Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề phần este – lipit, hóa học 12

159 121 2
Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề phần este – lipit, hóa học 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG NGUYỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN ESTE – LIPIT, HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG NGUYỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN ESTE – LIPIT, HÓA HỌC 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8140212.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Minh Trang HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong năm học tập rèn luyện khoa sư phạm Hóa học trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội, tác giả đủ tiêu chuẩn để làm luận văn tốt nghiệp trường Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, lời tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Sư phạm Hóa học - Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội người dạy dỗ, trang bị kiến thức bổ ích cho tác giả suốt năm học qua Tác giả xin gửi lòng cảm ơn chân thành đến TS Vũ Minh Trang, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ để tác giả hồn thành luận văn tốt nghiệp tiến độ đảm bảo chất lượng Trong thời gian làm việc với cô, tác giả học khơng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu quả, điều cần thiết cho tác giả q trình học tập cơng tác sau Tác xin cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo tổ Hóa em học sinh lớp 12 trường THPT Nguyễn Siêu trường THPT Hoàng Mai, thành phố Hà Nội giúp đỡ tác giả hoàn thành tốt nhiệm vụ Cuối cùng, tác giả xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ, cổ vũ tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2021 Tác giả Nguyễn Hồng Nguyện i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DH : Dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực NLVDKT : Năng lực vận dụng kiến thức NLVDKTVTT : Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn PPDH : Phương pháp dạy học SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 Năng lực phát triển lực cho học sinh 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc thành phần lực 1.2.3 Các lực chung cần hình thành phát triển cho học sinh .9 1.2.4 Các lực chun mơn mơn Hóa học 10 1.2.5 Đánh giá lực học sinh 11 1.3 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.3.1 Khái niệm lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 12 1.3.2 Cấu trúc biểu lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 13 1.3.3 Vai trò việc vận dụng kiến thức học tập vào thực tiễn 13 1.3.4 Biện pháp rèn luyện phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua dạy học theo chủ đề 14 1.3.5 Đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 15 1.4 Dạy học theo chủ đề để phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 15 1.4.1 Khái niệm dạy học theo chủ đề 15 1.4.2 Các đặc điểm dạy học theo chủ đề 15 1.4.3 Sự so sánh việc dạy học theo chủ đề với dạy học theo cách tiếp cận truyền thống 15 1.4.4 Ý nghĩa việc dạy học theo chủ đề chương trình đổi giáo dục 16 1.5 Một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 17 iii 1.5.1 Dạy học dự án 17 1.5.2 Dạy học hợp tác theo nhóm 19 1.5.3 Phương pháp dạy học giải vấn đề 20 1.6 Thực trạng việc dạy học theo chủ đề phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh trường THPT Nguyễn Siêu THPT Hoàng Mai 21 1.6.2 Nội dung điều tra 21 1.6.3 Đối tượng điều tra 22 1.6.4 Phương pháp điều tra 22 1.6.5 Kết điều tra 22 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CÁC BÀI GIẢNG THEO CHỦ ĐỀ DẠY HỌC PHẦN ESTE - LIPIT, HÓA HỌC 12 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH 31 2.1 Mục tiêu, nội dung cấu trúc phần este – lipit, Hóa học 12 31 2.1.1 Mục tiêu phần este – lipit 31 2.1.2 Cấu trúc nội dung phần este – lipi 32 2.1.3 Những điểm ý nội dung phương pháp dạy học phần este – lipit 32 2.1.4 Những phương pháp dạy học đặc thù cho phần este – lipit 33 2.2 Nguyên tắc quy trình xây dựng chủ đề dạy học phần este – lipit nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 34 2.2.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề dạy học 34 2.2.2 Quy trình xây dựng chủ đề dạy học 35 2.3 Một số chủ đề dạy học phần este – lipit nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 37 2.4 Một số biện pháp dạy học chủ đề phần este – lipit nhằm phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh 45 2.4.1 Quy trình thiết kế kế hoạch dạy học 45 2.4.2 Một số kế hoạch dạy học minh họa 47 2.5 Xây dựng công cụ đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 75 2.5.1 Rubric đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 75 2.5.3 Phiếu kiểm quan sát dành cho giáo viên 83 iv 2.5.3 Phiếu hỏi học sinh mức độ phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn 87 2.5.4 Phiếu khảo sát ý kiến học sinh lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sau học xong chủ đề dạy học 89 2.5.5 Xây dựng kiểm tra đánh giá lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh 89 Tiểu kết chương 90 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 91 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 91 3.2 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 91 3.2.1 Chọn địa bàn đối tượng thực nghiệm 91 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 92 3.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 92 3.4 Kết xử lý kết thực nghiệm 93 3.4.1 Kết định tính 93 3.4.2 Kết đánh giá định lượng 96 3.3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 111 Tiểu kết chương 111 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 113 Kết luận 113 Khuyến nghị 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến đánh giá GV tầm quan trọng lực cốt lõi cần phát triển cho HS THPT 22 Bảng 1.2 Ý kiến đánh giá GV mức độ phát triển lực cốt lõi cần cho HS THPT 23 Bảng 1.3 Ý kiến Gv mức độ sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy q trình giảng dạy mơn Hóa học 24 Bảng 1.4 Ý kiến GV khó khăn việc giảng dạy để phát 24 Bảng 1.5 Ý kiến GV biện pháp để phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS THPT 25 Bảng 1.6 Thực trạng GV dạy chương este-lipit 26 Bảng 1.7 Thực trạng HS trường THPT Nguyễn Siêu THPT Hoàng Mai, Hà Nội 27 Bảng 2.1 Bảng phân cơng chủ đề dự án cho nhóm HS 49 Bảng 2.2 Phân cơng nhiệm vụ cho HS nhóm 38 Bảng 2.3 Phân cơng nhiệm vụ cho HS nhóm 39 Bảng 2.4 Phân cơng nhiệm vụ cho HS nhóm 40 Bảng 3.1 Địa bàn đối tượng thực nghiệm sư pham 92 Bảng 3.2 Kết đánh giá mức độ phát triển NLVDKT vào thực tiễn cho HS GV HS 96 Bảng 3.3 Thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp TN- 12NS1 trường THPT Nguyễn Siêu sau thực nghiệm 102 Bảng 3.4 Thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp ĐC- 12NS2 trường THPT Nguyễn Siêu sau thực nghiệm 103 Bảng 3.5 Thống kê kết kiểm tra 15 phút lớp TN- 12NS1 trường THPT Nguyễn Siêu sau thực nghiệm 103 Bảng 3.6 Thống kê kết kiểm tra 15 phút lớp ĐC- 12NS1 trường THPT Nguyễn Siêu sau thực nghiệm 104 Bảng 3.7 Bảng phân loại kết kiểm tra 45 phút 105 Bảng 3.8 Bảng phân loại kết kiểm tra 15 phút 105 Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 45 phút 106 vi Bảng 3.10 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 106 Bảng 3.11 Thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp TN- 12A2 trường THPT Hoàng Mai sau thực nghiệm 107 Bảng 3.12 Thống kê kết kiểm tra 45 phút lớp TN- 12A3 trường THPT Hoàng Mai sau thực nghiệm 107 Bảng 3.13 Thống kê kết kiểm tra 15 phút lớp TN- 12A2 trường THPT Hoàng Mai sau thực nghiệm 108 Bảng 3.14 Thống kê kết kiểm tra 15 phút lớp TN- 12A3 trường THPT Hoàng Mai sau thực nghiệm 108 Bảng 3.15 Bảng phân loại kết kiểm tra 45 phút 109 Bảng 3.16 Bảng phân loại kết kiểm tra 15 phút 109 Bảng 3.17 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 45 phút 110 Bảng 3.18 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 15 phút 110 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc chung NL Hình 1.2 Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể 10 Hình 3.1 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 45 phút (Trường THPT Nguyễn Siêu) 104 Hình 3.2 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 15 phút (Trường THPT Nguyễn Siêu) 105 Hình 3.3 Phân loại kết qua kiểm tra 45 phút 105 Hình 3.4 Phân loại kết qua kiểm tra 15 phút 106 Hình 3.5 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 45 phút (Trường THPT Hoàng Mai) 109 Hình 3.6 Đường lũy tích phần trăm số HS đạt điểm xi trở xuống kiểm tra 15 phút (Trường THPT Hoàng Mai) 109 Hình 3.7 Phân loại kết qua kiểm tra 45 phút ( Trường THPT Hoàng Mai) 110 Hình 3.8 Phân loại kết qua kiểm tra 15 phút ( Trường THPT Hoàng Mai) 110 viii Phụ lục 12: BẢNG CHO ĐIỂM CÁC NHÓM (kế hoạch dạy học kế hoạch dạy học 3) Tên nhóm: ………………………………………………………………… Tên chủ đề: ………………………………………………………………… Tiêu chí đánh Nội dung đánh giá giá Nội dung - Chính xác, đầy đủ, ngắn Điểm tối đa gọn, xúc tích, yêu cầu chủ đề Hình thức - Thẩm mỹ, sáng tạo, thu hút ý người nghe - Có hình ảnh, video, âm thanh, tranh vẽ, minh hoạ Thuyết trình -Rõ ràng, lưu lốt, dễ hiểu, có tương tác với người nghe -Đảm bảo thời gian quy định Sự hợpttác -Các thành viên nhóm tham gia chủ đề Trả lời câu hỏi phụ Điểm cộng Trả lời xác, đầy đủ rõ ý câu hỏi Tích cực nhận xét, tham gia bổ sung ý kiến, đặt câu hỏi cho nhóm trình bày Tổng điểm 10 Ghi ĐỀ KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC Thời gian làm bài: 45 phút Câu Vai trị số este có dầu gội đầu gì? A Làm da đầu B giảm tác hại dầu gội C Làm tóc suôn mượt D tạo hương thơm mát, dễ chịu Câu Điều chế xà phòng cách sau ? A nhiệt phân mỡ B thủy phân mỡ môi trường kiềm C phản ứng kim loại với axit D Hidro hóa mỡ tự nhiên Câu Hãy chọn phát biểu A.Chất béo tan nhiều nước B Chất béo nhẹ nước không tan nhiều dung môi hữu C Dầu ăn mỡ bơi trơn có thành phần ngun tố D Chất béo este glixerol axit cacboxylic mạchicacbon dài không phâninhánh Câu Điều chế bơ từ dầu thực vật cách nào? A.Đề hiđro hoá axit béo B Hiđro hoá lipit lỏng C Đề hiđro hoá lipit lỏng D Xà phịng hố chất béo Câu Thuỷ phân hoàn toàn 444 gam lipit thu 46 gam glixerol loại axit béo Hai loại axit béo A.C15 H31 COOH C15 H33 COOH B C17 H31 COOH C15 H31 COOH C 𝐂𝟏𝟕 𝐇𝟑𝟏 𝐂𝐎𝐎𝐇 𝐯à 𝐂𝟏𝟕 𝐇𝟑𝟑 𝐂𝐎𝐎𝐇 D C17 H33 COOH C15 H33 COOH Câu Xà phịng hóa hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp hai este đơn chức, no, mạch hở đồng phân cần dùng 300 ml NaOH 1M Xác định công thức este A 𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐎𝐎𝐂𝟐 𝐇𝟓 𝐯à 𝐂𝟐 𝐇𝟓 𝐂𝐎𝐎𝐂𝐇𝟑 B CH3 COOC2 H5 HCOOCH3 C HCOOC2 H5 HCOOCH3 D CH3 COOC2 H5 CH3 COOC2 H5 Câu Trong dung dịch NH3, AgNO3 tác dụng với dãy chất sau đây? A HCOOH, CH ≡ C − CH2 − CH3 , C2 H4 B 𝐇𝐂𝐎𝐎𝐇, 𝐂𝐇𝟐 = 𝐂𝐇 − 𝐂 ≡ 𝐂𝐇𝟑 HCOOH, C HCHO, C2 H2 , C2 H4 D CH3 CHO, C2 H2 , CH3 − CH ≡ CH − CH3 Câu Hãy giải thích dầu thực vật trạng thái lỏng nhiệt độ thường? A Chất béo chứa chủ yếu gốc axit béo no B Chất chứa hàm lượng lớn axit gốc no C Chất chứa gốc axit béo thơm D Chất dễ nóng chảy khơng tan nước Câu Dầu mỡ dễ bị ôi thui chất béo dễ bị: A.Vữa B Thuỷ phân với nướcttrong khơng khí C Phân huỷ oxi khơng khí D.Phân huỷ thành andehit có mùi khó chịu Câu 10 Tinh dầu chuối ứng dụng làm hương liệu thực phẩm sản xuất, đồ uống,kem, Tinh dầu chuối có cơng thức CH3CH(CH3)CH2CH2OOCCH3 Vậy dầu chuối có nhóm chức A.Axit axetic B Ancol C Este D andehit Câu 11 Este tạo ta từ axit axetic ancol sau có mùi X chuối chín? A – metyl propanol B – metyl butanol C –metyl butanol D 2,3-đimetyl butanol Câu 12: Trong thành phần số dầu để phai sơn có este glixerin với axit khôngino C17H33COOH (axit oleic), C17H29COOH (axit linoleic) Hãy cho biết tạo loại este (chứa nhóm chức este) glixerin với gốc axit ? A B C D Câu 13 Hãy chọn phát biểu A Isoamyl axetat có mùi dầu chuối B Etylbutirat có mùi lê C Isovalerat có mùi chanh D Etylaxetat có mùi giấm Câu 14 Một số este dùng hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt, Hãy giải thích lí ? A Là chất khí dễ bay B Có mùi thơm, an tồn với người C Có thể bay nhanh sau thời gian sử dụng D Đều có nguồn gốc từ tự nhiên Câu 15 Quá trình sau dùng để điều chế dầu thành mỡ rắn? A Đề hiđro hố B Hiđro hóa (có xúc tác Ni, t0) C.Oxi hóa chất béo lỏng D Nhiệt phân nóng chảy Câu 16 Hiện tượng quan sát cho mỡ động vật vào cốc đựng dung dịch NaOH, sau đun nóng khuấy hỗn hợp thời gian gì? A Miếng mỡ khơng thay đổi B Miếng mỡ chìm xuống sau tan dần C Miếng mỡ sau tan dần D Miếng mỡ chìm xuống không tan Câu 17 Cho vào hai ống nghiệm ống 5ml isoamyl axetat, sau thêm vào ống thứ ml dung dịch H2SO4 20%, vào ống thứ hai ml dung dịch NaOH 30% Chất lỏng hai ống nghiệm tách thành hai lớp Sau đó, lắc hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ khoảng phút Nhận định sau khơng xác? A Trong hai ống nghiệm, phản ứng xảy hoàn toàn B Chỉ hai ống nghiệm, chất lỏng trở thành đồng C Ở ống nghiệm, xảy phản ứng thủy phân este D Ống nghiệm thứ nhất, chất lỏng phân tách thành hai lớp; ống nghiệm thứ hai, chất lỏng trở thành đồng Câu 18 Những este có ứng dụng rộng rãi chất béo số este có mùi thơm dùng cơng nghiệp mỹ phẩm thực phẩm Chất béo dùng nhiều thực phẩm, sản xuất xà phòng sản xuất nhiên liệu sinh học Xà phòng chứa muối axit béo dễ tạo kết tủa với ion kim loại Mg 2+, Ca2+ Xà phịng có dạng sản phẩm xà phòng bánh xà phòng dung dịch, thành phần giống khác quy trình sản xuất Trong phát biểu sau: (1) Thủy phân chất béo môi trường axit thu xà phịng (2) Dầu thực vật có thành phần chất béo chứa gốc axit béo không no (3) Một số chất béo dùng để sản xuất nhiên liệu sinh học (4) Dầu chuối có mùi thơm, kích thích vị giác nên dùng thực phẩm (5) Xà phịng khơng giặt nước có hàm lượng Ca2+ cao (6) Trong phản ứng xà phòng hóa để sản xuất xà phịng, thay NaOH Na2CO3 (7) Xà phịng bánh có tác dụng giặt rửa tốt xà phòng dung dịch Số phát biểu A B C D Câu 19 Đốt cháy hoàn toàn este đơn chức thu 8,8 gam CO2 Nếu xà phịng hóa hồn tồn lượng este cần vừa đúng: 20 gam NaOH 10% Hiđrơ hóa hồn tồn lượng este cần 2,24 lít khí H2 ( đktc) CTCT este A CH2 = CH-COOCH3 B CH  C-COOCH3 C CH2 = CH − COOCH = CH2 D HCOOCH=CH2 Câu 20 Đốt cháy hoàn toàn m gam etyllaxetat lượng oxi vừa đủ, toàn sản phẩm đem dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 sau phản ứng thu đuợc 19,68 gam kết tủa khối lượng dung dịch tăng thêm 20 gam Giá trị m ban đầu A 7,04 gam B 14,08 gam C 56,32 gam D 28,16 gam Câu 21 Trong chất cho sau đây, chất khơng có tính chất chất giặt rửa? A Nước bồ kết B Thuốc đánh C Nước javen D Dầu gội Câu 22 Khu vực bếp nhà hàng, khách sạn sử dụng nhiên liệu dễ cháy dầu ăn, mỡ từ động vật thực vật Trong trình chế biến, nguyên liệu điều kiện nhiệt độ cao dễ dẫn đến hoả hoạn Để chữa cháy hiệu cho đám cháy này, người ta sử dụng “hóa chất ướt” Khi phun xả, “hoá chất ướt” tạo lớp chất lỏng dạng xà phòng lên bề mặt khu vực cháy, đồng thời tạo lớp cách ly thiết bị bị cháy với O2, làm cách ly tác nhân gây phản ứng cháy Phản ứng hóa học xảy trình chữa cháy A phản ứng thủy phân chất béo môi trường axit B phản ứng thủy phân chất béo môi trường kiềm C phản ứng đốt cháy chất béo D phản ứng hidro hóa chất béo Câu 23 Một este đơn chức có % O = 37,21% Số đồng phân este mà sau thủy phân cho sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương A B D C.3 Câu 24 Cho etanđiol tác dụng với axit fomic axit axetic thu tối đa hợp chất có chứa nhóm chức este? A B C D Câu 25 X hỗn hợp este mạch ancol no, đơn chức hai axit no đơn chức đồng đẳng liên tiếp Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 6,16 lit O2 ( đktc) Đun nóng 0,1 mol X với 50g dung dịch NaOH 20% đến phản ứng hồn tồn, cạn dung dịch sau phản ứng m gam chất rắn Gía trị m A 7,5 B 37,5 C 13,5 D 15, Câu 26 Trong lọạị hợp chất có tính tẩy rửa sau đây, loại hợp chất chứa thành phần xà phòng chủ yếu? A Bột giặt OMO B Bánh xà phòng tắm C Nước rửa chén D Nước Gia-ven Câu 27 Hidro hóa chất béo triolein (H=80%) Sau thủy phân hồn tồn NaOH vừa đủ thu lọa xà phòng? A B C D Trả lời câu 28,29 Câu 28 Phương pháp để sản xuất xà phịng xà phịng hóa chất béo (dầu mỡ động vật) Tuy nhiên xà phòng chế biến tự nhiên (xà phịng handmade) xà phịng cơng nghiệp có khác khả giữ độ ẩm cho da sử dụng Xà phòng tự nhiên sau chế biến thường khơng qua xử lí, cịn sản phẩm q trình xà phịng cơng nghiệp qua thu hồi glixerol Xà phòng handmade giúp da giữ độ ẩm tốt hơn, tạo cảm giác mềm mại cho da Ngun nhân khiến xà phịng handmade có tác dụng giữ độ ẩm cho da tốt gì? A xà phòng handmade lượng kiềm chưa phản ứng hết B xà phịng handmade có chứa nhiều chất làm C xà phịng cơng nghiệp có chứa nhiều glixerol D xà phòng handmade giữ lại glixerol có tác dụng giữ độ ẩm cho da Câu 29 Tại glixerol xà phòng handmade giúp da giữ độ ẩm tốt hơn? A Glixerol có khả hút ẩm, hút độ ẩm khơng khí để làm ẩm da B Glixerol tan tốt nước nên giữ nước da C Glixerol làm xà phòng mềm hơn, nên sử dụng giúp da mềm mại D Glixerol có xà phịng làm xà phịng bị chuyển hóa thành chất béo giữ ẩm Câu 30 Hỗn hợp X gồm axit HCOOH axit CH3COOH( tỉ lệ mol 1: 1) Hỗn hợp Y gồm ancol CH3OH ancol C2H5OH( tỉ lệ mol 3: 2) Lấy 11,13g hỗn hợp X tác dụng với 7,52 g hỗn hợp Y ( có xúc tác H2SO4 đặc ) thu m(g) hỗn hợp este ( H= 80%) Gía trị m A 11,616 B 12,197 C 14,52 D 15,246 Câu 31 Cho sơ đồ: C4H8O2 → A→ B→C→C2H6 Công thức cấu tạo A A 𝐂𝐇𝟑 𝐂𝐇𝟐 𝐂𝐇𝟐 𝐂𝐎𝐎𝐍𝐚 B CH3CH2OH C CH2=C(CH3)-CHO D CH3CH2CH2OH Câu 32 Dầu ăn không tan A Nước bồ kết B Nước xà phòng C Nước giặt rửa tổng hợp.D.Nước javen Câu 33 Chất béo thành phần quan trọng thể người, mặt y học, thể thiếu chất béo dẫn tới việc phải lấy chất béo dự trữ làm thể sút cân gầy yếu Trong công nghiệp, chất béo có vai trị quan trọng Trong phát biểu sau chất béo: (1) Chất béo gây nên tượng béo phì, cao huyết áp nên cần loại bỏ khỏi chế độ ăn (2) Chất béo phế thải dùng để sản xuất nhiên liệu (3) Dầu vừng, dầu đậu nành chứa nhiều gốc axit béo không no (4) Trong phần ăn hàng ngày, lượng chất béo cần chiếm tỉ lệ cao chất đạm, chất béo, tinh bột (5) Trong chất béo có nguồn gốc động vật, nên sử dụng chất béo có nguồn gốc từ cá Số phát biểu không A B C D Câu 34 Trong chất cho sau đây, chất khơng có tính chất chất giặt rửa? A Nước bồ kết B Thuốc đánh C Nước javen D.Dầu gội Câu 35 Trùng hợp este X thu thuỷ tinh hữu (plexiglat) X A CH3 COOC2 H5 B.𝑪𝑯𝟐 = 𝑪(𝑪𝑯𝟑 ) − 𝑪𝑶𝑶𝑪𝑯𝟑 C CH3 COOC2 H5 D.CH2 = CHi − COO − CH3 Câu 36: Xà phòng hỗn hợp muối natri (hoặc kali) axit béo Để sản xuất xà phòng, người ta đun dầu thực vật mỡ động vật với dung dịch NaOH (hoặc KOH) nhiệt độ áp suất cao Do xà phòng có số hạn chế sử dụng, nên nhiều loại dầu gội, bột giặt nay, người ta sử dụng natri laurylsunfat chất hoạt động bề mặt khác để tăng khả làm Cho phát biểu sau: (1) Có thể cho NaOH phản ứng với chất chua (nước chanh, nước cam) để tạo xà phịng (2) Có thể cho phụ gia bột cám gạo vào xà phòng để tăng khả tảy tế bào chết (3) Trong phản ứng xà phịng hóa, cần lấy dư lượng xút giúp xà phịng hóa hồn toàn chất béo (4) Các loại sữa rửa mặt, dầu gội thuộc loại xà phòng (5) Dung dịch xà phịng nước có mơi trường kiềm Số phát biểu là: A B C D Câu 37: Tháng 8/2018, đội cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường Công an TP.Huế, tỉnh Thừa Thiên - Huế phát sở chuẩn bị xuất thị trường mỡ ăn không rõ nguồn gốc xuất xứ Qua điều tra, sở thừa nhận sử dụng mỡ lợn bệnh, mỡ để thời gian dài, không bảo quản tốt bị ôi thiu để chế biến mỡ ăn Hãy giải thích dầu mỡ ăn để lâu bị thiu? A Do oxi hóa liên kết đơi oxi khơng khí tạo thành peoxit, sau peoxit bị phân hủy thành anđehit xeton có mùi khó chịu B Dầu mỡ ăn bị chất C Dầu mỡ ăn bị đề hidro hoá D Dầu mỡ ăn bị phân huỷ Câu 38 Trong công nghiệp, chất béo lỏng thường hidro hóa để chuyển thành chất béo rắn (chất béo trans), tiện cho việc vận chuyển sử dụng Chất béo trans chứa nhiều gốc axit béo no nhân tạo, bị oxi hóa Phát biểu sau chất béo trans đúng? A Người bị bệnh tim mạch, tiểu đường cần hạn chế chất béo trans B Chất béo trans chứa thành phần chủ yếu gốc axit béo không no C Chất béo chế biến từ dầu dừa chủ yếu chất béo trans D Dầu thực vật làm lạnh chuyển thành dạng rắn chất béo trans Câu 39 Để nhận biết hai chất béo: olein panmitin Người ta dùng dung dịch: A NaOH B Brôm C HCl D CuSO4 Câu 40 Nhà máy xà phòng Hà Nội sản xuất xà phòng từ nguyên liệu dầu thực vật chủ yếu dầu hạt cao su, dầu dừa Xà phịng sản xuất thơng qua q trình xà phịng hóa dầu thực vật với dung dịch NaOH điều kiện nhiệt độ áp suất cao Năng suất nhà máy đạt khoảng 15.000 tấn/năm Tính khối lượng dầu thực vật (chứa 80% triolein, lại tạp chất không chứa chất béo) cần dùng để điều chế lượng xà phòng sản xuất ngày nhà máy Biết hiệu suất trình sản xuất xà phòng 72%, xà phòng chứa 85% natri oleat A 58,56 B 56,58 C 50,56 D 52,58 KIỂM TRA MƠN HỐ HỌC Thời gian làm bài: 15 phút Câu 1: Thuốc xoa bóp giảm đau cách chữa bệnh nhận nhiều quan tâm Bởi tác dụng giảm đau tốt lại an tồn, khơng gây hại cho quan bên thể dù dùng thời gian dài Metylsalixilat hợp chất tạp chức có chứa vịng benzen, thành phần số loại thuốc xoa bóp giảm đau nay, có cơng thức phân tử C8H8O3 Khi tác dụng với dung dịch NaOH thu ancol metylic Metylsalixilat có chứa loại nhóm chức nào? Viết PTHH phản ứng metylsalixilat với dung dịch NaOH? Thuốc giảm đau xoa bóp chứa thành phần 2640mg metylsalixilat/ 50ml thuốc Một sở sản xuất muốn điều chế 1000ml thuốc, cần gam axit salixylic với hiệu suất trình 60% Gợi ý: Với đặc điểm cấu tạo metylsalixilat: có chứa vòng benzen (6C) gốc metyl (1C) đơn chức este (1C) nên HS giải tập khơng biết vị trí gắn nhóm –OH vào vịng benzen nhóm –OH bắt buộc phải gắn vào vòng benzen (chức –OH phenol) Như metylsalixilat ngồi chức este cịn có chức phenol nên tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: Tham khảo CTCT metylsalixilat: PTHH t HOC6 H COOCH + 2NaOH ⎯⎯ → NaOC6 H 4COONa +CH 3OH + H 2O Thuốc giảm đau xoa bóp chứa thành phần 2640mg metylsalixilat/50ml thuốc Một sở sản xuất muốn điều chế 1000ml thuốc, cần gam axit salixylic với hiệu suất trình 60% Để sản xuất 1000ml thuốc cần 2640.1000 = 528000gam metylsalixilat 50 C7 H6O3 ⎯⎯ → C8H8O3 axit salixilic Khối lượng axit salixilic cần 798947 gam HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM ... ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề phần este – lipit, Hóa học 12? ?? Mục đích nghiên cứu Xây dựng tổ chức dạy học theo chủ đề phần ? ?este –. .. đánh giá lực GQVĐ cho HS Tuy nhiên chưa có tác giả đề cập đến vấn đề: ? ?Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua dạy học theo chủ đề phần este – lipit, Hóa học 12? ?? Chính...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN HỒNG NGUYỆN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO THỰC TIỄN CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN ESTE – LIPIT, HÓA HỌC 12

Ngày đăng: 08/04/2021, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan