1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG dạy học THEO CHỦ đề PHẦN VI SINH vật và NHỮNG ỨNG DỤNG của VI SINH vật TRONG THỰC TIỄN đời SỐNG

20 252 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 67,61 KB

Nội dung

A MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong chương trình Sinh học hành thể nhiều bất cập bất cập Bộ Giáo dục Đào tạo sau: Các kiến thức sách giáo khoa trình bày theo định hướng nội dung, nặng nề lập luận, suy luận, diễn giải, hình thành kiến thức; chủ đề kiến thức lại chia thành nhiều bài/tiết để dạy học 45 phút không phù hợp với phương pháp dạy học tích cực; có nội dung kiến thức đưa nhiều môn học; hình thức dạy học chủ yếu lớp theo bài/tiết nhằm truyền tải hết viết sách giáo khoa, chủ yếu hình thành kiến thức, thực hành vận dụng kiến thức Để khắc phục bất cập Bộ Giáo dục Đào tạo biên soạn nhiều tài liệu chương trình tập huấn có chương trình tập huấn “Phương pháp tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học” nhằm hướng dẫn giáo viên môn học chủ động lựa chọn nội dung sách giáo khoa hành để xây dựng học theo chủ đề; thiết kế tiến trình dạy học theo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động học theo nhóm hướng dẫn học sinh tự học Vì vậy, mạnh dạn đưa đề tài sang kiến kinh nghiệm “Ứng dụng dạy học theo chủ đề phần Vi sinh vật ứng dụng Vi sinh vật thực tiễn đời sống nhằm nâng cao hiệu dạy học” để giảng dạy sinh học cho học sinh lớp 10 Với mong muốn giúp em học sinh lớp 10 có nhìn tổng quát vi sinh vật (VSV) vận dụng hiểu biết vào thực tiễn đời sống hay cách khác gắn liền lí thuyết với thực hành Và Tôi mong góp ý thêm để chủ đề tơi hồn chỉnh II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm nâng cao chất lượng tổ chức dạy học theo nhóm hướng dẫn học sinh lớp 10 tự học đặc biệt phần VSV Giúp học sinh vận dụng kiến thức học phần vào thực tiễn đời sống III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Các loại VSV ứng dụng thực tiễn VSV đời sống IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lí thuyết - Phương pháp thu nhận thông tin - Phương pháp thống kê - Phương pháp kiểm tra, đánh giá B NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lí thuyết: - Khái niệm VSV - Các loại môi trường kiểu dinh dưỡng VSV - Quá trình phân giải chất VSV: Phân giải prôtêin, phẩn giải pôlisaccarit - Khái niệm sinh trưởng VSV Sự sinh trưởng VSV môi trường nuôi cấy không liên tục liên tục - Các hình thức sinh sản VSV - Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV Cơ sở thực tiễn: - Các ứng dụng thực tế chế biến thực phẩm: chế biến rượu, làm sữa chua, làm nem chua, làm tương, làm nước mắm - Các ứng dụng thực xử lí làm ức chế sinh trưởng VSV II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU - Trong Sách giáo khoa Sinh học 10 (chương trình nâng cao) đề cập đến vấn đề lý thuyết nặng lập luận Các thực hành nêu tiến hành chung chung Nên làm theo hướng dẫn sách giáo khoa khó tạo sản phẩm Từ đó, dẫn đến việc học sinh hứng thú học tập niềm tin học - Các ứng dụng đơn giản VSV sách giáo khoa dừng lại mức độ kể tên, chưa giúp học sinh vận dụng vào thực tiễn, muốn vận dụng vào thực tiễn phải học dân gian người chưa học VSV họ lại dễ dàng tạo sản phẩm len men rượu, muối chua rau, củ, quả, làm tương… III GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN Cơ sở xây dựng học: - VSV ứng dụng rộng rãi đời sống thực tiễn, việc chế biến thực phẩm, làm nước chấm, ức chế sinh trưởng phát triển VSV gây bệnh, sản xuất sinh khối, hợp chất có hoạt tính sinh học axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn - Những ứng dụng sản xuất sinh khối, axit amin, kháng sinh, enzim, hoocmơn… chủ đề học sinh cấp THPT cần biết để liệt kê mà Nhưng ứng dụng VSV để chế biến số loại thực phẩm làm sữa chua (một loại thực phẩm bổ dưỡng, mà dễ làm), làm nem chua ( loại thực phẩm đặc sản tiếng quê hương xứ Thanh), muối chua rau, củ, (một ăn dân dã), nước mắm, nước tương ( loại nước chấm khơng thể thiếu gia đình Nhưng ngày bị làm nhái nhiều, chất lượng nguyên nhân gây nên vụ ngộ độc bệnh ung thư ngày tăng nước ta) sau học xong chủ đề học sinh làm tạo sản phẩm để cung cấp cho gia đình mình, ngồi giới thiệu với bạn bè sản phẩm tiếng quê hương - Những ứng dụng việc ứng chế kìm