1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng hệ thống gis trong việc quản lý chất lượng nước lưu vực sông vàm cỏ đông xây dựng cơ sở dữ liệu phục vụ quy hoạch đô thị và phát triển công nghiệp

122 745 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 9,1 MB

Nội dung

Trang 1

Crider vite Cố ngiệp

PHAN I: MG ĐẦU - 2 2 2 222 S223 tx zvEztzrsced 1

1 Cơ sỞ nghiên CỨU ccc cm HS pH nh ngư cu se 2

2 Mục tiêu của nghiên cứu — HH tre, ¬ 2

3 Nội dung của nghiên CỨU -.- - SỐ n1 1 ng nu gen 2

cA ) na 3

4.1 PRUONg PRAp NddẦ 3

4.2 Phuong phdp CU thE oo eecccccccccvccceccecessececcccucnsccsssssessassasesssneassesesees 3

5 Gidi han —pham vi cila 48 ti .ccccccsceccssecsccessecesesesecsessseeesecsesscasen 4

6 KEt qud dat GUGC .ccccccccscceneseccensesececscessececssceeeececesescessseseceees 4 PHAN TI: NOI DUNG cccscsssssssesesesssscsessssessssseessssesan 5

CHUONG 1 : TONG QUAN VỀ KHU VỰC SƠNG VÀM CỎ ĐƠNG 2 6

1.1 Điều kiện tự nhiên của sơng Vàm Cỏ Đơng _ 7 1.1.1 VỊ trÍ 7a Ïý Q HQ HH HH TT KH HH nh nu ke 7 IJZ 2T n6 6A 2 1.1.3 Loại hình khí hậu ảnh hưởng đến lu vực sơng Vàm Cĩ Đơng 2 1.1.3.1Nhiệt độ .- -.- con HH Hy TK kg HH KH nh my 9 1.1.3.2 Chế độ giĨ -c nTn HH1 TH TH TH TH HS tre ren 9 1.1.3.3 ChE d6 mu a cccccccccccceesccsccesecsceseesseccuccecacvsccesescesensens 9 1.1.3.4 DO Am cccccceeseeeceeeeesseeeeseeeneseeeeeeececensaeecesaeeessen 10 1.1.3.5 BỐC hơi cQQ Q0 SH Hs vs, 10 1.1.3.6 Bức xạ nhiỆt - -.- c2 10 Ih /.)A,:.n Ll In 3- 11

1.1.4.2 Chế độ thủy văn ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng 11

1.1.4.3 Diễn biến quá trình tự làm sạch sơng -. . 14

1.1.5 Thổ dưỡng .L TQ Q1 1115155 1kg 14 1.2 Đặc điểm Kinh tế — Xã hội - L LG LG HQ SH ng, 15

Trang 2

Lectin nấu Cốt ngcéyp

1.2.1.1 Cơng nghiệp — Tiểu thủ cơng nghiệp - - - - - - - 16 1.2.1.2 Nơng nghiỆp .-. - Ăn nọ Ị HH nhe 18 1.2.1.3 Thương mại và dịch vụ - «Ăn Ỳ nen 19

1.22 Đặc điểm xã hỘI - - HH HH k1 0P 19

1.2.2.1 Dân số nu nh, "—— - 19 "2⁄2 Z1 19

1.2.2.3 GidO na e- 20

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ GIS VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA NĨ

TRONG TƯƠNG LAI .- - - - Ăn ỲSn n1 nŸ và, 21 2.1 Các khái niệm vê GIS (geographics information system) 21 2.2 Quá trình hình thành và phát triển của HTTTĐL - - - - 23 2.3 Các thành phần của hệ GIS - - - - - - 5Q - Y9 mm vn 24

2.3.1 Phần cứng ¬ Ơ 24 VÀ VĂY„.-).Ÿ - OO 25

2.3.2.1 Nhập dữ liệu .-.- Ăn Ăn n1 {1Ý vn 26 2.3.2.2 Lưu trữ và quản lý cơ sở đữ liệu . -. -< << << 27 2.3.2.3 Xuất dữ liệu . - SH n1 x 27

ZBI DEEL cc hee< 28 V98 ng nh ốố ẻ e 30

Lm sen ẽ.ố.s Ả ƠƠ 30

2.4 Ứng dụng GIS trong lĩnh vực mơi trường - - - - - < =<<<<£<<< 31

2.4.1 Giám sát và quản lý các sự cố về Mơi trường - - - - - «««« se se 31

2.4.2 Giám sát ơ nhiễm khơng khí - - - cà cv cư, 3? 2.4.3 Giám sắt ơ nhiễm Nơi trường nưỚC - - - - - - «s1 kh crg 3⁄4

2.4.4 Quản lý Tài nguyên thiên nhiÊn - nọ HH HH n1 ni in 35

CHƯƠNG 3 : HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG NƯỚC TẠI CÁC KHU ĐƠ THỊ - KHU CƠNG NGHIỆP .-. ¿2-2-5 36

3.1 Ơ nhiễm mơi trường nước tại các khu đơ thị - - «<< 37

Trang 3

3.1.2.2 Thốt nưỚC .-.- c2 Sn na 41 3.1.3 Dự báo tải lượng ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt . .cc-se2 42

3.1.3.1 Dự báo dân số của 6 huyện thuộc tỉnh Long An với r = 1.34 % 43

3.1.3.2 Dự báo tải lượng nước thải sinh hoạt .- - cc-c-c- 45 3.2 Ơ nhiễm mơi trường nước tại các khu cơng nghiệp +4248 3.21 Đánh giá chung về hiện trạng và dự báo phát triển cơng nghiệp ở vùng

2.0470 nhe gái 48

3.2.1.1 Huyện Đức Hồ cong 49

3.2.1.2 Huyện Bến LỨC - - - - -c c2 S n1 sex 50

3.2.1.3 Huyện Cần Đước - - Q2 51

3.22 Dự tính lim lượng và tải lượng 6 nhiễm từ các ngành cơng nghiệp, tiểu thủ

CƠng ng hiỆP Q QG nu TH HH KH 6051851685165 185 cse 54 3.3 Hiện trạng mơi trường nước sơng Vam Cỏ Đơng trong những năm gần đây 57

3 DỈẨ QQ DO Q1 HH TH HT TK 5055506585558 49 3.2.2 Độ mặn (NAaC]) Q1 ku kvkÝ cà 61

3.3 Oxy hịa tan (T)) - “HH ni KH i90 00 9 8001160009 8 805 056 61

3.3.4 Nhu cầu oxy sinh hố (BOD)) và nhu cầu oxy hố học (COĐ) 63 3.3.5 Chất rắn lơ lửng (/S:Š) - - - c1 0011111183525 55 5s cc 66

3.3.6 Chat dinh du6ing (NOz, NOs, NH y) 0.c0cccccccccceseseeeccecsevevseceecescccscseses 67

3.3.7 Vi sinh (Coliform Va E.COLi) .cccccccecceecuccceccucessccsecsssescnsccncnscescses 68

3.3.Ở Dầu, mỡ ¬ 69

3.3.9 Thuốc bảo vệ thực vật: (B VTTY) - « «1111115511 1555 11556: ĩ9 3.3 10 Kim Ìoại nẶP,g - - - TQ HS HH HH TH 13552 5z 70

CHƯƠNG 4: THIẾT LẬP CƠ SỞ DỮ LIỆU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT

TẠI SƠNG VAM CO ĐƠNG - 5 SH HH Hyun cua 72

4.1 Tạo cơ sở đữ liệu trong Mapinfo 7.5 co cs ca 73

FALL MUc ICE ốm .EšE&š&š&ãsẮẮ% 73

2/22 078866 eedddjẬAẬẠẬA Ă<ĂĂ 73 4.1.2.1 Xây dựng các lớp bản đồ nền tỉnh Long An - 73 4.1.2.2 Tạo dữ liệu thuộc tính .- -. sec c2 75

Trang 4

Lectin utter C5 ngcéyo

4.1.2.2 Tạo dữ liệu thuộc tinh — -

4.2 Giới thiệu phần mềm Envim 2.0 về quản lý chất lượng nước sơng Vàm Cĩ

Đơng woes 77

4.2.1 Tao cdc tram thity văn để quản lý mơi trường nước sơng Vàm Cĩ Đơng 77

4.2.2 Tạo cơ sở đữ liệu trong Envim 2.() cà cà cà hà né cớ cà 28 4.2.3 Timm Kiér 1.1 an nổ ổn ae e 4.2.4 Các bản đồ phân loại ơ nhiễm trong mơi trường nước .2

4.3 Kết luận 85

PHẦN II: KẾT LUẬN 86

1 Những thách thức đối với lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng 87

2 Dự báo mức độ ơ nhiễm và suy thối lưu vực đến năm 2015 nhằm nắm được

mức độ ơ nhiễm làm cơ sở cho việc xây dựng chương trình bảo vệ cho nguồn

nước sơng Vàm Cĩ Đơng đến năm 2015 87

3 Những biện pháp trong quản lý mơi trường nước Sơng Vàm Cĩ Đơng 88

2.1 Thu thập, lưu trữ và xử lý số liệu thơng tin về các thành phần mơi trường _ 88 2.2 Quy hoạch phải gắn liền với KT- XH với Mơi trường .Ø9

3.3 Phân loại chất lượng nước và phân vùng chất lượng nước_ S9 2.4 Thực hiện nghiêm Luật mơi trường, -.e-ce<cộc Sàc sec sec) 2.5 Giáo dục cộng đồng - se Sàn ke series

2.6 Xây dựng chương trình quan trắc chất lượng nưỚc - -e«‹e-‹« << => ĐỢ Tài liệa tham khảo

Trang 5

1) 2) 3) 4) 5) 6) 1) 8) 9) 10) 11) 12) 13) CSDL GIS HTTTĐL DTM KT —- XH BOD COD KCN CN - TTCN CCN BVTV Tp.HCM

GAG DANH MUG VIET TAT : Cơ sở dit liéu

: Geographics Information System : Hệ thống thơng tin địa lý

: Đánh giá Tác động Mơi trường : Kinh tế — Xã hội

: Oxy hoa tan

: Nhu cầu oxy hĩa sinh học : Nhu cầu oxy hĩa hĩa học : Khu cơng nghiệp

: Cơng nghiệp — Tiểu thủ cơng nghiệp

: Cụm cơng nghiệp

: Bảo vệ thực vật

Trang 6

Bang 1.1 Bang 1.2 Bang 1.3 Bang 3.1 Bang 3.2 Bang 3.3 Bang 3.4 Bang 3.5 Bang 3.6 Bang 3.7 Bang 3.8 Bang 3.9 Bang 3.10 Bang 3.11 Bang 3.12 Bang 3.13 : Bang 3.14 Bang 4.1 Bang 4.2 Bang 4.3 Bang 4.4 Bang 4.5 Bang 4.6 Bang 4.7 DANH MỤ0 0Á0 BẰNG BIẾU : Mực nước Max, Min, Trung bình nhiều năm tại hai con sơng Vàm Cổ Đơng và Vàm Cỏ Tây - - - - -nS S HỲ HH vn 12

: Tỷ lệ phân bố các loại đất ở các huyện - - - - 15

: Dân số trung bình năm 2004 tỉnh Long An phân theo huyện, thị 19

:Phân bố dân số trong tiểu lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng 37

: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sinh hoạt bệnh viện đa khoa 0U ee 41

Nước thải bệnh viện Lao, Phổi Long An - -. - <<- 42 : Dự báo dân số của 6 huyện đến năm 2015 - - . 43

