CSDL địa tính khả thi, phù hợp phần mềm ViLIS yêu cầu xây dựng quản lý CSDL địa theo chuẩn liệu địa Kết luận Với nội dung nghiên cứu nêu trên, qua trình thực đề tài phương pháp nghiên cứu, phân tích lý thuyết thực nghiệm, tác giả xin rút số kết luận sau: - Thực trạng liệu địa nước ta đa dạng, không thống địa phương, thời kỳ quản lý, muốn xây dựng quản lý CSDL địa thống toàn quốc theo Chuẩn liệu địa việc chuẩn hóa liệu yêu cầu tối quan trọng Thực tế triển khai phần mềm ViLis 2.0 việc xây dựng CSDL địa đảm bảo cấu trúc mô hình theo Chuẩn cho đơn vị hành tự động hóa việc làm liệu để đưa vào CSDL lại tốn nhiều thời gian công sức - Các quy trình công nghệ xây dựng quản lý CSDL địa chính, thiết lập liệu không gian địa thiết lập liệu thuộc tính địa từ nguồn liệu đồ hồ sơ địa có nghiên cứu thực nghiệm luận văn 106 phù hợp với thực tiễn, áp dụng rộng rãi thực tế sản xuất để xây dựng CSDL địa theo Quy định kỹ thuật Chuẩn liệu địa chính; - Phần mềm ViLis 2.0 quản lý tích hợp liệu không gian liệu thuộc tính môi trường thống nhất, bảo đảm tính đồng liệu cập nhật biến động đất đai Đồng thời cho phép tích hợp đồng thời nhiều lớp thông tin khác môi trường công cụ hiệu để thực công tác quản lý, tra cứu cung cấp thông tin tích hợp liên ngành Các chức năng, công cụ phần mềm đáp ứng yêu cầu xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng CSDL địa theo Quy định kỹ thuật Chuẩn liệu địa Hiện phần mềm tiếp tục nâng cấp để đáp ứng tốt yêu cầu công tác quản lý đất đai - Cơ sở liệu địa xây dựng quản lý ViLis vận hành tốt công tác cập nhật quản lý biến động đất đai thường xuyên xảy địa phương; khai thác cách tốt liệu đồ số cung cấp; đáp ứng công tác quản lý thường xuyên đất đai công tác in ấn tự động sổ địa (Sổ mục kê, Sổ địa chính, Sổ theo dõi biến động đất đai, Sổ đăng ký chấp, Sổ đăng ký chấp), xuất bảng biểu thống kê – kiểm kê đất đai, hồ sơ kỹ thuật, trích lục, giấy CNQSD đất - Kết thực đề tài đạt mục tiêu nội dung nghiên cứu đặt ra, luận văn có ý nghĩa khoa học thực tiễn lớn nghiên cứu thực nghiệm xây dựng thành công CSDL địa cho đơn vị hành theo yêu cầu quy trình công nghệ phần mềm đặt ra, đánh giá tính khả thi, phù hợp phần mềm sử dụng thực tế triển khai địa phương Các kết nghiên cứu đề tài xem xét áp dụng vào thực tiễn sản xuất, kịp thời phục vụ công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng CSDL địa theo Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa chính, góp phần hoàn thiện đại hóa hệ thống CSDL địa Việt Nam thời gian tới Bên cạnh kết nghiên cứu có ý nghĩa, vai trò quan trọng công tác quản lý Nhà nước đất đai, cho phép thực quy trình nghiệp vụ quản lý đất đai cách thống toàn quốc, hỗ trợ cho lĩnh vực quản lý Nhà nước khác có nhu cầu sử dụng liệu địa dễ dàng thuận tiện thúc 107 đẩy việc sử dụng thông tin, liệu đất đai phục vụ mục đích phát triển Kinh tế Xã hội Quốc phòng – An ninh Kiến nghị Trên sở kết nghiên cứu tác giả có số kiến nghị: - Quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa tương đối phức tạp, đặc biệt chuẩn nội dung, cấu trúc kiểu thông tin liệu địa chính, chuẩn siêu liệu địa chính, chuẩn trao đổi, phân phối liệu địa chính, cần tăng cường nội dung đào tạo, hướng dẫn triển khai áp dụng chuẩn liệu địa cho địa phương đủ lực thực - Cần tiếp tục hoàn thiện thêm phần mềm ViLis 2.0 để đơn giản hóa việc sử dụng đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng CSDL địa theo quy định kỹ thuật chuẩn địa Ví dụ làm việc với Phân hệ Quản trị Cơ sở liệu cần giảm thiểu thao tác phải cập nhật vào SQL Server trước khởi tạo CSDL, tắt hết Services có liên quan đến trình phục hồi muốn khôi phục liệu… - Phần mềm ViLis phần mềm hệ thống thông tin địa lý (đất đai) thống toàn quốc cần phải có đầu tư lớn cho công tác đào tạo, hướng dẫn triển khai công nghệ cho đơn vị, cán chuyên môn - người trực tiếp vận hành khai thác hệ thống Do thời gian thực đề tài có hạn, kiến thức công nghệ thông tin, sở liệu, chuẩn liệu địa hạn chế nên kết nghiên cứu đề tài không tránh khỏi tồn Kính mong nhận đóng góp thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp để kết nghiên cứu đề tài hoàn thiện góp phần hiệu thiết thực thực tiễn sản xuất công tác xây dựng, cập nhật, quản lý khai thác sử dụng CSDL địa thời gian tới Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Vương Trọng Kha, thầy, cô giáo Khoa Trắc địa, phòng Đại học Sau đại học, Trường đại học Mỏ - Địa chất Hà Nội bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập hoàn thành luận văn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BTNMT hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2007), Quy định áp dụng chuẩn thông tin địa lý sở Quốc gia ban hành kèm theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BTNMT 14/5/2007, Hà Nội Bộ tài nguyên Môi trường (2008), Quy phạm thành lập đồ địa tỉ lệ 1:200, 1:500, 1: 1000, 1:200, 1:5000 1:10000 ban hành kèm theo Quyết định số 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10/11/2008, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2010), Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT Quy định kỹ thuật chuẩn hóa liệu địa chính, Hà Nội Cục Đăng ký Thống kê, Tổng cục Quản lý đất đai (2009), Báo cáo thực trạng tình hình liệu đồ hồ sơ địa chính, Hà Nội Chương trình SEMLA (2009), Dự án xây dựng thử nghiệm chuẩn liệu địa Việt Nam, Hà Nội Đặng Văn Đức (1996), Giáo trình cao học hệ thông tin địa lý Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý GIS, Nxb Khoa học KT, Hà Nội Lê Minh (2000), xây dựng sở liệu đất đai cấp tỉnh, Trung tâm Viễn thám – Bộ Tài Nguyên Môi trường 10 NXB Chính Trị Quốc Gia, Luật đất đai 2003(2010), Hà Nội 11 Nguyễn Trọng San (2008), Giáo trình Địa đại cương, Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội 12 Tổng cục Quản lý đất đai (2011), Công văn Hướng dẫn xây dựng sở liệu địa chính, Hà Nội 13 Trung tâm Ứng dụng Phát triển công nghệ địa chính, Tổng cục Quản lý đất đai (2012), Tài liệu hướng dẫn sử dụng phần mềm ViLis 2.0, Hà Nội 14 Lê Tiến Vương (2000), Nhập môn sở liệu quan hệ, Nhà xuất Thống kê [...]... hết các hệ thống thông tin đều được xây dựng trên cơ sở máy tính Hình 1.1 Hệ thông tin địa lý trong hệ thông tin nói chung Hình 1.1 cho ta biết hệ thống tin địa lý nằm ở khoảng nào trong hệ thống tin nói chung Hệ thông tin bao gồm hệ thông tin phi hình học (kế toán, quản lý nhân sự ) và hệ thông tin không gian Hệ thông tin địa lý là tập con của Hệ thông tin không gian” Hệ thông tin địa lý bao... gồm nhiều hệ thông tin khác: Hệ thông tin đất đai (hệ thông tin địa chính, hệ thông tin quản lý đất sử dụng: rừng, lúa ), hệ thông tin địa lý quản lý kinh tế, xã hội, dân số Thông tin địa lý bao gồm dữ liệu về bề mặt trái đất và các diễn giải dữ liệu, để chúng trở nên dễ hiểu Thông tin địa lý được thu thập qua bản đồ, qua đo đạc trực tiếp, đo đạc bằng máy bay, viễn thám, hoặc được thu thập thông qua... tin dữ liệu địa chính Hình 2.1 Các nhóm dữ liệu cấu thành dữ liệu địa chính Cơ sở dữ liệu địa chính bao gồm: - Nhóm thông tin về Người; 34 - Nhóm thông tin về Thửa đất; - Nhóm thông tin về Tài sản; - Nhóm thông tin về Quyền; - Nhóm thông tin về Thuỷ hệ; - Nhóm thông tin về Giao thông; - Nhóm thông tin về Biên giới, địa giới; - Nhóm thông tin về Địa danh; - Nhóm thông tin về Điểm khống chế; - Nhóm thông. .. toàn vẹn dữ liệu - Đảm bảo dữ liệu có thể được truy xuất theo nhiều cách khác nhau, có khả năng xử lý một khối lượng dữ liệu lớn trong một khoảng thời gian ngắn - Nhiều người có thể sử dụng một cơ sở dữ liệu 2.1.2 Dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính Dữ liệu địa chính: là dữ liệu không gian địa chính, dữ liệu thuộc tính địa chính và các dữ liệu khác có liên quan Dữ liệu không gian địa chính: là dữ liệu về... siêu dữ liệu địa chính; - Quy định chất lượng dữ liệu địa chính; - Quy định trình bày dữ liệu địa chính; - Quy định trao đổi, phân phối dữ liệu địa chính 33 Quy định kỹ thuật về chuẩn dữ liệu địa chính được xây dựng trên quan điểm kế thừa của chuẩn thông tin địa lý Quốc gia Do đó, nó có quan hệ mật thiết với các thành phần: - Các chuẩn thông tin địa lý quốc tế đang được áp dụng để chuẩn hoá dữ liệu địa. .. nhiều áp dụng của việc mô hình hoá trái đất như bề mặt liên tục, lưới raster, hay một tập hợp của các đối tượng riêng lẻ theo cấu trúc vector 25 Chương 2 CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH VÀ THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, QUẢN LÝ CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH 2.1 Khái niệm về dữ liệu và cơ sở dữ liệu địa chính 2.1.1 Cơ sở dữ liệu và hệ quản trị cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu: Tập hợp dữ liệu được lưu trữ trong máy tính theo... quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu địa chính Hiện nay nhiều địa phương đã áp dụng công nghệ thông tin để xây dựng lưu trữ, quản lý, cập nhật cơ sở dữ liệu đất đai, nhưng công nghệ khác nhau gây khó khăn cho công tác tổng hợp và lưu trữ thông tin Các phần mềm chuyên ngành đang áp dụng: 1 Phần mềm xây dựng bản đồ địa chính Hiện tại, các doanh nghiệp thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường, các Sở tài nguyên và... trong các cơ quan, tổ chức khác hoặc được bán với giá rẻ hay cho không tới các dự án GIS phi lợi nhuận Các công ty tư nhân thì thường cung cấp dữ liệu sửa đổi từ dữ liệu các cơ quan Nhà nước cho phù hợp với ứng dụng cụ thể 15 Quản trị dữ liệu - điều hành cơ sở dữ liệu của GIS, và bảo đảm cho GIS hoạt động suôn sẻ Thiết kế cơ sở dữ liệu - xây dựng các kiểu dữ liệu logic và xây dựng cơ sở dữ liệu Phát... dịch về đất đai, nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất Cơ sở dữ liệu địa chính: là tập hợp thông tin có cấu trúc của dữ liệu địa chính 2.2 Thực trạng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu địa chính 2.2.1 Thực trạng dữ liệu địa chính 2.2.1.1 Nội dung bản đồ địa chính Do việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được thực hiện từ năm 1989, trong điền kiện hầu hết các địa phương chưa đo vẽ bản đồ địa chính,... Nhóm thông tin cấp 2: họ tên; chứng minh thư nhân dân; hộ chiếu; hộ khẩu; địa chỉ; Nhóm thông tin về thửa đất: thể hiện nội dung, cấu trúc và kiểu thông tin dữ liệu không gian, dữ liệu thuộc tính của thửa đất Nhóm thông tin cấp 1: thửa đất; ranh giới thửa đất; Nhóm thông tin cấp 2: mã thửa đất; giá đất; loại đất; tài liệu đo đạc; thửa đất topology; thửa đất hình học; thông tin đo đạc; địa chỉ; Nhóm thông ... đại hóa hệ thống sở liệu địa Việt Nam thời gian tới Ứng dụng công nghệ GIS cho hiệu kinh tế cao Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chương phần kết luận trình bày 108 trang với 60 hình... theo chuẩn liệu địa Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nội dung đề tài luận văn, phương pháp nghiên cứu sử dụng luận văn bao gồm tổng hợp phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu phân tích,... 17/2010/TT-BTNMT quy định kỹ thuật chuẩn liệu địa Việt Nam ngày 04 tháng 10 năm 2010, văn quy định kỹ thuật xây dựng để áp dụng thống nước, văn pháp lý, đạo toàn ngành thực xây dựng sở liệu địa