hãm VSV qua chủ đề học sinh cần biết rõ để phòng tránh bệnh VSV gây nên Nội dung chủ đề Chủ đề “VSV ứng dụng VSV thực tiễn đời sống” thiết kế sở nội dung học chương trình sinh học 10 sau đây: - Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất lượng VSV (bài 22 – tiết) - Quá trình phân giải ( 23: Quá trình tổng hợp phân giải chất VSV) + Thực hành: Lên men êtilic lactic (bài 24) – tiết - Sinh trưởng + sinh sản VSV ( 25 + 26 - tiết) - Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV (bài 27 – tiết) - Thực hành: Quan sát số VSV ( 28 – tiết) Ở chủ đề này, không đưa nội dung vào mà chủ đề xây dựng nhằm mở rộng phần thực hành cho học sinh giúp học sinh kiến thức lí thuyết VSV mà biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn ( cách hạn chế sinh trưởng VSV gây bệnh, làm sữa chua, làm nem, làm tương ) Qua góp phần tạo hứng thú học tập cho học sinh phẩm chất cần thiết khác Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ học lực, phẩm chất hình thành cho học sinh 3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ thái độ: Căn vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chương trình hành hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ năng, môn Sinh học 10 Bộ GD & ĐT ban hành, học thực tiết với mục tiêu sau: 3.1.1 Kiến thức: - Nêu khái niệm VSV đặc điểm chung VSV - Trình bày kiểu chuyển hóa vật chất lượng VSV dựa vào nguồn lượng nguồn cacbon mà VSV sử dụng - Nêu đặc điểm chung trình phân giải chủ yếu VSV ứng dụng trình đời sống sản xuất - Trình bày đặc điểm chung sinh trưởng VSV giải thích sinh trưởng chúng điều kiện nuôi cấy liên tục không liên tục - Nêu kiểu sinh sản VSV - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV ứng dụng chúng 3.1.2 Kĩ năng: - Biết làm số sản phẩm lên men: sữa chua, muối chua rau quả, lên men rượu - Biết quy trình làm số sản phẩm làm tương, làm nem chua - Biết nhuộm đơn, quan sát số loại VSV quan sát số tiêu bào tử VSV 3.1.3 Thái độ: - Củng cố niềm tin khoa học, xây dựng hứng thú học tập - Có ý thực vận dụng hiểu biết VSV chế biến số loại thực phẩm việc bảo vệ sức khỏe người 3.2 Các lực phẩm chất hướng tới hình thành cho học sinh qua học: - Năng lực tự học - Năng lực phát giải vấn đề - Năng lực giao tiếp vào hợp tác - Phẩm chất: Học sinh tự lập, tự chủ, hợp tác tự tin học tập Các mức độ yêu cầu câu hỏi, tập dung dạy học kiểm tra, đánh giá Trên sở mục tiêu học, mơ tả lực cần đạt theo mức độ tư sau: Mức độ cần đạt Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Dinh - Nêu - Phân biệt - Vận dụng dưỡng, khái niệm loại môi kiến thức học chuyển hóa đặc điểm trường ni cấy để xác định vật chất chung VSV loại VSV mà lượng - Kể tên - Dựa vào người VSV loại môi để phân biệt thường gặp trường nuôi khác ( số VSV cấy gây bệnh, VSV - Nêu kiểu dinh dưỡng sử dụng kiểu dinh VSV chế biến dưỡng VSV thực phẩm, …) thuốc giới sinh vật nào? - Vận dụng kiến thức học để xác định số loại môi trường nuôi cấy VSV thực Thực hành: Lên men êtilic lactic (lồng ghép thêm phần lên men phân giải chất VSV) - Biết lên men - Nêu đặc điểm chung trình phân chất VSV - Biết quy trình làm số sản phẩm: lên men rượu, làm sữa chua, làm nem chua, muối chua rau quả, làm nước mắn, làm tương Sinh - Nêu trưởng khái niệm sinh sinh sản trưởng VSV VSV - Nêu pha sinh trưởng VSV môi trường nuôi cấy liên tục không - Giải thích yêu cầu, kĩ thuật cần đạt thực hành - Giải thích sản phẩm thu lại khác so với lúc đầu - Giải thích có khác sinh trưởng VSV nuôi cấy liên tục không liên tục tế - Đề xuất biện pháp sử dụng VSV có hiệu thực tế đời sống dựa hiểu biết kiểu dinh dưỡng chúng - Vận dụng kiến thức học để tạo sản phẩm cho gia đình sử dụng cung cấp cho xã hội - Đề xuất cách làm để nâng cao chất lượng sản phẩm như: tăng hương vị, thơm ngon, bổ dưỡng - Vận dụng kiến thức học để tính tốn, xác định thời gian để thu sản phẩm nuôi cấy VSV tốt - Vận dụng kiến thức nuôi cấy liên tục Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV liên tục - Kể tên ứng dụng nuôi cấy VSV - Kể tên hình thức sinh sản VSV - Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV thực tiễn đời sống - Giải thích yếu tố lại thúc đẩy kìm hãm sinh trưởng VSV - Vận dụng kiến thức học việc nuôi cấy ức chế sinh trưởng VSV - Đề xuất phát chất hay sản phẩm từ thiên nhiên dùng để ức chế sinh trưởng VSV Thực - Biết nhuộm - Giải thích - Vận dụng hành: đơn quan câu kiến Quan sát sát hỏi sách thức học số VSV số loại VSV giáo khoa sống Câu hỏi, tập dùng dạy học kiểm tra đánh giá 5.1 Câu hỏi, tập mức độ nhận biết Câu 1: VSV có đặc điểm chung sau đây? A Hấp thụ chuyển hóa chất dinh dưỡng nhanh B Sinh trưởng mạnh C Phân bố rộng D Cả A, B, D Câu 2: Dựa vào nhu cầu vi sinh vật nguồn lượng nguồn cacbon chủ yếu , người ta phân chia làm nhóm VSV ? A B C D Câu 3: Hình thức dinh dưỡng nguồn cac bon chủ yếu CO2, lượng ánh sáng gọi là: A Hóa tự dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Quang dị dưỡng Câu 4: Kiểu dinh dưỡng dựa vào nguồn lượng từ chất vô nguồn cacbon CO2, gọi : A Hóa tự dưỡng B Quang tự dưỡng C Hóa dị dưỡng D Quang dị dưỡng Câu 5: Tự dưỡng : A Tự tổng hợp chất hữu từ chất vô B Tổng hợp chất hữu từ chất hữu khác C Tổng hợp chất vô từ chất vô khác D Tự tổng hợp chất vô từ chất hữu Câu 6: VSV sau có lối sống tự dưỡng : A Tảo đơn bào B Vi khuẩn lưu huỳnh C Vi khuẩn nitrat hóa D Cả A, B, C Câu 7: Sản phẩm sau tạo từ trình lên men lactic? A Axit glutamic B pôlisaccarit C Sữa chua D Đisaccarit Câu : Trong gia đình , ứng dụng hoạt động vi khuẩn lactic để thực trình sau ? A Làm tương B Muối dưa C Làm nước mắm D Làm giấm Câu : Thời gian cần thiết để tế bào vi sinh vật phân chia gọi A Thời gian hệ B Thời gian sinh trưởng C Thời gian sinh trưởng & phát triển D Thời gian tiềm phát Câu 10: Biểu vi sinh vật pha tiềm phát A VSV sinh trưởng mạnh B VSV sinh trưởng yếu C VSV bắt đầu sinh trưởng D VSV thích nghi dần với môi trường nuôi cấy Câu 11: Biểu sinh trưởng VSV pha cần là: A Số sinh nhiều số chết B Số chết nhiều số sinh C Số sinh với số chết D Chỉ có chết mà khơng có sinh Câu 12: Pha log tên gọi khác giai đoạn sau ? A Pha tiềm phát B Pha lũy thừa C Pha cân D Pha suy vong Câu 13: Biểu sinh trưởng vi sinh vât pha suy vong : A Số lượng sinh với số lượng chết B Số chết số sinh C Số lượng sinh số lượng chết D Số có chết, có sinh Câu 14: Vi khuẩn sinh sản chủ yếu cách : A Phân đôi B Tiếp hợp C Nảy chồi D Hữu tính Câu 15: Hình thức sinh sản tìm thấy nấm men : A Tiếp hợp & bào tử vơ tính B Phân đơi nảy chồi C Tiếp hợp & bào tử hữu tính D Bằng tiếp hợp phân đơi Câu 16: Chất sau có nguồn gốc từ hoạt động VSV có tác dụng ức chế hoạt động vi sinh vật khác : A Chất kháng sinh B Alđêhit C Các hợp chất cacbohidrat D Axit amin Câu 17: Chất sau có tác dụng diệt khuẩn có tính chọn lọc ? A Phênol B Chất kháng sinh C Foocmalđêhit D Rượu Câu 18: Khoảng nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng vi sinh vật thuộc nhóm ưa ấm : A 5-10 độ C B 20-40 độ C C 10-20 độ C D 40-50 độ C Câu 19: Có dạng vi sinh vật sinh trưởng mạnh nhiệt độ môi trường 10 độ C Dạng vi sinh vật thuộc nhóm sau ? A Nhóm ưa lạnh B Nhóm ưa ấm C Nhóm ưa nóng D Nhóm ưa nhiệt Câu 20: Dựa tác dụng độ pH lên sinh trưởng vi sinh vật , người ta chia vi sinh vật làm nhóm : A Nhóm ưa kiềm nhóm axit B Nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính C Nhóm ưa kiềm, nhóm ưa axit nhóm ưa trung tính D Nhóm ưa kiềm nhóm ưa trung tính 5.2 Câu hỏi, tập mức độ hiểu Câu 1: Môi trường sau có chứa vi khuẩn ký sinh gây bệnh mơi trường lại ? A Trong đất ẩm B Trong máu động vật C Trong sữa chua D Trong khơng khí Câu 2:Có tế bào vi sinh vật có thời gian hệ 30 phút Số tế bào tạo từ tế bào nói sau ? A 16 B 32 C 64 D 128 Câu 3: Trong thời gian 100 phút , từ tế bào vi khuẩn phân bào tạo tất 32 tế bào Hãy cho biết thời gian cần thiết cho hệ tế bào ? A B 60 phút C 40 phút D 20 phút Câu 4: Vì mơi trường nuôi cấy liên tục pha luỹ thừa kéo dài? A Có bổ sung chất dinh dưỡng B Loại bỏ chất độc, thải khỏi môi trường C Cả A B D Tất A, B C sai Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau : Rượu êtanol + O2 (X) + H2O + lượng (X) : A Axit lactic B Dưa chua C Sữa chua D Axit axêtic Câu 6:Vì sữa chua loại thực phẩm bổ dưỡng? Câu 7: Trong làm sữa chua, sữa từ trạng thái lỏng trở thành sệt? Câu 8: Vì trẻ nhỏ hay ăn kẹo dễ bị sâu răng? Câu 9: Vì sao, dùng VSV khuyết dưỡng (ví dụ E coli triptơphan âm) để kiểm tra thực phẩm có triptơphan hay khơng? Câu 10 : Vì sau rửa rau sống nên ngâm nước muối hay thuốc tím pha lỗng – 10 phút? Câu 11: Vì giữ thức ăn tương đối lâu tủ lạnh? Câu 12: Vì thức ăn chứa nhiều nước dễ bị nhiễm vi khuẩn? Câu 13: Vì sữa chua khơng có VSV gây bệnh? Câu 14: Vì nên đun sơi lại thức ăn dư trước lưu giữ tủ lạnh? 5.3 Câu hỏi, tập mức độ vận dụng thấp Câu 1: Có người cho khơng có “tay” muối dưa nên dưa dễ bị khú, ý kiến em nào? Câu Xà phòng có phải chất diệt khuẩn không? Câu 3: Để thu số lượng vi sinh vật tối đa nên dừng pha nào? Câu 4: Hãy kể chất diệt khuẩn thường dùng bệnh biện, trường học, gia đình Câu 5: Hãy kể tên sản phẩm lên men lactic ứng dụng gia đình Câu 6: kể tên sản phẩm lên men 5.4 Câu hỏi, tập mức độ vận dụng cao Câu 1: Em có đề xuất việc lên men êtilic, lên men lactic để tạo nhiều sản phẩm khác chất lượng sản phẩm tốt Câu 2: Em có phát chất, sản phẩm thiên nhiên có tác dụng diệt khuẩn * Đáp án: Mức biết: 1D, 2D, 3B, 4A, 5A, 6D, 7C, 8B, 9A, 10D, 11C, 12B, 13C, 14A, 15B, 16A, 17B, 18B, 19A, 20C Mức hiểu: 1C, 2C, 3D, 4C, 5D, (pH thấp ức chế sinh trưởng VSV gây bệnh; có nhiều axit amin, vitamin dễ hấp thu, cung cấp canxi giúp chống loãng xương; …), (VK lactic biến dịch sữa có nhiều axit lactic  pH thấp  protein sữa kết tủa), (đây môi trường thuận lợi cho VSV khoang miệng phát triển phá hủy men răng), (những mẫu thực phẩm có tryptophan VK sinh trưởng khơng có ko nhờ mà kiểm tra được), 10 (gây co nguyên sinh ức chế phân chia VK; tạo ơxi ngun tử ơxi hóa mạnh tiêu diệt VK), 11(là môi trường thuận lợi để VK phát triển), 12 (pH thấp ức chế sinh trưởng VSV gây bệnh), 13 (thức ăn dư bị nhiễm khuẩn nên đun sôi lại để tiêu diệt VK) Mức vận dụng: (không đúng, khú nén chưa chặt, nồng độ muối chưa đủ, rau chưa nước), 2-không, 3-pha cân bằng, (cồn iôt, nước ôxi già, muối, vôi bột, thuốc kháng sinh, bạc, tỏi, …), (sữa chua; muối chua rau quả, làm đậu phụ, làm nem chua, nem nướng), ( đáp án câu có bia, rượu, vang, tỏi đen, phơ mai, Thiết kế chủ đề 6.1 Mục tiêu chủ đề: (Như trình bày phần 3.1 trang 3-4) 6.2 Chuẩn bị: 6.2.1 Chuẩn bị giáo viên: - Sách giáo khoa Sinh học 10 tài liệu tham khảo VSV - Tranh ảnh sản phẩm trình phân giải VSV, chất diệt khuẩn, video clip quy trình kĩ thuật làm sữa chua, làm nem chua, muối chua rau quả, lên men rượu, làm tương, … - Phiếu giao việc - Thiết kế học 6.2.2 Chuẩn bị học sinh: - Đọc kĩ có liên quan sách giáo khoa Sinh học 10 - Tìm thơng tin ứng dụng VSV qua thực tế, sách báo, internet… - Tìm hiểu thực tế việc ứng dụng VSV gia đình, địa phương - Các dụng cụ vật liệu cần cho việc thực hành 6.3 Tiến trình dạy học chủ đề: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG  Xác định tình xuất phát – đề xuất vấn đề cần giải quyết: - Phần VSV phần khó, nhiên giáo viên (GV) cần tạo tình cách nêu tên chủ đề là: VSV ứng dụng VSV thực tiễn - GV cho học sinh (HS)suy nghĩ huy động kiến thức biết để đề xuất vấn đề cần nghiên cứu, giải qua chủ đề này: + Tại cần phải tìm hiểu VSV? + VSV có ứng dụng thực tiễn đời sống? + Để ứng dụng VSV thực tiễn đời sống cần phải có hiểu biết VSV?  Đề xuất giải pháp giải vấn đề: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận để đề xuất giải pháp giải vấn đề xác định Bước 2: Thực nhiệm vụ GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo kĩ thuật khăn trải bàn: 10 - Làm việc cá nhân: Mỗi HS nhóm làm việc độc lập suy nghĩ viết vào đề xuất cá nhân việc giải vấn đề dựa việc tìm tòi thân - Làm việc nhóm: thư kí nhóm tổng hợp ý kiến cá nhân Nhóm thảo luận thống đề xuất giải pháp giải vấn đề nhóm Bước 3: Báo cáo thảo luận kết thực nhiệm vụ Đại diện nhóm báo cáo kết làm việc nhóm lớp tiếp tục thảo luận nhằm giải vấn đề đặt Bước 4: Lựa chọn giải pháp giải vấn đề Từ kết thực nhiệm vụ nhóm kết thảo luận, GV giúp học sinh lựa chọn giải pháp giải vấn đề là: 1/ trang bị kiến thức VSV (khái niệm, loại môi trường nuôi cấy bản, kiểu dinh dưỡng VSV, trình phân giải chất VSV, sinh trưởng sinh sản VSV, yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV); 2/ Liệt kê ứng dụng thực tiễn VSV; 3/ Cách tiến hành thực hành làm số loại thực phẩm có sử dụng VSV thực hành quan sát vi sinh vật  Sản phẩm HS cần hoàn thành: - Đề xuất vấn đề cần nghiên cứu, giải qua học - Đề xuất giải pháp giải vấn đề HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Thơng qua hoạt động này, HS hình thành kiến thức cần có để sử dụng VSV vào số ứng dụng thực tiễn đời sống dựa vào giải pháp giải vấn đề Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV nêu nhiệm vụ HS cần thực hiện: Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu nội dung 22, 23, 24 (phần phân giải chất) – SGK Sinh học 10 nguồn thông tin khác (internet, tài liệu tham khảo) để trả lời câu hỏi sau: VSV gì? Đặc điểm chung VSV? Có loại mơi trường nuôi cấy nào? Nêu phân loại kiểu dinh dưỡng VSV Liệt kê ứng dụng thực tiễn trình phân giải chất VSV Cách tiến hành làm số sản phẩm có sử dụng VSV phân giải chất (như lên men rượu, sữa chua, làm nem chua, muối chua rau quả, làm nước mắn, làm tương) Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu nội dung 25, 26 SGK Sinh học 10 nguồn thông tin khác để trả lời câu hỏi sau: Khái niệm sinh trưởng VSV, Thời gian hệ gì? Đặc điểm pha nuôi cấy liên tục không liên tục Phân biệt sai khác nuôi cấy liên tục khơng liên tục Kể tên hình thức sinh sản VSV nhân sơ VSV nhân thực Điểm khác sinh sản phân đôi VSV nhân sơ VSV nhân thực Phân biệt ngoại bào tử nội vào tử vi khuẩn 11 Kể tên ứng dụng VSV nuôi cấy liên tục liên hệ với thực tiễn đời sống gia đình địa phương Nhiệm vụ 3:Nghiên cứu nội dung 27, 28 SGK Sinh học 10 để trả lời câu hỏi sau: Nêu đặc điểm số chất hóa học ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV (như: chất kháng sinh, cồn iôt, cloramin) Khái niệm nhân tố sinh trưởng Phân biệt VSV nguyên dưỡng VSV khuyết dưỡng Liên hệ với ứng dụng đời sống thực tiễn Giải thích yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sự sinh trưởng VSV cách trả lời lệnh sgk Trình bày cách tiến hành nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng tế bào nấm - GV chia lớp thành nhóm HS Sau giao nhiệm vụ cho nhóm (2 nhóm thực nhiệm vụ 1, nhóm thực nhiệm vụ 2, nhóm thực nhiệm vụ 3) hoạt động theo kĩ thuật mảnh ghép Cách thực sau: Giai đoạn 1: Hoạt động nhóm “chuyên sâu” Nhóm thực nhiệm vụ 1, nhóm thực nhiệm vụ 2, nhóm thực nhiệm vụ Các thành viên nhóm làm việc cá nhân trước, sau trình bày, thảo luận nhóm để có kết thực nhiệm vụ giao Cần đảm bảo rằng, tất thành viên nhóm phải hiểu rõ trình bày kết thực nhiệm vụ nhóm cách đầy đủ, rõ ràng Giai đoạn 2: Hoạt động nhóm “mảnh ghép” Thành lập nhóm gồm thành viên nhóm chuyên sâu (1thành viên từ nhóm thực nhiệm vụ 1, thành viên từ nhóm thực nhiệm vụ 2, thành viên từ nhóm thực nhiệm vụ 3) Từng thành viên nhóm chun sâu trình bày kết thực nhiệm vụ nhóm trước Cần đảm bảo rằng, tất thành viên nhóm trình bày hiểu nội dung nhiệm vụ - GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung SGK, tài liệu tham khảo ( hình ảnh, vi deo) để thực yêu cầu nhiệm vụ Bước 2: Thực nhiệm vụ - HS làm việc cá nhân làm việc theo nhóm cách thực theo giai đoạn - Kết thực nhiệm vụ: Mỗi HS phải ghi chép đầy đủ kết thực nhiệm vụ Bước 3:Trình bày, báo cáo, thảo luận thống kết thực nhiệm vụ - GV cho đại diện mảnh ghép báo cáo kết thực nhiệm vụ - Các nhóm khác lắng nghe, đặt câu hỏi, bổ sung thống ý kiến Bước 4: Kết luận nội dung đánh giá kết thực nhiệm vụ - Sau HS thống kết thực nhiệm vụ GV nhận xét chung, đánh giá kết thực nhiệm vụ HS Bổ sung để kết luận nội dung nhiệm vụ 12 1/ Khái niệm VSV: VSV tập hợp số sinh vật thuộc nhiều giới có chung đặc điểm: Cơ thể đơn bào (một số tập đoàn đơn bào), nhân sơ nhân thực, có kích thước hiển vi, hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh có khả thích ứng cao với mơi trường sống 2/ Mơi trường ni cấy: có loại - Môi trường tự nhiên (gồm chất tự nhiên) - Môi trường tổng hợp (bao gồm chất biết thành phần hóa học số lượng) - Môi trường bán tổng hợp (bao gồm chất tự nhiên chất hóa học) 3/ Các kiểu dinh dưỡng: Căn vào nguồn C nguồn lượng, chia thành kiểu dinh dưỡng theo sau: Kiểu dinh dưỡng Nguồn Nguồn C chủ Ví dụ lượng yếu Vi khuẩn lam, tảo đơn Quang tự dưỡng Ánh sáng CO2 bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía màu lục Vi khuẩn không chứa Quang dị dưỡng Ánh sáng Chất hữu lưu huỳnh màu lục màu tía Vi khuẩn nitrat hóa, vi Hóa tự dưỡng Chất vơ CO2 khuẩn ơxi hóa hidro, ơxi hóa lưu huỳnh Nấm, động vật nguyên Hóa dị dưỡng Chất hữu Chất hữu sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp 4/ Một số ứng dụng thực tiễn trình phân giải chất VSV - Phân giải protein: làm nước mắm, làm tương, - Phân giải polisaccarit: + Lên men êlilic: sản xuất rượu + Lên men lactic: làm sữa chua, làm nem chua, muối chua rau + Phân giải xenlulôzơ: cấy VSV để phân giải xenlulôzơ làm giàu chất dinh dưỡng cho đất tránh ô nhiễm môi trường 5/ Cách tiến hành làm số sản phẩm 5.1/ Lên men êlilic: Cách tiến hành hướng dẫn SGK Sinh học 10 trang 95 5.2/ Làm sữa chua: Gồm bước: + Cho hộp sữa đặc vào tô + hộp nước sôi + hộp nước đun sôi để nguội ( sữa tươi khơng đường) Sau khuấy + Cho hộp sữa chua vinamilk dịch sữa khuấy 13 + Cho vào cốc đựng (hoặc túi nilong buộc lại) + Xếp vào dụng cụ ủ (thùng đựng đá, nồi cơm điện) + Pha hộp nước sôi với hộp nước nguội Sau đó, đổ vào thùng ủ cho ngập khoảng 2/3 cốc sữa (túi sữa) + Đậy nắp thùng ủ ủ từ 10-12 mùa đông 6-8 mùa hè + Sau ủ xong bảo quản vào ngăn mát tủ lạnh 5.3/ Làm nem chua: gồm bước: + Chuẩn bị nguyên liệu: da lợn cạo lơng chín luộc lên sau ngâm vào nước lạnh bỏ hết phần mỡ thái Thịt nạc làm ấm thái bỏ gân  xay nhỏ xay giò + Trộn nguyên liệu: 100g bì lợn thái chỉ, 500g thịt nạc xay, 50g bột năng, 100g thính gạo, nước mắm, bột ngọt,tiêu  trộn + Gói:Dùng màng bọc thực phẩm chuối hạt tươi gói lại buộc dây vòng nịt Khi gói cho thêm đinh lăng, 1-2 lát ớt tươi, 1-2 lát tỏi tươi gói 5g/cái + Để nhiệt độ phòng từ 2-5 ngày mùa lạnh từ 1-2 ngày mùa nóng sản phẩm dùng 5.4/ Làm tương: Gồm giai đoạn sau: + Chuẩn bị mốc: dùng 1kg ngô xay vỡ gạo nếp nấu thành cơm sau dàn mỏng cho nguội Dùng nước chè xanh tạo độ ẩm thích hợp Dàn cơm vào rá nia có độ dày 1-2cm Dùng nhãn rửa để nước che bên để giữ ấm Đặt nơi thoáng mát từ 3-5 ngày thấy mốc lên có màu xanh màu vàng + Chuẩn bị tương(cùng với thời gian chuẩn bị mốc): 1kg đậu nành đãi sạch, để dáo  rang giòn  Xay (to, nhỏ tùy sở thích) Ngâm vào nước đun sơi ấm từ đến ngày (1kg đậu + 5l nước), ngâm vào bình sành bình thủy tinh + Pha chế: Trộn kg mốc với 1kg muối hạt Sau đó, cho sấp sấp nước ngâm đậu vào, đem phơi nắng 1-2 ngày Rồi cho hỗn hợp vào bình ngâm đậu khuấy + Phơi nắng: ngày cần khuấy tương đem tương nắng phơi Sau tuần dùng (lưu ý: tương để lâu ngon) 5.5/ Muối chua rau quả: + Rau rửa sạch, để (có thể phơi chỗ râm mát cho héo) + Cho rau vào vại, đổ ngập nước muối NaCl (5-6%), nén chặt, đậy kín, để nơi ấm 28-300C Sau -3 ngày dùng tùy vào loại rau 6/ Khái niệm: 6.1/ Sinh trưởng quần thể VSV tăng số lượng tế bào quần thể 6.2/ Thời gian hệ (g) thời gian để số tế bào quần thể tăng gấp đơi 6.3/ Cơng thức tính số lượng tế bào quần thể Trong đó: 14 (Nt số lượng bào quần thể sau thời gian t, t thời gian quần thể tồn tại, N0 số lượng tế bào ban đầu quần thể, n số hệ tế bào quần thể) 7/ Sự sinh trưởng quần thể VSV 7.1/ Môi trường nuôi cấy không liên tục - Khái niệm: Là môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng không lấy sản phẩm chuyển hóa q trình ni cấy - Sinh trưởng quần thể VSV theo pha: + Pha tiềm phát (pha lag): Vi khuẩn thích nghi với mơi trường, khơng có gia tăng số lượng tế bào, enzim cảm ứng hình thành để phân giải chất + Pha lũy thừa (pha log): Quá trình trao đổi chất diễn mạnh mẽ, Số lượng tế bào tăng theo cấp số nhân, tốc độ sinh trưởng cực đại + Pha cân bằng: Số lượng tế bào đạt cực đại không đổi theo thời gian (số lượng tế bào sinh tương đương với số lượng tế bào chết đi) + Pha suy vong: Số lượng tế bào quần thể giảm dần (do chất dinh dưỡng ngày cạn kiệt, chất độc hại tích lũy ngày nhiều) 7.2/ Môi trường nuôi cấy liên tục: Là môi trường nuôi cấy bổ sung thường xuyên chất dinh dưỡng loại bỏ khơng ngừng chất thải q trình ni cấy Trong ni cấy liên tục khơng có pha tiềm phát pha suy vong mơi trường ni cấy ln ổn định, vi khuẩn có enzim cảm ứng không cần phải làm quen vời môi trường 7.3/ Ứng dụng: Sản xuất sinh khối để thu nhận protein đơn bào, hợp chất có hoạt tính sinh học axit amin, enzim, kháng sinh, hoocmôn… Trong gia đình: ni mẻ, tạo nước chua để làm đậu phụ 8.1/ Các hình thức sinh sản VSV nhân sơ: Phân đôi (ở đa số vi khuẩn, hình thành thoi phân bào), nảy chồi (một số vi khuẩn sống nước), bào tử: bào tử đốt (xạ khuẩn), ngoại bào tử (vi khuẩn sinh metan) 8.2/ Các hình thức sinh sản VSV nhân thực: Phân đôi (nấm men rượu rum), nảy chôi (nấm men rượu), sinh sản bào tử: vơ tính bào tử kín hay bào tử trần, hữu tính cách tiếp hợp nấm sợi Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV 9.1 Yếu tố hóa học: - Các chất dinh dưỡng: + Chất dinh dưỡng chất giúp cho VSV đồng hóa tăng sinh khối thu lượng bao gồm hợp chất vô hợp chất hữu + Các hợp chất hữu cacbohiđrat, lipit, protein… chất dinh dưỡng cần thiết cho sinh trưởng, phát triển sinh vật chất vô chứa nguyên tố vi lượng Mn, Zn, Mo,… có vai trò q trình thẩm thấu, hoạt hóa enzim… 15 + Nhân tố sinh trưởng chất hữu cần cho sinh trưởng VSV mà chúng tự tổng hợp từ chất vô Tùy thuộc vào nhu cầu chất người ta chia VSV thành nhóm: VSV nguyên dưỡng VSV khuyết dưỡng - Các chất ức chế sinh trưởng: Chất ức chế sinh trưởng chất làm VSV không sinh trưởng làm chậm tốc độ sinh trưởng VSV + Một số chất hóa học dùng y tế, thú y, cơng nghiệp thực phẩm, xử lí nước sạch… để ức chế sinh trưởng VSV như: cồn, iôt(làm thay đổi khả cho qua lipit màng sinh chất, ơxi hóa thành phần tế bào), cloramin (sinh ơxi ngun tử có tác dụng ôxi hóa mạnh), chất kháng sinh (diệt khuẩn có tính chọn lọc) 9.2 Các yếu tố vật lí: bao gồm nhiệt độ, độ ẩm, độ pH, ánh sáng, áp suất thẩm thấu Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng VSV theo chế khác Thường điều kiện thích hợp, VSV phát triển tốt; ngưỡng bị ức chế Mỗi loại sinh vật có ngưỡng phát triển khác - Nhiệt độ: Ảnh hưởng lớn đến tốc độ phản ứng sinh hóa tế bào  ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng VSV Căn vào khả chịu nhiệt, người ta chia VSV làm4 nhóm: ưa lạnh (sinh trưởng tối ưu nhiệt độ ≤ 150C), ưa ấm (20400C), ưa nhiệt (55-650C), ưa siêu nhiệt (85-1100C) - Độ ẩm: hàm lượng nước định độ ẩm mà nước dung môi chất khống, yếu tố hóa học tham gia vào thủy phân chất - Độ pH: Ảnh hưởng đến tính thấm màng, hoạt động chuyển hóa vật chất tế bào, hoạt tính enzim, hình thành ATP Dựa vào độ pH thích hợp, chia chúng thành nhóm: nhóm ưa trung tính (sinh trưởng tốt pH 6-8 ngừng sinh trưởng pH9, đa số vi khuẩn động vật nguyên sinh); Nhóm ưa axit (pH khoảng 4-6, số vi khuẩn đa số nấm); nhóm ưa kiềm (pH>9, đơi pH>11,, nhiều vi khuẩn) - Ánh sáng: Vi khuẩn quang hợp cần lượng ánh sáng để quang hợp Ánh sáng thường có tác động đến hình thành bào tử sinh sản, tổng hợp sắc tố, chuyển động ánh sáng,… Bức xạ ánh sáng tiêu diệt ức chế VSV - Áp suất thẩm thấu: Ảnh hưởng đến phân chia vi khuẩn - Cách tiến hành nhuộm đơn phát vi sinh vật khoang miệng tế bào nấm men thực SGK Sinh học 10 trang 111 112 - Đánh giá tự đánh giá kết thực nhiệm vụ: HS đối chiếu kết qủa làm việc cá nhân, nhóm với kết thảo luận chung kết luận GV để tự đánh giá kết thực nhiệm vụ * Sản phẩm dự kiến HS: + Ghi chép có bổ sung kết thực nhiệm vụ 1, + Ghi chép kiến thức hình thành + Kết thực nhiệm vụ qua tự đánh giá đánh giá nhóm, GV 16 HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ chia lớp thành nhóm nhóm thực nhiệm vụ sau: + Nhiệm vụ 1: Tiến hành: Lên men etilic, làm sữa chua, muối chua rau tiến hành nhuộn đơn để phát vi khuẩn nấm men theo cách tiến hành học + Nhiệm vụ 2: GV giao phiếu tập cho nhóm trả lời câu hỏi, tập mức vận dụng thấp mức vận dụng cao xây dựng bước - GV nêu phương thức thực hiện: Nhiệm vụ làm theo nhóm, trưởng nhóm phân cơng cơng việc cho thành viên nhóm Nhiệm vụ làm việc cá nhân sau trao đổi, thảo luận để kết làm tập Bước 2: Thực nhiệm vụ Các nhóm thực nhiệm vụ giao theo phương thức thực mà GV nêu Bước 3: Báo cáo kết thực nhiệm vụ GV định đại diện nhóm trình bày kết thực nhiệm vụ HS nhóm khác lắng nghe, chia sẻ ý kiến thể đồng tình/ khơng đồng tình với kết nhóm đại diện Bước 4: Đánh giá tự đánh giá kết thực - Dựa vào kết thực nhiệm vụ đáp án câu hỏi, tập HS tự đánh giá kết học tập - GV dựa vào trình thực nhiệm vụ nhóm kết thực nhiệm vụ để đánh giá nhóm * Sản phẩm HS cần hồn thành: - Làm thí nghiệm lên men êtilic, làm sữa chua, muối chua rau quả, nhuộm đơn quan sát, nhận dạng vi sinh vật, nấm men - Làm tập vận dụng - Tự đánh giá đánh giá kết thực nhiệm vụ thân nhóm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Hoạt động thực gia đình, cộng đồng Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV giao nhiệm vụ cho HS nhà thực nhiệm vụ sau: + Vận dụng thực hành làm số sản phẩm sau: Lên men rượu (nhóm 1), làm nem chua (nhóm 2), muối cà (nhóm 3) + Tìm hiểu việc sử dụng chất hóa học yếu tố vật lí để ức chế sinh trưởng vi sinh vật gây bệnh gia đình địa phương - GV hướng dẫn nhóm thực hành cách cho nhóm xem vài video cách tiến hành sản phẩm để HS tham khảo 17 Bước 2: Thực nhiệm vụ HS hoạt động theo nhiệm vụ phân công GV thường xuyên theo dõi hỗ trợ HS cần thiết Bước 3: Trình bày kết thực nhiệm vụ (được thực vào tiết thứ chủ đề Lần lượt nhóm giới thiệu sản phẩm thực hành tìm hiểu nhóm Các nhóm khác ăn thử, lắng nghe, đặt câu hỏi bình luận kết đạt nhóm khác Bước 4: Đánh giá kết thực nhiệm vụ vận dụng HS tự đánh giá đánh kết thực nhiệm vụ dựa vào sản phẩm thực hành phần trình bày kết nhiệm vụ Cuối tiết 5, GV tổ chức đánh giá kết học thập theo chủ đề HS dựa vào gợi ý sau: T Nội dung đánh giá Hình thức, phương pháp đánh giá T Đánh giá kiến thức Kiểm tra phương pháp trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận (sử dụng câu hỏi kiểm tra thiết kế bước 5) Kĩ làm việc nhóm Đánh giá q trình đánh giá bình đẵng nhóm Kĩ thuyết trình Quan sát nghe nhóm trình bày, báo cáo giới thiệu sản phẩm Kĩ tự học Đọc thông tin HS thu thập từ SGK, tài liệu tham khảo, internet tìm hiểu thực tế Kĩ giải vấn Dựa vào hiệu giải vấn đề, nhiệm vụ đề đặt cho cá nhân, nhóm - GV tổng kết chủ đề thời gian cho HS xem video cách làm tương * Sản phẩm HS cần hoàn thành - Kết thực nhiệm vụ hoạt động vận dụng ghi chép đầy đủ vào - Hoàn thành kiểm tra - Tự đánh giá đánh giá kết thực hoạt động vận dụng HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TỊI, MỞ RỘNG - HS tìm tòi, mở rộng kiến thức sách khoa học VSV, tra cứu mạng internet để tìm hiểu thêm ứng dụng vi sinh vật ứng dụng gia đình, trường học địa phương - HS chủ động thực hành ứng dụng vi sinh vật gia đình địa phương 18 * Sản phẩm dự kiến HS cần hồn thành: - Những thơng tin ứng dụng VSV áp dụng gia đình, địa phương - Ghi chép rút kinh nghiệm áp dụng ứng dụng VSV gia đình, địa phương IV HIỆU QUẢ Với sáng kiến tơi triển khai việc dạy khảo nghiệm nội dung lớp 10C4 có số HS 45 Sau tơi tiến hành kiểm tra lớp khảo nghiệm lớp đối chứng có số học sinh 45 kết thu sau: Lớp Có hứng thú Khơng hứng Điểm từ TB Điểm yếu, Khảo nghiệm Đối chứng học tập 85% 45% thú học tập 15% 55% trở lên 90% 70% 10% 30% C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Qua kết dạy khảo nghiệm, qua kiểm tra khảo nghiệm tơi thấy lớp thực nghiệm em có hứng thú học tập cao, khả tự làm việc làm việc theo nhóm tốt so với lớp đối chứng Trong trình dạy học thường xuyên trao đổi với đồng nghiệp để tìm phương pháp, kinh nghiệm để phục vụ cho hoạt động dạy, học tốt Chính mà tơi muốn chia sẻ với đồng nghiệp với mong muốn rằng, vài kinh nghiệm nhỏ góp phần nâng cao hiệu dạy học Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu không tránh khỏi điều hạn chế nên mong đồng nghiệp góp ý để đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! II KIẾN NGHỊ Với sáng kiến đánh giá cao triển khai, để thầy giáo tham khảo học hỏi nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy giúp học sinh có hứng thú học tập có hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 Sách giáo khoa sinh học 10 – Nguyễn Thành Đạt, Phạm Văn Lập, Trần Dụ Chi, Trịnh Nguyên Giao, Phạm Văn Ty– NXB Giáo dục năm 2007 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Sinh học lớp 10 – Ngô Văn Hưng, Nguyễn Hải Châu, Lê Hồng Diệp, Nguyễn Thị Hồng Liên – NXB Giáo dục năm 2009 Các hình ảnh video internet Xác nhận thủ trưởng đơn vị Thanh Hóa, ngày 25 tháng 05 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác ( Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Việt 20 ... thêm ứng dụng vi sinh vật ứng dụng gia đình, trường học địa phương - HS chủ động thực hành ứng dụng vi sinh vật gia đình địa phương 18 * Sản phẩm dự kiến HS cần hồn thành: - Những thơng tin ứng dụng. .. tiết) Ở chủ đề này, không đưa nội dung vào mà chủ đề xây dựng nhằm mở rộng phần thực hành cho học sinh giúp học sinh khơng có kiến thức lí thuyết VSV mà biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn (... sau học xong chủ đề học sinh làm tạo sản phẩm để cung cấp cho gia đình mình, ngồi giới thiệu với bạn bè sản phẩm tiếng quê hương - Những ứng dụng vi c ứng chế kìm hãm VSV qua chủ đề học sinh

Ngày đăng: 28/10/2019, 19:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w