: Dự báo phát triển hệ thống đơ thị đến năm 2015 414

: Các chỉ tiêu cấp nước sinh hoạt - Ă S2 45 : Dự báo tổng lượng nước thải sinh hoạt của 6 huyện đến năm 2015 45

: Đặc tính nước thải sinh hoat 47

: Dự đốn tải lượng các chất ơ nhiễm trong nước thải sinh hoạt của 6 huyện năm 2015 Qui mm nhan 47 : Ước tính lưu lượng và tải lượng ơ nhiễm do nước thải sinh hoạt cho từng huyện thuộc lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng 47

: Quy hoạch các khu cơng nghiệp của 6 huyện thuộc tỉnh Long An đến ¡901920 Đ 6 4 34 : Ước tính lưu lượng nước thải từ các khu cơng nghiệp trong từng huyện Ở lưu Vực sƠng ch, 55 Dự báo tải lượng 6 nhiễm trong nước thải cơng nghiệp ở các huyện đến năm 2015 - - c nn S911 S11 1k vs ey 57 : Kết quả phân tích dư lượng thuốc BVTV trong đất 70 : Bắng các dữ liệu về hành chánh _ - - 7 : Bảng các dữ liệu về các đơ thị dọc sơng Vàm Cỏ Đơng 75 : Bảng các đữ liệu về các KCN ở lưu vực .- 76

: Bảng các dữ liệu về các nhà máy ở lưu vực - 76

: Bẳng các đữ liệu về vị trí lấy mẫu tại 15 điểm quan trắc 76

: Hệ thống phân loại mức độ ơ nhiễm nguồn nước mặt _ 80

Trang 7

DANH MỤ0 0Á0 HÌNH ANH Hình 2-1 : 5 thành phần quan trọng của GIS - - - «s2 24 Hình 2-2 : Phần cứng của HTTTĐL - - 5S S33 s2 25 Hình2-3 : Sơ đồ nhập số liệu " 27

Hình 2-4 : Mơ hình của Modul quản lý và lưu trữ cơ sở đữ liệu 27

Hình 2-5 : Xuất dữ liệu - - S Q1 se, 28 Hình 4.1 : Các lớp bản đồ nên tỉnh Long An .- < cà s2 73 Hình4.2 : Bản đồ dân số của vùng - ẶS Ăn Sen 74 Hình 4.3 : Bản đồ các khu đơ thị, cơng nghiệp tỉnh Long An 74 Hình 4.4 : Bản đổ các vị trí lấy mẫu trên sơng Vàm Cổ Đơng 75 Hình 4.5 : Giao diện của phần mềm Envim .- -. < <- 78 Hình 46 : Cách tạo một lớp mới - - - n2 n 1 91v 78 Hình 4.7 : Hộp thoại Thơng tỉn cQ S11 se 78 Hinh 4.8 : Cơ sở dữ liệu của các trạm quan trắc - - «- « « -«- 79 Hình 4.9 : Tìm các trạm quan trắc đọc lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng 79

Hình 4.10 : Bản đỗ lan téa ơ nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp ở huyện Đức Hịa năm 2005 (mùa mưa) 81 Hình 4 11 : Bản đồ lan tỏa ơ nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng

nghiệp ở huyện Đức Hịa năm 2005 (mùa khơ) 31 Hình 4 12 : Bản đồ lan tỏa ơ nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng

nghiệp ở huyện Đức Hịa năm 2015 (mùa mưa) 82

Hình 4.13 : Bản đồ lan tỏa ơ nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp ở huyện Đức Hịa năm 2015 (mùa khơ) 82 Hình 4 14 : Bản dé lan tỏa ơ nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng nghiệp ở huyện Bến Lức năm 2005 (mùa mưa) 83 Hinh 4.15 : Ban dé lan téa ơ nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng

nghiệp ở huyện Bến Lức năm 2005 (mùa khơ) - 83

Hình 4 16 : Bản đỗ lan tỏa ơ nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng

nghiệp ở huyện Bến Lức năm 2015 (mùa mưa) 84

Hình 4.17 : Bản đồ lan tỏa 6 nhiễm BOD từ nguồn nước thải sinh hoạt và cơng

Trang 8

Cetin win t5t so cộp

DANH MUG CAC BIEU DO — DO THI

Đồ thị 1.1 : Phân bố vũ lượng trong năm tại Cần Đước, Bến Lức 10 Đồ thị3.1 : Dự báo lưu lượng của nước thải sinh hoạt đến năm 2015 46

Đồ thị 3.2 : Minh họa pH từ vị trí lấy mẫu 1 đến vị trí 8 trên sơng Vàm Cỏ Đơng qua 7 lẫn quan trẮC - - - - << + + <s k1 SH 1 1 ke 60 Đồ thị3.3 : Minh họa pH từ vị trí lấy mẫu 9 đến vị trí 15 trên sơng Vàm Cổ Đơng qua 7 lần quan trắc .- -. -c << cc se 60

Đồ thị3.4 : Minh họa pH lấy trung bình các đợt tại các vị trí lấy mẫu trên sơng Vàm Cổ Đơng .-. - SH vn sen 60 Đồ thị 3.5 : Lượng oxy hịa tan (DO) từ vị trí 1 đến 8 trên sơng Vàm Cỏ Đơng qua ru — 4 61 Đồ thị 3.6 : Lượng oxy hịa tan (DO) từ vị trí 9 đến 15 trên sơng Vàm Cỏ Đơng qua 7 đợt quan trẮc SH Km hy 62 Đồ thị 3.7 : Lượng oxy hịa tan (DO) trung bình các đợt tại các vị trí trên sơng M⁄>.c;© 52 1 4 62

Đồ thị 3.8 : Lượng oxy hịa tan (mg/]) trong nước sơng VCPĐ trong khu vực Hiệp Hịa được lấy mẫu đo cách 2 ngày sau khi cá trên sơng bị chết

E720) 65) 2P — ( 63

Đơ thị 3.9 : Minh họa BOD từ vị trí lấy mẫu 1 đến vị tri 8 trên sơng Vàm Cỏ

Đơng qua 7 lần quan trẮc - cS Ăn 1x3 63

Đồ thị 3.10: Minh hoa BOD ti vi tri lấy mẫu 9 đến vị trí 15 trên sơng Vàm Cỏ

Đơng qua 7 lần quan trắc - . - «c2 64 Đồ thị 3.11: BOD trung bình các đợt tại các vị trí trên sơng Vàm Cỏ Đơng 64

Đồ thị 3.12: Minh họa COD từ vị trí lấy mẫu 1 đến vị tri 8 trên sơng Vàm Cỏ

Đơng qua 7 lần quan trẮC .- - - - 5S Ăn x3 s5, 65 Đồ thị 3.13: Minh hoa COD ti vi tri lấy mẫu 9 đến vị trí 15 trên sơng Vàm Cỏ Đơng qua 7 lần quan trắc . -. -cccsSSsesscssse2 65 Đồ thị 3.14: COD trung bình các đợt tại các vị trí trên sơng Vàm Cỏ Đơng 65 Đồ thị 3.15: Minh họa TSS từ vị trí lấy mẫu 1 đến vị trí 8 trên sơng Vàm Cỏ Đơng

qua 7 lần quan trẮC -.:. - cS Ăn ve 66

Đồ thị 3.16: Minh họa TSS từ vị trí lấy mẫu 9 đến vị trí 15 trên sơng Vàm Cổ Đơng qua 7 lần quan trẮc - cSSĂ s35, 66

Đồ thị 3.17 : TSS trung bình các đợt tại các vị trí trên sơng Vàm Cỏ Đơng .67 Đồ thị 3.18: Minh họa NO; từ vị trí lấy mẫu 1 đến vị trí 15 trên sơng Vàm Cỏ

Đơng qua 7 lần quan trắc . -< << s5 67

Đồ thị 3.19: Minh họa NO; từ vị trí lấy mẫu 1 đến vị trí 15 trên sơng Vàm Cỏ

Đơng qua 7 lần quan trắc - -. - 68 Đồ thị 3.20 : Hàm lượng vi khuẩn Coliform tại các điểm quan trắc ở 7 đợt 69 Đề thị 3.21 : Hàm lượng vi khuẩn Coliform tại các điểm quan trắc ở 7 đợt 69

Trang 10

(Quân 2: Mở đầu

PHAN I: MO DAU 1 Cơ sở nghiên cứu

Ngày nay với sự phát triển mạnh của cơng nghệ thơng tin, con người ngày càng tiếp cận với nhiều loại tri thức khác nhau, được học hỏi, tơ đậm thêm cho

kiến thức của mình GIS là một cơng cụ của ngành cơng nghệ thơng tin nhằm mục

đích tạo lập bản đổ và phân tích các sự vật, hiện tượng thực trên trái đất Việc lập

bản đồ và phân tích địa lý khơng phải là kỹ thuật mới, nhưng GIS thực thi các cơng

việc này tốt hơn và nhanh hơn các phương pháp thủ cơng cũ

Song song với việc phát triển đơ thị và cơng nghiệp thì những hiện tượng tự

nhiên cĩ chiều hướng biến đổi ngày càng xấu hơn như : suy giảm chất lượng nước

bể mặt nước sơng, giảm diện tích rừng, sa mạc hĩa, những thiên tai ngày càng nhiêu v.v đe dọa tính mạng và tài sản của người dân Trên thế giới ngày càng sử

dụng nhiều GIS và Viễn thám phục vụ cho cơng việc quan trắc và kiểm sốt chất

lượng mơi trường cụ thể là kiểm sốt chất lượng nước sơng

Sơng Vàm Cỏ Đơng thuộc hệ thống sơng Đồng Nai phức tạp Nằm dưới hạ nguồn lưu vực chảy qua các huyện thuộc tỉnh Long An Do sơng cĩ hướng chảy

Tây bắc - Đơng nam lại nằm trong đồng bằng thấp nên thủy triểu ảnh hưởng đến tận nguồn Vì vậy việc đánh giá chất lượng sơng rất khĩ khăn phụ thuộc rất nhiều

yếu tố điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tính chất lưu vực sơng

GIS đã đĩng gĩp to lớn vào mọi lĩnh vực đời sống của con người như: quốc

phịng, quy hoạch quản lý đơ thị, giao thơng vận tải, thương mại, dịch vụ, tài nguyên mơi trường đặc biệt là tài nguyên nước Việc kết hợp GIS trong việc quản

lý chất lượng sơng mang lại lợi ích to lớn về kinh tế, chất lượng nước uống, kiểm

sốt lũ Vì vậy tơi mạnh dạn đưa ra để tài : “Ứng dụng hệ thống GIS trong viéc quản lý chất lượng nước lưu vực Sơng Vàm Cơ Đơng, xây dựng cơ sở dữ liệu phục

vụ quy hoạch đơ thị và phát triển cơng nghiệp.” nhằm kiểm sốt chất lượng nước sơng tại lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng được tốt hơn

2 Mục tiêu của nghiên cứu

Đề tài đưa ra mhằm giải quyết ba mục tiêu sau:

a Xây dựng các bắn đổ chuyên để: điều kiện tự nhiên và kinh tế — xã hội

trong vùng nghiên cứu

b Xây dựng các lớp bản đổ thể hiện hiện trạng các chất gây ơ nhiễm tầng

nước mặt dọc theo lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng trong vùng nghiên cứu

Trang 11

Phan FD: Mé din

3 Nội dung nghiên cứu

Để thực hiện được các mục tiêu nghiên cứu để ra, một số nội dung chính sẽ được thực hiện như sau:

a Thu thập bắn đổ nền về điều kiện tự nhiên và kinh tế —- xã hội trong vùng

nghiên cứu làm cơ sở cho việc xây dựng các lớp thuộc tính khơng gian và

phi khơng gian đối với các thơng số chất lượng mơi trường nước trong lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng b Xây dựng các lớp chuyên để về hiện trạng mơi trường nước lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng c Thiết lập cơ sở dữ liệu cho vùng nghiện cứu để làm cơ sở cho quy hoạch sau này

d Để xuất những giải pháp quản lý và phát triển cơng nghiệp và đơ thị theo hướng bảo vệ tài nguyên nước lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận

Trong mơi trường nước luơn cĩ các chất bẩn, chúng được phân loại dựa trên đặc điểm - tính chất hĩa-lý và hành vi của chúng trong mơi trường Trong nghiên cứu sự ảnh hưỡng của các chất bẩn đối với mơi trường nước, việc phân loại các loại các chất bẩn được dựa trên tính chất hĩa lý và khả năng biến đổi của chúng

Mơi trường Nước được xem là thành phần mơi trường, trong đĩ cĩ sự sống Sự vận động và phản ứng của chúng đối với các chất ơ nhiễm cĩ những đặc điểm riêng Mơi trường nước rất linh động, chất bẩn được chuyển tải từ nơi này đến nơi khác (dưới dạng hịa tan và lơ lửng) nhờ các hạt keo trong nước do đĩ cần cĩ những phương pháp nghiên cứu thích hợp

Do đĩ khi nghiên cứu mơi trường nước chúng ta phải tổng hịa các yếu tố tự nhiên và xã hội, chúng luơn cĩ quan hệ mật thiết với nhau Sau khi tổng hợp được các yếu tố trên chúng ta phải thể hiện nĩ trên bản đồ thơng qua cơng cụ GIS Việc thể hiện trên GIS giúp con người cĩ một cách nhìn khác theo hướng khoa học hiện

đại, cập nhật dữ liệu dễ dàng nhanh chĩng 4.2 Phương pháp cụ thể

Bao gồm các phương pháp sau đây :

- Thu thập tài liệu :

s Các tài liệu mà các tác giả thực hiện trong vùng nghiên cứu trước

Trang 12

Phin 2%: Mở đâu

Các số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, hiện trạng mơi

trường xung quanh khu vực nghiên cứu

Bản đồ nên như: bản đồ hành chính tỉnh Long An, bản đồ thể hiện độ

cao địa hình của con sơng Vàm Cỏ Đơng, bản đồ quy hoạch đơ thị và cơng nghiệp từ năm 2000 — 2015

- Tổng hợp, phân tích các tài liệu cĩ liên quan đến hiện trạng, quy hoạch

đầu tư và bảo vệ mơi trường của vùng nghiên cứu

- Thống kê các số liệu và vẽ đồ thị bằng chương trình: excel

- Ứng dụng GIS để xây dựng cơ sở đữ liệu:

Chồng bản đồ tạo các lớp nội dung, thể hiện thơng tin lên bản đồ Xây dựng bản đổ vùng nghiên cứu, bán dé thể hiện các điểm lấy mẫu bằng phần mém MapInfo 7.5

Thiết lập cơ sở dữ liệuthơng qua các cơng cụ trong MapInfo

5 Giới hạn - phạm vi của đề tài

Do thời gian thực hiện để tài cĩ hạn (chỉ lấy số liệu trong một mùa nước

lên) nên để tài chỉ tập trung vào việc đánh giá, phân tích, đưa ra các biện pháp khắc phục nhưng khơng dự báo được khả năng lan truyền chất ơ nhiễm trong nước sơng Vàm Cĩ Đơng

6 Kết quả đạt được

Các bản đổ phân vùng chất lượng nước: Các bản đơ màu rõ ràng cĩ tỉ lệ 1⁄50.000 Các vùng chất lượng nước thành lập theo các nguyên tắc phân vùng mà cơ sở lý thuyết đã xây dựng

Các bản đồ chuyên đề Thể hiện nội dung chuyên đề cần xây dựng rõ ràng, dễ hiểu theo tỷ lệ 1:50.000

Trang 15

Qurơng f: Cống quan vé€ lau owe sug Oa C6 Débag

GHUONG I : TONG QUAN VE LUU YU6 SONG VAM 60 DONG 1.1 DIEU KIRN TU NHIEN CUA SONG VAM CO DONG

L11 Vi at dia ly

Sơng Vàm Cỏ Đơng dài trên 200 km, bắt nguồn từ thon Suéng tinh Compong Chàm — Campuchia ở độ cao 150 m so với mực nước biển, chảy sang Việt Nam ở

Xamat, đi qua địa phận tỉnh Tây Ninh (qua các huyện Tân Biên, Châu Thành, Thị

xã Tây Ninh, Hịa Thành, Gị Dầu, Trãng Bàng), sau đĩ đến cửa Rạch Tràm, rồi

chẩy vào địa phận Long An qua các thị trấn Đức Huệ, Đức Hồ, Bến Lức, Tân Trụ, Cần Đước và hợp lưu với sơng Vàm Cỏ Tây tại ngã ba Bầu Quỳ, lúc này hai hệ thống sơng nối với nhau tạo thành sơng Vàm Cỏ, sau đĩ theo sơng Vàm Cỏ đổ ra sơng Sồi Rạp ra biển Đơng Ngồi ra sơng Vàm Cỏ Đơng cịn nối với sơng Sài Gịn bởi các kênh Thây Cai, An Hạ, Rạch Trà và sơng Bến Lức Do sơng Vàm Cỏ Đơng chạy dài từ biên giới Campuchia đổ ra cửa biển Sồi Rạp tạo cho vùng cĩ một vị trí địa lý hết sức quan trọng đối với nền Kinh tế và Quốc phịng

Đoạn sơng Vàm Cỏ Đơng đi qua Long An dài 145 km, sau đĩ nối với sơng Vàm Cỏ dài khoảng 35 km, rộng trung bình 400 m, lưu lượng bình quân nhiều năm

là 3,1 tỷ m” Độ sâu đáy sơng ở cầu Đức Huệ: -17 m, Bến Lức: -21 m, hệ số uốn

khúc trung bình khoảng 1,98 độ, độ dốc lịng sơng khoảng 0,21% g

Trang 17

Ohuong 1: Féng quan vé ưu cực sơng (ae: Qĩ Đơng

1.1.2 Dia hình

Tw ranh Tay Ninh (6.4 m)! ra ctta sơng Sồi Rạp (1,2 m) địa hình thay đổi

khá rõ rệt, địa hình tương đối cao ở phía Bắc và Đơng Bắc Các Huyện, Thị phía

Nam của Tỉnh cĩ địa hình tương đối bằng phẳng (Trừ Đức Hịa) Từ vùng Lộc

Giang giáp Tây Ninh cĩ địa hình cao nhất và tạo thành một đải sống lưng trâu theo Tỉnh Lộ 830 (Tỉnh Lộ 10 Cũ) Hướng dốc thấp dần từ Lộc Giang tới Đức Hịa Hạ,

cao độ bình quân + 2,0 m Bên trong một khu vực cũng cĩ sự chênh lệch về địa

hình khá rõ: những gị đất xám (2,7 m) nhơ cao chen lẫn giữa những vạt đất phù sa

hoặc đất phèn trũng thấp (1,5 m) ở những cánh đồng của Đức Huệ Phía Nam thường xuyên bị nhiễm mặn và phèn mặn Nhĩm đất thuận lợi nhất cho trồng trọt là đất phù sa chỉ chiếm tỉ lệ 18%, trong khi đĩ nhĩm đất xấu (đất xám, đất phèn)

khơng thuận lợi cho trồng trọt lại chiếm tỉ lệ khá lớn Nhìn tổng thể thì tiểu lưu vực được đánh giá như một đơn vị chung là đồng bằng ngập lụt (/Øood pizin),

nhưng thực tế thì nĩ được chia ra làm các tiểu hệ sinh thái: đồng lụt, đê ven sơng,

đồng thủy triều, vùng cửa sơng

1.1.3 Loại hình khí hậu ảnh hưởng đến lưu vực sơng Vàm Cổ Đơng 1.1.3.1 Nhiệt độ

Mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới ẩm, giĩ mùa, với 2 mùa nắng mưa rừ rệt Khí hậu Long An quanh năm nĩng nhiệt độ trung bình 27,5 °C chênh lệch nhiệt độ

trung bình tháng thấp nhất so với tháng cao nhất khoảng 3°C Tháng cĩ nhiệt độ

trung bình cao nhất trong năm là 4 tháng khoảng 28,9°C, tháng cĩ nhiệt độ thấp

nhất là tháng 1 khoảng 25,2°C 1.1.3.2 Chế độ giĩ

Giĩ là yếu tố chịu sự chỉ phối rõ rệt nhất của hồn lưu khí quyển Do sự hồn lưu cĩ tính tuần hồn nên giĩ cũng cĩ sự biến đổi tuần hồn trong năm Lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng chịu ảnh hưởng chủ yếu của 3 hệ thống hồn lưu: giĩ mùa

mùa đơng (ảnh hưởng xa của rìa phía Nam của áp lực cực đới), giĩ mùa mùa hè

và giĩ tín phong xen kẽ vào thời kỳ suy yếu của từng đợt giĩ mùa đơng hoặc giĩ mùa mùa hè Mùa khơ hướng giĩ chính là giĩ Đơng và Đơng Nam ( từ tháng 2 đến tháng 5), tốc độ trung bình 2,7 — 3,2 m/s Mùa mưa là giĩ Tây và Tây Nam ( từ tháng 6 đến tháng 10), tốc độ trung bình 2,5 — 3,5 m/s

Ngồi ra, giĩ Bắc từ tháng 11 đến tháng 12, tốc độ trung bình 2,3 — 2,5 m/s

và giĩ Đơng Bắc xuất hiện trong tháng 1, tốc độ trung bình 2,5 m/s

1.1.3.3 Chế độ mưa

Trang 18

Ohuong 1: Féug quan vé liu vue s6ng Oam C6 Déug

Thuộc vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa với hai mùa mưa nắng rõ rệt: mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 của năm sau Vũ lượng phân bố theo hướng giảm dân về phía ra biển: 1.526 mm

tại trạm Tân An, 1.613 mm tại Bến Lức và khoảng 1.532 mm tại Cần Đước

Đặc điểm về khí hậu cho thấy vũ lượng cĩ hai đỉnh và cĩ một kỳ hạn trong khoảng tháng 7 (hạn Bà Chẳng) nên thường gây nên hiện tượng khơ hạn giữa mùa Sau đĩ, lượng mưa bắt đầu tăng trở lại và tập trung cao nhất trong khoảng tháng 10 Đồ thị 1.1: Phân bố vũ lượng trong năm tại Cân Đước, Bến Lức và Tân An 1.13.4 Độ ẩm

Sự biến đổi hàng năm của độ ẩm phụ thuộc vào mùa mưa và mùa khơ trong lưu vực Độ ẩm tương đối trung bình tháng lớn nhất xảy ra vào các tháng nửa cuối mùa mưa (tháng 8 — tháng 10) Tháng 2 và tháng 3 là hai tháng cĩ độ ẩm tương đối nhỏ nhất trong năm

Độ ẩm tương đối ổn định trong năm với mức bình quân là 79,2 %

1.1.3.5 Bốc hơi

Là lưu vực cĩ nhiệt độ cao, nắng nhiều lại cĩ giĩ nên lượng bốc hơi nhìn chung trên tồn vùng lớn Lượng bốc hơi ở lưu vực sơng vàm Cỏ Đơng khá cao,

mức trung bình nhiều năm là 1.173 mm 1.1.3.6 Bức xạ nhiệt

Trang 19

Qiuương 1: Cống quan vé liu owe séug Cam C6 Doug

Cĩ thể nĩi bức xạ và nhiệt độ là hai yếu tố khơng hạn chế nào đáng kể đến

sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cĩ điều là về mùa khơ do lượng bức xạ mạnh, nhiệt độ cao làm gia tăng lượng nước tiêu hao do bốc hơi nhiều nên làm

cho mức độ khơ hạn thêm gay gắt Số giờ nắng tăng lên trong mùa khơ và giảm trong mùa mưa Số giờ nắng xuất hiện nhiều vào tháng 3 Sang tháng 4 số giờ

nắng bắt đầu giảm vì xuất hiện các trận mưa trong thời kỳ chuyển tiếp giữa mùa khơ và mùa mưa Tháng 7, 8 và 9 cĩ số giờ nắng ít nhất trong năm

1.14 Thủy văn 1.1.4.1 Dịng chảy

Sơng Vàm Cỏ Đơng cĩ hướng chảy Tây bắc - Đơng nam và Bắc - Nam, diện tích lưu vực kín của sơng Vàm Cổ Đơng tính đến Gị Dâu hạ vào khoảng

6000 km ?, lưu lượng bình quân nhiễu năm vào khoảng 94 m”/s, lưu lượng bình

quân vào những mùa kiệt đạt đến 10 mỶ/s Lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng tương đối kín, trừ trường hợp lũ sơng Mêkơng lớn và lượng nước nước xả từ hồ Dầu Tiếng

xuống khoảng 10 - 12 m”/s (năm 1996) sẽ làm lưu vực bị ảnh hưởng mạnh

1.1.4.2 Chế độ thủy văn ở lưu vực sơng Vàm Cỏ Đơng

Do sơng Vàm Cổ Đơng nằm ở hạ nguồn nên chế độ dịng chảy chịu sự tác

động khác nhau theo khơng gian và thời gian của các yếu tố sau: = Ché dé dong chảy từ thượng lưu về

»_ Chế độ thủy triều biển Đơng

s Các khai thác cĩ liên quan đến dịng chảy và dịng sơng ngay ở hạ

lưu

1.1.4.2.1 Ảnh hưởng lũ

Do hệ thống sơng ngịi và các kinh rạch khá nhiều, cùng với địa hình tương đối thấp, nằm xen kẽ giữa hai hệ thống sơng Mekong và sơng Đồng Nai, cũng như bị ảnh hưởng mạnh do triều biển Đơng nên chế độ thủy văn trong vùng này khá phức tạp và bị ảnh hưởng bởi nước lũ trong mùa mưa

Từ tháng 9 đến tháng 8, vùng này nhận được một lượng nước khá lớn từ sơng Vam Co Tây đưa sang các các trục kinh chính: Trà Cú, kinh T2, T4, T6 và kinh

Thủ Thừa, và một lượng nước khá lớn khác từ sơng Vàm Cỏ Tây đẩy thắng xuống

vùng Cần Đước Theo dịng sơng Vàm Cỏ Đơng, một lượng nước khá lớn từ Campuchia và Tây Ninh đổ xuống cùng kết hợp với lượng nước xả ra từ Hồ Dầu Tiếng (năm 1996) nên lượng nước trong vùng này càng nhiều hơn Ngồi ra, nước

từ kinh từ vùng Củ Chi đổ xuống theo kinh An Hạ, kinh Thay Cai, va nguồn nước

từ các nhánh rạch nhỏ khác đổ về theo hướng Bình Chánh, Nhà Bè kết hợp với

triéu cường làm cho vùng Hạ Cần Giuộc bị tác động khá mạnh

Trang 20

Olutong 1: Féng quan vé lau owe s6ug Oam Cé Dong

Trong mùa khơ, dịng chảy trên 2 trục sơng Vàm Cỏ Đơng, Vàm Cổ Tây giảm nhỏ và nhỏ nhất vào các tháng 3, 4 nên mặn xâm nhập sâu vào nội đồng,

nhờ vào một lượng nước cung cấp từ Hồ Dầu Tiếng và được bổ sung từ nguồn nước sơng Tiển nên vùng vùng ven sơng Vàm Cỏ Đơng từ Đức Huệ đến Thạnh

Lợi (Bến Lức) cĩ được nguồn nước ngọt, phần cịn lại thuộc các huyện cần Giuộc, Cần Đước thì bị khơ hạn và bị ảnh hưởng mặn Do địa hình thấp (trừ vùng cao Đức Hịa) nên đa số đỉnh triểu cường cao hơn mặt đất tự nhiên Vì vậy đa số đất đai

các huyện phía Nam thuận tiện tưới tự chảy phục vụ sản xuất nơng nghiệp khi

chất lượng nước tốt Chân triều thấp nên thuận tiện tiêu thĩat nước trọng lực Căn cứ theo số liệu của Trung Tâm Dự Báo Khí Tượng Thủy Văn Long An

cung cấp mực nước Max, Min, Trung bình nhiều năm các tháng như sau:

Trang 21

Chương 1: Cống quaet 0Ễ lu oực sơng (an C6 Pébag VÀ GY ( y ‘

Qua số liệu trên cho thất đỉnh triều bình quân các tháng Trạm Tân An đều

lớn hơn Trạm Bến Lức tạo nên một sự chuyển tải nước nhất định từ Vàm Cỏ Tây sang Vàm Cỏ Đơng Tuy nhiên lượng nước này khơng nhiều vì chân triều Vàm Cỏ

Tây thấp Vàm Cỏ Đơng một ít, tạo nên một số giáp nước trên các kênh nối giữa

hai sơng

*Tốm lai : Vào mùa mưa, lượng nước mặt trong tiểu vùng khá dổi dào và thường gây ngập úng từ tháng 9 đến tháng 11, nhưng lại thiếu nước ngọt trầm trọng vào mùa khơ

1.1.4.2.2 Ảnh hưởng mặn

Sơng Vàm Cỏ Đơng chịu ảnh hưởng mạnh của thủy triều Triều ở đây thuộc loại bán nhật triểu, tức là cĩ hai lần triều lên và hai lần triều xuống trong một

ngày Mực nước đỉnh triểu cao đạt +14! cm và mực nước chân triều thấp nhất xuống +72 cm Biên độ triều cao nhất đạt gần 300 cm Tốc độ dịng chảy ngược trung bình đạt tới 0,5 m/s và lớn nhất đạt 1,0 m/s Lưu lượng dịng chảy của sơng

Vàm Cỏ Đơng đoạn qua Bến Lức đạt khoảng 600 — 800 m”⁄s

Ngồi ra, sơng Vàm Cỏ Đơng chịu ảnh hưởng của bán nhật triều khơng đều, ngồi hiện tượng tích nước trong giai đoạn triều lên và rút nước trong giai đoạn

triéu cường, tháo nước trong giai đoạn triều kém Khi mưa lớn, nhất là mùa lũ

cùng lúc với triểu cường sẽ gây ngập lụt gián đoạn

Do đoạn sơng Vàm Cổ Đơng ở huyện Bến Lức cĩ lịng sơng rộng, độ dốc

nhỏ nên thủy triểu ảnh hưởng mạnh quanh năm, ngay cả trong các tháng mùa lũ

Hầu như quanh năm, nước sơng ở đây bị nhiễm mặn, nhất là các tháng mùa khơ

Độ mặn trung bình của nước sơng vào tháng 4 đạt 12-14%o

Hàng năm vào mùa khơ, mặn thường xâm nhập vào nội đồng theo 2 trục

sơng chính là sơng Vàm Cổ Đơng và Vàm Cỏ Tây và theo hệ thống kênh rạch lấn

sâu vào nội đồng Bình thường mặn chỉ lên tới kênh Xáng Lớn (nối với sơng Vàm Cỏ Đơng), nhưng vào những năm lũ nhỏ và trời hạn cũng như thời tiết thất thường, mặn sẽ xuất hiện sớm, kéo dài đi sâu vào nội đồng tận Đức Hịa Độ mặn và biên mặn lấn sâu vào nội đồng tuỳ thuộc vào thời tiết mùa khơ Những năm mưa ít, nắng nĩng gay gắt, nhiệt độ cao, giĩ chướng sớm và mạnh sẽ tạo điều kiện mặn

cao, thời gian duy trì kéo dài và xâm nhập sâu (như các năm 1992, 1993, 1997,

1998) Những năm mưa nhiều, lũ lớn thì mặn thấp, duy trì ngắn (như các năm

1999, 2000) Riêng trục sơng Vàm Cỏ Đơng những năm gần đây, mặn cịn phụ thuộc một phần vào cơng trình Hồ Dầu Tiếng, tùy theo lưu lượng và thời gian nước

xả từ hơ mà cĩ tác dụng đẩy mặn, giảm mặn trên sơng, mở ra triển vọng mới phát

triển cơng - nơng nghiệp theo ven tuyến sơng này

Mặn trên sơng Vàm Cỏ tại Cầu Nổi S > 4 g/l xuất hiện đầu tháng 1 và

ngọt trở lại vào tháng 7 Tại Xĩm Lũy S > 4 g/1 xuất hiện từ tháng 12

đến tháng 8, 9

Trang 22

Ontong 1: Féug quaa vé lea owe sbag Oani C6 Péag

@ Man trén séng Vam Cé Doing tai Bén Life S > 2 g/l xuất hiện vào đầu

tháng 1 và ngọt trở lại vào tháng 7

1.1.4.3 Diễn biến quá trình tự làm sạch sơng

Dịng sơng và kinh rạch cĩ khả năng pha lỗng và phân hủy chất ơ nhiễm,

làm sạch nước thải Quá trình này được gọi là sự “đồng hĩa” hoặc “tự làm sạch “

Phụ thuộc vào khả năng tự làm sạch tự nhiên (self - purification) các dịng sơng cĩ

khả năng bị ơ nhiễm với mức độ khác nhau khi tiếp nhận khối lượng chất ơ nhiễm như nhau Chất hữu cơ gây tác hại chất lượng nước sơng do gây suy giảm Oxy hịa

tan (DO) trong nước dẫn tới tác hại cho các loại thủy sinh cần dưỡng khí Tốc độ

ổn định sinh học là hàm số thời gian — nhiệt độ đối với sự khử Oxy

Khả năng tự làm sạch của dịng sơng phụ thuộc vào đặc điểm của dịng sơng và đặc điểm khí hậu trong lưu vực Dịng sơng sâu, chảy ngoằn ngoèo cĩ khả năng tự làm sạch kém do việc thơng khí khơng thuận lợi Dịng sơng nơng, lưu

lượng lớn, chảy xiết cĩ khả năng tự làm sạch dễ dàng Quá trình tự làm sạch càng giảm khi nhiệt độ nước sơng giảm Như vậy ở vùng nhiệt đới khả năng tự làm sạch

của sơng thuận lợi hơn vùng ơn đới khi cùng điều kiện thủy văn và cùng nhận tải lượng ơ nhiễm như nhau Sự phát triển một số lồi thực vật thủy sinh và động vật đáy cĩ khả năng phân hủy tác nhân ơ nhiễm cũng giúp gia tốc quá trình tự làm sạch

Do vậy lu lượng dịng sơng, thời gian, nhiệt độ nước sơng và sự thơng khí (

aeration) la 4 yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới khả năng tự làm sạch của dịng sơng đổi với các chất thải hữu cơ Tuy nhiên một số tác nhân ơ nhiễm cĩ độ bền cao, khả năng chuyển hĩa rất kém (như kim loại nặng độ mặn, một số polychiohydrocácbon) chỉ giảm nồng độ chủ yếu do pha lỗng hoặc sa lắng

1.1.5 Thổ dưỡng

Mặc dù đường biên ngang của tiểu lưu vực khá hẹp nhưng khá dài nên nằm - trén hai don vi tram tich: Pleistocene va Holocene Qué trinh phong hĩa xảy ra và

tác động khá mạnh đối với trầm tích Pleistocen để hình thành nhiễu nhĩm đất

xám, trong đĩ đặc biệt là đất xám bạc màu_ điển hình cho thấy mức độ thối hĩa đất rất nghiêm trọng dưới tác động của việc canh tác nơng nghiệp liên tục qua nhiễu năm và tác động rửa trơi do mưa và địa hình tương đối.cao Trầm tích trẻ Hoiocene đã phát triển hình thành đất phù sa ven sơng chạy cặp theo hai bên sơng

Vàm Cỏ Đơng và sơng Vàm Cỏ; các đồng thủy triểu nằm phía trong vạt đất ven

sơng thì khá đa dạng hơn, trong đĩ đặc biệt là đất phèn Phân lớn đất phèn tiềm tàng đã trở thành hoạt động sau những cơng trình làm đê và cống ngăn mặn, phục

vụ cho mục tiêu tăng vụ lúa, đã làm thay đổi tính chất đất và đặc biệt là tác động

mạnh đến nguồn thủy sản, sự đa dạng sinh học trong tiểu lưu vực

Do địa hình thấp và bị tác động mạnh của nguồn nước trong mùa mưa và xâm nhập mặn trong mùa khơ nên các vùng trũng nội đồng ở Bến Lức, Đức Huệ

14

Trang 23

Clurong 1: Féug quan oé liu oye séug Oam C6 Déug

và phần lớn đất vùng hạ Cần Đước đều cĩ đặc tính tính cơ lý đất yếu Căn cứ theo

bản đồ thổ nhưỡng và tài liệu điều tra thổ nhưỡng của Sở KHCN- MT vùng phía Nam chủ yếu đất bồi tích nhiễm phèn, mặn (55%), chỉ cĩ vùng Đức Hịa là đất phù sa cổ bạc màu (13%) * Cụ thể các loại đất như bẳng 1.2: Bảng 1.2: Tỷ lệ phân bố các loại đất ở các huyện Phù sa cổ _ | 22, | | Đức Hịa Phù Sa Cần Đước, Châu Thành, Bến Lức, Tân: Tru, T.Thita, TX,CG Phù sa nhiễm mặn 950 | 3Ì Cân Đước Châu Thành, CG Phen trùng bình Phèn nặng Phèn+mặn | 13.587

1.2 DAC DIEM KINH TE - XA HOI 12.1 Dic diém Kinh t&

Trong năm 2001, nén kinh tế ở lưu vực này tiếp tục phát triển, tăng trưởng

kinh tế 7%, tuy khơng đạt kế hoạch đề ra (8%) nhưng cao hơn mức đạt được năm 2001 là một cố gắng lớn, cơ cấu sản xuất trong khu vực nơng lâm nghiệp đã cĩ

những chuyển biến nhất định Đầu tư gia tăng mạnh trong năm bao gồm vốn ngân

sách Nhà nước, vốn doanh nghiệp trong và ngồi nước, vốn dân cư, tạo điều kiện

gia tăng năng lực sản xuất mới, gĩp phần phát triển kinh tế, giải quyết việc làm và tăng thu nhập cho người lao động

Cơ chế chính sách ngày càng hồn thiện, phân cấp quần lý mạnh hơn cho tuyến cơ sở, các chương trình Nghị quyết Đại hội tỉnh Đẳng bộ lần 7, chương trình

Trang 24

liên kết hợp tác Tp.HCM, đã được xây dựng và triển khai thực hiện gĩp phần tích cực trong tổ chức và quản lý trong năm 2001 và kể cả các năm sau

* Song song đĩ vẫn cịn tổn tại một số khĩ khăn sau:

SÈ Tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu kinh tế chưa vững chắc, ngành nghề

nơng thơn chậm phát triển, đời sống nơng dân cịn nhiều khĩ khăn

BỀ Giá cả nơng sản hàng hĩa cịn bấp bênh ở mức thấp kéo dài, đã gây thiệt hại rất lớn đến người nơng dân, là giảm sức mua của thị trường, tác động

xấu đến nhiều lĩnh vực

™ Hé thong cơ sở hạ tầng nhằm phục vụ cho mục tiêu cơng nghiệp và dân sinh cịn nhiễu yếu kém Trình độ cơng nghệ và thiết bị của các doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp Nhà nước cịn lạc hậu, chất lượng sản phẩm

cịn hạn chế, giá thành cịn cao nên chưa chiếm lĩnh được thị trường trong

nước và nhất là chưa vươn ra thị trường nước ngồi

BỆ' Kinh tế hợp tác chậm phát triển chưa đáp ứng được yêu câu

1.2.1.1 Cơng nghiệp và Tiểu thủ Cơng nghiệp (CN-TTCN)

Trước đây là sản xuất thủ cơng và những cơng nghiệp nhỏ, mà chủ yếu là chế biến nơng sản Tuy nhiên, những năm gần đây, do cĩ sự hình thành các khu và cụm cơng nghiệp với nhiều thành phần trong và ngồi tỉnh nên thu hút lực lượng lao động tham gia khá nhiều

al Huyện Bến Lức: là huyện cĩ vị trí địa lý thuận lợi vì cĩ Quốc lộ 1A

và các tỉnh lộ 830 đi Đức Hịa, 835 đi Cần Đước và các hướng lộ liên hệ với địa phận TP.HCM Bến Lức nên đã đẩy nhanh Cơng nghiệp và Tiểu thủ cơng nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi Giá trị sản xuất Cơng nghiệp Bến Lức hiện đang chiếm 2/3 giá trị sản xuất Cơng nghiệp tồn tỉnh Long An, với các sản phẩm chủ yếu là gạch ceramic, đường mía,

gạo xay xát, may mặc, thép xây dựng, thức ăn gia súc, dệt nhuộm

w Huyện Châu Thành: là huyện cĩ giao thơng đường thủy, bộ tương đối thuận lợi Tuy nhiên, CN-TTCN chưa phát triển vì hệ thống giao thơng nội

vùng và hạ tầng kỹ thuật cịn nhiều hạn chế Huyện phát triển chủ yếu các cơ sở sản xuất quy mơ nhỏ, các tổ hợp sản xuất Tồn huyện cĩ khoảng 110 cơ sở sản

xuất Sản phẩm chủ yếu gồm: gạo xay xát, chế biến hạt điểu, may mặc (HTX, tổ

hợp), gia cơng cơ khí, đồ mộc, nước đá, nước mắm

SẴ — Huyện Tân Trụ: ngành cơng nghiệp ở đây chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng giá trị sản xuất tồn huyện Long An Tồn huyện cĩ khoảng 633 cơ sở sản xuất (trong đĩ cĩ 465 cơ sở sản xuất chiếu cĩi) Các sản phẩm chủ yếu gồm: gạo

xay xát, dệt chiếu cĩi, cơ khí dân dụng

16

Trang 25

Olurong f: Cống quaa 0È Edit oực sâng (Qam Gà Đơng

Sĩ Huyện Đức Hịa: tuy là một huyện cĩ vị trí khá thuận lợi như tiếp

giáp với TP.HCM, gần tuyến đường Xuyên Á và cĩ sơng Vàm Cỏ Đơng chảy qua, nhưng CN-TTCN phát triển chậm, cơ sở hạ tầng kỹ thuật cịn yếu kém, Đức Hịa là huyện cĩ nhiều tiểm năng phát triển cơng nghiệp trong tương lai Hiện đang được đầu tư xây dựng 4 khu cơng nghiệp tập trung với tổng diện tích 1.875 ha

NXặ Huyện Đức Huệ: Tốc độ tăng trưởng ngành CN-XD bình quân giai đoạn 1991- 2000 là 12,14%/năm, tuy nhiên tỷ trọng trong GDP cịn thấp, chiếm

khoảng 4,8% Tồn huyện hiện cĩ 206 cơ sở sản xuất, trong đĩ xay xát và may

mặc chiếm tỷ trọng lớn Tuy nhiên sản phẩm tương đối phong phú gồm: kem, giết mổ gia súc, gạo xay xát, bún, cửa sắt, ấp trứng, may gia cơng, mộc gia dụng, đĩng tau xudng

@ Huyén Can Duéc: hién toan huyện cĩ khoảng 3.503 cơ sở sản xuất

CN-TTCN, phần lớn quy mơ nhỏ, cĩ cơng nghệ, thiết bị lạc hậu và chủ yếu là gia

cơng Các cơ sở sản xuất phân bố chủ yếu ở thị trấn Cần Đước, các trung tâm xã

Long Hịa, Long Trạch, Long Định và rải rác dọc các tuyến giao thơng Sản phẩm chính gồm: gạo xay xát, thức ăn gia súc, đĩng sửa ghe tàu, chế biến bột, dệt chiếu

cĩi, đổ mộc gia dụng, chạm trổ mỹ nghệ, nước đá, bánh mì, nước mắm, rượu

Mặt hàng TTCN bao gồm các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ như tượng, điêu khắc, thêu ren, đan lát, dệt chiếu cĩi, dệt thảm với hơn 9000 hộ tạo được việc là ổn định cho gần 20.000 người Bên cạnh đĩ, các hoạt động sản xuất ngành nghề

nơng thơn đã giải quyết một phần lao động nơng nhàn Bình quân mỗi hộ sản xuất tạo việc làm cho 2-3 lao động, mỗi cơ sở sản xuất tạo việc làm cho 20- 25 lao động Nhiều làng nghề thu hút 50-60% lao động trong vùng Lao động ngành nghề

phát triển kéo theo sự phát triển các hoạt động dịch vụ, thu hút thê lao động Do

đĩ ngành nghề nơng thơn cĩ thể coi là động lực trực tiếp giải quyết việc làm và cải thiện cho đời sống dân cư nơng thơn Bình quân thu nhập của 1 lao động phi nơng nghiệp gấp 1,- 2 lần thu nhập bình quân của 1 lao động thuần nơng Trong đĩ đã hình thành một số làng nghề truyền thống sau:

SẴ — Các làng nghề dệt chiếu ấp Thuận Đạo, ấp Xĩm Cống- thị trấn Bến Lức; ấp 1, 2, 3, 4 của xã Long Định và Long Cang- huyện Cần Đước; ấp An Nhựt

Tân xã An Nhựt Tân- huyện Tân Trụ; hiện đang thu hẹp sản xuất

W Làng rượu đế Gị Đen xã Mỹ Yên- huyện Bến Lức

NĐẪ' Làng nghề trống ấp 4, xã Bình Lãng - huyện Tân Trụ

Các sản phẩm TTCN hiện nay tuy phong phú nhưng do trình độ tay nghề chưa cao, thiếu vốn đầu tư, thiết bị lạc hậu và sản xuất ở quy mơ nhỏ, phân tán, mang tính chất thời vụ, nên giá trị sản phẩm chưa cao, số lượng ít chưa đáp ứng

được nhu cầu xuất khẩu So với cơng nghiệp, ngành TTCN mang lại hiệu quả kinh

tế thấp hơn, nhưng ý nghĩa Chính trị - Xã hội lại rất cao trong cơng tác xĩa đĩi, 17

Trang 26

Chương †: ống quan vé liu oye s6ug Oam Cé Débng

°

| °

giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn từ thần nơng

tiến lên sản xuất cơng nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển Do

đĩ những năm tới tỉnh cần cĩ chiến lược thích hợp để phát triển

1.2.1.2 Nơng nghiệp

Trồng trọt Đĩng vai trị chính chiếm từ 78% - 85% sản phẩm nơng nghiệp Trong trồng trọt, cấy lúa là chủ đạo chiếm từ 81% đến 82% giá trị sản phẩm nơng nghiệp Sản lượng lúa đạt 1,05 triệu tấn (1995)

Ngồi ra cịn cĩ cây nơng nghiệp ngắn ngày khác

® Cay mia: Cay trong truyền thống ở vùng đất ven sơng Vàm Cĩ Đơng

thuộc huyện Bến Lức, Đức Hồ, Đức Huệ, Thủ Thừa Mía là cây trồng

quan trọng ở Long An sau cây lúa, năm 1995 trồng được 16231 ha, năng suất mía bình quân vào khoảng 45 tấn/ha Vựng đất hoang nằm ven sơng Vàm Cỏ Đơng thuộc các huyện Đức Huệ, Bến Lức, Thủ

Thừa cĩ khả năng mở rộng thêm 20000 ha Song song với việc mở

rộng diện tích, việc thay đổi giống và tăng khả năng chế biến cơng nghiệp sẽ mở ra một triển vọng mới cho ngành chế biến mía đường cho Long An

® Cay đậu phơng (lạc) phát triển tập trung ở vùng Đức Hồ (12.874 ha)

Đức Huệ (215 ha) sản lượng vào khoảng 22574 tấn Cây đậu phộng rất

thích hợp trên các vùng đất xám Vùng đất giáp Căm Pu Chia thuộc

các huyện Vĩnh Hưng, Mộc Hố, Đức Huệ, Đức Hồ cĩ thể mở rộng diện tích đậu phộng thêm 20000 ha Nơi đây cần cĩ giải pháp về chuẩn bị đồng ruộng, đầu tư và thu mua chế biến để phát triển tiềm năng quan trọng này

M>* Các loại cây trồng khác Khoai các loại :

Khoai mỡ (sắn) năm 1994 diện tích trồng 2716 ha đạt 17703 tấn

Các loại khoai khác như khoai mỡ, mơn năm 1993 trồng 2105 ha đạt sản lượng 20353 tấn năm 1994 giảm cịn 1815 ha sản lượng 14.868 tấn

Cây lát (cĩi) phát triển hợp với ruộng biển, trệch Vàm Cỏ Đơng, dao động

ở mức 400 - 500 ha Ngồi ra, rau và các loại cây ăn trái như thơm (dứa)

Bến Lức, thanh long, dưa hấu phục vụ tiêu dùng tại chỗ và một phần bán ra ngồi thị trường cũng như xuất khẩu dạng tươi chưa qua chế biến

Chăn nuơi:

Nghề nuơi thủy sản (tơm sú, cá) được tập trung ở các xã ven cửa sơng và dọc theo hai bên sơng Vàm Cỏ Đơng Nghề nuơi cá bè trên sơng mới được bắt

Trang 27

Olutong 1: Féug quan vé lia ove s6aug Cam Cb Đơng

nhiên, vấn để ơ nhiễm nguồn nước từ nước thải của các cơ sở sản xuất cơng

nghiệp đã gây trở ngại cho việc phát triển thủy sản ven sơng

1.2.1.3 Thương mại và dịch vụ

Phần lớn là những người sống vùng thị trấn huyện và một phần nhỏ ở các

thị tứ xã Thơng thường là buơn bán nhỏ, mặt hàng chủ yếu là nơng sản và hàng

hĩa tiêu dùng thiết yếu hàng ngày

122 Đặc điểm xã hội 1.2.2.1 Dân số

Do đặc điểm của con sơng Vàm Cỏ Đơng chảy qua 6 huyện thuộc tỉnh

Long An nên chỉ lấy dân số của 6 huyện là cơ sở cho tính tốn sau này

Hiện nay dân số của 6 huyện thuộc tỉnh Long An là 727.757 người ( xem bảng 1.3), phân bố khơng đều, đa số tập trung ở nơng thơn ( 657.04 người) nhiều hơn thành thị ( Øĩ 47 người), nhất là các vùng sản xuất nơng nghiệp, điều này cho thấy lực lượng chuyên sản xuất nơng nghiệp

Bảng 1.3 : Dân số trung bình năm 2004 tỉnh Long An phân theo huyện, thị Huyện, thị 2 Huyện Đức Huệ Phân theo thành thị, nơng ị thơn 61.627 Huyện Đức Hịa 201.465 102.727 166.033 Huyện Bến Lức 129.936 66.254: 111.662 Huyện Châu Thành 103.475 52.762 96.706 Huyện Tân Trụ 63.212 32.232 37.025 Huyện Cân Đước 1.2.2.2 Yté 171.659 87.529 157.951

(Nguồn : Niên giám Thống kê Long An -2004)

Tuyến huyện đã cĩ các trung tâm y tế cho từng huyện, trong đĩ cĩ 6 bệnh

viện đa khoa cho mỗi huyện (xem thêm phụ lục 1) Mỗi huyện một đội vệ sinh

phịng dịch, đội bảo vệ bà mẹ trẻ em và kế hoạch hĩa gia đình Tuy nhiên đã cĩ

Trang 28

Chương 1: Cổng quan oỄ liứu oực sơng (On Qá Déng

một vài trạm xá đã xuống cấp, ảnh hưởng đến chất lượng phịng khám và chữa bệnh

Đội ngũ cán bộ chuyên ngành từng bước được tăng cường Tuy nhiên, ở các

tuyến huyện, đội ngũ bác sỹ cịn rất ít Cơng tác Y học dự phịng được cũng cố và duy trì gĩp phần đẩy lùi được một số dịch bệnh nguy hiểm như dịch tả, sốt xuất

huyết, sốt rét, bại liệt Các chương trình tiêm chủng mở rộng hằng năm đạt tỷ lệ khá cao

1.2.2.3 Giáo dục

Hệ thống mạng lưới trường lớp các ngành học, được củng cố và mở rộng

theo hướng đa dạng hĩa, xã hội hĩa (xem phụ lục 2, 3) Số trường đã được củng cố và xây dựng tăng dân theo các năm, số lớp học, giáo viên và học sinh cĩ xu hướng giảm dần, nguyên nhân là do thực hiện kế hoạch hĩa gia đình trong những năm

gần đây

Do ảnh hưởng của các trận lũ hằng năm (đặc biệt là trận lũ năm 2000) đã

gây thiệt hại khơng ít đến các trường trong vùng lũ, hệ thống trường lớp đã xuống

cấp rất nhiều, thiếu các thiết bị giảng dạy và học tập ở các trường nằ m trong vùng lũ

Như vậy, với vị trí địa lý thuận lợi - nằm tiếp giáp với vùng kinh tế trọng điểm trong nước (Tp Hồ Chí Minh) và là cửa ngỏ để giao lưu với các tỉnh miền Tây, trong tương lai nơi đây sẽ phát triển vượt bậc cơng nghiệp, nơng lâm nghiệp

Vừa giải quyết được nguồn nhân cơng lao động vừa phát triển kinh tế Nhưng bên

cạnh đĩ việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên, các vấn để mơi trường ngày càng tăng như: ơ nhiễm nước thải, rác thải, khí thải Tất cả những yếu tố

trên địi hỏi việc quản lý và xử lý chất thải cĩ hiệu quả Một trong những cơng cụ quản lý chất thải thải ra hiện nay là cơng cụ GIS và RS Nĩ giúp cho người quản lý dễ dàng xử lý mọi tình huống nhờ những chức năng ưu việt của nĩ Trong các

chương sau sẽ để cập nhiều hơn đến vấn để này

Trang 30

Chương 2: Cổng quan oê 228 ồ x hướng phát triển của ab trong tương lai

HƯƠNG 2: TONG QUAN VE GIS VA XU HUONG PHAT TRIEN GUA NO TRONG TUONG LAI

2.1 CAC KHAI NIEM VE GIS (GEOGRAPHICS INFORMATION SYSTEM) Xuất phát từ nhiều lĩnh vực và quan điểm khác nhau thì sẽ tạo ra nhiều

cách tiếp cận GIS khác nhau Dưới đây là trích dẫn lại một số định nghĩa của một vài tác giả:

1) GIS 1A một trường hợp đặc biệt của hệ thống thơng tin với cơ sở đữ liệu gồm những đối tượng, những hoạt động hay những sự kiện phân bố trong khơng gian được biễu diễn như những điểm, đường, vùng trong hệ thống

máy tính, GIS xử lý, truy vấn dữ liệu theo điểm, đường, vùng, phục vụ cho những hỏi đáp và phân tích đặc biệt (Dueker, 1979)

2) HTTTĐL là một hệ thống cĩ chức năng xử lý các thơng tin địa lý nhằm phục vụ quy hoạch, trợ giúp quyết định trong một lĩnh vực chuyên mơn nhất

định (Pavlidis, 1982)

3) HTTTĐL là một hệ thống chứa hàng loạt chức năng phức tạp dựa vào khả

năng của máy tính và các tốn tử xử lý thơng tin khơng gian (Tomlison and Boy, 1983)

4) HTTTĐL là một hệ thống sử dụng cơ sở dữ liệu để trả lời các câu hỏi về

bản chất địa lý của các thực thể địa lý (Goodchild, 1985, Puequet,1985)

5) GIS là một hộp cơng cụ mạnh, dùng để lưu trữ, truy vấn tùy ý, biến đổi và hiển thị đữ liệu khơng gian từ thế giới thực cho những mục tiêu đặc biệt

(Burrough, 1986)

6) HTTTĐL là một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu bằng máy tính để thu thập,

lưu trữ, phân tích và hiển thị dữ liệu khơng gian (NCGIA: National Center

for Geographic Information and Analysis, 1988)

7) HTTTĐL là một hệ thống thơng tin bao gồm một phụ hệ cĩ khả năng biến đổi dữ liệu địa lý thành những thơng tin cĩ ích (Calkins and Tomlinson,

1977, marble, 1984, Star and Estes, 1990)

8) HTTTĐL là một hệ thống bao gồm 4 khả năng xử lý dữ liệu địa lý là: (1) nhập dữ liệu, (2) quản lý dữ liệu, (3) gia cơng và phân tích dữ liệu, (4) xuất dữ liệu (Stan aronoff, 1993)

9) HTTTĐL là một hệ thống tự động thu thập, lưu trữ, truy vấn, phân tích và hiển thị dữ liệu khơng gian (Clarke, 1995)

Trang 31

Clutong 2: Jéng quan v€ GIS ot xu hướng pítd triển của ad trong tuong lai

2.2 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA HTTTĐL

Ngày nay với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, đặc biệt là từ khi xuất hiện ngành đồ họa vi tính cũng như sự gia tăng vượt bậc những khả năng của phần

cứng, HTTTĐL (GIS) đã ra đời và phát triển nhanh chĩng cả về mặt cơng nghệ

cũng như ứng dụng Phần mềm đã đưa GIS trở thành một cơng cụ HTTTĐL, đã chứng tỏ khả năng ưu việt hơn hẳn các hệ thơng tin bản đồ truyền thống nhờ vào

khả năng tích hợp dữ liệu mật độ cao cập nhật thơng tin dễ dàng cũng như khả năng phân tích và tính tốn của nĩ Do đĩ HTTTĐL đã nhanh chĩng trở thành một

cơng cụ mạnh trong quản lý mơi trường, lập dự án và trợ giúp ra quyết định v.v Cĩ thể nĩi, ngày nay khơng cĩ lĩnh vực nào khơng cĩ hay khơng thể ứng dụng cơng cụ thơng tin địa lý Cũng chính vì thế, cơng nghệ thơng tin địa lý được tiếp cận từ nhiều chiểu hướng khác nhau và do đĩ cũng cĩ nhiều định nghĩa khác nhau về GIS

HTTTĐL đầu tiên xuất hiện vào năm 1964 thuộc dự án “Rehabilitation and

Development Agency Program” của chính phủ Canada Cơ quan “Hệ thống thơng

tin địa lý Canada-CGIS” đã thiết kế để phân tích, kiểm kê đất nhằm trợ giúp cho

chính phủ trong việc sử dụng đất nơng nghiệp Dự án CGIS hồn thiện vào năm

1971 và phần mềm vẫn sử dụng tới ngày nay Trong suốt những năm 60 và 70,

HTTTĐL phát triển chủ yếu trong Chính phủ và các phịng thí nghiệm Vào năm 1964, Ơng Howard Fisher thành lập “Phịng thí nghiệm đồ họa máy tính Harvard”

phịng dẫn đầu về các cơng nghệ mới Phịng thí nghiệm Harvard đã tạo ra một loạt các ứng dụng chính HTTTĐL bao gồm: SYMAP (Synagraphic Mapping System), CALFORM, SYMVU, GRID, POLYVRT, va ODYSSEY ODYSSEY 1a mơ hình đầu tiên vector HTTTĐL và nĩ trở thành chuẩn cho các phần mềm thương phẩm Tiếp theo đĩ, hệ thống bản đồ tự động đã được phát triển bởi (CIA) trong cuối những năm 1960s Dự án này tạo ra “Ngân hàng dữ liệu Thế giới của CIA”, thu thập thơng tin đường bờ biển, con sơng, ranh giới hành chính và phần mềm trọn gĩi CAM tạo ra những bản đồ những tỉ lệ khác nhau từ dữ liệu này Đây

là một hệ thống CSDL bản đơ đầu tiên trên Thế giới

Hội nghị HTTTĐL đầu tiên vào 1970 tổ chức bởi Roger Tomlinson (CGIS)

va Duane Marble (gido su tai Northwestern University)

Mãi đến đâu thập niên 80, khi phần cứng máy tính phát triển mạnh mẽ với những tính năng cao, giá rẻ, cùng với sự phát triển nhanh về lý thuyết và ứng dụng cơ sở dữ liệu cùng với nhu cầu cần thiết về thơng tin đã làm cho cơng nghệ GIS ngày càng được quan tâm hơn, nhiều phân mễm được phát triển bởi các cơng ty tư

nhân nhu: ArcInfo, ArcView, MapInfo, SPANS GIS, PAMAP GIS, INTERGRAPH, va SMALLWORLD

Trang 32

(2u 2: 2a qua 0ị CÌ XỸ pà xa tutiug phút triển của dếi rang tương bai

Cuối thế kỷ 20, cĩ nhiều cơ quan nghiên cứu GIS trên thế giới được thành lập với quy mơ lớn như :

= RRL (Regional Research Laboratory) chuyên quản lý cơ sở dữ liệu, phát

triển phần mềm và phân tích khơng gian

" NCGIA (Natonal Central for Geographic Information and Analysis) phát triển theo 5 hướng: Phân tích và thống kê khơng gian; quan hệ giữa khơng

gian và cấu trúc dữ liệu; trí tuệ nhân tạo và các hệ chuyên gia; trình bày

hình ảnh; những đề tài Kinh tế — Xã hội — Văn hĩa

" NEXPRI (Dutch Expertise Central for Spatial Data Analysis) bao gồm 4 hướng nghiên cứu chính: lý thuyết và phân tích khơng gian; đánh giá định

lượng về đất; sự di chuyển của vật chất và ơ nhiễm; phát triển những phương pháp và kỹ thuật GIS

" GISDevelopment chủ yếu hoạt động phát triển khoa học, cơng nghệ và ứng dụng thơng tin địa lý bao gồm các chuyên gia GIS của Châu Á

= DITAGIS (Trung tâm Cơng nghệ Thơng tin Địa lý) hoạt động từ năm 1994 tại Việt Nam chuyên nghiên cứu phát triển ứng dụng khoa học và GIS,

chuyển giao cơng nghệ thơng tin địa lý tại Việt Nam

Trang 33

Qluương 2: ng quan sê GIS 0d xu huténg phat triển của nĩ txong tương fưi

Hình 2-2: Phần cứng của HTTTĐL

Bao gồm hệ thống máy tính và các thiết bị nhập xuất, lưu trữ , hiển thị dữ

liệu khơng gian Trong đĩ, hệ thống máy tính gồm 1 máy hay nhiều máy được kết nối lại thành một hệ thống mạng Các thiết bị ngoại vi để nhập, xuất Lưu trữ đữ liệu như Scanner, máy Digitizer, các thiết bị định vị, Printer, projector, Plotter, băng từ, CD, Máy quét ngày nay cĩ thể thay thế bàn số bởi tự động chuyển đổi

bản đồ giấy thành dạng số

Tùy theo mục tiêu và tổ chức HTTTĐL mà nhà thiết kế sẽ xác định quy mơ và cấu hình phân cứng thích hợp Phần cứng được thiết kế như một mạng máy tính cục bộ (LAN) hay mạng diện rộng (WAN) Các thiết bị cập nhật dữ liệu thường xuyên, các thiết bị lưu trữ, hiển thị cũng được trang bị đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ của hệ thống Trong tiến trình kiến tạo của hệ thống cần phân giai đoạn trang bị cho phù hợp với nhu cầu khai thác nhằm đem về lợi ích kinh tế vì những tính năng kỹ thuật của các trang thiết bị sau luơn cao hơn thế hệ trước và giá các thiết bị sẽ ngày càng giảm, cần chú ý rằng các thiết bị nhập dữ liệu bản đồ nên sử dụng trong

một thời gian ngắn Vì thế chỉ nên trang bị cho những thiết bị phục vụ cho việc cập

nhật dữ liệu thường xuyên 2.3.2 Phần mềm

Phần mềm GIS đảm bảo đủ 4 chức năng của HTTTĐL là nhập, lưu trữ, phân tích và xử lý, hiển thị dữ liệu khơng gian, phi khơng gian Ngồi ra phần mềm cịn phải đáp ứng yêu cầu của hệ thống mở, cho phép nâng cấp khi cần thiết

Trang 34

Qiuương 2: Cống quan 0€ GIS od xu huténg plat triển của nĩ trong tương lai

* Sau đây là một số loại phần mềm thơng dụng:

Phần mềm Arc/Info : Thuộc loại hàng đầu trên thị trường Chấp nhận

nhiều format khác nhau

Phần mềm ArcView: Hỗ trợ lập trình và Web map

Phần mềm Autocad MAP: Liên kết dữ liệu với SQL, DBF, Access Cho phép dựng 3D

Phân mềm GRASS : Là phần mềm GIS đầu tiên trên nền UNIX

Cung cấp nhiều chức năng phân tích, cho đến nay vẫn được sử dụng miễn phí

Phân mêm IDRISI : Chuyên xử lý ảnh, giải đốn ảnh viễn thám,

phân tích khơng gian, thống kê

Phân mềm MapInfo : Cĩ nhiều chức năng xây dựng bản đồ tốt nhưng

các chức năng phân tích khơng gian thì hạn chế

* Các thành phân chính trong phần mém GIS Ia :

Cơng cụ nhập và thao tác trên các thơng tin địa lý Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (DBMS)

Cơng cụ hỗ trợ hỏi - đáp, phân tích và hiển thị địa lý

Giao diện đổ họa người - máy (GUI) để truy cập các cơng cụ dễ

dàng

* Hệ thống phân mêm HTTTĐL gơm 5 modul cơ bản Những modul này là

các hệ thống con thực hiện các cơng việc sau: Nhập và kiểm tra dữ liệu

Lưu trữ và quản lý cơ sở dữ liệu Xuất dữ liệu

Biến đổi dữ liệu

Tương tác với người sử dụng 2.3.2.1 Nhập đữ liệu (hình 2-3)

Bao gồm tất cả các khía cạnh về biến đổi dữ liệu ở dạng bản đồ, dữ liệu

quan trắc, các dữ liệu đo từ các bộ cảm biến (bao gồm ảnh vệ tỉnh, ảnh máy bay,

rada, .) thành dạng số tương thích Rất nhiều cơng cụ máy tính sẵn cĩ cho cơng

việc này bao gồm các thiết bị đầu cuối cho tương tác, thiết bị hiển thị nhìn thấy được, thiết bị quét, thiết bị số hĩa, Dữ liệu nhập vào sẽ được lưu trữ trên thiết

Trang 35

om! x “ấn ^ at » - 2 v a

Chuvng 2: Faag quan ve GIS va vu huang pÏƯướt lriên cũ nở tron Tướng lai

2.3.2.2 Lưu trữ và quản lý cơ sở đữ liệu

Lưu trữ và quần lý cơ sở dữ liệu để cập đến phương pháp kết nối thơng tin

về vị trí và thơng tin thuộc tính của các yếu tố địa lý (điểm, đường, vùng) Cả hai

thơng tin đĩ được cấu trúc, tổ chức liên hệ với những thao tác trên máy tính để sao cho người sử dụng trên hệ thống cĩ thể hiểu được F TC ==== eee puneenansremnemenmnens Ân haa đap He thone HH, es ‘Hinh 2-4 : M6 hinh cia Modal quản lý và lưu trữ cơ sở dữ liệu 2.3.2.3 Xuất dữ Hệu

Modul xuất dữ liệu đưa các báo cáo kết quả của quá trình phân tích dữ liệu

đến người sử dụng Dữ liệu được đưa ra cĩ thể dưới dạng bản đồ, bảng, biểu đồ

Trang 36

Olanug 2: Fong quan oe Cƒ GS nà ru tung phat triển của trí trong lieng fai

được thể hiện bằng hình ảnh trên màn hình, máy in, máy vẽ hay được ghi trên các thiết bị dưới dạng số

2.33 Dữ liệu:

Là những thơng tin mơ tả các |

| đối tượng trong thế giới thực Cĩ thể |

| coi đây là thành phần quan trọng nhất

| trong một hệ GIS là dữ liệu Chúng

Ì được phân thành hai nhĩm là các dữ liệu mơ tả về phân bố khơng gian (vị

trí địa lý) và các dữ liệu mơ tả thuộc | tính của khối lượng Các đữ liệu mơ tả

sự phân bố khơng gian của các đối tượng được gọi là dữ liệu địa lý (spatil

data), các dữ liệu mơ tả thuộc tính gọi

là thuộc tính

Các đữ liệu địa lý được thể hiện | theo hai mơ hình là mơ hình Raster và

mơ hình Vector Mơ hình Raster cĩ ưu điểm là dễ sử dụng, dễ mơ phỏng, thuận

| tiện cho việc chuyển đổi các thơng tin từ ảnh viễn thám, nhưng nĩ cũng cĩ nhiều

khuyết điểm là tốn dung lượng, khơng đưa lưới toạ độ vào được

Mơ hình Vector thì chính xác về tọa độ, tốn ít dung lượng nhưng chỉnh sửa dữ liệu khĩ khăn Do vậy, các dữ liệu bản đồ lưu trữ trong cơ sở dữ liệu của GIS | thường được lưu ở dạng vector Các dữ liệu thuộc tính được tổ chức theo nhiều mơ

| hình khác nhau, chẳng hạn như mơ hình phân nhánh, mơ hình quan hệ, mơ hình

Trang 37

Qhương 2: Féag quan vé GIS oa xu hitéag phat triển của tá trong tương lai

mạng Mỗi mơ hình đêu cĩ ưu điểm do đĩ mà người sử dụng GIS phải lựa chọn

mơ hình cho phù hợp với hệ GIS của mình

* Cấu trúc dữ liệu kiểu Vector:

Biểu diễn vector của một số đối tượng là một cố gắng để biểu diễn đối

tượng càng chính xác càng tốt Giả sử khơng gian toạ độ liên tục, khơng được

lượng tử hố như khơng gian Raster, cho phép xác định chính xác tất cả các vị trí, độ dài, kích thước

Ngồi ra phương pháp Vector để lưu trữ dữ liệu phải sử dụng mối quan hệ

ẩn cho phép lưu trữ dữ liệu phức tạp trong một khoảng chứa bé nhất Cấu trúc Vector được trình bày trong HTTTĐL để biểu thị và lưu trữ các đối tượng sau:

o Điểm: Điểm cĩ thể được xem là một đại diện bao trùm hầu hết tất cả các thực thể địa lý và đồ họa, được xác định bởi một cặp X, Y Nhờ tọa độ X, Y những dữ liệu lưu trữ loại khác được chiếu lên điểm và những thơng tỉn trợ giúp khác Bảng ghi dữ liệu bao gồm thơng tin về ký hiệu, kích thước biểu

diễn và hướng của ký hiệu Nếu điểm là một thực thể văn bản thì ghi dữ

liệu bao gồm thơng tin về các ký tự được biểu diễn

o Thực thể đường: Đường là tất cả các đặc trưng tuyến tính được xây dựng từ

những đoạn thắng nối hai hay nhiều tọa độ Đường thẳng đơn giản nhất địi

hỏi sự lưu trữ tọa độ điểm bắt đâu và kết thúc ( hai cặp toạ độ X, Y) và một bản ghi về ký tự được biểu diễn Một cung, một chuỗi, một xâu là một

tập hợp của n cặp tọa độ mơ tả một đường liên tục Khơng gian lưu trữ dữ liệu cĩ thể được tiết kiệm nhưng tốn thời gian để xử lý Việc lưu trữ các cặp

số (cặp toạ độ) thích hợp cho việc sử dụng các hàm nội suy tốn học và

dùng để đưa đữ liệu ra các thiết bị hiển thị Với các điểm và các đường đơn

giản, các chuỗi cĩ thể được lưu trữ thành các bản ghi cùng với ký hiệu

đường được dùng để hiển thị

o Thực thể miễn: Miễn là các đa giác cĩ thể được biểu diễn nhiều cách khác nhau trong một cơ sở dữ liệu Vector, hầu hết các dạng của bản đổ chuyên

để sử dụng trong HTTTĐL phải làm việc với các đa giác

* Cấu trúc dữ liệu kiểu Raster:

Mơ hình raster dựa trên hệ thống hiển thị, định vị và lưu trữ dữ liệu địa lý

bằng cách sử dụng ma trận lưới ơ (cell) Những biểu diễn tọa độ của mỗi pixcel là

trung tâm (centroid) của nĩ Lần lượt mỗi cell hay pixel cĩ những thuộc tính dữ liệu riêng biệt được gán cho chúng Độ phân dải dữ liệu raster tùy thuộc vào kích cỡ pixel hay kích cỡ lưới, cĩ thể từ vài milimet tới nhiều kilomet Mơ hình raster là những dữ liệu mắng hai chiều (two-dimensiona]), các thơng tin khác nhau được lưu trữ như lớp phủ rừng (forest cover), kiểu đất (soil type), sử dụng đất (land use), mơi trường đất ướt (wetland habitat), hay những kiểu dữ liệu khác

29

Trang 38

Chuony 2: Féag quan vé GIS va xu biting phat triển của nĩ trong tương lai

Các ơ cĩ thể cĩ cĩ hình dạng khác nhau (tam giác đều, vuơng, chữ nhật, lục

giác ) nhưng để đơn giản và tiên lợi nhất, người ta thường dùng ơ vuơng (vì khi

chia nhỏ thi hình dạng ơ vuơng vẫn bảo tổn)

Giá trị của ơ thể hiện theo nguyên tắc chiếm đa số về diện tích, đối tượng nằm tại tâm, đối tượng chạm ơ Độ phân giải: kích thước của một ơ đơn vị đến

quyết định độ chính xác của đối tượng

Cơ sở dữ liệu là một thành phần quan trọng trong các hệ thống thơng tin địa lý phục vụ quản lý hành chính nhà nước Các dữ liệu này cần phải được cập nhật thường xuyên, phải được tổ chức lưu trữ theo một mơ hình cơ sở dữ liệu được thiết

kế để phục vụ cho cơng tác lưu trữ, quản lý, truy vấn và hiển thị dữ liệu

Chúng ta cũng cần xác lập giá trị của dữ liệu trong hệ thống thơng tin địa lý

phục vụ cho việc quản lý hành chính nhà nước, nĩ là một loại tài nguyên quốc gia, trong đĩ cĩ những loại dữ liệu phổ biến, những loại dữ liệu chia sẻ cĩ điều kiện

và những loại dữ liệu đặc biệt, được quản lý và cung cấp theo qui định bảo mật của nhà nước

2.3.4 Con người:

| Con người quyết định đến tính hiệu quả và thành cơng trong tiến trình tạo | hệ thống và tính hữu hiệu của hệ thống trong quá trình khai thác và vận hành, bao

| gồm các chuyên viên tin học, các chuyên gia về các lĩnh vực khác nhau, chuyên

gia GIS, thao tác viên GIS, phát triển ứng dụng GIS Trong hệ thống thơng tin địa

lý, con người sẽ làm việc trên 3 vị trí cũng là 3 cấp cĩ chức năng khác nhau:

MĐ Nhĩm 1 là kỹ thuật viên thao tác trực tiếp trên các thiết bị phần cứng,

phẩnmềm để thu thập, nhập dữ liệu, tổ chức lưu trữ dữ liệu, hiển thị dữ liệu

và những thao tác khác khi cĩ yêu câu của người sử dụng cấp cao hơn

NẾ Nhĩm 2 là những nhà quản trị hệ thống, sử dụng hệ thống thực hiện các bài tốn phân tích, đánh giá, giải quyết những vấn đề theo một mục tiêu xác định

để làm chức năng trợ giúp quyết định Những nhà quản trị hệ thống trong

nhĩm hai sẽ đặc ra bài tốn yêu cầu cho những kỹ thuật viên làm việc

NẴ Nhĩm 3 là những người sử dụng trực tiếp GIS như là một cơng cụ để ra quyết định Nhĩm này đặc ra mục tiêu, yêu cầu hoạt động của hệ thống thơng tin

địa lý

2.3.5 Phương pháp:

Phương pháp tổ chức thích hợp và vận hành đúng giúp cho hệ thống vận

hành hợp lý, hiệu quả (đào tạo, thiết kế quy trình thu thập dữ liệu, vận hành, cập

Trang 39

Chuuơuug 2: rừng quaa Đề Cj XÃ cờ xt nung pHướit triều của mỏ froin tacng lai

2.4 UNG DUNG GIS TRONG LINH VUC MOI TRUONG :

Song song với việc phát triển kinh tế là việc mơi trường đang ngày càng xuống cấp Việc ứng dụng GIS trong quần lý Mơi trường là một vấn để cấp bách

nằm trong khả năng cho phép của GIS GIS cho phép hiển thị những dữ liệu ba chiều, phân tích khơng gian, giao diện tùy biến, do đĩ những ứng dụng của GIS

trong lĩnh vực này là rất đa dang Dữ liệu liên quan đến mơi trường bao gồm thời tiết, sự cố mơi trường, ảnh vệ tỉnh, địa hình và các nguồn tài nguyên thiên nhiên 2.4.1 Giám sát và quần lý các sự cố về Mơi trường:

† ,Sự cố ràn dâu

Những tác động bất lợi của ơ nhiễm, chẳng hạn tràn dâu, cĩ thể được ước định bằng GIS Với những thơng tin này, GIS cĩ thể mơ phỏng tiềm năng ơ nhiễm

của những địa điểm khác nhau và phát triển chiến lược ước định rủi ro

Cơng nghệ GIS được Hội đồng Sự cố tràn dầu Exxon Valdez sử dụng để xác định vùng ưu tiên cần bảo vệ và khơi phục những lồi chịu thiệt hại

+ Qudn If rủi ro vùng ven biển

Cơng nghệ GIS được sử dụng trong giám sát các | + 72M:

sự cố và bản đơ hố những địa điểm chịu rủi ro của | - ` `.ä vùng ven biển, tạo cơ sở để phân vùng, quy hoạch sử

dụng đất, phân phối tài nguyên khi tái thiết cơ sở vật chất sau bão và phịng chống trước bão Mơ hình GIS hướng tới các mục đích chính:

» Xây dựng một cơ sở dữ liệu về các cơn bão đã

xảy ra trong lịch sử

ø _ Xây dung cơ sở dự báo sự tương tác của bão với các điều kiện tự nhiên của vùng duyên hải và các đảo

=_ Phân vùng, xác định và mơ tẩ các vùng cĩ khả năng xảy ra sự cố

= Xây dựng phương pháp giảm nhẹ tổn thất

Trang 40

Ohiniag 2: Féug quaaoé GIS van hurting phat teiéu caa aed trong Hương lat / ag I it

† Phá hủy cia If

Với GIS, bạn cĩ thể xác định được những vùng sẽ chịu „ —

nh hudng cia li dua vao cfu tnic titng ving Ngoai ra, GIS Fy cịn được dùng để tính tốn những thiệt hại cĩ thể xảy ra: ước 345

tính thiệt hại tài chính, phá huỷ cơ sở hạ tầng và những ảnh |; `

hưởng đối với vùng khơng cĩ lũ do thiệt hại từ các ảnh hưởng dịch vụ rar” , i Ï " TW wearer To, Ỷ

Ở Việt Nam, vấn để lũ xây ra hàng năm làm tốn khơng

biết bao nhiêu tiễn của và tính mạng của người dân Việc ứng dụng GIS để kiểm sốt và dự báo lũ hàng năm đã giúp một phần nào giảm bớt thiệt hại do lũ gây ra

Bốn hình dưới đây thể hiện các khu vực ngập lũ vào năm 2000 ở đồng bằng Sơng Cửu Long (Hình a.25/9 ; b 31/10 ; c 24/11 ; d 18/12) Hình a Hình b Hình c † Trượt đất Hình d

Dùng các khả năng của GIS để phân tích độ dốc, địa chất và độ ổn định đất, bạn cĩ thể định danh được những vùng gặp sự cố do trượt đất

Khi những vùng này đã được định danh, những thơng tin này sẽ giúp hiệu chỉnh kế hoạch phát triển và xây dựng củng cố các cơng trình cấu trúc để bảo vệ những vùng cĩ nguy cơ cao

32

Ngày đăng: 19/07/2014, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN